Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 5 gửi lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.68 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 5</b>


Ngày soạn: 02/10/2019


Ngày giảng:Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2019 (1A)
Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2019 (1C)
Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2019 (1B)


THỦ CƠNG


<b>TIẾT 5: XÉ, DÁN HÌNH TRỊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: HS làm quen kiến thức xé, dán giấy để tạo hình.
2. Kĩ năng: HS xé, dán được hình trịn theo hương dẫn.


3. Thái độ: HS yêu lao động, yêu quý sản phẩm làm được.


* HSKT LỚP 1A: Tập xé, dán hình trịn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Bài mẫu xé, dán hình trịn. 2 tờ giấy màu khác nhau. Hồ dán, giấy
trắng làm nền.


- HS: Dụng cụ học tập môn thủ cơng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN</b>



<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu: (3 phút)</b> Kiểm
tra đồ dùng học tập của học sinh.


<b>3. Bài mới</b>


<b>- Giới thiệu: trực tiếp</b>


<b>* Hoạt động 1: (5 phút)</b> <b>Quan</b>
<b>sát, nhận xét</b>


- Cho HS xem bài mẫu: Các em
hãy quan sát và phát hiện 1 số đồ
vật xung quanh có dạng hình trịn?
- Em hãy kể tên các loại quả có
dạng hình trịn?


- GV: Xung quanh ta có nhiều quả
và đồ vật có dạng hình trịn. Em
hãy ghi nhớ đặc điểm các vật đó
để tập xé, dán cho đúng hình.


<b>* Hoạt đợng 2: (5 phút) Cách xé,</b>
<b>dán</b>


+ Vẽ và xé hình trịn.


- GV thao tác mẫu để đánh dấu, đếm
ô và vẽ hình vng có cạnh 8 ơ.
- Xé hình vng rời khỏi tờ giấy


màu.


- Lần lượt xé 4 góc của hình
vng theo đường vẽ, sau đó xé
dần, chỉnh sửa thành hình trịn.


<b>HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH</b>
- HS hát.


- HS để đồ dùng học tập lên bàn.


- HS quan sát trả lời.
- HS trả lời.


- HS tập xé hình trịn trên nháp.
- HS làm theo gợi ý của GV.


<b>HSK</b>
<b>T</b>


HS
quan


sát


HS
quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Chú ý: Thao tác xé để tạo hình
trịn là 1 thao tác khó. Cần nhắc


HS tập đánh dấu, vẽ và xé hình
trịn từ hình vng có cạnh 8 ơ.
- Cho HS tập xé hình trịn trên
giấy nháp.


+ HD dán hình:


- Xếp hình cân đối trước khi dán.
- Phải dán hình bằng 1 lớp hồ
mỏng, đều.


<b>* Hoạt động 3</b>:<b> (20 phút) HS</b>
<b>thực hành.</b>


- YC HS lấy tờ giấy màu (lật mặt
sau) ra trước mặt, đêm ô, đánh dấu
và vẽ hình vng cạnh 8 ơ. Nhắc
HS đếm và đánh dấu chính xác,
khơng vội vàng dễ nhầm lẫn.
- GV nhắc HS xé 2 hình vng vì
hình trịn được xé từ hình vng.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.


- Sau khi xé xong, HS tiến hành
dán hình vào vở.


<b>* Hoạt động 4: (3 phút) Đánh</b>
<b>giá sản phẩm</b>


- GV thu 1 số bài của hs.



+ Các đường xé tương đối thẳng,
ít răng cưa.


+ Hình xé gần giống mẫu, dán
đều, không nhăn.


- Chọn 1 vài bài xé, dán đẹp, tun
dương.


<b>4. Củng cố - Dặn dị: (3 phút)</b>


- Hơm nay các em đã được học xé
dán hình gì?


- Cho HS thu dọn giấy vụn.
- Chuẩn bị: Xé, dán hình quả cam.


- HS lấy giấy màu và thực hành.
- HS dán hình vào vở thủ cơng.


- HS quan sát.


- HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp.


- HS trả lời.
- HS dọn vệ sinh.


HS


tập
thực
hành


HS
quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày giảng:Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2019 (2B)
Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2019 (2A)
Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2019 (2C)
Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2019 (2D)


MĨ THUẬT


<b>BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG</b>


<b>NẶN HO</b>Ặ<b>C VẼ, XÉ DÁN CON VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nhận biết đặc điểm, hình dáng của 1 số con vật quen thuộc.
2. Kĩ năng: Biết nặn, vẽ, xé dán được con vật. Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
theo ý thích.


3. Thái độ: Yêu mến các con vật.


* GDBVMT: Có ý thức chăm sóc vật nuôi.


* HSKT lớp 2A;2B: HS gọi tên được 1 số con vật quen thuộc.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Giáo viên: UDCNTT vào PHTM


- Học sinh: Vở vẽ 2, chì, màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HSK</b>
<b>T</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu: (2 phút)</b> Kiểm
tra đồ dùng học tập của học sinh.


<b>3. Bài mới</b>


-<b> Giới thiệu: trực tiếp</b>


<b>* Hoạt động 1: (5 phút)</b> <b>Quan sát,</b>
<b>nhận xét</b>


- GV giới thiệu 1 số bài nặn và 1 số
tranh ảnh các con vật để hs nhận biết.
- Tranh vẽ có những con vật gì?
- Hình dáng và đặc điểm các con vật
có giống nhau khơng?


- Các con vật có những bộ phận nào?
- Các con vật trên có đặc điểm gì


giống và khác nhau?


- Hãy kể tên 1 số con vật mà em biết?
<b>* GDBVMT:</b>Hàng ngày em chăm sóc
các con vật như thế nào?


- GV: Có rất nhiều con vật quen
thuộc và gần gũi với các em, các con
vật đều có hình dáng đặc điểm và
màu sắc khác nhau. Các em hãy tìm


- HS bày đồ dùng học tập để G V
kiểm tra


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Con trâu, con gà, con mèo, con thỏ.
+ Hình dáng và đặc điểm các con
vật khác nhau.


+ Đầu, mình, chân, đi.


+ Giống nhau: đều có các bộ phận
đầu, mình, chân, đi.


Khác nhau: Tai, đi, chân và lơng.
+ Chó, thỏ, hươu, nai, bị, ...
- HS trả lời.


- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chọn 1 con vật mà mình u thích để
vẽ hoặc nặn.


<b>* Hoạt đợng 2:</b> <b>(5 phút)</b> <b>Cách vẽ,</b>
<b>nặn con vật</b>


- GV vẽ minh hoạ 1 số con vật lên
bảng để hs nhận biết.


- GV chiếu hình hướng dẫn cách vẽ
cho hs quan sát.


B1: Vẽ hình dáng chung của con vật
đầu, mình, chân, đuôi.


B2: Vẽ chi tiết chân, đuôi, mắt,
mũi, miệng.


B3: Vẽ màu theo ý thích.


<b>* Cách nặn:</b>


Nhào đất kĩ.


B1: Nặn đầu, mình, chân, đi.
B2: Ghép dính các bộ phận tạo dáng
cho con vật.


B3: Sửa hình, phơi khơ.



- u cầu hs nêu lại cách nặn, vẽ con vật.
- Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng,
sạch sẽ.


<b>* Hoạt động 3:(18 phút)Thực hành</b>


- GV cho hs thực hành theo 2 nhóm.
+ Nhóm 1: Các hs chọn nặn con vật.
+ Nhóm 2: HS vẽ con vật theo ý thích.
- Hướng dẫn hs vẽ cân đối với phần giấy.
- GV đến từng bàn quan sát động
viên các em hoàn thành bài tập.


<b>* Hoạt động 4: (2 phút)</b> <b>Nhận xét,</b>
<b>đánh giá</b>


- GV thu một số bài vẽ của hs đặt lên
máy chiếu vật thể để hs nhận xét;
bài nặn đặt lên bàn gợi ý hs nhận
xét.


- Hình dáng, đặc điểm các con vật như
thế nào? Con vật vẽ, nặn có đẹp khơng?
- Màu sắc như thế nào?


- Em thích bài nào nhất? vì sao?
- GV nhận xét bở sung, đánh giá bài
làm của hs.


* UDCNTT



+ Con mèo có mấy chân?
+ Ni mèo để làm gì?
a) Trông nhà


- HS quan sát.


- HS quan sát.


- 3 hs nêu.


- HS thực hành.


+ Nhóm 1: Chọn nặn 1 số con vật
theo ý thích.


+ Nhóm 2: Vẽ con vật cân đối với
khở giấy. Vẽ màu theo ý thích.


- HS quan sát nhận xét theo các
tiêu chí gv đa ra.


- HS tìm ra bài vẽ, nặn đẹp theo
cảm nhận.


- HS lắng nghe.


- HS trả lời trên máy tính bảng


HS


quan
sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Bắt chuột


- Tuyên dương những hs có bài vẽ,
nặn đẹp.


- GV nhận xét chung lớp học.


<b>4. Củng cố – dặn dò</b>: <b>(2 phút) </b>


- Bài học hơm nay giúp các em biết gì?
- Về nhà xé dán con vật, xem tr ước
bài 6, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.


- HS trả lời.


- HS về nhà quan sát màu sắc.


Ngày giảng: Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2019 (2B)
Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2019 (2A)


THỂ DỤC


<b>TIẾT 9: CHUYỂN ĐỢI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỢI HÌNH VỊNG</b>
<b> TRỊN VÀ NGƯỢC LẠI. ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TD PTC </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài TD phát triển chung.
- Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vịng trịn và ngược lại.


<b>2.Kỹ năng</b>


- Y/c thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đẹp.


-Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác,nhanh và trật tự.


<b>3.Thái độ</b>


- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.


* HSKT lớp 2A;2B: HS tập được động tácvươn thở.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>
- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:


+ Giáo viên: Còi, giáo án.


+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b> HSKT


<b> 1. Phần mở đầu.</b> 5 phút



- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp,
báo cáo sĩ số.


- GV phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ
tiết học.


- Kiểm tra bài cũ: 3 em lên thực
hiện lại động tác vươn thở, tay,
chân và lườn.


- GV nhận xét và nêu ra cái sai để
các em tự sửa.


Đội hình nhận lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 2. Phần cơ bản.</b> 25 phút


* Ôn 4 động tác của bài thể dục
phát triển chung.


- Tổ chức cho các tổ thi đua với
nhau xem tổ nào tập đúng. GV hô
nhịp , không làm mẫu.


- GV nhận xét đánh giá
* Đội hình đội ngũ:


Chuyển đội hình hàng dọc thành
đội hình vịng trịn và ngược lại.
- GV giải thích động tác, hơ khẩu


lệnh và dùng lời chỉ dẫn cho học
sinh cách nắm tay nhau di chuyển
thành vòng tròn theo ngược chiều
kim đồng hồ từ tổ 1 đến hết.


- Sau khi học sinh di chuyển thành
vòng tròn GV cho HS đứng lại
bằng khẩu lệnh rồi cho quay mặt
vào tâm vòng tròn. Sau đó GV
nhận xét và giải thích thêm


- Tập chuyển về đội hình ban đầu.
- Sau khi tập lần 3 GV cho HS
dừng lại ở đội hình vịng trịn giãn
cách để tập bài thể dục phát triển
chung


GV nhận xét đánh giá


*Trò chơi:” Kéo cưa lừa xẻ”


- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv
nêu tên trị chơi, giải thích cách
chơi và quy đinh chơi


- Nhận xét – Tuyên dương


- Cán sự lớp điều khiển, Gv quan
sát sửa sai cho hs



- Từng tổ thực hiện, Gv cùng hs
quan sát, nhận xét, biểu dương thi
đua giữa các tở


Đội hình tập luyện


- Lần 1-2: GV điều khiển lớp tập
có nhận xét, sửa động tác sai cho
hs.


- Lần 3: Cán sự lớp điều khiển


Đội hình trị chơi


- Lần 1: HS chơi thử.


- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có


- HS ơn
các
động
tác.
- GV
hướng
dẫn và
tập
riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thi đua



<b>3. Phần kết thúc.</b> 5 phút


- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét tiết học và giao bài
tập về nhà.


Đội hình xuống lớp


-HS thả
lỏng
-HS
nghe
Ngày giảng:Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2019 (1B)


Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2019 (1C)
Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2019 (1A)


<b>MĨ THUẬT</b>


<b>BÀI 5: VẼ NÉT CONG (TẬP VẼ HÌNH CĨ NÉT CONG VÀ TƠ MÀU)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nhận biết được nét cong, tập vẽ hình có nét cong.
2. Kĩ năng: Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ: Biết giữ gìn đồ vật xung quanh.


* HSKT LỚP 1A: HS tập vẽ các nét cong.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Giáo viên: Giáo án, đồ dùng trực quan, thước kẻ.
- Học sinh: Vở vẽ, chì, màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HSK</b>
<b>T </b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cu: (2 phút)</b> Kiểm tra đồ dùng
học tập của học sinh.


<b>3. Bài mới: (30 phút)</b>
<b>- Giới thiệu: trực tiếp</b>


<b>* Hoạt động 1: (5 phút)Quan sát, nhận xét</b>


- GV vẽ lên bảng 1 số nét cong, nét lượn sóng, nét
cong khép kín.


- Cơ vẽ hình gì?


- Nét cong này được bắt đầu vẽ gì?


- Em thấy nét cong khép kín hay dùng để vẽ gì?
- GV vẽ lên bảng lá, cây, dãy núi gợi ý cho hs
thấy cách tạo ra các hình từ nét cong.



- GV kết luận: Ngồi các hình cơ vừa vẽ, cịn có
rất nhiều đồ vật vẽ bằng nét cong.


<b>* Hoạt động 2: (5 phút)Cách vẽ</b>


- GV vẽ lên bảng để hs nhận ra cách vẽ nét cong
khác với cách vẽ nét thẳng, nét xiên: Vẽ nét cong
các em phải cầm bút đa tay 1 cách mềm mại, nhẹ
nhàng thì nét cong mới sinh động.


<b>* Hoạt đợng 3: (18 phút) Thực hành</b>


- GV cho hs quan sát một số bài của hs năm
tr-ước.


- Hướng dẫn hs vẽ các hình ảnh bằng nét cong:
Vẽ vườn hoa, vườn cây ăn quả, thuyền, ...
- Yêu cầu hs vẽ cân đối với khổ giấy.


- HS bày đồ dùng học tập lên mặt bàn.


- HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi:
+ Vẽ nét cong.


+ Vẽ nét cong lượn sóng.
+ Vẽ quả, hình trịn, quả bóng, ...
- HS quan sát.


- HS lắng nghe.



- HS quan sát.


HS
quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Vẽ màu theo ý thích, vẽ màu t ươi sáng, gọn
gàng, sạch sẽ.


- GV đến từng bàn quan sát động viên các em
hoàn thành bài vẽ.


* <b>Hoạt động 4:(2 phút)Nhận xét, đánh giá</b>


- GV thu một số bài của hs đặt lên máy chiếu vật thể,
gợi ý hs nhận xét.


- Em thấy bài nào vẽ đẹp, bài nào chưa đẹp? Tại
sao?


- GV nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs.
- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp.


<b>4. Củng cố – dặn dò:(2 phút)</b>


- Em hãy kể 1 số đồ vật có nét cong?


- Về nhà xem tr ước bài 6, chuẩn bị đồ dùng cho
tiết sau.



- HS quan sát.


- HS tập vẽ hình có nét cong theo gợi ý của GV, vẽ
màu theo ý thích gọn gàng sạch sẽ, màu khơng
chờm ra ngồi.


- HS quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đưa ra.
Chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.


- HS lắng nghe.


- HS kể.


- HS về quan sát quả có dạng hình trịn.


HS tập
vẽ hình
có nét
cong


HS
quan sát


Ngày giảng: Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2019 (2B)
Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2019 (2A)


THỂ DỤC


<b>TIẾT 10: ĐỢNG TÁC BỤNG. CHUYỂN ĐỢI HÌNH HÀNG NGANG</b>
<b>THÀNH ĐỢI HÌNH VỊNG TRỊN VÀ NGƯỢC LẠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài TD phát triển chung.
- Học mới động tác bụng.


<b>2.Kỹ năng</b>


- Yêu cầu thực hiện được từng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp,
đúng phương hướng.


<b>3.Thái độ</b>


- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và u thích mơn học.


* HSKT lớp 2A;2B: HS tập được động tácvươn thở.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:


+ Giáo viên: Còi, giáo án


+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b> NỘI DUNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b> HSKT



<b> I. Phần mở đầu.</b> 5 phút


- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp,
báo cáo sĩ số.


- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm
vụ tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Khởi động: Xoay các khớp
- Kiểm tra bài cũ: 4 động tác của
bài TD PTC


- Nhận xét - đánh giá


-HS
khởi
động


<b> II. Phần cơ bản.</b> 25 phút


* Chuyển đội hình hàng ngang thành
đội hình vịng tròn và ngược lại
- Gv điều khiển các em tập


* Động tác Bụng


- Nhịp 1: Bước chân trái sang
ngang rộng hơn vai, hai tay đưa ra
trước – lên cao thẳng hướng, lòng
bàn tay hướng vào nhau, mặt ngửa


- Nhịp 2: Từ từ gập thân, hai bàn
tay chạm mu bàn chân, hai chân
thẳng mắt nhìn theo tay.


- Nhịp 3: Nâng thân, hai tay dang
ngang, bàn tay ngửa.


- Nhịp 4: Về TTCB


- NHịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng
ở nhịp 5 bước chân phải sang
ngang


* Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”


- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv
nêu tên trị chơi, giải thích cách
chơi và quy đinh chơi


- Nhận xét – Tuyên dương


Đội hình tập luyện


Đội hình tập luyện


+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu phân
tích kĩ thuật động tác.


+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập
+ Lần 5: Từng tổ thực hiện


- Nhận xét, sửa sai


Đội hình trị chơi


- Lần 1: Hs chơi thử


- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có
thi đua


-HS
chuyển
đội
hình
theo
lớp


-HS tập
động
tác
bụng
-GV
hướng
dẫn
riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Phần kết thúc.</b> 5 phút


- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.



- GV nhận xét tiết học và giao bài
tập về nhà.


Đội hình xuống lớp


-HS thả
lỏng


Ngày giảng: Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2019 (2A)


ÂM NHẠC


<b>TIẾT 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: XOÈ HOA</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Học sinh thuộc lời diễn cảm và biết biểu diễn bài hát bằng một
số động tác múa đơn giản.


2. Kĩ năng: Biết kết kết hợp gõ đệm thành thạo theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
3. Thái độ: Thực hiện trò chơi theo bài hát thật sinh động.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>1. GV:</b> Nhạc cụ quen dùng. Tranh, ảnh dân tộc Thái.


<b>2. HS</b>: SGK, vở ghi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HSKT</b>


<b>1</b>. <b>Ôn định lớp: (1p)</b>
<b>2.Kiểm tra bài cu: (5p)</b>


- Y/c nhắc lại tên bài, tác giả và
biểu diễn bài hát.


- Nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


<b>* Hoạt động 1: (10p) Ôn hát</b>


- GV hát mẫu.
- Bắt giọng.


- Nhận xét, sửa sai.


- Chia nhóm hát kết hợp sử dụng
nhạc cụ gõ đệm.


- Nhận xét, sửa sai.
- Rèn cá nhân.


- Nhận xét, động viên.


<b>* Hoạt động 2: (7p) Hát kết hợp</b>
<b>động tác phụ hoạ</b>



- GV: Thực hiện mẫu.


- C1.2 nhún chân và nghiêng đầu
sang phải, trái. Một tay giả như
đang cầm cồng chiêng, tay kia cầm


- 1 HS nhắc lại tên bài, tác giả? dân
ca dân tộc nào?


- 1 nhóm 3-5 học sinh lên bảng
trình bày.


- Học sinh khác nhận xét, so sánh.
- Chú ý lắng nghe.


- Lớp hát đồng thanh, kết hợp gõ
đệm.


- N1 hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- N2 hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- N3 hát kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu.


- Cá nhân thực hiện theo y/c của
giáo viên.


HS
lắng
nghe



HS
hát
theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dùi để đánh


- C3 tay đưa lên miệng như đang
thổi sáo, khèn.


- C4: Tay đưa bên trái, phải theo
động tác xoè hoa.


- Nhận xét, sửa sai, khích lệ, động
viên.


<b>* Hoạt đợng 2: (10p) Hát kết hợp</b>
<b>trị chơi</b>


- Hướng dẫn.


+ <b>Trị chơi 1</b>: nghe gõ T2 <sub>đốn câu</sub>


hát


(Giáo viên gõ bất kỳ T2<sub> nào trong</sub>


bài cho từng tở, nhóm nghe nhận
biết)



- Nhận xét, đánh giá.


+ <b>Trị chơi 2:</b> Hát giai điệu của bài
theo các nguyên âm o.a,u,i... Nhóm
thực hiện


- Giáo viên chỉ ký hiệu nào thì sẽ
hát giai điệu theo ký hiệu đó.


<b>4. Lụn tập, củng cố: (3p)</b>


- Nhận xét, đánh giá, RKN qua giờ
học.


- YC lớp thực hiện lại bài lần cuối.
- Về nhà tập biểu diễn lại bài,
chuẩn bị bài giờ sau


- Quan sát.


- Thực hiện từng động tác theo
hướng dẫn của GV.


- Thực hiện lặp lại nhiều lần để nhớ
động tác.


- Từng nhóm, tở biểu diễn trước lớp.
- Học sinh khác nhận xét.


- Nghe, nhận biết.



- Các tổ thực hiện thi đua (nhóm
nào thực hiện đúng, nhận biết nhanh
sẽ thắng cuộc)


- Nắm được cách thức thực hiện yêu
cầu nhanh, chuẩn xác.


- Tở nhóm thực hiện động tác, nhóm
nào thực hiện đúng theo y/c của
giáo viên sẽ ghi được điểm.


- Lớp đứng tại chỗ thực hiện lại bài.


HS
hát
theo


HS
tham
gia trò
chơi


HS
hát


Ngày giảng:Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2019 (1B; 1C)
Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2019 (1A)



THỂ DỤC


<b>TIẾT 5: ĐỢI HÌNH, ĐỢI NGŨ - TRỊ CHƠI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.
2. Kĩ năng: Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.


3. Thái độ: Bước đầu làm quen trò chơi.
* HSKT lớp 1A: HS biết tập hợp hàng dọc.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b> <b>HSKT</b>


<b>I. MỞ ĐẦU: (6 phút)</b>


- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức
khỏe học sinh.


- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.


- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân ….giậm Đứng lại …
đứng.



(Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; 1, 2
nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)


- Lớp trưởng tập trung lớp, báo
cáo sĩ số cho giáo viên.


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *


GV


- Từ đội hình trên các HS di
chuyển sole nhau và khởi động.
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV


HS xếp
hàng,
điểm số


<b> II. CƠ BẢN: (24 phút)</b>


a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Thành 4 hàng dọc …tập hợp.
- Nhìn trước …Thẳng. Thôi



b. Tư thế nghỉ.
Tư thế nghiêm.
Bên phải (trái)…quay


 Nhận xét:


c. Trò chơi vận động


Trị chơi: “Qua đường lội”


- Đội Hình


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *


GV


- GV quan sát, sửa sai ở HS.
- Phương thức tập luyện gióng
như trên.


- GV nêu tên trò chơi, luật chơi
và thị phạm mẫu cho hs nắm. có
thể gọi 1-2 HS thị phạm lại
động tác, có nhận xét. Sau đó
cho HS chơi chính thức có phân
thắng thua.



- GV biểu dương đội thắng,
khuyết khích đội thua chơi tốt
hơn ở lần sau.


HS tập
hợp
hàng
dọc


HS
tham
gia trò
chơi


<b>III. KẾT THÚC: (5 phút)</b>


- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp
và hát.


- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm
tiết học.


- Lớp tập trung 2 - 4 hàng ngang,
thả lỏng các cơ.


* * * * * * *
* * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân


theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
- Xuống lớp.


* * * * * * *
* * * * * * *


GV
Ngày giảng:Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2019 (2A)
Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2019 (2C)


Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2019 (2D)


THỦ CÔNG


<b>BÀI 3: GẤP MAY BAY ĐUÔI RỜI (TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời.


2. Kỹ năng: Học sinh gấp được máy bay đuôi rời đúng và đẹp.
3. Thái độ: GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u thích mơn học.


* HSKT LỚP 2A; 2B: HS tập gấp máy bay đuôi rời.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Giáo viên: Một máy bay đuôi rời gấp bằng giấy thủ cơng khở to. Quy
trình gấp máy bay, giấy thủ công.


- Học sinh: Giấy thủ công, bút màu.



- Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> HSK
T


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1p)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cu: (3p)</b> Kiểm tra đồ
dùng học tập của học sinh.


- YC nhắc lại các bước gấp máy bay
phản lực.


- GV nhận xét, nhắc nhở.


<b>3. Bài mới.</b>


<b>- Giới thiệu: trực tiếp.</b>


<b>* Hoạt động 1: (5p)</b> <b>Quan sát, nhận xét</b>


- GT chiếc máy bay đuôi rời.
- Trên tay cô cầm vật gì?


- Máy bay gồm những bộ phận nào?
- Máy bay được làm bằng gì, gấp bởi
hình gì?



<b>* Hoạt động 2:</b> <b>(15p)</b> <b>Hướng dẫn</b>
<b>thao tác</b>


- Treo quy trình gấp.


+ Bước 1: Gấp chéo tờ giấy hình chữ
nhật theo đường dấu gấp ở H1a sao
cho cạnh ngắn trùng với canh dài


- Hát.


- Để đồ dùng lên bàn.
- HS nhắc lại các bước.
- HS lắng nghe.


- Quan sát.


- Máy bay đuôi rời.


- Đầu, thân, cánh và đuôi máy bay.
- Được gấp bằng giấy. Từ hình
chữ nhật sau đó gấp tạo hình
vng.


- Quan sát – Lắng nghe.


HS
quan
sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

được H1b.


- Gấp đường dấu giữa ở H1b (chú ý
miết mạnh để tạo nếp gấp) Sau đó mở
tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp
được 1 hình vng, một hình chữ nhật.
+ Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay:
- Gấp đôi tờ giấy hình vng theo
đường chéo được hình tam giác(H3a)
Gấp đơi theo đường dấu gấp ở H3a để
lấy đường dấu giữa rồi mở ra được H3b.
- Gấp theo đường dấu gấp ở H3 sao
cho đỉnh B trùng với đỉnh A (H4)
- Lật mặt sau gấp như mặt trước sao
chođỉnh C trùng với đỉnh A được H5.
- Lồng hai ngón tay cái vào lịng tờ
giấy HV mới gấp kéo sang hai bên
được H6.


- Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đường
dấu được H7. Gấp theo các đường dấu
gấp (Nằm ở phần mới gấp lên) vào
đường dấu giữa như H8.


- Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái
luồn vào hai góc HV ở hai bên ép vào
theo nếp gấp được máy bay như hình
9. Gấp theo đườngdấu ở H9 bvề phía
sau được đầu cánh máy bay như H10.
+ Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.


- Dùng phần giấy HCN để làm đuôi
máy bay.


- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài,
gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng, mở tờ
giấy ra và đánh dấu khoảng 1/4 chiều
dài để làm đuôi máy bay (H11) Dùng
kéo cắt bỏ phần gạch chéo được H12.
+ Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và
sử dụng.


- Mở phần máy bay ra cho thân máy
bay vào (H14) Gấp lại như cũ được
máy bay hồn chỉnh (H14) Gấp đơi
máy bay theo chiều dài và miết theo
đường vừa gấp được (H15)


- YC nhắc lại các bước.


<b>* Hoạt động 3: (10p)</b> <b>Thực hành</b>


- YC cả lớp gấp trên giấy nháp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.


- Lắng nghe.


- HS quan sát


- HS quan sát



- HS quan sát


- HS nhắc lại các bước.
- Thực hành trên giấy nháp.


HS
quan
sát


HS
quan
sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Củng cố – dặn dò: (2p)</b>


- YC nhắc lại các bước máy bay đuôi rời.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành.


- HS nhắc lại các bước.


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×