Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 tUẦN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.99 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>
<i>Ngày soạn: 14/3/2019</i>


<i>Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2019</i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 52:HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN </b>
<b>I. M C TIÊUỤ</b>


<b>1.Kĩ năng: </b>


- Hiểu được ý nghĩa bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân,
tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền
trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.


<b>2. Kiến thức: </b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt, diễn cảm tồn bài .
<b>3.Thái độ</b>


-u thích mơn học


<i><b>*QTE: HS tơn trọng bản sắc văn hoá dân tộc.</b></i>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ
<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y -H CẠ</b> <b>Ọ</b>


Giáo viên Học sinh



<b>1 Kiểm tra bài cũ.2-3'</b>


- Y/c HS đọc bài nghĩa thầy trò và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.


- Nhận xét .
<b>2. Bài mới. 30'</b>


<i>a. Giới thiệu bài: 1p nêu mục đích, yêu cầu </i>
của giờ học


- cho HS xem tranh SGK.


<b> b. Hướng dẫn HS luyện đọc .9p</b>
- Y/c 1 em học giỏi đọc bài.


- Mời từng tốp 4 em nối tiếp nhau đọc 4
đoạn.


- GV hướng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng
một số từ ngữ khó.


- Lần 3 : 4 em đọc kết hợp giải nghĩa một số
từ ngữ khó trong bài.


- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc linh hoạt :
Khi dồn dập, náo nức, khi khoan thai....
<i><b>c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.10p</b></i>



- Y/c HS đọc thầm , đọc lướt bài và trả lời
câu hỏi.


- Mời đại diện HS trả lời.


- GV kết luận , nhận xét và tổng kết từng


- 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong
nội dung bài.


- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- 4 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1
đoạn ), lớp nhận xét bạn đọc.
-HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ
ngữ khó trong sách.


- HS chú ý theo dõi.


- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các
bạn trao đổi và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

câu..


- Y/c HS nêu nội dung của bài.


- Gv tóm tắt ghi bảng nội dung chính.
<i> d. Hướng dẫn đọc diễn cảm.10p</i>
- GV mời 4 em đọc nối tiếp toàn bài .


- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng
đoạn, kết hợp hướng dẫn HS diễn cảm đoạn
2.


- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình
chọn bạn đọc hay .


<b>3. Củng cố, dặn dò.2-3'</b>


- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.


<i><b>*QTE: Liên hệ giáo dục: Y/c HS kể thêm </b></i>
một số lễ hội khác mà em biết.


- GV nx tiết học,tuyên dương những em học
tốt.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


giọng đọc của từng bạn.


- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ
cử 1 bạn đại diện tham gia .
- 2 em nêu.


KỂ CHUYỆN


<b>TIẾT 26:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. M C TIÊUỤ</b>



<b>1.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe:</b>


- HS biết kể bằng lời kể của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc về
truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.


+ Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>2. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu </b>
chuyện.


<b>3. Thái độ: Giáo dục HS học tập tấm gương hiếu học.</b>


<b>* QTE:Trẻ em có quyền được tham gia ( kể câu chuyện về truyền thống đoàn kết </b>
của dân tộc VN)


- Quyền được giáo dục về các giá trị ( truyền thống yêu nước của dân tộc)
. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV và HS : 1 số truyện.


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y- HẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ.2-3'</b>


- Y/c HS kể chuyện: Vì mn dân.
<b>2. Bài mới.30'</b>



<b>HĐ1: Giới thiệu bài. 2p</b>


GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
<b>HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.10p</b>
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mời 1 HS đọc đề bài, Gv gạch dưới những
từ ngữ cần chú ý .


- Mời 4 HS đọc các gợi ý SGK.


- GV nhắc nhở các em kể những câu chuyện
các em đã được nghe, được đọc ngồi


chương trình học.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>HĐ3: hS thực hành kể chuyện , trao đổi </b>
<b>nội dung ý nghĩa. 20p</b>


<b>a) Kể chuyện theo nhóm.</b>


- Mời từng cặp HS kể cho nhau nghe.
Gv đến từng nhóm giúp đỡ cá em.
<b>b) HS thi kể trước lớp. </b>


- GV mời HS đại diện kể.


- GV đưa ra tiêu trí đánh giá, bình chọn,


tun


dương bạn kể hay nhất, chọn câu chuyện ý
nghĩa...


<b>3.Củngcố, dặn dò.2-3'</b>


- Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gương
hiếu học, và truyền thống đoàn kết của dân
tộc.


-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về
nhà tập kể cho người thân nghe.


-Dặn HS chuẩn bị trước nội dung bài tuần
sau.


-1HS đọc y/c.


- 4 HS đọc, lớp theo dõi.


- 1 vài em nêu câu chuyện mình
đã chuẩn bị.


- HS kể theo cặp ,trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.


- HS lắng nghe bạn kể kết hợp
trao đổi ý nghĩa câu chuyện, hoặc
chi tiết của câu chuyện.



.


KHOA HỌC


<b>TIẾT 51: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC CÓ HOA</b>
<b>I. M C TIÊUỤ</b>


<b>1. Kiến thức: Nêu và chỉ được đâu là nhị, nhuỵ,. Nói tên được các bộ phận chính</b>
của nhị, nhuỵ.


<b>2. Kĩ năng: </b>HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc
nhuỵ.


<b>3. Thái độ:</b>


- HS có ý thức ham tìm hiểu khoa học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


+ Hình trang 104,105 SGK.


+ HS và GV sưu tầm một số hoa thật.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ: 3p'


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét.
B. Bài mới.30'


1. Giới thiệu bài. 2p


<b>1. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. 7p</b>
- GV yêu cầu HS quan sát H 1, 2 ( 104 ) chỉ vào
hình và kể tên cơ quan sinh sản của cây dong
riềng và cây phượng.


- Gv giới thiệu cơ quan sinh sản của một số
loại hoa khác và GT : hoa là cơ quan sinh sản của
cây có hoa.


<b>2 . Các bộ phận sinh sản của hoa: .8p</b>


* Mục tiêu: HS phân biệt được nhuỵ và nhị;
hoa đực và hoa cái.


* Cách tiến hành:


<b> Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- GV y/c HS thực hiện theo y/c trang 104 SGK.
- Y/c HS chỉ vào nhị( nhị đực) và nhuỵ( nhị cái )
của hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3 ( hoặc
một số hoa thật khác)


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Mời 1 số em đại diện nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.



- Gv chốt lại kết quả đúng.
<b>3: Thực hành với vật thật: 8p</b>


* Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhị và
nhuỵ.


* Cách tiến hành:


* Bước 1: Làm việc theo nhóm.


- Y/c nhóm trưởng điều khiển nhóm làm nhiệm
vụ sau:


+ Quan sát các bộ phận của bông hoa đã sưu tầm
được và chỉ đâu là nhị( nhị đực) đâu là nhuỵ
( nhị cái)


+ phân loại các bơng hoa xem hoa nào có cả nhị
và nhuỵ, hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ.


* Bước 2: Làm việc cả lớp.


- Mời 1 số em trình bày từng nhiệm vụ..
- Y/c HS kết luận theo mục bóng đèn SGK.
<b>4: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa </b>
<b>lưỡng tính.9p</b>


* Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính
của nhị và nhuỵ.



* Cách tiến hành.


Bước 1: Làm việc cá nhân.


- y/ c HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105


- HS làm việc cá nhân.


- Các nhóm thảo luận.


- HS làm việc theo cặp theo
gợi ý của GV.


- Đại diện trình bày kết quả.
- Các nhóm trình bầy kết quả
thảo luận.




- Nhóm trưởng điểu khiển
theo y/c của GV.


- Đại diện cầm hoa đã sưu
tầm để giới thiệu từng bộ
phận của hoa .


- đại diện nhóm khác trình
bày về nhị, nhuỵ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SGK và đọc ghi chú ứng với từng bộ phận của


nhị và nhuỵ.


Bước 2: Làm vịc cả lớp.


- Mời 1 số em lên chỉ bản đồ câm và nói tên một
số bộ phận chính của nhị và nhuỵ.


<b>3. Củng cố, dặn dò.2-3'</b>
<b>- Nhận xét chung tiết học,</b>


- Chuẩn bị bài sau Sự sinh sản của thực vật có
<i><b>hoa.</b></i>


ĐẠO ĐỨC


<b>EM U HỊA BÌNH (Tiết 1 )</b>
I. MỤC TIÊU


<b>1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Giá trị của hồ bình; trẻ em có quyền được sống trong hồ bình và có trách nhiệm
tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình do nhà trường, địa phương tổ
chức.


<b>3. Thái độ:</b>



- HS biết u hồ bình, q trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hồ bình;
ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh.
<b>* QTE: trẻ em có quyền được sống trong hịa bình.</b>


<b>*KNS: kĩ năng xác định giá trị ( u TQVN). Kĩ năng tìm kiếm thơng tin về đất </b>
nước và con người VN. Kĩ năng hợp tác nhóm. Kĩ năng trình bày những hiểu biết
về đất nước, con người VN.


<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


- Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh.


- Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và
nhân dân Việt Nam, thế giới.


- Thẻ màu cho hoạt động 2 tiết 1.
<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>Giáo Viên</b></i> <i><b>Học Sinh</b></i>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:2-3'</b>


- Đọc thơ hoặc hát một bài hát ca ngợi đất nước Việt
Nam?


- Em sẽ làm gì thể hiện tình yêu quê hương?
- Lớp và GV nhận xét đánh giá.


<b>B. Dạy bài mới: 30'</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 2p</b>



HS hát bài Trái đất này của chúng em, nhạc : Trương
Quang Lục, lời thơ Định Hải.


- GV: + Bài hát nói lên điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Để trái đất mãi mãi tươi đẹp chúng ta cần
làm gì?


- GV vào bài.


<b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK). </b>
<b>10p</b>


* Mục tiêu: HS hiểu được những hậu quả do chiến
tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hồ bình.
* Cách tiến hành:


<b>*QTE:- GV cho HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc </b>
sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh,
về sự tàn phá của chiến tranh và thảo luận câu hỏi: Em
thấy gì trong các tranh ảnh đó?


GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau
thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,...Vì
vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hồ bình, chống
chiến tranh.



<b>Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK) 10p</b>
* Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống
trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ
bình.


* Cách tiến hành:


<b>*KNS:Bước 4: GV kết luận và đưa ra đáp án đúng</b>
Các ý kiến a, d (đúng), các ý kiến b, c (sai) - trẻ em
có quyền được sống trong hồ bình và có trách nhiệm
tham gia bảo vệ hồ bình.


<b>Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK. 10p</b>


* Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lịng
u hồ bình trong cuộc sống hàng ngày.


* Cách tiến hành:


Bước 5: GV kết luận khen HS đã xác định đúng
những hành động, việc làm thể hiện lịng u hồ
bình.


Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK


* Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm
để bảo vệ hồ bình.


* Cách tiến hành:



Bước 3: GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các
hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng.
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.


<b>3. Hoạt động nối tiếp: 2'</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn về học bài; sưu tầm tranh ảnh, các bài báo,... về


- HS đọc thơng tin trong
SGK T37,38 và thảo luận
nhóm theo 3 câu hỏi SGK.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên
trình bày, các nhóm khác
nhận xét và bổ sung ý kiến.


Bước 1: 1 HS đọc từng ý
kiến trong bài tập 1.


Bước 2: Sau mỗi ý kiến HS
bày tỏ thái độ bằng cách giơ
thẻ màu theo quy ước.
Bước 3: Một số HS giải
thích lí do.


Bước 1: HS nêu yêu cầu bài
tập 2


Bước 2: HS làm việc cá


nhân.


Bước 3: HS trao đổi với bạn
ngồi bên cạnh


Bước 4: Một số HS trình
bày trước lớp; các em khác
nhận xét và bổ sung.


Bước 1: HS thảo luận nhóm
bài tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×