Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an Tuan 1 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.76 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1 Thứ hai ngày 09 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>CHÀO CỜ</b>


<b>Đạo đức</b>


<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP 1</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết trẻ em cũng có quyền đi học, 6 tuổi vào lớp 1 em có thêm nhiều bạn mới,
có thầy, cơ, trường, lớp mới. Biết tên thầy, cô, một số bạn bè trong lớp.


- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp
- Giáo dục HS yêu quý bạn bè, trường lớp, thầy cô


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các bài hát: Trường em, Đi học, Em yêu trường em, Đi đến trường
<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>


<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị các dụng cụ phục vụ môn học
<b> 3. Bài mới </b>


a) Giới thiệu bài
b) Nội dung


* Hoạt động 1:Vòng tròn giới thiêu


tên giúp HS biết tự giới thiệu tên mình
và nhớ tên các bạn trong lớp. Biết trẻ
em cũng có quyền có họ, có tên.


- Cách chơi : HS đứng thành vòng tròn
khoảng 6 đến 10 em và điểm danh từ 1
đến hết.Đầu tiên,em thứ nhất giới thiệu
tên mình. Sau đó, em thứ hai giới thiệu
tên bạn thứ nhất và tên mình. Đến em
thứ 3 lại giới thiệu tên bạn thứ nhất,
bạn thứ hai và tên mình cứ như vậy tất
cả mọi người trong vòng tròn.


+ Thảo luận


- Trò chơi giúp em điều gì


- Em có vui với trị chơi này không ?
+ Kết luận : Mỗi người đều có một cái
tên.Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
* Hoạt động 2 :HS tự giới thiệu sở
thích của mình.


- Cho học sinh giới thiệu nhóm đơi
- GV mời một số học sinh giới thiệu
trước lớp.


* Hoạt động 3 : HS kể về ngày đầu tiên


- Mở SGK bài 1



- HS tự giới thiệu tên mình và tên
bạn


- Giúp em biết tên các bạn
- Em rất vui, tự hào


- HS chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đi học


- Em mong chờ và chuẩn bị cho ngày
đầu tiên đi học như thế nào ?


- Em có thấy vui khi là HS lớp 1
khơng ?


- Em làm gì cho xứng đáng là HS lớp 1
+Trò chơi củng cố: Trò chơi “ Bắn tên
Cô hô : “Bắn tên ” đồng thanh tên chỉ
<b>4. Củng cố</b>


- Nhận xét giờ học
<b>5. Dặn dị</b>


- Về nhà ơn lại bài, xem trước bài giờ
sau.


- Em mong trời mau sáng, cả bố mẹ
em đều chuẩn bị cho em



- Em rất vui


- Em cố gắng chăm ngoan
- Cả lớp cùng chơi


<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>BÀI 1: TIẾNG</b>
<b>(STK trang 55)</b>


<b>Toán</b>


<b>TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán.


- Giúp HS nhận biết những việc cần làm trong các tiết học tốn.
- Giáo dục HS u thích mơn toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Đồ dùng học toán lớp 1 và SGK
- Vở bài tập + bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức : Lớp hát</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách </b>


vở, đồ dùng học tập.


GV yêu cầu HS lấy đồ dùng học tập để
lên bàn kiểm tra


3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung


* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS sử
dụng SGK


- GV Giới thiệu sách Toán lớp 1
- Cho HS mở bài tiết học đầu tiên


- HS lấy sách, vở và đồ dùng học
tập để trên bàn.


- HS mở SGK xem, quan sát kênh
hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV giới thiệu ngắn gọn về SGK
Toán1


* Hoạt động 2: HS làm quen với một số
hoạt động học toán


HS sử dụng các dụng cụ khi học tốn
+Trong học tốn thì học cá nhân là
quan trọng nhất.



* Hoạt động 3: Giới thiệu các yêu cầu
cần đạt sau khi học xong lớp 1


Sau khi học toán lớp 1 các em sẽ biết
gì ? Muốn học tốn giỏi các em làm
gì ?


*Hoạt động 4 : Giới thiệu đồ dùng học
toán lớp 1


-Yêu cầu HS mở bộ đồ dùng của mình
- Hướng dẫn HS mở và lấy đồ dùng
nhanh


Bộ đồ dùng toán lớp1,SGK và vở bài
tập.


- Lấy SGK mở bài ‘‘Tiết học đầu
tiên”


- HS lấy sách xem


- Trang,bài‘‘Tiết học đầu tiên ’’
- Ảnh 1 : Học số 1 bằng que tính


- Ảnh 2 : Học bằng hình gỗ, bìa………
+ GV tổng kết: Qua bài học các em
biết đếm, biết đọc, biết viết số.
<b>4. Củng cố</b>



- Nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà ôn lại bài.


- HS làm quen với đồ dùng học
toán, các dụng cụ học tập


- HS thảo luận theo cặp, cử đại diện
trình bày


- HS làm quen với các đồ dùng


- Học sinh mở đồ dùng


- HS cùng giới thiệu trước lớp
- HS lấy SGK Toán rồi mở bài:Tiết
học đầu tiên.


- HS quan sát tranh và nghe cô
giảng.


- Học sinh lắng nghe


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Thủ cơng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu</b>


- HS tìm hiểu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ cơng
- Biết giữ gìn các dụng cụ học tập


- Rèn cho các em đôi bàn tay khéo léo
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công ( kéo, hồ dán, thước kẻ …)
<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>


<b> 1.Ổn định tổ chức</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b> 3.Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài
b) Nội dung


* Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa
- Giấy, bìa được làm từ gì?


- Để phân biệt được giấy và bìa GV
giới thiệu quyển vở. Giấy là phần bên
trong mỏng,bìa được đóng phía ngồi
dày hơn.


- GV giới thiệu giấy màu một mặt
được in màu đỏ hoặc xanh, mặt sau


có kẻ ơ vng.


* Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ
học thủ công


- GV hỏi học sinh


+ Bút chì dùng để làm gì ?
+ Thước kẻ dùng để làm gì ?
+ Kéo dùng để làm gì ?
+ Hồ dán dùng để làm gì ?
<b>4. Củng cố</b>


- Nhận xét tiết học


- Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ
chức của HS trong giờ học


<b>5. Dặn dò </b>


- Về nhà HS chuẩn bị giờ sau học bài.


- HS quan sát, trả lời
- HS chú ý lắng nghe


- Bút chì,giấy màu, thước kẻ, kéo..
- Vẽ. viết bài


-Thước kẻ dùng để kẻ, đo độ dài.
- Kéo dùng để cắt giấy, bìa.



- Hồ dán dùng để dán giấy hoặc dán
sản phẩm vào vở thủ công.


<b>Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tốn</b>


<b>NHIỀU HƠN, ÍT HƠN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS biết so sánh hai số lượng của hai nhóm đồ vật
- Biết dùng từ “ nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh đồ vật.
- Giáo dục HS u thích học mơn tốn


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Que tính, một số lá hoa, hình trịn, hình vng
- Que tính, bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b> 1. Ổn định: Lớp hát</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
<b> 3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài: GV dùng que tính để giới thiệu bài


b) Nội dung


* Hoạt động 1


-Yêu cầu HS mở SGK
- So sánh


+ Số ly và số muỗng
+ 4 nắp với 3 chai
+ 2 củ cà rốt với 3 thỏ
+ 5 nắp với 4 nồi


* Các hình: GV hướng dẫn HS dùng
ngón tay nối và trả lời


* Trò chơi giữa tiết


So sánh số bạn của tổ 1 với tổ 2
* Hoạt động 2: Thực hành luyện tập
- Làm bài tập trang 4


- Dùng bút chì nối tương ứng và so
sánh( GV hướng dẫn)


- SGV chấm và sửa bài cho HS
<b>4. Củng cố</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại đề bài, về so
sánh số người trong gia đình em:
nam- nữ..



<b>5. Dặn dị</b>


- Về nhà ơn lại bài


- Học sinh mở SGK


- Số ly nhiều hơn số muỗng
- Số muỗng ít hơn số ly
- Số nắp nhiều hơn số chai
- Số chai ít hơn số nắp
- Số củ cà rốt ít hơn số thỏ
- Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt
- Số nắp nhiều hơn số nồi
- Số nồi ít hơn số nắp


- Số bạn tổ 1 ít hơn số bạn tổ 2
- HS tự làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Âm nhạc</b>
<b>(GV bộ mơn)</b>


<b>Tốn</b>


<b>ƠN: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS tiếp tục ôn tập và so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật
- Dùng từ “ nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh đồ vật thành thạo.
- Giáo dục HS u thích học mơn tốn



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Que tính, một số lá hoa, hình trịn, hình vng
- Que tính, bảng con. Vở bài tập tốn.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b> 1. Ổn định: Lớp hát</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
<b> 3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung


*Yeeo cầu HS mở vở bài tập toán
- GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng
bài.


- So sánh


+ Số ly và số muỗng
+ 4 nắp với 3 chai
+ 2 củ cà rốt với 3 thỏ
+ 5 nắp với 4 nồi


* Các hình: GV hướng dẫn HS dùng
ngón tay nối và trả lời



* Trò chơi giữa tiết


So sánh số bạn của tổ 1 với tổ 2
* Hoạt động 2: Thực hành luyện tập
- Làm bài tập trang 4


- Dùng bút chì nối tương ứng và so
sánh( GV hướng dẫn)


- SGV chấm và sửa bài cho HS


- Học sinh mở VBTT


- Số ly nhiều hơn số muỗng
- Số muỗng ít hơn số ly
- Số nắp nhiều hơn số chai
- Số chai ít hơn số nắp
- Số củ cà rốt ít hơn số thỏ
- Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt
- Số nắp nhiều hơn số nồi
- Số nồi ít hơn số nắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Củng cố</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại đề bài, về so
sánh số người trong gia đình em:
nam- nữ..


<b>5. Dặn dị</b>



- Về nhà ơn lại bài


- Học sinh nhắc lại bài.


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Thủ cơng</b>
<b>ƠN TẬP</b>


<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẤY, BÌA</b>
<b>VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS tiếp tục tìm hiểu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ cơng
- Biết giữ gìn các dụng cụ học tập


- Rèn cho các em đôi bàn tay khéo léo
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ cơng ( kéo, hồ dán, thước kẻ …)
<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>


<b> 1.Ổn định tổ chức</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b> 3.Bài mới</b>



a) Giới thiệu bài
b) Nội dung


* Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa
- Giấy, bìa được làm từ gì?


- Để phân biệt được giấy và bìa GV
giới thiệu quyển vở. Giấy là phần bên
trong mỏng,bìa được đóng phía ngồi
dày hơn.


- GV giới thiệu giấy màu một mặt
được in màu đỏ hoặc xanh, mặt sau
có kẻ ơ vng.


* Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ
học thủ công


- GV hỏi học sinh


+ Bút chì dùng để làm gì ?
+ Thước kẻ dùng để làm gì ?


- HS quan sát, trả lời
- HS chú ý lắng nghe


- Bút chì,giấy màu, thước kẻ, kéo..
- Vẽ. viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Kéo dùng để làm gì ?


+ Hồ dán dùng để làm gì ?
<b>4. Củng cố</b>


- Nhận xét tiết học


- Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ
chức của HS trong giờ học


<b>5. Dặn dò </b>


- Về nhà HS chuẩn bị giờ sau học bài.


- Kéo dùng để cắt giấy, bìa.


- Hồ dán dùng để dán giấy hoặc dán
sản phẩm vào vở thủ công.


<b>Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>


<b>TIẾNG GIỐNG NHAU</b>
<b>(STK trang 73, SGK trang 10)</b>


<b>Tốn</b>


<b>HÌNH VNG – HÌNH TRỊN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết nhận ra và gọi tên hình vng, hình trịn



- Bước đầu nhận ra hình vng, hình trịn từ các vật thật
- Giáo dục HS u thích học mơn toán


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: Bộ đồ dùng dạy tốn, kết hợp cắt một số hình vng, hình tròn
- HS: Vở bài tập + bảng con. Bộ đồ dùng học toán


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>1. Ổn định tổ chức : Lớp hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi một số em trả lời bài tập 4
- So sánh số bóng và số ngơi sao
<b>3. Bài mới </b>


a) Giới thiệu bài : GV sử dụng trực quan
để giới thiệu


b) Nội dung
* Hoạt động1


GVhướng dẫn HS nhận diện hình vng
- GV hỏi : đây là hình gì ?


- Khuyến khích HS nêu tên hình
- GV chốt lại : đây là hình vng


- GV u cầu HS lấy hình vng trong


bộ đồ dùng học toán


- Em hãy nêu tên các đồ vật có dạng
hình vng ?


- HS thi đua nêu tên hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận diện
hình trịn. Khuyến khích HS nhận diện
và nêu tên hình


GV : Chốt lại đây là hình trịn


Cho HS thi đua tìm nhanh hình tròn
trong hộp đồ dùng


- Em hãy nêu tên các đồ dùng có dạng
hình trịn ?


* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1 : Tô màu


- Yêu cầu dùng chì màu tơ hình vng
Bài 2 : Khuyến khích HS dùng chì khác
màu để tơ hình


Bài 3: Cho HS phát hiện có mấy loại
hình, sau đó dùng màu khác nhau để tơ
vào các hình



<b>4. Củng cố</b>


- Nhận xét giờ học
<b>5. Dặn dị</b>


- Về nhà ơn lại bài


- Thi đua giữa các nhóm
- Mâm, đĩa, bánh xe….


- HS sử dụng màu làm các bài tập


<b>Tự nhiên – xã hội</b>
<b>CƠ THỂ CHÚNG TA</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Sau bài học này học sinh biết


- HS kể tên các bộ phận chính của cơ thể


- Biết một số hoạt động của đầu ,cổ , mình và tay chân.
- Giáo dục HS rèn thói quen hoạt dộng để cơ thể phát triển
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Các hình trong bài 1 (SGK)
- SGK(tranh vẽ )


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
<b> 3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài
b) Nội dung


* Hoạt động 1: Quan sát tranh


- Cho học sinh hoạt động theo nhóm
2


- Yêu cầu Quan sát tranh hình 4 và


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chỉ các bộ phận của cơ thể
+Hoạt động cả lớp


- GV treo tranh trên bảng (Tranh
trong vở bài tập )( Có thể chấp nhận
gây cười của HS như, Tý, rốn ,chim


- GV chốt ý của HS đã phát biểu .
* Hoạt động 2


+ Quan sát tranh


Hãy cho biết các bạn đang làm gì ?
Qua các hoạt trên em hãy cho biết cơ


thể chúng ta gồm mấy phần ?


Yêu cầu ứng nhóm trả lời câu hỏi
*GV yêu cầu HS :Hoạt động cả lớp .
- Ai lên bảng làm các hoạt động trong
tranh ?


-Nhắc lạị cơ thể chúng ta gồm mấy
phần, em hãy nêu cụ thể


* Hoạt động 3 :GV hướng dẫn cả lớp
hát bài


* Kết luận : Muốn cho cơ thể khỏe
mạnh phát triển cân đối phải tập thể
dục hàng ngày .


<b>4. Củng cố</b>


- Trò chơi(Ai nhanh ai đúng)
- Nhắc lại các bộ phận của cơ thể
người


<b>5. Dặn dò</b>


- các em tập thể dục thường xuyên.


- HS quan sát tranh rồi phát biểu và
nêu :Đầu tóc, trán,mắt



mũi


- Học sinh quan sát tranh
- Hoạt động nhóm đơi
- Quan sát hình 5 SGK


- Ngửa cổ, cúi đầu ,quay phải, xúc
thức ăn


- Gồm 3 phần


- 3 phần ,đầu, mình và tay, chân
- Hát và thực hiện, 2tay chống hông,
cúi gập rồi đứng thẳng lưng .


- Học sinh lắng nghe.


- Lên bảng chỉ và nói các bộ phận
trong cơ thể người .


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Tốn</b>


<b>ƠN: HÌNH VNG – HÌNH TRỊN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS tiếp tục ôn tập để nhận ra và gọi tên hình vng, hình trịn
- Nhận ra hình vng, hình tròn từ các vật thật thành thạo.


- Giáo dục HS u thích học mơn tốn


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS: Vở bài tập + bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>1. Ổn định tổ chức : Lớp hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi một số em trả lời bài tập 4
- So sánh số bóng và số ngôi sao
<b>3. Bài mới </b>


a) Giới thiệu bài : GV sử dụng trực quan
để giới thiệu


b) Nội dung
* Hoạt động1


GVhướng dẫn HS nhận diện hình vng
- GV hỏi : đây là hình gì ?


- Khuyến khích HS nêu tên hình
- GV chốt lại : đây là hình vng


- GV u cầu HS lấy hình vng trong
bộ đồ dùng học toán



- Em hãy nêu tên các đồ vật có dạng
hình vng ?


*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận diện
hình trịn. Khuyến khích HS nhận diện
và nêu tên hình


GV : Chốt lại đây là hình trịn


Cho HS thi đua tìm nhanh hình trịn
trong hộp đồ dùng


- Em hãy nêu tên các đồ dùng có dạng
hình trịn ?


* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1 : Tô màu


- Yêu cầu dùng chì màu tơ hình vng
Bài 2 : Khuyến khích HS dùng chì khác
màu để tơ hình


Bài 3: Cho HS phát hiện có mấy loại
hình, sau đó dùng màu khác nhau để tơ
vào các hình


<b>4. Củng cố</b>


- Nhận xét giờ học
<b>5. Dặn dị</b>



- Về nhà ơn lại bài


- HS thi đua nêu tên hình


- Làm việc cá nhân
-Viên gạch hoa....


- Thi đua giữa các nhóm
- Mâm, đĩa, bánh xe….


- HS sử dụng màu làm các bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I.Mục tiêu</b>


- HS kể tên các bộ phận chính của cơ thể


- Biết một số hoạt động của đầu ,cổ , mình và tay chân.
- Giáo dục HS rèn thói quen hoạt dộng để cơ thể phát triển
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Các hình trong bài 1 (SGK)
- SGK+ Vở BTTNXH


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh


<b> 3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài
b) Nội dung


* Hoạt động 1: Quan sát tranh


- Cho học sinh hoạt động theo nhóm
2


- Yêu cầu Quan sát tranh hình 4 và
chỉ các bộ phận của cơ thể


+Hoạt động cả lớp


- GV treo tranh trên bảng (Tranh
trong vở bài tập )( Có thể chấp nhận
gây cười của HS như, Tý, rốn ,chim


- GV chốt ý của HS đã phát biểu .
* Hoạt động 2


+ Quan sát tranh


Hãy cho biết các bạn đang làm gì ?
Qua các hoạt trên em hãy cho biết cơ
thể chúng ta gồm mấy phần ?


Yêu cầu ứng nhóm trả lời câu hỏi


*GV yêu cầu HS :Hoạt động cả lớp .
- Ai lên bảng làm các hoạt động trong
tranh ?


-Nhắc lạị cơ thể chúng ta gồm mấy
phần, em hãy nêu cụ thể


* Hoạt động 3 :GV hướng dẫn HS
làm vở BTTNXH


* Kết luận : Muốn cho cơ thể khỏe
mạnh phát triển cân đối phải tập thể
dục hàng ngày .


<b>4. Củng cố</b>


- Nhắc lại các bộ phận của cơ thể


- HS quan sát tranh trên bảng
- HS quan sát tranh và trả lời


- HS quan sát tranh rồi phát biểu và
nêu :Đầu tóc, trán,mắt


mũi


- Học sinh quan sát tranh
- Hoạt động nhóm đơi
- Quan sát hình 5 SGK



- Ngửa cổ, cúi đầu ,quay phải, xúc
thức ăn


- Gồm 3 phần


- 3 phần ,đầu, mình và tay, chân
- HS làm VBT


- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

người
<b>5. Dặn dò</b>


- các em tập thể dục thường xuyên.


trong cơ thể người .


<b>Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>


<b>TIẾNG KHÁC NHAU - THANH</b>
<b>(STK trang 76, SGK trang 10-12)</b>


<b>Tốn</b>


<b>HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác
- Bước đầu nhận ra hình tam giác và các vật thật


- Giáo dục HS yêu thích học toán


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV:Bộ đồ dùng dạy toán, một số hình tam giác cắt bằng bìa, bằng gỗ, nhựa có
kích thước màu sắc khác nhau


- Một số vật thật có mặt là hình tam giác, cờ


- HS : Vở bài tập + bảng con + SGK + bộ đồ dùng học toán
<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>


<b>1. Ổn định tổ chức : Lớp hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc hình vng cơ đã vẽ ở bảng con
- Đọc hình trịn cơ vẽ ở bảng con
- Lên bảng vẽ 1 hình vng, 1 hình
trịn


<b>3. Bài mới </b>


a) Giới thiệu bài
b) Nội dung


* Hoạt động 1: GV lần lượt giơ từng
tấm bìa hình tam giác cho HS xem và
nói: đây là hình tam giác ( các hình
này có kích thước, màu sắc khác
nhau)



Cho HS mở đồ dùng học tốn, tìm và
xếp ra hình :xem hình cịn lại có tên
là gì ? phát biếu cả lớp nghe.


*Hoạt động 2:Giới thiệu cách xếp
hình tam giác


- Cho HS mở SGK để tập xếp hình
- Khuyến khích các em xếp hình và


- HS đọc hình vng
- 2 học sinh lên bảng


- Xếp hình trịn, hình vng cịn lại
để riêng và gọi tên


- Cầm giơ hình tam giác và nói: hình
tam giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đặt tên cho hình của mình đã xếp
- Luyện tập: Dùng bút chì màu tơ
hình tam giác trong vở bài tập trang 6
* Hoạt động 3:Trò chơi thi đua chọn
nhanh các hình


+ GV để số hình vng, hình trịn,
hình tam giác. Gọi 3 HS ( 3 tổ ) lên
chọn



Tổ 1 chọn hình vng
Tổ 2 chọn hình tam giác
Tổ 3 chọn hình tròn
<b>4. Củng cố</b>


- GV nhắc lại tên bài học


- Nhận xét, tuyên dương số HS học
tốt, ngoan.


<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà ôn lại bài.


- HS thực hành


-Tổ nào chọn được nhiều hình thì tổ
đó thắng cuộc được tun dương


<b>Mĩ thuật</b>
<b>(GV bộ mơn)</b>


<b>Tốn</b>


<b>ƠN: HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS tiếp tục nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác
- Nhận ra hình tam giác và các vật thật thàn thạo.
- Giáo dục HS yêu thích học toán



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bộ đồ dùng dạy tốn, một số hình tam giác cắt bằng bìa, bằng gỗ, nhựa có
kích thước màu sắc khác nhau


- Một số vật thật có mặt là hình tam giác...
- HS : Vở bài tập + bảng con .


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>1. Ổn định tổ chức : Lớp hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Lên bảng vẽ 1 hình vng, 1 hình
tròn


<b>3. Bài mới </b>


a) Giới thiệu bài
b) Nội dung


* Hoạt động 1: GV lần lượt giơ từng
tấm bìa hình tam giác cho HS xem và
nói: đây là hình tam giác ( các hình


-2 học sinh lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

này có kích thước, màu sắc khác
nhau)



Cho HS mở đồ dùng học tốn, tìm và
xếp ra hình :xem hình cịn lại có tên
là gì ? phát biếu cả lớp nghe.


*Hoạt động 2:Giới thiệu cách xếp
hình tam giác


- Cho HS mở VBTT
- GV hướng dẫn HS làm


- Luyện tập: Dùng bút chì màu tơ
hình tam giác trong vở bài tập trang 6
* Hoạt động 3:Trò chơi thi đua chọn
nhanh các hình


<b>4. Củng cố</b>


- GV nhắc lại tên bài học


- Nhận xét, tuyên dương số HS học
tốt, ngoan.


<b>5. Dặn dị</b>


- Về nhà ơn lại bài.


để riêng và gọi tên


- Cầm giơ hình tam giác và nói: hình


tam giác


- Mở VBTT


- HS thực hành


-Tổ nào chọn được nhiều hình thì tổ
đó thắng cuộc được tun dương


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Hoạt động trải nghiệm</b>


<b>CHỦ ĐỀ 1: TÔI LÀ AI; ĐIỀU GÌ LÀM TƠI KHÁC BIỆT</b>
<b>(Giáo án riêng)</b>


<b>Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA HAI PHẦN - ĐÁNH VẦN</b>
<b>STK tập 1 trang..., SGk tập 1 trang14- 15</b>


<b>Tiếng Anh</b>
<b>(GV bộ môn)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA HAI PHẦN - ĐÁNH VẦN</b>
<b>STK tập 1 trang..., SGk tập 1 trang14- 15</b>


<b>Thể dục</b>


<b>(GV bộ môn)</b>


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Đạo đức</b>


<b>ÔN: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh tiếp tục ôn bài: Em là HS lớp một


- Là học sinh, phải thực hiện tốt những quy đinh của nhà trường


- Học sinh có thái độ vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1
biết yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Vở bài tập đạo đức.


- Các bài hát: Trường em, Đi học, Em yêu trường em.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài
b) Nội dung



* Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh kể
về những điều các em đã được học
theo nhóm hai người


- Học sinh kể theo cảm nhận của các
em, các em nghĩ sao nói vậy


- GV nhận xét bổ sung


* Hoạt động 2: Cho học sinh trả lời
theo gợi ý của giáo viên


- Các em học được gì sau một tuần đi
học?


- Các em có thích đi học khơng? Vì
sao?


* GV kết luận: Sau một tuần đi học,
các em đã biết viết chữ, biết đếm, biết


- Học sinh làm việc cá nhân


- Từng học sinh trả lời


- Chúng em rất thích đi học. Vì đến
trường có thầy giáo, cơ giáo, có
nhiều bạn bè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tơ màu, biết vẽ nhiều em được cô


giáo khen.


<b>4. Củng cố </b>


Giáo viên nhận xét giờ.
<b>5. Dặn dò </b>


Về nhà kể nhiều chuyện ở lớp cho bố
mẹ nghe.


<b>An toàn giao thơng</b>


<b>BÀI 1: AN TỒN VÀ NGUY HIỂM</b>
<b>(Giáo án riêng)</b>


<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>NHẬN XÉT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nắm được ưu nhược điểm của mình, của lớp trong tuần, có hướng phấn đấu
trong tuần tới.


- Nắm chắc phương hướng tuần tới.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>1. Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần.</b>
<b>a. Nề nếp</b>



* Tuần đầu tiên các em đến lớp, việc thực hiện nề nếp chưa quen.
- Xếp hàng vào lớp vẫn chưa ngay ngắn.


- Một số em còn đi học muộn.
- Còn một em mang đồ ăn đến lớp.


- Trong lớp còn một số em mất trật tự chưa chú ý nghe giảng:
<b>b. Về học tập</b>


- Đa số HS có ý thức trong học tập, học bài và làm bài đầy đủ.
- Cịn một số em chưa có đủ đồ dùng học tập.


<b>c. Bảo vệ của công</b>


- Các em thực hiện tốt việc bảo vệ của công.
<b>d, Thể dục vệ sinh</b>


- Đa số các em ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


- Trong giờ ra chơi HS còn mải nô đùa, nên khi vào lớp một số em không giữ được
vệ sinh sạch sẽ, quần áo còn để bẩn.


<b>*Hoạt động 2: GV nêu phương hướng tuần tới.</b>


- Thực hiện tốt nội quy, quy định của nhà trường, và của lớp đề ra.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Thực hiện tốt phương hướng tuần tới.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×