Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an Ngu van 9 Tuan 1410 moi la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.78 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 14 </b>


<b>Tiết 66, 67 </b>



<b>LẶNG LẼ SA PA</b>



Nguyễn Thành Long



<b>-I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm.
- Nghệ thuật kể chuyện miêu tả sinh động,hấp dẫn trong truyện.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt truyện.
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.


- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.


<b>3. Thái độ:</b> Học tập và làm theo những phẩm chất, đức tính của anh thanh niên. Tình u thiên nhiên
và yêu lao động.


<b>II . CHUẨN BỊ</b>


<b> - Giáo viên:</b> Giáo án chuẩn kiến thức-SGK


<b>- Học sinh:</b> SGK, vở bài soạn.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học.</b>
<b>1.Ổn định tổ chức.</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Em hiểu được những phẩm chất gì của ơng Hai và nhân đân ta qua truyện ngắn
Làng của Kim Lân?


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG HỌC SINH GHI</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản</b>


Gv gọi Hs đọc chú thích sao.


<b>H</b>:Em hãy tóm lược những nét cơ bản về tg NTL?
Ngồi những thơng tin trong sgk em có biết thêm
thông tin nào khác về tg?


<b>H:</b>Truyện ngắn LLSP ra đời trong hồn cảnh nào,
được trích từ tập truyện nào?


Gv hướng dẫn đọc vb, gọi Hs đọc và tìm hiểu các
chú thích.


<b>H:</b> Em hãy tóm tắt lại vb và có nhận xét ntn về cốt
truyện?(<i>cốt truyện đơn giản chỉ tập trung vào cuộc</i>
<i>gặp gỡ tình cờ của mấy người khách: tg giới thiệu nv</i>
<i>chính và nv hiện lên rất ấn tượng. các nv khác đều</i>
<i>tập trung đều tập trung thể hiện chủ đề tư tưởng tác</i>
<i>phẩm).</i>


<b> Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản</b>


<b>GV</b>: Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sắc thiên
nhiên SaPa.


<b>H:</b> Tìm những câu văn miêu tả cảnh SaPa?Nhận xét
cách sử dụng từ ngữ và nghệ thuật của tác giả?


<b>H:</b> Cảnh sắc SaPa hiện lên như thế nào?


<b>H:</b>Truyện có những nhân vật nào, nv chính xuất hiện
ra sao? (<i>không xuất hiện từ đầu truyện mà chỉ hiện</i>
<i>ra trong cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật).</i>


<b>H:</b>Thông qua cái nhìn của nv khác, nv chính hiện lên
ntn?


<b>H:</b>Em hãy cho biết hồn cảnh sống của anh thanh


<b>I. Tìm hiểu chung. </b>
<b>1. Tác giả:</b>


Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê ở
Quảng Nam. Là nhà văn có sở trường viết
truyện ngắn và kí.


<b>2. Tác phẩm:</b> (sgk).


<b>3. Đọc văn bản và tìm hiểu các chú thích.</b>


<b>II. Đọc và tìm hiểu văn bản</b>



<b>1. Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp SaPa</b>


Bằng những từ ngữ gợi hình ảnh so sánh nhân
hóa độc đáo-> Cảnh sắc SaPa đẹp như một bức
tranh với vẻ đẹp trong trẻo sáng sủa giàu chất
thơ.


<b>2.Nhân vật anh thanh niên.</b>


<b>a. Vị trí và cách miêu tả nhân vật của tác</b>
<b>giả.</b>


- Là nhân vật chính, nhân vật trung tâm.


- Thơng qua cái nhìn của các nhân vật khác,
nhân vật chính hiện lên rõ nét và đáng mến
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

niên? Anh làm cơng việc gì, cơng việc đó địi hỏi ở
anh những đức tính gì?(<i>tỉ mỉ, chính xác, tinh thần</i>
<i>trách nhiệm cao…).</i>


<b>H:</b> Anh làm việc trong điều kiện ntn, trong điều kiện
đó, điều gì đã giúp anh vượt qua những khó khăn đó?


<b>H:</b> Em hãy tìm câu văn cho biết suy nghĩ của anh về
công việc?


<b>H:</b> Như vậy, anh ý thức ntn về công việc?



<b>H:</b>Để tránh sự đơn điệu, nhàm chán của công việc,
anh đã tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình ntn?


<b>H:</b>Từ những việc làm và hành động cụ thể đó , cho
thấy ở anh nổi bật lên tính cách và những phẩm chất
gì? Khi ơng họa sĩ vẽ mình anh đã có thái độ ntn,
điều đó cho thấy nổi bật ở anh phẩm chất gì?


<b>H:</b> Như vậy, anh thanh niên là một người ntn, em
học được ở anh những gì?


<b>H:</b> Ngơi kể trong truyện được nhập vào nv nào? Vì
sao?(<i>để miêu tả, quan sát thiên nhiên và nhân vật </i>
<i>chính).</i>


<b>H:</b> Nhân vật ơng họa sĩ nơi bật lên những phẩm chất
gì? Ơng đã có suy nghĩ ntn về anh thanh niên?


<b>H:</b>Tác giả muốn gửi gắm suy nghĩ gì của nv này về
con người, về nghệ thuật?


<b>H:</b>Như vậy, ông họa sĩ là người ntn và có vai trị gì
đối với nv chính?(làm cho nv chính thêm sáng đẹp và
chứa đựng chiều sâu tư tưởng).


<b>H</b>: Sau khi nghe kể chuyện và tiếp xúc với anh thanh
niên, cơ kĩ sư đã có những suy nghĩ gì về cuộc sống,
về anh thanh niên và cô đã đi đến quyết định quan
trọng nào?(<i>Về cuộc sống dũng cảm của anh, và thế</i>
<i>giới những con người như anh và cô quyết định công</i>


<i>tác ở miền núi).</i>


<b>H</b>: Như vậy cô đã ý thức được vấn đề gì về lao động?
(<i>lao động là để cho cuộc sống ấm no, xã hội phát</i>
<i>triển…).</i>


<b>H</b>:Nhân vật bác lái xe có vai trị gì đối với các nv
khác và đối với người nghe?(<i>kích thích ơng họa sĩ…</i>
<i>đón chờ sự xuất hiện của nv chính).</i>


<b>H</b>: Như vậy, qua hệ thống nv tg muốn ca ngợi điều
gì?


<b>Hs thảo luận câu hỏi (4)sgk.</b>


<i>Chất trữ tình, phong cảnh thiên nhiên và nội dung</i>
<i>truyện, cuộc gặp gỡ: Truyện mang dáng dấp một bài</i>
<i>thơ, chất thơ bàng bạc thơ mộng, trữ tình…làm cho</i>
<i>chủ đề truyện thêm rõ nét và sâu sắc.</i>


<b>Hoạt động 3</b>: Em hãy nêu những nét chính về nghệ
thuật và nội dung của truyện?(<i>Ý nghĩa, niềm vui của</i>
<i>lao động tự giác và những mục đích chân chính).</i>


<i><b>- Hồn cảnh sống và làm việc.</b></i>


<i>“sống một mình trên đỉnh núi cao…”</i>


<i>“đo chấn động mặt đất kiêm vật lí địa cầu…”.</i>



Địi hỏi đức tính tỉ mỉ chính xác, tinh thần
trách nhiệm cao…để phục vụ sản xuất và
chiến đấu.


-> Hoàn cảnh sống cô đơn, buồn tẻ, công việc
rất khổ cực vất vả.


<i><b>- Cách sống và suy nghĩ.</b></i>


+ Ý thức cao về công việc, lịng u nghề
“<i>Khi ta làm việc, ta với cơng việc là đôi”.</i>


→ Mỗi người mỗi việc để xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.


+ Tổ chức sắp xếp cuộc sống: trồng hoa, nuôi
gà…


<b>-></b> Những phẩm chất tốt đẹp vượt khó trong
cơng tác, cuộc sống.


<b>- Tính cách và phẩm chất.</b>


Cởi mở, chân thành q trọng tình cảm, khao
khát được gặp gỡ trò chuyện, khiêm tốn thành
thực.


<i>=> Chân dung người lao động bình thường</i>
<i>nhưng phẩm chất rất cao đẹp.</i>



<b>2. Các nhân vật khác.</b>
<b>a. Ông họa sĩ.</b>


=> Là người yêu nghề, yêu cuộc sống, yêu
nghệ thuật chân chính.


<b>b. Cô kĩ sư.</b>


<b>c. Bác lái xe.</b>


<i>=> Ca ngợi những con người lao động lặng lẽ</i>
<i>quên mình cống hiến cho,nhân dân, Tổ quốc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GVgọi hai Hs đọc ghi nhớ.


<b>* Thảo luận nhóm</b>


HS thảo luận ý nghĩa của truyện.


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tâp</b>


Phát biểu cảm nghĩ của em về một trong hai nhân
vật: Anh thanh niên, ông họa sĩ.


- Tình huống truyện tự nhiên,tình cờ và hấp
dẫn


- Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm.



- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, con người
đặc sắc, miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn.
- Kết hợp kể tả và nghị luận.


- Tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm truyện


<b>2. Nội dung: </b><i><b>Ghi nhớ: (sgk).</b></i>


<b>3. Ý nghĩa văn bản</b>


Lặng lẽ SaPa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ
với những con người trong một chuyến đi thực
tế của nhân vật ông họa sĩ. Qua đò, tác giả thể
hiện niềm yêu mến đối với những con người
có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình
cống hiến cho Tổ Quốc.


<b>IV. Luyện tập.</b>


IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ



<b>1. Củng cố:</b> Em có cảm nghĩ ntn về các nv trong truyện LLSP?


<b>2 . Dặn dò</b>


- Học kĩ bài học .


- Đọc diễn cảm tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT: 70</b>



<b>NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>



<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Vai trò của người kể chuyện trong vb tự sự.


- Những hình thức kể chuyện và đặc điểm của mỗi hình thức trong tác phẩm tự sự.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Nhận diện người kể chuyện trong văn tự sự.


- Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc – hiểu văn bản tự sự hiệu quả.


<b>3. Thái độ:</b> Tích cực tìm hiểu vai trị, tác dụng của các ngơi kể và vận dụng tốt khi kể.


<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Giáo viên:</b> Giáo án chuẩn kiến thức-SGK


<b>- Học sinh:</b> SGK- vở bài soạn.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


3. Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG HỌC SINH GHI</b>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Tìm hiểu vai trò người kể trong văn tự sự</b></i>


<b>H:</b> Em hãy chỉ ra các ngôi kể mà em đã học?


<b>Gv</b> gọi Hs đọc đoạn trích và lần lượt thực hiện các câu
hỏi trong sgk.


<b>H:</b> Đoạn trích (a) kể về ai và kể về sự việc gì?(kể về cuộc
chia tay giữa người họa sỹ già , cô kĩ sư và anh thanh
niên…).


<b>H:</b> Người kể khơng phải là ba nhân vật nói tới các nhân
vật được miêu tả một cách khách quan: “<i>Anh thanh niên</i>
<i>vừa vào kêu lên”, “cô kĩ sư mặt đỏ ửng”, “bỗng nhà họa</i>
<i>sĩ già quay lại</i>”.=> Người kể chuyện ở đây là vô nhân
xưng, không xuất hiện trong câu chuyện).


<b>GV</b> Những câu trên chính là những nhận xét của người
kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta.
Trong nhận xét thứ hai <i>“những người con gái…nhìn ta</i>
<i>như vậy”</i>, người kể chuyện như nhập vào nv anh thanh
niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh ta, nên đây là
câu trần thuật.


Nếu đó là câu nói trực tiếp của anh thanh niên thì tính
khái qt sẽ bị hạn chế.



<b>GV</b> Căn cứ vào chủ đề, ngôi kể, đối tượng được miêu tả,
điểm nhìn và lời văn: Người kể chuyện dường như thấy
hết, biết hết tất cả mọi việc, mọi người, mọi hành động
tâm tư, tình cảm… của các nhân vật.


Như vậy, người kể chuyện trong đoạn trích thuộc ngơi kể
thứ mấy, ngơi kể đó nói riêng và các ngơi kể khác nói
chung có vai trị gì?


<b>Gv gọi Hs đọc ghi nhớ</b>


GV nhấn mạnh người kể có vai trị dẫn dắt người đọc đi
vào câu chuyện.


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Hướng dẫn học sinh luyện tập(TL nhóm)</b></i>


Gv gọi Hs đọc mục (1) và Hs thực hiện mục (2a) thơng
qua hình thức thảo luận tổ, đại diện Hs trình bày các Hs


<b>I. Vai trị của người kể chuyện trong </b>
<b>văn bản tự sự.</b>


<b>1 Đoạn trích</b>: Lặng Lẽ Sa Pa của Nguyễn
Thành Long.


<i><b>2. Ghi nhớ: (sgk).</b></i>


<b>II. Luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khác nhận xét, Gv đưa ra đáp án gợi ý.



<b>2</b> a. – Người kể chuyện là nhân vật “tôi” trong cuộc gặp gỡ đầy cảm động với mẹ mình sau
những ngày xa cách.


- Ngôi kể này giúp cho người kể dễ đi sâu vào tâm tư, tình cảm, miêu tả được những diễn biến tâm lí
tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nv “tôi”.


- Hạn chế trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều
chiều, dễ gây đơn điệu trong giọng văn trần thuật.


<b>b</b>. Hs chọn nv và kể trước lớp theo yêu cầu sgk, Gv và các Hs khác nhận xét, góp ý.


<b>IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố:</b> Em hiểu ntn về ngôi kể và vai trị của các ngơi kể?


<b>2. Hướng dẫn, dặn dị: </b>


- Học kĩ bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 68-69 </b>

<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3</b>


<b>VĂN TỰ SỰ</b>



<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn có sử dụng yếu
tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày.


<b>3. Thái độ:</b> Nghiêm túc thực hiện bài viết.



<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Giáo viên</b>: SGK, đề kiểm tra.


<b>- Học sinh:</b> Giấy, bút, thước.


<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> ĐỀ BÀI:</b> Nhân ngày 20-11, kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cơ giáo cũ.


<b> ĐÁP ÁN</b>
<b> Yêu cầu:</b>


a. Nội dung chính là kể một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cơ giáo cũ (đó là kỉ niệm gì, xảy ra vào thời
điểm nào, câu chuyện diễn ra thế nào, đáng nhớ ở chổ nào…).


b. Các yếu tố miêu tả nỗi tâm và lập luận là việc tái hiện những tình cảm, nỗi xúc động khi kể lại câu chuyện
và những suy nghĩ chân thực, sâu sắc của người viết về tình thầy trị.


<b> I. Mở bài</b>


- Khơng khí tưng bừng của ngày 20-11 ở trường, ở lớp, ở ngoài xã hội.
- Nghĩ về thầy cô và nhớ kĩ niệm về thầy cô


<b> II. Thân bài</b>



1. Giới thiệu câu chuyện


- Không gian, thời gian, địa điểm.
- Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.


2. Kể chuyện


a. Giới thiệu về người thầy hoặc cô giáo cũ


-Tả diện mạo, tính tình, những nét cơ bản về khả năng công việc…
-Tình cảm và sự đánh giá của học sinh với thầy cô giáo cũ


b. Diễn biến câu chuyện


- Sự phát triển của các tình tiết.


- Vai trò chủ đạo của nhân vật trong truyện.


- Tình huống đặc biệt : chú ý kể bằng giọng kể chuyện của hồi ức xưa.
c. Kết thúc câu chuyện và suy nghĩ của người kể


<b> III. Kết bài</b>


Câu chuyện là những kỉ niệm êm đẹp hoặc đáng ghi nhớ giữa tình thầy trò.


<b> CÁCH CHẤM</b>


- Điểm 9-10: Bài làm tốt đúng yêu cầu gợi ý của dàn bài, văn viết mạch lạc có kết hợp TS và miêu tả nội
tâm, khơng sai lỗi chính tả.



- Điểm 7-8: Bài viết còn hạn chế so với khung điểm 9-10, sai một vài lỗi chính tả.
- Điểm 5-6: Bài viết đúng thể loại, nhưng chưa đảm bảo tốt các yêu cầu gợi ý ở bố cục.
- Điểm 3-4: Bài viết sơ sài , bố cục chưa rõ ràng, sai nhiều lỗi chính tả.


</div>

<!--links-->

×