Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giáo án âm nhạc 4 tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 6</b>
<i>Ngày soạn : 6/10/2017</i>


<i>Ngày giảng:10,11,12/10/2017 </i>


TIẾT 6


<b> - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1</b>


<b> - GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC</b>
I. MỤC TIÊU:


<b>1. Kiến thức.</b>


- Hs hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ
trước lớp.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng.
<b>3. Thái độ:</b>


- u thích mơn học.*Học sinh khuyết tật:- Có thể nhận biết được 1 số tên nốt
có trong bài TĐN.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Đàn phím điện tử


-Đài, đĩa nhạc
-Nhạc cụ gõ đệm



-Tranh ảnh minh họa các nhạc cụ
- Bảng phụ bài TĐN


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>HS Khuyết tật</b>
<b>1. ổn định tổ chức:1p</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:4p</b>


- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn .
- Gv nhận xét.


<b>3. Bài mới:26</b>


<i>*) Giới thiệu bài: Trực tiếp</i>
<b>a) Hoạt động 1: TĐN số 1</b>
- Gv treo bảng phụ bài TĐN


? Bài TĐN số 1 có những tên nốt nhạc
nào?


- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 1 :


? Bài TĐN số 1 có những hình nốt nào ?
Gv cho hs luyện tập tiết tấu bàiTĐN số 1



Cả lớp hát


- 3 hs biểu diễn .
- Hs lắng nghe


- Hs quan sát bảng phụ
- Đô-Rê-Mi-Son-La.
- Hs luyện tập cao độ .


- Hình nốt đen và hình
nốt trắng.


- Hs luyện tập tiết tấu.
- Hs đọc nhạc.


Hùng lớp 4C
<b>-Lắng nghe và </b>
hòa nhập cùng
các bạn.


<b>-Đọc tên nốt </b>
nhưng có thể
khơng thuộc hết
các tên nốt trong
bài.Hoặc có thể
khơng đọc đúng
cao độ của nốt
nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv cho hs đọc nhạc từng câu .


- Gv cho hs đọc nhạc toàn bài .
- Gv cho hs ghép lời .


- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp
gõ đệm theo tiết tấu .


- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và
ngược lại . - Gv nhận xét .


<b>b)Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc</b>
<i>cụ dân tộc.</i>


- Gv treo tranh 4 loại nhạc cụ lên bảng.
- Gv giới thiệu về từng loại nhạc cụ:
<b>+ Đàn nhị: có 2 dây, âm thanh đàn nhị</b>
gần gũi với giọng người, có thể mơ
phỏng tiếng gió, tiếng cười, tiếng chim
hót…đàn nhị dùng trong các dàn nhạc
dân tộc, trong ca kịch như: Tuồng, Chèo,
Cải lương…


<b>+ Đàn tam: có 3 dây, màu âm của đàn</b>
tam tươi sáng, vang và ấm, có khả năng
diễn tả những nhạc diệu sôi nổi, khoẻ
khoắn, trầm hùng hoặc rộn rã…đàn tam
dùng trong các dàn nhạc dân tộc xưa và
nay.


<b>+ Đàn tứ: có 4 dây, tiếng đàn tứ sáng</b>
sủa, trong trẻo, nghe hơi đanh. Đàn tứ có


khả năng thể hiện những bản nhạc vui
tươi, trong sáng, sôi nổi. Nó được sử
dụng rộng rãi trong các dàn nhạc của dân
tộc Kinh, một số dân tộc miền núi như:
H`mơng, Pu-péo…


<b>+ Đàn tì bà: có 4 dây và các phím. Âm</b>
thanh của đàn tì bà trong trẻo, tươi sáng,
trữ tình…Có thể dùng đàn tì bà độc tấu
hoặc sử dụng trong dàn nhạc dân tộc.
? Em nào cho biết đàn nhị, đàn tam, đàn
tứ, đàn tì bà có mấy dây?-> Gv nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò:4p


- Gv đệm đàn


- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học
- Nhận xét giờ học


- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài.


- Hs ghép lời.
- Hs thực hiện


- Tổ đọc nhạc, ghép
lời.


- Hs lắng nghe
- Hs quan sát.
- Hs nghe.



- Hs nghe.


- Hs nghe


- Hs nghe


- Hs trả lời
- Lắng nghe


Hs đọc bài TĐN số1
- Hs thực hiện


- Lắng nghe


tên nốt nhưng có
thể gõ khơng
đúng tiết tấu.( và
ngược lại)


-Lắng nghe và
quan sát


-Hòa nhập cùng
các bạn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×