Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Giao an Tuan 20 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.76 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH TUẦN 20</b>


<i><b>Từ ngày 25 đến ngày 29 tháng 1 năm 2021</b></i>




<b> CHIỀU TUẦN 20</b>
<i><b>Thứ ngày</b></i> <i><b>Môn học</b></i> <i><b>Tiết</b></i>


PPCT


<i><b>Tên bài dạy</b></i>
<i>Thứ hai</i>
25/1
Chào cờ
Học vần
Học vần
GDTC
1
153
154
39


Bài 100: oi, ây (Tiết 1)
Bài 100: oi, ây (Tiết 2)


<i>Thứ ba</i>


26/1 Học vần


Học vần


Toán
Đạo đức
155
156
58
20


Bài 101: ôi, ơi (Tiết 1)
Bài 101: ôi, ơi(Tiết 2)
số có hai chữ số (T4)
Lời nói thật (Tiết 1)
<i>Thứ tư</i>
27/1
Tốn
Tập viết
Học vần
Học vần
59
39
157
158


Số có hai chữ số (T5)
Sau bài 100, 101
Bài 102: ui, ưi(Tiết 1)
Bài 102: ui, ưi (Tiết 2)
<i>Thứ năm</i>


28/1 Học vần



Học vần
Tập viết
TNXH
159
160
40
39


Bài 103: uôi, ươi (Tiết 2)
Bài 103: uôi, ươ (Tiết 2)
Sau bài 103, 104


Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật ni
<i>Thứ sáu</i>


29/1


Kể chuyện
Tốn
HV: ơn tập
SHTT


20
60
20
Thổi bóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thực hiện từ ngày 25 đến ngày 27 tháng 1 năm 2021</b></i>
<b>Thứ</b>



<b>ngày</b>


<b>Tiết</b> <b>Môn</b> <b>Tên đầu bài dạy</b>


Thứ hai
19/1


1
2
3


Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn


Ơn tập :
Ơn tập


Ơn tập: số có hai chữ số (T4)
Thứ ba


20/1


1
2
3


Hát nhạc
Mĩ thuật


Thể dục
Thứ tư


21/1


1
2
3


Tiếng việt
Tiếng việt
Tốn


Ơn tập
Ơn tập


Ơn số có hai chữ số (T5)
Thứ năm


22/1


1
2
3


TN-XH
HĐTN


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021</b></i>
<b>Học vần</b>



<b> Bài 100: oi - ây</b>
<b>I.MUC TIÊU </b>


<b>1. Phát triển năng lực ngôn ngữ</b>


- HS nhận biết vần oi, ây; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oi, ây .
- Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần oi, vần ây.


- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Sói và dê


- Viết đúng các vần oi, ây, các tiếng (con) voi, cây (dừa) cỡ nhỡ (trên bảng con).
<b>2. Phát triển các năng lực chung và phẩm</b>


<b>chất</b>


- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.


- Từ sự tự tin, thông minh của nhân vật Dê con hình thành sự tự tin trong giao
tiếp.


*HSKT: Đọc theo bạn,viết theo mẫu GV viết.
<b>II- CHUẨN BỊ</b>


- Bộ đồ dùng tiếng việt
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Khởi động</b>



- Ổn định.


- Kiểm tra bài cũ: 2 HS tiếp nối
nhau đọc bài Chú gà quan trọng
(2) (bài 99) (HS 1 đọc 4 câu đầu,
HS 2 đọc 3 câu cuối).


- Nhận xét.


- Giới thiệu bài: Hôm nay, các em
sẽ được học 2 vần mới, đó là vần
<b>oi – ây.</b>


- 2 HS đọc bài.


- Lắng nghe.
- Nhắc lại tựa bài.


<b>2. Các hoạt động chủ yếu</b>
<b>HĐ 1. Chia sẻ và khám phá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BUỔI CIỀU</b>
<b>Tiếng việt</b>
<b>MỤC TIÊU:</b>


* Phát triển năng lực ngôn ngữ


- Tìm được đúng tiếng chứa vần mới học.
- Đọc trơi trảy bài đọc: Tập đọc Sói và dê



- Viết đúng các từ, câu trong phần luyện viết cỡ chữ nhỏ.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất


-Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi


-Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
*HSKT: Đọc theo bạn,viết theo mẫu GV viết.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1.Ổn định: </b>


<b>- Yêu cầu cả lớp hát tập thể bài hát “Chú</b>
ếch con’’


- HS hát.


<b>2.Bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: </b>
<b>- GV giới thiệu trực tiếp </b>
<b>2.2.Hướng dẫn ôn tập:</b>
<b>a. Đố em</b>


-HS lắng nghe



<b>Bài 1/1( Tập 2)</b>


- GV nêu nội dung bài tập 1, gọi 1 HS
đọc yêu cầu của bài


<b>* HĐ nhóm đơi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-HS đọc u cầu
<b>-GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm</b>


Đố nhau :Tìm tiếng có vần anh, tìm tiếng
có vần ach trong các từ đã cho


-Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác lắng nghe và bổ sung.


-GV nhận xét, nêu đáp án đúng


<b>-HS thực hiện: Tiếng có vần oi: nhà</b>
<i><b>ngói, chó sói, cái cồi</b></i>


Tiếng có vần ây: cây lúa, đám mây,
<i><b>nhảy dây</b></i>


Hỏi: Trong tiếng lịch có chứa vần nào?
<b>Bài 2: Đánh số thứ tự </b>


- GV nêu yêu cầu



- HS đọc bài Sói và dê


- GV tổ chức cho HS thảo luận nêu nội
dung từng bức tranh rồi sắp xếp theo thứ
tự câu chuyện


- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả


- HS làm việc nhóm 4


b) Luyện đọc


- GV tổ chức cho học sinh luyện đọc bài
<b>Sói và dê </b>


- HS thực hiện nhóm 2
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc với


nhau


- GV tổ chức cho HS giúp đỡ bạn đọc bài - HS học nhóm 2
<b>*Hướng dẫn viết </b>


- GV hướng dẫn học sinh viết chữ cỡ nhỏ
các từ: con voi, cây dừa


<b> GV lưu ý HS khoảng cánh giữa các tiếng</b>
trong 1 từ và 1 câu.


- GV nhận xét và sửa bài của HS trên


bảng.


- Cho HS luyện viết vở. Gv theo dõi, uốn
nắn, giúp đỡ HS.


-HS lắng nghe
- HS viết bảng.


- HS viết vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Chữa bài- nhận xét.</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


-Em hãy nêu lại các nội dung đã ôn tập. HS nêu lại.
-Nhận xét giờ học, tun dương các HS


tích cực


-Dặn dị HS ơn bài và chuẩn bị bài sau.


-HS lắng nghe.


Tốn


<b>SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ ( Tiết 4 / trang 10 , 11 ) </b>
*HSKT: Tập đếm số lượng ,viết số theo mẫu GV viết.


<b>Thời</b>
<b>gian</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>4 phút</b>


<b>10 </b>
<b>phút</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh – Ai </b>
<i>đúng </i>


- GV giơ các bó que tính tương ứng với
các chục ( 30 , 50 , 20 )


- GV quan sát, nhận xét, khen HS chơi
tốt.


- Giới thiệu bài.
<b>2. Khám phá</b>


* GV lấy 2 thẻ 1 chục que tính và 4 que
tính rời .


<i>- Trên tay trái cơ có mấy chục que tính ?</i>
Vậy cơ có 2 chục ( GV bắn máy chiếu số
2 vào khung như trong SGK/ 10, vào cột
chục )


<i>- Trên tay trái cơ có mấy que tính ?</i>
- GV tiếp tục bắn MC 4 vào cột đơn vị .
- GV : Cơ có 2 chục , 4 đơn vị , cô viết


được số 24 ( GV bắn số 24 vào cột viết số
)


- H thi đua quan sát và viết
nhanh số tròn chục vào bảng,
mỗi lần đúng đươc 1 điểm .


- Có 2 chục que tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- 24 : đọc là Hai mươi tư ( GV bắn máy
<i>chiếu vào cột đọc số )</i>


<i>* GV lấy 3 thẻ 1 chục que tính và 5 que</i>
tính rời .


<i>- Cơ có mấy chục và mấy đơn vị </i>


<i>?-- Có 3 chục và 5 đơn vị , bạn nào có thể</i>
<i>viết và đọc số cho cơ ?</i>


<i>- GV lưu ý HS : Với số có hai chữ số mà</i>
chữ số hàng đơn vị là 5 thì đọc là : lăm
<i>* GV lấy 7 thẻ 1 chục que tính và 1 que</i>
tính rời .


<i>- Bạn nào viết và đọc số cho cô ?</i>
- GV nhận xét , khen HS


<i>- GV lưu ý HS : Với số có hai chữ số mà</i>
hàng đơn vị là 1 , các em không đọc là


một mà đọc là mốt : VD : Bảy mươi mốt
- Tượng tự với 89


- GV chốt : Khi đọc số có hai chữ số ,
<i>các em đọc chữ số chỉ chục rồi mới đến</i>
<i>chữ số chỉ đơn vị ,giữa hai chữ số phải</i>
<i>có chữ mươi . </i>


- GV đưa thêm yc HS đọc : 67 , 31 , 55 ,
23 , 69


<i>GIẢI LAO </i>
<b>3. Hoạt động </b>


- Có 3 chục và 5 đơn vị .
- Viết số : 35


Đọc số : Ba mươi lăm


- Viết số : 71


Đọc số : Bảy mươi mốt


- HS đọc nhóm đơi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>15 </b>
<b>phút</b>


<b>* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu</b>



- Quan sát tranh và dựa vào chữ ở dưới,
thảo luận nhóm 2 tìm số đúng.


? Vì sao ở hình 4 em lại tìm được số 18.


<i>? Vì sao ở hình cuối em lại tìm được số</i>
<i>25 .</i>


<i>- Bài củng cố KT gì ?</i>
<b>* Bài 2 :</b>


- YC HS đọc yc bài 2 .


- GV bắn MC đáp án đúng .


- HS thảo luận nhóm 2 nói các
số mình vừa tìm được.


- HS nêu các số tìm được theo
dãy.


<i>+ 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị</i>
<i>+ 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị</i>
<i>+ 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị</i>
<i>+ 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị</i>
<i>+ 69 gồm 6 chục và 9 đơn vị</i>
<i>+ 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị</i>
HS1 : Vì có 1 túi quả 1 chục và
8 quả lẻ



HS 2 : Vì số đó gồm 1 chục và 8
đơn vị .


- Vì có 2 túi quả 1 chục và 5 quả
lẻ .


- Củng cố KT : cấu tạo của số .
- H nêu yêu cầu : Số


- H đọc các số theo thứ tự và tự
tìm số cịn thiếu .


- H trao đổi đáp án với bạn trong
nhóm 2 .


- H nêu đáp án của mình .


<i>a. 10 ,11 ,12 ,13 ,14 , 15 , 16,</i>
<i>17, 18, 19</i>


<i>b. 20 , 21 , 22 , 23 , 24 , 25 , 26 ,</i>
<i>27 , 28 , 29</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4 phút</b>


- Đọc lại các số


- Em có nhận xét gì về các số này
<b>* Bài 3 :</b>



- GV yc HS thảo luận nhóm 2 , đọc các
số trên con chin cánh cụt


- G nhận xét , chốt cách đọc số và khen
HS .


<b>4. Củng cố</b>


- G nhận xét , khen HS .
- G nhận xét tiết học .


<i>97 ,98 ,99</i>


<i>- Đây là các số có hai chữ số .</i>
- H nêu y/c


- H đọc số trong nhóm 2 .
- H đọc số theo dãy trước lớp .
- H khác nhận xét .


<i><b>Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2021</b></i>
<b>Học vần</b>


<b> Bài 101: ôi – ơi</b>
<b>I.MUC TIÊU </b>


<b>1. Phát triển năng lực ngôn ngữ</b>


-HS nhận biết vần ôi, ơi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ơi, ơi.
-Nhìn chữ, tìm và đọc đúng các tiếng có vần ơi, vần ơi.



-Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ong và bướm.
-Viết đúng: ôi, trái ổi, ơi, bơi lội (trên bảng con).
-Học thuộc lòng bài thơ.


<b>2. Phát triển các năng lực chung và phẩm</b>
<b>chất</b>


-Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Qua nhân vật ong và bướm học sinh nhận biết được việc nào nên làm và
không nên làm.


- *HSKT: Đọc theo bạn,viết theo mẫu GV viết.


<b>-II. CHUẨN BỊ</b>


- Bộ đồ dùng tiếng việt


- VBT Tiếng Việt 1, tập hai


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động</b>
- Ổn định.


- Kiểm tra bài cũ:



Gọi 2 HS đọc bài tập đọc Sói và dê
tr.15, SGK Tiếng Việt 2, tập hai).


- Nhận xét.


- Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ
được học 2 vần mới, đó là vần ôi, ơi.


- Hát.


- 2 HS đọc bài.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
<b>2. Các hoạt động chủ yếu</b>


<b>HĐ 1. Khám phá</b>


- Mục tiêu: HS nhận biết vần ôi, ơi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ơi, ơi.
- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, cả lớp.


<b>1.1 Dạy vần ôi</b>


- Gọi HS đọc được vần mới
+ GV chỉ từng chữ ô và i.


- Gọi HS phân tích, đánh vần vần ơi


- GV chỉ mơ hình từng vần,u cầu HS
đánh vần và đọc trơn:



+ 1 HS đọc: ô - i – ôi
<b>+ Cả lớp nói: ơi</b>


- Vần ơi có âm ơ đứng trước, âm i
đứng sau <sub></sub> ô - i - ôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ơi</b>


<b>ơ</b> <b>I</b> <b>:ơ - i - ơi / ơi</b>
Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ,
hỏi: Tranh vẽ trái gì?


- Chúng ta có từ mới : trái ổi.


- Trong từ trái ổi, tiếng nào có vần ơi?
- Em hãy phân tích tiếng ổi?


- GV chỉ mơ hình tiếng ổi, yêu cầu HS
đánh vần, đọc trơn:


<b>ổi</b>


<b>ô</b> <b>I</b> <b>: ô - i - ôi - hỏi - ổi</b>
/ ổi


<b>1.2 Dạy vần ơi</b>


- Gọi HS đọc được vần mới.
+ GV chỉ từng chữ ơ và i.



- Gọi HS phân tích, đánh vần được vần
<b>ơi.</b>


- GV chỉ mơ hình từng vần, yêu cầu HS
đánh vần và đọc trơn:


<b>Ơi</b>


<b>ơ</b> <b>I</b> <b>:ơ - i - ơi / ơi</b>
- Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ,
hỏi: Tranh vẽ hoạt động gì?


- Chúng ta có từ mới : bơi lội.


- Tranh vẽ hình trái ổi.


- Tiếng ổi có vần ôi.


- Tiếng ổi có âm ô đứng trước, âm i
đứng sau <sub></sub> đánh vần, đọc trơn tiếng ổi:
<b>ô - i – ôi - hỏi - ổi / ổi.</b>


- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
trơn.


+ 1 HS đọc: ơ - i – ơi
<b>+ Cả lớp nói: ơi</b>


- Vần ơi có âm ơ đứng trước, âm i


đứng sau <sub></sub> ơ - i - ơi.


- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
trơn.


- Tranh vẽ bơi lội.


- Tiếng bơi có vần ơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trong từ bơi lội, tiếng nào có vần ơi?
- Em hãy phân tích tiếng bơi?


- GV chỉ mơ hình tiếng bơi, yêu cầu
HS đánh vần, đọc trơn


<b>Bơi</b>


<b>b</b> <b>Ơi</b> : bờ - ơi – bơi /
<b>bơi</b>


<b>1.3. Củng cố</b>


- Các em vừa học 2 vần mới là vần gì?
- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng
gì?


tiếng bơi: bờ - ơi - bơi / bơi.


- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
trơn.



- Vần ôi, vần ơi. Đánh vần: ô - i - ôi /
<b>ôi; ơ - i - ơi / ơi.</b>


- tiếng ổi, tiếng bơi. Đánh vần: ô - i – ôi
<b>- hỏi - ổi / ổi; bờ - ơi - bơi / bơi.</b>


<b>HĐ 2. Luyện tập</b>


- Mục tiêu: Ghép đúng chữ với hình. Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc <i>Nụ hôn của</i>
<i>mẹ. Viết đúng: ôi, trái ổi, ơi, bơi lội (trên bảng con).</i>


- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp, thực
hành, quan sát.


<b>2.1 Mở rộng vốn từ </b>


- Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần ơi,
tiếng có vần ơi?


- GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình,
gọi HS đọc.


- GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu
cầu cả lớp đọc nhỏ.


- Yêu cầu HS làm vào VBT.


- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc nhỏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.


Giải thích nghĩa từ rối nước: đó là con
rối được làm bằng gỗ dùng để trình
diễn múa rối nước.


<b>2. 2 Tập viết</b>


<i>a) YC HS đọc các vần, tiếng vừa học.</i>
<i>b) Viết vần: ôi, ơi.</i>


- Vần ôi: chữ ô viết trước, chữ i viết
sau. Chú ý nối nét từ ô sang i.


- Vần ơi: chữ ơ viết trước, chữ i viết
sau. Chú ý nối nét từ ơ sang i.


<i>Lưu ý: các con chữ cao 2 ô li.</i>
<i>c) Viết tiếng: (trái) ổi, (bơi) lội.</i>


<b>- ổi: viết ô trước, i sau, dấu hỏi đặt trên</b>
ô.


- bơi: viết b trước, ơi sau.
- Nhận xét, sửa sai.


ghép với đồ chơi. Tranh 5 ghép với cái
<i>nồi. Tranh 6 ghép với phơi thóc.</i>



- Sửa bài
- Lắng nghe.


- ôi, trái ổi, ơi, bơi lội.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS viết vào bảng con.


- HS quan sát, lắng nghe.
- HS viết vào bảng con.


<b>Tiết 2</b>
<b>2.3 Tập đọc</b>


<i><b>2.3.1 Giới thiệu bài</b></i>


- Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc.


- Yêu cầu HS quan sát tramh. Tranh vẽ
cảnh gì?


<i><b>2.3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc</b></i>


<i>a) GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình</i>
cảm.


<i>b) Luyện đọc từ ngữ: </i>


- GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc:



- Ong và bướm.


- Tranh vẽ bướm đang bay lượn trong
vườn hoa cịn ong thì đang chăm chỉ
lấy mật.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bướm trắng, lượn vườn hồng, bay vội,
rủ đi chơi, trả lời, việc chưa xong, chơi
rong, khơng thích.


- Giải nghĩa từ: đi chơi rong nghĩa là đi
chơi lang thang, không có mục đích.
Suốt ngày rong chơi, chằng học hành
gì.


<i>c) Luyện đọc câu:</i>
- Bài thơ có mấy dòng?


- GV chỉ 2 dòng thơ cho HS đọc vỡ.


- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ.


d) Thi đọc đoạn, bài (mỗi đoạn 6 dịng)
<i><b>2.3.3 Tìm hiểu bài đọc</b></i>


- Nêu u cầu: chọn ý đúng.
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- Gọi HS trình bày kết quả.


- Nhận xét.


- Nhắc lại kết quả.
<i><b>2.3.3 HTL bài thơ.</b></i>


- GV hướng dẫn học sinh học thuộc
long bằng cách xóa dần từng chữ, chỉ
giữ lại những chữ đầu dòng.


- Tổ chức HS thi đọc thuộc 6 dòng thơ
đầu / 6 dòng thơ đầu / cả bài.


- Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Bài thơ có 12 dịng.


- HS 1 đọc 2 dịng, cả lớp đọc lại <sub></sub>HS 2
đọc tiếp 2 dòng, cả lớp đọc lại,… đến
hết bài thơ.


- Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm).
- Thi đọc theo nhóm, tổ.


- HS đọc câu hỏi.
- HS trình bày.


- 1 HS hỏi, cả lớp trả lời.
- HTL bài thơ.



- Cá nhân thi HTL.


<b>3. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS tìm tiếng ngồi bài có vần ơi,
<b>ơi.</b>


- YC HS đặt câu với tiếng tìm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò về đọc bài Tập đọc cho người
thân nghe., xem trước bài 102 (ui, ưi).


- Thực hiện.


Tốn


<b>SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ ( Tiết 5 / trang 12 , 13 ) </b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>8 phút</b>


<b>8 phút</b>



<b>Khởi động: * Trò chơi : Tìm nhanh số </b>
- G chuẩn bị sẵn các biển ghi các số
( 20 , 53 , 99 , 27 ) , chọn 2 đội chơi . Khi
GV đọc số nào , HS tìm nhanh số đó và
gắn lên bảng theo đội chơi của mình . Đội
nào nhanh và đúng được nhiều sẽ giành
chiến thắng .


- GV quan sát, nhận xét, khen HS chơi
tốt.


- Giới thiệu bài.
<b>2. Luyện tập </b>


<b>* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu</b>


- Quan sát tranh thảo luận nhóm 2 tìm số
đúng .


<i>? Số 36 gồm mấy chục và mấy đơn vị</i>


- H thi đua chơi .


- H nêu yêu cầu : Số ?


- HS thảo luận nhóm 2 nói các
số mình vừa tìm được .


- H nêu các số tìm được theo
dãy .



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>9 phút</b>


<b>9 phút</b>


<b>4 phút</b>


<i>? Vì sao ở phần c em lại tìm được số 59.</i>
<i>- Bài củng cố KT gì ?</i>


<b>* Bài 2 :</b>


- YC HS đọc yc bài 2 .


- Hãy quan sát vào phần phân tích số và
điền số vào dấu ?


- GV bắn MC đáp án đúng .
<i>+ Số 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị .</i>
<i>+ Số 64 gồm 6 chục và 4 đơn vị </i>


- Tương tự cố có các số sau : 90 , 18 , 55 .
Hãy phân tích các số đó .


<b>* Bài 3 :</b>


- Thảo luận nhóm 2 tìm hình thích hợp
với chim cánh cụt và ô chữ .


<b>* Bài 4 :</b>


- Đọc các số ?
- Trong các số đó


a. Tìm các số có 1 chữ số .
b. Tìm các số trịn chục .


Vậy em có nhận xét gì các số cịn lại :
44 , 55 .


<b>3. Củng cố</b>


HS1 : Vì có 5 chục que tính và 9
que tính lẻ


- Củng cố KT : cấu tạo của số .
- H nêu y/c


- H làm bài .


- Đại diện nhóm trình bày
<i>+ Số 57 gồm 5 chục và 7 đơn </i>
<i>vị .</i>


<i>+ Số 64 gồm 6 chục và 4 đơn vị </i>
- H phân tích số


- H nêu yc .


- H thảo luận nhóm 2.



- Đại diện các nhóm trình bày
<i>+ Hình 1 - 21 - Hai mươi mốt </i>
<i>+ Hình 2 - 36 - Ba mươi sáu </i>
<i>+ Hình 3 - 28 - Hai mươi tám</i>
<i>+ Hình 4 - 15 - mười lăm</i>
<i>- H nêu y/c .</i>


- H đọc các số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- G nhận xét , khen HS .
- G nhận xét tiết học


ĐẠO ĐỨC


<b> BÀI 10: LỜI NÓI THẬT (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:</i>
- Nêu được một số biểu hiện của lời nói thật .


- Giải thích được vì sao phải nói thật.


- Thực hiện nói thật trong giao tiếp với người khác


- Đồng tình với những lời nói thật, khơng đồng tình với những lời nói dối .
II. PHƯƠNG TIỆN


- GV: SGK Đạo đức 1; sưu tầm câu chuyện có nội dung về việc dũng cảm nói
thật; tranh câu chuyện Cậu bé chăn cừu



- HS: SGK Đạo đức 1


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động</b>


- Trị chơi: Đốn xem ai nói thật
<b>2. Khám phá</b>


<b>Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh Cậu bé chăn</b>
cừu


<i><b>Mục tiêu</b></i>


- HS nhận diện tình huống có vấn đề liên quan đến
việc cần nói thật


- HS được phát triển năng lực giao tiếp, năng lực
sáng tạo


- Cả lớp tham gia chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cách tiến hành


- GV YC HS trao đổi theo nhóm đơi quan sát từng
bức tranh, nêu nội dung chính trong mỗi bức tranh
- HD HS bình chọn nhóm kể chuyện hay



- GV có thể kể lại rõ ràng câu chuyện
- Nhận xét, khen ngợi


<b>Hoạt động 2: Thảo luận</b>
<i><b>Mục tiêu</b></i>


- HS giải thích được vì sao cần nói thật
<i><b>Cách tiến hành</b></i>


Nêu câu hỏi để HS trả lời


+ Vì sao khi chó sói xuất hiện, dân làng lại khơng
đến giúp cậu bé?


+ Nói dối có tác hại gì?
+ Nói thật mang lại điều gì?


* GV tổng kết 3 nội dung HS vừa trình bày
<b>Hoạt động 3: Xem tranh</b>


<i><b>Mục tiêu</b></i>


- HS nêu được một số biểu hiện của nói thật
<i><b>Cách tiến hành</b></i>


Tranh 1:


- GV YC HS làm việc cá nhân quan sát tranh ở mục
c trang 51 nêu nội dung tình huống được thể hiện


trong bức tranh


- GV nêu lại nội dung tình huống trong tranh rồi
đưa ra câu hỏi:


+ Bạn nam trong tranh nói như vậy là nói thật hay
nói dối?


+ Em có đồng tình với việc làm của bạn nam
không?


+ Theo em, cô giáo sẽ cảm thấy thế nào trước lời


bày trước lớp
- Bình chọn


- HS lần lượttrình bày, HS
khác nhận xét, bổ sung


- Lắng nghe


- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nói của bạn nam?


+ Đã bao giờ em gặp tình huống giống bạn nam
chưa? Em đã ứng xử như thế nào khi ấy?



* GV kết luận đối với tình huống trong tranh (tranh
1, 2, 3)


- Tổng kết bài học


- Em rút ra được điều gì sau bài học này?
- YC HS đọc Lời khuyên SGK


- Dặn HS chuẩn bị: Phần Luyện tập và Vận dụng
- Nhận xét tiết học


- Trình bày


- HS đọc Lời khuyên SGK


<i><b>Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2021</b></i>


<b>TẬP VIẾT:</b>


(1 Tiết - sau bài 100, 101)
<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Viết đúng các vần oi, ây, ôi, ơi; các tiếng con voi, cây dừa, trái ổi, bơi lội - chữ
thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét.


- Chữ viết rõ rang, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí.
*HSKT: Đọc theo bạn,viết theo mẫu GV viết.
<b> II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ viết các vần, từ cần viết.


<b>III. Các hoạt động dạy và học : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ </b>


- GV gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: máy
bay


- GV nhận xét.
<b>B. Dạy bài mới.</b>


<b>Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài: </b>


- GV treo bảng phụ giới thiệu nội dung
bài học.


<b>Hoạt động 2. Luyện tập:</b>


<i>Mục tiêu: viết đúng, đẹp các vầnvà tiếng.</i>
<i>Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, luyện</i>
theo mẫu.


<i>Các bước tiến hành:</i>


a) Cho HS nhìn bảng đọc: oi, ây, ơi, ơi,
<b>con voi, cây dừa, trái ổi, bơi lội</b>



b) Tập viết: oi, ây, con voi, cây dừa,
- Cho HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết
vần ui, ưi, từ ngọn núi, gửi thư.


- GV nhận xét.


- GV vừa viết từng chữ ghi vần, tiếng,
vừa HD độ cao của các con chữ, cách nối
nét, vị trí đặt dấu thanh.


- Cho HS viết các vần, tiếng trong vở
Luyện viết 1, tập 1.


- Trước khi HS viết bài GV nhắc nhở HS


- HS quan sát và lắng nghe.
Hình thức: cả lớp, cá nhân.


- HS quan sát và đọc các chữ trên
bảng


- HS quan sát các chữ trên bảng lớp.
- Vần oi: chữ o viết trước, chữ i viết
sau. Chú ý nối nét từ o sang i.


- Vần ây: chữ â viết trước, chữ y viết
sau. Chú ý nối nét từ â sang y.


<b>- cách viết chữ và đánh dấu thanh các</b>
từ ngọn núi, gửi thư.



- HS theo dõi


- HS luyện viết các chữ vào bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cách cầm bút, tư thế ngồi viết và cách
chữa lỗi trong bài.


c) Tập viết: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
GV HD tương tự phần b.


GV HD học sinh hoàn thành phần Luyện
tập thêm.


- GV quan sát giúp đỡ HS còn chậm, còn
lúng túng.


- GV nhận xét.


<b>3.Củng cố - chấm bài </b>
- GV nhận xét tiết học.


- GV cùng HS bình chọn những bạn viết
sạch, đẹp nhất tiết học để tuyên dương.


- HS viết ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
vào vở luyện viết.


- HS theo dõi bình chọn những bạn


viết sạch, đẹp để GV nhận xét tuyên
dương.


<b>Học vần</b>
<b> Bài 104: ui– ưi</b>
<b>I.MUC TIÊU </b>


<b>1. Phát triển năng lực ngôn ngữ</b>


-HS nhận biết vần ui, ưi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ui, ưi.
-Nhìn chữ, tìm và đọc đúng các tiếng có vần ui, vần ưi.


-Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hạt nắng bé con.
-Viết đúng: ui, ngọn núi, ưi, gửi thư (trên bảng con).
<b>2. Phát triển các năng lực chung và phẩm</b>


<b>chất</b>


-Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
-Giúp HS phát triển năng lực ngơn ngữ:


-Qua hình ảnh hạt nắng giúp hs nhận biết cần phải quan tâm giúp đỡ mọi
người xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



<b>-II. CHUẨN BỊ</b>


- Bộ đồ dùng tiếng việt



- VBT Tiếng Việt 1, tập hai


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động</b>
- Ổn định.


- Kiểm tra bài cũ:


Gọi 2 HS đọc bài tập đọc Ong và bướm
tr.17, SGK Tiếng Việt 2, tập hai).


- Nhận xét.


- Giới thiệu bài: Hơm nay, các em sẽ
được học 2 vần mới, đó là vần ui, ưi.


- Hát.


- 2 HS đọc bài.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
<b>2. Các hoạt động chủ yếu</b>


<b>HĐ 1. Khám phá</b>


- Mục tiêu: HS nhận biết vần ui, ưi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ui, ưi.
- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, cả lớp.



<b>1.1 Dạy vần ui</b>


- Gọi HS đọc vần mới.
+ GV chỉ từng chữ u và i.


- Gọi HS phân tích, đánh vần vần ui


- GV chỉ mơ hình từng vần,u cầu HS
đánh vần và đọc trơn:


<b>ui</b>


<b>u</b> <b>i</b> <b>:u - i - ui / ui</b>
Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ,


+ 1 HS đọc: u - i – ui
<b>+ Cả lớp nói: ui</b>


- Vần ui có âm u đứng trước, âm i
đứng sau <sub></sub> u - i - ui.


- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
trơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

hỏi: Tranh vẽ gì?


- Chúng ta có từ mới: ngọn núi.


- Trong từ ngọn núi, tiếng nào có vần


ui?


- Em hãy phân tích tiếng núi?


- GV chỉ mơ hình tiếng núi, yêu cầu HS
đánh vần, đọc trơn:


<b>núi</b>


<b>n</b> <b>ui</b> <b>: n ui nui sắt </b>
<b>-núi / -núi</b>
<b>1.2 Dạy vần ưi</b>


- Gọi HS đọc vần mới
+ GV chỉ từng chữ ư và i.


- Gọi HS phân tích, đánh vần vần ưi.


- GV chỉ mơ hình từng vần, yêu cầu HS
đánh vần và đọc trơn:


<b>ưi</b>


<b>ư</b> <b>i</b> <b>:ư - i - ưi / ưi</b>
- Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ,
hỏi: Tranh vẽ gì?


- Chúng ta có từ mới: gửi thư.


- Trong từ gửi thư, tiếng nào có vần ưi?


- Em hãy phân tích tiếng gửi?


- Tiếng núi có vần ui.


- Tiếng núi có âm n (nờ) đứng trước,
vần ui đứng sau <sub></sub> đánh vần, đọc trơn
tiếng núi: nờ - ui - nui – sắt - núi / núi.
- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
trơn.


+ 1 HS đọc: ư - i – ưi
<b>+ Cả lớp nói: ưi</b>


- Vần ưi có âm ư đứng trước, âm i
đứng sau <sub></sub> ư - i - ưi.


- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
trơn.


- Tranh vẽ một bạn gái đang gửi thư.


- Tiếng gửi có vần ưi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV chỉ mơ hình tiếng gửi, yêu cầu HS
đánh vần, đọc trơn


<b>gửi</b>


<b>g</b> <b>ưi</b> : gờ - ưi - gưi - hỏi
<b>- gửi / gửi</b>


<b>1.3. Củng cố</b>


- Các em vừa học 2 vần mới là vần gì?
- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng
gì?


- Vần ui, vần ưi. Đánh vần: u - i - ui /
<b>ui; ư - i - ưi / ưi.</b>


- tiếng núi, tiếng gửi. Đánh vần: nờ - ui
<b>- nui - sắt - núi / núi; gờ ưi gưi </b>
<b>-hỏi - gửi / gửi.</b>


<b>HĐ 2. Luyện tập</b>


- Mục tiêu: Tìm đúng tiếng có ui và ưi. Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hạt nắng
<i>bé con. Viết đúng: ui, ngọn núi, ưi, gửi thư (trên bảng con).</i>


- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp, thực
hành, quan sát.


<b>2.1 Mở rộng vốn từ </b>


- Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần ui,
tiếng có vần ưi?


- GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, gọi
HS đọc.


- GV chỉ từ ngữ khơng theo thứ tự, yêu


cầu cả lớp đọc nhỏ.


- Yêu cầu HS làm vào VBT: gạch 1
gạch dưới tiếng có vần ui, gạch 2 gạch
dưới tiếng có vần ưi.


- Gọi HS trình bày kết quả.


- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc nhỏ.


- HS làm vào VBT: Tranh 1 cúi. Tranh
2 ngửi. Tranh 3 múi cam. Tranh 4 túi
<i>xách. Tranh 5 chui. Tranh 6 khung cửi.</i>
- Sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhận xét.


Giải thích nghĩa từ khung cửi: đó là vật
dụng dùng để dệt vải.


<b>2. 2 Tập viết</b>


<i>a) YC HS đọc các vần, tiếng vừa học.</i>
<i>b) Viết vần: ui, ưi.</i>


- Vần ui: chữ u viết trước, chữ i viết
sau. Chú ý nối nét từ u sang i.


- Vần ưi: chữ ư viết trước, chữ i viết


sau. Chú ý nối nét từ ư sang i.


<i>Lưu ý: các con chữ cao 2 ô li.</i>
<i>c) Viết tiếng: (ngọn) núi, gửi (thư).</i>
<b>- núi: viết n trước, ui sau, dấu sắt đặt</b>
trên u.


- gửi: viết g trước, ưi sau, dấu hỏi đặt
trên ư.


<i>Lưu ý: con chữ g cao 5 ô li.</i>


- HS quan sát, lắng nghe.


- ui, ngọn núi, ưi, gửi thư.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Viết vào bảng con.


- HS quan sát, lắng nghe.
- Viết vào bảng con.


<b>Tiết 2</b>
<b>2.3 Tập đọc</b>


<i><b>2.3.1 Giới thiệu bài</b></i>


- Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc.


- Yêu cầu HS quan sát tramh. Tranh vẽ
cảnh gì?



<i><b>2.3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc</b></i>


<i>a) GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình</i>
cảm.


<i>b) Luyện đọc từ ngữ: </i>


- GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: hạt
nắng, xuống đất, gãy cành, sụt sùi, an ủi,
gửi tặng, vàng óng, thì thầm, phả, đội
đất, cánh tay hồng, bên kia núi.


- Hạt nắng bé con.


- Tranh vẽ hoa hồng đang buồn và
khóc, phía trên có mặt trời đang tỏa
nắng.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Giải nghĩa từ: an ủi là làm cho ai đó
bớt buồn phiền, đau khổ.


<i>c) Luyện đọc câu:</i>
- Bài đọc có mấy câu?


- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
- Đọc nối từng câu.



d) Thi đọc đoạn, bài (chia làm 3 đoạn:
mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)


<i><b>2.3.3 Tìm hiểu bài đọc</b></i>
- Nêu yêu cầu: ghép đúng.
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.


- Nhắc lại kết quả.


- Lắng nghe.


- Bài đọc có 6 câu.


- HS 1 đọc câu 1, cả lớp đọc lại <sub></sub>HS 2
đọc câu 2, cả lớp đọc lại,… đến hết bài
đọc.


- Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm).
- Thi đọc theo nhóm, tổ.


- HS đọc câu hỏi.
- HS trình bày.


- 1 HS hỏi, cả lớp trả lời.


- Mẹ mặt trời thả hạt nắng xuống chơi.
- Bông hồng được hạt nắng an ủi.
- Hạt nắng giúp hạt cây nảy mầm.


<b>3. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS tìm tiếng ngồi bài có vần ui,
<b>ưi.</b>


- YC HS đặt câu với tiếng tìm được.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò về đọc bài Tập đọc cho người
thân nghe., xem trước bài 103 (uôi, ươi).


- HS nêu.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.


<b>BUỔI CIỀU</b>
<b>Tiếng việt</b>
<b>MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tìm được đúng tiếng chứa vần mới học.
- Đọc trơi trảy bài đọc: Hạt nắng bé con.


- Viết đúng các từ ngọn núi, gửi thư cỡ chữ nhỏ.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất


-Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi


-Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
*HSKT: Đọc theo bạn,viết theo mẫu GV viết.



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh, ảnh, bảng phụ


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1.Ổn định: </b>


<b>- Yêu cầu cả lớp hát tập thể bài hát “Chúng</b>
em là HS lớp 1’


- HS hát.


<b>2.Bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: </b>
<b>- GV giới thiệu trực tiếp </b>
<b>2.2.Hướng dẫn ôn tập:</b>
<b>a. Đố em</b>


-HS lắng nghe


<b>Bài 1/8( Tập 2)</b>


- GV nêu nội dung bài tập 1, gọi 1 HS đọc
yêu cầu của bài


<b>* HĐ nhóm đơi.</b>



<b>-HS quan sát tranh, nắm u cầu của</b>
bài tập.


-HS đọc yêu cầu
<b>-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm</b>


Đố nhau :Tìm tiếng có vần ui, tìm tiếng có
vần ưi trong các từ đã cho


-Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác lắng nghe và bổ sung.


-GV nhận xét, nêu đáp án đúng


<b>-HS thực hiện: Tiếng có vần ui: cúi,</b>
<i><b>túi, múi cam,chui</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bài 2: Nối
- GV nêu yêu cầu


- HS đọc bài: Hạt nắng bé con


- GV tổ chức cho HS thảo luận nêu nội
dung từng dòng, chọn ND nối tương ứng
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả


- HS làm việc nhóm 2


b) Luyện đọc



- GV tổ chức cho học sinh luyện đọc bài
<b>Hạt nắng bé con </b>


- HS thực hiện nhóm 2
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc với


nhau


- GV tổ chức cho HS giúp đỡ bạn đọc bài - HS học nhóm 2
<b>*Hướng dẫn viết :ngọn núi, gửi thư </b>


- GV hướng dẫn học sinh viết chữ cỡ nhỏ
các từ:


GV lưu ý HS khoảng cánh giữa các tiếng
trong 1 từ và 1 câu.


- GV nhận xét và sửa bài của HS trên
bảng.


- Cho HS luyện viết vở. Gv theo dõi, uốn
nắn, giúp đỡ HS.


<b>- Chữa bài- nhận xét.</b>


-HS lắng nghe
- HS viết bảng.


- HS viết vở



- HS viết mỗi từ 3 dòng
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


-Em hãy nêu lại các nội dung đã ôn tập. HS nêu lại.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS


tích cực


-Dặn dị HS ơn bài và chuẩn bị bài sau.


-HS lắng nghe.


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> 1. Kiến thức: </b>


- Bước đầu nắm được cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ đó biết đọc, viết, sắp xếp
thứ tự, so sánh các số có hai chứ số trong phạm vi 20


<i><b>2. Phát triển năng lực: </b></i>


- Bước đầu thấy được sự” khái qt hóa” trong việc hình thành các số trong phạm
vi 10 (tính trực quan) đến các số trong phạm vi 20.


- Học sinh hứng thú và tự tin trong học tập.
3. Năng lực - phẩm chất chung:


- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận,
năng lực giao tiếp toán học.



<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
Vở bài tập Toán


<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>KHỞI ĐỘNG: 2’</b>


- Gv cho HS hát 5 ngón tay ngoan
- GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học.
- Ghi bảng: Số có 2 chữ số.


<b>LUYỆN TẬP:30’</b>
<b>- GV tổ chức cho HS làm bài tập trong</b>


VBT


<b>Bài 1/12: Viết số thích hợp vào ô chỗ</b>
<b>chấm (theo mẫu)</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề.
- HS thảo luận cách làm bài
- GV cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV cùng học sinh nhận xét.
- HS làm bài cá nhân


- HS nêu KQ, lớp nx, GV kết luận
<b>Bài 2/12: Viết số thích hợp vào ô</b>
<b>trống</b>



- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.


- HS đọc đề.


- Trong hình vẽ các túi cà chua.
- HS thảo luận nhóm 2


- HS làm vào VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

.- GV yêu cầu HS làm vào VBT
- GV cho Hs lên chia sẻ trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.


<b>Bài 3/13: Nối</b>


- GV nêu yêu cầu bài.


- GV yêu cầu học sinh cách viết số và
cách đọc số tương ứng


- HS nêu kq


- GV tổ chức nhận xét.
<b>Bài 4/13:Tô màu</b>


- GV gọi HS nêu YC bài.
- Cho HS làm VBT
- GV chấm bài , nhận xét



- HS làm vở.
- HS chia sẻ.
- Hs nhận xét bạn.


- HS lắng nghe.
- HS làm cá nhân
- HS nối


- HS nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


<b>- Bài học hơm nay con biết thêm điều gì?</b>


- Nhắc nhở, dặn dị HS hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<i><b>Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2021</b></i>
<b>HỌC VẦN</b>


<b>Bài 103: UÔI – ƯƠI</b>
<b>I.MUC TIÊU </b>


<b>1. Phát triển năng lực ngôn ngữ</b>


-HS nhận biết vần uôi, ươi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần i, ươi.
-Nhìn chữ, tìm và đọc đúng các tiếng có vần i, vần ươi.


-Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Cá và chim.



-Viết đúng: i, dịng suối, ươi, quả bưởi (trên bảng con).
<b>2. Phát triển các năng lực chung và phẩm</b>


<b>chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Giúp HS phát triển năng lực ngơn ngữ:


-Qua hình ảnh cá và chim giúp HS nhận biết được từng sở trường sẽ có điều
kiện khác nhau để thích nghi.


- *HSKT: Đọc theo bạn,viết theo mẫu GV viết.


<b>-II. CHUẨN BỊ</b>


- Bộ đồ dùng tiếng việt


- VBT Tiếng Việt 1, tập hai


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động</b>
- Ổn định.


- Kiểm tra bài cũ:


Gọi 2 HS đọc bài tập đọc Hạt nắng bé
con tr.19, SGK Tiếng Việt 2, tập hai).



- Nhận xét.


- Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ
được học 2 vần mới, đó là vần i, ươi.


- Hát.


- 2 HS đọc bài.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
<b>2. Các hoạt động chủ yếu</b>


<b>HĐ 1. Khám phá</b>


- Mục tiêu: HS nhận biết vần ui, ưi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ui, ưi.
- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, cả lớp.


<b>1.1 Dạy vần uôi</b>


- Gọc HS đọc vần mới.
+ GV chỉ từng chữ uô và i.


- Gọi HS phân tích, đánh vần được vần
<b>uôi?</b>


+ 1 HS đọc: uô - i – uôi
<b>+ Cả lớp nói: i</b>


- Vần i có âm đứng trước, âm i


đứng sau <sub></sub> uô - i - i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV chỉ mơ hình từng vần,u cầu HS
đánh vần và đọc trơn:


<b>uôi</b>


<b>Uô</b> <b>i</b> <b>:uô - i - i / i</b>
Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ,
hỏi: Tranh vẽ gì?


- Chúng ta có từ mới: dịng suối.


- Trong từ dịng suối, tiếng nào có vần
i?


- Em hãy phân tích tiếng suối?


- GV chỉ mơ hình tiếng suối, u cầu
HS đánh vần, đọc trơn:


<b>suối</b>


<b>S</b> <b>uôi</b> <b>: s - uôi - suôi –</b>
<b>sắt - suối / suối</b>
<b>1.2 Dạy vần ươi</b>


- Gọc HS đọc vần mới.
+ GV chỉ từng chữ ươ và i.



- Gọi HS phân tích, đánh vần được vần
<b>ươi?</b>


- GV chỉ mơ hình từng vần, u cầu HS
đánh vần và đọc trơn:


<b>ươi</b>


<b>Ươ</b> <b>i</b> <b>:ươ - i - ươi / ươi</b>


- Tranh vẽ dịng suối.


- Tiếng suố có vần i.


- Tiếng suối có âm s (sờ) đứng trước,
vần i đứng sau <sub></sub> đánh vần, đọc trơn
tiếng <i>suối: sờ </i><b>- uôi - suôi - sắt - suối /</b>
<b>suối.</b>


- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
trơn.


+ 1 HS đọc: ươ - i – ươi
<b>+ Cả lớp nói: ươi</b>


- Vần ươi có âm ươ đứng trước, âm i
đứng sau <sub></sub> ươ - i - ươi.


- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
trơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ,
hỏi: Tranh vẽ gì?


- Chúng ta có từ mới: quả bưởi.


- Trong từ quả bưởi, tiếng nào có vần
<b>ươi?</b>


- Em hãy phân tích tiếng bưởi?


- GV chỉ mơ hình tiếng bưởi, yêu cầu
HS đánh vần, đọc trơn


<b>bưởi</b>


<b>B</b> <b>ươi</b> : bờ ươi bươi
<b>-hỏi - bưởi / bưởi</b>
<b>1.3. Củng cố</b>


- Các em vừa học 2 vần mới là vần gì?
- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng
gì?


- Tiếng bưởi có vần ươi.


- Tiếng bưởi có âm b (bờ) đứng trước,
vần ươi đứng sau <sub></sub> đánh vần, đọc trơn
tiếng bưởi: bờ - ươi - bươi - hỏi - bưởi
/ bưởi.



- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
trơn.


Vần ui, vần ưi. Đánh vần: uô i
<b>-uôi / -uôi; ươ - i - ươi / ươi.</b>


tiếng suối, tiếng bưởi. Đánh vần: sờ
<b>uôi suôi sắt suối / suối; bờ ươi </b>
<b>-bươi - hỏi - bưởi / bưởi.</b>


<b>HĐ 2. Luyện tập</b>


- Mục tiêu: Tìm đúng tiếng có i và ươi. Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc <i>Cá và</i>
<i>chim. Viết đúng: i, dịng suối, ươi, quả bưởi (trên bảng con).</i>


- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp, thực
hành, qaun sát.


<b>2.1 Mở rộng vốn từ </b>


- Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần i,
tiếng có vần ươi?


- GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình,
gọi HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu
cầu cả lớp đọc nhỏ.



- Yêu cầu HS làm vào VBT: gạch 1
gạch dưới tiếng có vần i, gạch 2
gạch dưới tiếng có vần ươi.


- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.


Giải thích nghĩa từ khung cửi: đó là
vật dụng dùng để dệt vải.


<b>2. 2 Tập viết</b>


<i>a) YC HS đọc các vần, tiếng vừa học.</i>
<i>b) Viết vần: uôi, ươi.</i>


- Vần uôi: chữ uô viết trước, chữ i viết
sau. Chú ý nối nét từ ô sang i.


- Vần ươi: chữ ươ viết trước, chữ i viết
sau. Chú ý nối nét từ ơ sang i.


<i>Lưu ý: các con chữ cao 2 ơ li.</i>


<i>c) Viết tiếng: (dịng) suối, (quả) bưởi.</i>
<b>- suối: viết s (cao hơn 2 li) trước, uôi</b>
sau, dấu sắt đặt trên ô.


- bưởi: viết b trước, ươi sau, dấu hỏi
đặt trên ơ.



- Nhận xét, sửa sai.


- Cả lớp đọc nhỏ.


- HS làm vào VBT: Tranh 1 buồng
<i>chuối. Tranh 2 con muỗi . Tranh 3 tươi</i>
<i>cười. Tranh 4 đĩa muối. Tranh 5 cưỡi</i>
<i>ngựa. Tranh 6 buông lưới.</i>


- Sửa bài.
- Lắng nghe.


- i, dịng suối, ươi, quả bưởi.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS viết vào bảng con.


- HS quan sát, lắng nghe.
- HS viết vào bảng con.


<b>Tiết 2</b>
<b>2.3 Tập đọc</b>


<i><b>2.3.1 Giới thiệu bài</b></i>


- Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc.


- Yêu cầu HS quan sát tramh. Tranh vẽ
cảnh gì?


<i><b>2.3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc</b></i>



- Cá và chim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>a) GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình</i>
cảm.


<i>b) Luyện đọc từ ngữ: </i>


- GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: bơi
dưới suối, hót trên cây, biết bơi, xuống
đây, đơi cánh, bay trên trời, thích lắm.
<i>c) Luyện đọc câu:</i>


- Bài đọc có mấy câu văn?


- Bài đọc có bao nhiêu dòng thơ?


- GV chỉ từng câu văn, từng khổ thơ
cho HS đọc vỡ.


- Đọc nối tiếp từng câu văn, từng khổ
thơ.


d) Thi đọc đoạn, bài (chia làm 3 đoạn:
mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn)


<i><b>2.3.3 Tìm hiểu bài đọc</b></i>
- Nêu yêu cầu: ghép đúng.
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- Gọi HS trình bày kết quả.


- Nhận xét.


- Nhắc lại kết quả.


- Lắng nghe.


- HS đọc cá nhân, cả lớp.


- Bài đọc có 4 câu văn.
- Bài đọc có 13 dòng thơ.


- HS 1 đọc câu 1, cả lớp đọc lại <sub></sub>HS 2
đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc lại <sub></sub>HS 3 đọc
câu văn 2, cả lớp đọc lại <sub></sub>HS 4 đọc khổ
thơ 2, cả lớp đọc lại <sub></sub>HS 5 đọc câu văn
3, cả lớp đọc lại <sub></sub>HS 6 đọc khổ thơ 3,
cả lớp đọc lại <sub></sub>HS 7 đọc câu văn 4, cả
lớp đọc lại.


- Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm).
- Thi đọc theo nhóm, tổ.


- HS đọc câu hỏi.
- HS trình bày.


- 1 HS hỏi, cả lớp trả lời.
- Cá bơi dưới suối.


- Chim bay trên trời.
- Cá và chim cùng đi chơi.


<b>3. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS tìm tiếng ngồi bài có vần
<b>i, ươi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- YC HS đặt câu với tiếng tìm được.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò về đọc bài Tập đọc cho người
thân nghe., xem trước bài 104 (Kể
chuyện “Thổi bong).


- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.


<b>TẬP VIẾT:</b>


(1 Tiết - sau bài 102, 103)
<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Viết đúng các vần ui, ưi, uôi, ươi, các tiếng ngọn núi, gửi thư, dòng suối, quả
<b>bưởi - chữ thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét.</b>


- Chữ viết rõ rang, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí.
*HSKT: Đọc theo bạn,viết theo mẫu GV viết.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ viết các vần, từ cần viết.
<b>III. Các hoạt động dạy và học : </b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ </b>


- GV gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: bơi
lội.


- GV nhận xét.
<b>B. Dạy bài mới.</b>


<b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài: </b>


- GV treo bảng phụ giới thiệu nội dung
bài học.


<b>Hoạt động 2. Luyện tập:</b>


<i>Mục tiêu: viết đúng, đẹp các vầnvà tiếng.</i>
<i>Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, luyện</i>
theo mẫu.


- HS lên bảng đọc và viết: bơi lội.
- Lớp theo dõi nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Các bước tiến hành:</i>


a) Cho HS nhìn bảng đọc: ui, ưi, i, ươi,


ngọn núi, gửi thư, dịng suối, quả bưởi.
b) Tập viết: ui, ưi, ngọn núi, gửi thư.
- Cho HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết
vần ui, ưi, tiếng ngọn núi, gửi thư.


- GV nhận xét.


- GV vừa viết từng chữ ghi vần, tiếng,
vừa HD độ cao của các con chữ, cách nối
nét, vị trí đặt dấu thanh.


- Cho HS viết các vần, tiếng trong vở
Luyện viết 1, tập 1.


- Trước khi HS viết bài GV nhắc nhở HS
cách cầm bút, tư thế ngồi viết và cách
chữa lỗi trong bài.


c) Tập viết: i, ươi, dịng suối, quả bưởi.
GV HD tương tự phần b.


GV HD học sinh hoàn thành phần Luyện
tập thêm.


- HS quan sát và đọc các chữ: ui, ưi,
uôi, ươi, ngọn núi, gửi thư, dòng
suối, quả bưởi.


- HS quan sát các chữ trên bảng lớp.
- Vần ui: chữ u viết trước, chữ i viết


sau. Chú ý nối nét từ u sang i.


- Vần ưi: chữ ư viết trước, chữ i viết
sau. Chú ý nối nét từ ư sang i.


<b>- ngọn núi: viết tiếng ngọn trước,</b>
dấu nặng đặt trên o, tiếng núi sau,
dấu sắt đặt trên u.


- gửi thư: viết tiếng gửi trước, dấu
hỏi đặt trên ư, tiếng thư sau.


- Chữ g, chữ h cao 5 li, chữ t cao 3 li
- Chữ u, ư, i cao 2 li.


- HS theo dõi


- HS luyện viết các chữ vào bảng
con.


- HS viết vở luyện viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- GV quan sát giúp đỡ HS còn chậm, còn
lúng túng.


- GV nhận xét.


<b>3.Củng cố - chấm bài </b>
- GV nhận xét tiết học.



- GV cùng HS bình chọn những bạn viết
sạch, đẹp nhất tiết học để tuyên dương.


- HS theo dõi bình chọn những bạn
viết sạch, đẹp để GV nhận xét tuyên
dương.


<b>TỰ NHIÊN- XÃ HỘI</b>


<b>Bài 20. Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức – Kĩ năng:</b>


- Kể được một số việc chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật ni.


- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với khả năng để chăm sóc, bảo vệ cây
trồng và vật ni ở xung quanh nơi sống.


- Thể hiện được tình cảm, thái độ của bản thân trước những việc làm có hại cho
cây trồng và vật ni.


<b>2. Năng lực:</b>


- Hs có khả năng hợp tác nhóm, lắng nghe, chia sẻ với bạn.
<b>3. Phẩm chất:</b>


- Hs có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật ni.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



<i><b>Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Một số hình ảnh những việc thường làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật
nuôi.


- Dụng cụ tưới cây, làm vườn phù hợp với HS.
<i><b>Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Một số dụng cụ thực hành và bảo hộ cá nhân khi chăm sóc cây trồng và vật ni
(bình tưới, khẩu trang, găng tay,...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG </b>


<b>HĐ1: Nhà bạn đã trồng cây hay nuôi</b>
<b>những con vật nào? Kể những việc</b>
<b>bạn đã làm để chăm sóc chúng. </b>


<i>Hoạt động cả lớp: </i>


<b>a) Khai thác hình ảnh SGK. </b>


- Gv cho hs quan sát tranh, trả lời câu
hỏi:


+ Nhà bạn đã trồng cây hay nuôi những
con vật nào? Kể những việc bạn đã làm
để chăm sóc chúng.


-GV giải thích những việc làm đó để



chăm sóc con chó, bảo vệ các quả
không bị hỏng, tưới cho cây để cây
luôn phát triển tốt.


<b>b) Khai thác kinh nghiệm HS. </b>


- Gv cho HS tiếp tục liên hệ thực tế để
trả lời câu hỏi: Nhà bạn đã trồng những
<i>cây hay nuôi con vật nào? Kể những</i>
<i>việc bạn đã làm để chăm sóc chúng. </i>
- GV gợi ý để HS có thể nói lại những
điều HS biết hoặc từng nhìn thấy người
lớn thường làm để chăm sóc, bảo vệ cây
trồng và vật ni. HS khơng nhất thiết
nói được tồn bộ hay chính xác các việc
đã làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng và
vật nuôi.


<b>2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ </b>


<b>HĐ2: Quan sát và thảo luận: Cần làm</b>
<b>gì để chăm sóc, bảo vệ cây trồng và</b>


- HS hs quan sát tranh, trả lời câu hỏi
<b>-</b>Hs nhận xét, bổ sung


<b>-</b>Hs lắng nghe


- HS tiếp tục liên hệ thực tế để trả lời


câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>vật ni? </b>


<i>Hoạt động này có thể tổ chức thành hai</i>
<i>nội dung riêng biệt hoặc tích hợp cả hai</i>
<i>nội dung khi khai thác hình. </i>


<b>a) Quan sát và nói những việc làm có</b>
<b>lợi hay khơng có lợi cho cây trồng, vật</b>
<b>nuôi. </b>


<i>Hoạt động cặp đôi: </i>


<b>-</b>Gv cho hs hoạt động cặp đơi quan sát


hình từ 2 đến 6, trả lời câu hỏi: <i>Trong</i>


<i>hình vẽ gì? Việc đó có lợi hay khơng</i>
<i>có lợi/khơng tốt cho cây trồng, vật</i>
<i>nuôi? GV gợi ý HS quan sát từng chi</i>
tiết trong hình.


- Cho hs chia sẻ trước lớp


<b>-</b>HS hoạt động cặp đơi quan sát hình từ


2 đến 6, trả lời câu hỏi.


<b>-</b>Hs chia sẻ trước lớp



+ Hình 2: Mẹ đang cho trâu ăn trong
chuồng. Việc đó có lợi cho con trâu,
giúp trâu không bị đói, rét. GV giải
thích thêm: Ở vùng cao, mùa đơng rất
lạnh, đồng bào ni trâu cách xa nhà, có
chuồng che chắn cẩn thận để giữ ấm cho
trâu khỏi bị rét. Nhiều nơi khi có băng
tuyết, đồng bào dắt trâu xuống vùng
thấp, nơi có nhiệt độ ấm hơn để tránh
rét.


+ Hình 3: Con chó được đi tiêm phịng
bệnh. Việc đó có lợi cho con chó, giúp
chó khoẻ mạnh. GV giải thích thêm:
Cần tiêm phịng bệnh dại và bệnh khác
cho chó mỗi năm một lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Gv nhận xét


<b>b) Trả lời câu hỏi: Cần làm gì để</b>
<b>chăm sóc cây trồng và vật nuôi? </b>


<i>Hoạt động cả lớp: </i>


- Yêu cầu HS quan sát lại các hình từ 2
đến 6, trả lời câu hỏi: Trong các hình
<i>đó, cây trồng và vật nuôi nào chưa</i>
<i>được chăm sóc tốt? Điều gì có thể xảy</i>
<i>ra với chúng? </i>



<i>- GV có thể gợi ý những câu hỏi cụ thể</i>
hơn: Nếu khơng được tưới nước thì cây
<i>sẽ như thế nào? Nếu con mèo không</i>
<i>được vào nhà, phải đứng ngồi trời</i>
<i>mưa, nắng thì sẽ như thế nào?... </i>


- GV cho HS liên hệ thực tế, chia sẻ
thêm các ý kiến về những hành động đối
xử chưa tốt gây nguy hại cho cây trồng
và vật ni khiến cây trồng có thể bị
chết, vật ni có thể bị ốm.


- Gv cho HS liên hệ với những việc có
thể làm ở trường; kể thêm những việc


+ Hình 5: Con mèo đang đứng ngồi trời
mưa. Việc đó có hại, khơng tốt cho mèo.
Con mèo có thể bị ốm.


+ Hình 6: Người làm vườn đang cuốc
đất quanh gốc cây. Việc đó có lợi cho
cây.


<b>-</b>Hs nhận xét, bổ sung


- HS quan sát lại các hình từ 2 đến 6, trả
lời câu hỏi.


- Hs nhận xét, bổ sung



- Hs trả lời


- Hs nhận xét, bổ sung


- HS liên hệ thực tế, chia sẻ thêm các ý
kiến về những hành động đối xử chưa
tốt gây nguy hại cho cây trồng và vật
ni khiến cây trồng có thể bị chết, vật
ni có thể bị ốm. Ví dụ: thả rơng, đánh
chó, mèo; khơng có chuồng giữ ấm cho
trâu, bị và gia súc vào mùa đơng; khơng
che nắng, làm mát cho cây trồng và vật
nuôi vào ngày nắng gắt,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

làm để chăm sóc, bảo vệ những vật nuôi
khác như cho gà, lợn, trâu, dê,... ăn,
uống; chăm sóc những cây cảnh ở sân
trường, cây ở xung quanh lớp học.
- Gv nhận xét


<b> </b>


chăm sóc, bảo vệ những vật ni khác
như cho gà, lợn, trâu, dê,... ăn, uống;
chăm sóc những cây cảnh ở sân trường,
cây ở xung quanh lớp học.


<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b>TỰ NHIÊN- XÃ HỘI</b>



<b>Bài 20. Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi (Tiết 2)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Hs</b>


<b>Tiết 2</b>


<b>3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>


<b>HĐ3: Việc nào nên làm, việc nào</b>
<b>không nên làm? Vì sao? </b>


<i>Hoạt động cặp đơi: </i>


- Gv cho hs hoạt động cặp đơi quan sát
các hình từ 7 đến 10, có thể liên hệ
những việc làm diễn ra trong cộng đồng
để xác định:


+ Hình nào mơ tả những việc nên làm?
+ Hình nào mơ tả những việc khơng nên
làm?


- Gv cho từng cặp HS so sánh kết quả,
chia sẻ ý kiến với bạn.


<i>Hoạt động cả lớp: </i>


- Gv cho HS chia sẻ kết quả trước lớp,
nói được những việc nên làm, những


việc không nên làm. GV gợi ý để HS có
thể nói được ý nghĩa một số việc nên


- Hs hoạt động cặp đôi quan sát các hình
từ 7 đến 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

làm và hậu quả của những việc không
nên làm sẽ ảnh hưởng đến cây trồng và
vật nuôi như thế nào, chẳng hạn:


+ Hình 7: Không nên khuấy nước,
gây nguy hiểm cho con cá.


<i>+ Hình 8: Nên cho gà ăn. </i>


+ Hình 9: Khơng nên bẻ cành, ngắt lá
các loại cây trồng ở nơi cơng cộng.
+ Hình 10: Không được đánh mèo (các
con vật ni khác) vì có thể gây ra
thương tích, nguy hiểm cho chúng và
trên hết, các con vật đều có quyền được
chăm sóc và bảo vệ.


<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG </b>


<b>HĐ4: Cùng thực hiện chăm sóc, bảo</b>
<b>vệ cây trồng và vật ni. </b>


<i>Hoạt động nhóm 4: </i>



- Gv chia lớp thành các nhóm 4, cho
từng nhóm HS lựa chọn các đồ dùng,
dụng cụ bảo hộ và nghe GV hướng dẫn
cách đảm bảo an toàn khi thực hiện các
hoạt động.


- Yêu cầu các nhóm HS lựa chọn những
cơng việc phù hợp với mình theo hướng
dẫn của GV: tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu;
cho vật nuôi ăn, uống nước; treo biển
hướng dẫn bảo vệ cây,...


- Yêu cầu HS thực hiện chăm sóc, bảo
vệ cây trồng và vật nuôi theo sự phân
công.


- Gv nhận xét, đánh giá hoạt động của


<b>-</b> Từng cặp HS so sánh kết quả, chia sẻ


ý kiến với bạn.


<b>-</b> HS chia sẻ kết quả trước lớp, nói được


những việc nên làm, những việc không
nên làm.


<b>-</b> Hs nhận xét, bổ sung


- Từng nhóm HS lựa chọn các đồ dùng,


dụng cụ bảo hộ và nghe GV hướng dẫn
cách đảm bảo an toàn khi thực hiện các
hoạt động.


- Các nhóm HS lựa chọn những cơng
việc phù hợp với mình theo hướng dẫn
của GV: tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu; cho
vật nuôi ăn, uống nước; treo biển hướng
dẫn bảo vệ cây,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

các nhóm


<b>HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM</b>


<b> Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Em ươm cây xanh</b>
<b>I.MUC TIÊU :</b>


- Biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây xanh và cách chăm
sóc để cây xanh tươi tốt.


- Hiểu được sự phát triển của cây từ hạt và cách gieo hạt để có cây con.
- Thực hành gieo trồng và chăm sóc cây xanh vườn trường.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>
1. GV:


- Tranh vẽ về sự phát triển của cây
- Đất, xẻng nhỏ, bình tưới nước.
2. HS: giấy, bút màu, hạt giống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động: </b>


HS hát bài : " Lý cây xanh"
- GV khen HS


3


phút - Hát.


- Lắng nghe.
<b>2. Các hoạt động chủ yếu</b>


* HĐ 1: Tập làm bác sĩ cây xanh
- GV chia HS làm việc theo nhóm
2, 1 HS đóng vai làm bác sĩ, 1 HS
đóng vai làm y tá:


+ BS sẽ khám bệnh cho vườn cây
xanh của nhà trường, y tá sẽ vẽ cây
và đánh dấu vào chỗ cây bị bệnh.
+ Sau khi khám bệnh xong, các
nhóm sẽ thảo luận về các bệnh mà
vườn cây xanh gặp phải.


- GV YC HS nêu các bộ phận của


10 p



- HS lv theo nhóm


- BS và y tá sẽ đi khám cho vườn
cây.


- HS trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

cây. Để cây xanh phát triển tốt cần
làm gì?


- Chốt: cây xanh gồm các bộ phận
là thân cây, rễ cây, cành lá, hoa và
quả. Để cây phát triển tốt cần chăm
bón, tưới nước đầy đủ.


- Lắng nghe.


* HĐ 2: Trò chơi gieo hạt
- GV phổ biến luật chơi.
+ HS xếp thành hình trịn.


+ GV hướng dẫn HS mô phỏng các
động tác : gieo hat, nảy mầm, mọc
cây, ra nụ, kết trái.


- GV mời quản trò thực hiện trò
chơi cùng các bạn.


- Hãy nêu các giai đoạn phát triển


của cây?


>> GV chốt các giai đoạn PT của
cây: gieo hat, nảy mầm, mọc cây,
ra hoa, kết trái.


10 p


- Lắng nghe


- HS thực hiện các động tác mô
phỏng như GV hướng dẫn.


- HS chơi.
- HS nêu


* HĐ 3: Ươm cây xanh


<b>- HS hoạt động nhóm 4. Mỗi nhóm</b>
lựa chọn các vật liệu, dụng cụ, hạt
giống để ươm cây.


- GV yêu cầu HS thảo luận các
bước ươm cây.


- HS TL các câu hỏi TL


+ Để cây phát triển tốt cần làm gì?
+ Trồng cây có lợi ích gì?



- GV cho HS chia sẻ cảm xúc sau
khi cùng các bạn ươm và chăm sóc


10 p


- HS lựa chon vật liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

vườn cây.


3.Hoạt động nối tiếp:


- Bài học hơm nay, em biết thêm
được điều gì?


- Chia sẻ cảm xúc về buổi học.
- Nhận xét giờ học.


- Liên hệ thực tế: cần phải chăm
sóc, có ý thức bảo vệ cây và hoa
xung quanh.


5p


- HS trả lời


-- HS suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, thực hiện.



<i><b>Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2021</b></i>
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b> BÀI 104: THỔI BĨNG (1Tiết)</b>
<b>I. Mục đích, u cầu :</b>


- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.


- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.
- Nhìn tranh, có thể kể từng đoạn của câu chuyện.


- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Khi tham gia các trò chơi, không nên hiếu thắng,
không nên tức giận khi thua cuộc. Qua trị chơi, có thể nhìn thấy ưu điểm của các
bạn để học hỏi, làm cho mình tiến bộ hơn.


*HSKT: Đọc theo bạn,viết theo mẫu GV viết.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Máy chiếu hay màn hình, tranh minh họa câu chuyện.
<b>III. Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV chỉ 3 tranh đầu minh họa câu
chuyện Ong mật và ong bầu, nêu câu
hỏi.



- Câu chuyện giúp em hiểu gì?
- GV nhận xét – Tuyên dương


- HS quan sát và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: Chia sẻ và giới thiệu</b>
<b>câu chuyện.</b>


<i>Mục tiêu: Biết tên câu chuyện, tên các</i>
nhân vật và những hoạt động của từng
nhân vật trong câu chuyện.


<i>Phương pháp: quan sát, trực quan.</i>
<i>Các bước tiến hành:</i>


<b>1.1. Quan sát và phỏng đốn.</b>


- GV chỉ tranh, giới thiệu câu chuyện:
Thổi bóng.


- Các em hãy xem tranh, đoán xem
chuyện gì đã xảy ra giữa các con vật?
<b>1.2. Giới thiệu câu chuyện</b>


Câu chuyện Thổi bong kể về một chú
báo con. Báo con rất khỏe, chạy cực
nhanh. Nó là nhà vơ địch khi thi chạy


nhưng lại thua các bạn trong các trò
chơi khác. Thái độ của báo con khi
thắng, khi thua thế nào? Các em hãy
lắng nghe câu chuyện.


<b>Hoạt động 2: Khám phá và luyện</b>
<b>tập.</b>


<i>Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện theo</i>
từng tranh. Hiểu được ý nghĩa của câu
chuyện.


<i>Phương pháp: quan sát, trực quan, hỏi</i>
đáp.


<i>Các bước tiến hành:</i>
<b>2.1. Nghe kể chuyện:</b>


Hình thức: cả lớp.


- Hs xem tranh, lắng nghe.
- HS tự nêu.


- HS lắng nghe


Hình thức: Cả lớp, cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV kể 3 lần với giọng diễn cảm.


- Đoạn 1: Giọng kể thể hiện sự hớn hở,


vui mừng


- Đoạn 2: Giọng kể buồn, tức giận.
- Đoạn 3: Giọng kể khoan thai.
- Đoạn 4: Giọng kể chậm rãi.
<b>2.2.Trả lời câu hỏi theo tranh.</b>
a) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
- GV chỉ tranh 1, hỏi: Giờ ra chơi báo
con làm gì?


- GV chỉ tranh 2: Trong cuộc thi chạy,
báo thắng hay thua?


Thái độ của báo như thế nào?


- GV chỉ tranh 3: Trong cuộc thi leo
cây, ai thắng?


Thái độ của báo như thế nào?


- GV chỉ tranh 4: Trong cuộc thi vật
tay, ai thắng?


Thái độ của báo như thế nào?


- GV chỉ tranh 5: Nhìn thấy vẻ mặt của
báo, thầy hổ nhờ nó làm gì?


Báo con làm việc đó như thế nào?
- GV chỉ tranh 6: Thầy giáo khuyên


báo điều gì?


* Sau mỗi lần 1 HS trả lời, GV có thể
cho 1, 2 HS nhắc lại.


b) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 2 hoặc 3
tranh.


c) 1 HS trả lời câu hỏi theo 6 tranh.
<b>2.3.Kể chuyện theo tranh.</b>


- Giờ ra chơi, báo con ra sân nô đùa
cùng các bạn.


- Trong cuộc thi chạy, báo chiến thắng.
- Nó hớn hở, hị reo ầm ỉ.


- Trong cuộc thi leo cây, khỉ thắng.
- Báo con ỉu xìu.


Trong cuộc thi vật tay, gấu thắng?
- Báo xị mặt, vùng vằng.


- Thầy hổ nhờ báo thổi bong trang trí lớp
học.


- Báo làm rất nhanh….


- Thầy khuyên: Khi chơi, khơng nên
hiếu thắng. Ai cũng có điểm mạnh, điểm


yếu……


- 2 HS nhắc lại.


- HS trả lời câu hỏi theo 6 tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

a) Mỗi HS nhìn 2 hoặc 3 tranh, tự kể
chuyện.


b) HS kể chuyện theo tranh bất kì.
c) 1 HS nhìn 6 tranh, tự kể tồn bộ câu
chuyện.


* GV cất tranh: 1 HS tự kể toàn bộ câu
chuyện khơng nhìn tranh.


<b>2.4. Tìm hiểu ý nghĩa của câu</b>
<b>chuyện.</b>


- GV: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều
gì?


- GV: Câu chuyện là lời khuyên: Khi
tham gia các trị chơi, khơng nên hiếu
thắng, khơng nên tức giận khi thua
cuộc. Qua trị chơi, các em sẽ nhìn thấy
ưu điểm của mỗi bạn để học hỏi, làm
cho mình tiến bộ hơn.


- Biểu dương HS kể chuyện hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho
tiết KC sau.


- HS kể chuyện theo tranh bất kì
- HS tự kể tồn bộ câu chuyện.
- HS kể tồn bộ câu chuyện.


- Khơng nên hiếu thắng. / Khi tham gia
trị chơi, khơng nên tức giận khi thua
cuộc.


- Cả lớp bình chọn 1 bạn kể chuyện hay,
hiểu lời khuyên của câu chuyện.


- HS lắng nghe.


Toán


( Tiết 6 / trang 14 , 15 )
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>10 phút</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Khởi động: Trò chơi: Truyền điện</b>


- Lớp trưởng điều khiển. Một bạn đọc số
sau đó phân tích số rồi chỉ bạn khác làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>12 phút</b>


<b> 12 phút</b>


tương tự.


- GV quan sát, nhận xét, khen HS chơi
tốt.


- Giới thiệu bài.
<b>2. Luyện tập </b>


<b>* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu</b>


- Quan sát tranh thảo luận nhóm 2 tìm số
đúng .


- GV yc HS đếm lại các số theo thứ tự từ
1 đến 10 , từ 11 đến 20 …. Từ 90 đến 99
<b>* Bài 2 :</b>


- YC HS đọc yc bài 2 .


- Hãy quan sát vào phần cấu tạo và điền
số vào dấu ?


- GV bắn MC đáp án đúng .


<i>GIẢI LAO </i>
<b>3. Trò chơi : Cánh cụt câu cá</b>


<b>- Củng cố đọc , viết các số có hai chữ số </b>
<b>- GV chia nhóm </b>


- GV hướng dẫn luật chơi : Người chơi
bắt đầu từ ô xuất phát . Khi đến lượt


- H nêu yêu cầu : Số ?


- HS thảo luận nhóm 2 nói các
số mình vừa tìm được .


- H nêu các số tìm được theo
dãy .


<i>+ 63 , 64 , 65 , 66</i>
<i>+ 73,74,75,76</i>
<i>+ 83, 84,85,86</i>
- H đếm theo dãy .


- H nêu y/c
- H làm bài .


- Đại diện nhóm trình bày
<i>+ Số 37 gồm 3 chục và 7 đơn </i>
<i>vị </i>


<i>+ Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn </i>


<i>vị </i>


<i>+ Số 84 gồm 8 chục và 4 đơn </i>
<i>vị </i>


<i>+ Số 46 gồm 4 chục và 6 đơn </i>
<i>vị </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>4 phút</b>


người chơi gieo xúc xắc . Đếm số chấm ở
mặt trên xúc xắc rồi di chuyển số ô bằng
số chấm nhận đươc .


- Câu con cá thích hợp với số ơ ở đang
đứng .


- Trị chơi kết thúc khi câu được hết cá .
- G tổng kết trò chơi , khen HS


<b>4. Củng cố</b>


- G nhận xét , khen HS .
- G nhận xét tiết học


<i>+ Số 91 gồm 9 chục và 1 đơn </i>
<i>vị </i>


- H thi đua chơi .



<b>TIẾNG VIỆT</b>
<b> BÀI 105 : ôn tập (1 tiết)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Gà và vịt.


- Nghe viết lại câu văn trong bài, cỡ chữ nhỏ, không mắc quá 1 lỗi.
*HSKT: Đọc theo bạn,viết theo mẫu GV viết.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Bộ đồ dùng tiếng việt


- VBT Tiếng Việt 1, tập hai
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b> Hoạt động của Trò</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cho HS đọc bài Tập đọc Cá và chim.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>


- Hôm nay chúng ta học ôn tập các
vần đã học và bài tập đọc.


Ghi bảng: Ôn tậ.



- HS đọc bài Tập đọc Cá và chim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


<i>Mục tiêu: Đọc đúng và hiểu bài Tập</i>
đọc Gà và vịt. Nghe viết lại câu văn
trong bài, cỡ chữ nhỏ, không mắc quá
1 lỗi.


<i>Phương pháp: Quan sát, phân tích</i>
ngơn ngữ.


<i>Các bước tiến hành: </i>
2.1.BT1 (Tập đọc)


a) GV chỉ hình minh họa bài Gà và
vịt; giới thiệu: Gà và vịt chơi với
nhau, vịt thì biết bơi cịn gà thì khơng.
Vì sao vậy? Các em hãy lắng nghe câu
chuyện.


b) GV đọc mẫu, giọng vui, đọc phân
biệt lời của gà, lời của vịt.


c) Luyện đọc từ ngữ: mờ sáng, tập
bơi, đi vắng, kiếm giun, lười, tới nay,
không biết bơi.


d) Luyện đọc câu.



- GV: Bài có 10 câu. GV chỉ từng câu
cho HS đọc vỡ.


- Đọc tiếp nối từng câu.


<i>Lưu ý: nhắc HS nghỉ hơi đúng ở câu</i>
cuối: Thế là, chỉ vì lười mà tới nay /
<i>gà vẫn không biết bơi.</i>


e) Thi đọc đoạn, bài.
- Chia bài làm 2 đoạn.


GV nhận xét – Tuyên dương.
g) Tìm hiểu bài đọc


- GV nêu YC của BT lựa chọn; chỉ


- HS lắng nghe.


- HS luyện đọc các từ theo CN, tổ, cả
lớp


- HS đọc vỡ từng câu.


- HS đọc tiếp nối từng câu (CN, tổ, CL)


- HS thi đọc theo tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

từng ý cho HS đọc.



- GV theo dõi, HD, giúp đỡ thêm cho
HS.


- GV nhận xét.


- GV: Câu trả lời của gà có gì đáng
cười?


<b>2.2.BT2.(Nghe viết)</b>


Cho HS đọc câu văn cần chép.


- GV đọc câu văn cần chép.


- GV chữa bài cho HS, nhận xét
chung.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị tiết
sau.


+HS khoanh tròn ý đúng. ( VBT, thẻ)
+ HS giơ thẻ, báo cáo kết quả. Ý b:
Đúng. Ý a: Sai


+ Cả lớp đọc KQ: Vịt rủ gà tập bơi, gà
nói – Tớ đi vắng rồi.


- Đó là lời nói dối rất buồn cười vì gà đi


vắng thì sao cịn nói được.


HS đọc câu văn cần chép.


Cả lớp đọc thầm lại, chú ý những từ
mình dễ viết sai. VD: vọt, gặp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×