Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuong I 3 Tap hop va cac phep toan tren tap hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 23/9 Tổ trưởng duyệt:</i>
<i>Ngày dạy: </i>


<i><b>Tiết 5-6 §3. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN </b></i>

<b>TRÊN TẬP HỢP</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức: - </b>Học sinh hiểu được khái niệm tập hợp, kí hiệu phần tử, các cách cho tập hợp. Nắm
được các khái niệm về tập con, tập hợp bằng nhau, các tập con của tập số thưc, các phép toán về tập
hợp.


<b>2. Kĩ năng: </b>Biết cách cho một tập hợp. Biết cách tìm phép hợp, giao, lấy phần bù…


<b>3. Thái độ: </b>Tích cực tiếp thu bài giảng,


<i> </i><b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b> Hợp tác, giao tiếp, tự học; năng lực tính tốn, giải quyết vấn đề;
năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học.


<b>II. Trọng tâm: </b>Các phép toán trên tập hợp


<b>III. Phương pháp – phương tiện</b>


<b>1. Phương pháp: </b>Gợi mở - vấn đáp


<b>2. Phương tiện: </b>
<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (</b>Không KT)



<b>3. Bài giảng</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Ta hiểu khái niệm tập hợp qua các ví dụ
sau:


- Tập hợp tất cả các học sinh khối 10 của trường
em.


- Tập hợp các số nguyên tố…
HS lấy ví dụ minh họa?


Học sinh thực hiện H1, H2


H1 Viết tập hợp tất cả các chữ cái có mặt trong
dịng chữ “ Khơng có gì q hơn đọc lập tự do”
H2 a) Xét tập hợp <i>A</i>

<i>n</i>3 <i>n</i> 20

. Hãy
viết tập A bằng cách liệt kê các phần tử của nó?


<b>HS: Trả lời: A={3; 4; 5;…..;19;20}</b>


b) Cho tập B={-15; -10; -5; 0; 5; 10; 15}. Hãy
viết tập B bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc
trưng của các phần tử của nó?


HS: <i>B</i>{<i>n</i>15 <i>n</i> 15,<i>n</i>5 ,<i>k k</i>}


Để củng cố kiến thức yêu cầu HS làm bài tập 22,


23 (SGK)- T20


<b>1. Tập hợp</b>


Tập hợp là một khái niệm cơ bản của tốn học.
Thơng thường, mỗi tập hợp gồm các phần tử
cùng có chung một hay vài tính chất nào đó.
Nếu a là phần tử của tập hợp X, ta viết <i>a X</i>
(đọc là : <b>a thuộc X)</b>


Nếu a không phải là phần tử của tập hợp X, ta
viết <i>a X</i> <sub> (đọc là : </sub><b><sub>a không thuộc X)</sub></b>


Để cho gọn đôi khi “tập hợp” sẽ được gọi tắt là
“tập”


Ta thường cho tập hợp bằng hai cách:
1) Liệt kê các phần tử của tập hợp


2) Chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần
<i>tử của tập hợp</i>


<b>Tập rỗng </b><b><sub> là tập hợp không chứa phần tử</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Xét hai tập hợp sau:


A={2; 4; 6; 8;10}, B={-2; 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8;
10}


Nhận xét gì về tập A, B?


HS tự lấy ví dụ minh họa?
H3 Cho hai tập hợp


{ 6}; { 12}
<i>A</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>B</i> <i>n</i> <i>n</i>
Hỏi <i>A</i><i>B</i><sub>hay </sub><i>B</i><i>A</i><sub>?</sub>


(hãy viết tập A, B dạng liệt kê phần tử)


1)Yêu cầu học sinh làm bài tập 25- SGK- T21
2) Hãy tìm tất cả các tập con của tập A={0; 1}?
Yêu cầu HS: BT 24- SGK -21 và thực hiện
H4 Xét định lí “Trong mặt phẳng, tập hợp các
điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là
đường trung trực của đoạn thẳng đó”


Đây có phải là bài tốn CM hai tập hợp bằng
nhau hay khơng? Nếu có, hãy nêu hai tập hợp đó.
GV mơ tả biểu đồ


Ta có :


*





GV giới thiệu về các tập con của tâp số thực
HS tham khảo SGK



H6 Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột
phải


) [1;5];
) (1;5];
) [5; ];


) ( ;5);
<i>a x</i>
<i>b x</i>
<i>c x</i>
<i>d x</i>


 
  
1)1 5;
2) 5;
3) 5;
4)1 5;
5)1 5.
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 


 


 


Học sinh thực hiện:


a)Cho A=[-2; 1] và B= (1; 3). Tìm <i>A B</i> <sub>?</sub>


b) A=[-5; 1] và khoảng B= (-3; 2). Tìm <i>A B</i> <sub>?</sub>


(Yêu cầu HS biểu diễn các tập trên trục số)


<b>2. Tập con và tập hợp bằng nhau</b>
<b>a) Tập con</b>


<i>Tập A được gọi là tập con của tập B và kí hiệu là</i>
<i>A</i><i>B<sub>nếu mọi phần tử của tập A đều là phần tử</sub></i>
<i>của tập B.</i>


( , )


<i>A</i><i>B</i> <i>x x A</i>  <i>x B</i>


Nếu <i>A</i><i>B</i><sub>thì ta cịn nói tập A bị chứa trong tập</sub>
B hay tập B chứa tập A viết là: <i>B</i><i>A</i>


Tính chất bắc cầu: (<i>A</i><i>B</i><sub> và </sub><i>B</i><i>C</i><sub>) </sub>  (<i>A</i><i>C</i>)


,
<i>A A</i>


  



<b>b) Tập hợp bằng nhau</b>


Hai tập A và B được gọi là bằng nhau và kí hiệu
là A=B nếu mỗi phần tử của A là một phần tử
của B và ngược lại.


Ta có:


( , )


<i>A B</i>  <i>A</i><i>B B</i><i>A</i>


Hai tập A, B không bằng nhau kí hiệu là: <i>A B</i>


<b>c) Biểu đồ Ven</b>


<b>3. Một số các tập con của tập hợp số thực</b>


Bảng – SGK – T18


<b>4. Các phép tốn trên tập hợp</b>
<b>a)Phép hợp</b>


-ĐN: (SGK-T19)
- Kí hiệu:


{ hoac }


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Học sinh thực hiện:



a)Cho A=[-2; 1] và B= (1; 3). Tìm <i>A B</i> <sub>?</sub>


b) A=[-5; 1] và khoảng B= (-3; 2). Tìm <i>A B</i> <sub>?</sub>


(Yêu cầu HS biểu diễn các tập trên trục số)
H7 Gọi A là tập hợp các HSG Toán của lớp em,
B là tập các HSG Văn của lớp. Hãy mô tả hai tập
hợp <i>A B</i> <sub>, </sub><i>A B</i> <sub>?</sub>


Phần bù của tập số tự nhiên trong tập các số
nguyên là gì?


Phần bù của tập các số lẻ trong tập số nguyên?
Phần bù của tập số Q trong R là tập nào?


<b> Hs vẽ biểu đồ ven</b>


<b> Chú ý: Với hai tập A, B bất kì, người ta cịn</b>
<b>xét hiệu của hai tập hợp A và B.</b>


Cho A= (1; 3] và B = [2; 4]. Khi đó A\B=(1; 2)
Từ định ta thấy, nều <i>A</i><i>E</i> <i>C A E AE</i>  \


<b>b) Phép giao</b>


-ĐN: (SGK-T19)
- Kí hiệu:


{ và }



<i>A B</i>  <i>x x A</i> <i>x B</i>
- Biểu đồ Ven


<b>c)Phép lấy phần bù</b>


Cho A là tập tập con của tập E.


Phần bù của A trong E kí hiệu:


<i>A</i>
<i>E</i>


<i>C</i>



là tập
hợp tất cả các phần tử của E mà không là phần tử
của A.


Hiệu của hai tập hợp A và B, kí hiệu là A\B,
là tập hợp bao gồm tất cả các phần tử thuộc A
nhưng không thuộc B.


\ { | }
<i>A B</i> <i>x x A và x B</i> 


Biểu đồ Ven:


<b>Ví dụ 5: (SGK)</b>



<b>4. Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cách thực hiên phép toán trên các tập con đó.


<b>5. Dặn dị</b>: - Học kĩ lí thuyết bài §3.


BTVN: bài 31-42(SGK-21,22) , SBT: 1.15- 1.36 (11,12)

<b> Câu </b>

<b>h</b>

<b>ỏi và bài tập </b>



<b>22/ a) </b>A<b> = </b> 








2
1
;
2
;
0


<b> b)</b> B<b> = </b>


2;3;4;5



<b>23/ a) </b>A là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10; <b>b)</b>B<b> = {</b>xz <i>x</i> 3<b>};</b>



<b> c) </b>C =<b> {</b>nZ<sub></sub> -5 n 15 và n chia hết cho 5<b> }</b>


<b>24/. </b> Không bằng nhau .vì A = <b>{</b>1 ;2 ;3<b>} , B ={</b>1;3;5<b>}</b>
<b>25/. </b>BA , CA , CD


<b>26/. a)</b> AB là tập hợp các hs lớp 10 học môn tiếng Anh của trường em;


<b>b) </b>A\B là tập hợp các hs lớp 10 nhưng không học môn tiếng Anh của trường em;
<b>c) </b>AB là tập hợp các hs hoặc học lớp 10 hoặc học môn tiếng Anh của trường em;
<b>d) </b>B\A là tập hợp các hs học môn tiếng Anh nhưng không học lớp 10 của trường em .


<b>27) F</b><b>E </b><b>C</b><b>B</b><b>A; F</b><b>D </b><b>C</b><b>B</b><b>A ; D</b><b>E = F .</b>


<b>28) (A\B) = </b>

 

5 <b>, (B\A) =</b>

 

2 <b> , (A\B)</b><b>(B\A) =</b>

2;5

<b> , A</b><b>B =</b>

1;2;3;5

<b> , A</b><b>B =</b>

 

1;3 <b>, (A</b><b>B)\(A</b><b>B) =</b>


2;5



<b> Hai tập hợp nhận được bằng nhau .</b>
<b>29) a)</b>Sai ; <b>b)</b>Đúng ; <b>c)</b> Sai ; <b>d)</b> Đúng.


<b>30)</b> AB=[-5;2) ; AB=(-3;1 ]


<b>Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.</b>


</div>

<!--links-->

×