Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bai thu hoach Boi duong thuong xuyen nam hoc 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.29 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2018-2019


Nội dung 1: Nhiệm vụ trọng tâm bậc THCS năm học 2018-2019 của phòng
GD&ĐT huyện Nghi Lộc


1.


Thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chủ yếu và các nhóm giải pháp cơ bản
của ngành bằng những hoạt động thiết thực, hiệu quả, phù hợp với điều kiện mỗi
địa phương, mỗi nhà trường, gắn với việc tăng cường nền nếp, kỷ cương và chất
lượng, hiệu quả công tác, đổi mới hoạt động giáo dục, rèn luyện phẩm chất
chính trị, đạo đức của cán bộ, nhà giáo, nhân viên và học sinh trong mỗi cơ sở
giáo dục, chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách
nhiệm công dân đối với xã hội và cộng đồng của học sinh.


2.


Tập trung nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục theo hướng giao
quyền tự chủ cho các nhà trường trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo
dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản trị, trách nhiệm giải trình của người
đứng đầu và cá nhân thực hiện nhiệm vụ; thực hiện tốt chức năng giám sát của
xã hội và kiểm tra của cấp trên.


3. Thực hiện tốt các phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá
tích cực; đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm
sáng tạo (TNST), nghiên cứu khoa học của học sinh, đẩy mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy và học.


4. Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu
của chuẩn nghề nghiệp, đáp ứng tiêu chuẩn của hạng chức danh nghề nghiệp và
các yêu cầu của đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; nâng


cao năng lực của giáo viên tham gia công tác tư vấn tâm lý, giáo viên chủ nhiệm
lớp, tổ chức Đồn, Hội, Đội, gia đình và cộng đồng trong quản lý, phối hợp giáo
dục toàn diện cho học sinh.


5. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, công nghệ thông tin nhằm
nâng cao chất lượng dạy học và cơng tác quản lý, trong đó chú trọng khâu khai
thác, sử dụng, bảo quản và chăm sóc.


6. Triển khai Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học
sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 ban hành kèm theo Quyết
định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của thủ tướng Chính phủ, nâng cao chất
lượng giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh sau trung học
cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT). Tiếp tục đẩy mạnh công tác phổ
cập giáo dục THCS.


7. Tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ trong các cơ sở giáo
dục trung học; mở rộng dạy chương trình tiếng Anh theo Đề án “Dạy và học
ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025” (sau đây gọi
là chương trình mới).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung 2: Các bước đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học </b>
<b>sinh theo hướng phát triển năng lực:</b>


<i><b>a. Các bước đổi mới dạy học</b></i>


Theo quan điểm dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh, quá
trình dạy - học bao gồm một hệ thống các hành động có mục đích của giáo viên
tổ chức hoạt động trí óc và tay chân của học sinh, đảm bảo cho học sinh chiếm
lĩnh được nội dung dạy học, đạt được mục tiêu xác định. Trong quá trình dạy
học, giáo viên tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức của học sinh


phỏng theo tiến trình của chu trình sáng tạo khoa học. Như vậy, chúng ta có thể
hình dung diễn biến của hoạt động dạy học như sau:


- Giáo viên tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ cho học sinh. Học sinh hăng hái
đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi giải quyết. Dưới
sự chỉ đạo của giáo viên, vấn đề được diễn đạt chính xác hóa, phù hợp với mục
tiêu dạy học và các nội dung cụ thể đã xác định.


- Học sinh tự chủ tìm tịi giải quyết vấn đề đặt ra. Với sự theo dõi, định hướng,
giúp đỡ của giáo viên, hoạt động học của học sinh diễn ra theo một tiến trình
hợp lí, phù hợp với những đòi hỏi phương pháp luận.


- Giáo viên chỉ đạo sự trao đổi, tranh luận của học sinh, bổ sung, tổng kết, khái
quát hóa, thể chế hóa tri thức, kiểm tra kết quả học phù hợp với mục tiêu dạy
học các nội dung cụ thể đã xác định.


Tổ chức tiến trình dạy học như vậy, lớp học có thể được chia thành từng
nhóm nhỏ. Tùy mục đích, u cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia
ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần
của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác
nhau. Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ
lại vào một vài người hiểu biết và năng động hơn. Các thành viên trong nhóm
giúp đỡ nhau tìm hiểu vấn đề nêu ra trong khơng khí thi đua với các nhóm khác.
Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả
lớp. Các kĩ thuật dạy học tích cực như sẽ được sử dụng trong tốt chức hoạt động
nhóm trên lớp để thực hiện các nhiệm vụ nhỏ nhằm đạt mục tiêu dạy học.


Như vậy, mỗi bài học bao gồm các hoạt động học theo tiến trình sư phạm
của phương pháp dạy học tích cực được sử dụng. Mỗi hoạt động học có thể sử
dụng một kĩ thuật dạy học tích cực nào đó để tổ chức nhưng đều được thực hiện


theo các bước như sau:


<i><b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù</b></i>
hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải
hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn,
kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh
tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.


<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với</b></i>
nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học
sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ quên".


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư
phạm nảy sinh một cách hợp lí.


<i><b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: nhận xét về quá</b></i>
trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa
các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động.


<i><b>b. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học sinh theo hướng phát triển </b></i>
<i><b>năng lực</b></i>


Đổi mới phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi mới về đánh giá quá
trình dạy học cũng như đổi mới việc kiểm tra và đánh giá thành tích học tập của
học sinh. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thơng tin, phân tích và
xử lí thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên
nhân, ra những quyết định sư phạm giúp học sinh học tập ngày càng tiến bộ.


Đánh giá kết quả giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục ở mỗi lớp và


sau cấp học cần phải:


- Dựa vào cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo định hướng tiếp cận năng
lực) từng môn học, hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần
đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của học
sinh của cấp học.


- Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá
của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh
giá của gia đình, cộng đồng.


- Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận
nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này.


- Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung
thực, có khả năng phân loại, giúp giáo viên và học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy
và học.


<i>* Các bước xấy dựng kiểm tra đánh giá năng lực học sinh gồm 4 bước</i>
<i>sau:</i>


<i><b>- Bước 1: Xác định chuẩn- điều học sinh cần và có thể thực hiện. Trong</b></i>
đó, có các loại chuẩn sau:


+ Chuẩn nội dung: miêu tat những gì người học phải biết hoạc có thể làm
được trên cơ sở một đơn vị nội dung của một môn học hoặc hai môn học gần
nhau.


+ Chuẩn quá trình: miêu tả những kĩ năng mà học sinh phải rèn luyenj để
cải thiện quá trình học tập – đó là những kĩ năng cơ bản để áp dụng cho tất các


môn học


+ Chuẩn giá trị: miêu tả những phẩm chất mà học sinh cần rèn luyện trong
quá trình học tập.


<i><b>- Bước 2: Xác định các nhiệm vụ</b></i>


Nhiệm vụ là một bài tập được thiết kế để đánh giá năng lực vận dụng kiến
thức, kĩ năng để xác định ở bước 1( chuẩn) và giải quyết những thách thức trong
thực tế. Các kiểu nhiệm vụ:


+ Câu hỏi – bài tập ngắn


+ Bài tập lớn, truyện ngắn, bài thơ, báo cáo thí nghiệm, báo cáo khoa
học…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Tiêu chí: là những chỉ số/ chỉ báo mơ tả những dấu hiệu đăch trưng của
việc hoàn thành tốt nhiệm vụ


+ một tiêu chí tốt phải đáp ứng các yêu cầu:
. Được phát biểu rõ ràng, dễ hiểu


. Ngắn gọn
. Quan sát được
. Mô tả hành vi


<i><b>- Bước 4: Xây dựng thang điểm</b></i>


+ Thang điểm đưa ra các chỉ số thực hiện, chỉ từng mức độ hoàn thành
nhiệm vụ tương ứng các tiêu chí



+ Có hai loại phiếu đánh giá: phiếu đánh giá định tính và phiếu đánh giá
định lượng.


Phieus đánh giá định tính: cho phép đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ nói
chung, khơng đi sâu vào từng chi tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Nội dung 3: Nội dung cơ bản của các mơ đun lựa chọn</b></i>
<b>MƠ ĐUN 16:</b>


<b> HỒ SƠ DẠY HỌC </b>


<b>Sơ đồ hệ thống hồ sơ dạy học của môn học gồm:</b>


1. Hồ sơ tổ chuyên môn (CM) là tập hợp các văn bản chỉ đạo chuyên môn của
các cấp, những tài liệu chuyên môn về chương trình, khung phân phối chương
trình, các chuẩn kiến thức kĩ năng, mục tiêu của môn học; các kế hoạch phân
công dạy học, sinh hoạt chuyên môn, dự giờ thăm lớp, đăng kí thi đua, đăng kí
học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ... Hồ sơ này do tổ trưởng chun mơn
chủ trì xây dựng.


2. Thơng tin chung là các thông số cho biết sơ bộ tên môn học, cấp học, lớp học,
phạm vi chuyên môn, GV dạy... Thông tin này do GV bộ môn xây dựng.


3. Số bồi dưỡng chun mơn cá nhân (BDCMCN) là những tích lũy ghi chép và
tự bồi dưỡng của GV trong các đợt tập huấn chuyên môn, sinh hoạt chuyên
môn, hoặc tự bồi dưỡng về các lĩnh vực:


- Nội dung chương trình, tài liệu, sách giáo khoa.



- Các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực bộ mơn.
- Các kĩ năng dạy tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục.
- Các kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học bộ môn.


- Các kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
- Tự làm thiết bị dạy học.


- Kinh nghiệm dạy học phân hóa HS yếu kém.
- Kinh nghiệm bồi dưỡng HS giỏi.


- Kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên.


- Những kinh nghiệm về sư phạm, giáo dục khác.


Số này do GV ghi chép trong q trình cơng tác nhiều năm.


4. Số dự giờ là văn bản ghi các đánh giá của GV về tiết dạy của đồng nghiệp
theo các tiêu chí tiết dạy nhằm rút kinh nghiệm học hỏi trau dồi chun mơn
nghiệp vụ trong q trình cơng tác. Số dự giờ do GV xây dựng và ghi chép khi
dự giờ thăm lớp đồng nghiệp.


5. Số điểm cá nhân là văn bản ghi chép tóm tắt những đặc điểm của HS về bộ
môn và các đánh giá kiểm tra thường xuyên và định kì trong quá trình HS theo
học môn học. Số điểm cá nhân do GV bộ môn xây dựng và ghi chép thường
xuyên.


6. Số mượn thiết bị dạy học là số ghi chép mượn phương tiện, thiết bị dạy học
của GV với nhà trường thường xuyên trong q trình cơng tác. Số này do nhà
trường xây dựng và quản lí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thiết bị dạy học của trường sẽ căn cứ vào số này để hỗ trợ cho GV chuẩn bị thiết
bị dạy học. Số này do GV bộ mơn xây dựng trước ít nhất 1 tuần trước thực hiện.
8. Kế hoạch bài dạy (giáo án)


<i>a)</i> <i>Giáo án là bản kế hoạch chuẩn bị trước của GV, ước lượng những hoạt</i>
động học tập của HS trong tiết học, đề xuất những tình huống có thể gặp phải và
dự kiến cách giải quyết để giúp HS thực hiện được mục tiêu bài dạy. Đây là tài
liệu quan trọng nhất, bắt buộc đối với mọi GV khi dạy học. Nội dung của giáo
án thể hiện phương pháp dạy học của GV, hoạt động của HS, kiến thức cơ bản.
<i>b) Kiểu bài dạy. Tùy từng đặc trưng môn học, có những kiểu bài dạy và cấu</i>


trúc giáo án khác nhau. Thơng thường có các kiểu bài dạy sau đây:
- Bài dạy lí thuyết, xây dựng các kiến thức, kĩ năng mới.


- Bài dạy bài tập, vận dụng các kiến thức lí thuyết vào việc giải quyết các vấn đề
thực tiễn hoặc giải các bài tập.


- Bài dạy ôn tập, hệ thống khắc sâu lại các kiến thức đã học.


- Bài dạy thực hành, vận dụng và rèn luyện các kĩ năng thực hành, củng cố các
kiến thức đã học.


- Tiết kiểm tra là dạng đặc biệt của bài dạy đuợc soạn theo cấu trúc riêng.


Ngoài ra, tùy theo từng mơn có các kiểu bài dạy ngồi thực địa, trong phịng
học bộ mơn, tham quan dã ngoại...


c. Một số chú ý khi lập kế hoạch bài dạy: Giáo viên sẽ lập kế hoạch khác nhau.
- Đối với các tiết tổ chức các hoạt động học tập trênlớp.



- Đối với các tiết thực hành.
- Đối với các tiết kiểm tra.


- Đối với các tiết tổ chức dạy học ngoài thực địa, trong phịng học bộ mơn.
- Tổ chức tham quan dã ngoại.


<b>Quy trình xây dựng hồ sơ dạy học gồm các bước:</b>


- Bước 1: Tổ chuyên môn thảo luận trao đổi về các văn bản chỉ đạo của các cấp,
xây dựng kế hoạch tổ chun mơn bao gồm: chương trình, sách giáo khoa,
khung phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình,
khung ma trận đề kiểm tra, những vấn đề về sử dụng phương tiện, thiết bị dạy
học, những vấn đề về phương pháp dạy học, các kĩ thuật dạy học tích cực...
- Bước 2: Hồn thiện các thơng tin chung.


- Bước 3: Tìm hiểu và cập nhật số bồi dưỡng chuyên môn cá nhân: Khung phân
phối chương trình, các chuẩn kiến thức kĩ năng, sử dụng thiết bị dạy học, sử
dụng kĩ thuật dạy học tích cực...


- Bước 4: Tìm hiểu và cập nhật số dự giờ, số mượn thiết bị dạy học, xây dựng
số điểm cá nhân.


- Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy. Dựa vào thời khóa biểu để xây dựng số
báo giảng.


<b>Quy trình ra đề kiềm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong hồ sơ dạy</b>
<b>học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bước 1: Phân loại các chuẩn kiến thức, kĩ năng theo cấp độ nhận thức (Nhận
biết, thông hiểu, vận dụng).



- Bước 2: Xác định các thao tác, hoạt động tương ứng của HS theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá.


- Bước 3: Xác định một số dạng toán cơ bản và những sai lầm thường gặp của
HS khi làm bài kiểm tra.


- Bước 4: Xây dựng bảng trọng số của bộ câu hỏi.


- Bước 5: Biên soạn, thử nghiệm, phân tích, hồn thiện bộ câu hỏi.
<b>Việc biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:</b>


- Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra.
- Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra.
- Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- <i>Bước 4. Tổ hợp câu hỏi theo ma trận đề.</i>


- Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm.
- Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.


Ma trận đề là một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức,
kĩ năng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của HS theo các
cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng. Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ
năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số
điểm của các câu hỏi. Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan
trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số
điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.


<b>Tìm hiểu việc sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học.</b>
<i><b>Sử dụng:</b></i>



- Giáo án được GV xây dựng, cập nhật thường xuyên và sử dụng trong quá
trình dạy, được nhà trường kiểm tra thường xuyên theo quy định.


- Số báo giảng được cập nhật trước ít nhất 1 tuần khi dạy, GV và viên chức thiết
bị dạy học căn cứ để chuẩn bị các điều kiện bài dạy.


- Số mượn thiết bị dạy học cũng được cập nhật trước ít nhất 1 tuần khi dạy, GV
và viên chức thiết bị dạy học căn cứ để chuẩn bị các điều kiện bài dạy.


- Số dự giờ được GV sử dụng và cập nhật thường xuyên theo quy định.
- Số bồi dưõng chuyên môn được GV ghi chép và cập nhật thường xuyên.


Tất cá các số sách, kế hoạch trong hồ sơ dạy học được nhà trường kiểm tra
thường xuyên và đột xuất.


<i><b>* Bảo quản:</b></i>


- GV có trách nhiệm cập nhật và bảo quản giáo án, số báo giảng, số dự giờ, số
bồi dưỡng chuyên môn.


- Tổ trưởng chuyên môn bảo quản kế hoạch của tổ chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>* Bổ sung:</b></i>


Tất cả các số sách, kế hoạch trong hồ sơ dạy học được GV cập nhật bổ sung
theo quy định.


<b> Tìm hiểu các năng lực cần thiết ở người giáo viên trưng học cơ sở trong </b>
<b>xây dựng và phát triển hồ sơ dạy học.</b>



Trước yêu cầu xây dựng và phát triển hồ sơ dạy học ở trường THCS, đòi hỏi
người GV phải được bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức dạy học:


- GV phải biết tìm kiếm, nghiên cứu thông tin mới, tài liệu tham khảo, các tình
huống ứng dụng trong thực tiễn để rèn luyện cho HS. Để bắt nhịp được với đổi
mới của giáo dục phổ thông và sự phát triển của khoa học cơng nghệ, người GV
phải tìm kiếm tài liệu tham khảo, nghiên cứu thông tin. Trong điều kiện thông
tin bùng nổ, tài liệu nghiên cứu đa dạng, phong phú người GV phải có năng lực
tìm kiếm lựa chọn tài liệu, nghiên cứu thu nhận, xử lí thơng tin, mới đem lại kết
quả. Mặt khác, để rèn luyện HS ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, GV phải biết
tìm kiếm các tình huống ứng dụng.


- GV phải được bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức thực hành, ngoại khóa, sử
dụng các thiết bị dạy học. GV phải biết sắp xếp và xác định rõ mức độ cho các
hoạt động thực hành, các hoạt động ngoại khóa, xác định những yêu cầu cụ thể
và nội dung hoạt động tương ứng cùng các hướng dẫn cần thiết về tổ chức các
hoạt động này. GV cũng phải có năng lực sử dụng các phương tiện dạy học nhất
là phương tiện công nghệ thông tin để phát huy vai trị quan trọng của nó trong
q trình dạy học.


- GV phải có kĩ năng, kĩ thuật dạy học phù hợp yêu cầu đổi mới phương pháp
dạy học. Để thực hiện được phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học
tập của HS, GV cần phải có những kĩ năng, kĩ thuật dạy học phù hợp. Đó là
những kĩ năng dạy học mới đã được giới thiệu nhưng chưa được phổ biến trong
tất cả GV như: kĩ năng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, kĩ năng sử dụng phương
tiện dạy học như một đối tượng giáo dục, kĩ năng sử dụng các phương tiện nghe
nhìn phục vụ cho dạy học, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, kĩ
năng làm các bộ công cụ đánh giá kết quả học tập... Những kĩ năng dạy học GV
đã có nhưng nay cần phải đổi mới như: kĩ năng tổ chức các hoạt động dạy học,


kĩ năng lập kế hoạch bài học, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ năng hướng dẫn thực hành,
kĩ năng đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, kĩ năng thiết lập các
chiến lược dạy học...


<b>MÔ ĐUN 17:</b>


<b>TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÍ THƠNG TIN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG </b>
<b>A.Các khái niệm cơ bản:</b>


1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.1.2. Công nghệ thông tin và truyền thông


“Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương
tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại – chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thơng –
nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin
rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã
hội”.


Truyền thông là sự luân chuyển thông tin và hiểu biết từ người này sang
người khác bằng các ký hiệu, tín hiệu có ý nghĩa thơng qua các kênh truyền tin.
<b>1.2. Vai trị của công nghệ thông tin trong sự phát triển xã hội</b>


1.2.1. Vai trị đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
1.2.2. Vai trị đối với phát triển kinh tế, xã hội


1.2.3. Vai trò đối với việc quản lý xã hội


<b>1.3. Tác động của CNTT và truyền thơng đối với giáo dục</b>


1.3.1. Thay đổi mơ hình giáo dục


Theo cách tiếp cận thông tin, tại “Hội nghị Paris về GDĐH trong thế kỷ
21” do UNESCO tổ chức 10/1998 người ta có tổng kết 3 mơ hình giáo dục:


<b>Mơ hình</b> <b>Trung tâm</b> <b>Vai trị người học Cơng nghệ cơ bản</b>
Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/TV/Radio


Thông tin Người học Chủ động PC


Tri thức Nhóm Thích nghi PC + mạng


Trong các mơ hình đã nêu, mơ hình “tri thức” là mơ hình giáo dục hiện
đại nhất, hình thành khi xuất hiện thành tựu mới quan trọng nhất của CNTT và
truyền thơng là mạng Internet. Mơ hình mới này đã tạo nên nhiều sự thay đổi
trong giáo dục.


1.3.2. Thay đổi chất lượng giáo dục


CNTT được ứng dụng trong giáo dục đã làm thay đổi lớn về chất lượng
giáo dục do


- CNTT ứng dụng trong quản lý giúp các nhà quản lý nắm bắt trạng thái
của hệ thống một cách nhanh chóng, chính xác, đáng tin cậy. Thêm nữa, các hệ
hỗ trợ quyết định trợ giúp thêm cho các nhà quản lý kịp thời ra được các quyết
định quản lý chính xác, phù hợp.


- CNTT ứng dụng trong dạy học giúp nâng cao chất lượng giảng dạy,
người học nắm bài tốt hơn, Ngoài ra, internet cũng trợ giúp cho người học trong
việc tra cứu, tìm hiểu, cập nhật tri thức và tự kiểm tra bản thân, làm cho chất


lượng nâng cao thêm.


1.3.3. Thay đổi hình thức đào tạo


Cơng nghệ thơng tin và truyền thông phát triển đã tạo nên những thay đổi
lớn về giáo dục và đào tạo. Nhiều hình thức đào tạo mới đã xuất hiện


* Đào tạo từ xa: Hiện nay, có nhiều thuật ngữ để mơ tả giáo dục – đào tạo
từ xa như: Giáo dục mở, giáo dục từ xa, dạy từ xa, học từ xa đào tạo từ xa hoặc
giáo dục ở xa… theo nhiều học giả trên thế giới thì “Giáo dục từ xa là một q
trình giáo dục – đào tạo mà trong đó phần lớn hoặc tồn bộ q trình giáo dục –
đào tạo có sự tách biệt giữa người dạy và người học về mặt không gian hoặc
(và) thời gian”.


<b>* Đào tạo trực tuyến: Học tập trực tuyến (Online Learning) là một loại</b>
hình học tập sử dụng mạng máy tính và internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Khi máy tính chưa ra đời, cơng nghệ thông tin chưa phát triển, công tác
quản lý và điều hành ở các cơ quan, xí nghiệp, trường học được thực hiện bằng
thủ cơng. Từ khi máy tính ra đời, công nghệ thông tin phát triển, công việc quản
lý đã được thay đổi, chuyển từ quản lý thủ công sang quản lý bằng máy tính và
các thiết bị cơng nghệ. Sự thay đổi này đã mang lại hiệu quả to lớn cho các
doanh nghiệp nói chung và các nhà trường nói riêng.


<b>B - CÁCH KHAI THÁC THƠNG TIN PHỤC VỤ CHO SOẠN GIẢNG</b>
<b>GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRÊN INTERNET</b>


Như chúng ta đã biết, để tạo được một bài giảng điện tử tốt, giáo viên cần rất
nhiều kỹ năng: Soạn thảo văn bản, đồ họa, quay phim, chụp ảnh, biên tập video,
lồng tiếng…nhưng khơng phải giáo viên nào cũng có thể thực hiện được. Vì


vậy, giáo viên cần biết khai thác thơng tin trên Internet để tìm kiếm các tư liệu
phục vụ cho bài giảng của mình.


<b>1. Một số yêu cầu và điều kiện thiết yếu để khai thác internet </b>


Là một công cụ rất hiệu quả và một kho thông tin vô tận, nhưng Internet
cũng đòi hỏi giáo viên phải được trang bị những kiến thức, kỹ năng và những
điều kiện nhất định.


Những hiểu biết cơ bản dù chỉ ở mức đại cương như truy cập vào
Internet thế nào? Làm thế nào để sử dụng những công cụ tra cứu, tìm kiếm như
Google, Yahoo, Altavista, hay kỹ năng chọn lọc từ khố tìm kiếm phù hợp với
mục đích tra... sẽ giúp ích rất nhiều cho việc tìm kiếm tư liệu.


Ngồi những thơng tin có thể tìm kiếm trực tiếp trên website, việc liên
lạc trực tiếp bằng thư điện tử (email) với các cá nhân, cơ sở nghiên cứu có thể
tìm thấy trên Internet hay giữa các đồng nghiệp với nhau có thể giúp cung cấp
những tư liệu chuyên môn quý.


<b>2. Xây dựng thư viện điện tử ở trường THCS</b>


Đối với giáo viên THCS, tạo một thư viện điện tử để lưu trữ thông tin
phục vụ công tác giảng dạy có một ý nghĩa thiết thực. Theo tôi mỗi trường nên
ứng dụng những thành tựu của CNTT để lập thư viện lưu trữ thông tin, tư liệu
ảnh, video, một số bài soạn mẫu phục vụ cho việc soạn và giảng bằng giáo án
điện tử, các đề kiểm tra dùng kiểm tra đáng giá kết quả học tập của học sinh, các
nội dung phục vụ ngoại khoá các mơn học... sẽ nâng cao q trình dạy học.
Với thư viện điện tử này, giáo viên đã có sẵn một số tư liệu để có thể xây
dựng giáo án điện tử riêng của mình, tham khảo một số bài giảng điện tử của
đồng nghiệp, hiểu biết thêm về những cơ sở lý luận của kiểm tra đánh giá và có


thể biên soạn nội dung bài kiểm tra cho hs trên cơ sở những bài mẫu.Dưới đây là
cấu trúc cây thư mục Thư viện điện tử:Tuy nhiên đây chỉ là một cây thư viện mà
để tham khảo, các đồng chí có thể điều chỉnh lại cho phù hợp với yêu cầu của
riêng trường mình hoặc bộ mơn của mình.


<b>3. Khai thác thơng tin trên Internet</b>


<b> 3.1 Tìm kiếm thơng tin bằng website Google:</b>


- Sử dụng trình duyệt Internet Explorer và gõ vào địa
chỉ: hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

VD: Trong môn Ngữ văn hoặc Lịch sử, khi cần tìm hình ảnh về Văn
Miếu, ta gõ: Văn miếu ...


<b> 3.2 Một số trang Web phục vụ cho dạy và học.</b>
Trang Web thư viện bài giảng:
Trang Web dạy học trực tuyến:
Mạng giáo dục edunet:


Một số trang Web có những chức năng mà người sử dụng phải đăng ký
thành viên mới có thể sử dụng được. Để đăng ký là thành viên chúng ta
làm theo hướng dẫn của nhà quản trị. Thông thường chúng ta phải có địa chỉ
email để nhà quản trị xác nhận thông tin đăng ký.


3.3 Lưu các địa chỉ thường dùng trong Favorites.


Có những địa chỉ mà ta dùng thường xuyên thì làm thế nào để mỗi khi cần dùng
ta khơng phải tìm kiếm hoặc mất cơng gõ địa chỉ vào address. Để làm được điều
này chúng ta Add tên các trang Web vào menu Favorites:B1: Mở trang Web cần


Add.B2: Vào menu Favorites chọn Add to Favorites OK. Cách sử dụng: Khi
cần mở trang Web đã có trong Fovorites ta chọn menu Fovorites  chọn tên
trang Web cần mở.


Mô đun 18 :


<b> phơng pháp dạy - học tích cực</b>


I. Vì sao cần đổi mới phơng pháp dạy - học theo hớng tích cực.
1. Thực trạng của giáo dục.


- §ỉi mới mục tiêu giáo dục.
- Đổi mới chơng trình giáo dục.
- §ỉi míi néi dung SGK.


- Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh.
-Đổi mới PPDH .


=> Đổi mới tồn diện, song đổi mới về PPDH cịn chậm chuyển biến và hiệu
quả đổi mới còn hạn chế.


=> Đổi mới PPDH theo hớng tích cực là cần thiết. Nó địi hỏi từ chính sự phát
triển của xã hội, của nền kinh tế, của đặc điểm tâm - sinh lý ngời học.


2. Định h<i> ớng đổi mới .</i>


Luật giáo dục 2005 ghi rõ : Trong việc đổi mới PPDH thì việc đổi mới PP học
của học sinh là mối quan tâm hàng đầu.


a. Đổi mới đợc khơng khí học tập và các mối quan hệ trong học tập ( cặp/


nhón/lớp).


b. Phù hợp với mức độ phát triển của học sinh.
c. Gần gũi với thực tế.


d. mức độ và sự đa dạng của các hoạt động.
e. Phạm vi tự do sáng tạo.


3. §ỉi míi PPDH theo h<i> ớng tích cực là gì ?</i>
a. TÝch cùc :


b. Tích cực học tập : Cái xảy ra bên trong của ngời học ( Tích cực tham gia
các hoạt dộng học tập, tích cực trong nhận thức đợc thể hiện ở khát vọng hiểu
biết, cố giắng trí tuệ, nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức).


Làm chuyển biến vị trí của ngời học : <i><b>Từ đối tợng tiếp nhận tri thức</b></i>
<i><b>chuyển sang chủ thể tìm kiếm tri thức.</b></i>


Một số đặc điểm cơ bản thể hiện tính tích cực ( TL trang 20, 21)
4. Ph<i> ơng pháp dạy - học tích cực .</i>


* B¶n chÊt cđa d¹y - häc tÝch cùc :


- Khai thác đợc dộng lực học tập ở ngời học để phát huy chính họ.
- Coi trọng lợi ích và nhu cầu học tập của cá nhân.


=> Tiªu chÝ hàng đầu của dạy - học tích cực là cách häc.


=> Phẩm chất cần phất huy mạnh mẽ là tính chủ động của ngời học.
=> Cơng cụ cần khai thác triệt để là CNTT.



* Dấu hiệu đặc trng của PPDH tích cực (TL trang 23 - 28).
5. Điều kiện để đổi mới PPDH theo h<i> ớng tích cực:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Phải chủ động, tích cực đổi mới trong từng khâu của quá trình dạy học.


- Nâng cao trình độ chun mơn, năng lực dạy học thơng qua công tác tự bồi
dỡng.


=> <i><b>GV là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục.</b></i>


b. HS : Phải hiểu bản chất của quá trình đổi mới PP học.
- Coi trọng công tác tự học.


<b>A. Một số kỹ thuật dạy học tích cực:</b>
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi.


Sáu mức độ câu hỏi theo thang bậc Bloom.
Câu hỏi biết : Ai, cái gì, ở đâu, khi nào…


Câu hỏi hiểu : Hãy so sánh, hãy liên hệ, vì sao, giải thích…
Câu hỏi áp dụng : Làm thế nào, xác định xem…


Câu hỏi phân tích : Hãy nhận xét, Điều gì em thích nhất vì sao…
Câu hỏi đánh giá : Nh thế nào, tại sao…


Câu hỏi sáng tạo : Để làm đợc ta cần làm gì, làm thế nào…
a. Câu hỏi mở : Thờng bắt đầu bằng các từ ngữ :


Khi nµo<i>… Cái gì ở đâu. Để làm gì</i>



õy là loại câu hỏi dùng để lấy thông tin giúp học sinh có cái nhìn tổng quan
về vấn đề.


b. Câu hỏi giả định : Thờng bắt đầu bằng các từ ngữ :
Điều gì nếu<i>… Hãy tởng tợng…</i>


c. Câu hỏi dóng : Loại câu hỏi chỉ cần lựa chọn đúng/sai; có, khơng.
* Một số cách ứng sử khi đặt câu hỏi.


- Dừng lại sau khi đặt câu hỏi.
- Tích cực hóa tất cả học sinh.
- Phân phối câu hỏi cho cả lớp.
- Tập trung vào trọng tâm.
- Không nhắc lại câu hỏi đã hỏi.


- Ph¶n øng víi câu trả lời của học sinh.
- Không tự trả lời câu hỏi của mình
2. Kĩ thuật khăn phủ bàn.


Mi hc sinh đợc trình bày ý kiến cá nhân vào một góc khăn, sau đó thống
nhất ý kiến chung của cả nhóm vào giữa.


- C©u hái loại này phải là câu hỏi mở. ( Câu hỏi thảo luận). TL 62.
3. Kĩ thuật các mảnh ghÐp.


Là kĩ thuật tổ chức các hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân và nhóm
học tập để giải quyết một nhiệm vụ phức tạp.


VD : Chia néi dung 3 c©u hái gièng nhau cho 3 nhãm ( 1 hay 2 thành viên


nghiên cứu một nội dung )..


- Các nhóm có cùng một nội dung sẽ chia sẻ kết quả với nhau để đi đến thống
nhất.


- Gộp cả các thành viên trong 3 nội dung học tạp lại với nhau để lần l ợt chia
sẻ 3 nội dung học tập.


=> Nh vậy sẽ có lần nhóm chuyên sâu và có lần nhóm mảnh ghép.
4. Sơ đồ t<i> duy .</i>


Sơ đồ minh họa TL trang 70.
5. Kĩ thuật KWL


K ( Know) Những điều đã biết.


W ( want to know) ; Những điều muốn biết.
L (learned) : Những điều đã học đợc.


Kĩ thuật này phải dùng phiếu học tập. Sau khi nhận nhiệm vụ học tập, học sinh/
nhóm học sinh phải ghi đợc điều gì đã biết vào phiếu.


Viết vào cột w những gì muốn biết về nội dung bài học hoặc chủ đề.
Viết vào cột L những gì đã học đợc qua bài học.


=> Kĩ thuật này giúp học sinh tự đánh giá đợc chính mình. Gây đợc hứng thú
học tp cao.


6. Kĩ thuật lắng nghe tích cực và ph¶n håi tÝch cùc
TL trang 79 - 83.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. </b><i><b>Dạy học đặt và giải quyết vấn đề</b></i>
* Quy trình :


- Tạo tình huống có vấn đề.


- Phát triển và nhận dạng vấn đề nảy sinh.


- Phát biểu vấn đề cần giải quyết để giải quyết vấn đề đặt ra.


- Kết luận vấn đề ( Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu , đề xuất vấn
đề mới).


* GV cần chọn đợc nội dung dạy học phù hợp. Nội dung có thể làm nảy sinh
tình huống có vấn đề và giải quyết triệt để vấn đề đã đặt ra. Nội dung lựa chọn
cần phù hợp với HS khơng nên đa vấn đề q lớn, q khó.( Những vấn đề đó
nên dạy học theo hợp đồng).


* Điều quan trọng HS phải nêu đợc những điều cha biết cần tìn hiểu, những
điều HS đã biết để tìm hớng giải quyết ( Sơ đồ t duy KWL). Nh vậy Câu hỏi cần
chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đòi hỏi phải t duy. Câu hỏi phải chứa đựng
ph-ơng hớng giải quyết vấn đề. Phải gây đợc hứng thú cho HS.


VD : Ô nhiễm môi trờng và biện pháp khắc phơc « nhiƠm m«i trêng.
VƯ sinh an toµn thùc phÈm…


=> Kiểu câu hỏi này HS vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề.( Đặt
và giải quyết vấn đề trong dạy và học theo dự án).


* H¹n chÕ : - Thêi gian tiÕt häc.



- HS cha cã thãi quen häc tËp.


- Hiệu quả của PP này thùc sù cha cao.


PP nµy thùc sù có hiệu quả khi dạy các tiết thí nghiệm, thực hành.
2. <i><b>Dạy học hợp tác</b></i> ( Nhóm).


GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để cùng thực hiện một nhiệm vụ học
<i>tập trong một khoảng thời gian nhất định. Các thành viên trong nhóm có sự hợp</i>
<i>tác, chia sẻ để giải quyết nhim v c giao.</i>


* Các yếu tố cơ bản của dạy học hợp tác :


- HS ph¶i cã sù phơ thc lẫn nhau một cách tích cực. Có sự chia sẻ của các
thành viên.


- Thể hiện trách nhiệm cá nhân.


- Khuyến khích sự tơng tác giữa các thành viên trong nhóm.


- Rèn luyện các kĩ năng học tập ( giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và phản hồi
tích cực, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng đánh giá…).


=> PPDH này rất phù hợp với các nội dung dạy học thí nghiệm, thực hành.
* Hạn chÕ : nh PP trªn.


- Mang tính hình thức, đối phó.


* Chú ý : Cách chia nhóm cần linh hoạt, ln có sự thay đổi.


3. <i><b>Học theo hợp đồng</b></i>.


- Chọn nội dung dạy học ( GV chuẩn bị một số nội dung học tập, có nội dung
tự chọn, có nội dung bắt buộc để học sinh lựa chọn. Tránh trùng nội dung lựa
chọn trong các nhóm.


- Quy định thời gian theo hợp đồng.
- GV phải thiết kế hợp đồng.


- Hớng dẫn học sinh thực hiện nội dung của hợp đồng.
- HS trình bày kết quả học tập.


- GV chốt lại nội dung học tập dựa trên sự đánh giá đồng đẳng của HS.


=> HS thực hiện nội dung hợp đồng bên ngoài tiết học, ngoài nhà tr ờng. Chỉ có
nội dung báo cáo kết quả, tổng kết của GV và HS mới thực hiện trên lớp học.
* Ưu điểm : PPDH này cho phép GV phân hóa trình độ học tập của HS.
- Rèn luyện khả năng làm việc độc lập của HS.


- Tạo điều kiện cho HS đợc lựa chọn, đợc hỗ trợ phù hợp với năng lực học tập.
* Hạn chế : - Cần thời gian thích hợp.


- Cần có cơ sở vật chất phù hợp.
4. <i><b>Häc theo gãc</b></i>.


<i> Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập khác nhau tại các vị trí cụ thể trong</i>
<i>khơng gian lớp học để cùng chiếm lĩnh nội dung học tập theo các phong cách</i>
<i>khác nhau.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

luận). Có HS thích học qua trải nghiệm ( Khám phá, làm thử để rút ra kết luận).


Có HS thích học qua thực hành áp dụng.


VD : Sử dụng máy giặt, tivi
VD : Gãc nghiªn cøu vỊ lý thut.


Gãc tËp trung vµo bµi tËp thùc hµnh ( nhËn biÕt, vËn dơng thÊp).


* Yêu cầu : - GV phải sắp xếp góc học tập phù hợp vơis không gian líp häc.
- Nªu yêu cầu học tập của từng góc cụ thể.


- Thời gian cụ thể cho mỗi góc học tập để học sinh phải luân chuyển hợp lý
giữa các gọc.


- HS trình bày kết quả.


- GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài học.
=> Dạy học cá thể hóa đối tợng ngời học.


5. <i><b>Häc theo dù ¸n.</b></i>


Nội dung học tích hợp các kiến thức liên môn.


- La chn c ch học tập ( Môn học nào ? Nội dung học tập nào? ) Phân
công trách nhiệm chuẩn bị cho từng giaoas viên.


- HS lựa chọn chủ đề theo khả năng của mình.


- GV híng dÉn häc sinh thùc hiƯn c¸c néi dung häc tËp.
- Báo cáo kết quả học tập



<b>Mô đun 19 :</b>


<b> D¹y häc víi c«ng nghƯ th«ng tin</b>
I. Các khái niệm cơ bản:


1. Thông tin :


- Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả các yếu tố đem lại sự hiểu
biết, nhận thức cho con người.


- Thông tin tồn tại khách quan . Nó có thể được tạo ra, truyền đi, lưu trữ và
chọn lọc.


- Thông tin tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, từ nhiều nguồn khác nhau.
Chất lượng các thông tin được đánh giá qua các phương diện :


Độ tin cậy . Độ chính xác. Tính cần thiết. Tính cập nhật.
2. Cơng nghệ thông tin ( CNTT).


- Là ngành khoa học ứng dụng công nghệ vào công tác quản lý xã hội - quản
lý chuyên ngành.


- Ở VN : Nghị định 49/CP có định nghĩa về cơng nghệ thơng tin ( TL
trang1).


=> CNTT đã tạo ra một cuộc cách mạng trong kinh tế- xã hội nói chung và
trong giáo dục nói riêng.


II. Vai trị của cơng nghệ thông tin trong dạy -học.



CNTT là kho tri thức phong phú của nhân loại. Nhờ công nghệ thông tin
người giáo viên có thể tiếp cận với nguồn tri thức đó một cách nhanh chóng, có
tính chọn lọc làm nội dung bài giảng thêm phong phú. CNTT gây hứng thú cho
người học. Tiết kiệm được thời gian học tập. Góp phần quan trọng trong việc
đẩy nhanh đổi mới phương pháp dạy - học .


III. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học.


Trong các văn bản chỉ đạo của Bộ, của Sở đều đã đề cập tới việc Ứng dụng
công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học. Các tổ chuyên môn
đều xây dựng chuyên đề ứng dụng CNTT trong dạy học bộ môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

học sinh. Giúp người giáo viên đi nhanh trên con đường đổi mới PPDH theo
hướng tích cực.


IV. Một số khâu ứng dụng CNTT trong dạy -học.
1. Ứng dụng trong khai thác dữ liệu dạy học.
Google.com.vn : Thư viện bài giảng điện tử.
2. Ứng dụng trong soạn giáo án.


- Các phần mền : Microsopt ( w, p,ex…)
- Các phần mềm : Adobe, Violet…
3. Ứng dụng trong giảng dạy.


- Máy chiếu qua đầu.


- Máy chiếu đa năng (Projector).
4. Ứng dụng trong đánh giá học sinh:


HS tự đánh giá ,bổ sung, hồn thiện kiến thức thơng qqua phần mềm Adobe.


5. Ứng dụng trong học tập của học sinh.


- Tìm kiếm. tra cứu tài liệu trên Intenet.
- Học tập qua mạng ( học trực tuyến).


- Tham gia các cuộc thi trực tuyến ( online).


V. Một số lưu ý khi đưa ứng dụng CNTT vào bài giảng.


- Giáo viên cần cân nhắc và lựa chọn kĩ các tiết dạy có hoặc khơng sử dụng cơng
nghệ thông tin sao cho phát huy được một cách tối đa hiệu quả và đảm bảo mục
tiêu bài học.


-Khơng lạm dụng các hiệu ứng trình chiếu phức tạp, nhiều hiệu ứng trình chiếu
khác nhau trong một slide


-Cùng với các hiệu ứng, giáo viên cũng nên chọn những hình nền đơn giản, sáng
và phù hợp với bài dạy để thể hiện nội dung một cách rõ ràng


-Lựa chọn các câu chữ ngắn gọn, súc tích và tường minh, thể hiện rõ nội dung
để chiếu lên màn hình


- Tránh ơm đồm, lạm dụng các tư liệu vào bài giảng, biến tiết học thành buổi
xem tranh ảnh, phim tư liệu


-Nên kết hợp công cụ trình chiếu với ghi bảng


-Tránh ơm đồm, lạm dụng các tư liệu vào bài giảng, biến tiết học thành buổi
xem tranh ảnh, phim tư liệu



-Nên kết hợp cơng cụ trình chiếu với ghi bảng


<i> Nghi Yên, ngày 25 tháng 4 năm 2019 </i>
<b>GIÁO VIÊN</b>


</div>

<!--links-->
bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên trung học phổ thông
  • 25
  • 23
  • 82
  • ×