Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án -Tuần 10 (năm học 2020-2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.88 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>
<b>Ngày soạn: 06/11/2020</b>


<b>Ngày giảng: 10/11/2020- Dạy lớp 5A</b>


<b>Đạo đức </b>


<b>Tiết 10: TÌNH BẠN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Học xong bài này, HS biết:


1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tụ do kết giao bạn
bè.


2. Kĩ năng: Thể hiện đối sử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng
ngày.


3. Thái độ: Thân ái, đoàn kết với bạn bè.


<b>QTE: Quyền được tự do kết giao bạn bè của các em trai và em gái, cùng giúp đỡ</b>
nhau trong học tập.


<b>II. Giáo dục KNS</b>


- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những
hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).


- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc
sống.



- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
<b>III. Chuẩn bị</b>


- Phiếu học tập


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:(3’)</b>


+ Nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>
<b>2. Các hoạt động: 10’</b>


- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận và đóng vai các tình
huống của bài tập.


- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp :


+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy
bạn làm điều sai ?



+ Em có sợ bạn giận khi em khuyên


+ Bạn bè cần phải đoàn kết, thương
yêu, giúp đỡ nhau, nhất là những
lúc khó khăn, hoạn nạn. Có như
vậy, tình bạn mới thêm thân thiết,
gắn bó.


- 4 HS 1 nhóm cùng thảo luận và
đóng vai.


- 2 nhóm lên thể hiện.


+ Vì em không muốn bạn mình
mắc phạm vào điều sai trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ngăn bạn không ?


+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái ?


+ Em có giận, có trách bạn khơng ?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử
trong khi đóng vai của các nhóm ? Cách
ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù
hợp) Vì sao?


<b>GV kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý</b>
khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp
bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn


tốt.


<b>HĐ 2: 10' Tự liên hệ</b>


- GV yêu cầu HS tự liên hệ.
- HS làm việc cá nhân.


- HS trao đổi trong nhóm nhỏ hoặc với
bạn ngồi bên cạnh.


- Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
<b> GV kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải</b>
tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta
cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.


<b>HĐ3: HS hát, kể chuyện, đọc ca dao,</b>
<b>tục ngữ về chủ đề tình bạn (bài tập 3,</b>
<b>SGK) -8'</b>


- HS tự xung phong theo sự chuẩn bị
trước của các em. GV giới thiệu thêm
cho HS.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
+ Nêu nội dung cần ghi nhớ.


<b>QTE: Quyền được tự do kết giao bạn bè</b>
của các em trai và em gái, cùng giúp đỡ
nhau trong học tập.



Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.


khuyên ngăn bạn.


+ Em nghĩ khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái là
bạn muốn giúp em tiến bộ.


+ Em không giận, không trách bạn.
- 1-2 HS nhận xét.


- Mỗi 1 HS tự liên hệ.


- 2 HS cùng bàn cùng trao đổi.
- 2-3 HS trình bày..


- HS chú ý lắng nghe.


- 3-5 HS hát, kể chuyện, đọc ca
dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.


+ Bạn bè cần phải đồn kết, thương
u, giúp đỡ nhau, nhất là những
lúc khó khăn, hoạn nạn. Có như
vậy, tình bạn mới thêm thân thiết,
gắn bó.





<b>---Ngày soạn: 06/11/2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đạo đức </b>


<b>Tiết 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. Kiến thức: Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.


2. Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,.. hằng ngày một
cách hợp lý.


3. Thái độ: GD học sinh u thích mơn học.


<b>*TT HCM: Giáo dục hs biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo</b>
gương đạo đức, phong cách HCM....


<b>II. Giáo dục KNS</b>


- Kĩ năng xác định thời gian là vô giá.


- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.


- Kĩ năng bình luận phê phán việc lãng phí thời gian.
<b>III. Chuẩn bị</b>


- Thẻ màu. Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


- Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm
thời giờ ?


- Bản thân con cần làm gì để tiết kiệm
thời giờ


- GV nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. GTB (1’) </b>
<b>2. Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1: (10’) Bài tập 3</b>


Em tán thành hay không tán thành việc
làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình
huống dưới đây? Vì sao?


- GV yêu cầu hs bày tỏ ý kiến bằng
cách giơ thẻ màu.


- Giải thích lí do


* Kết luận: Việc làm a, c, d là tiết kiệm
thời giờ. Các việc làm b, đ, e là chưa


tiết kiệm thời giờ.


<b>Hoạt động 2: (11’) Bài tập 4</b>


- Yêu cầu hs trao đổi về việc em đã sử
dụng thời giờ như thế nào và dự kiến
thời gian biểu của mình trong thời gian
sắp tới.


- Gv chốt ý: Khen ngợi những hs đã
biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc
nhở những hs cịn lãng phí thời giờ.


- 2 hs trả lời


- Lớp nhận xét.


- Hs làm việc cá nhân


- Hs giơ thẻ bày tỏ ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*TT HCM: GV liên hệ thực tế giáo
dục HS biết quý trọng thời giờ, học tập
đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
<b>Hoạt động 3: (10’)</b>


- Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, các tư
liệu đã sưu tầm.



- Yêu cầu hs trình bày những gì các em
đã sưu tầm được.


- Gv khen các em chuẩn bị tốt và giới
thiệu hay.


* Kết luận:


- Thời giờ là cái quí nhất, cần phải sử
dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử
dụng thời giờ vào các việc có ích một
cách hợp lí, hiệu quả.


<b>C. Củng cố, dặn dò (4’)</b>


- Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ
chưa? Tại sao chúng ta cần phải tiết
kiệm thời giờ ?


- Gv nhận xét tiết học.


- Về thực hiện theo thời gian biểu đã
lập


- Chuẩn bị bài sau.


- HS trình bày, giới thiệu các tranh
vẽ, bài viết, ... của các em về tiết
kiệm thời giờ.



- Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý
nghĩa của các tranh vẽ, ca dao tục
ngữ, truyện, tấm gương vừa trình
bày.


- HS chú ý lắng nghe.


- 2 học sinh trả lời.


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 06/11/2020</b>


<b>Ngày giảng: 11/11/2020- Dạy lớp 5A</b>


<b>Khoa học </b>


<b>Tiết 19: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Nêu được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông
đường bộ.


2. Kĩ năng: Hiểu được những hậu quả nặng nề nếu vi phạm giao thơng đường
bộ.


3. Thái độ: GDMT: Ln có ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận
khi tham gia giao thông và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng
thực hiện.


<b>QTE:+ Quyền được sống còn.</b>


+ Quyền được bảo vệ.
+ Quyền được tham gia.


+ Bổn phận chấp hành Luật và các quy định về an tồn giao thơng.
<b>II. Giáo dục KNS</b>


- Kĩ năng phân tích phán đốn các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Chuẩn bị</b>
- GV bảng phụ.


- HS sưu tầm tranh, ảnh thơng tìn về tai nạn giao thơng đường bộ.
<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Chúng ta phải làm gì để phòng
tránh bị xâm hại?


+ Theo em, chúng ta có thể tâm sự
chia sẻ với ai khi bị xâm phạm?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’.</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>


<b>HĐ 1: Nguyên nhân gây tai nạn</b>


<b>giao thông: 9'</b>


- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh
thơng tìn về tai nạn giao thông đường
bộ của HS.


- Yêu cầu HS: các em hãy kể cho các
bạn cùng nghe về tai nạn giao thông
mà em đã từng chứng kiến hoặc sưu
tầm được.


+ Theo em, ngun nhân nào dẫn đến
tai nạn giao thơng đó ?


- GV ghi nhanh những nguyên nhân
gây tai nạn mà HS nêu lên bảng :
+ Phóng nhanh vượt ẩu.


+ Lái xe khi say rượu.


+ Bán hàng không đúng nơi quy định.
+ Khơng quan sát đường.


+ Đường có nhiều khúc quẹo.
+ Trời mưa đường trơn.


+ Xe máy khơng có đèn báo hiệu.


<b>Hoạt động của trị</b>



+ Khơng đi đường một mình ở nơi, tối
tăm, vắng vẻ.


+ Khơng ở trong phịng kín một mình
với người lạ.


+ Khơng đi nhờ xe người lạ, bạn mới
quen, nhất là bạn khác giới...


+ Không nhận tiền quà của người
khác mà khơng rõ lí do.


+ Khơng để cho người lạ chạm vào
người mình.


+ Khơng ở nhà một mình mà lại mở
cửa cho người lạ vào...


+ Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị
tổng phụ trách, cô, chú, bác,...


- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị
của các thành viên.


- 5-7 HS kể về tai nạn giao thông
đường bộ mà mình biết trước lớp.


+ Đây là tai nạn giao thơng giữa hai ô
tô khách. Hai ô tô khách đâm đầu vào
nhau làm chết 8 người, 12 người bị


thương, 2 xe đều hư hỏng nặng.
Nguyên nhân gây tai nạn là do lái xe
phóng nhanh vượt quá tốc độ quy
định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Ngoài ra, em còn biết những
nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao
thông?


<b>GV kết luận: Có rất nhiều nguyên</b>
nhân dẫn đến tai nạn giao thông như:
Người tham gia giao thông không
chấp hành đúng luật giao thông đường
bộ, các điều kiện giao thông khơng an
tồn; đường xấu, đường q chật, thời
tiết xấu, phương tiện giao thơng
khơng an tồn; q cũ, thiếu các thiết
bị an toàn, nhưng chủ yếu vẫn là ý
thức của người tham gia giao thông
đường bộ chưa tốt.


<b>HĐ 2: Những vi phạm luật giao</b>
<b>thông của người tham gia và hậu</b>
<b>quả của nó: 7’ </b>


- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm theo hướng dẫn.


- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 - 6 HS.
- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ


trang 40 SGK, trao đổi và thảo luận
để


+ Hãy chỉ ra vi phạm của người tham
gia giao thơng đó ?


+ Điều gì có thể xẩy ra với người vi
phạm giao thơng đó?


+ Hậu quả của vi phạm đó là gì ?
- Gọi HS trình bày.


thức chấp hàng luật giao thông của
người lái xe kém, do bán hàng trên vỉa
hè.


Hôm trước em chứng kiến một
anh thanh niên tự đâm xe xuống cống.
Nguyên nhân là do đường bé, anh
phóng nhanh nên khi có người thì
tránh khơng kịp.


+ Do đường xấu.


+ Phương tiện giao thông quá cũ,
không đảm bảo tiêu chuẩn.


+ Thời tiết xấu.


- HS hoạt động trong nhóm theo sự


hướng dẫn của GV.


- Ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ.


- Các nhóm cử đại diện trình bày, các
nhóm khác bổ sung ý kiến. Cả lớp đi
đến thống nhất.


- Hình 1 : Các em nhỏ đá bóng dưới
lịng đường...


- Hình 2 : Bạn nhỏ đi xe đạp vượt đèn
đỏ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Qua những vi phạm về giao thơng
đó em có nhận xét gì ?


<b>GV kết luận: Có rất nhiều ngun</b>
nhân dẫn đến tai nạn giao thơng. Có
những tai nạn giao thông để lại hậu
quả rất nặng nề cho gia đình và xã
hội.


<b>HĐ 3: Những việc làm để thực hiện</b>
<b>an tồn giao thơng. 10’</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm như sau:


- Phát giấy và bút cho từng nhóm.


- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ
trang 41 SGK và nói rõ lợi ích của
việc làm được mơ tả trong hình.


- Gọi nhóm làm xong trước dán bảng
phụ lên bảng. Yêu cầu đọc kết quả và
các nhóm khác bổ sung. GV ghi
nhanh lên bảng ý kiến bổ sung.


- GV nhận xét khen ngợi HS có hiểu
biết để thực hiện an tồn giao thơng.
<b>GV kết luận: Những việc làm để</b>
thực hiện an tồn giao thơng: Đi đúng
phần đường quy định. Học luật an
toàn giao thông đường bộ. Khi đi
đường phải quan sát kĩ các biển báo
giao thơng.Đi xe đạp sát lề đường bên


3...


- Hình 4 : Người đi xe máy chở hàng
cồng kềnh...


+ Tai nạn giao thông xảy ra hầu hết là
do sai phạm của những người tham
gia giao thơng.


- HS hoạt động trong nhóm theo sự
hướng dẫn của GV.



- 1 nhóm báo cáo trước lớp, các nhóm
khác bổ sung ý kiến và đi đến thống
nhất:


<b>Những việc làm để thực hiện an</b>
<b>tồn giao thơng:</b>


+ Đi đúng phần đường quy định.


+ Học luật an tồn giao thơng đường
bộ.


+ Khi đi đường phải quan sát kĩ các
biển báo giao thông.


+ Đi xe đạp sát lề đường bên phải, đội
mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
+ Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải
đường.


+ Không đi hàng ba, hàng tư, vừa đi
vừa nô đùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phải, đội mũ bảo hiểm khi tham gia
giao thôn.Không đi hàng ba, hàng tư,
vừa đi vừa nô đùa.Sang đường đúng
phần đường quy định, phải quan sát kĩ
các phương tiện, người đang tham gia
giao thông và xin đường...



<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


+ Nêu những việc làm để thực hiện an
tồn giao thơng ?


- Nhận xét tiết học .


- Dặn dị HS ln chấp hành luật giao
thơng đường bộ, nhắc nhở mọi người
cùng thực hiện và đọc lại các kiến
thức đã học để chuẩn bị ôn tập.


- 3-5 HS nối tiếp trả lời.


<b>Ngày soạn: 06/11/2020</b>


<b>Ngày giảng: 12/11/2020Dạy lớp 5A</b>


<b>Khoa học </b>


<b>Tiết 20: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Xác định được giai đoạn tuổi dạy thì ở con trai và con gái trên sơ
đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. Khắc sâu đặc điểm của tuổi
dậy thì.


- Ơn tập các kiến thức về sự sinh sản ở người và thiên chức của người phụ nữ.
2. Kĩ năng: Vẽ hoặc viết được sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh: bệnh
sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS.



3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức ơn tập các kiến thức đã học: Tự giác ôn tập.
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


+ Chúng ta cần làm gì để thực hiện an
tồn giao thông ?


+ Đi đúng phần đường quy định.
+ Học luật an tồn giao thơng đường
bộ.


+ Khi đi đường phải quan sát kĩ các
biển báo giao thông.


+ Đi xe đạp sát lề đường bên phải,
đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao
thông.


+ Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải
đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>


<b>HĐ1: Ôn tâp về con người: 8’</b>


- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2,3 SGK.
- Yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét, bài làm của bạn
trên bảng.


- HS dưới lớp đổi VBT cho nhau để
chữa bài.


- Cho HS thảo luận để ôn lại các kiến
thức cũ :


1. Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam
giới?


2. Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ
giới?


3. Hãy nêu sự hình thành một cơ thể
người?


+ Sang đường đúng phần đường quy
định, nếu không có phần để sang
đường phải quan sát kĩ các phương


tiện, người đang tham gia giao thông
và xin đường...


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm vào vở bài tập.


- HS nhận xét.


- 2 HS ngồi cùng bàn đổi VBT cho
nhau để chữa bài.


Đáp án:
2 - D
3 - C


1. Ở nam giới, tuổi dậy thì bắt đầu
khoảng từ 13 đến 17 tuổi, cơ thể phát
triển nhanh cả về chiều cao và cân
nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát
triển, có hiện tượng xuất tinh. Có
nhiều biến đổi về tình cảm, suy nghĩ
và khả năng hoà nhập cộng đồng.
2. Ở nữ giới, tuổi dậy thì bắt đầu
khoảng từ 10 đến 15 tuổi. Lúc này
cơ thể phát triển nhanh cả về chiều
cao và cân nặng. Cơ quan sinh dục
bắt đầu phát triển, có xuất hiện kinh
nguyệt, cơ quan sinh dục tạo ra
trứng. Có nhiều biến đổi về tình
cảm, suy nghĩ và khả năng hồ nhập


cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4. Em có nhận xét gì về vai trị của
người phụ nữ ?


- GV nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ
tốt các kiến thức đã học.


<b>HĐ2: Cách phòng tránh một số</b>
<b>bệnh: 12’</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm theo hình thức trò chơi “Ai
nhanh, ai đúng?”


- Phát bảng phụ cho HS.


- Cho nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn
một trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ
về cách phịng chống bệnh đó.


* Gợi ý cách làm cho HS:


- Trao đổi thảo luận, viết ra giấy các
cách phòng tránh bệnh.


- Viết lại dưới dạng sơ đồ như ví dụ
trong SGK.


- Gọi từng nhóm lên trình bày. Các


nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, khen ngợi nhóm thắng
cuộc.


- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS vẽ
sơ đồ đẹp, đủ nội dung, trình bày lưu
loắt.


- u cầu các nhóm khác hỏi lại nhóm
trình bày .


1- Bệnh đó nguy hiểm như thế nào ?
2- Bệnh đó lây truyền bằng con đường
nào?


- GV nhận xét hoạt động thảo luận của
HS.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 4’</b>


+ Nêu cách phòng bệnh sốt rét?


+ Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết?
+ Nêu cách phòng bệnh viêm não?
+ Nêu cách phòng bệnh HIV/ AIDS?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thiện tranh vẽ và
chuẩn bị bài sau.



tháng thì chào đời.


4. Người phụ nữ có thể làm được tất
cả cơng việc của nam giới trong gia
đình và ngồi xã hội. Phụ nữ có
thiên chức riêng là mang thai và cho
con bú.


- HS nghe hướng dẫn của GV sau đó
hoạt động trong nhóm.


- Mỗi nhóm cử 2 HS lên trình bày, 1
HS cầm sơ đồ, 1 HS trình bày các
cách phòng bệnh theo sơ đồ.


- 4 HS chia sẻ trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×