Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 54 Ancol Tinh chat hoa hoc dieu che va ung dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.27 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án 11 nâng cao


SV: Trần Thị Bích Phương


CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN. ANCOL – PHENOL


<i><b>Bài 54: </b></i>

<b>ANCOL – TÍNH CHẤT HĨA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG</b>



<b>DỤNG</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>
<i>+ HS biết: </i>


- Tính chất hóa học đặc trưng của ancol.


- Phương pháp điều chế và ứng dụng của ancol.


<i>+ HS hiểu:</i>


- Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH.
- Phản ứng thế nhóm OH.


- Phản ứng tách và phản ứng oxi hóa.


<i>2. Kỹ năng</i>


- Viết PTHH của phản ứng thế và phản ứng tách nước.


- Giải được bài tập: phân biệt ancol no đơn chức, xác định công thức phân tử, công


thức cấu tạo và 1 số bài tập liên quan.


- Biết cách tiến hành thí nghiệm rèn kỹ năng phân tích quan sát.


<i>3.Thái độ</i>


- Ancol ngồi có 1 số lợi ích, cịn gây độc hại đến con người và môi trường sống.
- Thông qua bài này để cho học sinh thấy rõ kiến thức về ancol để phục vụ con
người 1 cách an tồn đồng thời bảo vệ mơi trường.


<i>4. Năng lực: </i>


- Sử dụng ngơn ngữ hóa học.


- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: giáo án. SGK, video minh họa một số phản ứng hóa học, …
- Học sinh: xem lại bài cũ, chuẩn bị bài mới.


<b>III. Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình nêu và giải quyết vấn</b>
đề.


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b> 1. Ổn định lớp(1’)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:(5’): </b>


- Viết các đồng phân ancol của C5H12O và gọi tên
- GV: Nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ta sẽ đi vào bài 54: ANCOL – TÍNH CHẤT HĨA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG
DỤNG.


<b>4. Hoạt động dạy học:</b>
<b>T</b>


<b>G</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tính chất hóa</b></i>
<b>học</b>


- GV: nhắc lại cho học sinh
về đặc điểm cấu tạo phân tử
ancol để học sinh dự đoán
được 1 số tính chất cơ bản.
- GV: Các em hãy suy đoán
1 số tính chất hóa học cơ bản
của ancol


- HS: Do vậy nên các phản ứng
HH của ancol xảy ra chủ yếu ở
nhóm OH. Đó là phản ứng thế
nguyên tử H trong nhóm OH,
phản ứng thế cả nhóm OH, phản
ứng tách nhóm OH cùng với
nguyên tử H trong gốc
hidrcacbon. Ngoài ra ancol còn


tham gia phản ứng oxi hóa.


<b>I.TÍNH CHẤT HĨA</b>
<b>HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 2: Phản ứng thế</b></i>
<b>H của nhóm OH ancol</b>
- GV: Cho học sinh quan sát
thí nghiệm cho Na tác dụng
với ancol dư, đồng thời GV
mô tả thí nghiệm và nhận xét
sau khi phản ứng kết thúc?


- GV: rút ra kết luận:


+ Ancol tác dụng với kim
loại kiềm tạo ra ancolat và
giải phóng H2.


PTTQ:


R(OH)n+ nNa <i>→</i> R(ONa)n
+ <i>n</i><sub>2</sub> H2


+ Và sản phẩm natri ancolat
bị thủy phân hồn tồn.


- HS: có hiện tượng sủi bọt khí.
Sau đó chưng cất thì cịn lại chất
rắn là natri etylat. Sau đó cho


nước vào thì chất rắn tan và dung
dịch làm hồng phenolphtalein.
- HS:


C2H5OH + Na  ½ H2 +


C2H5ONa


C2H5ONa + H2O  C2H5OH +


NaOH
- HS:


+ Ống thứ 1: có hiện tượng tạo
phức tan màu xanh.


+ Ống thứ 2: không có hiện
tượng.


-Khơng


1. Phản ứng thế H của
nhóm OH ancol


<i>a) Phản ứng chung của</i>
<i>ancol</i>


+ Ancol tác dụng với
kim loại kiềm tạo ra
ancolat và giải phóng


H2.


C2H5OH + Na  ½ H2


+ C2H5ONa


+ Và sản phẩm natri
ancolat bị thủy phân
hoàn toàn.


C2H5ONa + H2O 


C2H5OH + NaOH
PTTQ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Ancol hầu như không phản
ứng được với NaOH.


-GV nêu vấn đề: ancol hầu
như không phản ứng được
với NaOH vậ ancol có tác
dụng được với Cu(OH)2
không?


-Gv cho xem thí nghiệm
ancol etylic, etilen glycol,
glixerol tác dụng với
Cu(OH)2. Yêu cầu hs quan
sát hiện tượng



Gv giải thích: do tính chất
đặc biệt của 2 nhóm OH
đính với 2 nguyên tử C cạnh
nhau.


Lưu ý: <i>Phản ứng dùng để</i>
<i>nhận biết glixerol và các</i>
<i>poliancol có 2 nhóm OH</i>
<i>đính với 2 nguyên tử C cạnh</i>
<i>nhau.</i>


Chỉ có etilen glycol và glixerol
phản ứng tạo phức màu xanh lam


+ <i>n</i><sub>2</sub>
H2


+ Ancol hầu như không
phản ứng được với
NaOH.


<i>b) Phản ứng riêng của</i>
<i>glixerol.</i>


Pt:


2C3H5(OH)3+Cu(OH)2


[C3H5(OH)2O]2Cu



( đồng (II) glixerat)
+ 2H2O


<i>Phản ứng dùng để nhận</i>
<i>biết glixerol và các</i>
<i>poliancol có 2 nhóm</i>
<i>OH đính với 2 nguyên</i>
<i>tử C cạnh nhau.</i>


<i><b>Hoạt động 3: Phản ứng thế</b></i>
<b>nhóm OH ancol</b>


- GV: Mơ tả có 3 ống
nghiệm đều chứa dd ancol
isoamylic (C5H11OH). Ống
thứ nhất thêm nước, ống thứ
2 thêm axit sunfuric loãng,
ống 3 thêm dd axit sunfuric
đặc. Học sinh quan sát hiện
tượng và đưa ra nhận xét.
- GV: nhận xét


Ancol tác dụng với các axit
mạnh như axit sunfuric đậm
đặc lạnh, axit nitric đậm đặc,
axit halogenhidric bốc khói.
Nhóm OH ancol bị thế bởi
gốc axit.


-Gọi Hs viết phương trình



- HS:


+ Ống thứ 1: khơng hiện tượng.
+ Ống thứ 2: cũng không tác
dụng với axit sunfuric lỗng.
+ Ống thứ 3: thì ancol isoamylic
tan trong dd


axit sunfuric đặc.
pt:


(CH3)2CHCH2CH2OH + H2SO4 


(CH3)2CHCH2CH2OSO3H + H2O


2. Phản ứng thế nhóm
OH ancol.


<i>a) Phản ứng với axit</i>


Ancol tác dụng với các
axit mạnh như axit
sunfuric đậm đặc lạnh,
axit nitric đậm đặc, axit
halogenhidric bốc khói.
Nhóm OH ancol bị thế
bởi gốc axit.


R –( OH)n + nHA  R



– An + nH2O
VD:


(CH3)2CHCH2CH2OH +


H2SO4 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3


2 5 2 4


<i>CH OH HBr</i>
<i>C H OH H SO</i>


 
 
GV thông báo:


3 5 3 3


3 5 2 3 2


( ) 3


( ) 3


<i>C H OH</i> <i>HNO</i>
<i>C H ONO</i> <i>H O</i>



 


- GV: Viết phương trình hóa
học và nêu điều kiện phản
ứng


Pt:


C2H5OH + C2H5OH 


C2H5 OC2H5 + H2O
( H2SO4, 1400<sub>C)</sub>
PTTQ


<b>2ROH</b><b>R-O-R+H2O</b>


<b>( H2SO4, 1400C)</b>


CH3OH + C2H5OH 


CH3 OC2H5 +
CH3 OCH3


+ C2H5 OC2H5 + H2O
( H2SO4, 1400<sub>C)</sub>
Gv kết luận:


Nếu có x ancol đơn chức



2 4


0


140


( 1)


2


<i>H SO dac</i>
<i>C</i>


<i>x x</i>


<i>ete</i>




   


3 3 2


2 5 2 4 2 5 3 2


<i>CH OH HBr</i> <i>CH Br H O</i>


<i>C H OH H SO</i> <i>C H OSO H H O</i>


  



  


3 5 3 3


3 5 2 3 2


( ) 3


( ) 3


<i>C H OH</i> <i>HNO</i>
<i>C H ONO</i> <i>H O</i>


 


3 3 2


2 5 2 4


2 5 3 2


<i>CH OH HBr</i> <i>CH Br H O</i>
<i>C H OH H SO</i>


<i>C H OSO H H O</i>


  
 





<i>b) Phản ứng với ancol</i>


C2H5OH + C2H5OH 


C2H5 OC2H5 + H2O
( H2SO4, 1400<sub>C)</sub>


<b>2ROH</b><b>R-O-R+H2O</b>


<b>( H2SO4, 1400C)</b>


CH3OH + C2H5OH 


CH3 OC2H5 +
CH3 OCH3


+ C2H5 OC2H5 + H2O
( H2SO4, 1400<sub>C)</sub>


Nếu có x ancol đơn
chức
2 4
0
140
( 1)
2



<i>H SO dac</i>
<i>C</i>


<i>x x</i>


<i>ete</i>




   


<i><b>Hoạt động 4: Phản ứng</b></i>
<b>tách nước</b>


- GV: Khi đun nóng với
H2SO4 đặc ở 1700<sub>C, cứ mỗi</sub>
phân tử ancol tách phân tử
nước tạo thành 1 phân tử
anken.


CnH2n+1OH <sub>170</sub>2 04


<i>H SO dac</i>
<i>C</i>


   


CnH2n+ H2O


- yêu cầu HS nhắc lại quy


tắc Zaixép đã học ở bài dẫn


xuất halogen của


hidrocacbon


-Khi tách HX ra khỏi dẫn xuất


halogen, nguyên tử halogen (X)
ưu tiên tách ra cùng với nguyên
tử H ở nguyên tử C bậc cao hơn


<b>3. Phản ứng tách nước</b>


CH<sub>2</sub> = CH<sub>2</sub> + <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


ancol etylic etilen


CH<sub>2</sub> - CH<sub>2</sub>
H OH


H2SO4 đặc


1700<sub>C</sub>


Quy tắc Zai-xép: Nhóm
OH ưu tiên tách ra cùng
với H ở nguyên tử C bậc
cao hơn bên cạnh để tạo
thành liên kết đôi C=C.


VD:


H3C-CH(OH)-CH2CH3


2 4


0


170
<i>H SO dac</i>


<i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

=> tách nước của ancol:
Nhóm OH ưu tiên tách ra
cùng với H ở nguyên tử C
bậc cao hơn bên cạnh để tạo
thành liên kết đôi C=C ( trư
methanol)


-gọi Hs hoàn thành ví dụ
H3C-CH(OH)-CH2CH3


2 4


0


170
<i>H SO dac</i>



<i>C</i>


   


CH3CH=CHCH3 (sp chính)
+ CH2CH=CHCH2CH3
( sản phẩm phụ)


C3H5(OH)3 <sub>170</sub>2 04


<i>H SO dac</i>
<i>C</i>


   


CH2=C=C-OH


CH2=CH-CHO


bên cạnh. CH3 (sp chính)


+ CH2CH=CHCH2CH3
(sp phụ)


C3H5(OH)3 <sub>170</sub>2 04


<i>H SO dac</i>
<i>C</i>


   



CH2=C=C-OH


CH2=CH-CHO


<i><b>Hoạt động 5: Phản ứng oxi</b></i>
<b>hóa</b>


- GV: thông báo


Các trường hợp oxi hóa
khơng hồn tồn của ancol.
+ Ancol bậc 1 tạo thành
andehit.


+ Ancol bậc 2 thành xeton.
+ Ancol bậc 3 không phản
ứng. Khi gặp chất oxi hóa
mạnh thì bị oxi hóa mạnh thì
bị oxi hóa gãy mạch cacbon.
+ Viết PTPU tởng quát.
Gọi HS viết PT của 1 vài ví
dụ.


<b>4.Phản ứng oxi hóa </b>
<b>a. Oxi hóa khơng hồn</b>
<b>tồn</b>


Oxi hố khơng
hoàn toàn Anđehit


Ancol bậc I


Vd:


RCH2OH + CuO 


RCH=O +Cu +H2O
(andehit có liên kết
CH=O)


+ Ancol bậc 2 thành
xeton.


Vd:


RCH(OH)R’ + CuO 


RCOR’ + H2O


( xeton có liên kết C=O)
+ Ancol bậc 3 khơng
phản ứng . Khi gặp chất
oxi hóa mạnh thì bị oxi
hóa mạnh thì bị oxi hóa
gãy mạch cacbon.


Vd:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV:Gọi học sinh lên viết
ptpu đốt cháy ancol no đơn


chức, C3H7OH, C3H5OH và
nhận xét về số mol CO2 và
H2O


CnH2n+1OH +3n/2 O2 nCO2 +


(n+1) H2O


Vậy số mol của CO2 < số mol của
H2O.


C3H7OH + 9/2O2 3CO2 + 4H2O


C3H5OH + 4O2 3CO2 + 3H2O


không phản ứng.
<b>b. Oxi hóa hồn tồn</b>
+ Đốt cháy ancol no đơn
chức:


CnH2n+1OH +3n/2 O2


nCO2 + (n+1) H2O


Vậy số mol của CO2 <
số mol của H2O.


+Đốt cháy ancol không
no (1 liên kết <i>π</i> ), đơn
chức



số mol của CO2 = số
mol của H2O.


<i><b>Hoạt động 6: Điều chế và</b></i>
<b>ứng dụng</b>


- GV: Ancol được điều chế
bằng 2 loại:


+ Điều chế etanol trong công
nghiệp. Có 2 cách: hidrat
hóa etilen xúc tác axit, và lên
men tinh bột.


+ Điều chế metanol trong
cơng nghiệp: có 2 cách:
(cách 1) CH4  CO 


CH3OH.; (cách 2) metan tác
dụng với oxi.


- Yêu cầu học sinh lên viết
phương trình minh họa?


- HS:


Điều chế etanol trong cơng
nghiệp:



+ Hidrat hóa etilen xúc tác axit:
CH2=CH2 + HOH


CH3CH2OH( H2SO4, 3000C)


+ Lên men tinh bột.
( C6H10O5)n + n H2O 


n C6H12O6


C6H12O6  2 C2H5OH + 2CO2


Điều chế metanol trong công


<b>II. ĐIỀU CHẾ VÀ</b>
<b>ỨNG DỤNG</b>


1.Điều chế


<i>a) Điều chế etanol trong</i>
<i>cơng nghiệp:</i>


+ Hidrat hóa etilen xúc
tác axit:


CH2=CH2 + HOH


CH3CH2OH( H2SO4,


3000<sub>C)</sub>



+ Lên men tinh bột.
( C6H10O5)n + n H2O 


n C6H12O6


C6H12O6  2 C2H5OH +


2CO2


<i>b) Điều chế metanol</i>
<i>trong công nghiệp:</i>


CH4 + H2O  CO +


3H2


CO + 2 H2  CH3OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV: Hãy nêu 1 số ứng
dụng của etanol trong công
nghiệp và trong thực phẩm?


- GV: Ứng dụng metanol
dùng để làm gì? Hãy nêu 1
vài ứng dụng tiêu biểu?


nghiệp:


+ CH4  CO  CH3OH



CH4 + H2O  CO + 3H2


CO + 2 H2  CH3OH


+ Metan tác dụng với oxi.
2 CH4 + O2  2 CH3O


Etanol: dùng làm nguyên liệu sản
xuất đietyl ete, axit axetic,... sản
xuất dược phẩm nước hóa, dùng
làm nhiên liệu, làm thực phẩm,…
Etanol cịn được gọi là rượu.uống
nhiều sẽ gây hại sức khỏe cho cơ
thể.


-HS: metanol rất độc chỉ cần 1
lượng nhỏ vào cơ thể cũng sẽ gây
mù lòa nếu 1 lượng lớn sẽ gây tử
vong. Ứng dụng chính dùng làm
sản xuất andehit fomic và axit
axetic. Ngồi ra cịn dùng để tởng
hợp 1 số chất khác, …


<b>2. Ứng dụng</b>


<i>a) Ứng dụng của etanol.</i>


Etanol: dùng làm
nguyên liệu sản xuất


đietyl ete, axit axetic,…
sản xuất dược phẩm
nước hóa, dùng làm
nhiên liệu, làm thực
phẩm,…


Etanol còn được gọi là
rượu. Uống nhiều sẽ gây
hại sức khỏe cho cơ thể.


<i>b) Ứng dụng của</i>
<i>metanol</i>.


Metanol rất độc chỉ cần
1 lượng nhỏ vào cơ thể
cũng sẽ gây mù lòa nếu
1 lượng lớn sẽ gây tử
vong.


Ứng dụng chính dùng
làm sản xuất andehit
fomic và axit axetic.
Ngoài ra còn dùng để
tổng hợp 1 số chất khác,


5. Cũng cố và dặn dò:


</div>

<!--links-->

×