Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giao an Tuan 5 6 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.91 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 5



<i><b>Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017</b></i>
<b>HC VN( TIT 41 + 41)</b>


Bài 17 : u, .


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Đọc đợc: u, , nụ, th; từ và câu ứng dụng.</b></i>


<i><b>2. Kĩ năng: - Viết đợc: u, , nụ, th; Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: thủ đô</b></i>
<i><b>3. Thỏi độ: Cú ý thức yờu thớch tiếng Việt.</b></i>


<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:</b>


<b>- Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...</b>
<b>III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:</b>


- Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
IV. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1</b>.ổ<b>n định tổ chức</b>.


<b>2.KiĨm tra bµi cị</b>


- Đọc bài: Ơn tập. - đọc SGK.


- ViÕt: tỉ cß, lá mạ. - viết bảng con.



<b>3.Bài mới:</b>


<i> a. Giới thiệu bài </i>


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
<i>b. Dạy ©m míi </i>


- Ghi âm: “u”và nêu tên âm. - theo dõi.
- Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “nụ” ta làm thế nào?


- Ghép tiếng nụ trong bảng cài.


- thêm âm n ở trớc âm u, thanh nặng ở
d-ới âm u.


- ghộp bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh


vÇn tiÕng.


- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh


xỏc nh t mi.


- nụ.


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.



- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Âm dạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>* </b>Đọc từ ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

định âm mới, sau dó cho HS đọc
tiếng, từ có âm mới.


- Giải thích từ: cá thu, thứ tự.


<b>*</b> Viết bảng


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.


- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao…


- ViÕt mÉu, híng dÉn quy tr×nh viết. - tập viết bảng.


<b>Tiết 2</b>


<i><b>c.Luyện tập:</b></i>


<b>*</b> Kiểm tra bài cị


- H«m nay ta học âm gì? Có trong


tiếng, từ gì?.


- âm u,, tiếng, từ nụ, th.


<b>* </b>Đọc bảng


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo th t.


- cá nhân, tập thể.


<b>* </b> Đọc câu


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.


- bé đang vẽ.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm


mới, đọc tiếng, từ khó.


- luyện đọc các từ: thứ t.
- Luyện đọc câu, chú ý cỏch ngt


nghỉ.


- cá nhân, tập thể.


<b>* </b> Đọc SGK



- Cho HS luyện đọc SGK.


<b>* </b>ViÕt vë


- Híng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.


- cá nhân, tập thể.
- tập viết vở.
* Nghỉ giải lao gi÷a tiÕt.


<b>* </b>Lun nãi


- Treo tranh, vẽ gì? - cô dẫn bạn đi thăm chùa một cột.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - thủ đơ.


- Nêu câu hỏi về chủ đề.


-Trong tranh cô giáo đa học sinh đi
đâu?


-Chùa một cột ở ®©u?


-Em biết gì về thủ đơ Hà Nội?


- luyện nói v ch theo cõu hi gi ý
ca GV.


-Cô giáo đa các bạn đi thăm chùa mét
cét.



-Chïa mét cét ë Hµ Néi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


- Đọc đợc: u, , nụ, th; từ và câu ứng dụng.
- Nhận xột tiết học, liờn hệ thực tiễn.


<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



<b>---To¸n</b>


<b>Sè 7</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Biết 6 thêm 1 đợc 7, viết số 7; đọc, đếm đợc từ 1 đến 7; biết so sánh các số</b></i>
trong phạm vi 7; biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.


<i><b>2. Kĩ năng:. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác.</b></i>


<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:</b>
<b>- Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.</b>


<b>III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:</b>
- Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bi c </b>


- Đọc và viết số 6.


<b>3.Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
<i><b>b.Bài mới.</b></i>


<b>*Hot ng 1.</b> Lập số 7 - hoạt động cá nhân.
- Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy


bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ?
Tất cả là mấy bạn?


- Yªu cầu HS lấy 6 hình tròn, thêm 1
hình tròn, tất cả là mấy hình tròn?
- Tiến hành tơng tự với 7 que tÝnh, 7
chÊm trßn.


- 6 bạn đang chơi, 1 bn n thờm, tt c
l 7 bn.


- là 7 hình trßn…



- tự lấy các nhóm có 7 đồ vật.


Chèt: Gäi HS nhắc lại. - 7 bạn, 7 hình vuông, 7 chÊm trßn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Số bảy đợc biểu diễn bằng chữ số 7.
- Giới thiệu chữ số 7 in và viết, cho
HS đọc số 7.


- theo dõi và đọc số 7.
-HS viết số 7 và đọc


<b>*Hoạt động 2.</b>Nhận biết thứ tự của số
7 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7.


- Cho HS đếm từ 1 đến 7 và ngợc lại.
- Số 7 là số liền sau của số nào?


- đếm xuôi và ngợc.
- số 6.


<b>* Hoạt động 3.</b> Làm bài tập


<b>Bài 1: </b>Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài viết số 7.
- Yêu cầu HS lµm vµo vë, quan sát


giỳp HS yu.


- làm bài.



<b>Bài 2: </b>Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài.
- Có mấy bµn lµ xanh? Mấy bàn là


trắng? Tất cả có mÊy bµn lµ?
- VËy 7 gåm mÊy vµ mÊy?


- TiÕn hành tơng tự với các hình còn
lại.


- có 6 bàn là xanh, 1 bàn là trắng, tất cả
có 7 bµn lµ .


- 7 gåm 6 vµ 1.


- 7 gåm 3 và 4, 5 và 2.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.


<b>Bài 3: </b>Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu cđa bµi.


- Giúp HS nắm u cầu. - đếm số ô trống rồi điền số ở dới.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát


giúp đỡ HS yếu.


- lµm bµi.


- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Gọi HS đọc lại các số xuôi và


ngợc. Số lớn nhất trong các số em đã


học là số nào?


- đọc cá nhân.
- s 7.


<b>Bài 4: </b><i>Bài dành cho HS khá, giỏi</i>


Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài.


- Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số thích hớp vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm vào vë, quan s¸t


giúp đỡ HS yu.


- làm bài.


- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.


<b>V. NH GI KT QU</b>


- Bit 6 thêm 1 đợc 7, viết số 7; đọc, đếm đợc từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong phạm
vi 7; biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>
- Dặn về nhà xem lại bài, chun b tit sau.



<i><b>---Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017</b></i>


Hc Vn



Bài

18:

x, ch.
<b>I</b>


<b> .Mục tiêu</b>:


<i><b>1. Kiến thức: - Đọc đợc: x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: - Viết đợc: x, ch, xe, chó </b></i>


- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô
<i><b>3. Thỏi độ: Cú ý thức yờu thớch tiếng Việt.</b></i>


<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:</b>


<b>- Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...</b>
<b>III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:</b>


- Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.ổn định tổ chức.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ .</b>


- Đọc bài: u, . - đọc SGK.


- Viết: u, , nụ, th. - viết bảng con.


<b>3.Bài mới:</b>



<i>a. Giới thiệu bài </i>


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
<i>b. Dạy âm míi </i>


- Ghi âm: x và nêu tên âm. - theo dõi.
- Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “xe” ta làm thế nào?


- Ghép tiếng xe trong bảng cài.


- thờm õm e ng sau âm x.
- ghép bảng cài.


- Đọc tiếng, phân tích ting v ỏnh
vn ting.


- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nh×n tranh


xác định từ mi.


- xe.


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>*</b> Đọc từ øng dông



- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác
định âm mới, sau dó cho HS đọc
tiếng, t cú õm mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: thợ xẻ, xa xa.


<b>* </b>Viết bảng


- a ch mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.


- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao…


- ViÕt mÉu, híng dÉn quy tr×nh viÕt. - tập viết bảng.


<b>Tiết 2</b>


<i><b>c.Luyện tập.</b></i>


<b>* </b> Kiểm tra bài cũ


- H«m nay ta học âm gì? Có trong
tiếng, từ gì?.


- âm x, ch, tiếng, từ xe, chó.



<b>* </b> Đọc bảng


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ t,
khụng theo th t.


- cá nhân, tập thể.


<b>* </b> Đọc c©u


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.


- xe ô tô chở cá.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm


mới, đọc tiếng, từ khó.


- luyện đọc các từ: xe, chở.
- Luyện c cõu, chỳ ý cỏch ngt


nghỉ.


- cá nhân, tập thĨ.


<b>* </b> §äc SGK


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.


<b>* </b> ViÕt vë



- Híng dÉn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.


- tập viết vở.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>* </b>Luyện nói


- Treo tranh, vẽ gì? - xe bị, xe ơ tơ, xe lu.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - cá loại xe.


- Nêu câu hỏi về chủ đề.
-Em hãy chỉ từng loại xe?
-Xe bò thờng dùng để làm gì?


- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
ca GV.


-Một vài hs lên chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- quờ em cịn gọi nlà xe gì?
-Xe lu dùng để làm gì?
-Cịn có các loại xe nào?


-Xe cải tiến.
-Xe lu để lu đờng


-Xe đạp, xe máy,xe lam


<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>



- Đọc đợc: x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng.
- Nhận xột tiết học, liờn hệ thực tiễn.


<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



<b>---To¸n</b>


<b>Sè 8</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Biết 7thêm 1 đợc 8, viết số 8; đọc, đếm đợc từ 1 đến 8; biết so sánh các số</b></i>
trong phạm vi 8; biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.


<i><b>2. Kĩ năng:. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác.</b></i>


<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:</b>
<b>- Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.</b>


<b>III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:</b>
- Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>



<b>2. KiĨm tra bµi cị </b>


- §äc vµ viÕt sè 7.


<b>3. Bµi míi.</b>


<i>a. Giíi thiƯu bµi </i>


-HS viết bảng con


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
<i>b.Nội dung.</i>


*<b>Hot ng 1.</b> Lập số 8


- hoạt động cá nhân.
- Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy


bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ?
Tất cả là mấy bạn?


- Yªu cầu HS lấy 7 hình tròn, thêm 1
hình tròn, tất cả là mấy hình tròn?
- Tiến hành tơng tự với 8 que tÝnh, 8


- 7 bạn đang chơi, 1 bạn n thờm, tt c
l 8 bn.


- là 8 hình tròn



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chấm tròn.


Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 8 bạn, 8 hình vuông, 8 chấm tròn


<b>* hot ng 2.</b>Gii thiệu chữ số 8 - hoạt động theo
- Số bảy đợc biểu diễn bằng chữ số 7.


- Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho
HS đọc số 7.


- theo dõi và đọc số 8.


<b>* Hoạt động3 :</b> Nhận biết thứ tự của
số 8 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7;8.
- Cho HS đếm từ 1 đến 7 và ngợc lại.
- Số 8 là số liền sau của số nào?


- đếm xuôi và ngợc.
- số 7.


<b>* Hoạt động 4</b>: Lm bi tp


<b>Bài 1: </b>Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài viết số 8.
- Yêu cầu HS lµm vµo vë, quan s¸t


giúp đỡ HS yếu.


- làm bài.



<b>Bài 2: </b>Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài.
- Có mấy chấm tròn, thêm mấy chấm


tròn? Tất cả có mấy chấm tròn ?
- Vậy 8 gồm mấy và mấy?


- Tiến hành tơng tự với các hình còn
lại.


- có 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, tất cả
có 8 chấm tròn .


- 8 gåm 7 vµ 1.


- 8gåm 3 vµ 5, 4 vµ 4, 2 và 6, 1 và 7.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.


<b>Bài 3 : </b>Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài.


- Giỳp HS nm yờu cu. - đếm số ô trống rồi điền số ở dới.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát


giúp đỡ HS yếu.


- lµm bµi.


- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Gọi HS đọc lại các số xuôi và


ngợc. Số lớn nhất trong các số em đã


học là số nào?


- đọc cỏ nhõn.
- s 8.


<b>Bài 4: </b><i>Bài dành cho HS khá, giỏi</i>


- Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu HS lµm vµo vë, quan s¸t


giúp đỡ HS yu.


- làm bài.


- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
<b>V. NH GI KT QU</b>


- Bit 7thờm 1 đợc 8, viết số 8; đọc, đếm đợc từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi
8; biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tit sau.



<i><b>---Thứ t ngày 4 tháng 10 năm 2017</b></i>


<b>HC VN</b>


<b>Bài 19</b>

<b>: s, r.</b>



<b>I.</b>


<b> Mơc tiªu: </b>


<i><b>1. Kiến thức :- Đọc đợc: s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng :- Viết đợc: s, r, sẻ, rễ</b></i>


- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: rổ, rá.
<i><b>3. Thỏi độ: Cú ý thức yờu thớch tiếng Việt.</b></i>


<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:</b>


<b>- Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...</b>
<b>III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:</b>


- Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1ổn định tổ chức.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc bài: x,ch. - đọc SGK.


- ViÕt: x, ch, xe, chó. - viết bảng con.


<b>3.Bài mới.</b>


<i> a. Giới thiệu bài </i>



- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
<i>b. Dạy âm mới </i>


- Ghi õm: sv nờu tờn õm. - theo dõi.
- Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “sẻ” ta làm thế no?


- Ghép tiếng trong bảng cài.


- thờm õm e đằng sau, thanh hỏi trên đầu
âm e.


- ghép bảng cài.
- c ting, phõn tớch ting v ỏnh


vần tiếng.


- cá nhân, tËp thĨ.
- Treo tranh, yªu cầu HS nhìn tranh


xác định từ mới.


- sỴ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tỉng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Âm rdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.



<b>*</b> Đọc từ øng dông


- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác
định âm mới, sau dó cho HS đọc
tiếng, t cú õm mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: chữ số, cá rô.


<b>*</b> Viết bảng


- a ch mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.


- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao…


- ViÕt mÉu, híng dÉn quy tr×nh viÕt. - tập viết bảng.


<b>Tiết 2</b>


<i><b>c.Luyện tập.</b></i>


<b>*</b> Kiểm tra bài cũ


- H«m nay ta học âm gì? Có trong
tiếng, từ gì?.



- âm s,r, tiếng, từ sẻ, rễ.


<b>*</b> Đọc bảng


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ t.


- cá nhân, tập thể.


<b>*</b> Đọc câu


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.


- các bạn đang học.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm


mới, đọc tiếng, từ khó.


- luyện đọc các từ: rõ, số.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngt


nghỉ.


- cá nhân, tập thể.


<b>*</b>Đọc SGK


- Cho HS luyn đọc SGK. - cá nhân, tập thể.



<b>*</b> ViÕt vë


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng
dÉn viÕt bảng.


- tập viết vở.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>* </b>Luyện nãi


- Treo tranh, vẽ gì? - cái rổ.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - rổ, rá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Rổ rá dùng để làm gì? -Rổ dùng để rửa rau
-Rá dùng để vo gạo
<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


- Đọc đợc: s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng.
- Nhận xột tiết học, liờn hệ thực tiễn.
<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>


- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.




<b>---To¸n</b>
<b>Sè 9</b>
<b>I. </b>


<b> Mơc tiªu:</b>



<i><b>1. Kiến thức: - Biết 8 thêm 1 đợc 9, viết số 9; đọc, đếm đợc từ 1 đến 9; biết so sánh các số</b></i>
trong phạm vi 9; biết vị trí số 9trong dãy số từ 1 đến 9.


<i><b>2. Kĩ năng:. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.</b></i>


<b> II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:</b>
<b>- Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.</b>


<b>III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:</b>
- Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1.ổn định tổ chc.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc và viết số 8.


<b>3.Bài mới.</b>


<i>a. Giới thiệu bài </i>


HS viết số 8


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu cđa bµi.
<i><b>b. Néi dung.</b></i>



<b>*Hoạt động 1.</b> Lập số 9 . - hoạt động cá nhân.
- Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy


bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ?
Tất c l my bn?


- Yêu cầu HS lấy 8 hình tròn, thêm 1
hình tròn, tất cả là mấy hình tròn?
- Tiến hành tơng tự với 9 que tính, 9
chấm tròn.


- 8 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả
là 9 bn.


- là 9 hình tròn


- t ly cỏc nhúm cú 9 vt.


Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 9 bạn, 9 hình vuông, 9 chấm tròn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Số bảy đợc biểu diễn bằng chữ số 9.
- Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho
HS đọc số 9.


- theo dõi và đọc số 9.


<b>* Hoạt động3 :</b> Nhận biết thứ tự của
số 7 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7; 8; 9.
- Cho HS đếm từ 1 đến 9 và ngợc lại.


- Số 9 là số liền sau của số nào?


- đếm xuôi và ngợc.
- số 8.


<b>* Hoạt động 4</b>: Làm bài tập


<b>Bµi 1: </b>Gäi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài viết số 9.
- Yêu cầu HS làm vào vë, quan s¸t


giúp đỡ HS yu.


- làm bài.


<b>Bài 2: </b>Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài.
- Có mấy con tính xanh? Mấy con tính


trắng? Tất cả có mÊy con tÝnh ?
- VËy 9 gåm mÊy vµ mÊy?


- Tiến hành tơng tự với các hình còn
lại.


- có 8 con tính xanh, 1 con tính trắng, tất
cả có 9 con tÝnh .


- 9 gåm 8 vµ 1.


- 9 gåm 3 và 6, 5 và 4...
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.



<b>Bài 3: </b>Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài điền dấu.
- Yêu cầu HS lµm vµo vë, quan s¸t


giúp đỡ HS yu.


- làm bài.


- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.


<b>Bài 4: </b>Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài.


- Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số thích hớp vào ô trống.
- Yêu cầu HS lµm vµo vë, quan sát


giỳp HS yu.


- làm bài.


- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.


<b>Bi 5:</b> Nờu yờu cu - theo dừi.
- Em sẽ làm nh thế nào để có các số


cÇn ®iÒn?


- đếm từ 1 đến 9.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài. - bổ sung cho bạn.
<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>



- Biết 8 thêm 1 đợc 9, viết số 9; đọc, đếm đợc từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm
vi 9; biết vị trí số 9trong dãy số từ 1 đến 9.


- Nhận xét tiết hc, liờn h thc tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017</b></i>
<b>HC VN</b>


<i>Bài 20: </i>k, kh.
<b>I.</b>


<b> Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức :- Đọc đợc: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng :- Viết đợc: k, kh, kẻ, khế</b></i>


- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
<i><b>3. Thỏi độ: Cú ý thức yờu thớch tiếng Việt.</b></i>


<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:</b>


<b>- Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...</b>
<b>III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:</b>


- Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.ổn định tổ chức.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc bài: s, r. - đọc SGK.


- ViÕt: s, r, sỴ, rỉ. - viÕt bảng con.


<b>3.Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
<i><b>b. Dạy âm mới </b></i>


- Ghi õm: k v nờu tên âm. - theo dõi.
- Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “kẻ” ta lm th no?


- Ghép tiếng kẻ trong bảng cài.


- thờm âm “e” đằng sau, thanh hỏi trên
đầu âm e.


- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần


tiÕng.


- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác



nh t mi.


- kẻ


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.


- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Âm khdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao gi÷a tiÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
âm mới, sau dó cho HS c ting, t cú
õm mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thÝch tõ:


<b>*</b> ViÕt b¶ng


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.


- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao…


- ViÕt mÉu, híng dÉn quy tr×nh viÕt. - tập viết bảng.



<b>Tiết 2</b>


<i><b>c.Luyện tập.</b></i>


<b>*</b> Kiểm tra bài cũ


- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng,
từ gì?.


- âm k, kh, tiếng, từ kẻ, khế.


<b>*</b> Đọc bảng


- Cho HS đọc bảng lớp theo th t,
khụng theo th t.


- cá nhân, tập thể.


<b>* </b>Đọc câu


- Treo tranh, v gỡ? Ghi cõu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.


- chị giúp em kẻ vở.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới,


đọc tiếng, từ khó.


- luyện đọc các từ: kẻ, kha.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.



<b>*</b> §äc SGK


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.


<b>*</b> ViÕt vë


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng
dÉn viÕt bảng.


- tập viết vở.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>*</b>Luyện nói


- Treo tranh, vẽ gì? - máy say lúa, con ong, tàu…
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - tiếng kêu.


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi
ý của GV.


<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>


<b>---***---Toán</b>


<b>Số 0 .</b>



<b>I</b>


<b> . Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc:-</b></i> Viết đợc số 0; đọc và đếm đợc từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số
trong phạm vi 9, nhận biết đợc vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.


<i><b>2. Kĩ năng:. Thực hiện tốt các bài tập</b></i>


<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác.</b></i>
<b> II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:</b>


<b>- Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.</b>


<b>III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:</b>
- Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc, viết các số từ 1 n 9.


<b>3.Bài mới. </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>



- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu cđa bµi.
<i><b>b.Néi dung.</b></i>


<b>*Hoạt động 1.</b> Hình thành số 0 - hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS lấy 4 que tính, sau đó bớt


dần một và hỏi cịn mấy cho đến hết.


- cã 4 que tÝnh, cßn 3, cßn 2 cßn 1 que ,
hÕt.


- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát số cá,
trong bình, số cá vớt ra cho đến hết..
- Để chỉ khơng có que tính nào, khơng
có con cá nào ta dùng số 0, giới thiệu
chữ số 0 in, chữ số 0 viết.


- 4 con, cßn 3 con, cßn 2 con, cßn 1 con,
hÕt.


- đọc số 0.
- Hớng dẫn HS đếm số chấm trịn để


hình thành nên dãy số từ 0 đến 9.


- Trong các số đó số nào bé nhất? Vì sao
em biết?


- 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.


- sè 0 bÐ nhÊt v× 0 < 1.


<b>* Hoạt động 2</b>: Lm bi tp (15).


<b>Bài 1: </b>Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài viết số 0.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp


HS yu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Chốt:


<b>Bài 2: </b><i>Bài dành cho HS khá, giỏi</i>


Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp


HS yu va m s va vit.


- làm bài.


- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.


<b>Bài 4: </b>Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bµi.
- 3 em điền số mấy vào ô


trống? Vì sao?


- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu.



- số 2 vì 2 xong đến 3.
- làm bài.


- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.


<b>Bài 5: </b>Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp


HS yu.


- làm bài.


- Gi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Số lớn nhất trong các số đã học là?


bÐ nhÊt?


- sè 9, sè 0.


<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


Viết đợc số 0; đọc và đếm đợc từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9,
nhận biết đợc vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.


<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.


<b></b>



<b>---***---Đạo đức</b>


<b>Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập</b>
<b> I. MỤC TIấU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Biết đợc tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.</b></i>


<i><b>2. Kĩ năng: - Nêu đợc lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.</b></i>
- Thực hiện giữ gìn sáh vở và đồ dùng học tập của bản thân.


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức thực hiện các hành vi theo chuẩn mực đạo đức đã học.</b></i>
<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:</b>


<b>- Đồ dùng học tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

IV. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>


- Trong lớp ta hôm nay ai đáng khen
vì gọn gàng sạch sẽ?


<b>3.Bµi míi.</b>


<i> a.Giíi thiƯu bµi </i>
<i><b>b. Néi dung.</b></i>



<b>* Hoạt động 1: </b>Làm bài tập 1


- hoạt động theo cặp.


<b>Mục tiêu:</b> Nhn bit dựng hc tp


<b>Cách tiến hành:</b>


- GV yờu cầu HS thảo luận theo cặp
tìm ra những đồ dùng học tập tụ
mu.


- thảo luận và tô màu theo cặp.


<b>Cht</b>: Nờu tờn những đồ dùng hc
tp?


- sách, vở, bút, cặp sách, thớc kẻ.


<b>* Hot ng 2: </b>Làm bài tập 2 - hoạt động cặp.


<b>Mục tiêu: </b>Biết giới thiệu về đồ dùng
của mình.


<b>C¸ch tiÕn hµnh:</b>


- Yêu cầu HS trao đổi giới thiệu với
bạn trong bàn về đồ dùng học tập của
mình theo nội dung: Tên đồ dùng, để


làm gì? Cách giữ gìn?


- Gäi mét vài nhóm lên giới thiệu trớc
lớp.


- tin hành giới thiệu về đồ dùng của
mình và tác dụng cũng nh cách giữ gìn
đồ vật đó.


<b>Chốt</b>: Tại sao ta phải giữ gìn đồ dùng
học tập?


- đồ dùng học tập giúp ta học đợc tốt
hơn....


<b>*Hoạt động 3: </b>Làm bài tập 3 - hoạt động cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài tập 3, sau đó cho


HS làm rồi lên chữa bài.


- t tỡm tranh mỡnh cho là đúng, là sai và
giải thích trớc lớp về quan điểm của
mình.


<b>Chốt:</b> Nêu những việc nên tránh để
giữ gìn sách vở đồ dùng hc tp?


- không vẽ bậy ra sách, không xé vở


<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn b tit sau.




<i><b>---***---Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


Ôn tập .
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc :- Đọc đợc: u, , x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài</b></i>
21.


<i><b>2. Kĩ năng :- Viết đợc: u, , x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ từ bài 17 đến bài 21.</b></i>
- Nghe hiểu và kể đợc một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và s tử.
<i><b>3. Thỏi độ : yờu thớch mụn Tiếng việt.</b></i>


<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:</b>


<b>- Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...</b>
<b>III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:</b>


- Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
<b>IV. T CH C C C HO T Ổ</b> <b>Ứ</b> <b>Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ</b> <b>Ọ</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>



<b>1.ổn định tổ chức.</b>


2.<b>KiĨm tra bµi cị</b>


- Đọc bài: k, kh. - đọc SGK.


- ViÕt: k, kh, kỴ, khÕ. - viÕt bảng con.


<b>3.Bài mới.</b>


<i>a. Giới thiệu bài </i>


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
<i>b. Ôn tập </i>


- Trong tun cỏc con ó hc những âm
nào?


- ©m: x, k, r, s, ch, kh.


- Ghi b¶ng. - theo dâi.


- So sánh các âm đó. - đều là phụ âm, có âm cao có âm thấp…
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc.


<b>*</b> §äc tõ øng dơng


- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác
định âm đang ơn, sau dó cho HS c


ting, t cú õm mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: xe chỉ, kẻ ô.
* Nghỉ giải lao giữa tiÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.


- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao…


- ViÕt mÉu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>Tiết 2</b>


<i><b>c.Luyện tập.</b></i>


<b>*</b> Đọc bảng


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ t.


- cá nhân, tập thể.


<b>*</b> Đọc câu


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.



- xe chở thú.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm


đang ơn, đọc tiếng, từ khó.


- tiếng: xe, chở, khỉ, s, thú.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngt


nghỉ.


- cá nhân, tập thể.


<b>* </b> Đọc SGK


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.


<b>*</b> ViÕt vë


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh hớng
dẫn viết bảng.


- tập viết vở.
* Nghỉ giải lao giữa tiÕt.


<b>* </b>KĨ chun


- GV kĨ chun hai lÇn, lần hai kết
hợp chỉ tranh.



- theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gọi HS nêu lại néi dung tõng néi


dung tranh vÏ.


- tËp kĨ chun theo tranh.
- Gäi HS kh¸, giỏi kể lại toàn bộ nội


dung truyện.


- theo dõi, nhận xÐt bỉ sung cho b¹n.


<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>


- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn b tit sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

---***---Tuần 6



<i><b>Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017</b></i>


Học vần



<b>P PH NH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh dọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù</b></i>


 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức yêu thích tiếng Việt.</b></i>
<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:</b>


<b>- Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...</b>
<b>III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:</b>


- Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>*Hoạt động của giáo viên:</b></i> <i><b>*Hoạt động của học sinh:</b></i>
<i><b>Giới thiệu bài: p, ph, nh.</b></i>


Dạy chữ ghi âm
<i><b>+ Âm p :</b></i>


-Giới thiệu bài và ghi bảng: p
-Giáo viên phát âm mẫu p
-Hướng dẫn học sinh phát âm p
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng p


- Nhận dạng chữ p: Gồm nét xiên phải, nét xổ
thẳng và nét móc 2 đầu.


<i><b>+Âm ph :</b></i>


-Giới thiệu và ghi bảng ph.


H: Chữ ph gồm mấy âm ghép lại?


-Hướng dẫn học sinh gắn bảng : ph
-Hướng dẫn gắn tiếng phố


-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng phố.


-Hướng dẫn học sinh đánh vần: phờ – ô – phô –


Nhắc đề.


Đọc cá nhân,lớp.
Gắn bảng p


Học sinh nêu lại cấu tạo.


Hai âm : p+ h
Gắn bảng: phố


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

sắc – phố.


-Gọi học sinh đọc : phố.


-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
<i><b>+ Âm nh :</b></i>


-Treo tranh.
-H :Tranh vẽ gì?


-H : Tiếng nhà có âm gì,dấu gì học rồi? (giáo
viên che âm nh).



Giới thiệu bài và ghi bảng : nh


-Hướng dẫn học sinh phát âm nh :Giáo viên phát
âm mẫu .


-Hướng dẫn gắn : nh
-Phân biệt nh in, nh viết


-Hướng dẫn học sinh gắn : nhà


-Hướng dẫn học sinh phân tích : nhà.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: nhà
- Gọi học sinh đọc: nhà.


-Gọi học sinh đọc tồn bài
<i><b>*Trị chơi giữa tiết:</b></i>


<b>Viết bảng con.</b>


-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: p,
ph, nh, phố, nhà (Nêu cách viết).


-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc
Giới thiệu tiếng ứng dụng:


phở bị nho khơ


phá cổ nhổ cỏ



-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ph – nh, giáo
viên giảng từ.


-Hướng dẫn học sinh đọc từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
<b>Luyện đọc.</b>


-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh


H : Tranh vẽ gì?


Giới thiệu câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì
có chó xù.


-Giảng nội dung câu ứng dụng.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?


Đọc cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


Nhà lá


a, dấu huyền.
Cá nhân, lớp


Gắn bảng nh: đọc cá nhân.
nh in ở sách, nh viết để viết.
Gắn bảng : nhà: đọc



Tiếng nhà có âm nh đứng trước,
âm a đứng sau, dấu huyền đánh
trên âm a.


nhờ – a – nha – huyền – nhà:Cá
nhân, lớp.


Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


Lấy bảng con.


Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.


Học sinh lên gạch chân tiếng có
ph - nh: phở, phá, nho, nhổ (2
em đọc).


Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.


Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó
xù.


Đọc cá nhân: 2 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.


<i><b>*Nghỉ chuyển tiết 2</b></i>


<b>Luyện viết.</b>


-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn
cách viết: p, ph, nh, phố, nhà


-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.


<i><b>*Trị chơi giữa tiết:</b></i>


<b>Luyện nói theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã.</b>
-Treo tranh:


H: Tranh vẽ gì?


H: Chợ là nơi để làm gì?


H: Chợ có gần nhà em không, nhà em ai hay đi
chợ?


H: Em được đi phố chưa? Ở phố có những gì?
H: Em có biết, nghe ở Tỉnh ta có thị xã gì? Em đã
đến đó chưa?


H: Em đang ở thuộc thị xã, thị trấn hay thành
phố...?


âm vừa mới học(nhà, phố)


Đọc cá nhân, lớp.


Lấy vở tập viết.


Học sinh viết từng dòng.


Chợ, phố, thị xã.


Mua, bán các hàng hóa phục vụ
đời sống.


Tự trả lời.


Tự trả lời. Ở phố có nhiều nhà
cửa, xe cộ, hàng quán...


Thị xã Bảo Lộc.


<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


-Nhắc lại chủ đề : Chợ, phố, thị xã.


-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có p – ph – nh: Sa Pa, phì phị, nha sĩ...
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.


<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.


<i><b></b></i>



<b>---TOÁN</b>
<b>SỐ 10</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức </b></i><sub></sub> Học sinh có khái niệm ban đầu về số 10.


<b>2. Kĩ năng</b><sub></sub> Biết đọc, viết số 10. Đếm và so sánh số trong phạm vi 10. Nhận biết số lượng
trong phạm vi 10. Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.


<b>3. Thái độ</b><sub></sub> Giáo dục cho học sinh ham học toán.


<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:</b>


 Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 10, 1 số tranh, mẫu vật.
 Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
-Treo tranh:


H: Có mấy bạn làm rắn?
H: Mấy bạn làm thầy thuốc?
H: Tất cả có mấy bạn?


-Hơm nay học số 10. Ghi đề.
<i><b>Lập số 10.</b></i>


-Yêu cầu học sinh lấy 10 hoa.
-Yêu cầu gắn 10 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.



H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu 10 in, 10 viết.


-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 0 -> 10.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 0 -> 10,
10 -> 0.


-Trong dãy số 0 -> 10.


H: Số 10 đứng liền sau số mấy?
<i><b>Vận dụng thực hành.</b></i>


-Hướng dẫn học sinh mở sách.
Bài 1:


Hướng dẫn viết số 10.
Viết số 1 trước, số 0 sau.
Bài 2:


Viết số thích hợp vào ơ trống


-Hướng dẫn học sinh đếm số cây nấm trong
mỗi nhóm rồi điền kết quả vào ô trống.
Bài 3:


-Nêu yêu cầu.


-Cho học sinh nêu cấu tạo số 10.



H: Ơ 1, nhóm bên trái có mấy chấm trịn?
Nhóm bên phải có mấy chấm trịn? Cả 2
nhóm có mấy chấm trịn?


-Vậy 10 gồm mấy và mấy.


-Các ơ sau gọi học sinh nêu cấu tạo số 10.
Bài 4:


Viết số thích hợp vào ơ trống.


Quan sát.
9 bạn.
1 bạn.
10 bạn.
Nhắc lại.


Gắn 10 chấm tròn.
Gắn 10 hoa và đọc.
Đọc có 10 chấm trịn.
Là 10.


Gắn chữ số 10. Đọc: Mười: Cá
nhân, đồng thanh.


Gắn 0 1 2 3 4 5 67 8 9 10 Đọc.
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0


Đọc.
Sau số 9.



Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 10.
Nghe hướng dẫn.


10 10 10 10 10 10 10 10
Làm bài.


2 em cạnh nhau chấm bài.
Điền số.


Ơ 1: 9 chấm trịn.
Ơ 2: 1 chấm trịn.


Có tất cả: 10 chấm trịn.
10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1.
10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2.
10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3.
10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4.
10 gồm 5 và 5.


2 em đổi nhau chấm bài.
Học sinh làm, đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Điền số theo dãy số đếm xuôi và đếm ngược.
Bài 5:


Khoanh tròn vào số lớn nhất theo mẫu.
-Thu 1 số bài chấm, nhận xét.



-Chơi trò chơi “Nhận biết số lượng là 10”


1
0


2
Nhận xét và khoanh số.


10 và 6


<b>IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.


<b>V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>
- Dặn về nhà xem lại bi, chun b tit sau.


<i><b></b></i>


<i><b>---Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017</b></i>
<b>Hc vn</b>


<b>G GH</b>
<i><b>I/ Mc tiờu: </b>sau tit học học sinh biết .</i>


<i><b>1. Kiến thức </b></i><sub></sub> Học sinh dọc và viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ.


<i><b>2. Kĩ năng </b></i><sub></sub> Nhận ra các tiếng có âm g - gh. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ,
ghế gỗ.



<i><b>3. Thái độ </b></i><sub></sub> Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà ri, gà gơ.
<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:</b>


 Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết.
<b>III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:</b>
 Giáo viên: Tranh, sách, bộ chữ.1n


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:


<i>*Giới thiệu bài: </i>g - gh.
<b>Dạy chữ ghi âm: g.</b>
-Giới thiệu, ghi bảng g.
H: Đây là âm gì?


-Giáo viên phát âm mẫu: g
-Yêu cầu học sinh gắn âm g.


-Giới thiệu chữ g viết: Nét cong trái và nét
khuyết ngược.


-Yêu cầu học sinh gắn tiếng gà.
-Hướng dẫn phân tích tiếng gà.


Nhắc đề.
g.


HS phát âm: g (gờ): Cá nhân, lớp


Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá
nhân, lớp.


Học sinh nhắc lại.


Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng gà có âm g đứng trước, âm
a đứng sau, dấu huyền đánh trên
âm a: Cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng gà.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng gà.
-Cho học sinh quan sát tranh.
H: Em gọi tên con vật này?
Giảng từ gà ri.


-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc
từ: Gà ri.


-Luyện đọc phần 1.
<b>Dạy chữ ghi âm gh.</b>
-Ghi bảng giới thiệu gh.
H: Đây là âm gì?


-Ta gọi là gờ kép.


H: Gờ kép có mấy âm ghép lại?
-Giáo viên phát âm mẫu: gh.
-Yêu cầu học sinh gắn âm gh.


-Giới thiệu chữ gh viết: g nối nét h.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng ghế.
-Hướng dẫn phân tích tiếng ghế.


-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ghế.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ghế.
-Cho học sinh quan sát tranh.


H: Đây là cái gì?


Giảng từ ghế gỗ được làm bằng gỗ dùng để
ngồi.


-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc
từ: ghế gỗ.


-Luyện đọc phần 2.
-So sánh: g – gh.


-Lưu ý: gh chỉ ghép với e – ê – i.
g không ghép với e – ê – i.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.


<i>*Nghỉ giữa tiết: </i>5 phút


<b>Viết bảng con.</b>


-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: g,
gh, gà ri, ghế gỗ (Nêu cách viết).



-Giáo viên nhận xét, sửa sai.


lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Gà ri.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


gh


2 âm: g + h
Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.
Học sinh nhắc lại.


Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng ghế có âm gh đứng trước,
âm ê đứng sau, dấu sắc đánh trên
âm ê: Cá nhân.


gờ – ê – ghê – sắc – ghế: Cá nhân,
lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cái ghế gỗ.



Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


Giống: g.


Khác: gh có thêm chữ h.
Cá nhân, lớp.


g (rê): Nét cong hở phải, lia bút
viết nét khuyết dưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng.
Giới thiệu từ ứng dụng:


nhà ga gồ ghề


gà gô ghi nhớ


-Giáo viên giảng từ.


-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm g – gh.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.


*Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối.


<i>Nghỉ chuyển tiết: </i>


<b>Luyện đọc.</b>


-Học sinh đọc bài tiết 1.


-Treo tranh


H : Tranh vẽ gì?


Giới thiệu câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ, ghế
gỗ.


-Giảng nội dung tranh.


H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
<b>Luyện viết.</b>


-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn
cách viết: g, gh, gà gô, ghế gỗ.


-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.


<i>*Trị chơi giữa tiết:</i>


<b>Luyện nói theo chủ đề: Gà ri, gà gô.</b>
-Treo tranh:


H: Trong tranh vẽ những loại gà gì?
-Giáo viên giảng về gà ri, gà gơ.
H: Em kể tên các loại gà mà em biết?


H: Nhà em có ni gà khơng? Gà của nhà em là
loại gà nào?



H: Em thường cho gà ăn gì?


H: Gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Vì
sao em biết?


H: Chủ để luyện nói là gì?


Đọc cá nhân.


ga, gà gô, gồ ghề, ghi.
Đọc cá nhân, lớp.
Thi đua 2 nhóm.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Gà ri, gà gơ.


Đọc cá nhân: 2 em


Lên bảng dùng thước tìm và chỉ
âm vừa mới học(gỗ, ghế gỗ)
Đọc cá nhân, lớp.


Lấy vở tập viết.


Học sinh viết từng dòng.


Quan sát tranh. Thảo luận nhóm,
gọi nhóm lên bảng lớp trình bày.
Gà ri, gà gơ.



Gà chọi, gà cơng nghiệp...
Học sinh kể.


Ăn tấm, thóc...


Gà trống. Vì có mào to và đang
gáy.


Gà ri, gà gơ.
<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


-Nhắc lại chủ đề : Gà ri, gà gơ.


-Chơi trị chơi tìm tiếng mới có g – gh: nhà ga, ghe, ghê sợ...
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



<b>---TOÁN</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức </b></i><sub></sub> Giúp học sinh củng cố về: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
<i><b>2. Kĩ năng </b></i><sub></sub> Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10.


<i><b>3. Thái độ </b></i><sub></sub> Giáo dục cho học sinh ham học toán.
<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:</b>


 Học sinh: Bộ đồ dùng toán, sách, bảng con, vở
<b>III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:</b>
 Giáo viên: Tranh, sách.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
*Giới thiệu bài: Luyện tập.


-Ghi đề.
-Treo tranh.


-Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Nêu yêu cầu.


G: Tranh 1 có mấy con vịt? (10) Nối với số 10.
Các tranh khác làm tương tự.


Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn.


-Hướng dẫn học sinh vẽ thêm chấm tròn vào
cột bên phải sao cho cả 2 cột có đủ 10 chấm
trịn.


-Gọi 1 em lên bảng làm.


Bài 3: Điền số hình tam giác vào ơ trống.


Bài 4: So sánh các số
-Nêu yêu cầu (a).



-Câu b, c: Giáo viên nêu yêu cầu ở từng phần.
-Học sinh trả lời.


H: Số nào bé nhất trong các số 0 -> 10?
H: Số nào lớn nhất trong các số 0 -> 10?
Bài 5: Viết số thích hợp vào ơ trống.
-Cho học sinh quan sát 10 gồm 1 và 9
H: 10 gồm 2 và mấy?...


Đọc đề.
Quan sát
Theo dõi.


Nối mỗi vật với số thích hợp.
Làm bài, sửa bài.


Nêu yêu cầu, làm bài.


1 em làm trên bảng. Nhận xét
sửa bài


Điền số 10. Học sinh nêu có 10
hình tam giác, gồm 5 hình tam
giác trắng và 5 hình tam giác
xanh.


Điền dấu > < = thích hợp vào ơ
trống. Đọc kết quả.



1 em gắn dãy số 0 -> 10.
Nhận ra các số bé hơn 10 là
9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.
Số 0.


Số 10.


Làm bài. Đổi vở sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Chơi trò chơi xếp đúng thứ tự.


sinh lần lượt làm và sửa bài .
<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.


<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



<i><b>---Thø tư ngày 11 tháng 10 năm 2017</b></i>


<b>Hc vn</b>
<b>Q QU – GI</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức </b></i><sub></sub>Học sinh đọc và viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già.


<i><b>2 Kĩ năng </b></i><sub></sub>Nhận ra các tiếng có âm q – qu – gi. Đọc được câu ứng dụng: Chú tư ghé qua
nhà, cho bé giỏ cá.



 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quà quê.
<i><b>3.Thái độ</b> : </i>yêu thích, ham học môn Tiếng việt
<i><b>II/ Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh</b></i>


 Giáo viên: Tranh.


 Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
<i><b>III/Tổ chức ho t </b></i>ạ động d y v h c:ạ à ọ


*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
<i><b>TIẾT 1</b></i>


<i>*Giới thiệu bài</i>: q, qu, gi
Dạy chữ ghi âm


<i>+ Âm q :</i>


-Giới thiệu bài và ghi bảng: q


-q không đứng riêng 1 mình, bao giờ cũng đi
với u (tạo thành qu).


-Giáo viên phát âm mẫu q (qui).
-Hướng dẫn học sinh phát âm q
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng q


- Nhận dạng chữ q: Gồm nét cong hở phải và
nét xổ thẳng.



<i>+Âm qu :</i>


-Giới thiệu và ghi bảng qu.


H: Chữ qu gồm mấy âm ghép lại?
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng : qu.
-Hướng dẫn học sinh đọc qu (quờ)
-Hướng dẫn gắn tiếng quê


-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng quê.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: quờ – ê –


Nhắc đề.


Đọc cá nhân,lớp.
Gắn bảng q


Học sinh nêu lại cấu tạo.


Hai âm : q + u
Gắn bảng: qu
Đọc cá nhân, lớp.
Gắn bảng: quê.


qu đứng trước, ê đứng sau: cá
nhân,lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

quê.


-Gọi học sinh đọc: quê.



-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.


<i>+ Âm gi :</i>


-Treo tranh:Tranh vẽ gì?


-H : Tiếng già có âm gì,dấu gì học rồi? (giáo
viên che âm gi).


Giới thiệu bài và ghi bảng : gi


-Hướng dẫn học sinh phát âm gi:Giáo viên
phát âm mẫu .


-Hướng dẫn gắn: gi


-Hướng dẫn học sinh gắn : già


-Hướng dẫn học sinh phân tích : già.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: già
- Gọi học sinh đọc: già.


-Gọi học sinh đọc tồn bài


<i>*Trị chơi giữa tiết:</i>


Viết bảng con.


-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình:


q, qu, gi, quê, già (Nêu cách viết).


-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc
Giới thiệu tiếng ứng dụng:
quả thị giỏ cá
qua đò giã giò


-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm qu - gi,
giáo viên giảng từ.


-Hướng dẫn học sinh đọc từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc tồn bài.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


cụ già.


a, dấu huyền.
Cá nhân, lớp


Gắn bảng gi: đọc cá nhân.
Gắn bảng : già: đọc CN, lớp.
Tiếng già có âm gi đứng trước,
âm a đứng sau, dấu huyền đánh
trên âm a.


gi – a – gia – huyền – già:Cá nhân,
lớp.



Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


Lấy bảng con.


q : Viết nét cong hở phải, rê bút
viết nét xổ thẳng


qu: viết chữ qui (q), lia bút viết
chữ u.


gi: Viết chữ rê (g), nối nét viết chữ
i.


quê: viết chữ qui (q), lia bút viết
chữ u, nối nét viết chữ e, lia bút
viết dấu mũ trên chữ e.


già: Viết chữ rê (g), nối nét viết
chữ i, lia bút viết chữ a, lia bút
viết dấu huyền trên chữ a.
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.


Học sinh lên gạch chân tiếng có
qu - gi: quả, qua, giỏ, giã giò(2 em
đọc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>*<b>Nghỉ chuyển tiết 2</b></i>



<i>Luyện đọc</i>.


-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh


H : Tranh vẽ gì?


Giới thiệu câu ứng dụng : Chú Tư cho bé giỏ
cá.


-Giảng nội dung câu ứng dụng.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.


<i>Luyện viết.</i>


-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn
cách viết: q – qu – gi – quê – già.


-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.


<i>*Trò chơi giữa tiết:</i>


<i>Luyện nói theo chủ đề: Quà quê.</i>


-Treo tranh:


H: Quà quê gồm những thứ gì?


H: Ai thường hay mua quà cho em?


H: Khi được quà em có chia cho mọi người
không?


Quan sát tranh.


Chú Tư cho bé giỏ cá.
Đọc cá nhân: 2 em


Lên bảng dùng thước tìm và chỉ
âm vừa mới học (giỏ)


Đọc cá nhân, lớp.


Lấy vở tập viết.


Học sinh viết từng dịng.


Quả bưởi, mít, chuối, thị, ổi, bánh
đa...


Tự trả lời.
Tự trả lời.


<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.


<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>


- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.


<i><b></b></i>
<i><b>---TOÁN</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức</b></i><sub></sub> Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10.


<i><b>2. Kĩ năng </b></i> Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ
0 -> 10.


<i><b>3 Thái độ</b></i><sub></sub> Giáo dục cho học sinh ham học toán.
<i><b>II/ Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh</b></i>


 Giáo viên: Sách, số, tranh.
 Học sinh: Sách.


<i><b>III/Tổ chức ho t </b></i>ạ động d y v h c ch y u :ạ à ọ ủ ế


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>*Giới thiệu bài: Luyện tập chung.</b></i>


Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK
Bài 1:


Nối mỗi nhóm mẫu vật với số thích hợp.
Bài 2:


-Hướng dẫn học sinh viết các số từ 0 – 10.


Bài 3:


-Hướng dẫn học sinh viết các số trên toa tàu theo
thứ tự từ 10 -> 1. Viết số theo thứ thứ tự từ 0 ->
10.


<i>*Trò chơi giữa tiết:</i>


Bài 4:


Viết các số 6, 1, 7, 3, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn,
từ lớn đến bé.


Bài 5:


-u cầu học sinh xếp 2 hình vng, 1 hình tròn
và cứ tiếp tục như vậy.


-Chơi trò chơi : Xếp số.


Mở sách, theo dõi, làm bài.
Đếm và nối với số tương ứng ở
mỗi hình.


Viết số, đọc.


2em đổi vở sửa bài
Viết số thích hợp:
Viết số.



Đọc kết quả.


Viết số bé nhất vào vòng đầu
tiên:


1 3 6 7 10


Dựa kết quả trên viết ở dưới:
10 7 6 3 1


Đổi vở sửa bài
Xếp hình theo mẫu.
Lấy hình và xếp.
<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.


<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn b tit sau.


<i><b></b></i>


<i><b>---Thứ nm ngày 12 tháng 10 năm 2017</b></i>
<b>Học vần</b>


<b>NG – NGH</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức</b></i><sub></sub> Học sinh dọc và viết được ng, ngh, cá ngữ, củ nghệ.



<i><b>2.Kĩ năng</b></i><sub></sub> Nhận ra tiếng có âm ng - ngh. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị kha ra
nhà bé nga.


 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bê, nghé, bé.
<i><b>3.Thái độ</b> : </i>u thích, ham học mơn Tiếng việt


<i><b>II/ Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh</b></i>
 Giáo viên: Tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>III/ Tổ chức ho</b></i>ạ đột ng d y v h c:ạ à ọ


<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>


<i>*Giới thiệu bài:</i> ng – ngh.


<i>Dạy chữ ghi âm: ng<b>.</b></i>


-Giới thiệu, ghi bảng ng.
H: Đây là âm gì?


-Giáo viên phát âm mẫu: ng
-Yêu cầu học sinh gắn âm ng.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng ngừ.
-Hướng dẫn phân tích tiếng ngừ.


-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ngừ.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ngừ.
-Cho học sinh quan sát tranh.


H: Em gọi tên con vật này?


Giảng từ cá ngừ.


-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc
từ: cá ngừ.


-Luyện đọc phần 1.


<i>Dạy chữ ghi âm ngh.</i>


-Ghi bảng giới thiệu ngh.
H: Đây là âm gì?


-Ta gọi là ngờ kép.


H: Ngờ kép có mấy âm ghép lại?
-Giáo viên phát âm mẫu: ngh.
-Yêu cầu học sinh gắn âm ngh.
-So sánh: ng – ngh.


+Giống: Đều phát âm: ngờ, đều có ng.
+Khác: ngh có thêm h.


Để phân biệt ta gọi ngh là ngờ kép.
-Hướng dẫn học sinh đọc ngh


-Yêu cầu học sinh gắn tiếng nghệ.
-Hướng dẫn phân tích tiếng nghệ.


-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng nghệ.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng nghệ.


-Cho học sinh quan sát tranh.


H: Đây là củ gì?
Giảng từ củ nghệ.


Nhắc đề.
ng.


Học sinh phát âm: ngờ (ng): Cá
nhân, lớp


Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá
nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng ngừ có âm ng đứng trước,
âm ư đứng sau, dấu huyền đánh
trên âm ư: CN


ngờ – ư – ngư – huyền – ngừ: Cá
nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá ngừ.


Cá nhân, nhóm, lớp.
ngh


3 âm: n + g + h.


Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.
So sánh.


Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng nghệ có âm ngh đứng
trước, âm ê đứng sau, dấu nặng
đánh dưới âm ê: Cá nhân.


ngờ – ê – nghê – nặng – nghệ:
Cá nhân, nhóm, lớp.


Củ nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc
từ: Củ nghệ


-Luyện đọc phần 2.


-Lưu ý: ngh chỉ ghép với e – ê – i.
ng không ghép với e – ê – i.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.


<i>*Nghỉ giữa tiết: </i>


<i>Viết bảng con</i>.



-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: ng –
ngh – cá ngừ – củ nghệ (Nêu cách viết).


-Giáo viên nhận xét, sửa sai.


-Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng con.


Giới thiệu từ ứng dụng: ngã tư nghệ sĩ
ngõ nhỏ ghé ọ
-Giáo viên giảng từ.


-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ng – ngh.
-Đánh vần tiếng, đọc trơn từ


-Hướng dẫn học sinh đọc tồn bài.
*Hướng dẫn học sinh chơi trị chơi nối.


<i>Luyện đọc<b>.</b></i>


-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh


H : Tranh vẽ gì? Có những ai?


Giới thiệu câu ứng dụng : Nghỉ hè, chị Kha ra
nhà bé Nga.


-Giảng nội dung tranh.


H: Tìm tiếng có âm vừa học?


-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.


<i>*Nghỉ chuyển tiết: </i>
<i>Luyện viết.</i>


-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn
cách viết: ng – ngh – cá ngừ – củ nghệ.


-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.


<i>Luyện nói </i>theo chủ đề: Bê, nghé, bé.


-Treo tranh:


H: Trong tranh vẽ gì?


Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.


ng: Viết en nờ(n), lia bút viết chữ
giê (g).


ngh: Viết en nờ(n), lia bút viết
chữ giê (g), nối nét viết chữ hát
(h)...


Đọc cá nhân.


ngã, ngõ, nghệ, nghé.


Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Thi đua 2 nhóm.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.


Vẽ chị Kha và bé Nga.
Đọc cá nhân: 2 em


Lên bảng dùng thước tìm và chỉ
âm vừa mới học


Đọc cá nhân, lớp.


Lấy vở tập viết.


Học sinh viết từng dịng.


Quan sát tranh. Thảo luận nhóm,
gọi nhóm lên bảng lớp trình bày.
1 em bé đang chăn 1 chú bê và 1
chú nghé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

H: Con bê là con của con gì? Nó màu gì?
H: Thế còn con nghé?


H: Con bê và con nghé thường ăn gì?


-Con của con trâu, màu đen.


Ăn cỏ.


<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>
Nhắc lại chủ đề : Bê, nghé, bé.


-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có ng – ngh: bé ngã, nghi ngơ ,ngô nghê ..
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.


<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.


<i><b></b></i>


<b>---TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức</b></i><sub></sub> Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10.


<i><b>2.Kĩ năng </b></i><sub></sub> Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ
1 -> 10.


<i><b>3.Thái độ </b></i><sub></sub> Giáo dục cho học sinh ham học toán.
<i><b>II. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh</b></i>


 Giáo viên: Sách, số, tranh.
 Học sinh: Sách.


<i><b>III/ Tổ chức ho</b></i>ạ đột ng d y v h c ch y u :ạ à ọ ủ ế



*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
<i><b>*Giới thiệu bài: Luyện tập chung.</b></i>


Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK
Bài 1:


Nối mỗi nhóm mẫu vật với số thích hợp.
Bài 2:


-Hướng dẫn học sinh viết các số từ 0 – 10.
Bài 3:


-Hướng dẫn học sinh viết các số trên toa tàu theo
thứ tự từ 10 -> 1. Viết số theo thứ thứ tự từ 0 ->
10.


<i>*Trò chơi giữa tiết:</i>


Bài 4:


Viết các số 6, 1, 7, 3, 10 theo thứ tự từ bé đến
lớn, từ lớn đến bé.


Mở sách, theo dõi, làm bài.
Đếm và nối với số tương ứng ở
mỗi hình.


Viết số, đọc.



2em đổi vở sửa bài
Viết số thích hợp:
Viết số.


Đọc kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bài 5:


-Yêu cầu học sinh xếp 2 hình vng, 1 hình trịn
và cứ tiếp tục như vậy.


-Chơi trò chơi : Xếp số.


Dựa kết quả trên viết ở dưới:
10 7 6 3 1


Đổi vở sửa bài
Xếp hình theo mẫu.
Lấy hình và xếp.
<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.


<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.


<i><b></b></i>


<b>---ĐẠO ĐỨC</b>



<b>GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2)</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


1. <i><b>Kiến thức</b></i> Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành.


2. <i><b>Kĩ năng</b></i> Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được
học của mình.


3. <i><b>Thái độ </b></i> Học sinh hiểu biết và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
<i><b>II/ Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh.:</b></i>


 Giáo viên: Sách, tranh.
 Học sinh: Sách bài tập, màu.


<i><b>III/ Tổ chức ho t </b></i>ạ động d y v h c ch y u :ạ à ọ ủ ế


<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
<i><b>Thi sách vở ai đẹp </b></i>


Yêu cầu học sinh để sách vở lên bàn để thi.
-Giáo viên và lớp trưởn g đi chấm, công bố kết
quả và khen những em giữ gìn sách vở, đồ dùng
sạch đẹp.


<i><b>Sinh hoạt văn nghệ </b></i>


-Giáo viên hát bài: “Sách bút thân yêu ơi”.
-Hướng dẫn học sinh hát từng câu, cả bài.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em.
<i><b>Đọc thơ </b></i>



-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu thơ:


<i> Muốn cho sách vở đẹp lâu</i>


<i>Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn</i>.


-Giáo viên đọc mẫu.


-Tuyên dương em đọc thuộc.
Nêu kết luận chung.


+Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.


Học sinh để sách vở, đồ dùng lên
bàn để thi.


Vở sạch đẹp, đồ dùng đầy đủ giữ
gìn cịn mới là đạt yêu cầu.


Hát đồng thanh, cá nhân.
Cả lớp hát lại toàn bài 2 lần.
Đọc theo, đồng thanh.


Đọc cá nhân.
Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em
thực hiện tốt quyền được học của chính mình.
-Gọi học sinh nhắc lại từng ý.



H: Các em phải giữ gìn sách vở và đồ dùng như
thế nào?


-Cần thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở và đồ
dùng học tập.


1 em nhắc lại kết luận chung.


<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.


<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



<i><b>---Thø sáu ngµy 13 tháng 10 năm 2017</b></i>


<b>Hc vn</b>
Y TR


<i>I<b>/ Mc tiêu:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức </b></i><sub></sub> Học sinh đọc và viết được y – tr, y tá, tre ngà.


<i><b>2.Kĩ năng</b></i><sub></sub> Nhận ra các tiếng có âm y – tr. Đọc được từ, câu ứng dụng: Bé bị ho, mẹ cho
bé ra y tế xã.


 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà trẻ.


<i><b>3.Thái độ </b></i><sub></sub> Giáo dục cho học sinh ham học tiếng việt
<i><b>II. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh</b></i>


 Giáo viên: Tranh.


 Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
<i><b>III/Tổ chức ho t </b></i>ạ động d y v h c ch y u:ạ à ọ ủ ế


*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
<b>TIẾT 1</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i>
Dạy chữ ghi âm: y.
-Giới thiệu, ghi bảng y.
H: Đây là âm gì?


-Giáo viên phát âm mẫu: y
-Yêu cầu học sinh gắn âm y.
-Hướng dẫn học sinh đọc y.
-Giới thiệu tiếng y trong từ y tá.
-Luyện đọc phần 1.


<b>Dạy chữ ghi âm tr.</b>
-Ghi bảng giới thiệu tr.
H: Đây là âm gì?


H: tr có mấy âm ghép lại?


Nhắc đề.
y.



Học sinh phát âm: y: Cá
nhân, lớp


Thực hiện trên bảng gắn. Đọc
cá nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.


Đọc từ: Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


tr


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Giáo viên phát âm mẫu: tr.
-Yêu cầu học sinh gắn âm tr.
-So sánh: tr – t.


+Giống: đều có t


+Khác: tr có thêm r ở sau.
-Hướng dẫn học sinh đọc tr
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng tre.
-Hướng dẫn phân tích tiếng tre.


-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tre.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng tre.
-Cho học sinh quan sát tranh.
H: Đây là cây gì?



-Giáo viên giới thiệu từ tre ngà.
Giảng từ tre ngà


-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ:
tre ngà


-Luyện đọc phần 2.


-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.


<i>*Nghỉ giữa tiết: </i>


<b>Viết bảng con.</b>


-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: y – tr
– y tá - tre ngà (Nêu cách viết).


-Giáo viên nhận xét, sửa sai.


-Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng con.


Giới thiệu từ ứng dụng: y tế cá trê
chú ý trí nhớ


-Giáo viên giảng từ.


-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm y – tr.
-Đánh vần tiếng, đọc trơn từ


-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.


*Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối.


<b>TIẾT 2</b>
<b>2Luyện đọc.</b>


-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh


H : Tranh vẽ gì?


Giới thiệu câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y
tế xã.


-Giảng nội dung tranh.


Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.
So sánh.


Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng tre có âm tr đứng
trước, âm e đứng sau: Cá
nhân.


trờ – e – tre: Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cây tre.



Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.


y: Viết nét xiên phải, nối nét
nét móc ngược, rê bút viết
nét khuyết dưới.


tr: Viết chữ tê (t), nối nét viết
chữ e rờ (r)...


Đọc lớp.
Đọc cá nhân.
y, ý, trê, trí.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Thi đua 2 nhóm.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.


Vẽ trạm y tế và 1 người mẹ
bế 1 em bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.


<i><b>*</b>Nghỉ chuyển tiết: </i>



<b>3Luyện viết.</b>


-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách
viết: y – tr – y tá – tre ngà.


-Giáo viên quan sát, nhắc nhở, nhận xét.
<b>Luyện nói theo chủ đề: Nhà trẻ.</b>
-Treo tranh:


H: Trong tranh vẽ gì?
H: Các em đang làm gì?


H: Người lớn nhất trong tranh gọi là gì?
H: Nhà trẻ khác lớp 1 ở chỗ nào.


-Nhắc lại chủ đề : Nhà trẻ.


-Chơi trị chơi tìm tiếng mới có y – tr: cố ý, trí nhớ..


Lên bảng dùng thước tìm và
chỉ âm vừa mới học (y)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.


Học sinh viết từng dịng.
Quan sát tranh. Thảo luận
nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp
trình bày.


Các em bé ở nhà trẻ.


Vui chơi.


Cô trong trẻ.


Bé vui chơi, chưa học chữ
như ở lớp 1.


<b>V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.


<b>VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:</b>
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×