Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GIAO ÁN TUẦN 16 LỚP 2A ( BUỔI 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.87 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 16</b>


<i><b>Ngày soạn: 21/ 12/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2019</b></i>


<i>BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</i>
<b>LUYỆN ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Hiểu ND: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của
bạn nhỏ.


- Trả lời được các câu hỏi SGK.
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.


<i>3. Thái độ:</i> Yêu quý con vật.


* <i><b>HS Tú: Biết đọc 2 câu trong bài</b></i>
<i><b>* QTE </b></i>(HĐ2)


+ Quyền được có cha mẹ, bác sĩ chăm sóc khi ốm đau.
+ Quyền được nuôi súc vật, yêu quý súc vật (chó, mèo).


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản</b>
<b> (</b>HĐ củng cố<b>)</b>


- Xác định giá trị: + Tự nhận thức về bản thân


+ Thể hiện sự cảm thông


<b>III. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án
- HS: SGK


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Tiết 1</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng đọc truyện
vui <i>Bán chó</i> sau đó lần lượt trả
lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong bài.
- GV nhận xét.


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (2p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1. HĐ1: Luyện đọc (30p)</b>


a. GV đọc mẫu


- HS1 trả lời câu hỏi 1, HS2 trả
lời câu hỏi 2, HS3 trả lời câu
hỏi 3.



- HS lắng nghe.


- HS quan sát lắng nghe


<b>HS Tú</b>


Lắng nghe


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Luyện phát âm, ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng
câu cho đến hết bài.


- Yêu cầu HS đọc các từ cần
luyện phát âm đã ghi trên bảng
phụ.


c. Đọc đoạn
- GV chia đoạn


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng
đoạn, sau đó nghe, chỉnh sửa.
- Yêu cầu HS đọc các câu cần
luyện ngắt giọng sau.


- GV chia nhóm và luyện đọc
theo từng nhóm



d. Thi đọc giữa các nhóm


- GV cho HS thi đọc cá nhân,
đọc đồng thanh.


- Nhận xét, đánh giá
e. Cả lớp đọc đồng thanh


- GV chọn 1 đoạn cho HS đọc
đồng thanh.


<b>Tiết 2</b>


<b>2.2 HĐ2: Tìm hiểu bài (20p)</b>


- HS nối tiếp đọc câu.


- 5 đến 7 HS đọc cá nhân. Cả
lớp đọc đồng thanh.


- HS lắng nghe


- 5 HS nối tiếp nhau đọc các
đoạn 1, 2, 3, 4, 5.


<i>+ Bé rất thích chó/ nhưng nhà </i>
<i>Bé khơng ni con nào.// </i>
<i>+ Một hôm,/ mải chạy theo </i>
<i>Cún,/ Bé vấp phải một khúc </i>
<i>gỗ/ và ngã đau,/ không đứng </i>


<i>dậy được.// </i>


<i>+ Con muốn mẹ giúp gì nào? </i>
<i>+ Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// </i>


<i>Những con vật thông minh hiểu</i>
<i>rằng/ chưa đến lúc chạy đi </i>
<i>chơi được.//</i>


- Lần lượt từng HS đọc bài, HS
khác nghe và chỉnh sửa cho
nhau.


- HS thi đọc


- Nhận xét, bình chọm nhóm
đọc tốt


- Cả lớp đọc đồng thanh.


- 1 HS đọc bài


Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu đọc đoạn 1.
+ Bạn của Bé ở nhà là ai?
- Yêu cầu đọc đoạn 2


+ Chuyện gì xảy ra khi Bé mải
chạy theo Cún?



+ Khi Bé bị thương, Cún Bông
đã giúp Bé thế nào?


- Yêu cầu đọc đoạn 3.


+ Những ai đến thăm Bé? Vì sao
Bé vẫn buồn?


- Yêu cầu đọc đoạn 4.


+ Cún đã làm cho Bé vui như thế
nào?


+ Từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy
Bé vui?


- Yêu cầu đọc đoạn 5.


+ Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ
ai?


+ Câu chuyện này cho em thấy
điều gì?


<i><b>* QTE</b>: Em có ni con vật nào</i>
<i>khơng? Hãy nói về con vật mà</i>
<i>em yêu thíc</i>


<b>2.3 HĐ3: Luyện đọc lại truyện</b>


<b>(10p)</b>


- Tổ chức cho HS thi đọc nối
tiếp giữa các nhóm và đọc cá


+ Là Cún Bông. Nó là chó
hàng xóm.


- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm
theo.


+ Bé vấp phải 1 khúc gỗ, ngã
đau và không đứng dậy được.
+ Cún đã chạy đi tìm người
giúp Bé.


- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm
theo


+ Bạn bè thay nhau đến thăm
Bé nhưng Bé vẫn buồn vì nhớ
Cún.


- 1 HS đọc bài


+ Cún mang cho Bé khi tờ báo,
khi bút chì, khi con búp bê.
Cún luôn cạnh Bé


+ Là hình ảnh Bé cười, Cún


vẫy đi.


- Cả lớp đọc thầm.


+ Là nhờ ln có Cún ở bên an
ủi.


+ Cho thấy tình cảm gắn bó
thân thiết giữa Bé và Cún
Bơng.


- HS trả lời.


- Các nhóm thi đọc. Mỗi nhóm
gồm 5 học sinh. Riêng cá nhân
thi cả bài.


- HS nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhân.


- GV nhận xét.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


<i><b>* KNS:</b> Qua câu chuyện em học</i>
<i>tập được điều gì?</i>


- Tổng kết giờ học. Dặn HS về
nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị


bài sau.


- HS nêu ý kiến


- HS lắng nghe.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 22/ 12/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 25 tháng 12 năm 2019</b></i>
<i> BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</i>


<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Hiểu nội dung câu ứng dụng


<i>2. Kĩ năng: </i>Viết đúng cỡ chữ hoa <i>O </i>(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu


ứng dụng: <i>Ong, Ong bay bướm lượn </i>(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
<i>3. Thái độ:</i>


<i><b>* BVMT:</b></i> Giáo dục HS liên tưởng đến vẻ đẹp môi trường qua câu ứng dụng (HĐ2)


<i><b>* HS Tú: Nhìn viết theo mẫu</b></i>
<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, mẫu chữ
- HS: VTV, bảng con



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>


- Lớp viết bảng con N.
- GV chữa, nhận xét.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p): </b>Trực tiếp


<b>2. HD HS viết bài: (7p)</b>


- GV treo chữ mẫu.
- H/D HS nhận xét.
- Chữ <b>O</b> cao mấy li?
- Chữ <b>O</b> gồm mấy nét?


- GV chỉ dẫn cách viết như trên bìa


- HS viết bảng con.


- HS lắng nghe


- HS quan sát
- HS trả lời.
- 5 li.


- 3 nét



- HS quan sát lắng nghe.


<b>HS Tú</b>


Lắng nghe


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chữ mẫu.


- GV HD cách viết như SHD.
- Y/C HS nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
và giải nghĩa từ.


- HS nhận xét độ cao: ngh/ h/ t
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ?
- GV viết mẫu.


-Y/C HS viết bảng con.


<b>3. HS viết bài (15p).</b>


- GV chú ý tư thế ngồi, cách cầm
bút.


<b>4. Chấm chữa bài (7p)</b>


- GV chấm chữa bài và nhận xét.



<i><b>C. Củng cố dặn dò: ( 3p)</b></i>


- Nhận xét giờ học.
- VN viết bài vào vở ô li.


- HS nhắc lại.
- HS viết bảng con.


- HS viết bài vào vở.


- HS lắng nghe


Viết bài


<i></i>


<i>---BỒI DƯỠNG TỐN</i>


<b>ƠN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Củng cố biết đọc tên các ngày trong tháng.


- Biết xem lich để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào
là thứ mấy trong tuần lễ.



<i>2. Kĩ năng:</i>


- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có
31 ngày); ngày, tuần lễ.


<i>3. Thái độ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* HS Tú: Biết xem lịch theo hướng dẫn.</b></i>


<b>II. Đồ dùng</b>


- Tờ lịch


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- Hãy nêu thời gian em đi học
trong ngày


- Nhận xét, đánh giá.


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 HĐ1: Giới thiệu cách đọc </b>
<b>tên các ngày trong tháng (10p)</b>



- Treo tờ lịch tháng 11, giới
thiệu: “Đây là tờ lịch ghi các ngày
trong tháng 11”


- Khoanh vào số 20 và nói: “Tờ
lịch này cho biết,…”. “Ngày vừa
khoanh là ngày hai mươi tháng
mười một”. Viết: Ngày 20 tháng
11.


- Chỉ các ngày bất kì trong tờ lịch
yêu cầu HS đọc.


- Nêu cấu tạo tờ lịch tháng 11;
cách đọc thứ, ngày, tháng. VD:
“Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ
năm” hoặc “Thứ năm ngày 20
tháng 11”.


- Gọi HS nhìn tờ lịch trả lời: VD:
Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Đọc
tên các ngày trong tháng 11?
Ngày 26 tháng 11 là thứ mấy?
- Vậy tháng 11 có bao nhiêu
ngày?


- HS thực hiện


- HS lắng nghe.



- Vài em nhắc lại


- Đọc đúng tên các ngày đó.
- 1 số em nhắc lại.


- 1 số em lần lượt trả lời, nhận
xét bổ sung.


- Tháng 11 có 30 ngày (bắt đầu
từ ngày 1… 30).


<b>HS Tú</b>


Lắng nghe


Lắng nghe


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.2 HĐ2: Thực hành (19p)</b>
<i><b>Bài 1</b>:</i> Đọc, viết (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.


- GV nhận xét đánh giá.


<i><b>Bài 2: </b></i>Xem lịch


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


a. Viết tiếp các ngày cịn thiếu
trong tờ lịch tháng 12 (có 31
ngày).


- Yêu cầu HS làm bài.


b. Xem tờ lịch trên rồi viết số
hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét, chữa bài.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn HS xem
tiếp ở nhà.


- Quan sát, yêu cầu của bài.
- 3 em làm, lớp nhận xét.
- 1 số em đọc lại bài làm.
- Quan sát.


- Lần lượt nêu, nhận xét.


- 1 em đọc mẫu “Ngày 22 tháng
12 là thứ hai”.


- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài.


- HS đứng tại chỗ nêu kết quả.


- HS lên bảng làm.


- HS nêu yêu cầu.


- HS lên bảng làm bài, dưới lớp
làm VBT.


- HS đứng tại chỗ nêu kết quả.


- HS nêu yêu cầu.


Lắng nghe


<i></i>


<i><b>---Ngày soạn: 23/ 12/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 26 tháng 12 năm 2019</b></i>


<i>BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</i>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Bước đầu biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước.
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu <i>Ai thế nào?</i>
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh.



<i>3. Thái độ:</i>


- HS thêm yêu quý các con vật.


<b>* HS Tú: Biết kể tên các con vật</b>
<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, tranh minh hoạ.
- HS: SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- Gọi 3 đặt câu.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (2p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau
(8p)


- Gv gọi HS đọc yêu cầu bài.
a. Tốt: <b>Mẫu</b>: Tốt – Xấu
+ Trái nghĩa với từ tốt là gì?



+ Tất cả các từ tìm được ở bài 1 là từ
chỉ gì?


- Yêu cầu tìm tiếp thêm từ chỉ tính
chất.


b. Ngoan: – <i><b>hư</b></i>


c. Nhanh: – <i><b>chậm</b></i>


d. Trắng: – <i><b>đen</b></i>


e. Cao: – <i><b>thấp</b></i>


g. Khỏe: – <i><b>yếu</b></i>


<i><b>Bài 2:</b></i> Chọn 1 cặp từ trái nghĩa vừa
tìm được, đặt câu với mỗi từ trong cặp
từ trái nghĩa đó (10p)


a. Đặt câu tả tính nết của em bé.
- Em bé rất ngoan.


- Em bé rất thông minh.


- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc mẫu.
- là <i><b>xấu</b></i>



- Từ chỉ tính chất
- HS làm bài cá nhân


- HS nối tiếp nhau báo cáo kết
quả.


- Lớp nhận xét.


- HS rút ra khái niệm từ trái
nghĩa.


<b>HS Tú</b>


Lắng
nghe


Chép
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
<i>Ai (con gì,cái</i>


<i>gì )</i>


<i>thế nào?</i>


<i>M: Chú mèo ấy </i> <i>rất ngoan</i>


+ Trong câu mẫu, bộ phận nào trả lời


cho câu hỏi ai, bộ phận nào trả lời cho
câu hỏi thế nào?


- GV nhận xét.


+ Các câu vừa đặt từ chỉ tính chất là từ
nào?


+ Để hỏi về tính chất ta dùng câu hỏi
nào?


<i><b>Bài 3:</b></i> Viết tên các con vật vào chỗ
trống dưới tranh (10p)


- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
1. Gà trống 6. Dê
2. Vịt 7. Cừu
3. Ngan 8. Thỏ
4. Ngỗng 9. Bò
5. Bồ câu 10. Trâu


+ Các con vật này đều được nuôi ở
đâu?


+ Các con vật em vừa kể có đặc điểm
gì?


<i><b>C. Củng cố dặn dò (5p)</b></i>
<b>- </b>Nhận xét tiết dạy



- Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài
tập.


- HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc câu mẫu


- HS làm bài vào vở bài tập
- HS đọc bài làm


Con chó nhà em rất hư.
Cái ghế này rất cao.


Cài bàn này hơi thấp.
- HS nhận xét


- HS trả lời


- HS đọc yêu cầu
quan sát tranh.


- HS làm bài theo nhóm đơi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS trình bày 1 số đặc điểm dễ
nhận biết của các con vật.


- HS kể thêm 1 số con vật nuôi
trong nhà.


- HS lắng nghe.



- Lắng
nghe


- Kể
tên 1
số con
vật
- Lắng
nghe


<i>BỒI DƯỠNG TỐN</i>


<b>ƠN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>2. Kĩ năng: </i>Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một
ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.


<i>3. Thái độ: </i>HS thích thú với tờ lịch.


<b>* HS Tú: Biết xem lịch</b>
<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, tờ lịch
- HS: SGK, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>



- Gọi HS làm lại bài tập 2 (79)
- Nhận xét, đánh giá


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (2p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1</b>:</i> (10p) Viết tiếp các ngày
cịn thiếu trong tờ lịch tháng 1(có
31 ngày)


- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS lên bảng làm


- Chữa bài, nhận xét, đánh giá


<i><b>Bài 2: </b></i>(17p) Xem lịch
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
a. Viết tiếp các ngày cịn thiếu
trong tờ lịch tháng 4 (có 30 ngày)
- Treo tờ lịch như vở bài tập
- Yêu cầu HS nêu tiếp các ngày
còn thiếu


b. Xem tờ lich trên rồi viết số
hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
c. Khoanh vào các ngày: 15 tháng
4, 22 tháng 4, 30 tháng 4, 1 tháng


4 của tờ lich trên.


- GV nhận xét, đánh giá


- 2 HS lên làm miệng


- HS lắng nghe


- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm
- HS chữa bài


- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài


- HS đứng tại chỗ nêu kết quả


- HS lên bảng khoanh.


- HS nhận xét, chữa bài


<b>HS Tú</b>


Lắng nghe


Chép bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Cho HS nhắc lại nội dung bài


- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài
sau


- HS lắng nghe


</div>

<!--links-->

×