Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giao an Tuan 9 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.27 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9- Buổi sáng </b>
<b>Ngày soạn: 26/ 10/ 2018</b>
<b>Ngày dạy: 29/ 10/ 2018 </b>


<b>Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018</b>
<b>Tiết 1 </b>


<b>Chào cờ</b>
<b>Tiết 2+3</b>


<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>


<b>TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I</b>
(STK trang 234 )


<b>Tiết 4</b>


<b>Tốn(ơn)</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>Kiến thức, kĩ năng:</b>


- Phép cộng các số trong phạm vi 5.
- So sánh các số trong phạm vi 10.
<b>Năng lực: </b>


- Có khả năng tự học, biết vận dụng kiến thức đã học về bảng cộng để làm
đúng và nhanh các bài tập.


<b>Phẩm chất: </b>



- Mạnh dạn khi thực hiện hiệm vụ học tập và trình bày ý kiến cá nhân.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b>-</b> GV: bảng nhóm
<b>-</b> HS: bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Kiểm tra:</b>


- Cho HS làm bảng lớp, bảng con
- Nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>
<b> - GV ghi bảng tên bài</b>
<b>b. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Số?</b>


- GV nêu yêu cầu.


- Cho HS làm bảng lớp, bảng con
- Nhận xét, chỉnh sửa


<b>Bài 2: Tính</b>



- Cho HS nêu yêu cầu


- Cho HS nêu cách làm và làm bảng
nhóm, bảng con .


- Nhận xét, chỉnh sửa.


3 +1 = 5+ 0 = 2 + 2=
- HS nhắc lại tên bài


- Làm và chia sẻ cách làm


….+ 1 = 2 3+… = 5
4 +…= 4 … + 3 = 4
2 + 0 =…+ 2 … +1 = 3 + 2
2 + 1 + 1 = 2 + 2 + 1 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 3: Điền <, >, = vào chỗ chấm</b>
-GV cho HS nêu yêu cầu


- Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm vở
- Nhận xét- chỉnh sửa


<b>Bài 4:Viết phép tính thích hợp</b>
- Cho HS nêu yêu cầu.


- GV cho HS xem hình vẽ, nêu bài tốn
rồi viết phép tính tương ứng.



- Nhận xét chỉnh sửa.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về học thuộc các bảng cộng
đã học. Chuẩn bị bài sau.


3 + 2… 5 3 + 0… 2 + 2
1 + 2… 2 + 1 0 + 5… 5 + 0
1 + 0 + 2… 5 3… 3+ 1 + 0
- Thảo luận nhóm đơi để nêu đề tốn.




-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.


<b>Ngày soạn: 26/ 10/ 2018</b>
<b>Ngày dạy: 30/ 10/ 2018 </b>


<b>Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018</b>
<b>Tiết 1+ 2</b>


<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>


<b>TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I</b>
(STK trang 234 )


<b>Tiết 3 </b>


<b> Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>Kiến thức, kĩ năng:</b>


<b>-</b> Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các
số đã học.


<b>-</b> Rèn kỹ năng tính nhẩm cho học sinh.
<b>Năng lực: </b>


- Tự thực hiên đúng các bài tập có liên quan đến phép cộng đã học.
- Phát triển năng lực tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập cá nhân và biết


chia sẻ kết quả học tập với bạn.
<b>Phẩm chất: </b>


- Có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- GV: bảng nhóm.
- HS: bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Cho HS làm bảng lớp, bảng con


Nhận xét đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b> - GV ghi bảng tên bài</b>
<b>b. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1(52): Tính:</b>
- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm
- Nhận xét, chỉnh sửa
<b>Bài 2(52): Tính :</b>
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Nhận xét, chỉnh sửa.


- Em có nhận xét gì về kết quả 2 phép
tính 1+2 và 2+1?


- Vị trí của số 1 và số 2 có giống nhau
khơng?


- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng
kết quả của chúng ra sao?


<b>Bài 3(52): </b>


- GV cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS nêu cách làm


- Nhận xét, chỉnh sửa
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học


- HS nhắc lại tên bài


- HS nêu yêu cầu .
- HS làm miệng.
- HS nêu lại phép tính


- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở,bảng lớp.
- Bằng nhau và đều bằng 3
- Vị trí là khác nhau


...kết quả của chúng không đổi
- HS nêu yêu cầu.


- HS chia sẻ cách làm


- HS điền dấu vào bảng nhóm, bảng
con.


-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
<b>Tiết 4</b>


<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b>HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>Kiến thức, kĩ năng:</b>


- Kể được các hoạt động, trị chơi mà em thích.
- Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khỏe.
<b>Năng lực:</b>


<b>-</b> HS tự vận dụng kiến thức vào cuộc sống
<b>Phẩm chất:</b>


<b>- HS có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Tranh minh họa SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Khi nào chúng ta cần ăn uống ?
- Nhận xét, đánh giá


<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. GV giới thiệu </b>


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ghi bảng tên bài


<b>b. Tìm hiểu bài:</b>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp</b>


+ Mục tiêu: Nhận biết các hoạt động và
trị chơi có lợi cho sức khoẻ.


+ Cách tiến hành:


- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận theo
cặp.


+ Hãy nói với bạn tên các hoạt động và trò
chơi mà em chơi hằng ngày?


- GV ghi bảng


+ Những hoạt động vừa nêu có lợi gì
( hoặc có hại gì) cho sức khoẻ?


Kết luận: GV kể một số hoạt động và trò
chơi có lợi cho sức khoẻ và lưu ý các em
giữ an toàn khi chơi.


<b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK</b>


- Mục tiêu: HS hiểu được nghỉ ngơi là cần
thiết cho sức khoẻ.


- Cách tiến hành:



- GV cho HS quan sát hình 20 và 21 SGK
- Chỉ và nói tên các hoạt động trong hình?
- Nêu tác dụng của từng hoạt động?


Kết luận: Khi hoạt động nhiều cần nghỉ
ngơi để lấy lại sức.


<b>Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ</b>
- Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng sai
trong hoạt động hằng ngày.


Cách tiến hành:


- GV cho HS quan sát hình 7,8 trang 21
SGK trao đổi nhóm nhỏ theo câu hỏi:
- Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng
tư thế?


- Lớp quan sát xem tư thế nào đúng, tư
thế nào sai, nên tránh.


- Cho HS đóng vai nói cảm giác của bản
thân khi thực hiện động tác.


Kết luận: Nhắc nhở HS ngồi học đúng tư
thế.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học



- Dặn HS về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.


- Một số HS kể


- HS trả lời.


- HS quan sát


- HS thảo luận nhóm đơi
- Một số em trả lời.


- Đại diện nhóm phát biểu và diễn
lại các tư thế các bạn trong hình
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày soạn: 26/ 10/ 2018</b>
<b>Ngày dạy: 31/ 10/ 2018 </b>


<b>Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>Thể dục</b>


<b> ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>Kiến thức, kĩ năng:</b>


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ quay


phải, quay trái, dàn hàng dồn hàng


<b>- Ôn Đứng cơ bản, và đứng đưa hai tay ra trước</b>


- Học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ
V


- Thực hiện tập hợp cơ bản đúng, nhanh trật tự, đứng nghiêm nghỉ theo khẩu
lệnh. Biết cách thực hiện tư thế.


<b>Năng lực:</b>


- Tự tin, có tinh thần hoạt động trong nhóm học tập nghiêm túc.
<b>Phẩm chất: </b>


- Giáo dục ý thức tổ chức tập luyện, rèn luyện tư thế tác phong, sự nhanh nhẹn
khéo léo.


<b>II. Địa điểm – phương tiện:</b>


- <b>Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.</b>


- <b>Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi.</b>
<b>III. Nội dung và phương pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


<b>Phương pháp tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


* Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ
- Ôn đứng cơ bản và đứng dưa hai
tay ra trước


- Học đứng đưa hai tay dang ngang,
đứng đưa hai tay lên cao chếch hình
chữ V


* Khởi động: - Dậm chân vỡ tay và
hát


- Trò chơi Cao, thấp, ngắn, dài, thò,
thụt


8-10
phút
2-3
phút


4-6
phút


GV tập hợp lớp









( GV)


HS khởi động theo nhịp hô của
GV


<b>2. Phần cơ bản:</b>


* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, dứng nghỉ
quay phải, quay trái, dàn hàng dồn


18-20
phút
3-4
phút


<sub></sub>
(GV) <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hàng


* Ôn đứng cơ bản và đứng đưa hai
tay ra trước


* Học đứng đưa hai tay dang ngang,


đứng đưa hai tay lên cao chếch hình
chữ V


- Từ TTCB đưa hai tay từ dưới sang
ngang cao ngang vai, tạo thành một
đường thẳng, lòng bàn tay sấp


- Từ TTCB dưa hai tay sang ngang
lên cao chếch hình chữ V, hai lịng
bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn
theo tay


* Ơn phối hợp hai tay ra trước và lên
cao chếch hình chữ V


5-7
phút


8- 10
phút


- GV cùng cán sự điều khiển.
Sau mỗi lần tập hợp GV nhắc
nhở, nhận xét


GV Nêu tên động tác, làm mẫu
động tác và phân tích kỹ thuật,
sau đó hơ nhịp cho HS thực hiện
theo từng cử động



 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
(GV)


GV Nêu tên động tác, làm mẫu
động tác và phân tích kỹ thuật,
sau đó hơ nhịp cho HS thực hiện
theo từng cử động


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
(GV)


GV hô nhịp cho HS thực hiện,
xen kẽ GV uốn nắn, sửa sai


<b>3. Phần kết thúc.</b>


Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng
- Dậm chân vỗ tay và hát


- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà
BTVN: Ôn Tập hợp hàng dọc dóng
hàng, diểm số, quay phải, quay trái,
dàn hàng dồn hàng bài tập rèn luyện
TTCB



4-6
phút


GV cùng HS hệ thống và nhận
xét giờ học





<sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 2</b>


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>Kiến thức, kĩ năng:</b>


- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học,cộng với số 0
<b>Năng lực: </b>


- Vận dụng kiến thức về bảng cộng 3,4,5 để làm đúng các bài tập
<b>-</b> Thực hiện đúng yêu cầu của cô giáo.


<b>Phẩm chất: </b>


- Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm và trình bày ý kiến cá nhân khi tham gia hoạt
động học.



<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ.
<b>-</b> HS: bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Cho HS làm bảng lớp, bảng con
- Nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>
- GV ghi bảng tên bài
<b>b. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1(53):</b>


- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm


* Lưu ý cho HS khi đặt số phải thẳng.
- Nhận xét, chỉnh sửa


<b>Bài 2(53):</b>


- Cho HS nêu yêu cầu.


- Cho HS nêu cách làm.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
<b>Bài 4(53):</b>


- Cho HS nêu yêu cầu.


- GV cho HS xem tranh, nêu bài toán
rồi viết phép tính tương ứng.


- Nhận xét chỉnh sửa
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Trò chơi : GV hỏi " 0 cộng 3 bằng
mấy?" và gọi HS bất kì trả lời. Khi trả
lời xong lại hỏi tương tự như trên rồi
chỉ bạn khác trả lời. Cứ tiếp tục như
vậy…Bạn nào nhanh đúng được khen.


4 +1 = 3 + 0 = 3 + 2=


- HS nhắc lại tên bài
- HS nêu yêu cầu.


- HS làm bảng lớp, bảng con
- Chia sẻ kết quả với bạn
- HS nêu yêu cầu.


- HS làm vở, bảng lớp.


- Nhận xét, chia sẻ bài của bạn


- HS nêu u cầu.


- Thảo luận nhóm để học sinh tìm tình
huồng phù hợp với tranh


- HS viết phép tính tương ứng với tranh
vào bảng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét tiết học.
<b>Tiết 3+ 4</b>


<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>VẦN CHỈ CÓ ÂM CHÍNH</b>


(Mẫu 1 – ba, STK trang 13 – SGK trang 3)
<b>Ngày soạn: 26/ 10/ 2018</b>


<b>Ngày dạy: 1/ 11/ 2018 </b>


<b>Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018</b>
<b>Tiết 1+ 2</b>


<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê, I</b>
(STK trang 17- SGK trang 5,6)
<b>Tiết 3</b>


<b>Toán</b>


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>Kiến thức, kĩ năng:</b>


- HS đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; biết cộng các số trong phạm
vi 5; nhận biết các hình đã học.


<b>Năng lực: </b>


- Vận dụng những kiến thức đã học để làm đúng các bài tập có liên quan
<b>Phẩm chất: </b>


- Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, khi trình bày ý kiến cá nhân.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


<b>-</b> GV: bảng nhóm
<b>-</b> HS: bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Kiểm tra:</b>


- Cho HS làm bảng lớp, bảng con
- Nhận xét đánh giá


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>


- GV ghi bảng tên bài
<b>b. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Số?</b>


- GV nêu yêu cầu.


- Cho HS làm bảng lớp, bảng con
- Nhận xét, chỉnh sửa


<b>Bài 2: Tính</b>


- Cho HS nêu yêu cầu.


- Cho HS nêu cách làm và làm bảng
nhóm, bảng con .


2 +1 = 4 + 0 = 3 + 2=


- HS nhắc lại tên bài


- HS làm bảng con, bảng lớp và chia sẻ
kết quả bài làm.


10 5


1 4 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét, chỉnh sửa.



<b>Bài 3: Điền <, >, = vào chỗ chấm</b>
- GV cho HS nêu yêu cầu


- Cho HS nêu cách làm


- Cho HS làm vở- thu - Nhận xét
- Nhận xét- chỉnh sửa


<b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp</b>
- Cho HS nêu yêu cầu.


- GV cho HS xem tranh, nêu bài tốn
rồi viết phép tính tương ứng.


- Nhận xét chỉnh sửa
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về học thuộc các bảng cộng
đã học. Chuẩn bị bài sau.


0 + 1 + 2 = 1 + 0 + 3 =
- HS chia sẻ cách làm và làm bảng
nhóm, bảng con .


2 + 2… 5 4 + 0… 2 + 2
1 + 2… 2 + 1 0 + 5… 5 + 0
1 + 1+ 2… 5 3… 1 + 1 + 0
- HS thảo luận để nêu tình huống





-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.


<b>Tiết 4</b>


<b>Tốn(ơn)</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>Kiến thức, kĩ năng:</b>


- Phép cộng các số trong phạm vi 5.
- So sánh các số trong phạm vi 10.
<b>Năng lực:</b>


- Có khả năng tự học, biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ
học tập


<b>Phẩm chất: </b>


- Mạnh dạn khi thực hiện hiệm vụ học tập và trình bày ý kiến cá nhân.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


- GV: bảng nhóm
- HS: bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Cho HS làm bảng lớp, bảng con
- Nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>
- GV ghi bảng tên bài
<b>b. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Số?</b>


- GV nêu yêu cầu.


- Cho HS làm bảng lớp, bảng con
- Nhận xét, chỉnh sửa


3 +1 = 5+ 0 = 2 + 2=


- HS nhắc lại tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 2: Tính</b>


- Cho HS nêu yêu cầu.


- Cho HS nêu cách làm và làm bảng
nhóm, bảng con .



- Nhận xét, chỉnh sửa.


<b>Bài 3: Điền <, >, = vào chỗ chấm</b>
- GV cho HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS thực hiện
- Nhận xét- chỉnh sửa


<b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp</b>
- Cho HS nêu yêu cầu


- GV cho HS xem hình vẽ, nêu bài tốn
rồi viết phép tính tương ứng.


- Nhận xét chỉnh sửa
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học


1 + 2 + 1 = 2 + 1 + 2 =
3 + 1 + 0 = 4 + 0 + 1 =
2 + 0 + 3 = 0 + 1 + 4 =


2 + 3… 5 0 + 3… 2 + 2
1 + 2… 2 + 1 5 + 0… 0 + 5
0 + 1 + 2… 5 3… 1 + 3 + 0




- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.


<b>Ngày soạn: 26/ 10/ 2018</b>


<b>Ngày dạy: 2/ 11/ 2018 </b>


<b>Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2018</b>
<b>Tiết 1+2 </b>


<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>Tiết 3</b>


<b>Toán</b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>Kiến thức, kĩ năng:</b>


- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ.


<b>Năng lực:</b>


- Tự thực hiện được các phép tính trừ trong phạm vi 3.
- Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn khi cần thiết.
<b> Phẩm chất: </b>


- Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập và trình bày ý kiến cá nhân.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>



<b>-</b> GV: Bộ đồ dùng dạy toán...


<b>-</b> HS: Bộ đồ dùng dạy toán,bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Cho HS làm bảng con (theo tổ)
- Nhận xét, đánh giá


Số?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài </b>
- GV ghi bảng tên bài


<b>b. Giới thiệu khái niệm ban đầu về </b>
<b>phép trừ.</b>


*Hướng dẫn HS làm phép trừ 2 - 1 = 1
- GV gắn 2 hình trịn lên bảng và hỏi.
- Có 2 hình trịn bớt đi 1 hình trịn, cịn
mấy hình trịn?


- Cho HS tự trả lời bài toán
- 2 bớt 1còn mấy?



- 2 bớt 1 còn 1 ta viết như sau:
2 - 1 = 1" dấu - đọc là trừ"
- Gọi HS đọc phép tính


* Hướng dẫn HS làm phép trừ 3 - 2 = 1;
3 - 1=2(tương tự như hướng dẫn 2 - 1=1)
<b>* Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu</b>
về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
- Cho HS xem sơ đồ chấm tròn


+ Hai chấm tròn thêm một chấm tròn là
mấy chấm tròn?


- Cho HS nêu phép tính tương ứng
- Dạy tương tự để 1 + 2 = 3


+ Ba chấm tròn bớt một chấm tròn còn
mấy chấm trịn?


- Cho HS nêu phép tính tương ứng
- Dạy tương tự để 3 - 2 = 1


GV giúp HS nhận biết mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ.


<b>c. Thực hành:</b>
<b>Bài 1(54): Tính</b>


<b>- Cho HS nêu yêu cầu</b>
- Cho HS nêu cách làm


- Nhận xét, chỉnh sửa
<b>Bài 2(54): Số ?</b>


- Cho HS nêu yêu cầu


- GV hướng dẫn HS làm tính trừ theo cột
dọc.


- Nhận xét, chỉnh sửa
<b>Bài 3(54) + ?</b>


- Cho HS nêu yêu cầu


- Cho HS viết phép tính vào ô vuông
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học


- HS nhắc lại tên bài


- HS nhắc lại bài tốn


- Có 2 hình trịn bớt đi 1 hình trịn
cịn 1 hình trịn.


- 2 bớt 1 còn 1
- 2 trừ 1 bằng 1


- 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3


chấm tròn.


2 + 1 = 3


- 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2
chấm tròn


3 - 1 = 2


- HS nêu yêu cầu


- HS làm bảng lớp, bảng con


- HS đọc phép tính
- HS nêu yêu cầu


- HS làm bảng lớp, bảng con.


- HS đọc phép tính


- HS quan sát tranh và nêu bài tốn
- HS viết phép tính vào bảng lớp,
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 4 </b>


<b>Sinh hoạt tập thể</b>


<b>KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TRONG TUẦN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhận thấy ưu khuyết điểm của việc thực hiện nền nếp ở tuần 9 từ đó đề
ra phương hướng tuần 10.


- HS biết nhận lỗi, sửa chữa, phát huy ưu điểm, khắc phục những mặt còn hạn
chế.


- GD HS thực hiện tốt mọi nền nếp.
<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


- Nắm tình hình lớp tuần 9. Phương hướng tuần 10.
- Các tiết mục văn nghệ.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>Nội dung sinh hoạt:</b>


<b>1. Tổng kết công tác trong tuần: </b>


* Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành giờ Sinh hoạt:
* Các ban thảo luận, nhận xét các hoạt động trong tuần.


- Trưởng ban học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp: Truy bài đầu
giờ. Phát biểu xây dựng bài. Ý thức giữ trật tự trong giờ học…


- Trưởng ban TDTT nhận xét nề nếp xếp hàng ra vào lớp, xếp hàng Tập thể dục.
- Trưởng ban Lao động - vệ sinh nhận xét khâu vệ sinh lớp.


- Trưởng ban văn nghệ nhận xét các mặt hoạt động của ban mình phụ trách.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét chung về các mặt hoạt động của các ban.


* GVCN tuyên dương ưu điểm của các ban, các cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục
những tồn tại.


<b>2. Phương hướng tuần 10: </b>


- Nhắc HS kiểm tra việc chuẩn bị bài và truy bài đầu giờ nghiêm túc.
- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, đi thẳng ra cổng trường.


- Giữ vở sạch, viết chữ đẹp, có ý thức rèn chữ viết mỗi ngày.
- Trực nhật lớp học và khu vực sân được phân công sạch sẽ.


- Đi học chuyên cần, nghỉ học phải xin phép. Không nghỉ học tự do.
- Tập thể dục: xếp hàng nhanh, tập đúng và đẹp các động tác.


- Duy trì tốt nề nếp, giữ trật tự trong giờ học. Phát huy “ Đôi bạn cùng tiến.”
- Tham gia học tập sôi nổi. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Nói lời hay, làm
việc tốt. Rèn kĩ năng sống mỗi ngày.


- Thực hiện tốt luật an tồn giao thơng.
<b>3. Văn nghệ:</b>


- HS hát cá nhân. Vui múa, hát tập thể theo chủ đề:” Biết ơn thày giáo, cô giáo”.
<b>4. GV nhận xét, dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×