Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Chương XVI Luật hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.67 KB, 16 trang )

Đại học Quy Nhơn
Khoa Giáo dục chính trị - Quản lý nhà nước
Ngành Luật

Chương XIV ( BLHS 2015 )
CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE,
NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA NGƯỜI KHÁC
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Thủy
Sinh viên trình bày : Nhóm 14 - Luật K40B
Nguyễn Thị Nhiên
Nguyễn Cao Nguyên Phương
Thân Thị Thu Hiền
Nguyễn Thị Vĩnh Linh
Tạ Tuyết Nhung


Giới thiệu tổng quan về Chương XIV
Chương XVI ( BLHS 2015 ) Là chương bao gồm những quy định nghiêm khắc nhất trong bộ
luật nhằm bảo vệ những quyền tối quan trọng của con người.
Quyền con người luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong mọi chính sách xã hội và pháp
luật của Đảng và nhà nước.
Để đảm bảo thực hiện các quyền con người, quyền công dân cơ bản. Bộ luật hình sự 2015 đã
quy định về các tội phạm xâm phạm tới quyền sống, quyền được bảo hộ về tính mạng sức khỏe,
nhân phẩm, danh dự của con người và quy định trách nhiệm hình sự đối với những người thực
hiện hành vi phạm tội này ở chương XIV ( BLHS 2015 )
Bao gồm: 34 điều
Ở đây quy định các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh
dự và nhân phẩm con người, là những hành vi nguy hiểm cho
xã hội, cố ý ho ặc do vơ ý xâm phạm đến tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác.


Các tội xâm phạm đến tính mạng con người được quy định tại Điều
123 – 133
Các tội xâm phạm đến sức khỏe của con người được quy định tại
Điều 134 – 140.
Các tội xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của con người được
quy định tại Điều 141- 147
Riêng các tội được quy định tại Điều 148-156. Là những tội xâm
phạm đến con người vì việc lây truyền HIV; vu khống; làm nhục;
gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của
con người.


Bảng phân tích
Chủ thể

-Cá nhân
-Pháp nhân
-Chủ thể đặc biệt
thực hiện tội
phạm

Khách thể

Các quan hệ xã
hội bị xâm hại

Mặt chủ quan

Mặt khách quan


Hình phạt

-Lỗi loại gì ?
( Vơ ý hay cố ý)
-Động cơ phạm
tội.

-Hành vi
-Hậu quả
-Quan hệ nhân
quả giữa hành vi
và hậu quả

-Khung phạt.
-Hình phạt chính
-Hình phạt bổ
sung


Theo chương XIV
Chủ thể của tội phạm:
- Chủ thể của các tội phạm xâm phạm sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, danh dự của con người là có năng lực
trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
- Trong đó: người đủ từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội danh quy định tại các điều 123;
134; 141; 142; 143; 144; 150; 151 trong chương XIV của BLHS năm 2015
- Người đủ từ 16 tuổi trở lên phải chịu mọi trách nhiệm hình sự của tất cả tội phạm.
- Chủ thể đặc biệt gắn liền với đặc điểm nhân thân và nghề nghiệp, giới tính, tuổi của người phạm tội; Với quan hệ lệ thuộc
giữa người bị hại và người phạm tội.
Khách thể:
- Khách thể của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm , danh dự của con người là nhóm quan hệ xã hội bị xâm

phạm xuất hiện ngay trong tên gọi của chương. Đó là các tội phạm này xâm phạm đến quyền sống, quyền được bảo hộ về
sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
- Đối tượng tác động của các tội phạm này là con người cụ thể. Theo đó, con người phải là một cơ thể còn sống và có thời
điểm tính từ khi sinh ra cho đến khi chết. Điều này để nhằm phân biệt các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,
danh dự của con người với một số tội phạm cũng có những hành vi phạm tội tương tự nhưng tác động tới đối tượng không
phải con người (người đã chết...). Điều này cho thấy, khơng thể coi một con người đang cịn sống khi chưa lọt lòng mẹ (còn
ở trong bào thai) hoặc khi người đó đã chết.


Theo chương XIV
Mặt chủ quan:
- Phần lớn các tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp
- Tuy vậy, cũng có tội phạm được thực hiện với lỗi vô ý
- Những trường hợp đặc biệt quy định cả lỗi cố ý và vơ ý
- Bộ luật hình sự quy định động cơ mục đích phạm tội là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm tăng nặng ở
một số tội phạm có động cơ đê hèn.
Hình phạt:
- Tùy vào mức độ nghiêm trọng của tội phạm mà bộ luật hình sự quy định các khung hình phạt khác nhau.
- Mức chế tài tối đa của tội phạm được quy định trong chương XIV là tù chung thân hoặc tử hình.
- Trong những trường hợp phạm tội có tình tiết giảm nhẹ đặc biệt hoặc lỗi vơ ý nhưng khơng gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm
trọng thì chế tài thấp nhất là phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm.


Chủ thể

Khách thể

Tội giết
người
Điều 123


Tội làm
chết người

Cố ý gây
thương tích
dẫn đến chết
người
Điểm a,
Khoản 4 và 5,
Điều 134

Mặt chủ quan

Trong trường hợp phạm tội giết
người, người thực hiện hành vi có
lỗi cố ý đối với hậu quả chết người.
-Người đủ năng
lực CTNHS
-Đủ tuổi chịu
trách nhiệm hình
sự theo Điều 12
(BLHS 2015).

Quan hệ xã hội
bị xâm phạm là
tính mạng con
người

Trong trường hợp phạm tội cố ý gây

thương tích dẫn đến chết người,
người thực hiện hành vi có lỗi cố ý
đối với hành vi gây thương tích
nhưng vơ ý đối với hậu quả làm chết
người .

Mặt khách quan

Tội giết người (hoàn thành)
và tội cố ý gây thương tích
trong trường hợp dẫn đến
chết người đều có những dấu
hiệu giống nhau như:
Hậu quả chết người xảy ra,
xuất hiện hành vi thực hiện
tội phạm do lỗi cố ý
Đều có hành vi khách quan
như đánh, đâm, chém, bắn…


Ví dụ so sánh

A và B có mâu thuẫn với nhau từ
trước, Một lần đi làn về ngang
qua nhà B, A bị B xúc phạm. Vì
quá tức giận, A về nhà xách dao
qua đâm chết B

A và B có mâu thuẫn thuẫn với
nhau , trong Lúc gây sự A đã đẩy

mạnh B khiến B ngã , không may
đầu B đập vào thành bàn gây
xuất huyết . Dù A đã gọi cấp cứu
nhưng B tử vong trên đường đi.


Chủ thể

Khách thể

Tội hiếp
dâm
Điều 141

Người đủ năng lực
CTNHS
-Đủ tuổi chịu trách
nhiệm hình sự theo
Điều 12 (BLHS 2015).

Tội cưỡng
dâm
Điều 143

Quan hệ xã hội bị
xâm phạm là sức
khỏe, danh dự,
nhân phẩm của
con người.


Mặt chủ quan

Hình thức lỗi cố ý trực
tiếp.
Người phạm tội thấy
trước được hành vi,
dùng thủ đoạn của mình
để ép buộc người bị hại
giao cấu với mình là
hành vi trái đạo đức,
pháp luật nhưng họ đã
mong muốn thực hiện
được hành vi đó nhằm
thỏa mãn dục vọng của
mình.

Mặt khách quan
Dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ
lực hoặc lợi dụng tình trạng
khơng thể tự vệ được của nạn
nhân hoặc thủ đoạn khác giao
cấu với nạn nhân trái với ý
muốn của họ, diễn ra giữa
những người khác giới.

Dùng mọi thủ đoạn khiến
người lệ thuộc mình hoặc
người đang ở trong tình trạng
quẫn bách phải miễn cưỡng
giao cấu, diễn ra giữa những

người khác giới.


Ví dụ so sánh
A có tình cảm với B, nhưng B
khơng có tình cảm với A mà
thích người khác . Vì khơng phục
nên lợi dụng lúc B đi làm về
muộn ngang qua khu vắng người
A đã trói B lại và thực hiện hành
vi giao cấu.

A là nhân viên trong công tì của
B . Một lần nhân lúc tăng ca B đã
có hành vì uy hiếp A phải giao
cấu với mình, nếu khơng sẽ bị
đuổi việc . Vì khơng muốn bị mất
việc A đành phải chấp nhận.


Chủ thể

Khách thể

Mặt chủ quan

Tội vu
khống

Mặt khách quan

Hành vi phao tin bịa đặt, loan truyền tin
biết rỏ là bịa đặt để làm giảm uy tín hoặc
tung tin thất thiệt về tội phạm, tố cáo
người khác phạm tội bằng tin bịa đặt.

Điều 156
-Người đủ năng
lực CTNHS

Tội làm
nhục
Điều 155

-Đủ tuổi chịu
trách nhiệm hình
sự theo Khoản 1
Điều 12 (BLHS
2015).

Tội phạm xâm
phạm đến nhân
phẩm, danh dự
của người khác.

Lỗi của người phạm
tội là lỗi cố ý trực
tiếp

 Hành vi dùng lời nói, cử chỉ thiếu văn
hố, lăng mạ xúc phạm danh dự, nhân

phẩm của người khác. Như lăng mạ, chửi
rủa thậm tệ, cạo đầu, cắt tóc, lột quần áo,
quay clip.... Để làm nhục người khác,
người phạm tội có thể có những hành vi
vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực như bắt
trói, tra khảo, vật lộn, đấm đá hoặc dùng
phương tiện nguy hiểm khống chế, đe
dọa, buộc người bị hại phải làm theo ý
muốn của mình.


Ví dụ so sánh

A là bác sĩ tư của C. B thích C ,
vì ghen tức với A. B đã loan tin
cho cả bệnh viện của A rằng A là
vợ lẻ của C

A là bác sĩ tư của C. B thích C ,
vì ghen tức với A. B đã th
người đánh A quay clip tung lên
mạng xã hội


Chủ thể

Tội bức
tử
Điều 130


Tội xúi
giục,
giúp đỡ
người
khác tự
sát
Điều 131

Khách thể

Mặt chủ quan

Người đủ
năng lực
CTNHS
-Đủ tuổi
chịu trách
nhiệm hình
sự theo
Điều 12
(BLHS
2015).

Quan hệ xã hội
bị xâm phạm là
sức khỏe tính
mạng của con
người.

Lỗi của người

phạm tội là lỗi cố
ý. Có thể là lỗi
cố ý trực tiếp
hoặc lỗi cố ý
gián tiếp.

Mặt khách quan
Đó là hành vi đối xử tàn ác gây đau đớn nhiều lần,
thường xuyên về thể xác hoặc về tinh thần cho người lệ
thuộc mình. Nạn nhân bị đánh đập, bị ức hiếp, bị ngược
đãi, bị xúc phạm nặng nề,.. làm cho nạn nhân dày vị,
bức bối,…
Dẫn đến hậu quả khiến người đó tự sát
Nạn nhân vẫn muốn sống nhưng hành vi bức tử khiến
cho nạn nhân bị dày vò, bế tắc,.. => buộc phải tự kết
thúc sự sống
Hành vi xúi giục người khác tự sát là hành vi của một
người đã có những lời lẽ kích động, dụ dỗ, thúc đẩy
người khác tự tước đoạt tính mạng của họ
Giúp người khác tự sát là hành vi của một người tạo điều
kiện vật chất hoặc tinh thần cho người khác tự tước đoạt
tính mạng của họ như cung cấp thuốc độc,…
Nạn nhân do dự trong việc tự sát, nhưng bị thúc giục,
kích động, dụ dỗ khiến nạn nhân suy nghĩ vấn đề trở nên
nghiêm trọng đến mức tự tước đoạt mạng sống của mình.


Ví dụ so sánh

A và B là chị e cùng bố khác mẹ .

Vì ganh tị với tình yêu của bố
danh cho B nên A đã nhiều lần đe
dọa, la mắng và xúc phạm B
nghiêm trọng giữa nơi công
cộng, khiến B uất ức tự tử .

A và B là chị e cùng bố khác mẹ .
Vì khơng muốn có sự tồn tại tại
của A trong gia đình nên nhân lúc
A bị chuyện buồn tình cảm B đã
mua thuốc sâu và dụ dỗ , kích
động A tự sát, khiến A tự tử.


Chủ thể

Tội lây
truyền HIV
cho người
khác
Điều 148

Tội cố ý
truyền HIV
cho người
khác
Điều 149

Chủ thể của tội lây truyền
HIV cho người khác là

chủ thể đặc biệt. Chủ thể
của tội phạm này là bất kỳ
ai đạt độ tuổi luật định
(Khoản 1, điều 12 BLHS
2015); Có năng lực trách
nhiệm hình sự và là người
bị nhiễm HIV, có hành vi
lây truyền HIV cho người
khác

Cịn chủ thể của tội cố ý
truyền HIV cho người
khác là bất kỳ ai đạt độ
tuổi luật định ( Khoản
1, điều 12 BLHS 2015 )
và có năng lực trách
nhiệm hình sự.

Khách thể

Quan hệ xã
hội bị xâm
phạm là sức
khỏe, tính
mạng của
con người.

Mặt chủ
quan


lỗi cố ý trực
tiếp. Người
phạm tội biết
rõ hành vi của
mình là gây
nguy hiểm
cho tính
mạng, sức
khoẻ của
người khác,
thấy rõ hậu
quả có thể xảy
ra nhưng vẫn
thực hiện.

Mặt khách quan

Hành vi này bao gồm nhiều dạng hành vi
khác nhau có khả năng làm HIV lây từ người
phạm tội sang người khác. Người phạm tội có
thể bằng nhiều cách khác nhau để truyền HIV
của mình cho người khác như thơng qua việc
quan hệ tình dục ( giao cấu), tiêm chích hoặc
những hành vi khác lây qua hệ thống tuần
hồn ( qua đường máu)…. 
 
Cịn hành vi khách quan của tội cố ý truyền
HIV cho người khác là hành vi “truyền” bệnh
cho người khác, đây là hành vi chứa đựng khả
năng truyền HIV cho người khác mà nguồn

gây bệnh khơng phải là từ tình trạng mắc bệnh
của chủ thể. Hành vi này có thể được thực hiện
bằng bất kỳ phương thức nào (Vd: truyền máu
mà biết là bị nhiễm HIV cho người khác ).


Ví dụ so sánh

Dù biết mình bị mắc HIV nhưng
A vẫn hành nghề bán dâm mặc
cho việc có thể lây bệnh cho
người khác.

Vì ghét A, nhân lúc A đi xem
phim ở rạp, B đã đi theo và kẹp
kim tiêm chứa máu nhiễm HIV
dưới ghế của A, khiến A bị nhiễm
HIV


CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DỖI BÀI
THUYẾT TRÌNH



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×