Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn đúng và hay cho học sinh lớp 5 trong phân môn Tập làm văn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.88 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mã số</b>


<b>- Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn đúng và hay cho học</b>
<i>sinh lớp 5 trong phân môn Tập làm văn.</i>


<b>- Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến này được đưa ra, nghiên cứu và thực hiện trong</b>
<i>quá trình giảng dạy phân môn học Tập làm văn lồng ghép trong một số tiết học</i>
<i>của phân mơn: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu, Kể chuyện và một số hoạt</i>
<i>động ngoài giờ, các cuộc trải nghiệm, tham quan du lịch và cuộc sống hàng</i>
<i>ngày đối với học sinh khối 4, 5 trong trường Tiểu học và các cấp học cao hơn.</i>
<i>Sáng kiến đưa ra một số biện pháp nhằm giúp đỡ học sinh lớp 5 rèn kĩ năng</i>
<i>viết văn đúng và hay.</i>


<b>- Họ tên tác giả: Dương Thị Huệ</b>


<b>- Đơn vị công tác: Trường TH và THCS Trung Mỹ, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Họ tên, chữ ký người chấm điểm</b> <b>Điểm</b> <b>Mã số</b>
Người số 1:………


Người số 2:………


- Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn đúng và hay cho học
<i><b>sinh lớp 5 trong phân môn Tập làm văn.</b></i>


- Mô tả sáng kiến:


<b>I. Về nội dung của sáng kiến:</b>


<i><b>1. Tầm quan trọng của phân môn Tập làm văn:</b></i>



- Tập làm văn là phân môn quan trọng để củng cố các kĩ năng nghe, nói, đọc,
viết, khơng những vậy nó cịn hình thành kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp,
giao tiếp ứng xử và phẩm chất tốt đẹp về năng động, sáng tạo.


- Qua phân môn Tập làm văn các em có thể cảm nhận được cuộc sống xung
quanh với những cảm xúc thật của bản thân và viết ra nó, thể hiện nó trong các
đoạn văn, bài văn một cách chân thực, hay, phong phú để mọi người cùng
thưởng thức.


- Trong phân môn Tập làm văn khơng những địi hỏi người học khơng chỉ sáng
tạo mà cịn phải biết tư duy, có trí tưởng tượng phong phú, biết liên tưởng và
cảm nhận tinh tế về cuộc sống. Thông qua môn học các em được bồi dưỡng cả
kĩ năng trình bày cũng như phát huy khả năng, khiếu viết và năng lực cảm thụ
văn học. Làm thế nào để có được đoạn văn, bài văn đúng mà phải hay, phải
phong phú, sinh động ? Đó là điều băn khoăn để chúng ta phải suy ngẫm cần
đưa ra các biện pháp giảng dạy cho học sinh một cách đúng đắn và hiệu quả.
<i><b>2. Thực trạng viết văn của học sinh:</b></i>


Viết văn đầy đủ, đúng, hay, phong phú và sinh động là yếu tố rất cần thiết đối
với học sinh. Đặc biệt trong chương trình Tập làm văn lớp 5 chủ yếu là thể loại
văn miêu tả: tả cảnh, tả người và một vài tiết về thể loại văn kể chuyện đòi hỏi
học sinh cần hội tụ nhiều yếu tố, nhiều năng lực. Vì vậy trong nhiều năm cơng
tác dạy phân mơn Tập làm văn lớp 5 nói chung và qua khảo sát chất lượng viết
văn đối với học sinh lớp 5A3 tơi đang giảng dạy thì thực trạng viết câu từ và
đoạn văn, bài văn trong phân môn Tập làm văn của các em như sau:


<b>*Thuận lợi:</b>


- Nhìn chung học sinh đã nắm được cấu trúc một bài văn gồm ba phần: Mở bài,
thân bài, kết bài.



- Học sinh đã có ý thức xây dựng được dàn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*Khó khăn:</b>


- Đối với lớp 5 lượng kiến thức nhiều hơn các lớp dưới, thời gian dành riêng cho
phân môn Tập làm văn cũng hạn hẹp.


- Học sinh chưa hứng thú với môn học. Nhiều em không thích viết văn, chán nản
khơng chịu tư duy sáng tạo.


- Nhiều học sinh viết bài chưa đọc kĩ đề, đơi khi viết cịn nhầm đề.


- Các câu văn cịn chưa đủ ý, chưa đủ thành phần, dấu chấm, dấu phẩy cịn chưa
chính xác.


- Câu văn của học sinh cịn lủng củng, sắp xếp ý trong bài văn còn lộn xộn.
- Học sinh chưa biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật như “ so sánh”, “ nhân
hóa” và các biện pháp tu từ trong khi làm văn nên bài văn chưa phong phú, chưa
sinh động và không hấp dẫn người đọc.


- Trong khi viết học sinh chưa biết sử dụng câu văn nêu ý bao trùm của đoạn,
chưa vận dụng được từ và câu chuyển đoạn làm cho bài văn rời rạc, không gắn
kết, không mạch lạc.


- Khi viết đoạn văn, bài văn các em cịn sai lỗi chính tả nhiều.
- Học sinh chưa năng động, chưa tự tin, chưa chú ý quan sát.


- Bài văn sử dụng từ ngữ chưa trong sáng, chưa sáng tạo, câu văn còn nghèo
nàn, chưa giàu hình ảnh.



- Phụ huynh chủ yếu là người lao động nên việc quan tâm đến học tập hay tạo
điều kiện cho con em mình đi thực tế cịn hạn chế . Vì vậy việc liên tưởng và
học hỏi, quan sát rất khó khăn đối với học sinh.


<b>II. Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn đúng và hay cho học sinh lớp 5</b>
<b>trong phân môn Tập làm văn:</b>


<i><b>1. Xây dựng lòng say mê viết văn, tạo hứng thú học tập và khơi dậy tình yêu</b></i>
<i><b>văn học cho học sinh:</b></i>


Bài văn hay cũng là một nghệ thuật. Vì vậy, địi hỏi học sinh có tâm huyết, có
hứng thú và tình u để cảm nhận cái hay, cái đẹp của nó. Để đạt được mục tiêu
giúp học sinh thích viết văn, say mê mơn học tơi đã lên kế hoạch sau:


- Trong mỗi tiết học giáo viên cần khơi dậy tính kiên trì học hỏi, kiên trì rèn
luyện ở các em. Cần kết hợp song song kiến thức, đề tài các em đã học với vốn
sống, vốn hiểu biết để đánh thức tính tị mị, ham tìm tịi của học sinh. Từ đó sẽ
phát triển lịng say mê học tập của mỗi học sinh.


- Yêu cầu học sinh sưu tầm những bài văn hay, bài văn đạt giải và tổ chức thi
đọc, thi nói về nội dung( hay cảm thụ) bài văn đó. Từ đó học sinh sẽ cảm nhận
được cái hay cái đẹp của những bài văn mình sưu tầm và trở nên ham học, thích
thú với môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thường xuyên kiểm tra và chấm chữa từng dấu phẩy, dấu chấm và từ ngữ, câu
văn, bài văn cụ thể. Tuyên dương kịp thời những em tiến bộ và động viên những
em viết chưa tốt.


- Tổ chức các trò chơi trong tiết học để tạo tinh thần thoải mái, để học sinh tư


duy sáng tạo hơn khi viết văn.


- Tôi quy định đối với phân mơn Tập làm văn học sinh cần có một quyển sổ tay
dùng để viết tóm tắt tất cả những kiến thức mà học sinh tiếp thu được liên quan
đến môn học, một quyển vở học sinh sẽ viết các bài văn mình đã hồn chỉnh sau
khi được cơ giáo chữa.


- Giúp học sinh có tinh thần thoải mái và hứng thú để viết văn hay, tơi cịn u
cầu học sinh viết nắn nót những bài văn đã chữa hồn chỉnh vào vở và thường
xuyên kiểm tra kết hợp dán một hình mặt cười khen ngợi kịp thời vào bài văn
của học sinh.


- Một tháng tôi tổng kết kiểm tra từng em để nắm rõ học sinh đã viết được
những dạng văn gì ? Cịn thể loại văn nào mà học sinh chưa viết tôi hướng dẫn,
gợi ý, động viên và tạo động lực cho học sinh cố gắng hồn thành.


- Tổ chức thi đua theo tổ: Tơi chia lớp thành 3 tổ thi đua viết văn đủ câu, đúng ý,
đúng cấu trúc bài văn, khi đã hoàn thành thì yêu cầu bài văn cần hay và sinh
động, phong phú hơn. Mỗi tuần tổng kết tuyên dương một lần. Tổ nào có nhiều
bạn viết đúng và hay thì được thưởng quà như: Bút chì, thước kẻ, tẩy,…


- Vào các tiết Tiếng việt buổi chiều và tiết Chính tả, Luyện từ và câu tôi kết hợp
chỉnh sửa cho học sinh viết từ ngữ chính xác, đúng chính tả, câu văn đủ thành
phần hỗ trợ trong việc lập dàn ý. Như vậy khi viết đoạn văn, bài văn sẽ hạn chế
được lỗi sai về chính tả, về câu.


- Khi các em viết bài tôi đến từng em xem và hướng dẫn các em đặt câu, viết
câu, đặt dấu phẩy, dấu chấm, cách sử dụng từ ngữ và cách trình bày đoạn văn,
bài văn.



- Phối hợp với gia đình để phụ huynh sát sao hơn về cách viết văn của các em.
Khuyến khích phụ huynh tạo điều kiện cho con em mình đi tham quan, đi trải
nghiệm vào những ngày nghỉ. Đề nghị phụ huynh cho con em mình đọc các bài
văn đã hồn thành để khuyến khích, động viên kịp thời.


- Tạo cho học sinh tính tích cực tự giác, ham học hỏi và tham khảo bài viết của
bạn bè, hay trên mạng.


- Xây dựng nhóm đơi cho học sinh thường xuyên đổi chéo vở kiểm tra, yêu cầu
các em hỗ trợ nhau để hoàn thành bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chương trình phân mơn Tập làm văn lớp 5 chủ yếu là văn miêu tả và một vài
tiết là văn kể chuyện. Do vậy mỗi thể loại văn giáo viên cần hướng dẫn học sinh
quan sát, phân tích cụ thể, rõ ràng như sau:


<i>2.1. Rèn kĩ năng quan sát, phân tích đối với từng dạng đề bài.</i>
<i>a. Đối với những bài văn miêu tả:</i>


- Khuyến khích học sinh quan sát và cảm nhận đối tượng miêu tả thật tỉ mỉ, chi
tiết tuần tự như sau: từ bao quát đến chi tiết hoặc ngược lại, từ xa đến gần,... khi
đi chơi cùng gia đình, trong cuộc sống hàng ngày, trên đường đi học,...chú ý
quan sát và cảm nhận gắn với kỉ niệm, xúc cảm của chính bản thân mình sẽ hiệu
quả cao.


- Ở trường, tôi tổ chức cho học sinh quan sát và cảm nhận thực tế trong các tiết
học ngoài trời.


- Giáo viên cần đưa ra những câu hỏi gợi ý để định hướng cho học sinh quan sát
đúng và đầy đủ.



- Hướng dẫn học sinh quan sát và cảm nhận các sự vật, hiện tượng bằng thị giác,
thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác để học sinh liên tưởng, tưởng tượng dễ
dàng hơn.


- Yêu cầu học sinh ghi chép ngắn gọn, có lựa chọn về những điều đã quan sát và
cảm nhận được vào sổ tay.


- Cho học sinh thảo luận nhóm thi đua tổng hợp kết quả những thứ mình ghi
chép được và trình bày, từ đó liên tưởng, tưởng tượng để bộc lộ cảm xúc của
bản thân thì câu văn sẽ gần gũi, thực tế mà lại phong phú.


- Từ những chi tiết học sinh đã tổng hợp học sinh sắp xếp ý đã chọn lọc đúng
đắn, đầy đủ theo trình tự hợp lý và rút ra câu có ý bao trùm cho các đoạn văn tạo
sự liên kết chặt chẽ trong bài văn.


<i>b. Đối với những bài văn kể chuyện:</i>


- Chương trình văn kể chuyện lớp 5 rất ít nhưng các mảng đề tài khác nhau. Vì
vậy địi hỏi học sinh cần chú ý quan sát những sự việc, sự kiện trong thực tế,
trên ti vi, internet,....Cũng có thể được nghe, được kể lại.


- Hướng dẫn học sinh cảm nhận và bộc lộ cảm xúc sau đó diễn đạt nơm na theo
ý hiểu về sự việc hay diễn biến sự việc bằng lời nói như: kể cho bạn nghe, tâm
sự với nhau, bàn luận trong các tiết ngoại khóa hoặc giờ ra chơi.


- Rèn cho học sinh trí nhớ như: nhắc lại các nhân vật từ đó đưa ra được tính cách
các nhân vật ấy. Từ đó cảm nhận về các nhân vật đã chứng kiến hoặc biết đến.
- Tạo cho học sinh ham hiểu biết về thế giới xung quanh để các em tự tìm tịi và
nhớ một cách tóm tắt và có thể ghi chép sự kiện vào sổ tay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu cầu học sinh viết tóm tắt sự kiện theo trình tự, theo diễn biến hợp lý khơng
lộn xộn.


- Tổ chức thi nói và viết tóm tắt các sự việc, sự kiện học sinh quan sát, nghe
được hàng ngày có liên quan đến bài học. Cùng thảo luận phân tích diễn biến và
đưa ra kết luận.


- Tạo điều kiện cho học sinh liên tưởng và tượng tưởng về những sự việc đã nắm
được để hình dung lại hỗ trợ cho việc viết văn hay và phong phú hơn.


<i>2.2. Xây dựng dàn ý hoàn chỉnh:</i>


- Học sinh cần nắm chắc cấu trúc của các bài văn đã học.


- Qua việc quan sát phân tích, cảm nhận, liên tưởng và tưởng tượng mà học sinh
đã làm được có thể xây dựng dàn ý hoàn chỉnh.


- Trước khi xây dựng được dàn ý hồn chỉnh cần cho học sinh tìm hiểu kĩ đề bài,
tránh bị lạc đề: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề, phân tích đề bài và xác định xem
mình đang làm dạng đề tả cảnh, tả người, tả cây, tả con vật hay văn kể chuyện ?
Có thể cho học sinh gạch chân các từ trọng tâm của đề bài.


- Trong q trình xây dựng dàn ý có thể đưa ra những câu hỏi gợi ý theo.


- Yêu cầu học sinh nhớ lại những gì mình đã quan sát được đã ghi chép lại hoặc
được nghe kể sau đó lựa chọn nội dung đúng với đề bài yêu cầu và đưa ra các ý
phù hợp, đúng với thể loại văn mà đề bài yêu cầu.


- Hướng dẫn học sinh dựa vào cấu trúc của bài văn cần sắp xếp các ý theo trình
tự hợp lý, khoa học: ý nào viết trước, ý nào viết sau, viết tuần tự thì sẽ đầy đủ ý


bài văn.


- Ở phần thân bài có thể tách ra thành các đoạn văn theo ý lớn.


- Yêu cầu học sinh xây dựng dàn ý chi tiết, cụ thể, câu từ phải đầy đủ, chính xác
để hồn thành bài văn của mình dễ dàng hơn.


- Đối với bài văn miêu tả gồm ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu khái quát.


+ Thân bài: Tả chi tiết từng phần.
+ Kết bài: Cảm nghĩ về đối tượng.


- Đối với bài văn kể chuyện gồm ba phần:


+ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện định kể hoặc giới thiệu nhân vật chính trong
truyện.


+ Thân bài: Kể lại nội dung câu chuyện hoặc chuỗi sự việc, diễn biễn câu
chuyện.


+ Kết bài: Nêu cảm xúc của em trước câu chuyện. Nêu bài học rút ra từ câu
chuyện.


- Lưu ý khi xây dựng dàn ý học sinh cũng cần nắm được:
+ Mở bài có hai cách: gián tiếp hoặc trực tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>2.3. Xây dựng bố cục đầy đủ, rõ ràng và phải chặt chẽ, logic.</i>


- Trong các tiết luyện tập cho học sinh luyện viết các đoạn mở bài, kết bài và


một đoạn của thân bài rồi chỉnh sửa chi tiết cho từng em.


- Lưu ý cho học sinh viết các câu văn phải có sự liền mạch, có quan hệ với nhau,
không được lộn xộn, rời rạc.


- Để các câu văn, đoạn văn được chặt chẽ nên gợi ý cho học sinh sử dụng các từ
thay thế, từ đồng nghĩa hoặc dùng các quan hệ từ, từ nối để tránh lặp từ, câu văn
sẽ trong sáng và đa dạng hơn.


- Hướng dẫn học sinh cần khi viết văn phải có câu chuyển đoạn, ý câu trước
logic với câu sau. Nội dung giữa các đoạn trong bài văn cần theo trình tự hợp lí
và liên kết khơng thể tách nhau.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh khi viết cần có câu mở đoạn từ đó mới có thể
triển khai viết thành một đoạn văn. Kết thúc cũng cần câu kết đoạn. Như vậy
đoạn văn sẽ chặt chẽ hơn.


<i><b>3. Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng từ ngữ, câu văn hoàn chỉnh và vận</b></i>
<i><b>dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ, nhân hóa,... viết câu văn sinh động,</b></i>
<i><b>phong phú và giàu hình ảnh.</b></i>


<i>3.1. Hướng dẫn học sinh viết đúng từ ngữ và câu văn hoàn chỉnh.</i>


- Để học sinh viết chính xác từ ngữ trong bài văn giáo viên cần thường xuyên
kiểm tra phát hiện những lỗi sai của học sinh kịp thời uốn nắn, chỉnh sửa cho
đúng chính tả.


- Hướng dẫn học sinh lựa chọn, chắt lọc từ ngữ có nghĩa phù hợp với yêu cầu đề
bài đưa ra: từ ngữ miêu tả phải phù hợp với từng thể loại văn tả người hay tả
cảnh, từ ngữ kể chuyện phải chính xác với tình tiết ngữ cảnh trong câu


chuyện,...tránh nhầm lẫn giữa văn kể chuyện và văn miêu tả, giữa văn tả cảnh
với văn tả người.


- Khi viết văn cần lưu ý cho học sinh phải viết câu văn đúng ngữ pháp, đủ thành
phần, phải xác định được câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ, các vế câu, các thành phần
khác trong câu. Có thể gợi ý cho học sinh vận dụng những mẫu đã học như: Ai
làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? Để viết câu văn đầy đủ và hoàn chỉnh.


- Hướng dẫn học sinh sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm để viết văn. Các từ ngữ
cần trong sáng, gần gũi, dễ hiểu.


- Thường xuyên nhắc nhở học sinh lưu ý tránh lỗi lặp từ ngữ và lặp ý trong một
đoạn văn, gợi ý cho các em sử dụng các từ đồng nghĩa, từ thay thế.


- Rèn cho học sinh sắp xếp các ý trong từng đoạn văn phải logic, tuần tự tránh
thiếu ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đối với những học sinh yếu, kém giáo viên gợi ý viết câu văn ngắn gọn, xúc
tích nhưng vẫn phải bảo đảm đầy đủ và đúng.


- Giáo viên cần tạo khơng khí thoải mái, kích thích hứng thú cho học sinh viết
câu văn tự nhiên, chân thành mà giản dị, thể hiện được cảm xúc của bản thân.
<i>3.2. Hướng dẫn học sinh vận dụng các biện pháp tu từ, nhân hóa viết câu văn</i>
<i>sinh động, phong phú và giàu hình ảnh. </i>


Bài văn đủ ý, đúng nhưng phải hay, phải sinh động và gợi cảm xúc cho người
đọc, người nghe mới thành cơng. Để đạt được tiêu chí này tơi đã thực hiện:
<i>- Trước hết cần giúp học sinh có lượng vốn từ ngữ phong phú kết hợp trong</i>
phân môn Luyện từ và câu, Tập đọc, Kể chuyện. Đồng thời tổ chức các cuộc thi
tìm từ ngữ để mở rộng vốn từ cho học sinh trong các tiết Thực hành Tiếng việt


buổi chiều.


- Khuyến khích học sinh đọc sách, báo, truyện, tham khảo các bài văn đạt giải
cao, bài văn mẫu, trên internet, các câu chuyện trên ti vi, đài, trong cuộc sống
hàng ngày,…


- Giúp học sinh phân biệt rõ câu văn miêu tả và câu văn kể mới tránh lan man,
dài dòng, lạc đề.


- Gợi ý cho học sinh sử dụng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, những từ nhấn
mạnh, tạo được chi tiết hấp dẫn tránh lời văn khô khan.


- Giáo viên giúp học sinh mở rộng câu văn bằng cách thêm các thành phần cho
câu như: từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình. Vận dụng các biện pháp nghệ
thuật như nhân hóa, so sánh,…sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, âm thanh làm cho
câu văn trở nên sinh động và phong phú hơn.


- Hướng dẫn học sinh liên tưởng, tưởng tượng để sáng tạo khi viết văn.


- Hướng dẫn học sinh viết bài phải thể hiện tính riêng khác biệt khơng được bắt
chước, dập khn máy móc.


<b>III. Về khả năng áp dụng sáng kiến:</b>


- Sáng kiến được đưa ra đạt hiệu quả tốt đối với đối tượng học sinh tôi áp dụng.
- Với sáng kiến trên không chỉ áp dụng với đối tượng học sinh khối 5 mà cịn có
thể áp dụng với tất cả các đối tượng học sinh khối 4 trong trường tiểu học hoặc
học sinh các cấp cao hơn.


- Sau khi sáng kiến được áp dụng đã đạt được hiệu quả cao như sau:



+ Học sinh u thích mơn học, có hứng thú viết văn và rất đam mê tưởng tượng
và bộc lộ cảm xúc rất tự nhiên trong khi viết văn.


+ Học sinh tích cực, tự giác, kiên trì hơn trong học tập.


+ Nhiều học sinh cịn tự giác tìm tịi và học hỏi vốn từ trong cuộc sống và tham
khảo trên mạng, bạn bè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Học sinh có ý thức tốt trong việc ghi chép sổ tay những kiến thức tìm hiểu
được.


+ Những học sinh yếu, kém đã mạnh dạn, tự tin và hào hứng hơn khi viết văn.
Khơng cịn tình trạng chán nản, sợ hãi mỗi khi nhắc đến môn học.


+ Những học sinh yến kém đã viết được câu văn đủ thành phần, hoàn thành
được bài văn đủ ý, đúng cấu trúc.


+ Khi viết văn học sinh đã biết sắp xếp các ý rất tuần tự, chặt chẽ mà logic.
+ Nhiều học sinh viết được các bài văn có nội dung rất hay, rất phong phú.
+ Nhiều bài văn bộc lộ được cảm xúc rất chân thực nhưng sinh động và hấp dẫn.
<b>- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng</b>
<b>kiến theo ý tác giả:</b>


<i><b>1. Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến.</b></i>


- Học sinh chưa hứng thú với mơn học. Nhiều em khơng thích viết văn, khi viết
thì uể oải, chán nản, khơng tập trung.


- Nhiều học sinh viết bài chưa đọc kĩ đề, đôi khi viết còn nhầm đề.



- Các câu văn còn chưa đủ ý, chưa đủ thành phần, dấu chấm, dấu phẩy cịn chưa
chính xác.


- Câu văn của học sinh cịn lủng củng, sắp xếp ý trong bài văn còn lộn xộn.
- Học sinh chưa biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật như “ so sánh”, “ nhân
hóa” và các biện pháp tu từ trong khi làm văn để bài văn trở nên phong phú và
hấp dẫn người đọc.


- Trong khi viết học sinh chưa biết sử dụng câu văn nêu ý bao trùm của đoạn,
chưa vận dụng được từ và câu chuyển đoạn làm cho bài văn rời rạc không gắn
kết, không mạch lạc.


- Khi viết đoạn văn, bài văn các em cịn sai lỗi chính tả nhiều.
- Ý thức cảm nhận và quan sát của học sinh còn hạn chế.


- Bài văn của học sinh chưa phong phú, chưa sáng tạo, câu từ hạn chế nghèo
nàn, chưa giàu hình ảnh.


- Học sinh khơng tự tin đọc bài văn mình viết.


- Kết quả cụ thể sau đợt khảo sát chất đầ lượng đầu năm của lớp:
<b>Tổn</b>


<b>g</b>


<b>Hoàn thành tốt</b> <b>Hoàn thành</b> <b>Chưa hoàn thành</b>
<b> 31</b> <b>Số lượng</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>Số lượng</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>Số lượng</b> <b>Tỉ lệ</b>


<b>2</b> <b>6,4%</b> <b>23</b> <b>74,2%</b> <b>6</b> <b>19,4%</b>



<i><b>2. Hiệu quả sau khi áp dụng sáng kiến:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sau gần mười năm công tác tôi đã đúc kết được kinh nghiệm cho bản thân khi
giảng dạy phân môn Tập làm văn. Trong sáng kiến, tôi đã đưa ra những biện
pháp thực hiện cụ thể, rõ ràng, khoa học và dễ vận dụng để rèn kĩ năng viết văn
cho học sinh đúng và hay đạt hiệu quả cao. Đề tài này chúng ta có thể áp dụng
với đối tượng học sinh lớp 4, 5 hoặc các lớp học cao hơn. Sau khi áp dụng một
số biện pháp trên tôi nhận thấy thực trạng viết văn của học sinh có hiệu quả tốt.
- Các em học sinh có hứng thú hơn, u thích đối với mơn học.


- Học sinh có tinh thần tự giác cao trong việc tìm hiểu, quan sát và tham khảo.
- Học sinh tích cực, tự giác, kiên trì hơn trong các tiết học phân môn Tập làm
văn.


- Học sinh hứng thú, vui vẻ và thoải mái để quan sát và thu thập thơng tin ghi
chép vào sổ.


- Nhiều học sinh cịn tự tìm tịi và học hỏi vốn từ trong cuộc sống và tham khảo
trên mạng, bạn bè.


- Học sinh đã rèn được thói quen đọc kĩ đề và tìm hiểu kĩ đề khi viết bài.
- Học sinh đã nắm chắc cấu trúc từng bài văn và tự tin hơn khi viết văn.


- Học sinh có ý thức tốt trong việc ghi chép sổ tay những kiến thức tìm hiểu
được.


- Nhiều em đã tự tin hoàn thành bài thật nhanh và mạnh dạn mang bài lên sửa
lỗi.



- Những học sinh yến kém đã viết được câu văn đủ thành phần, hoàn thành được
bài văn đủ ý, đúng cấu trúc.


- Khi viết văn học sinh đã biết sắp xếp các ý rất tuần tự, chặt chẽ mà logic.
- Nhiều học sinh viết được các bài văn có nội dung rất hay, rất phong phú.
- Nhiều bài văn bộc lộ được cảm xúc rất chân thực nhưng sinh động và hấp dẫn.
- Học sinh tích cực, tự giác và có hứng thú viết văn mọi lúc, mọi nơi.


- Một số em cịn tự tìm những đề văn trên mạng rồi viết và nhờ cô chữa.
- Khơng cịn tình trạng nhiều em sai chính tả nữa.


- Các em đã trình bày bài viết rất khoa học, hợp lý.


- Học sinh đã chú ý hơn trong việc quan sát mọi vật xung quanh, thông tin và
internet.


- Nhiều em đã đạt thành tích cao trong các kì thi khảo sát và kiểm tra định kì.
- Cuối năm chất lượng của phân môn Tập làm văn của lớp đạt kết quả cao:


<b>Tổn</b>
<b>g</b>


<b>Hoàn thành tốt</b> <b>Hoàn thành</b> <b>Chưa hoàn thành</b>
<b> 31</b> <b>Số lượng</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>Số lượng</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>Số lượng</b> <b>Tỉ lệ</b>


<b>8</b> <b>25,8%</b> <b>23</b> <b>74,2%</b> <b>0</b> <b>0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Các cấp quản lý:</b>


<b>- Tạo điều kiện cho giáo viên thi đua về cảm thụ văn học. Bởi cảm thụ tốt sẽ</b>


giúp giáo viên hiểu rõ hơn bản chất của đề tài mình giảng dạy thì truyền đạt cho
học sinh sẽ đạt hiệu quả cao.


- Tích cực tổ chức các cuộc trải nghiệm cho học sinh đi tham quan, học hỏi,…
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất như: tranh, ảnh.


- Mở các sân chơi giúp học sinh phát huy tính tích cực và hứng thú để tham gia
rèn luyện tốt.


<b>2. Bản thân giáo viên cần:</b>


- Để học sinh yêu thích và viết văn đúng, hay giáo viên phải luôn tạo hứng thú
và tinh thần thoải mái cho học sinh.


- Là người giáo viên phải có lịng yêu nghề mến trẻ, phải có nghị lực và sự kiên
trì. Bởi việc rèn viết văn khơng phải dạy một chốc một nhát. Để học sinh viết
văn hay thì giáo viên cần phải rèn chi tiết từng li, từng tí, từng từ ngữ, câu văn
hay cách trình bày phải xuyên suốt quá trình dạy học.


- Sau khi nhận lớp giáo viên cần khảo sát viết bài văn để nắm được tình trạng
viết văn của học sinh. Từ đó sắp xếp được mức độ viết văn của từng học sinh sẽ
thuận tiện cho việc giảng dạy.


- Giáo viên cũng cần trau rồi kiến thức về vốn từ, thế giới xung quanh.


- Thường xun tìm tịi và học hỏi kinh nghiệm giảng dạy phân môn Tập làm
văn của đồng nghiệp cùng như trên internet. Bên cạnh đó cũng tự rèn viết các
bài văn liên quan, cách trình bày khoa học để làm mẫu cho học sinh noi theo.
- Bồi dưỡng và nâng cao trình độ bằng cách cảm thụ văn học ở mọi lúc, mọi nơi.
- Nêu gương những bài văn hay của học sinh thế hệ trước hoặc gương của


những tác giả, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam hoặc thế giới.


- Thường xuyên kiểm tra và sửa lỗi sai cho học sinh.


- Trưng bày những bài viết đạt kết quả cao trong các cuộc thi của lớp tạo hứng
thú và động lực cho học sinh phấn đấu và phát huy.


- Thường xuyên khen ngợi học sinh có tiến bộ hoặc viết văn hay. Ln kịp thời
động viên, khuyến khích những em học sinh viết chưa tốt.


<b>3. Bản thân phụ huynh học sinh:</b>


- Quan tâm sát sao đến việc học tập của học sinh.


- Cần tạo điều kiện cho học sinh đi du lịch, tham quan cảnh thiên nhiên,… để
các em tích lũy vốn kiến thức thực tế.


- Tạo điều kiện cho học sinh đọc sách, truyện, báo,…


- Động viên học sinh xem các chương trình ý nghĩa và thiết thực trên tivi hoặc
nghe đài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Học cần được trang bị đồ dùng học tập đầy đủ mới thuận lợi cho việc rèn kĩ
năng viết văn tốt hơn. Đặc biệt là sổ tay, vở viết.


- Cần làm phong phú vốn từ trong Tiếng Việt.


- Học sinh cần hứng thú, cần có đam mê và chú ý trong học tập.
- Các em cần có tinh thần thoải mái, có trí tưởng tượng phong phú.



- Học sinh phải chăm chỉ, có tinh thần tự học, tự rèn, có ý thức tự giác, có nghị
lực.


- Học sinh cần tập trung trong học tập.


- Học sinh cần tinh tế và chú ý quan sát sự vật, hiện tượng, cảnh vật, sự việc
xung quanh, sự kiện trong cuộc sống hàng ngày.


- Học sinh cần hợp tác với giáo viên thật nhiệt tình.


- Có tinh thần hưởng ứng các cuộc thi trong lớp, thảo luận nhóm.


<b>E. VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN CHO NHỮNG ĐỐI</b>
<b>TƯỢNG HOẶC NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TỔ CHỨC ÁP DỤNG</b>
<b>SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU:</b>


- Khả năng áp dụng của sáng kiến rất hiệu quả và thiết thực. Điều đó được thể
hiện rất rõ trong vở viết phân môn Tập làm văn, trong các cuộc thi trên lớp, các
bài khảo sát chất lượng và kiểm tra định kì.


+ Các bài văn của học sinh đầy đủ, đúng ý, hay và phong phú, sinh động.


+ Tạo sự hứng thú, niềm đam mê, u thích mơn học. Khơng khí lớp học sôi nổi
hơn, tạo sự gần gũi, thân thiện.


+ Góp phần nâng cao chất lượng học các mơn học khác: phân mơn Kể chuyện,
Luyện từ và câu.


+ Góp phần hình thành kĩ năng giao tiếp tốt. Bộc lộ được tâm tư, cảm xúc của
bản thân qua bài văn.



+ Chất lượng viết văn đạt hiệu quả tốt. Trình bày rõ ràng và đầy đủ ý kiến của
bản thân bằng văn bản.


+ Học sinh tự tin và mạnh dạn hơn trong giao tiếp và diễn đạt ý kiến.
+ Học sinh có ý thức cao khi nghe giảng và chú ý quan sát kĩ càng.


+ Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, cẩn thận, tự giác, kiên
trì và mạnh dạn của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×