Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Xây dựng mô hình AHP đánh giá rủi ro thời gian thực hiện tiến độ tống (master schedule) của dự án trường học sử dụng vốn ngân sách tại địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.07 MB, 193 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

PHẠM TẤN ĐẠT

XÂY DỰNG MƠ HÌNH AHP ĐÁNH GIÁ RỦI RO THỜI
GIAN THỰC HIỆN TIẾN ĐỘ TỔNG (MASTER SCHEDULE)
CỦA DỰ ÁN TRƯỜNG HỌC SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH
TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản lý Xây dựng
Mã số ngành: 60.58.03.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. Hồ Chí Minh, tháng 01-2020


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Cán bộ Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lương Đức Long

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Cán bộ chấm phản biện 1:

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


Cán bộ chấm phản biện 2:

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Luận Văn Thạc sĩ được bảo vệ tại: Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ
Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 11/01/2020
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm:
1. TS. Đỗ Tiến Sỹ
2. TS. Nguyễn Anh Thư
3. TS. Trần Đức Học
4. TS. Nguyễn Thanh Phong
5. TS. Đặng Thị Trang
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA
KỸ THUẬT XÂY DỰNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---oOo--Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 12 năm 2019

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: PHẠM TẤN ĐẠT
Ngày tháng năm sinh: 27/04/1984

Chuyên ngành: QUẢN LÝ XÂY DỰNG

MSHV: 1670613
Nơi sinh: TP. Cần Thơ
Mã số: 60580302

1- TÊN ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG MƠ HÌNH AHP ĐÁNH GIÁ RỦI RO THỜI GIAN
THỰC HIỆN TIẾN ĐỘ TỔNG (MASTER SCHEDULE) CỦA DỰ ÁN
TRƯỜNG HỌC SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH TẠI ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
- Xác định các nhóm nhân tố và các nhân tố gây ra rủi ro thời gian gian thực
hiện Tiến Độ Tổng (Master Schedule) của dự án trường học sử dụng vốn ngân sách
tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Đánh giá, xếp hạng, xác định nhóm nhân tố và các nhân tố chính của các yếu
tố gây rủi ro thời gian gian thực hiện Tiến Độ Tổng.
- Ứng dụng phương pháp phân tích định lượng hỗ trợ ra quyết định mơ hình
AHP bằng phần mềm Expert Choice giúp đánh giá mức độ gây rủi ro thời gian gian
thực hiện Tiến Độ Tổng.
- Đề xuất các giải pháp đánh giá công tác quản lý đầu tư dự án các cơng trình án
trường học sử dụng vốn ngân sách tại thành phố Hồ Chí Minh.
19/08/2019
08/12/2019
4- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG
2- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
3- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:

TPHCM, ngày …… tháng …… năm 2020

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BM ĐÀO TẠO

PGS.TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

TS. ĐỖ TIẾN SỸ

TRƯỞNG KHOA

TS. LÊ ANH TUẤN


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS. Lương Đức Long về
kiến thức uyên thâm, sự quan tâm và tận tình chỉ dẫn của Thầy trong suốt thời gian.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô trong Bộ môn Thi công và
Quản lý Xây Dựng, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh về kiến thức
mà tơi đã học được.
Xin cảm ơn gia đình đã động viên học tập và các Anh, Chị, Em đồng nghiệp
tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp, đã
hỗ trợ tơi trong q trình thực hiện Luận văn./.
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2020

Người thực hiện luận văn


Phạm Tấn Đạt


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Thành phố Hồ Chí Minh ln quan tâm đầu tư, xây dựng trường lớp, trang
bị cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ dạy – học tiên tiến, hiện đại. Qua đó, tiếp tục
đảm bảo chỗ học cho con em thành phố; từng bước giảm sĩ số, tăng số lượng
trường dạy 2 buổi/ngày và góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Ngoài việc thành phố ln khuyến khích đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục bằng
những chính xách như thực hiện các Quyết định số 50/2015/QĐ-UBND ngày
30/10/2015 ban hành quy định về thực hiện chương trình kích cầu đầu tư của thành
phố Hồ Chí Minh … Hàng năm, thành phố còn dành hơn 25% vốn ngân sách cho
việc chi thường xuyên và chi đầu tư xây mới, sửa chữa và cải tạo, nâng cấp trường
học rãi đều khắp 24 quận, huyện cho tất cả các bậc học từ mầm non đến cao đẳng
chuyên nghiệp.
Do đó, dự án cơng trình trường học sử dụng vốn ngân sách tại thành phố Hồ
Chí Minh là các cơng trình cải tạo, nâng cấp, xây mới các trường học trong hệ
thống công lập trên địa bàn và sử dụng vốn sách của thành phố nhằm nâng cao chất
lượng giảng dạy đáp ứng những yêu cầu đã đặt ra.
Từ khóa: Xây dựng mơ hình AHP đánh giá rủi ro thời gian thực hiện Tiến Độ
Tổng (Master Schedule) của dự án trường học sử dụng vốn ngân sách tại địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh


ABSTRACT
Ho Chi Minh City is always interested in investing in and building schools,
equipped with advanced and modern teaching and learning aids. Thereby,
continuing to ensure a place for children in the city; gradually reduce the number of
people, increase the number of schools with 2 classes / day and contribute to
improving the quality of teaching and learning.

In addition to the fact that the city always encourages the promotion of
education socialization through policies such as implementing the Decision No.
50/2015/QD-UBND dated October 30, 2015, issuing regulations on the
implementation of the first stimulus program. investment of Ho Chi Minh City ...
Every year, the city also spends more than 25% of the state budget for regular
spending and investment in new construction, repair, renovation and upgrading of
schools throughout 24 districts. for all levels of education from preschool to
professional college.
Therefore, the school project using the state budget in Ho Chi Minh City is
the works to renovate, upgrade and build new schools in the public system in the
area and use the capital of the city. City to improve the quality of teaching to meet
the requirements set.
Key words: Building AHP model to assess the risk of implementation
time of Master Schedule of budget-funded school project in Ho Chi Minh City .


LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Tôi, Phạm Tấn Đạt, xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện Luận văn
này, các số liệu và kết quả nghiên cứu được thực hiện hồn tồn trung thực và chưa
được cơng bố ở bất kỳ nghiên cứu nào. Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về nghiên
cứu của mình./.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2020

Người thực hiện luận văn

Phạm Tấn Đạt



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1
1.1

:

ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 12

Giới thiệu chung dự án cơng trình trường học sử dụng vốn ngân sách tại thành

phố Hồ Chí Minh ....................................................................................................................... 12
1.2

Xác định vấn đề nghiên cứu ......................................................................................... 12

1.3

Các mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 14

1.4

Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 14

1.5

Đóng góp dự kiến của đề tài ......................................................................................... 15

CHƯƠNG 2

2.1

: TỔNG QUAN ............................................................................................. 17

Các khái niệm, lý thuyết được sử dụng ....................................................... 17

2.1.1 Thời gian thực hiện Tiến độ tổng (Master Schedule), các nhân tố ảnh hưởng
đến tiến độ thực hiện dự án, đầu tư công: ............................................................................... 17
2.1.2 Khái niệm về Người quyết định đầu tư, Cơ quan chuyên môn về xây dựng, Cơ
quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu .............................................................. 21
2.1.3 Khái niệm chủ đầu tư .................................................................................................... 21
2.1.4 Khái niệm Ban Quản lý dự án ...................................................................................... 23
2.1.5 Khái niệm về nhà thầu chính........................................................................................ 24
2.1.6 Khái niệm về nhà thầu phụ .......................................................................................... 24
2.1.7 Trình tự đầu tư xây dựng ......................................................................... 24
2.1.8 Các bước thiết kế xây dựng...................................................................... 26
2.1.9 Quy trình Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự tốn xây
dựng cơng trình thuộc dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước ....................... 26
2.2

Các nghiên cứu tương tự đã công bố .............................................................................. 27

2.2.1. Các nghiên cứu tương tự đã công bố trên thế giới ....................................................... 27
2.2.2. Các nghiên cứu tương tự đã công bố tại Việt Nam ...................................................... 28
2.3

Tóm tắt chương ................................................................................................................... 31

CHƯƠNG 3


:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 32

3.1

Quy trình nghiên cứu của đề tài: ..................................................................................... 32

3.2

Tóm tắt Quy trình nghiên cứu của đề tài bao gồm các bước như sau: .................... 33


3.3

Thu thập dữ liệu ................................................................................................................. 34

3.3.1 Quy trình thu thập dữ liệu ................................................................................................ 34
3.3.2 Cách thức thực hiện và phân phối bảng câu hỏi .......................................................... 35
3.3.3 Đối tượng khảo sát ............................................................................................................. 35
3.3.4 Cách thức lấy mẫu .............................................................................................................. 36
3.3.5 Kích cỡ của mẫu ................................................................................................................. 36
3.3.6 Cách thức duyệt dữ liệu .................................................................................................... 37
3.4

Các cơng cụ nghiên cứu ..................................................................................................... 37

3.5

Phân tích dữ liệu ................................................................................................................. 38


3.5.1 Dùng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của thang đo ......................... 38
3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) ......................... 39
3.6

Phương pháp định lượng AHP (Analytical Hierarchy Process)................................ 41

CHƯƠNG 4

: THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU.................................................... 48

4.1

Thu thập số liệu................................................................................................................... 48

4.2

Phân tích đặc điểm của mẫu nghiên cứu........................................................................ 48

4.2.1 Vai trò cơ quan của các đối tượng tham gia khảo sát (A1): ....................................... 48
4.2.2 Vai trò của người được khảo sát trong cơ quan (A2):................................................. 49
4.2.3 Số năm kinh nghiệm hành nghề trong lĩnh vực xây dựng:......................................... 50
4.2.4 Số năm kinh nghiệm của người được khảo sát trong dự án xây dựng dùng vốn
ngân sách

52

4.2.5 Quy mô của dự án mà người được khảo sát tham gia hoặc phụ trách quản lý
trong dự án xây dựng dùng vốn ngân sách tại TP. HCM ........................................................ 53
4.3


Thứ tự các nhân tố theo giá trị Thống kê trung bình (T mean): .............................. 55

4.4

Kiểm định Cronbach’s Alpha .......................................................................................... 61

4.4.1 Cronbach’s alpha nhóm Các nhân tố trong liên quan đấu thầu gói thầu Thiết
kế thi cơng và tổng dự tốn (Nhóm B1)....................................................................................... 62
4.4.2 Cronbach’s alpha nhóm Các nhân tố liên quan đến nhà thầu Thiết kế thi cơng
và Thẩm tra (Nhóm B2) ................................................................................................................. 62
4.4.3 Cronbach’s alpha nhóm Các nhân tố liên quan Cơ quan chuyên môn trong
thẩm định hồ sơ Thiết kế thi công (Nhóm B3) ........................................................................... 63


4.4.4 Cronbach’s alpha nhóm Các nhân tố liên quan trong Q trình lựa chọn nhà
thầu gói thầu Thi cơng xây lắp (Nhóm B4) ................................................................................. 64
4.4.5 Cronbach’s alpha nhóm Các nhân tố liên quan đến q trình thi cơng của nhà
thầu, nhà thầu phụ và nhà thầu cung cấp vật tư (Nhóm B5) .................................................. 65
4.4.6 Cronbach’s alpha nhóm Quy trình phối hợp của Chủ đầu tư, Ban quản lý dự
án, Tư vấn giám sát, Tư vấn thiết kế, nhà thầu thi công xây lắp, nhà thầu Cung cấp
lắp đặt thiết bị chuyên ngành và các tổ đội của các nhà thầu (Nhóm B6) ............................ 65
4.4.7 Cronbach’s alpha nhóm Yếu tố điều kiện bất khả kháng và các nhân tố khác
(Nhóm B7)

................................................................................................................................ 66

4.4.8 Cronbach’s alpha nhóm Q trình thanh quyết tốn cơng trình (Nhóm B8) ........ 67
4.5


Phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysic): ............................................. 68

CHƯƠNG 5

: XÂY DỰNG MƠ HÌNH AHP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GÂY RA RỦI

RO CỦA CÁC NHÂN TỐ LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN TIẾN ĐỘ TỔNG
CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC BẰNG VỐN NGÂN SÁCH TẠI TP. HCM 77
5.1.

Giới thiệu dự án đầu tư Xây dựng mới khu học tập, nhà thi đấu, Trung tâm

thư viện trường Cao đẳng Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh sử dụng vốn ngân sách của
thành phố Hồ Chí Minh do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng trình dân
dụng và cơng nghiệp lam chủ đầu tư:.......................................................................................... 78
5.2

Xây dựng mơ hình đánh giá mức độ gây ảnh hưởng của các nhân tố đến thực

hiện Tiến Độ Tổng của dự án ........................................................................................................ 82
5.2.1. Bước 1: Xác định vấn đề và mục tiêu giải quyết: ......................................................... 82
5.2.2. Bước 2: Xây dựng mơ hình cấu trúc thứ bậc ................................................................ 83
5.2.3 Bước 3: Xây dựng một tập hợp các ma trận so sánh cặp .............................................. 90
5.2.4. Bước 4: Chuyển đổi các so sánh thành trọng số và kiểm tra sự nhất quán các so
sánh của người ra quyết định........................................................................................................ 95
5.2.5. Bước 5: Dùng trọng số để đánh giá khả năng gây ra ảnh hưởng thời gian thực
hiện Tiến Độ Tổng của các nhóm tiêu chí của dự án Xây dựng mới khu học tập, nhà
thi đấu, Trung tâm thư viện trường Cao đẳng Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh ............. 101
5.2.6. Bước 6: Phân tích độ nhạy .............................................................................................. 107
5.2.7. Bước 7: Đưa ra quyết định cuối cùng ........................................................................... 114

5.3.

Đánh giá về áp dụng mơ hình và đề xuất hướng cải tiến .......................................... 115


5.3.1. Ý kiến áp dụng mơ hình đánh giá các tiêu chí gây ảnh hưởng đến việc thực hiện
Tiến Độ Tổng của dự án Trường học sử dụng vốn ngân sách thực tế................................. 115
5.3.2. Đề xuất hướng cải tiến mô hình ra quyết định ........................................................... 116
CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC NHĨM TIÊU CHÍ CŨNG
NHƯ CÁC TIÊU CHÍ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN THỜI GIAN THỰC HIỆN
TIẾN ĐỘ TỔNG CỦA DỰ ÁN TRƯỜNG HỌC SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH TẠI
TP. HCM
6.1

.............................................................................................................................. 118

Đánh giá các nhóm nhân tố gây ra ảnh hưởng thời gian thực hiện Tiến Độ tổng

của dự án.

.............................................................................................................................. 118

6.1.1 Nhóm Các nhân tố trong liên quan đấu thầu gói thầu Thiết kế thi cơng và tổng
dự tốn (nhóm B1) ........................................................................................................................ 118
6.1.2 Các nhân tố liên quan đến nhà thầu Thiết kế thi công và Thẩm tra (nhóm B2) .. 119
6.1.3 Các nhân tố liên quan Cơ quan chuyên môn trong thẩm định hồ sơ Thiết kế thi
cơng (nhóm B3) .............................................................................................................................. 120
6.1.4 Các nhân tố liên quan trong Q trình lựa chọn nhà thầu gói thầu Thi cơng xây
lắp (nhóm B4) .............................................................................................................................. 121
6.1.5 Các nhân tố liên quan đến q trình thi cơng của nhà thầu, nhà thầu phụ và

nhà thầu cung cấp vật tư (nhóm B5) ......................................................................................... 122
6.1.6 Quy trình phối hợp của Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, Tư vấn giám sát, Tư
vấn thiết kế, nhà thầu thi công xây lắp, nhà thầu Cung cấp lắp đặt thiết bị chuyên
ngành và các tổ đội của các nhà thầu (nhóm B6) .................................................................... 125
6.1.7 Yếu tố điều kiện bất khả kháng và các nhân tố khác ................................................ 126
6.1.8 Q trình thanh quyết tốn cơng trình (nhóm B8) .................................................... 127
6.2

Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế các nhân tố gây ảnh hưởng đến thời gian

thực hiện Tiến Độ Tổng của dự án trường học sử dụng vốn ngân sách tại TP. HCM ..... 128
6.2.1 Cơng tác đấu thầu gói thầu Thiết kế thi cơng và tổng dự tốn, gói thầu Thi cơng
xây lắp

.............................................................................................................................. 128

6.2.2 Cơng tác Thiết kế thi cơng – tổng dự tốn và Thẩm tra thiết kế thi công ............. 129
6.2.3 Công tác thi công của nhà thầu, nhà thầu phụ và nhà thầu cung cấp vật tư ........ 129
6.2.4 Công tác thanh quyết tốn cơng trình .......................................................................... 130
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 131


7.

Kết luận .............................................................................................................................. 131

TÀI LIỆU THAM KHẢO: .......................................................................................................... 134
PHỤ LỤC 1

.............................................................................................................................. 138


PHỤ LỤC 2

.............................................................................................................................. 145

PHỤ LỤC 3A .............................................................................................................................. 153
PHỤ LỤC 3B .............................................................................................................................. 156
PHỤ LỤC 4

.............................................................................................................................. 130

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG .............................................................................. 154

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án tại
Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh ................................................................... 30
Bảng 3.1 Danh sách các chuyên gia dự kiến khảo sát thử ...................................... 35
Bảng 3.2 Các công cụ nghiên cứu ......................................................................... 38
Bảng 3.3 Bảng thang đo đánh giá 9 mức độ .......................................................... 43
Bảng 3.4 Hệ số ngẫu nhiên RI ............................................................................... 46
Bảng 4. 1 Vai trò của cơ quab người tham gia khảo sát ......................................... 48
Bảng 4. 2 Vai trò của người khảo sát trong cơ quan .............................................. 49
Bảng 4.3 Số năm kinh nghiệm của người khào sát ................................................ 50
Bảng 4.4 Bảng kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng dự án vốn ngân sách ........... 52
Bảng 4.5 bảng Kinh nghiệm Quy mô của dự án người tham gia khảo sát .............. 53
Bảng 4.6 Bảng sếp hạng các nhân tố theo giá trị T mean ....................................... 58
Bảng 4.7 Hệ số Cronbach’s alpha Các nhân tố trong liên quan đấu thầu gói thầu
Thiết kế thi cơng và tổng dự tốn (Nhóm B1) ....................................................... 62
Bảng 4. 8 Hệ số Cronbach’s alpha Các nhân tố liên quan đến nhà thầu Thiết kế thi
công và Thẩm tra (Nhóm B2) – Kiểm tra lần 1...................................................... 63



Bảng 4. 9 Hệ số Cronbach’s alpha Các nhân tố liên quan đến nhà thầu Thiết kế thi
công và Thẩm tra (Nhóm B2) – Kiểm tra lần 2...................................................... 63
Bảng 4. 10 Hệ số Cronbach’s alpha Các nhân tố liên quan Cơ quan chuyên môn
trong thẩm định hồ sơ Thiết kế thi cơng (Nhóm B3) ............................................. 64
Bảng 4.11 Hệ số Cronbach’s alpha Các nhân tố liên quan trong Quá trình lựa chọn
nhà thầu gói thầu Thi cơng xây lắp (Nhóm B4) ..................................................... 64
Bảng 4.12 Hệ số Cronbach’s alpha Các nhân tố liên quan đến q trình thi cơng
của nhà thầu, nhà thầu phụ và nhà thầu cung cấp vật tư (Nhóm B5) ...................... 65
Bảng 4. 13 Hệ số Cronbach’s alpha Các nhân tố liên quan đến q trình thi cơng
của nhà thầu, nhà thầu phụ và nhà thầu cung cấp vật tư (Nhóm B6) ...................... 66
Bảng 4. 14 Hệ số Cronbach’s alpha Yếu tố điều kiện bất khả kháng và các nhân tố
khác (Nhóm B7).................................................................................................... 66
Bảng 4.15 Hệ số Cronbach’s alpha Q trình thanh quyết tốn cơng trình (Nhóm
B8) ........................................................................................................................ 67
Bảng 4.16 Hệ số Cronbach’s alpha các nhóm sau khi đã loại biến......................... 68
Bảng 4. 17 Bảng kiểm định KMO và Bartlet’s test ................................................ 70
Bảng 4.18 Bảng phương sai trích .......................................................................... 71
Bảng 4.19 Bảng ma trận xoay kết quả EFA của các thang đo ................................ 72
Bảng 4.20 Bảng kiểm định KMO và Bartlet’s test ................................................. 73
Bảng 4.21 Bảng phương sai trích .......................................................................... 74
Bảng 4.22 Bảng ma trận xoay kết quả EFA của các thang đo ................................ 75
Bảng 5. 1 Bảng ký hiệu các tiêu chí trong mơ hình quyết định đánh giá mức độ
những tiêu chí gây ra ảnh hưởng thực hiện Tiến Độ Tổng của dự án ..................... 86
Bảng 5. 2 Thể hiện mức độ quan trọng của các tiêu chí đối với việc đánh giá gây
ra ảnh hưởng thực hiện Tiến Độ Tổng của dự án Dự án Xây dựng mới khu học tập,
nhà thi đấu, Trung tâm thư viện trường Cao đẳng Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.89



DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ............................................................................. 32
Hình 3.2 Sơ đồ các bước thực hiện mơ hình AHP ................................................. 47
Hình 4. 1 Tóm tắt vai trị cơng ty của các đối tượng tham gia khảo sát .................. 49
Hình 4. 2 Bảng tóm tắt vai trị của người được khảo sát trong cơ quan .................. 50
Hình 4. 3 Bảng tóm tắt về số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng của những
người được hảo sát ................................................................................................ 51
Hình 4. 4 Bảng Số năm kinh nghiệm của người được khảo sát trong dự án xây
dựng dùng vốn ngân sách ...................................................................................... 52
Hình 4. 5 Bảng kinh nghiệm quy mơ dự án đã thực hiện của các đối tượng tham
gia khảo sát ........................................................................................................... 54
Hình 4.6 Các nhóm nhân tố chính gây ra đến khả năng xung đột chi phí dự án ..... 76
Hình 5.1 Phối cảnh Mặt đứng chính ...................................................................... 81
Hình 5.2 Phối cảnh Mặt đứng hướng Đơng Bắc .................................................... 81
Hình 5.3 Cấu trúc thứ bậc các chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro về thời gian ........... 87
Hình 5.4 Sơ đồ thứ bậc các nhóm tiêu chí ............................................................. 88
Hình 5.5 Sơ đồ thứ bậc các nhóm tiêu chí liên quan về Q trình đấu thầu TKTCTDT và các nhóm tiêu chí khác ............................................................................. 89
Hình 5. 6 Thể hiện những người tham gia vào q trình đánh giá tiêu chí gây ảnh
hưởng thực hiện Tiến Độ Tổng các dự án.............................................................. 90
Hình 5.7 Ma trận so sánh cặp giữa 08 nhóm tiêu chí - đánh giá của Chủ đầu tư .... 91
Hình 5. 8 Ma trận so sánh cặp giữa các nhóm tiêu chí theo đánh giá kết hợp các
bên tham gia.......................................................................................................... 91
Hình 5. 9 Ma trận so sánh cặp giữa các tiêu chí trong nhóm tiêu chí về Q trình
đấu thầu TKTC-TDT – giá trị combined ............................................................... 92


Hình 5.10 Ma trận so sánh cặp giữa các tiêu chí trong nhóm tiêu chí về Q trình
TKTC-TDT – giá trị combined ............................................................................. 92
Hình 5.11 Ma trận so sánh cặp giữa các nhóm tiêu chí về Q trình thẩm định
TKTC – giá trị combined ...................................................................................... 93

Hình 5. 12 Ma trận so sánh cặp giữa các nhóm tiêu chí về Q trình lựa chọn nhà
thầu thi cơng – giá trị combined ............................................................................ 93
Hình 5. 13 Ma trận so sánh cặp giữa các nhóm tiêu chí trong Q trình thực hiện
thi cơng – giá trị combined .................................................................................... 94
Hình 5.14 Ma trận so sánh cặp giữa các nhóm tiêu chí trong Quy trình phối hợp
CĐT, QLDA, TVGS, TVTK, TCXL – giá trị combined........................................ 94
Hình 5.15 Ma trận so sánh cặp giữa các nhóm tiêu chí trong Điều kiện bất khả
kháng và nhân tố khác – giá trị combined ............................................................. 95
Hình 5.16 Ma trận so sánh cặp giữa các nhóm tiêu chí trong Quy trình thanh quyết
tốn – giá trị combined.......................................................................................... 95
Hình 5.17 Giá trị chỉ số nhất quán các tiêu chí – giá trị combined ......................... 96
Hình 5. 18 Giá trị của chỉ số nhất qn các tiêu chí trong nhóm tiêu chí liên quan
về Quá trình đấu thầu TKTC-TDT – giá trị combined ........................................... 96
Hình 5. 19 Giá trị của chỉ số nhất qn các tiêu chí trong nhóm tiêu chí liên quan
về Quá trình thực hiện TKTC và Thẩm tra TKTC – giá trị combined .................... 97
Hình 5.20 Giá trị của chỉ số nhất qn các tiêu chí trong nhóm tiêu chí liên quan
về Q trình Thẩm định TKTC – giá trị combine .................................................. 97
Hình 5.21 Giá trị của chỉ số nhất qn các tiêu chí trong nhóm tiêu chí liên quan
về Q trình lựa chọn nhà thầu Thi cơng – giá trị combined.................................. 98
Hình 5. 22 Giá trị của chỉ số nhất qn các tiêu chí trong nhóm tiêu chí Q trình
thực hiện thi cơng – giá trị combined .................................................................... 98
Hình 5.23 Giá trị chỉ số nhất quán các tiêu chí trong nhóm tiêu chí Quy trình phối
hợp CĐT, QLDA, TVGS, TVTK, TCXL – giá trị combined ................................. 99


Hình 5. 24 Giá trị chỉ số nhất quán các tiêu chí trong nhóm tiêu chí Điều kiện bất
khả kháng và nhân tố khác – giá trị combined ....................................................... 99
Hình 5.25 Giá trị chỉ số nhất quán các tiêu chí trong nhóm tiêu chí Quy trình thanh
quyết tốn – giá trị combined .............................................................................. 100
Hình 5. 26 Tổng hợp trọng số các tiêu chí – giá trị combined .............................. 101

Hình 5. 27 Giá trị của chỉ số nhất quán các tiêu chí – giá trị combined ................ 102
Hình 5. 28 Giá trị của chỉ số nhất quán các tiêu chí – giá trị Chủ đầu tư .............. 105
Hình 5.29 Giá trị của chỉ số nhất quán các tiêu chí – giá trị Tư vấn thiết kế ........ 105
Hình 5. 30 Giá trị của chỉ số nhất quán các tiêu chí – giá trị Tư vấn giám sát ...... 106
Hình 5.31 Giá trị của chỉ số nhất quán các tiêu chí – giá trị Nhà thầu thi cơng .... 106
Hình 5.32 Năm dạng đồ thị phân tích độ nhạy trong Expert choice 11 ................ 108
Hình 5.33 Kết quả đánh giá với nhóm tiêu chí ban đầu ....................................... 109
Hình 5.34 Kết quả đánh giá với các nhóm khi giả định tiêu chí Q trình đấu thầu
TKTC-TDT mức 0 % .......................................................................................... 109
Hình 5.35 Kết quả đánh giá với các nhóm khi giả định tiêu chí Q trình TKTC và
Thẩm tra TKTC mức 0% .................................................................................... 110
Hình 5.36 Kết quả đánh giá với các nhóm khi giả định tiêu chí Q trình Thẩm
định TKTC mức 0 % ........................................................................................... 111
Hình 5.37 Kết quả đánh giá với các nhóm khi giả định tiêu chí với nhóm Q trình
lựa chọn nhà thầu Thi cơng tiêu chí 0%............................................................... 111
Hình 5.38 Kết quả đánh giá với các nhóm khi giả định tiêu chí với nhóm Q trình
thực hiện thi cơng tiêu chí 0% ............................................................................. 112
Hình 5.39 Kết quả đánh giá với các nhóm khi giả định tiêu chí với nhóm Q trình
phối hợp CĐT, QLDA, TVGS, TVTK, TCXL tiêu chí 100%.............................. 113
Hình 5. 40 Kết quả đánh giá với các nhóm khi giả định tiêu chí với nhóm Điều
kiện bất khả kháng và nhân tố khác tiêu chí 0% .................................................. 113


Hình 5.41 Kết quả đánh giá với các nhóm khi giả định tiêu chí với nhóm Quy trình
thanh tốn quyết tốn tiêu chí 0%........................................................................ 114


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CĐT


: Chủ đầu tư

BQLDA

: Ban quản lý dự án

TVGS

: Tư vấn giám sát

HSMT

: Hồ sơ mời thầu

HSĐXKT : Hồ sơ đề xuất kỹ thuật
TVLCNT

: Tư vấn lựa chọn nhà thầu

TKTC-TDT : Thiết kế thi công – tổng dự toán
KHLCNT

: Kế hoạch lựa chọn nhà thầu

AHP

: Analytical Hierarchy Process

EFA


: Phân tích nhân tố chính (Exploratory Factor Analysic)

SPSS

: Statistical Package for the Social Sciences


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Lương Đức Long

CHƯƠNG 1 :
1.1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Giới thiệu chung dự án cơng trình trường học sử dụng vốn ngân sách

tại thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh ln quan tâm đầu tư, xây dựng trường lớp, trang bị
cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ dạy – học tiên tiến, hiện đại. Qua đó, tiếp tục
đảm bảo chỗ học cho con em thành phố; từng bước giảm sĩ số, tăng số lượng trường
dạy 2 buổi/ngày và góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Ngồi việc thành phố ln khuyến khích đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục bằng
những chính xách như thực hiện các quyết định số 50/2015/QĐ-UBND ngày
30/10/2015 ban hành quy định về thực hiện chương trình kích cầu đầu tư của thành
phố Hồ Chí Minh … Hàng năm, thành phố còn dành hơn 25% vốn ngân sách cho
việc chi thường xuyên và chi đầu tư xây mới, sửa chữa và cải tạo, nâng cấp trường
học rãi đều khắp 24 quận, huyện cho tất cả các bậc học từ mầm non đến cao đẳng
chun nghiệp.

Do đó, dự án cơng trình trường học sử dụng vốn ngân sách tại thành phố Hồ
Chí Minh là các cơng trình cải tạo, nâng cấp, xây mới các trường học trong hệ thống
công lập trên địa bàn và sử dụng vốn sách của thành phố nhằm nâng cao chất lượng
giảng dạy đáp ứng những yêu cầu đã đặt ra.
1.2

Xác định vấn đề nghiên cứu
Cũng giống quy trình thực hiện đầu tư các dự án xây dựng khác, quá trình

thực hiện đầu tư trường học sử dụng vốn ngân sách tại thành phố Hồ Chí Minh có
3 giai đoạn theo vịng đời của dự án (Theo Điều 50 của Luật Xây dựng), cự thể như
sau:
Giai đoạn Chuẩn bị đầu tư:
Lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có).
Lập các Báo cáo thơng qua chủ trương đầu tư cơng.
Bồi thường giải phịng mặt bằng (nếu có).
Lập Khảo sát địa chất, địa hình, hiện trạng ….
Họ&Tên: Phạm Tấn Đạt

MSHV: 1670613

Trang 12


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Lương Đức Long

Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án.
Giai đoạn thực hiện dự án:

Thực hiện Thiết kế bản vẽ thi cơng và tổng dự tốn
Phê duyệt Thiết kế thi cơng và tổng dự tốn.
Khởi cơng cơng trình.
Q trình thi cơng các hạng mục cơng trình.
Nghiệm thu hồn thành và bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng.
Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng:
Bảo hành, bảo trì cơng trình nếu sảy ra sự cố.
Lập hồ sơ quyết tốn gửi các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư của dự án đầu tư công sử dụng vốn ngân sách
thường thời gian kéo dài có thể lên đến vài năm vì những lý do khách quan và chủ
quan khác nhau rất khó kiểm sốt. Do vậy, nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự
án cần đẩy nhanh tiến độ ở giai đoạn thực hiện dự án và giai đoạn kết thúc xây
dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng mang tính khả thi, ảnh hưởng
lớn đến thực hiện Tiến độ tổng (Master Schedule) của dự án.
Tuy nhiên những vấn đề rủi ro ảnh hưởng lớn đến thực hiện Tiến độ tổng
(Master Schedule) của dự án trong quá trình thực hiện hai giai đoạn nói trên vẫn
ln thường trực trong mỗi dự án và tất cả các bên không mong muốn. Vì vậy,
việc xác định và đánh giá được tầm quan trọng của những nguyên nhân chủ yếu
làm chậm trễ đến quá trình thực hiện Tiến độ tổng (Master Schedule) của dự án cải
tạo, nâng cấp, xây mới các trường học trong hệ thống công lập trên địa bàn và sử
dụng vốn sách của thành phố để giải quyết và rút kinh nghiệm là cực kỳ quan
trọng.
Hiện nay, cả trong và ngồi nước có rất nhiều cơng trình xuất hiện những
rủi ro làm chậm trễ đến quá trình thực hiện Tiến độ tổng (Master Schedule) của dự
án. Nhưng các cơng trình tại Việt Nam nói chung và các cơng trình trường học trên
Họ&Tên: Phạm Tấn Đạt

MSHV: 1670613

Trang 13



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Lương Đức Long

địa bàn thành phố thực hiện bằng vốn ngân sách nói riêng thường xuyên gặp phải
những rủi ro gây chậm trễ. Do đó, đề tài nghiên cứu này sẽ tìm ra và đánh giá tầm
quan trọng của những rủi ro gây ảnh hưởng đến thời gian thực hiện Tiến độ tổng của
dự án. Từ đó, đưa ra giải pháp đánh giá, giải quyết và khắc phục những nhân tố nêu
trên trong các dự án Trường học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sử dụng vốn
ngân sách. Đồng thời, cũng là cơ sở để nâng cáo tính hiệu quả trong cơng tác quản lý
xây dựng của Chủ đầu tư được Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh giao trọng
trách.
1.3

Các mục tiêu nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu này thực hiện để giải quyết các mục tiêu quan trọng

cụ thể như sau:
- Xác định các nhóm nhân tố, nhân tố gây ảnh hưởng lớn đến thực hiện Tiến
độ tổng (Master Schedule) của dự án trường học sử dụng vốn ngân sách.
- Từ các nhân tố đã xác định nêu trên trên, nghiên cứu để xác định mức ảnh
hưởng của các nhân tố đó gây ảnh hưởng lớn đến thực hiện Tiến độ tổng. Xác định,
đánh giá, xếp hạng nhóm nhân tố chính gây ảnh hưởng đến thực hiện Tiến độ tổng
của dự án.
- Xây dựng mơ hình AHP đánh giá mức độ gây ảnh hưởng lớn đến thực hiện
Tiến độ tổng (Master Schedule) của dự án trường học sử dụng vốn ngân sách tại địa
bàn TP. HCM.
- Đề xuất các giải pháp đánh giá giải quyết một cách tối ưu nhất của từng dự

án xây dựng trường học để giải quyết những nhân tố ảnh hưởng lớn đến Thực hiện
tiến độ tổng của dự án.
1.4

Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các công chức đang công tác tại các Sở chuyên

ngành phụ trách, các chuyên viên đang làm tại các Ban Quản lý dự án của 24 quận
huyện và Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng trình DD&CN, Các chun
gia về xây dựng, Kiến trúc sư, Kỹ sư, Nhà thầu thi công, Tư vấn thiết kế, Tư vấn
Họ&Tên: Phạm Tấn Đạt

MSHV: 1670613

Trang 14


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Lương Đức Long

giám sát, Tư vấn quản lý dự án đã và đang thực tham gia thực hiện trong dự án
xây dựng trường học sử dụng vốn ngân sách tại địa bàn TP. HCM.
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: Các tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu
này dự kiến thu thập và phân tích trong thời gian từ tháng 8 năm 2019 đến tháng
12 năm 2019.
- Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực hiện đối với các dự án xây
dựng trường học sử dụng vốn ngân sách tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, trong
giai đoạn thực hiện dự án như các bước: quá trình đấu thầu các gói thầu sau khi dự
án được người quyết định đầu tư phê duyệt, thiết kế bản vẽ thi công, quá trình thi

cơng, giám sát, nghiệm thu hồn thành đưa cơng trình vào sử dụng, bảo hành, bảo
trì, khai thác sử dụng và phê duyệt Quyết tốn.
- Quan điểm phân tích trong nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trên quan
điểm là Các công chức đang công tác tại các Sở chuyên ngành phụ trách, các
chuyên viên đang làm tại các Ban quản lý dự án của 24 quận huyện và Ban quản
lý dự án đầu tư xây dựng các cơng trình DD&CN, Các chuyên gia về xây dựng,
các Kiến trúc sư và Kỹ sư xây dựng, Nhà thầu thi công, Tư vấn thiết kế, Tư vấn
giám sát, Tư vấn quản lý dự án đã và đang thực tham gia thực hiện trong dự án
xây dựng trường học sử dụng vốn ngân sách tại địa bàn TP. HCM để cùng đánh giá
và giải quyết đến tiến độ tổng thực hiện dự án.
1.5

Đóng góp dự kiến của đề tài
- Về mặt thực tiễn:
 Cung cấp cho những nhà các công chức, các chuyên viên, các chuyên gia về

xây dựng, các Kiến trúc sư và Kỹ sư xây dựng, Nhà thầu thi công, Tư vấn thiết kế,
Tư vấn giám sát, Tư vấn quản lý dự án thêm những kiến thức trong việc định lượng
hóa trách nhiệm của các bên liên quan tới những nhân tố ảnh hưởng lớn đến thực
hiện tiến độ tổng của dự án trường học sử dụng vốn ngân sách.
 Đưa ra những phương án cho việc lên kế hoạch và tổ chức thực hiện, giải
quyết các nhân tố ảnh hưởng lớn đến thực hiện tiến độ tổng của dự án trường học sử
dụng vốn ngân sách.
Họ&Tên: Phạm Tấn Đạt

MSHV: 1670613

Trang 15



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Lương Đức Long

 Đề tài nghiên cứu giúp cho các nhà quản lý xây dựng có một cái nhìn tồn
diện, đầy đủ hơn về những nhân tố ảnh hưởng lớn đến thực hiện tiến độ tổng của dự
án.
 Đề tài nghiên cứu thể hiện được các nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến
Thực hiện tiến độ tổng của dự án trường học sử dụng vốn ngân sách. Từ đó, đề xuất
những biện pháp kiểm soát các nhân tố làm ảnh hưởng đến tiến độ tổng, ngăn chặn
và quản lý nhằm hạn chế hoặc loại bỏ những yếu tố nêu trên, góp phần đảm bảo và
nâng cao chất lượng, tiến độ tổng cho cả vịng đời dự án.
- Về mặt học thuật:
 Tìm ra và khẳng định những kết luận của các đề tài nghiên cứu trước đó về
sử dụng mơ hình AHP để phân tích các nhân tố làm ảnh hưởng đến tiến độ tổng
trong quá trình thực hiện dự án xây dựng, nâng cấp, cải tạo trường học sử dụng vốn
ngân sách tại TP. HCM.
 Chứng minh cho sự phù hợp của mơ hình áp dụng để giải quyết cho các nhân
tố làm ảnh hưởng đến tiến độ tổng trong quá trình thực hiện dự án chưa được giải
quyết của vòng đời dự án.

Họ&Tên: Phạm Tấn Đạt

MSHV: 1670613

Trang 16


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: PGS. TS. Lương Đức Long

CHƯƠNG 2 :
2.1

TỔNG QUAN

Các khái niệm, lý thuyết được sử dụng

2.1.1 Thời gian thực hiện Tiến độ tổng (Master Schedule), các nhân tố ảnh hưởng
đến tiến độ thực hiện dự án, đầu tư công:
Thời gian thực hiện Tiến độ tổng (Master Schedule) được định nghĩa phổ
biến là “tổng thời gian thực hiện dự án từ thời điểm có ý tưởng, nhu cầu cấp bách
của người quyết định đầu tư cho đến khi đưa cơng trình của dự án vào khai thác sử
dụng”.
Tiến độ tổng của của dự án trường học sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh là thời gian thực hiện được đề cập trong Điều 50 của Luật
Xây dựng số 50/2014/QH13 [3] được hiểu là tổng thời gian thực hiện 03 giai đoạn
gồm chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự
án vào khai thác sử dụng.
Như đã nêu ở mục 1.2, Tiến độ tổng được xem xét trong đề tài nghiên cứu
này ở 02 giai đoạn: giai đoạn thực hiện dự án và giai đoạn kết thúc xây dựng đưa
cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chậm tiến độ và vượt dự toán rất đa dạng, tại
các nước khác nhau thì nhóm nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất cũng khác nhau. Có
những nhân tố chỉ tác động đến dự án công mà không ảnh hưởng đến dự án tại khu
vực tư và ngược lại. Vượt dự toán và chậm tiến độ của các dự án đầu tư công tại
VN là vấn đề được các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý và giới nghiên cứu
thừa nhận (Vũ Quang Lãm (2015)) [14].
Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, tiến độ dự án xây dựng thường xuyên

xảy ra chậm trễ, điều đó sẽ dẫn đến những tác hại, ảnh hưởng đến các vấn đề tài
chính và gây ra những sự tranh chấp về trách nhiệm rất quyết liệt giữa các bên
tham gia. Vì vậy, nhiều kỹ thuật phân tích chậm tiến độ đã được đề xuất và áp
dụng để giải quyết các vấn đề chậm trễ như chậm trễ thực tế, chậm trễ và tạo ra
chậm trễ đồng thời, tăng tiến độ, sở hữu và sử dụng thời gian dự trữ hoàn thành,
phân bố nguồn lực và mất năng suất lao động. Tuy nhiên, khơng có một kỹ thuật
Họ&Tên: Phạm Tấn Đạt

MSHV: 1670613

Trang 17


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Lương Đức Long

tối ưu để có thể giải quyết tất cả các dự án xây dựng phức tạp và được chấp nhận
bởi những các bên liên quan, dựa vào những nhược điểm của các kỹ thuật để giải
quyết triệt để các vấn đề chậm tiến độ. Nghiên cứu này sẽ áp dụng các kỹ thuật
phân tích chậm tiến độ hiện nay vào một dự án xây dựng cụ thể, từ đó xácđịnh kỹ
thuật phân tích lý tưởng đưa đến kết quả tin cậy và chính xác để đảm bảo một kết
quả chấp nhận được trong việc giải quyết tranh chấp. Kết quả của nghiên cứu
chứng tỏ rằng kỹ thuật phân tích tiến độ lý tưởng hiện nay vẫn cần cải thiện bởi vì
những khuyết điểm của nó và những nghiên cứu sau này cần phát triển một kỹ
thuật hiệu quả hơn với sự trợ giúp của máy tính để có thể giải quyết tất cả những
vấnđề liên quan đến chậm trễ tiến độ (Võ Minh Huy và Nguyễn Thanh Tâm
(2017)) [29].
Theo nghiên cứu của Long Le-Hoai, Young Dai Lee, and Jun Yong Lee
(2008). KSCE Journal of Civil Engineering, Viet Nam, trong đất nước Việt Nam,

các dự án xây dựng thường xuyên chậm trễ và chi phí vượt mức. Nghiên cứu này đã
sử dụng một cuộc khảo sát câu hỏi để tìm ra nguyên nhân của tình trạng này bằng
cách phỏng vấn 87 chuyên gia xây dựng Việt Nam. Hai mươi mốt nguyên nhân của
sự chậm trễ và chi phí vượt mức phù hợp với dự án xây dựng dân dụng và xây dựng
công nghiệp đã được suy luận và xếp hạng về tần suất, mức độ nghiêm trọng và chỉ
số quan trọng. Các bài kiểm tra tương quan xếp hạng Spearman thường cho thấy
rằng khơng có sự khác biệt về quan điểm giữa ba nguyên nhận giữa các bên trong
dự án. Một so sánh các nguyên nhân của thời gian và chi phí vượt mức đã được
thực hiện với các ngành công nghiệp xây dựng được lựa chọn khác nhau trong Châu
Á và Châu Phi. Kỹ thuật phân tích nhân tố đã được áp dụng để phân loại các
nguyên nhân, dẫn đến 7 yếu tố: Chậm và Thiếu hạn chế; Kém năng lực; Thiết kế;
Thị trường và Ước tính; Khả năng tài chính; Chính quyền; và Cơng nhân. Những
phát hiện này có thể khuyến khích các học viên tập trung vào sự chậm trễ và chi phí
vượt q vấn đề có thể tồn tại trong các dự án hiện tại hoặc tương lai của họ.
Phân tích dữ liệu tiết lộ rằng các vấn đề có thể được nhóm nghiên cứ lại
theo năm yếu tố chính: (1) nhà thiết kế / nhà thầu khơng đủ năng lực, (2) dự toán
kém và quản lý thay đổi, (3) các vấn đề xã hội và công nghệ, (4) các vấn đề liên
Họ&Tên: Phạm Tấn Đạt

MSHV: 1670613

Trang 18


×