Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.31 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS ĐỘC LẬP</b>


<b> </b>

<b>Vật Lí 8</b>



<b>Giáo viên : Nguyễn Thanh Loan</b>



<b>Bài giảng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ</b>


<b>Câu 1: Khi nào vật có cơ năng? Đơn vị cơ năng là gì? </b>
<b>Cơ năng có mấy dạng?</b>


<b>Câu 2: Thế nào là thế năng hấp dẫn? Thế năng hấp dẫn </b>
<b>phụ thuộc vào yếu tố nào? </b>


<b>Câu 3: Thế nào là thế năng đàn hồi? Cho ví dụ về thế </b>
<b>năng đàn hồi? </b>


<b>Câu 4: Khi nào vật có động năng? Nêu ví dụ vật có cả </b>
<b>động năng và thế năng?</b>


<b>Câu 1: Khi nào vật có cơ năng? Đơn vị cơ năng là gì? </b>
<b>Cơ năng có mấy dạng?</b>


<b>Câu 2: Thế nào là thế năng hấp dẫn? Thế năng hấp dẫn </b>
<b>phụ thuộc vào yếu tố nào? </b>


<b>Câu 3: Thế nào là thế năng đàn hồi? Cho ví dụ về thế </b>
<b>năng đàn hồi? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nghiêm túc trong học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức vào thực tế. Giáo dục lòng u thích bộ


mơn.


<b>Kiến thức</b>


<b>Kiến thức</b>


<b>Kĩ năng</b>


<b>Kĩ năng</b>


Ơn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản
của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong


phần ôn tập.


Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài
tập trong phần vận dụng.


<b>Thái độ</b>


<b>Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC HƠM NAY</b>


<b> Trả lời câu hỏi trắc nghiệm</b>


<b>1</b>



<b> Trả lời câu hỏi tự luận</b>


<b>2</b>


<b> </b>


<b> ÔN TẬPÔN TẬP</b>
<b>A</b>


<b>A</b>


<b> Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. ÔN TẬP</b>



<b>1. Chuyển động cơ học là gì? Cho 2 ví dụ.</b>


 <b>Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một </b>


<b>vật theo thời gian so với vật khác. </b>


<b>2. Nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so </b>
<b>với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác.</b>


 <b>Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy thì hành </b>


<b>khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại </b>


<b>đứng yên so với ôtô.</b>



<b>3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của </b>
<b>chuyển động? Cơng thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?</b>


<b> </b> <b>Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay </b>


<b>chậm của chuyển động. </b>


<b> </b> <b>Công thức: </b>


<b> </b> <b>Đơn vị (m/s); (km/h).</b>


<i>s</i>


<i>v</i>



<i>t</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Chuyển động không đều là gì ? Viết cơng thức tính </b>
<b> vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều.</b>


<b> </b> <b>Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn </b>


<b>của vận tốc thay đổi theo thời gian.</b>


<b> </b> <b>Công thức tính vận tốc trung bình: </b>


<b>5. Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu </b>
<b>ví dụ minh hoạ.</b>


<b> </b> <b>Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động </b>



<b>của vật.</b>


<b> </b> <b>Học sinh tự cho ví dụ.</b>


<i>tb</i>


<i>s</i>


<i>v</i>



<i>t</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>10 N</b>


<b>F</b>


<b>A</b>



<b>6. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng </b>
<b>véctơ.</b>


 <b>Các yếu tố của lực:</b>


<b>Phương </b>


<b>và chiều</b>



<b>Cường độ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>7. Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng </b>
<b>của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:</b>



<b>a) Vật đang đứng yên?</b>


<b>b) Vật đang chuyển động?</b>


 <b>Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có </b>


<b>cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một </b>
<b>đường thẳng, chiều ngược nhau. </b>


<b> </b> <b>Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:</b>


<b> a) Đứng yên khi vật đang đứng yên.</b>


<b>b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.</b>


<b>8. Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu 2 thí dụ về lực </b>
<b>ma sát.</b>


 <b>Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn hoặc </b>


<b>nằm yên trên mặt một vật khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào? </b>
<b>Cơng thức tính áp suất. Đơn vị tính áp suất.</b>


<b> 11. Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng </b>
<b>của một lực đẩy có phương, chiều, độ lớn như thế nào?</b>


 <b>Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ </b>



<b>lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp </b>
<b>xúc với vật. </b>


 <b>Công thức tính áp suất:</b>


 <b>Đơn vị áp suất là paxcan: 1Pa = 1N/m2.</b>


 <b>Lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và </b>


<b>độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật </b>
<b>chiếm chỗ. </b>


 <b>Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.</b>


<i>F</i>
<i>p</i>


<i>S</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>12. Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong </b>
<b>chất lỏng.</b>


<b>13. Trong khoa học thì cơng cơ học dùng trong trường hợp </b>
<b>nào?</b>


 <b>Trong khoa học thì cơng cơ học chỉ dùng trong trường </b>


<b>hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.</b>



 <b>Chìm xuống: P > F<sub>A</sub></b>


<b> Nổi lên: P < F<sub>A</sub></b>
<b> Lơ lửng: P = F<sub>A</sub></b>


<b>14. </b> <b>Viết biểu thức tính cơng cơ học. Giải thích từng đại </b>
<b>lượng trong biểu thức tính cơng. Đơn vị cơng.</b>


 <b>Cơng thức tính cơng: A = F . s</b>
<b> </b>


<b> </b> <b>Đơn vị cơng là: jun kí hiệu là J (1J = 1N.m)</b>


<b> kílơjun kí hiệu là kJ (1kJ = 1000J)</b>
<b>P là trọng lượng của vật. </b>
<b>F<sub>A</sub> là lực đẩy Ác-si-mét.</b>


<b>F: lực tác dụng lên vật (N). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>15. Phát biểu định luật về cơng.</b>


<b>16. Cơng suất cho ta biết điều gì? Em hiểu thế nào khi </b>
<b>nói cơng suất của một chiếc quạt là 35W?</b>


 <b>Công suất cho ta biết khả năng thực hiện công của </b>


<b>một người hay một máy trong một đơn vị thời gian.</b>


 <b>Công suất của một chiếc quạt là 35W nghĩa là trong </b>



<b>1s quạt thực hiện được một công là 35J.</b>


 <b>Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>B. VẬN DỤNG</b>


<b>A. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.</b>
<b>B. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.</b>


<b>D. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm </b>
<b>trên một đường thẳng, ngược chiều nhau .</b>


<b> C. cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.</b>


<b>Hoan hô . . . ! Đúng rồi . . . !</b>
<b>Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.</b>


<b>Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.</b>
<b>Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.</b>


<b>1. Hai lực được gọi là cân bằng khi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A. ngã về phía sau.</b>


<b>B. nghiêng người sang trái.</b>


<b>D. xơ người về phía trước .</b>
<b> C. nghiêng người sang phải.</b>


<b>Hoan hô. . . ! đúng rồi . . . !</b>



<b>Ti c quḠ. . ! Em ch n sai r iTi c quḠ. . ! Em ch n sai r iếế</b> <b>ọọ</b> <b>ồồ</b>
<b>Ti c quḠ. . ! Em ch n sai r i.ế</b> <b>ọ</b> <b>ồ</b>


<b>2. Ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. </b> <b>Một đồn mơtơ đang chuyển động cùng chiều, </b>
<b>cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đang đậu bên </b>
<b>đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Các môtô chuyển động đối với nhau.</b>


<b>D. Các môtô và ôtô chuyển động đối với mặt đường.</b>
<b>B. Các môtô đứng yên đối với nhau.</b>


<b> C. Các môtô đứng yên đối ôtô.</b>


<b>Hoan hô. . . ! đúng rồi . . . !</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4. Hai thỏi hình trụ, một bằng nhơm, một bằng đồng </b>
<b>có cùng khối lượng treo ở hai đầu cân đòn. Khi </b>
<b>nhúng ngập hai quả cân vào trong nước thì địn cân:</b>


<b>B. nghiêng về bên trái.</b>


<b>D. nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong nước.</b>
<b>A. nghiêng về bên phải.</b>


<b> C. vẫn cân bằng.</b>



<b>Hoan hô. . . ! đúng rồi . . . !</b>


<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>
<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>
<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>


<b>Đồng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>A. Dùng ròng rọc động.</b>
<b>B. Dùng ròng rọc cố định.</b>


<b>D. Cả 3 cách trên đều không cho lợi về công.</b>
<b> C. Dùng mặt phẳng nghiêng.</b>


<b>Hoan hô . . . ! Đúng rồi . . . !</b>
<b>Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.</b>


<b>Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.</b>
<b>Tiếc quá . . . ! Em chọn sai rồi.</b>


<b>5. </b> <b>Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. Khi vật đang đi lên.</b>
<b>B. Khi vật đang đi xuống.</b>


<b>D. Cả khi vật đang đi lên và đang đi xuống.</b>
<b> C. Chỉ khi vật tới điểm cao nhất.</b>


<b>Hoan hô. . . ! đúng rồi . . . !</b>



<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>
<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>
<b>TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.</b>


<b>6. </b> <b>Một vật được ném lên cao theo phương thẳng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1. </b> <b>Ngồi trong xe ôtô đang chạy, ta thấy hai hàng </b>
<b>cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. </b>
<b>Giải thích hiện tượng này.</b>


 <b>Vì khi chọn ơtơ làm mốc thì cây sẽ chuyển động </b>


<b>tương đối so với ơtơ và người trên xe.</b>


<b>2. </b> <b>Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta </b>


<b>phải lót tay bằng vải hay cao su.</b>


 <b>Làm như vậy để tăng lực ma sát lên nắp chai. </b>


<b>Lực ma sát này giúp ta vặn nắp chai dễ dàng hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3. Các hành khách đang ngồi trên xe ơtơ bổng thấy </b>
<b>mình bị nghiêng người sang phía trái. Hỏi lúc đó </b>
<b>xe đang được lái sang phía nào?</b>


 <b>Lúc đó xe đang được lái sang phía phải.</b>


<b>4. Tìm một thí dụ chứng tỏ tác dụng của áp suất </b>



<b>phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.</b>


 <b>Dùng dao sắc (diện tích nhỏ) và ấn mạnh dao </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>5. Khi vật nổi lên mặt chất lỏng thì lực đẩy </b>
<b>Ác-si-mét được tính như thế nào?</b>


 <b>Khi vật nổi lên mặt chất lỏng thì lực đẩy </b>


<b>Ác-si-mét được tính bằng trọng lượng của vật đó. </b>


<b>6. Trong những trường hợp dưới đây trường hợp </b>


<b>nào có cơng cơ học?</b>


<b>a) Cậu bé trèo cây.</b>


<b>b) Em học sinh ngồi học bài.</b>


<b>c) Nước ép lên thành bình đựng.</b>


<b>d) Nước chảy xuống từ đập chắn. nước.</b>


.



<i>A</i> <i>v</i> <i>v</i> <i>v</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>BT1. </b> <b>Một người đi xe đạp </b>
<b>xuống một cái dốc dài 100m </b>
<b>hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn </b>


<b>tiếp 50m trong 20s rồi mới </b>
<b>dừng hẳn. Tính vận tốc trung </b>
<b>bình của người đi xe trên mỗi </b>
<b>đoạn đường và trên cả đoạn </b>
<b>đường.</b>


<b>III. Bài tập</b>



<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>AB = s<sub>1 </sub>= 100 (m)</b>
<b>t<sub>AB</sub> = t<sub>1</sub> = 25 (s)</b>
<b>BC = s<sub>2</sub> = 50 (m)</b>
<b>t<sub>BC</sub> = t<sub>2</sub> = 20 (s)</b>
<b>v<sub>AB </sub>= v<sub>tb1</sub> ? (m/s) </b>
<b>v<sub>BC</sub>= v<sub>tb2</sub>?(m/s) </b>
<b>v<sub>AC</sub>= v<sub>tb</sub>? (m/s)</b>


<b>Tóm tắt</b>


<b>Giải</b>



<b>Ta có: v<sub>tb</sub> = </b>
<b> </b>


<b>Vận tốc trung bình trên quãng đường AB</b>


<b> v<sub>tb1</sub> = = 4 (m/s) </b>



<b>Vận tốc trung bình trên quãng đường BC</b>


<b> v<sub>tb2</sub> = = 2,5 (m/s)</b>


<b>Vận tốc trung bình trên quãng đường AC</b>


<b> v<sub>tb</sub> = = 3,33 (m/s)</b>


<b>s</b>
<b>t</b>
<b>s<sub>2 </sub></b>
<b>t<sub>2 </sub></b>
<b>s<sub>1 </sub></b>
<b>t<sub>1 </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>BT2. Một người có khối lượng </b>
<b>45kg. Diện tích tiếp xúc với </b>
<b>mặt đất của mỗi bàn chân là </b>
<b>150cm2. Tính áp suất người đó </b>
<b>tác dụng lên mặt đất khi:</b>


<b>a) Đứng cả hai chân.</b>
<b>b) Co một chân.</b>


<b>m = 45 (kg)</b>


<b>S<sub>1</sub>= 150(cm2<sub>) = 0,015(m</sub>2<sub>)</sub></b>


<b>S<sub>2</sub>= 300(cm2<sub>) = 0,03 (m</sub>2<sub>)</sub></b>



<b>a) p<sub>2 </sub>= ? (Pa) </b>
<b>b) p<sub>1</sub> = ? (Pa)</b>


<b>III. Bài tập</b>



<b>Tóm tắt</b>


<b>Giải</b>


<b>Ta có: P = 10.m =10.45 = 450 (N)</b>
<b>Mà p = = </b>


<b>a) Áp suất khi đứng cả hai chân</b>
<b>p<sub>2</sub> = = = 150 000 (Pa) </b>
<b>b) Áp suất khi đứng một chân</b>
<b>p<sub>1</sub> = = = 300 000 (Pa)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>BT3. M và N là hai vật giống hệt nhau được thả vào hai </b>


<b>chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng là d<sub>1</sub> và d<sub>2 </sub>như </b>


<b>hình vẽ.</b>
<b>N</b>
<b> </b>
<b> - </b>
<b> </b>
<b> - - - - </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b> - - - </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> - - - - - </b>
<b> </b>
<b> - - - - - - - </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>M</b>
<b> </b>
<b> - - - - - - - - - -<sub> - - - - - -</sub> - - - </b>
<b> - - - - - </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b>-a) So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật M và N.</b>
<b>b) Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn?</b>


<b>a) Vì hai vật giống hệt nhau nên: P<sub>M</sub> = P<sub>N </sub>(1)</b>


<b>- Mà 2 vật đều nổi trên mặt chất lỏng nên: </b>
<b> F<sub>AM</sub> = P<sub>M</sub> </b>


<b> F<sub>AN</sub> = P<sub>N</sub> (2)</b>


<b>Từ (1) ,(2) suy ra: F<sub>AM</sub> = F<sub>AN</sub></b>


<b>b) Ta có: F<sub>AM</sub> =</b>


<b> F<sub>AN</sub> =</b>


<b>d<sub>1</sub></b> <b>V1</b> <b>V2</b> <b>d<sub>2</sub></b>


<b>d<sub>1</sub></b> <b>V1</b> <b>V2</b> <b>d<sub>2</sub></b>


<b>.</b>
<b>.</b>


<b>Mà F<sub>AM</sub> = F<sub>AN</sub> </b><b> d<sub>1</sub>.V<sub>1</sub> = d<sub>2</sub>.V<sub>2</sub></b>


<b>(Vì V<sub>1</sub> > V<sub>2</sub>) </b> <b>=> d<sub>1</sub> < d<sub>2</sub></b>


<b>Cốc 1</b> <b>Cốc 2</b>


<b>Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng ở cốc 1 nhỏ </b>
<b>hơn trọng lượng riêng của chất lỏng ở cốc 2</b>


<b>III. Bài tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>BT5. </b> <b>Một lực sĩ nâng tạ </b>
<b>nâng quả tạ nặng 125kg lên </b>
<b>cao 70cm trong thời gian </b>
<b>0,3s. Trong trường hợp này </b>
<b>lực sĩ đã hoạt động với công </b>
<b>suất là bao nhiêu ?</b>


<b>m = 125 (kg)</b>


<b>h = 70 (cm) = 0,7(m)</b>


<b>t = 0,3 (s)</b>


<b>P = ? (W)</b>


<b>III. Bài tập</b>



<b>Tóm tắt</b>


<b>Giải</b>


<b>Trọng lượng của quả tạ</b>


<b>P = 10.m = 10.125 = 1250(N)</b>
<b>Công mà lực sĩ thực hiện</b>


<b>A = P.h = 1250.0,7 = 875(J)</b>
<b>Công suất của lực sĩ</b>


<b>P = = = 2916,7(W)</b>

<b>A</b>



<b>t</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>C. TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>


Hàng ngang


1) Tên một loại vũ khí có hoạt
động dựa trên hiện tượng thế năng
chuyển thành động năng.



2) Đặc điểm vận tốc của vật khi vật
chịu tác dụng của lực cân bằng.


3) Hai từ dùng để biểu đạt tính
chất: Động năng và thế năng
không tự sinh ra hoặc mất đi mà
chỉ chuyển hoá từ dạng này sang
dạng khác.


4) Đại lượng đặc trưng cho khả
năng sinh công trong 1 giây.


5) Tên của lực do chất lỏng tác
dụng lên vật khi nhúng vào chất
lỏng.


6) Chuyển động và đứng n có
tính chất này.


7) Áp suất tại các điểm cùng nằm trên một
mặt nằm ngang có tính chất này.


8) Tên gọi chuyển động của con lắc đồng
hồ


9) Tên gọi hai lực cùng điểm đặt, cùng
phương, ngược chiều, cùng độ lớn.


Từ hàng dọc <b>CÔNG CƠ HỌC</b>



<b>C</b> <b>U N G</b>


<b>K H</b> <b>Ô</b> <b><sub>N G Đ Ổ I</sub></b>


<b>B</b> <b>Ả O T O À</b> <b>N</b>
<b>G</b>


<b>Ô</b>


<b>C</b> <b>N</b> <b>S</b> <b>U</b> <b>Ấ</b> <b>T</b>


<b>C</b>


<b>Á</b> <b>S I</b> <b>M É T</b>
<b>T Ư</b> <b>Ơ</b> <b>N G Đ Ố I</b>


<b>G</b> <b>H</b>


<b>B Ằ N</b> <b>N</b> <b>A</b> <b>U</b>


<b>D A</b> <b>O</b> <b>Đ Ộ N G</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>CÔNG VIỆC VỀ NHÀ</b>



<b>CÔNG VIỆC VỀ NHÀ</b>



<b>CÔNG VIỆC VỀ NHÀ</b>



<b>CÔNG VIỆC VỀ NHÀ</b>




<b>- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập </b>
<b>trong sách bài tập.</b>


<b>- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học trong </b>
<b>chương I.</b>


<b>- Xem trước:</b>


<b>+</b> <b>Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×