Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.56 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Soạn ngày: 05/05/2020
<b>TUẦN 24</b>
<i>Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020</i>
<b>CHÀO CỜ</b>
Do Đội tổ chức
<i></i>
<b>---TẬP ĐỌC</b>
<b>TRƯỜNG EM </b>
<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
1. Kiến thức
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó.
* HSKT: HS viết nét cong hở phải.
2. Kĩ năng
- Ôn các vần ai, ay: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, vần ay.
- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
3. Thái độ
- Hiểu các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.
- Nhắc lại được nội dung bài. Hiểu được sự thân thiết của ngơi trường với
bạn HS.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của HS với mái trường.
- Biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của em.
* GDQ: Quyền được đi học, được cô giáo, bạn bè yêu thương, dạy dỗ và
chăm sóc như ở nhà.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa bài Tập đọc.
- Máy tính, máy chiếu.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>I. Mở bài: (3 phút) GV nêu yêu cầu về tiết </b>
tập đọc.
<b>II. Bài mới: (32 phút)</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV đưa tranh và hỏi nội dung (slide 1)
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc</b>
<b>a) GV đọc mẫu toàn bài.</b>
<b>b) Luyện đọc:</b>
* Luyện đọc từ ngữ khó: cơ giáo, dạy em,
- GV giải nghĩa các từ: ngôi nhà thứ hai,
thân thiết.
* Luyện đọc câu:
<b>Hoạt động của HS</b>
- Vài HS đọc
- HS theo dõi
- Vài HS đọc
- Vài HS nêu
- HS theo dõi
- Mỗi câu 3.4 HS
đọc.
<b>HSKT</b>
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc từng câu trong bài.
- Đọc nối tiếp câu.
* Luyện đọc đoạn, bài
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tính điểm thi đua
<b>3. Tìm tiếng trong bài, ngồi bài có vần </b>
<b>ai, ay (HD HS tự tìm ở nhà)</b>
- Nói câu chứa tiếng có vần ai, vần ay (HD
<b>HS tự tìm ở nhà)</b>
<b>Tiết 2</b>
<b>4. Tìm hiểu bài và luyện nói: (30 phút)</b>
a) Tìm hiểu bài:
- Đọc câu hỏi 1
+ Trường học được gọi là gì?
- Đọc nối tiếp các câu 2, 3, 4.
- Nói tiếp câu: Trường học là ngơi nhà thứ hai
của em, vì...
- GV đọc diễn cảm lại bài.
- Thi đọc tồn bài.
b) Luyện nói: Hỏi nhau về trường, lớp.
- Nêu yêu cầu của bài luyện nói.
- Đóng vai hỏi đáp theo mẫu trong sgk.
- Gọi HS hỏi đáp tương tự.
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
* GDQ: Quyền được đi học, được cô giáo,
bạn bè yêu thương, dạy dỗ và chăm sóc như
ở nhà.
5. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.
- HS đọc nối tiếp
câu.
- HS đọc theo
nhóm
- HS đọc cá nhân,
tập thể.
- HS nêu
- HS cả lớp đọc
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS thi đọc theo
tổ.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS quan sát.
- HS viết nét
cong hở phải.
<b></b>
<b>---TOÁN</b>
<b>Tiết 93: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ </b>
<b>I. MỤC TIÊU: Bước đầu giúp hs:</b>
1. Kiến thức: Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50.
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.
* HSKT: Giúp HS nhận biết số 7 và viết được số 7.
2. Kĩ năng: Đọc, viết đúng thứ tự các số đã học.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Bộ đồ dùng tốn.
- 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời.
<b>III. </b>CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b>
- Gv chữa bài kiểm tra và nhận xét.
<b>B. Bài mới: (30 phút)</b>
1. Giới thiệu các số từ 20 đến 30
- Gv HD hs lấy2 chục que tính rồi lấy
thêm 3 qt nữa.
- Gv giới thiệu: Hai chục và ba là hai
mươi ba.
- Gv giới thiệu cách viết số: 23
- Gọi hs đọc.
- Tương tự gv hướng dẫn hs nhận ra số
lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30.
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập 1:
+ Phần b chỉ yêu cầu hs viết các số từ
19 đến 30.
+ Gọi hs đọc các số từ 19 đến 30 và từ
30 đến 19.
<b> 2. Giới thiệu các số từ 30 đến 40:</b>
- Gv hướng dẫn hs nhận biết số lượng,
đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30
đến 40 tương tự như với các số từ 20 đến
30.
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập 2:
+ Yêu cầu hs viết số từ 30 đến 39.
+ Gọi hs đọc bài. Lưu ý cách đọc các
số: 31, 34, 35.
3. Giới thiệu các số từ 40 đến 50:
- Gv hướng dẫn hs nhận biết số lượng,
đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 40
đến 50 tượng tự như với các số từ 20 đến
30.
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập 3:
+ Yêu cầu hs viết các số từ 40 đến 50.
+ Đọc các số trong bài.
- Lưu ý cách đọc các số: 41, 44, 45.
+ Yêu cầu hs kiểm tra bài.
- Bài tập 4: Khơng làm dịng 2, 3.
+ Đọc u cầu.
- u cầu hs tự viết các số vào ô trống.
- Đọc các dãy số theo thứ tự xi,
ngược.
<b>C. Củng cố, dặn dị: (2 phút) </b>
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- Hs tự lấy.
- Vài hs đọc.
- Hs nêu số và đọc
số.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- 1 hs lên bảng
làm.
- Vài hs đọc.
- Hs nêu và đọc số.
- Hs tự làm bài.
- Vài hs đọc.
- Hs nêu và đọc số.
- Hs tự làm bài.
- Vài hs đọc.
- Hs đổi vở kiểm
tra.
- 1 hs đọc.
- Hs làm bài tập.
- 1 hs lên bảng
làm.
- Vài hs đọc.
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS viết số 7.
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Bước đầu giúp hs:</b>
1. Kiến thức: Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50.
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.
* HSKT: Giúp HS nhận biết số 7 và viết được số 7.
2. Kĩ năng: Đọc, viết đúng thứ tự các số đã học.
3. Thái độ: u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Bảng phụ.
<b>III. </b>CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>
- HS đọc các số từ 20 đến 50
Chữa: - HS khác nhận xét.
<b>B. Bài mới: (28 phút) HS làm bài tập</b>
<b>Bài tập 1</b>
+ Phần b chỉ yêu cầu hs viết các số từ
19 đến 30.
+ Gọi hs đọc các số từ 19 đến 30 và từ
30 đến 19.
<b>Bài tập 2</b>
+ Yêu cầu hs viết số từ 30 đến 39.
+ Gọi hs đọc bài. Lưu ý cách đọc các
số: 31, 34, 35.
<b>Bài tập 3</b>
+ Yêu cầu hs viết các số từ 40 đến 50.
+ Đọc các số trong bài.
- Lưu ý cách đọc các số: 41, 44, 45.
+ Yêu cầu hs kiểm tra bài.
<b>Bài tập 4 </b>
- Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống.
- Đọc các dãy số theo thứ tự xi,
ngư-ợc.
<b>C. Củng cố, dặn dị: (2 phút) </b>
- Gv nhận xét giờ học. Dặn hs về nhà
làm bài tập.
<b>Hoạt động HS</b>
- Nhiều HS đọc.
- HS làm vở ô li.
- Hs tự làm.
- Vài hs đọc.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- 1 hs lên bảng
làm.
- Vài hs đọc.
- Hs nêu và đọc
số.
- Hs tự làm bài.
- Vài hs đọc.
- Hs nêu và đọc
- Hs tự làm bài.
- Vài hs đọc.
- Hs đổi vở kiểm
tra.
<b>HSKT</b>
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS viết số 7.
<b></b>
<b>---TẬP VIẾT</b>
<b>TÔ CÁC CHỮ HOA: A, Ă, Â, B</b>
<b>A. Mục tiêu</b>
1.Kiến thức:Tô được các chữ hoa:A,Ă,Â,B
- Viết đúng các vần:<i>ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao </i>
<i>sáng, mai sau</i> kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết1, tập 2 (Mỗi từ ngữ
* HSKT: HS viết nét cong hở phải.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS tô chữ hoa và viết các vần ,từ ngữ thành thạo
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
<b>B.Chuẩn bị: Phiếu ghi chữ mẫu</b>
- Bảng phụ viết sẵn:
- Các chữ hoa: A, Ă, Â,B đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
- Máy tính, máy chiếu.
<b>B.Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>HSKT</b>
<b>1.KTBC </b><i>(3 phút)</i>
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Giáo viên nêu những yêu cầu cần
có đối với học sinh để học tốt các
tiết tập viết trong chương trình tập
viết lớp 1 tập 2: tập viết chữ
thường, cỡ vừa và nhỏ, cần có bảng
con, phấn, khăn lau … . Cần cẩn
thận, chính xác, kiên nhẫn trong khi
viết.
<b>2.Bài mới </b><i>(30 phút)</i>
2.1. Qua mẫu viết GV giới thiệu và
ghi tòan bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội
dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của
giờ học: Tập tô chữ, tập viết các
vần và từ ngữ ứng dụng đã học
trong các bài tập đọc.
<b>2.2 Hướng dẫn tô chữ hoa:</b>
Hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét.
Sau đó nêu quy trình viết cho học
sinh, vừa nói vừa tô chữ trong
khung chữ, chữ A, Ă, Â, B
Chữ Ăvà chữ Â chỉ khác chữ A ở
hai dấu phụ đặt trên đỉnh.
Chữ B gồm 2 nét: nét móc, nét thắt
giữa
<b>2.3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ</b>
<b>ứng dụng:</b>
Giáo viên viết mẫu, nêu nhiệm vụ
để học sinh thực hiện (đọc, quan
sát, viết).
- Học sinh mang
- Học sinh lắng nghe
yêu cầu của giáo viên
về học môn tập viết
tập 2
- Học sinh nêu lại
nhiệm vụ của tiết học.
- Ghi đầu bài
- Học sinh quan sát
chữ A, Ă, Â, B hoa
trên phông chiếu
Học sinh quan sát giáo
viên tô trên khung chữ
mẫu.
- Học sinh nhận xét
khác nhau giữa A, Ă
và Â.
- Quan sát chữ B
Học sinh đọc các vần
và từ ngữ ứng dụng,
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
<b>3.Thực hành </b>
Cho HS viết bài vào vë tập viết.
GV theo dõi nhắc nhở động viên
một số em viết chậm, giúp các em
hoàn thành bài viết tại lớp.
<b>4.Củng cố </b><i>(2 phút)</i>
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và
quy trình tơ chữ A. Ă. Â, B …
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
trên bảng Viết bảng
con các vần và từ ứng
dụng
Nêu nội dung và quy
2 em đọc lại vần, từ
ngữ vừa viết.
- Hoan nghênh, tuyên
dương các bạn viết tốt.
- HS viết nét
cong hở phải.
<b></b>
<b>---VĂN HĨA GIAO THƠNG</b>
<b>BÀI 7: KHÔNG ĐÙA NGHỊCH TRÊN HÈ PHỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức
- HS biết được tác hại của việc đùa nghịch trên hè phố, trên đường làng.
*HSKT: HS biết được tác hại của việc đùa nghịch trên hè phố, trên đường làng.
2. Kĩ năng: HS biết chơi ở chỗ phù hợp và an toàn.
3. Thái độ
- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không đùa nghịch trên hè phố.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1.Giáo viên</b>
- Tranh ảnh, video về các hành động có ý thức/ khơng có ý thức khi đi trên
hè phố để trình chiếu minh họa.
- Các tranh ảnh trong sách <i>Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 1</i>
<b>2. Học sinh </b>
- Sách <i>Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.</i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>1. Trải nghiệm: (5 phút)</b>
- H: Em thường vui chơi với các bạn ở những
nơi nào?
- H: Em đã bao giờ chơi đùa trên vỉa hè
chưa ? Em chơi trị gì trên hè phố và điều đó
có ảnh hưởng tới những người xung quanh
không ?
GV mời HS phát biểu cá nhân.
<b>2. Hoạt động cơ bản: (7 phút)</b>
- GV kể câu chuyện “Trận đấu quyết liệt”.
<b> Hoạt động GV</b>
- Lắng nghe
- HS trả lời
<b>HSKT</b>
- GV nêu câu hỏi:
H: Chiều thứ bảy Sang, Tuấn, Kiệt và Danh
đã làm gì? HS trả lời
H: Tại sao Sang và chị đi xe đạp bị ngã? HS
trả lời
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đơi.
H: Chúng ta có nên chơi đùa trên hè phố
không? Tại sao ?
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi,
các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chốt ý:
Việc chơi đùa trên hè phố cực kì nguy
hiểm, có thể gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc
cho bản thân và người khác. Vậy nên không
được đùa giỡn trên vỉa hè các em nhé.
Vỉa hè nào phải sân chơi
Đá cầu, tranh bóng, bạn ơi xin đừng
<b>3. Hoạt động thực hành: (10 phút)</b>
- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu
cầu HS và xác định những việc nên và khơng
nên làm bằng hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai.
- Yêu cầu HS giải thích ở một số trường hợp
em cho là Sai.
GV hỏi thêm: Ngoài những việc đã nêu trong
sách giáo khoa. Em hãy nêu những việc
không nên làm khi đi trên vỉa hè.
HS trả lời cá nhân và khen ngợi những câu trả
lời đúng, hay.
- GV nhận xét, chốt ý: Đọc đóng khung
<b>4. Hoạt động ứng dụng: (10 phút)</b>
H: Nếu bạn Minh rủ em cùng chơi đá cầu trên
vỉa hè, em sẽ trả lời bạn Minh thế nào ?
+ GV cho HS thảo luận nhóm 4.
+ GV cho HS đóng vai xử lí tình huống.
+ GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm
khác nhận xét.
+ GV nhận xét, tun dương.
- Cho HS xem vi deo để thấy rõ tác hại của
việc chơi đá cầu nói riêng và chơi đùa nói
chung trên vỉa hè.
GV chốt ý: Nơi nào nguy hiểm bất an
Khơng chơi ở đó, em nên nhớ lời.
<b>5. Củng cố, dặn dò: (3 phút)</b>
GV liên hệ giáo dục: Vỉa hè dùng để làm gì ?
Khi đi trên vỉa hè thì ta nên đi như thế nào?
- Vài HS trả lời
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh,
thảo luận nhóm
đơi trong 3 phút.
- HS xem tranh
minh họa
- Lắng nghe, HS
đọc ghi nhớ
- 1 HS nêu yêu
cầu
- Thảo luận nhóm
đơi trong 2 phút
- HS nêu nội
- HS trả lời
- Lắng nghe.
- HS trả lời, HS
khác nhận xét, bổ
sung
- 1 HS đọc ghi
nhớ.
- Lắng nghe.
HS trả lời, GV
nhận xét và liên
hệ giáo dục HS
không được đùa
- HS lắng nghe
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài
sau.
nghịch trên hè
phố.
<b></b>
<i>---Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020</i>
<b>Tiết 94: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)</b>
<b>A. MỤC TIÊU: Bước đầu giúp hs:</b>
1. Kiến thức: Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69.
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69.
* HSKT: Giúp HS nhận biết số 7 và viết được số 7.
2. Kĩ năng: Đọc, viết đúng thứ tự các số đã học.
3. Thái độ: u thích mơn học.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bộ đồ dùng học tốn. 6 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 10 que tính rời.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Viết và đọc các số từ 24 đến 36.
- Viết và đọc các số từ 35 đến46.
- Viết và đọc các số từ 39 đến 50.
- Gv nhận xét và đánh giá.
<b>II. Bài mới: (28 phút)</b>
1. Giới thiệu các số từ 50 đến 60:
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk và
nêu số chục, số đơn vị của số 54.
- Yêu cầu hs lấy 5 bó, mỗi bó 1 chục que
tính và 1 que tính rời.
- Gọi hs nêu số que tính.
- Gv hướng dẫn hs đọc số 51.
- Gv làm tương tự với các số từ 52 đến 60.
- Cần lưu ý cho học sinh các đọc và viết
các số: 51, 54, 55.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
+ Viết các số từ 50 đến 59. Đọc các số
trong bài.
2. Giới thiệu các số từ 61 đến 69:
- Gv hướng dẫn hs làm tương tự như giới
thiệu các số từ 50 đến 60.
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 2.
- Đọc các số từ 60 đến 70.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3.
+ Yêu cầu hs viết các số cịn thiếu vào ơ
trống theo thứ tự từ 30 đến 69.
- Đọc lại các số trong bài.
3. Bài 4: Giảm tải không làm dòng 2, 3
<b>Hoạt động của</b>
<b>HS</b>
- 1hs
- 1 hs
- 1hs.
- Vài hs nêu.
- Hs tự lấy.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân,
tập thể.
- Hs nêu số và
đọc số.
- Hs tự viết.
- 1 hs lên bảng
viết.
- Vài hs đọc.
- Hs nêu số và
đọc số.
- Hs tự làm bài.
- 1 hs lên bảng
làm.
- Vài hs đọc.
<b>HSKT</b>
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS quan sát
<b>III. Củng cố, dặn dò: (2 phút)</b>
- Gv nx giờ học. Dặn hs về nhà làm bài tập
<b></b>
<b>---CHÍNH TẢ</b>
<b>TRƯỜNG EM</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>
1. Kiến thức
- HS chép lại chính xác, khơng mắc lỗi đọan “Trường học là.. anh em”.
- Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ/1 phút.
* HSKT: HS viết nét cong hở phải.
2. Kĩ năng: Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
3. Thái độ: HS u thích, tự giác học bộ mơn.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV chép sẵn đoạn chính tả lên bảng.
- Bảng phụ
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>I. Mở đầu: (2 phút)</b>
GV nêu yêu cầu của tiết chính tả.
<b>II. Bài mới: (30 phút)</b>
<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu</b>
<b>2. Hướng dẫn HS tập chép:</b>
- Đọc đọan văn GV chép sẵn lên bảng.
- Luyện đọc các từ khó: trường, ngơi,
hai, giáo, thân thiết...
- Yêu cầu HS luyện viết các chữ khó.
- Chép bài vào vở
- GV đọc cho HS sốt lỗi.
<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính</b>
<b>tả</b>
a) Điền vần: ai hoặc ay
- GV tổ chức cho HS thi điền nhanh.
- Nhận xét, tính thi đua.
- Đọc lại kết quả đúng.
- Yêu cầu HS làm bài.
b) Điền chữ: c hoặc k.
- GV tổ chức cho HS thi điền nhanh.
<b>4. Củng cố, dặn dò: (3 phút)</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn.
<b>Hoạt động của HS</b>
- 3 HS đọc.
- Vài HS đọc
- HS viết bảng con.
- HS tự chép bài vào
vở.
- HS tự sốt bằng bút chì.
- HS đổi vở kiểm tra.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS 3 tổ thi tiếp sức.
- 3 HS đọc.
- HS làm vở bt.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thi tiếp sức.
<b>HSKT</b>
- HS lắng
nghe.
- HS lắng
nghe.
- HS quan sát.
- HS viết nét
cong hở phải.
<b></b>
<b>---KỂ CHUYỆN</b>
1. Kiến thức: HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đọan của
câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó, kể được toàn bộ câu
chuyện.
* HSKT: HS nghe và nhớ tên nhân vật trong truyện.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, của Thỏ và
lời của người dẫn chuyện.
3. Thái độ: Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ chủ quan, kiêu ngạo.
Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành cơng.
<b>B. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Thể hiện sự tự tin.
- Ra quyết định.
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
<b>C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa truyện kể trong sgk.
<b>D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>I. Mở đầu: (2 phút)</b>
GV giới thiệu về phân môn kể chuyện và
cách học các tiết kể chuyện.
<b>II. Bài mới: (30 phút)</b>
<b>1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.</b>
<b>2. GV kể chuyện:</b>
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh
minh họa.
<b>3. Hướng dẫn HS kể từng đọan câu </b>
<b>chuyện theo tranh</b>
- Tranh 1: GV yêu cầu HS quan sát
tranh 1 trong sgk, đọc và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
+ Thỏ nói gì với Rùa?
- GV yc HS thi kể đọan 1 của câu
chuyện.
- Tương tự như trên yêu cầu HS kể tiếp
các đọan 2, 3, 4.
<b>4. Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện</b>
- Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Câu chuyện này khuyên các em điều
gì?
- GV nêu ý nghĩa: + Câu chuyện khuyên
các em chớ chủ quan, kiêu ngạo như thỏ
sẽ thất bại.
+ Hãy học tập Rùa. Rùa chậm chạp thế
<b>Hoạt động của HS</b>
- HS lắng nghe.
- Vài HS nêu
- Vài HS đọc
- 1 vài HS nêu
- HS đại diện 3 tổ thi
kể.
- HS các tổ thi kể.
- HS nêu
- Vài HS nêu
- vài HS nêu.
<b>HSKT</b>
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
mà nhờ kiên trì và nhẫn nại đã thành
cơng.
<b>III. Củng cố, dặn dị: (3 phút)</b>
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu
chuyện.
<b></b>
<b>---ĐẠO ĐỨC</b>
<b>Bài 13: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
1. Kiến thức: HS hiểu
- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Cách chào hỏi, tạm biệt, ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
- Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
- Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
* HSKT: HS biết chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa
đúng.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
3. Thái độ: Tôn trọng, lễ độ với mọi người.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI</b>
- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm
biệt khi chia tay.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Điều 2 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi sắm vai.
- Bài hát “Con chim vành khuyên” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>I. Khởi động: (2 phút) </b>
- Gv cho hs hát bài: Con chim vành
khuyên.
<b>II. Bài mới: (30 phút) </b>
<b>1. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.</b>
* Cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
- Cách chào hỏi trong mỗi tình huống
giống hay khác nhau? Khác như thế nào?
- Em cảm thấy như thế nào khi:
+ Được người khác chào hỏi?
+ Em chào họ và được đáp lại?
+ Em gặp một người bạn, em chào nhưng
bạn cố tình không đáp lại?
<i><b>* Kết luận:</b></i>
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi
<b>Hoạt động của HS</b>
- HS nêu.
- Vài HS nêu.
<b>HSKT</b>
- HS lắng
nghe.
chia tay.
- Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng
lẫn nhau.
2. Hoạt động 2: Hs làm bài 2
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận:
+ Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy, cô
giáo.
+ Tranh 2: bạn nhỏ cần chào tạm biệt
3. Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 3
- Gv chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận
theo yêu cầu
- Trình bày kết quả thảo luận.- Nhận xét,
bổ sung.
- Kl: Ko nên chào hỏi 1 cách ồn ào khi
gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp
hát,...
<b>III. Củng cố, dặn dò: (3 phút)</b>
- Cho HS đọc câu tục ngữ: Lời chào cao
hơn mâm cỗ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS thực hiện theo bài học.
- 1 hs nêu.
- Hs làm bài.
- Vài hs nêu.
- Hs nhận xét, bổ
sung.
- Hs thảo luận
- Hs đại diện nhóm
nêu.
- Hs nêu.
- HS lắng
nghe
- HS quan sát.
- HS lắng
nghe.
<b></b>
<b>---TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>
<b>CON VẬT QUANH EM ( TIẾT 1)</b>
<b> A. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức : Giúp HS biết
- Kể tên 1 số loại cá và nơi sống của chúng.
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngồi của con cá.
- Nêu được 1 số cách bắt cá.
- Ăn cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt.
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà.
- Thịt gà và trứng gà là những thức ăn bổ dưỡng.
* HSKT: HS nhận biết được con cá và con gà.
2. Kĩ năng: HS cẩn thận khi ăn cá để khơng bị hóc xương.
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà; phân
biệt gà trống, gà mái, gà con.
3. Thái độ: u thích học mơn học.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về con cá.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
<b> C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Các hình ảnh trong sgk. Mang cá thật đến lớp.
<b> D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b>
- Kể tên 1 vài cây gỗ và nêu ích lợi của
chúng ?
<b>II. Bài mới: (30 phút)</b>
<b>1. Hoạt động 1: Con cá </b>
<b>a. Quan sát con cá</b>
<b>* Mục tiêu:</b>
- HS nhận ra các bp của con cá.
- Mô tả được con cá bơi và thở như thế
nào.
<b>* Cách tiến hành:</b>
- GV yêu cầu HS quan sát con cá và trả lời
các câu hỏi
+ Chỉ và nói tên các bp bên ngồi của con
cá.
+ Cá sử dụng những bp nào của cơ thể để
bơi?
+ Cá thở như thế nào?
- Trình bày kq thảo luận.
<b>- KL: Con cá có đầu, mình, đuôi, các</b>
vây. Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy
đi để di chuyển...
<b>b. Làm việc với sgk.</b>
<b>* Mục tiêu:</b>
- HS biết đặt, trả lời câu hỏi dựa vào các
hình trong sgk.
- Biết 1 số cách bắt cá.
- Biết ăn cá có lợi cho sức khỏe.
<b>* Cách tiến hành:</b>
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc và trả
lời các câu hỏi trong sgk.
+ Nói về 1 số cách bắt cá.
+ Kể tên các loại cá mà em biết.
+ Em thích ăn loại cá nào?
+ Tại sao chúng ta ăn cá?
- KL: (GDBĐ) Có nhiều cách bắt cá:
Kéo vó, kéo lưới,câu...Ăn cá có nhiều
chất đạm, tốt cho sức khỏe.
2. Hoạt động 2: Con gà
<b>Hoạt động của HS</b>
- 2 HS nêu.
- HS quan sát và thảo
luận nhóm 5 HS.
- HS đại diện các
nhóm nêu.
- HS làm việc theo
cặp.
- Vài HS nêu.
- Vài HS kể.
- Vài HS kể.
- Vài HS nêu.
<b>HSKT</b>
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- HS quan sát
<b>a. Làm việc với sgk</b>
* Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các hình
ảnh trong sgk.
- Các bp bên ngoài của con gà.
- Phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
- Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức
khỏe.
<b> * Cách tiến hành:</b>
- Yêu cầu hs quan sát tranh, đọc và trả
lời câu hỏi trong sgk.
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
+ Mơ tả con gà ở hình thứ nhất trang 54
sgk. Đó là gà trống hay gà mái?
+ Mơ tả gà con ở hình trang 55 sgk.
+ Gà trống, gà mái, gà con giống và
khác nhau ở điểm nào?
+ Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì?
+ Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay
được khơng?
+ Ni gà để làm gì?
+ Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? Ăn thịt
gà, trứng gà có lợi gì?
- KL:- Con gà nào cũng có: Đầu, cổ,
mình, 2 chân và 2 cánh; tồn thân gà có
lơng che phủ; đầu gà nhỏ, có mào; mỏ gà
nhọn, ngắn và cứng; chân gà có móng
sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng
sắc để đào đất...
b. Trị chơi: Đóng vai gà
- Đóng vai gà trống gáy đánh thức mọi
người vào buổi sáng.
- Đóng vai con gà mái cục tác đẻ trứng.
- Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp.
* QTE: Quyền được sống trong môi
trường thiên nhiên trong lành.
- Bổn phận tham gia chăm sóc con gà,
yêu quý con gà.
<b>3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)</b>
- GV nhận xét giờ học.- Dặn HS về nhà
ôn lại bài.
- Hs làm việc theo
cặp.
- 1 và hs nêu.
- 1 và hs nêu.
- Vài hs nêu.
- 1 vài hs nêu.
- 1 và hs nêu
- Vài hs nêu.
- Và hs nêu.
- Hs tổ 1 đóng vai.
- Hs tổ 2 đóng vai.
- Hs tổ 3 đóng vai.
- Hs hát tập thể.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- HS quan sát.
<i>Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020</i>
<b>TỐN</b>
<b> Tiết 95: CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)</b>
<b>A. MỤC TIÊU: Bước đầu giúp hs:</b>
1. Kiến thức
- Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99.
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.
* HSKT: Giúp HS nhận biết số 7 và viết được số 7.
2. Kĩ năng: Đọc, viết đúng thứ tự các số đã học.
3. Thái độ: u thích mơn học.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bộ đồ dùng học tốn.
- 9 bó, mỗi bó 1 chục que tính.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>
- Viết và đọc các số từ 30 đến 69.
<b>II. Bài mới: (28 phút)</b>
1. Giới thiệu các số từ 70 đến 80
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong
sgk và nêu:
+ Có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Nêu cách viết số chục, số đơn vị vào
cột.
- Gọi hs đọc số viết số và đọc số.
- Yêu cầu hs lấy 7 bó, mỗi bó 1 chục
que tính và nêu. Lấy thêm 1 que tính
nữa.
- Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Làm tương tự như vậy để hs nhận
biết số lượng, đọc, viết các số 84, 95.
* Bài tập 1: Viết số:
- Yêu cầu hs tự viết các số từ 70 đến
80.
- Đọc lại các số trong bài.
2. Giới thiệu các số từ 80 đến 99.
- Gv hướng dẫn hs thực hiện như trên
để hs nhận biết số lượng, đọc, viết nhận
biết thứ tự của các số từ 80 đến 99.
<b>* Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô</b>
trống...
<b>Hoạt động của HS</b>
- 4 hs viết và đọc.
- Vài hs nêu.
- 1 vài hs nêu.
- Vài hs
- Hs thực hiện và
nêu.
- 1 vài hs nêu.
- 1 hs đọc yc.
- Hs làm bài.
- 1 hs lên bảng làm.
- Vài hs đọc.
- Hs viết số và đọc
số.
- 1 hs đọc yc.
- 1 vài hs nêu.
<b>HSKT</b>
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Đọc lại các số trong bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3: Viết (theo mẫu):
- Số 76 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Tương tự yêu cầu hs làm hết bài.
- Đọc lại bài và nhận xét.
- Yêu cầu hs tự kiểm tra.
* Bài tập 4: Giảm tải khơng làm
<b>III. Củng cố, dặn dị: (3 phút)</b>
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- 1 hs nêu yc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs làm vở bài tập.
- 1 hs lên bảng làm
bài.
Hs nêu.
- Hs đổi chéo bài
kiểm tra.
- Vài hs nêu.
- Hs nêu.
- HS viết số 7.
<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC</b>
TẶNG CHÁU
<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài: Phát âm đúng các tiếng có vần yêu;
tiếng mang thanh hỏi; các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
* HSKT: HS viết nét cong hở phải.
2. Kĩ năng: Ôn các vần ao, au; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có
vần ao, vần au.
3. Thái độ
- Hiểu từ ngữ trong bài (nước non).
- Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác
mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
- Tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ.
- Học thuộc lịng bài thơ.
* GDQ: Quyền được u thương chăm sóc
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bộ chữ hv.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) </b>
- Đọc bài Trường em và trả lời câu hỏi:
+ Trong bài trường học được gọi là gì?
+ Vì sao nói: Trường học là ngôi nhà thứ
hai của em?
- GV nhận xét và đánh giá.
<b>II. Bài mới: (30 phút) </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- Bác Hồ là ai? Em biết gì về Bác Hồ?
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
<b>Hoạt động của hs</b>
- 2 HS đọc và trả
lời câu hỏi.
- Vài HS nêu
<b>HSKT</b>
- HS lắng
nghe.
<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc</b>
a) GV đọc mẫu toàn bài:
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: tặng cháu,
gọi là, nước non.
- Phân tích các tiếng: tặng, yêu, chút.
* Luyện đọc câu
- Gọi HS đọc từng câu trong bài.
- Đọc nối tiếp câu.
- Thi đọc tồn bài.
<b>3. Ơn các vần ao, au: HD HS học ở </b>
<b>nhà</b>
<b>Tiết 2: (30 phút)</b>
<b>4. Tìm hiểu bài và luyện nói:</b>
a) Tìm hiểu bài:
- Đọc 2 dịng thơ đầu.
+ Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Đọc 2 dòng thơ cịn lại.
+ Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
- GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Đọc lại toàn bài.
b) Học thuộc lòng bài thơ:
- Luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, đánh giá.
c) Hát các bài hát về Bác Hồ:
- Yêu cầu HS thảo luận, tìm các bài hát
về Bác Hồ.
- Tổ chức cho HS thi hát trước lớp.
- GV nhận xét, tổng kết cuộc thi.
* GDQ: Quyền được yêu thương chăm
sóc
<b>5. Củng cố, dặn dị: (5 phút) </b>
- Đọc bài trong sgk.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
và chuẩn bị bài mới.
- 2 HS đọc
- vài HS đọc.
- vài HS nêu
- Mỗi HS đọc 1
câu.
- Từng nhóm 4 HS
thi đọc.
- HS đọc cá nhân,
tập thể.
- 3 HS
- 1 vài HS nêu
- 3 HS
- Vài HS nêu
- HS theo dõi
- 3 HS
- HS đọc cá nhân,
tập thể.
- HS đại diện các
tổ thi.
- HS nêu
- HS tìm theo
nhóm 4 HS.
- HS 3 tổ thi
- 1 HS
- HS quan sát.
- HS viết nét
cong hở phải.
<b></b>
<i>---Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020</i>
<b>TOÁN</b>
1. Kiến thức
<b> - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn </b>
nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
* HSKT: Giúp HS nhận biết số 7 và viết được số 7.
2. Kĩ năng
- Rèn cho hs kĩ năng so sánh các số có hai chữ số.
3. Thái độ
- Hs yêu thích mơn học.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- Bộ đồ dùng học tốn.
- Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>I.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b>
- Viết và đọc các số từ 80 đến 90.
- Viết và đọc các số từ 89 đến 99.
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>II. Bài mới: (30 phút)</b>
1. Giới thiệu 62< 65:
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong
sgk.
+ 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Giữa số 62 và số 65 ta điền dấu gì?
62< 65
- So sánh số 65 với số 62: 65> 62
- Yêu cầu hs làm bài: 42... 44 ; 76... 71
2. Giới thiệu 63> 58
- Tương tự như trên gv cho hs điền dấu
phù hợp.
63> 58 ; 58< 63
- Gv đưa thêm vd: 39... 70; 82... 59
3. Thực hành:
a. Bài 1: ( >, <, =)?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Vì sao điền dấu >, <, =?
b. Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất.
- Yêu cầu hs so sánh các số rồi khoanh
vào số lớn nhất.
- Nhận xét bài làm của bạn.
c. Bài 3: Khoanh vào số bé nhất.
- Yêu cầu hs so sánh các số rồi khoanh
vào số bé nhất.
- Nhận xét bài làm của bạn.
<b>Hoạt động của HS</b>
- 1 hs.
- 1 hs nêu.
- 1 hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
- 2 hs lên bảng làm.
- Hs điền dấu.
- 2 hs làm bài.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs làm vở bài tập.
- 3 hs lên bảng làm.
- Vài hs nêu.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- Vài hs nêu.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- Vài hs nêu.
- 1 hs đọc yêu cầu
<b>HSKT</b>
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
d. Bài 4:
- Yêu cầu hs tự so sánh rồi sắp xếp
theo thứ tự yêu cầu của đầu bài. Nhận
xét, sửa sai.
IV. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi thi
điền dấu nhanh, đúng: 26... 47; 61...
58; 69... 92; 54... 19; 72... 65; 90...
90;
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- Hs nêu.
- Hs đại diện 3 tổ
thi đua.
- HS viết số 7.
<i></i>
<b>---CHÍNH TẢ</b>
<b>TẶNG CHÁU</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>
- Chép lại chính xác, khơng mắc lỗi bài thơ Tặng cháu, trình bày đúng bài
thơ .
- Tốc độ chép tối thiểu: 2 tiếng/1 phút.
- Điền đúng chữ n hay l, dấu hỏi hay dấu ngã.
* HSKT: HS viết nét cong hở phải.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ, bảng nam châm.
- Vở bài tập.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b>
- Lên bảng chữa bài 2, 3.
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>II. Bài mới: (30 phút)</b>
<b>1. Hướng dẫn HS tập chép:</b>
- GV viết bảng bài thơ “Tặng cháu”
- Đọc bài thơ.
- Tìm những tiếng khó viết.
- Tập chép bài vào vở.
- GV đọc, yêu cầu HS chữa bài.
- GV chữa lỗi sai phổ biến lên bảng.
- HS đổi vở kiểm tra.
- GV nhận xét bài viết của HS.
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
a) Điền chữ: n hay l?
- GV hướng dẫn HS làm bt.
- Lên bảng làm mẫu: nụ hoa
- GV tổ chức cho HS thi làm bt nhanh
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- Yêu cầu HS làm bt vào vở.
<b>Hoạt động HS</b>
- 2 HS làm bài.
- Vài HS đọc
- HS tìm và viết ra
bảng con.
- HS tự chép.
- HS tự chữa bài
bằng bút chì.
- HS kiểm tra chéo.
- 1 HS nêu yc.
- 1 HS.
- HS đại diện 3 tổ
thi.
<b>HSKT</b>
- HS quan sát.
- HS lắng
nghe.
- HS lắng
nghe.
b) Điền dấu: hỏi hay ngã.
- GV hướng dẫn HS làm bt.
- Lên bảng làm mẫu.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài đúng
nhanh.
- Nhận xét, chữa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)</b>
- Chữa bài, nhận xét học sinh làm bài
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung giờ
học
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà chép lại bài thơ cho
đúng, đẹp.
- HS tự làm.
- 1 HS nêu yc.
- 1 HS làm.
- HS 3 tổ thi đua.
- HS nêu.
- HS lắng
nghe.
- HS viết nét
cong hở phải.
<i></i>
<b>---TẬP VIẾT</b>
<b>TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ.</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức
- Hs biết tô chữ hoa C, D, Đ.
- Viết đúng các vần an, at,anh,ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc,gánh đỡ,
sạch sẽ.
- Viết đúng chữ thường, cỡ vừa đúng kiểu; đều nét; đưa bút theo đúng quy
trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
* HSKT: Hs viết nét cong hở phải.
2. Kĩ năng
<b>- Rèn cho HS ngồi đúng tư thế, viết nhanh, đúng, đẹp.</b>
3. Thái độ
- Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Chữ mẫu
- Bảng con
C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b>
- Gv đọc cho hs viết: sao sáng, mai
sau.
<b>II. Bài mới: (30 phút)</b>
- Gv giới thiệu mẫu chữ hoa C, D, Đ.
- Nhận xét số lượng nét và kiểu nét.
- So sánh điểm giống và khác nhau
giữa các con chữ.
- Luyện viết bảng con.
- Gv nhận xét, sửa lỗi.
<b>Hoạt động của HS</b>
- 2hs lên bảng viết.
- Hs quan sát.
- Vài hs nêu.
- Hs viết.
<b>HSKT</b>
- HS quan sát.
<b>3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng</b>
<b>dụng.</b>
- Đọc các vần và từ ngữ ứng dụng .
- Luyện viết các vần và từ ngữ trong
bài.
- Gv nhận xét, chữa lỗi cho hs.
- Gv nhận xét, chữa bài.
<b> 5. Củng cố, dặn dò: (2 phút)</b>
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà viết bài.
- Vài hs đọc.
- Hs viết bảng con.
- Hs tự tô.
- Hs tự viết bài.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS viết nét
cong hở phải.
<b></b>
<i>---Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020</i>
<b>BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</b>
<b>ÔN TẬP</b>
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng cho học sinh cách đọc, viết các vần đã học.
* HSKT: HS viết nét cong hở phải.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết.
3. Thái độ: HS u thích mơn học, ham học hỏi.
<b>B. Chuẩn bị</b>
- Bảng phụ, bảng con.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>HSKT</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>
- Kiểm tra hs đọc bài Cái nhãn vở.
- Nhận xét.
- Kiểm tra viết: trang trí, nắn nót .
- Nhận xét.
<b>2. Bài mới: (28 phút)</b>
- GT bài, ghi bảng.
<b>2.1. Điền vần tiếng có vần ai hoặc ay </b>
- Y/c hs quan sát nội dung phần 1.
- Học sinh đọc đoạn văn và điền vần, tiếng
còn thiếu vào chỗ chấm.
- Y/c hs đọc đoạn văn.
- Y/c hs chữa bài làm bài.
- Nhận xét
<b>2.2. Luyện viết</b>
- Y/ c hs quan sát mẫu “ Con hạc vàng”.
- HD học sinh phân tích, GV viết mẫu.
- 4 HS đọc
- HS viết bảng con.
- HS điền: cải, ngày,
cải, cải.
- Đọc cá nhân –
ĐT.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- GV cho hs quan sát tranh con hạc.
- Y/c hs viết vào vở thực hành.
- Nhận xét.
<b>2.3. Kể lại câu chuyện ”Dê con trồng cải </b>
<b>củ”</b>
- GV kể mẫu
- GV yêu cầu HS kể.
- Nhận xét
<b>3. Củng cố: (2 phút)</b>
- Hôm nay con được ôn lại vần gì?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Luyện viết vào vở.
- Hs đọc bài.
- HS nghe.
- 1 số HS kể
- HS viết nét
cong hở phải.
- HS lắng nghe.
<b></b>
<b>---BỒI DƯỠNG TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức
- Giúp HS kĩ năng cộng, trừ nhẩm, so sánh các số đã học.
- Giải bài tốn có lời văn.
* HSKT: Giúp HS nhận biết số 7 và viết được số 7.
2. Kĩ năng: Làm nhanh và đúng các bài tập.
3. Thái độ: Say mê học môn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ, bảng con.
<b>III.</b> HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>1. Kiểm tra: (5 phút)</b>
Đặt tính rồi tính
40 - 30 70 - 20 50 + 10
- Chữa: GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới: (28 phút) </b>
- GV hdẫn HS làm các bài tập .
<b>Bài 1: Viết (theo mẫu)</b>
a) Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
Chữa : - HS khác nhận xét.
- GV đánh giá, nhận xét.
<b>b) Nối (theo mẫu)</b>
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Chữa : - HS khác nhận xét.
- GV đánh giá, nhận xét.
<b>Bài 2: a) Viết các số theo thứ tự từ </b>
<b>bé đến lớn:</b>
50, 70, 80, 90.
<b>b) Viết các số theo thứ tự từ bé đến </b>
<b>lớn:</b>
<b> 40, 13, 12, 9.</b>
<b>Hoạt động của HS</b>
- 3 HS làm bài trên bảng
- 1 HS làm trên bảng.
- 3 HS làm trên bảng.
- 1 HS làm trên bảng.
- Vài HS nêu.
- 2 HS làm trên bảng.
<b>-HSKT</b>
- - HS quan sát
- HS lắng nghe
<b>Bài 3: Tính</b>
70 cm + 10 cm = 30 + 20 + 10 =
60 cm - 40 cm = 90 – 40 – 20 =
Chữa: - HS khác nhận xét .
- GV đánh giá, đánh giá.
<b>Bài 4</b>
Đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
Chữa : - HS khác nhận xét.
- GV đánh giá, nhận xét
<b>Bài 5: Đố vui</b>
<b>- GV gọi hs đọc yêu cầu.</b>
- GV yêu cầu hs làm bài.
Chữa : - HS khác nhận xét.
- GV đánh giá, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV chữa bài cả lớp.
- GV nhận xét giờ học.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 3 HS đọc bài toán.
- 1HS làm bài trên bảng.
Bài giải
Cả bản A và bản B dựng
được là:
20 + 10 = 30 (ngôi nhà )
Đáp số: 30 ngôi
nhà .
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS quan sát
- HS viết số 7.
<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC</b>
<b>CÁI NHÃN VỞ</b>
<b>A. MỤC ĐÍH, YÊU CẦU</b>
1. Kiến thức
- HS đọc trơn bài. phát âm đúng các từ ngữ: Quyển vở, nắn nót, viết, ngay
ngắn, khen.
* HSKT: HS viết nét cong hở phải.
2. Kĩ năng
- Ơn các vần ang, ac; tìm được tiếng có vần ang, vần ac.
3. Thái độ
- Hiểu các từ ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn.
- Biết viết nhãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vở.
-Tự làm và trang trí được một nhãn vở.
* GDQ: Quyền có họ và tên, được quyền khai sinh
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bộ chữ học vần. - Một số nhãn vở.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>
- Đọc thuộc lòng bài thơ Tặng cháu và
trả lời các câu hỏi 1, 2 trong sgk
- GV nhận xét, đánh giá
<b>II. Bài mới: (30 phút)</b>
<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu</b>
<b>2. Huớng dẫn HS luyện đọc</b>
a) GV đọc mẫu toàn bài
<b>Hoạt động của HS</b>
- 3 HS đọc và trả
lời
b) HS luyện đọc
<b>* Luyện đọc tiếng, từ ngữ</b>
-Luyện đọc tiếng, từ khó: Nhãn vở,
trang trí, nắn nót, ngay ngắn.
- Phân tích tiếng quyển, nắn, ngay.
<b>* Luyện đọc câu </b>
- Đọc từng câu trong bài
- Đọc nối tiếp câu trong bài.
<b>* Luyện đọc đoạn, bài</b>
- GV chia bài làm 2 đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn
- Thi đọc đoạn
- Đọc đồng thanh cả bài
<b>3. Ôn các vần ang, ac: HDHS học ở</b>
<b>nhà</b>
Tiết 2
<b>4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: (30</b>
phút)
a) Tìm hiểu baì đọc
- Đọc 3 câu đầu
+ Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở?
- Đọc 2 dịng tiếp theo
+ Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
+ Nhãn vở có tác dụng gì?
- Thi đọc lại bài văn
* GDQ: Quyền có họ và tên, được
quyền khai sinh
b) Hướng dẫn HS tự làm và trang trí 1
nhãn vở
- Cho HS xem mẫu nhãn vở
- GV hdẫn HS cách làm
- Yêu cầu HS tự làm nhãn vở
- Thi trưng bày nhãn vở
- GV nhận xét, khen HS
<b>5. Củng cố, dặn dò: (5 phút)</b>
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà tiếp tục làm nhãn vở;
đọc lai bài học.
- HS theo dõi
- Nhiều HS đọc
- HS nêu
- Mỗi HS đọc 1 câu
- HS đọc 2 lượt
- HS đọc trong
nhóm
- HS các nhóm thi
đọc
- Cả lớp đọc
- 1 HS
- 1 vài HS nêu
- 1 HS
- 1 vài HS nêu
- 1 vài HS nêu
- 3 HS đọc
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS làm cá nhân
- HS bày theo tổ
- HS lắng
nghe.
- HS lắng
nghe.
- HS lắng
- HS quan sát.
- HS viết nét
cong hở phải
<b></b>
<b>---A. Kĩ năng sống</b>
<b>BÀI 7: KĨ NĂNG VỆ SINH CÁ NHÂN</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt</b>
1. Kiến thức
2. Hiểu
- Hiểu được một số yêu cầu của một số hành động vệ sinh cá nhân.
3. Thái độ: Tích cực duy trì các hành động vệ sinh cá nhân đều đặn.
<b> II. Đồ dùng dạy - học: Vở BT Kĩ năng sống.</b>
<b> III. Hoạt động dạy - học</b>
<i> Hoạt động của GV</i>
<i><b>I. Khởi động</b>:</i> (1 phút)
- Lớp hát bài: “Hai bàn tay của em”
<i><b>II. Bài mới</b>: </i>(16 phút)
GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng
<i><b>1. Hoạt động cơ bản</b></i>
<i>* Hoạt động 1:</i> Trải nghiệm
- Hãy vẽ bên cạnh những hành động hợp
vệ sinh, những hành động chưa hợp vệ
sinh.
+ Đánh răng
+ Ngoáy mũi
+ Cắt móng tay
* <i>Hoạt động 2:</i> Chia sẽ - Phản hồi
Hãy nối từng hành động với hậ quả
tương ứng.
Hành động Hậu quả
<b> </b>
- Con không chịu - Ôi, ngứa quá!
tắm đâu
- Con không đánh - Ôi, đau răng qúa!
răng đâu
<i>* Hoạt động 3:</i>Xử lí tình huống
Xử lí tình huống
Mèo con lười tắm: “Con khơng tắm đâu
mẹ ơi”
- Em có giống Mèo lười khơng? Em sẽ
làm gì để cơ thể ln sạch sẽ?
- Hãy đánh số thứ tự vào theo các
bước rửa tay cho phù hợp.
+ Làm ướt tay và xoa xà phịng.
+ Rửa đầu ngón tay.
+ Rửa từng ngón tay.
+ Rửa sạch xà phịng và lau khô.
+ Rửa kẻ tay.
+ Rửa mu bàn tay.
- HS đánh giá, bạn nhận xét, GV kết luận.
- HS hoàn thành Phiếu tự kiểm tra ở trang
28 sách Thực hành KN sống.
<i> * Hoạt động 4:</i> Hoạt động thực hành
<b>Hoạt động của HS</b>
<b>- HS hát</b>
- HS nêu
- HS làm.
- HS thảo luận
nhóm 2
- HS lắng nghe trả
lời từng câu hỏi.
- HS nêu
- Hs đọc
- Hs đọc
- HS thảo luận
nhóm 4
HS trình bày
-NX
<b>HSKT</b>
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Rèn luyện
- Em nên rửa tay vào thời điểm nào?
a. Trước khi ngủ
b. Sau khi đi vệ sinh
c. Cắt móng tay
d. Sau khi chơi đất cát.
e. Sau khi chơi với thú cưng.
Hãy nối các thói quen xấu, có hại cho
răng với những hậu quả của chúng.
<b>Thói quen xấu Hậu quả </b>
a. Cắn bút 1. Hô răng
b. Chống cằm, mút 2. Móm răng
mơi trên
c. Mút tay 3. Hỏng men
răng, mẻ răng
* <i>Hoạt động 5:</i> Hoạt động ứng dụng
- Hãy mời các bạn cùng lớp hoặc cùng
tuổi tham gia cuộc thi “Ai rửa tay sạch
hơn”
- Rửa đúng các bước.
- Không làm bắn nước ra sân.
- Tay sạch và khô.
- HS đánh giá, bạn nhận xét, GV kết luận.
<i><b>2. Củng cố, dặn dò: (1 phút)</b></i>
GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn
bị tiết sau.
- HS nêu
- Hs đọc
- HS làm bài.
- HS tham gia.
- HS TL
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
<b></b>
<b>---B. SINH HOẠT LỚP TUẦN 24</b>
<b>A. Mục tiêu</b>
- Nhận xét đánh giá tình hình trong tuần
- Đề ra phương hướng kế hoạch tuần tới
- Hs có ý thức nhận ra khuyết điểm để khắc phục và phát huy những ưu điểm.
- Giáo dục Hs ý thức thực hiện tốt các nề nếp học tập trên lớp.
<b>B. Chuẩn bị</b>
- Nội dung sinh hoạt
<b>C. Nội dung </b>
1. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần: (8 phút)
...
...
...
...
...
...
...
...
...
c. Các hoạt động khác
...
...
...
...
2. Phương hướng tuần tới: (5 phút)
a. Nề nếp ra vào lớp
...
...
...
...
b. Học tập
...
...
...
...
c. Các hoạt động khác
...
...
...
...
3. Vui văn nghệ: (4 phút)