Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án tuần 9 lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.98 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9</b>


<i><b>Ngày soạn: 27/10/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 30 tháng 10 năm 2017</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


TỐN


<b>Tiết 41: GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức:</i> Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vng, góc khơng vng.


<i>2. Kĩ năng:</i> Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ


được góc vng.


<i>3. Thái độ:</i> Có thái độ u thích mơn học.<i> </i>


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Mẫu góc vng và góc khơng vng - ê ke.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Hai em lên bảng làm bài tập.


<i>Tìm x: </i> 54 : x = 6 48 : x = 2
- Nhận xét, tuyên dương


<b>2. Bài mới (30’)</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài (2') </b></i>


- GV nêu nội dung, yêu cầu bài học.
<i><b>b. Giới thiệu về góc (28')</b></i>


- Giáo viên đưa các đồng hồ về hình ảnh
các kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh
quan sát.


- Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng
về góc.


<i><b>* Giới thiệu góc vng và góc khơng</b></i>
<i><b>vng:</b></i>


- Giáo viên vẽ một góc vng như sách
giáo khoa lên bảng rồi giới thiệu. Đây là
góc vng:


A


O B


- Ta có góc vng: đỉnh O, cạnh AO và
OB.


- Vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó
là góc khơng vuông.



N D


P M E C


- Hai học sinh lên bảng sửa bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.


- Học sinh quan sát và nhận xét về
hình ảnh của các kim đồng hồ trong
sách giáo khoa.


- Lớp quan sát góc vng mà góc
vng vẽ trên bảng để nhận xét.


- Nêu tên các cạnh, đỉnh của góc
vng.


- Học sinh quan sát để nắm về góc
khơng vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi HS đọc tên của mỗi góc.
* Giới thiệu ê ke<i>:</i>


- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu
cấu tạo của ê ke .


+ Ê ke dùng để làm gì ?



- GV thực hành mẫu kiểm tra góc vng.
<i><b>c. Luện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1.</b> Dùng ê ke để nhận biết góc vng: </i>


- Gọi HS đọc u cầu bài.
- Hướng dẫn gợi ý


+ Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra các
góc của hình rồi đánh dấu góc vng.
<b> A </b> B


C


E D


- Theo dõi, nhận xét đánh giá.
<i><b>Bài 2:</b> Dùng ê ke để kẻ góc vng </i>


- Gọi HS đọc u cầu bài.
a) Đỉnh O; cạnh OA,OB.


- Hướng dẫn HS dùng ê ke để vẽ:


+ Đặt đỉnh góc vng và cạnh của ê ke
trùng với đỉnh O, cạnh OA.


+ Vẽ cạnh OB trùng với cạnh cịn lại của
góc vng ê ke.



b) Đỉnh M, cạnh MP, MQ.


- Hướng dẫn HS dùng ê ke để vẽ:


+ Đặt đỉnh góc vng ê ke trùng với đỉnh
M.


+ Vẽ hai cạnh MP, MQ trùng với hai cạnh
của góc vuông ê ke.


- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện
<i><b>Bài 3: </b>Viết tiếp vào chỗ chấm</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng
Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc
vng và góc khơng vng có trong hình.
- Mời 1 HS lên bảng chỉ và nêu tên các
góc vng và góc khơng vng.


+ Góc đỉnh P, cạnh PN, PM.
+ Góc đỉnh E, cạnh EC, ED.


- Lớp quan sát để nắm về cấu tạo
của ê ke.


- Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các
góc vng, góc khơng vng.
- 2 HS lên bảng thực hành.


- Nêu yêu cầu BT1.


- HS theo dõi.


- HS thực hành kiểm tra góc vng.


- HS đọc u cầu bài.


- HS theo dõi và thực hiện theo.
A





O B
- Cả lớp quan sát và tự làm bài.


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận
xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhận xét, tun dương.


<i><b>Bài 4: </b>Đọc tên góc vng và góc khơng</i>
<i>vng trong hình. </i>


- Gọi HS đọc u cầu bài.



- Yêu cầu HS dùng ê ke để tìm các góc
vng và góc khơng vng rồi ghi lại vào
bài.


- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.


góc vng đỉnh D; cạnh DM, DN.
b. Góc khơng vuông đỉnh B, cạnh
BG, BH ...


- HS đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời
miệng


- HS dùng ê ke để kiểm tra rồi ghi
kết quả vào vở.


- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.


<i></i>


---TẬP ĐỌC


<b>Tiết 25: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)</b>
<b> </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức:</i> Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng


55 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống để tạo phép so sánh (BT3)


<i>3. Thái độ</i>: Có thái độ u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2.
- Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn bài tập 3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>2. Bài mới (30’)</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài (2')</b></i>
- GV nêu yêu cầu tiết học.
<i><b>b. Thực hành (28') </b></i>


<i><b>Bài 1:</b> Kiểm tra tập đọc (15’) </i>



- Giáo viên kiểm tra 1<sub>4</sub> số học sinh cả
lớp.


- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm để chọn bài đọc.


- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu
khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.


- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả
bài theo chỉ định trong phiếu học tập.


- HS kiểm tra lẫn nhau.
- Lớp theo dõi lắng nghe.


- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi
tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị
kiểm tra.


- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại
bài trong vòng 2 phút và gấp sách
giáo khoa lại.


- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa
đọc.



- Nhận xét, tuyên dương


- Yêu cầu những HS đọc chưa đạt yêu cầu
về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
<i><b>Bài 2:</b> Ghi lại tên các sự vật được so</i>
<i>sánh với nhau trong những câu sau: (5’)</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật
được so sánh.


- Giáo viên gạch chân các từ này.
- GV cùng với cả lớp nhận xét.


- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
<i><b>Bài 3:</b> Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn</i>
<i>thích hợp với mỗi ơ trống… </i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở.
- Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ
cần điền vào ô trống rồi đọc kết quả.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở
<b>3. Củng cố, dặn dò (2’) </b>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn học sinh về nhà học bài. Chuẩn bị
bài sau.


- Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về
nhà luyện đọc nhiều lần.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- 2 học sinh nêu miệng kết quả.


<i>Hồ nước – chiếc gương bầu dục</i>
<i>Cầu Thê Húc – con tôm </i>


<i>Đầu con rùa – trái bưởi.</i>


- Lớp nhận xét.
- HS chữa bài.


- HS đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 2 HS lên thi điền nhanh từ so sánh
vào chỗ trống rồi đọc kết quả.


- Từ cần điền theo thứ tự: <i>cánh diều,</i>
<i>tiếng sáo những hạt ngọc.</i>


- Lớp chữa bài vào vở bài tập .
- HS lắng nghe.



- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần.


<i></i>


---TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN


<b>Tiết 26: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức:</i> Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng


55 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Kể lại được một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu (BT3)


<i>3. Thái độ</i>: Có thái độ u thích mơn học.


<i><b>* QTE: Quyền được tham gia (Câu lạc bộ thiếu nhi).</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’) </b>
- Kiểm tra bài làm ở nhà.
- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Bài mới: (30’):</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
<i><b>b. Các hoạt động:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b> Kiểm tra tập đọc: </i>


- GV kiểm tra 4
1


số HS trong lớp.
- Hình thức kiểm tra như tiết 1.


<i><b>Bài 2:</b> Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu</i>
<i>được in đậm:</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi nhiều HS tiếp nối nhau nêu lên
câu hỏi mình đặt được.


- GV cùng lớp bình chọn lời giải đúng.
- Yêu cầu HS chữa bài trong vở.


<i><b>Bài 3:</b> Kể lại một câu chuyện đã học </i>
<i>trong 8 tuần đầu.</i>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập.



- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh
tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua.
- Mở bảng phụ yêu cầu HS đọc lại tên
các câu chyện đã ghi sẵn.


- Yêu cầu HS tự chọn cho mình một câu
chuyện và kể lại.


- GV mời HS lên thi kể.


- Nhận xét bình chọn HS kể hay.


- Hướng dẫn đọc bài: Khi mẹ vắng nhà
<b>3. Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- HS kiểm tra lẫn nhau.


- Lớp theo dõi lắng nghe.


- Lần lượt từng HS khi nghe gọi tên lên
bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài
trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa
lại.


- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu.


- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.



- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhiều HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và
chữa bài vào vở.


+ Từ cần điền cho câu hỏi là :


<i>a. <b>Ai</b> là hội viên của câu lạc bộ thiếu </i>
<i>nhi phường?</i>


<i>b. Câu lạc bộ thiếu nhi <b>là gì?</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các
câu chuyện đã được học.


- 4 - 5 HS đọc lại tên các câu chuyện
trên bảng phụ.


- Lần lượt HS thi kể có thể kể theo
giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai
để kể lại câu chuyện mình chọn.


- Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay
nhất.


- Nối tiếp đọc từng đoạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* QTE: Quyền được tham gia (Câu lạc </b></i>
bộ thiếu nhi).


- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe.


- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần và xem trước bài mới.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 28/10/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 31 tháng 10 năm 2017</b></i>
TỐN


<b>Tiết 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê KE</b>
I. Mục tiêu


<i>1. Kiến thức: </i>Biết sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vng và góc khơng
vng và vẽ được góc vng trong trường hợp đơn giản.


<i>2. Kĩ năng:</i> Có khả năng thực hành vẽ góc vng bằng ê ke.


<i>3. Thái độ:</i> Có ý thức u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Ê ke, phiếu bài tập.



<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’) </b>


- Gọi hai em lên bảng vẽ 1 góc vng
và 1 góc khơng vng.


- Nhận xét đánh giá.
<b>2. Bài mới (30’)</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài (2') </b></i>
- Giới thiệu bài trực tiếp
<i><b>b. Luyện tập (28')</b></i>


<i><b>Bài 1: </b>Dùng ê ke kẻ góc vng</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Hướng dẫn cách vẽ góc vng đỉnh O.
- u cầu HS tự vẽ góc vng đỉnh A,
đỉnh B vào vở nháp.


- Gọi 2 HS lên bảng vẽ.


- GV cùng với lớp nhận xét đánh giá.
<i><b>Bài 2: </b>Điền số</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke


kiểm tra mỗi hình có mấy góc vng.
- Giáo viên treo bài tập có vẽ sẵn các
góc lên bảng.


- Mời một học sinh lên bảng KT.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
<i><b>Bài 3: </b>Nối hình</i>


- Gọi HS đọc u cầu bài.


- Treo BT có vẽ sẵn các hình như SGK
lên bảng.


- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp theo dõi GV hướng dẫn.
- Cả lớp làm bài.


- 2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét,
chữa bài.


- HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài.
- HS quan sát.


- 1 HS lên bảng dùng ê ke kiểm tra.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm ra các
miếng bìa có các số đánh sẵn có thể
ghép với nhau tạo thành góc vng.
- Gọi HS trả lời miệng.


- Mời 1 em thực hành ghép các miếng
bìa đã cắt sẵn để được góc vng.


- Nhận xét bài làm của học sinh.
<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- Chuẩn bị bài sau.


+ Hình 1 có 4 góc vng; hình
2 có 3 góc vng.


- HS quan sát rồi nêu miệng kết quả.
+ Hình A: ghép miếng số 1 và 4.
+ Hình B: ghép miếng 2 và 3.
- 1 HS lên thực hành ghép hình.
- Học sinh nhận xét bài bạn.


- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.



<i></i>


---CHÍNH TẢ


<b>Tiết 17: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức</i>


<b>- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học. Trả lời được 1 câu hỏi về nội </b>
dung đoạn, bài.


- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?(BT2).


<i>2. Kĩ năng: </i>Hoàn thành được đơn xin tham giáing hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường


( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3)


<i>3. Thái độ:</i> Có thái độ yêu thích mơn học.


<i><b>* QTE: Quyền được tham gia (Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu</b></i>
nhi).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bốn tờ giấy A4 viết sẵn bài
tập số


- Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng học sinh.
III. Các hoạt động dạy - học



<b>1. Kiểm tra bài cũ (4’) </b>
- Kiểm tra bài làm ở nhà
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới (30’) </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài (2') </b>Trực tiếp</i>


<i><b>b. Thực hành (28')</b></i>
<i><b>Bài 1: </b>Kiểm tra tập đọc</i>


- Kiểm tra 1<sub>4</sub> số học sinh trong lớp.
- Hình thức kiểm tra như tiết 1.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2: </b>Đặt câu theo mẫu Ai là gì?</i>


- HS báo cáo bài tập về nhà
- HS lắng nghe.


- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi
tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị
kiểm tra.


- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài
trong vòng 2 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.



- Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
- Cho 2 HS làm bài vào giấy A4, sau
khi làm xong dán bài bài làm lên bảng
bảng.


- Giáo viên cùng lớp nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.


<i><b>Bài 3: </b>Em hãy</i> <i>hoàn thành đơn xin</i>
<i>tham gia sinh hoạt CLB thiếu nhi...</i>


- Mời 2 HS đọc yêu cầu và mẫu đơn.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và viết thành
lá đơn đúng thủ tục.


- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.


- Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của
mình.


<i><b>* QTE: </b></i> <i>Quyền được tham gia (Viết</i>
<i>đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ</i>
<i>thiếu nhi).</i>


- HD đọc Chú sẻ và hoa bằng lăng.
- Nhận xét tuyên dương.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>



- Về nhà đọc lại các câu chuyện đã học
từ tuần 1 đến tuần 8 nhiều lần để tiết
sau tiếp tục kiểm tra.


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hện làm bài.


- 2 em làm vào tờ giấy A4, khi làm
xong dán bài làm lên bảng lớp rồi đọc
lại câu vừa đặt.


- Cả lớp cùng nhận xét bài bạn.


<i>a. Bố emlà công nhân nhà máy điện. </i>


<i>b. Chúng em là những học trò chăm.</i>


- 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn.
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo
khoa.


- Cả lớp làm bài.


- 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước
lớp.


- Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết
đúng.



- HS lắng nghe.


- Cả lớp nối tiếp đọc và nắm ND bài
học.


- HS lắng nghe.


<i></i>


---TỰ NHIÊN XÃ HỘI


<b>Tiết 17: ÔN TẬP CHỦ ĐIỂM: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Khắc sâu khiến thức đã học về cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết
nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài,chức năng,giữ vệ sinh.


<i>2. Kĩ năng:</i> Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma


túy, rượu.


<i>3. Thái độ: </i>Có thái độ u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Các hình trong SGK trang 36, phiếu học tập ghi các câu hỏi ôn tập.
để học sinh rút thăm.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5')</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới (30')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>a. Giới thiệu bài (2’) Trực tiếp</b></i>
<i><b> b. Thực hành (30’)</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh,</b></i>
<i><b>ai đúng”</b></i>


<i>Bước 1: Làm việc cá nhân </i>


- Tổ chức cho học sinh lên bốc thăm đã
chuẩn bị sẵn trong hộp.


- Yêu cầu cả lớp độc lập suy nghĩ và trả
lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
+ Hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hô
hấp.


+ Cơ quan hơ hấp có chức năng gì?
+ Lơng mũi có chức năng gì?


+ Em cần làm gì để giữ VS cơ quan hô
hấp?


+ Nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần


hồn.


+ Cơ quan tuần hồn có chức năng gì?


<i>Bước 2: Làm việc cả lớp </i>


- Yêu cầu từng học sinh lên trả lời câu hỏi
trong phiếu bốc được.


- Giáo viên theo dõi nhận xét, tuyên dương
<i><b>* QTE: </b></i> <i>Quyền bình đẳng giới; Quyền</i>
<i>được học hành, phát triển; Quyền được</i>
<i>chăm sóc sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh</i>
<i>sạch sẽ.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng
ngày


- Xem trước bài mới. Chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe.


- Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu
hỏi.


- Lần lượt từng HS trả lời theo yêu
cầu của phiếu.



- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ
sung.


- HS lên bảng trả lời câu hỏi trong
phiếu.


- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS liên hệ.
- HS lắng nghe.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 29/10/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 01 tháng 11 năm 2017</b></i>
TOÁN


<b>Tiết 43: ĐỀ - CA - MÉT. HÉC- TÔ- MÉT</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Biết tên gọi kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tơ-mét.
- Biết quan hệ của đề-ca-mét, héc-tô-mét.


<i>2. Kĩ năng: </i>Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.


<i>3. Thái độ:</i> Có thái độ u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Phiếu học tập ghi nội dung bài 2
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gọi 2 HS lên bảng vẽ góc vng có đỉnh và
1 cạnh cho trước


- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới (30’)</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: (2') </b></i>
- GV ghi bảng


<i><b>- Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học</b></i>
<i><b>b. Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài: Đề-ca-mét</b></i>
<i><b>và héc-tô-mét </b></i>


- GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng như SGK.
- Đề-ca-mét là 1 đơn vị đo độ dài.


- Đề-ca-mét viết tắt là dam.
1dam = 10m


- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.


+ Héc-tô-mét là một đơn vị đo độ dài.
+ Héc-tô-mét viết tắt là hm.


1hm = 100m; 1hm = 10dam.
- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.
<i><b>c. Luyện tập (20')</b></i>



<i><b>Bài 1:</b> Điền số thích hợp vào chỗ chấm (theo</i>
<i>mẫu)</i>


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS làm mẫu câu a.
1hm = ... m


1dam = ...m
- Yêu cầu cả lớp tự làm câu b.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.


<i><b>Bài 2: </b>Viết số thích hợp vào chỗ chấm</i>


- Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT.
- Phân tích bài mẫu.


- Yêu cầu lớp làm vào phiếu.
- Gọi hai học lên bảng sửa bài.
- Cho HS đổi Phiếu để KT bài nhau.
- GV chốt đáp án đúng


- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>Bài 3: </b>Tính theo mẫu</i>


- Gọi 2 em nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
25 dam + 50 dam = 75 dam



8 hm + 12 hm = 20 hm
45 dam - 16 dam = 29 dam
72 hm - 48 hm = 24 hm
- Chấm vở 1 số em.


- 2 em vẽ - lớp theo dõi nhận xét


- Lớp theo dõi giới thiệu


- HS nêu: m, dm, cm, mm, km.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn
để nắm về tên gọi và cách đọc,
cách viết của hai đơn vị đo độ dài
đề-ca-mét và héc-tô-mét.


- HS nhắc lại.


- HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ
dài vừa học.


- HS đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
1 hm= 100 m; 1dam = 10 m ...
- Cả lớp tự làm bài.


- 2 HS nêu miệng kết quả, cả lớp
nhận xét bổ sung.





- HS đọc yêu cầu bài toán
- HS lắng nghe




- Hai học sinh sửa bài trên bảng.
7 dam = 70 m 7 hm = 700 m
9 dam = 90 m 9 hm = 900 m
6 dam = 60 m 5 hm = 500 m
- 2 em đọc yêu cầu BT.


- Phân tích mẫu rồi tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp
nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét chữa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại các BT.


- Nêu lại 2 đơn vị đo độ dài.


<i></i>


---TẬP ĐỌC


<b>Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T4)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>1. Kiến thức</i>


<b>- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/</b>
phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2).


<i>2. Kĩ năng:</i> Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả, khơng


mắc q 5 lỗi trong bài.


<i>3. Thái độ:</i> Có thái độ u thích mơn học
<i><b>* QTE: Quyền được vui chơi.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<i><b>- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ chép bài tập 2.</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>
- KT bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới (30’) </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài (2')</b></i>
- GV ghi bảng tựa bài


<i><b>b. Kiểm tra tập đọc: (15') </b></i>
- Kiểm tra số học sinh cịn lại.
- Hình thức KT như tiết 1.



- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2: </b>Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


+ Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu
nào?


- Yêu cầu lớp làm nhẩm.


- Gọi 4 em nối tiếp nhau nêu câu hỏi
mình vừa đặt được.


- GV nhận xét.


- HS kiểm tra lẫn nhau.


- HS lắng nghe.


- HS lần lượt khi nghe gọi tên lên bốc
thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại
bài trong vòng 2 phút và gấp sách
giáo khoa lại.


- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi theo chỉ định trong phiếu.


- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.


- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà
luyện đọc nhiều tiết sau kiểm tra lại.
- HS đọc yêu cầu bài.


+ Cấu tạo theo mẫu câu: <i>Ai làm gì ?</i>


- Cả lớp làm bài.


- 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa
đặt được.


- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi HS đọc lại.


<i><b>Bài 3: </b>Nghe - viết: “Gió heo may”</i>


- Đọc đoạn văn một lần.


- Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn
- Yêu cầu lớp đọc thầm theo.


- Yêu cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ
mà em hay viết sai.


- Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở.
- Chấm 1 số bài, nhận xét, chữa lỗi phổ
biến.


- HD đọc: Mẹ vắng nhà ngày bão


<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


<i><b>* QTE: Quyền được vui chơi.</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà đọc lại các bài TĐ có yêu cầu
HTL đã học để chuẩn bị cho tiết KT tới.


<i>b. <b>Ai </b>thường đến các câu lạc bộ vào</i>


<i>các ngày nghỉ ?</i>


- HS lắng nghe.


- 2 em đọc lại các câu hỏi trên bảng.
- 2 em đọc đoạn văn: Gió heo may
- Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay
sai ra nháp.


- Nghe - viết bài vào vở.
- Nộp vở để GV chấm.


- Nối tiếp đọc, nắm ND bài học.
- HS lắng nghe.


<i></i>


<b>---THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đặt câu hỏi với mẫu câu đã học. Biết hoàn thành bài tập 1, bài
tập 2.


<i>2. Kĩ năng</i>: Rèn cho HS có kỹ năng làm bài tốt.


<i>3. Thái độ</i>: GD HS ý thức tự giác học bộ môn.


<b>II. Đồ dùng</b>
- VTH


III. Hoạt động dạy học
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới: (30’)</b>


<i><b> Bài 1: </b>Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ </i>
<i>trống để tạo hình ảnh so sánh.</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV YC HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nối tiếp chữa bài.
- GV chốt ý đúng.


<i><b>Bài 2: </b>Điền dấu phẩy vào chỗ chấm thích </i>
<i>hợp trong những câu in nghiêng.</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.



- GV chữa và nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu ý kiến.


- Chữa bài và nhận xét.


(a. Qủa ớt nhỡ, hạt ngọc, b. Những
chiếc tai thỏ, c, Một hồ nước mênh
mơng màu vàng chói)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Chốt ý đúng:


<i><b>Bài 3: </b>Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HD HS làm bài.


<i><b>VD: a. Cây hoa phượng là gì ?</b></i>
b. Hai chú gà trống là gì ?
c. Ai là loài chim ăn thịt ?
- GV chữa và nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>
- Nhận xét giờ học.


- Củng cố kiến thức bài học .



+ Con nào cũng tự cho mình là đẹp,
mình giỏi, mình gáy rất khỏe, mình
đáng làm vua. Con gà chiến thắng
nhảy lên hàng rào, vỗ cánh cất tiếng
gáy....


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu ý kiến.


- Chữa bài và nhận xét.
- HS lắng nghe.


<i></i>


<b>---THỰC HÀNH TOÁN (T1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Củng cho HS về kiến thức các góc vng
- Dạng tốn đổi các đơn vị đo.


<i>2, Kĩ năng:</i> Rèn cho HS làm toán thành thạo.


<i>3. Thái độ: </i>GD HS ý thức tự giác học bộ môn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



-VTH


III. Hoạt động dạy học
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới: (30')</b>


<i><b>Bài 1: </b>Dùng ê ke để vẽ góc vơng</i>


- u cầu HS đọc đề bài


- GV YC HS làm vào vở bài tập
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2: </b>Dùng ê ke kiểm tra rồi viết số </i>
<i>thích hợp vào chỗ chấm.</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu cách dùng ê kê.
- Cho HS làm bài.


- GV chữa, chốt bài.


<i><b>Bài 3: </b>Viết số thích hợp vào chỗ chấm</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS cách làm.


- Gọi HS lên chữa bài.
- GV nhận xét chốt ý đúng.


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.


- Chữa vào vở.


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.


- 2, 3 HS đọc kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Bài 4: </b>Tính</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV HD HS cách làm.
- Cho HS làm


- Nhận xét và chữa.


<i><b>Bài 5: </b>Đố vui</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV HD HS cách làm.
- Cho HS làm


- Nhận xét và chữa.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.


1hm = 100m
1dm = 10m
b. 1cm = 10mm
1m = 10dm
1m = 100cm


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài


- HS chữa và nhận xét.
a. 32dam + 43dam = 75dam
6hm + 24hm = 30hm
b. 43dam - 20dam = 23dam
86 hm - 20hm = 66hm
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.


<i>Đáp án</i>: <i>C. 6 góc vng</i>


- HS lắng nghe.


<i></i>


<i><b>---Ngày soạn: 30/10/2017</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 02 tháng 11 năm 2017</b></i>
TOÁN


<b>Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1 Kiến thức</i>


- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m, m và mm)


<i>2. Kĩ năng: </i>Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.


<i>3. Thái độ: </i>Có thái độ u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK nhưng chưa viết chữ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Gọi 3HS lên bảng làm BT:


1 dam = ... m 1hm = ... m 1hm = ...dam
5dam = ... m 7hm = ... m 8hm = ...dam.
- Nhận xét từng học sinh.


<b>2. Bài mới (30’) </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Ghi bảng</b></i>


<i><b>b. Thực hành (28')</b></i>


<i>* Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ</i>
<i>tự từ nhỏ đến lớn</i>


- 3 em lên bảng làm bài.


- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Treo bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên
bảng


+ <i>Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học?</i>


- GV ghi bảng.


<i>+ Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào?</i>


- GV ghi mét vào cột giữa.


- Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị
đo vào từng cột như SGK.


- Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn
vị đo.


- Giáo viên lần lượt điền vào để có bảng đơn
vị đo độ dài như trong bảng của bài học.
- Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối
quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau.



<i>+ 1km = ... hm ?</i>


<i>+ Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém</i>
<i>nhau mấy lần?</i>


- Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị
đo độ dài vừa lập được.


<i><b>c. Luyện tập </b></i>
<i><b>Bài 1: </b>Điền số</i>


- Yêu cầu HS nêu đề bài rồi tự làm bài
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
1m = 10 dm 1km = 10 hm
1dm = 10cm 1km = 1000 m
1m = 100cm 1hm = 10 dam
1cm = 10m 1hm = 100 m
1m = 1000mm. 1dam = 10 m
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2: </b>Điền số</i>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.


- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.
- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.


<i><b>Bài 3: </b>Tính theo mẫu</i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm
bài vào vở.


- Lớp theo dõi giới thiệu.


+ Nêu được: m, dm, cm, mm, km.
+ Mét là đơn vị đo cơ bản.


- Lần lượt viết tên các đơn vị đo
vào từng cột ghi sẵn để có bảng
đơn vị đo độ dài như sách giáo
khoa.


- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị
đo độ dài liền kề trong bảng:


1m = 10dm = 100cm = 1000mm
1dm = 10cm = 100mm


1cm = 10mm.
1hm = 10dam
1dam = 10m
1km = 10hm


+ Gấp, kém nhau 10 lần.


- Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ
dài.



- 2 HS nêu yêu cầu bài, cả lớp tự
bài bài.


- 2 HS nêu miệng kết quả, cả lớp
nhận xét bổ sung.


- 2 em đọc yêu cầu BT, lớp đọc
thầm.


- Tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài


- HS làm baì vào vở, 2 HS lên bảng
3hm = 300 m 8m = 80 dm
9dam = 90m 6m = 600cm
7dam = 70m 8cm = 80mm
3 dam = 30m 4dm = 400mm
- Đổi vở để KT bài nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm
15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km
34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm
- Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ
dài.



- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài.


- Tự làm bài vào vở.


- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.


- 2 em nêu lại bảng đơn vị đo độ
dài và mối quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài.


<i></i>


---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>Tiết 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/
phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài


- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từng câu chỉ sự vật (BT2)


<i>2. Kĩ năng: </i>Đặt được 2 - 3 câu theo mẩu Ai làm gì ( BT3)



<i>3. Thái độ:</i> Có thái độ u thích mơn học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu học tập, bảng phụ
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>


- Gọi 2 em lên bảng đọc bài HTL mà
- GV chỉ định


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Bài mới (30’) </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài (2') Trực tiếp</b></i>
<i><b>b. Kiểm tra học thuộc lòng (15')</b></i>


- Tiến hành như tiết 1 (Với HS chưa đọc
thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra vào
tiết sau)


<i><b>Bài 2: </b>Chọn từ thích hợp trong ngoặc<b> </b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Em chọn từ nào, vì sao em phải chọn từ
đó?


- Nhận xét, tun dương và xố từ khơng
thích hợp.



- Ơn luyện đặt câu theo mẫu Ai, làm gì?
<i><b>Bài 3: </b>Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- 2 em lên bảng
- Cả lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe.


- Học sinh bốc thăm và chuẩn bọi
đến lượt thì lên bảng đọc.


- 1 HS đọc yêu cầu bài làm.
- HS tự làm bài.


+ Chọn từ<i> xinh xắn </i>(Không chọn từ


<i>lộng lẫy</i>)


+ Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo
léo.


+ Chọn từ tinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nhận xét.


- Hướng dẫn đọc: Mùa thu của em
<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>



- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà học trước các tiết ôn tập tiếp
theo và chuẩn bị kiểm tra.


- Viết vào vở 3 câu
- HS lắng nghe


- Về nhà ôn tập các bài đã học...


<i></i>


---TẬP VIẾT


<b>Tiết 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/
phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật (BT2)


<i>2. Kĩ năng: </i>Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3).


<i>3. Thái độ:</i> HS có thái độ u thích mơn học.
<i><b>* QTE: Quyền được học tập. </b></i>



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- 2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2. Bảng lớp chép 3 câu văn của bài tập 3.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


- Gọi HS lên bảng đặt câu theo mẫu: Ai
làm gì?


- Lớp làm vào giấy nháp.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới (30')</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài (2’) Trực tiếp</b></i>
<i><b>b. Kiểm tra HTL (13') </b></i>


- Kiểm tra 1<sub>3</sub> số học sinh trong lớp.
- Hình thức kiểm tra như tiết 5


- GV nhận xét.
<i><b>c. Luyện tập (15')</b></i>


<i><b>Bài 2: </b>Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc</i>
<i>đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in</i>
<i>đậm.</i>


- Gọi đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Giải thích yêu cầu của bài.



- Cho HS quan sát một số bông hoa thật
(hoặc tranh): Huệ trắng, cúc vàng, hồng
đỏ, …


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.


- Gọi 2 em lên bảng thi làm trên phiếu.


- 3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm
vào vở nháp.


- HS lắng nghe.


- Lần lượt từng học sinh khi nghe
gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn
bị kiểm tra.


- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
theo chỉ định trong phiếu.


- Lớp theo dõi bạn đọc.


- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Theo dõi GV hướng dẫn.


- Quan sát các bông hoa.
- Cả lớp tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Sau đó đọc kết quả.



- GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng.
+ Thứ tự các từ cần điền là: xanh non,
<i><b>trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ.</b></i>
- Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh chữa bài (nếu sai).
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3: </b>Đặt dấu phẩy vào chỗ trống</i>


- Mời một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp
theo dõi trong SGK.


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.


- Mời 2 học sinh lên làm trên bảng lớp.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.
+ Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9,
xa trường, gặp thầy, 8 giờ, hùng tráng.
- GV nhận xét.


- HD đọc thêm bài: Ngày khai trường
<b>3. Củng cố, dặn dò (3’) </b>


<i><b>* QTE: Quyền được học tập. </b></i>


- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ, văn
đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra.


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.



khi làm xong đọc lại câu văn đã
hoàn chỉnh.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- Một em đọc yêu cầu bài tập, lớp
đọc thầm trong sách giáo khoa.
- Cả lớp suy nghĩ làm bài.


- 2 HS lên bảng điền và đọc lại câu
văn trước lớp.


- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc nối tiếp, đoạn, cả bài
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


<i></i>


---TỰ NHIÊN XÃ HỘI


<b>Tiết 18: ÔN TẬP CHỦ ĐIỂM </b>


<b>CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức:</i> Khắc sâu khiến thức đã học về cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết



nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.
- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại
như ma túy, thuốc lá, rượu bia …


<i>3. Thái độ:</i> HS có thái độ u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Giấy vẽ, bút màu, bút chì.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>


- Gọi 3 em lên bảng nêu tên các cơ quan đã
học và nêu tác dụng của các cơ quan đó.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>2. Bài mới (30’) </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài (1’) Trực tiếp</b></i>
<i><b>b. Bài mới (30')</b></i>


<i><b>* Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm </b></i>


- 3 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Bước 1: </b>Chia lớp thành 3 nhóm</i>


+ Nhóm 1: vẽ tranh khơng hút thuốc lá .
+ Nhóm 2: Khơng uống rượu .


+ Nhóm 3: Khơng dùng ma túy ….
<i><b>Bước 2: Thảo luận</b></i>


- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ
học sinh.


<i><b>Bước 3: Trình bày và đánh giá </b></i>


- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử
một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh.
- Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và
bình chọn.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
<i><b>* QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền được</b></i>
học hành, phát triển; Quyền được chăm sóc
sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Xem trước bài mới.


- Lớp chia thành các nhóm.


- HS thảo luận



- Các nhóm treo sản phẩm của
nhóm mình lên bảng lớp cử đại
diện lên chỉ và thuyết trình về ý
tưởng của bức tranh.


- Cả lớp quan sát và nhận xét.
- HS liên hệ.


- HS lắng nghe.


<i></i>


<b>---THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Giúp HS làm đúng bài tập sắp xếp các câu văn theo thứ tự để tạo


thành câu chuyên “ <i>Đồng hồ báo thức cổ truyền</i>”( BT1)


<i>2. Kĩ năng:</i> Biết nối đúng để tạo thành 2 câu có mẫu câu <i>Ai làm gì?</i> (BT2). Biết


cách sắp xếp tên 10 bạn trong bài theo thứ tự bảng chữ cái. (BT3)


<i>3. Thái độ:</i> Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn thơ. Bảng phu ghi nd BT3.
- HS: VBTTH.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới (30’) </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập </b></i>


<i><b>Bài 1: </b>Sắp xếp các câu văn sau bằng cách</i>
<i>đánh số thứ tự vào ô trống.</i>


- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu 1
lượt.


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn đánh
số TT vào ô trống.


- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 1
lượt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đại diện các nhóm nêu thứ tự câu chuyện.
- GV nhận xét.



- GV mời 2 HS đọc lại toàn bộ câu chuyện
cho lớp nghe.


<i><b>Bài 2: </b>Dựa vào câu chuyện “Đồng hồ báo</i>
<i>thức cổ truyền”, nối cho đúng để tạo thành 2</i>
<i>câu có mẫu Ai làm gì?</i>


- GVcho HS đọc yêu cầu của bài.


- GV hướng dẫn HS chọn ý đúng để nối tạo
thành 2 câu có mẫu <i>Ai làm gì?</i>


- HS làm bài vào vở
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét – sửa sai.


<i><b>Bài 3: </b>Viết tên 10 bạn dưới đây theo thứ tự</i>
<i>bảng chữ cái.</i>


<i><b>- Cho HS đọc yêu cầu. </b></i>
- Cho HS đọc bảng chữ cái.


- Yêu cầu HS sắp xếp tên 10 bạn: Sơn, Xoan,
Ơn, Thái, Rỹ, Trung, Yến, Vân, Uyên, Việt
theo thứ tự bảng chữ cái theo nhóm.


- GV yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xét.



<b>3. Củng cố, dặn dị (5’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.


Đại diện các nhóm nêu thứ tự câu
chuyện


- 2 HS đọc lại toàn bộ câu chuyện


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.


- HS làm vào vở.


- HS đọc câu đã hoàn thành
- Nhận xét, sửa sai.


- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc bảng chữ cái.


- HS sắp xếp tên 10 bạn theo thứ
tự bảng chữ cái theo nhóm.


- Các nhóm trình bày
- HS nhận xét.


- HS lắng nghe.


<i></i>



<b>---THỰC HÀNH TOÁN (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Củng cho HS về cách đổi đơn vị đo độ dài.


<i>2. Kĩ năng:</i> Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có
một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).


<i>3. Thái độ: </i> HS có thái độ yêu thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VTH


III. Hoạt động dạy học
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Gọi 2 HS lên bảng nêu quy tắc tìm số chia
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét tuyên dương
<b>2. Bài mới: (30')</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b></i>
<i><b>b. Dạy bài mới</b></i>


<i><b>Bài 1:</b> Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</i>



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS làm bài cá nhân vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV cùng cả lớp chữa bài.
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2:</b> Viết số thích hợp vào ô trống:</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn cách làm:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
<i><b>Bài 3:</b> Tính:</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.


- HS làm bài vào vở. Một số HS nối tiếp
nhau nêu kết quả.


- GV cùng cả lớp chữa bài.


<i><b>Bài 4:</b> > < =</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- GV cho HS nêu cách tính so sánh điền
dấu.



<b> 3m 9cm….3m</b>
3m 9cm….4m
5m 9cm….509cm
5m 9cm….590cm
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 5:</b> Đố vui</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- YC HS làm việc cá nhân
- Gọi 1 HS lên chữa bài
- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài. Chuẩn bị cho tiết học sau.


a) 1km = 1000 m b) 7m = 70 dm
1 km = 10 hm 6m = 6000mm
1 hm = 10 dam 8m = 800cm


- HS đọc YC.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.


- Một số HS nối tiếp nhau nêu
kết quả.



- HS đọc YC bài.


- HS làm bài, báo cáo kết quả.


<i>a, 53 dam + 31 dam = 81dam</i>
<i> 37 hm + 28 hm = 65 hm</i>
<i> 85 dam - 46 dam = 39 dam</i>
<i> 68 hm - 37 hm = 31hm</i>
<i>b, 46 cm x 5 = 230 cm</i>
<i> 26 hm x 4 =104 hm</i>
<i> 66 dm : 6 = 11 dm</i>
<i> 80 dam : 8 = 10 dam</i>


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS lần lượt đổi so sánh điền dấu.
- YCHS vận dụng làm bài tập.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.


<i><b> </b>3m 9cm > 3m</i>
<i> 3m 9cm < 4m</i>
<i> 5m 9cm = 509cm</i>
<i> 5m 9cm < 590cm</i>


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.


- HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.



<i></i>


<i><b>---Ngày soạn: 31/10/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 03 tháng 11 năm 2017</b></i>
TOÁN


<b>Tiết 45: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>2. Kĩ năng:</i> Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có
một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).


<i>3. Thái độ:</i> HS có thái độ u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (4’) </b>


- Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài
theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Gọi 2 HS khác lên bảng làm BT:
2 hm = .... dam 5 km = .... hm
4 hm = .... m 9 dam = .... m
- Nhận xét, tuyên dương


<b>2. Bài mới (30’)</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b></i>
<i><b>b. Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1: </b>Viết theo mẫu</i>


- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Giải thích bài mẫu.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.


- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài làm.
- Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài
làm đúng.


- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài.
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2: </b>Tính</i>


- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn cách làm.


- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét chữa bài.


<i><b>Bài 3: </b>Điền dấu<b> </b></i>


- Gọi học sinh dọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.


- 2 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- 2 HS lên bảng làm BT.


- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


- Lớp theo dõi giới thiệu.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.


- Theo dõi GV giải thích bài mẫu.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.


- 2 em lên bảng trình bày bài làm
3m 2dm = 32 cm; 3m 2cm = 302 cm
4m 7dm = 47 dm; 9m 3cm = 903 cm
4m 7cm = 407 cm; 9m 3dm = 93 dm
- Đổi chéo vở để KT bài nhau.


- 1 HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.


- 2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận
xét bổ sung.



8 dam + 5 dam = 13 dam
57 hm – 28 hm = 29 hm
12 km x 4 = 48 km
27 mm : 3 = 9 mm
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Chuẩn bị bài sau.


<i></i>


---CHÍNH TẢ


<b>Tiết 18: ÔN TẬP GIỮA KỲ I (Tiết 7)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/
phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ơ chữ.


<i>2. Kĩ năng</i>


- HS học thuộc lịng bài thơ.


- Biết giải ô chữ đúng dựa vào gợi ý.



<i>3. Thái độ</i>: Có thái độ u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Phiếu ghi các bài tập đọc học thuộc lòng.
- Bảng phụ kẽ sẵn ô chữ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi HS lên bảng đặt câu theo mẫu: Ai làm
gì? 1 HS lên bảng làm bài 3.


- Lớp làm vào giấy nháp.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới (30')</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài (2’) Trực tiếp</b></i>
<i><b>b. Kiểm tra HTL </b></i>


- Kiểm tra 1<sub>3</sub> số học sinh trong lớp.
- Hình thức kiểm tra như tiết 1


- GV nhận xét.


<i><b>c. Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>
<i><b>Bài 2:</b> Trị chơi : Ơ chữ</i>


- Gọi HS đọc u cầu bài.



- GV treo bảng phụ, hướng dẫn mẫu.
- Gọi HS lên bảng thi điền tiếp sức.
- Theo dõi, giúp đỡ cho học sinh.


- Chốt lời giải đúng.


- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào giấy nháp.


- HS lắng nghe.


- Từng em lên bốc thăm chọn bài,
xem lại bài sau đó đọc và trả lời các
câu hỏi ghi ở phiếu.


- Về chỗ xem lại bài trong 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
theo chỉ định trong phiếu.


- Lớp theo dõi bạn đọc.
- Đọc yêu cầu.


- HS chú ý.


- HS lên bảng thi điền tiếp sức.
1.TRẺ EM


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Luyện đọc: Lừa và ngựa.
- Đọc mẫu và hướng dẫn
<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


Từ mới: TRUNG THU.
- Nối tiếp đọc đoạn
- Vài HS đọc cả bài
- HS lắng nghe.


<i></i>


---TẬP LÀM VĂN


<b> Tiết 9: ÔN TẬP GIỮA KỲ I (Tiết 8)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS kiểm tra đọc hiểu - luyện từ và câu


<i>2. Kĩ năng: </i>Có kĩ năng viết đúng chính tả.


<i>3. Thái độ</i>: Có thái độ u thích mơn học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi HS học thuộc lòng các bài tập đã học.
<b>2. Bài mới (30’)</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Vào bài trực tiếp</b></i>
<i><b>b. Dạy bài mới.</b></i>



- Đọc thầm: Mùa hoa sấu


- Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời
đúng.


1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào?
2. Hình dạng hoa sấu như thế nào?


3. Mùi vị hoa sấu như thế nào?


4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh?
5. Trong câu Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp
những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay
từ nghịch ngợm bằng từ nào?


<b>3. Củng cố, dặn dò (2’)</b>
- Nhận xét chung giờ học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Thực hiện
- Lắng nghe


- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.


- C. Cây sấu thay lá và ra hoa.
- B. Hoa sấu trông như những chiếc
chng nhỏ xíu.



- A. Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.
- B. Hai hình ảnh.


- A. Tinh nghịch.


- HS lắng nghe.


<i></i>


---SINH HOẠT
<b>TUẦN 9</b>
<b>I. Nhận xét tuần qua (15p)</b>


<b>1. Đánh giá tuần 8: GV nhận xét chung:</b>
<i><b>a. Về ưu điểm</b></i>


- Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ dùng học
tập của các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

trước khi đến lớp tương đối tốt.


- Xếp hàng ra vào lớp của lớp thực hiện rất tốt, các em cần phát huy.
<i><b>b. Về tồn tại</b></i>


- Vẫn còn một số em còn quên sách vở, đồ dùng học tập...
- Vẫn còn một số em phá hàng khi xếp hàng ra vào lớp...
- Vẫn còn một số em mất trật tự trong lớp: ...
<b>II. Phương hướng tuần tới (5p)</b>



- Phát huy những mặt tích cực của tuần trước, khắc phục những hạn chế.


- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.


- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe
gắn máy, xe đạp điện.


- Nhắc nhở HS không được ra gần khu vực ao, hồ, sơng, suối... đề phịng tai nạn
đuối nước.


- Tuyên truyền cho HS phòng tránh bạo lực học đường.


- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra việc học tập và mọi nề nếp của các bạn trong tổ.
<b>III. Chuyên đề: (20’)</b>


KĨ NĂNG SỐNG


<b>CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của
mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ
những người xung quanh.


<i>2. Kĩ năng:</i> Có kĩ năng hồn thành bài tập 3, 4.


<i>3. Thái độ:</i> Giáo dục các em có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện tốt công việc và


làm việc khoa học.


<b>II. Đồ dùng dạy hoc</b>
- Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học


<b>1. Kiểm tra bài cũ (1')</b>


- Các em đã từng tự làm lấy những việc
gì của mình?


- Em đã thực hiện việc đó như thế nào?
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới (15')</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp</i>


<i><b>b. Dạy bài mới</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Thảo luận cặp đôi</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- GV hướng dẫn HS làm


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi


- Đại diện một số nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận.



- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung


- 2 HS trả lời


- HS lắng nghe.


- HS đọc: <i>Em hãy đánh số vào các bức </i>
<i>tranh theo đúng thứ tự các bước gập áo.</i>


- HS thảo luận tìm các bước gập áo.
- 3-5 nhóm lên trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV cho HS thực hành gập áo theo các
bước vừa tìm


<i><b>* Liên hệ</b></i>


+ Ở nhà em có tự gập quần áo không?
+ Em gập như thế nào?


<i>* <b>Kết luận</b>:</i> Chúng ta cần tự làm lấy
những việc phù hợp với khả năng để tự
phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt
hằng ngày của bản thân trong cuộc
sống.


<i><b>* Hoạt động 2: </b>Xử lí tình huống</i>


- Gọi HS đọc tình huống ở bài tập 4



+ Tình huống yêu cầu gì?


- GV cùng HS thảo luận tình huống
- Cho HS làm trên phiếu bài tập


- Gọi HS nêu ý kiến trước lớp
- GV nhận xét đưa ra kết quả đúng
+ Em đã bao giờ đi du lịch chưa?
+ Khi đi thường chuẩn bị những gì?
+ Em là người chuẩn bị hay bố mẹ em
chuẩn bị?


<i><b>* Kết luận</b>:</i> Chúng ta cần tự làm lấy
những việc phù hợp với khả năng để tự
phục vụ cho bản thân.


<b>3. Củng cố, dặn dò (4')</b>


- HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn chuẩn bị bài sau.


đúng: + Bước 1- hình 3
+ Bước 2- hình 1
+ Bước 3- hình 2


- Một số HS lên thực hành trước lớp
- HS tự liên hệ



- HS lắng nghe.


- HS đọc tình huống: <i>Em được mẹ giao </i>
<i>chuẩn bị ba lô đồ dùng cá nhân cho 2 </i>
<i>ngày đi nghỉ hè ở biển. Mẹ nói cả gia </i>
<i>đình sẽ ở khách sạn.</i>


-2 HS nêu


- HS làm trên phiếu bài tập


<i>Em sẽ chọn những đồ vật nào để mang </i>
<i>theo? (Hãy đánh dấu + vào những tên </i>
<i>đồ vật mà em chọn)</i>


<i> Bàn chải đánh răng Kem đánh răng</i>
<i> Áo, mũ, kính bơi Áo khoắc ấm</i>
<i> Khăn tắm Mũ rộng vành</i>
<i> Xà phòng tắm, gội Truyện</i>


<i> Chăn màn 5 kg táo</i>
<i> Thuốc nhỏ mắt, mũi</i>


- Một số HS nêu


- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS tự liên hệ


- HS nhắc lại.



- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>---THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS làm đúng bài tập. Biết dùng từ chỉ đặc điểm cho trước điền vào


chỗ trống sau mỗi từ in đậm tạo thành câu văn hoàn chỉnh. (BT1)


<i>2. Kĩ năng:</i> Viết được một đoạn văn ngắn kể về việc học tập của em trong mấy


tháng vừa qua. (BT2).


<i>3. Thái độ:</i> GD HS tình cảm gia đình, thương yêu mẹ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh họa. Bảng phụ viết gợi ý .
- HS: vở THTV.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’) </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới (30’)</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b></i>
<i><b>b. Dạy bài mới</b></i>



<i><b>Bài 1: </b>Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ</i>
<i>trống để bổ sung ý nghĩa cho từ in</i>
<i>đậm.</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- GV chia nhóm và u cầu các nhóm
thảo luận chọn từ thích hợp điền vào
chỗ trống trong câu.


- GV cho các nhóm trình bày kết quả.


- GV nhận xét, sửa sai.


- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- GD HS yêu thương mẹ.


<i><b>Bài 2:</b> Viết một đoạn văn ngắn kể về</i>
<i>việc học tập của em trong mấy tháng</i>
<i>vừa qua.</i>


- GVcho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.


- GV chia nhóm bàn và yêu cầu HS tập
kể cho nhau nghe việc học tập của bản
thân từ đầu năm tới nay.


- GV mời đại diện các nhóm lên kể.



- HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS thảo luận và làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Mẹ tơi có mái tóc óng mượt., phủ
kín hai vai; giọng nói ấm áp, dịu hiền;
<b>đơi bàn tay khéo léo, mềm mại. Khi</b>
mẹ mỉm cười, đôi mắt đen láy ánh lên
những tia sáng tươi vui. Mẹ đảm đang,
lo toan, mang lại hạnh phúc cho cả gia
đình.


- HS đọc đoạn văn.
- HS lắng nghe.


- HS sửa bài vào vở bt.


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã
hoàn chỉnh.


- HS tập kể cho nhau nghe theo nhóm
bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV nhận xét – bổ sung.


- GV yêu cầu HS viết bài vào vở



- GV chấm một số bài và nêu nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương bài viết
đúng, trình bày đẹp.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà kể cho bố mẹ nghe việc học
tập của bản thân từ đầu năm tới nay.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS viết bài vào vở
- HS đọc bài viết
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×