Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giao an Tuan 32 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.21 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 32 </b>


<b>Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>CHÀO CỜ</b>
<b>Đạo đức</b>


<b>Dành cho địa phương</b>


<b>BÀI 1: PHÒNG VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Cho HS hiểu ích lợi của việc chăm sóc và bảo vệ cho bản thân.
* Học sinh có thái độ. Biết giúp đỡ bạn bè khi bị ốm đau.


- Thường xuyên luyện tập để giữ gìn sức khỏe cho bản thân.
<b>II. Đồ dùng dạy-học</b>


- Tranh minh hoạ - SGK


- Sưu tầm 1 số bức tranh vẽ về sức khỏe
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b> a) Giới thiệu bài + ghi bảng</b>
b) Nội dung



- GV cho học sinh quan sát tranh
Bài tập1: GV gợi ý


Các bạn nhỏ trong tranh đang làm
gì?


GV nhận xét kết luận


Bài tập 2: Treo tranh cho học sinh
thảo luận


Cho biết nội dung từng bức tranh và
nhận xét từng việc làm của bức tranh


Giáo viên kết luận :Vui chơi lành
mạnh. Học tập rèn luyện vâng lời
thầy cô


- GV đặt câu hỏi HS trả lời


+ Khi em nhìn thấy 1 bạn bẻ cành,
em phải làm gì?


+ Em thấy 1 bạn trèo lên cây em
phải làm gì ?


- GV nhận xét tuyên dương
<b>4. Củng cố</b>


- Nhận xét giờ



-Tuyên dương những em có ý thức


- Cho HS quan sát tranh rồi trả lời
câu hỏi


- HS thảo luận, trả lời câu hỏi
- Các bạn đang nghịch xác chết
con vật trên đường


Học sinh quan sát thảo luận cặp đơi
Đại diện nhóm trình bày


Nhóm khác bổ sung


Tranh1: Các bạn đang vứt giấy kẹo
bừa bãi


Tranh 2: Các bạn trèo cây bứt quả
Tranh 3:Các bạn đang tắm


- Em phải nhắc nhở bạn không
được bẻ cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học tập tốt, nhắc nhở những em ý
thức học chưa tốt cần cố gắng hơn.
<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà liên hệ bản thân.



<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>PHÂN BIỆT I/Y</b>


<b>STK tập 3 trang 109. SGK tập 3 trang 55</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>VBT+ SGK Tiếng Việt tập 3</b>
<b>Thủ cơng</b>


<b>CẮT, DÁN TRANG TRÍ NGƠI NHÀ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS vận dụng kiến thức đã học vào bài “ Cắt, dán và trang trí ngơi nhà”
- Cắt, dán được ngơi nhà em u thích.


- Rèn cho học sinh đôi bàn tay khéo.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Mẫu ngơi nhà có trang trí


- 1 tờ giấy kẻ ơ, hồ dán, thước kẻ, bút chì,1 tờ giấy trắng làm nền
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự </b>
chuẩn bị của HS



<b>3. Bài mới </b>


a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung


- HS quan sát và nhận xét


- GV định hướng sự chú ý của HS
vào các bộ phận của ngôi nhà và nêu
các câu hỏi: thân nhà, mái nhà, cửa ra
vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ các
hình đó ra sao.


* GV hướng dẫn HS thực hành


- Nội dung bài này chủ yếu vận dụng
các kĩ năng của bài trước.


* Kẻ, cắt thân nhà


- GV gợi ý để HS tự vẽ lên mặt trái
của tờ giấy màu một hình chữ nhật
có cạnh dài 8 ơ, cạnh ngắn 5 ơ. Cắt
rời hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy


- HS quan sát mẫu


- HS thực hành kẻ, cắt theo sự
hướng dẫn của GV



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

màu.


* Kẻ cắt mái nhà


- GV gợi ý để HS vẽ lên mặt trái của
tờ giấy 1 hình chữ nhật có cạnh dài
10 ơ và cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường
xiên 2 bên như hình 3, sau đó cắt rời
được hình mái nhà.


* Kẻ cắt cửa ra vào, cửa sổ


- GV hướng dẫn HS kẻ lên mặt trái
của tờ giấy màu xanh, hoặc tím, hoặc
nâu 1 hình chữ nhật có cạnh dài 4 ơ,
cạnh ngắn 2 ơ làm cửa ra vào và kẻ 1
hình vng có cạnh 2 ô để làm cửa
sổ.


<b>4. Củng cố</b>


- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học
<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau.


- Cắt hình cửa ra vào, cửa sổ khỏi
giấy màu.



- HS theo dõi


<b>Đạo đức</b>


<b>ƠN TẬP: PHỊNG VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS tiếp tục tìm hiểu về ích lợi của việc chăm sóc và bảo vệ cho bản thân
- Biết giúp đỡ bạn bè khi bị ốm đau


- Thường xuyên luyện tập để giữ gìn sức khỏe cho bản thân.
- Rèn học sinh ham thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy-học</b>
- Vở bài tập đạo đức


- Sưu tầm 1 số bức tranh vẽ về sức khỏe ( nếu có)
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung


Hoạt động 1


-Treo các bức tranh mà học sinh
mang đến



- Cho học sinh thảo luận trên các
bức tranh


- GV nhìn vào bức tranh gợi ý đặt
câu hỏi để học sinh trả lời


GV nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động 2


- Liên hệ bản thân


GV gợi ý rồi đưa ra một số câu hỏi
VD: Cách ăn mặc, quần áo, đầu tóc
có gọn gàng khơng....


- Ở nhà uống có hợp vệ sinh khơng...
- Muốn có sức khỏe tốt thì các em
phải làm gì?


* GV tổng kết: Muốn có sức khỏe
tốt các em phải ăn đủ chất hợp vệ
sinh, thể dục thừng xuyên....


<b>4. Củng cố</b>
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò


- Về nhà liên hệ bản thân.



- Học sinh thảo luận rồi đưa ra câu
trả lời


- Học sinh trả lời trước lớp, các em
khác nhận xét bổ sung


- Học sinh lắng nghe


<b>Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt ( 2 tiết)\</b>


<b>QUY TẮC CHÍNH TẢ E, Ê,I</b>


<b>STK tập 3 trang 113, SGK tập 3 trang 57</b>
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cho HS về cộng trừ trong phạm vi 100 ( cộng trừ không nhớ )
- Củng cố về cách đo độ dài,đoạn thẳng và thực hiện phép tính với các số
đo độ dài củng cố kĩ năng đọc đúng giờ.


- Rèn cho các em u thích mơn tốn
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Mơ hình đồng hồ


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Lớp hát </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi học sinh làm bài


Tính: 24 + 25 = 45 + 24 =
23 + 14 = 56 + 32 =


GV nhận xét chỉnh sửa


<b>3. Bài mới </b>


- 2 học sinh lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung


- Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
37 + 21 52 + 14
47 - 23 56 - 33
49 + 20 42 - 20
39 - 16 52 - 20


+ GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2 : Tính


a) 23 + 2 + 1 =
b) 40 + 20 +1 =
c) 90 – 60 – 20 =


+ GV nhận xét, chỉnh sửa.


Bài 3 : Nối đồng hồ với câu thích
hợp







- GV nhận xét và chữa bài


<b>4. Củng cố </b>


- Hệ thống nội dung bài
<b>5. Dặn dị </b>


- Về nhà ơn lại bài.


- HS đặt tính và tính
3721

❑58
5214

❑66
4723

❑24


56
33

❑23
4920

❑69
4220

❑22
3916

❑23

52
20
32


+ HS làm bài


a) 23 + 2 + 1 = 26
b) 40 + 20 +1 = 61
c) 90 – 60 – 20 = 10


+ HS nối đồng hồ với câu thích hợp:








<b>Âm nhạc</b>
<b>(GV bộ môn)</b>


<b>Tiếng Việt </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Vở bài tập Tiếng Việt tập 3</b>
<b>Toán</b>


Bạn An ngủ dậy
lúc 6 giờ sáng
Bạn An tưới hoa
lúc 5 giờ chiều
Bạn An ngồi
học lúc 7 giờ




-+
+



-+


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm


vi 100, về xem giờ, về tuần lễ.


- Rèn kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng xem đồng hồ, kĩ năng giải
tốn.


- Ham thích học tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Hệ thống bài tập, tranh SG K.
- Vở bài tập toán, bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b> 1. Ôn định tổ chức</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Đọc các số từ 0 đến 100.
- GV nhận xét


<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung


Hướng dẫn HS làm bài tập
<b>Bài 1: Tính</b>


45 + 3 = 86 - 25 =
56 – 43 = 45 + 30 =


86 – 50 = 96 - 6 =


- Học sinh khác nhận xét
- GV nhận xét, chỉnh sửa.


<b>Bài 2: Ghi giờ đúng theo đồng hồ </b>
tương ứng:




……. …….. .…… …….
…….-GV nhận xét, chỉnh sửa.


<b>Bài 3 </b>


<b> Một cửa hàng có 38 búp bê, đã bán </b>
được 20 búp bê. Hỏi cửa hàng còn
lại bao nhiêu búp bê?


- GV nhận xét chỉnh sửa.
<b>4. Củng cố</b>


- Thi đọc các ngày trong tuần
- Nhận xét giờ


<b>5. Dặn dò</b>


<b>- Về nhà ôn lại bài.</b>


- HS đọc các số từ 0 đến 100.


- HS nêu yêu cầu đề


- 3 HS lên làm bài


45 + 3 = 48 86 – 25 = 61
56 – 43 =13 45+ 30 = 75
86 - 50 = 36 96 – 6 = 90
- HS ghi giờ theo đồng hồ:





11 12 9 7 5
- HS khác nhận xét.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu và làm bài
vào vở bài tập


Bài giải


Cửa hàng còn lại số búp bê là:
38 – 20 = 18 (búp bê)
Đáp số: 18 búp bê.
-Thi đua giữa các tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Mục tiêu </b>


- Giúp HS biết nhận xét trời có gió hay khơng, gió nhẹ hay gió mạnh
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả cảm giác khi có gió thổi vào
người.


- Giáo dục học sinh ham thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Các hình trong bài 32 SGK
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b> 1 .Ổn định tổ chức</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung


* Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm
việc với SGK


* Các bước tiến hành


Bước 1 : Hướng dẫn HS quan sát và
trả lời câu hỏi.


- Hình nào cho biết trời đang có gió?
- Khi gió thổi vào người có cảm
nhận gì ?


- Cậu bé đang cầm cây quạt phe
phẩy để làm gì ?


Bước 2 : Một số cặp lên trả lời câu
hỏi trước lớp



- Kết luận : Khi lặng gió, cây cối
đứng im, gió nhẹ làm cho lá cây
ngọn cỏ lay động , gió mạnh hơn
làm cho cây cành lá nghiêng ngả
* Hoạt động2: Quan sát bầu trời
Cách tiến hành


- GV giao nhiệm vụ cho HS khi ra
ngoài trời quan sát


Giáo viên quan sát chỉnh sửa
<b>4. Củng cố</b>


- Hệ thống lại nội dung bài: nhận xét
giờ


<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà xem lại bài : xem trước
bài:Trời nóng, trời rét.


- HS mở SGK trang 66


- HS quan sát theo cặp trả lời câu
hỏi


- Mát mẻ ( mùa hè )


- Trời nóng khơng có gió nên cậu
cầm cây quạt để quạt cho mát



- HS quan sát xem, lá cây, ngọn cỏ,
có lay động khơng, rút ra kết luận
- HS làm việc theo nhóm


- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>STK tập 3 trang 116. SGK tập 3 trang 59</b>
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kiến thức về làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100, so sánh
2 số trong phạm vi 100.


- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ các số đo độ dài, giải tốn có lời
văn, nhận dạng hình, vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.


- Học sinh ham thích học tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- SGK. Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc các số từ 0 đến 100
GV nhận xét


<b>3.Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung


Hướng dẫn HS làm bài tập
<b>Bài 1: >, <, = ?</b>


32 + 14...14 + 32


45 +4 ...54 + 5 , 69 - 9...96 - 6
- GV nhận xét chữa bài .


Bài 2: Một thanh gỗ dài 97 cm, bố
em cưa bớt đi 2cm. Hỏi thanh gỗ
còn lại dài bao nhiêu cm?


GV nhận xét chữa bài


Bài 3: Giải bài tốn theo tóm tắt
Giỏ 1có : 48 quả cam


Giỏ 2 có : 31 quả cam
Tất cả có...: quả cam?



- HS đọc đề bài, tóm tắt bài tốn.
- HS tự giải vào vở và chữa bài.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- GV chữa bài nhận xét


Bài 4: GV gọi học sinh lên bảng làm


5 học sinh đọc bài


HS đọc yêu cầu bài


HS lên làm bảng ,lớp làm nháp
32+7 < 40 , 32 +14 = 14 + 32
45 + 4 < 54 + 5 , 69 – 9 < 96 - 6


1 học sinh lên bảng làm, lớp làm
nháp Bài giải


Thanh gỗ còn lại dài là:
97 – 2 = 95 ( cm)
Đáp số 95 cm
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nhận xét chữa bài.
<b>4.Củng cố </b>


- Nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dị</b>


- Về ơn lại bài.



- Học sinh dùng bút chì, thước kẻ
làm bài.


<b>Âm nhạc</b>
<b>(GV bộ mơn)</b>


<b>Thủ cơng</b>


<b>ƠN: CẮT, DÁN TRANG TRÍ NGƠI NHÀ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức đã học để cắt ,dán và trang trí ngơi
nhà thành thạo.


- Cắt, dán được ngơi nhà em u thích.
- Rèn cho học sinh đôi bàn tay khéo.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Mẫu ngơi nhà có trang trí


- 1 tờ giấy kẻ ô, hồ dán, thước kẻ, bút chì,1 tờ giấy trắng làm nền
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn</b>
bị của HS


<b>3. Bài mới </b>



a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung


- HS quan sát và nhận xét


- GV định hướng sự chú ý của HS vào
các bộ phận của ngôi nhà và nêu các
câu hỏi: thân nhà, mái nhà, cửa ra vào,
cửa sổ là hình gì? Cách vẽ các hình đó
ra sao.


* GV hướng dẫn HS thực hành


- Nội dung bài này chủ yếu vận dụng
các kĩ năng của bài trước.


* Kẻ, cắt thân nhà


- GV gợi ý để HS tự vẽ lên mặt trái của
tờ giấy màu một hình chữ nhật có cạnh
dài 8 ơ, cạnh ngắn 5 ơ. Cắt rời hình chữ
nhật ra khỏi tờ giấy màu.


* Kẻ cắt mái nhà


- GV gợi ý để HS vẽ lên mặt trái của tờ
giấy 1 hình chữ nhật có cạnh dài 10 ơ
và cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2



- HS quan sát mẫu


- HS thực hành kẻ, cắt theo sự
hướng dẫn của GV


- HS lật mặt sau tờ giấy thực hành
kẻ cắt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bên như hình 3, sau đó cắt rời được
hình mái nhà.


* Kẻ cắt cửa ra vào, cửa sổ


- GV hướng dẫn HS kẻ lên mặt trái của
tờ giấy màu xanh, hoặc tím, hoặc nâu 1
hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, cạnh
ngắn 2 ô làm cửa ra vào và kẻ 1 hình
vng có cạnh 2 ô để làm cửa sổ.
<b>4. Củng cố</b>


- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học
<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau.


- HS theo dõi


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>



<b> VBT+ SGK Tiếng Việt tập 3</b>
<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh tiếp tục ơn tập củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm
vi 100, về xem giờ, về tuần lễ.


- Rèn kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng xem đồng hồ, kĩ năng giải
tốn.


- Ham thích học tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>
- Vở bài tập toán,bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b> 1. Ôn định tổ chức</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ </b>


34 + 3 + 2 = 70 – 30 – 20 =
40 + 30 + 4 = 80 – 40 – 10 =
- GV nhận xét


<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung



Hướng dẫn HS làm bài tập
<b>Bài 1: >, <, =</b>


45 + 3 …50 , 54 - 2….54 + 2
45+ 30…30 + 40 , 54 – 20…52- 40
45 + 34…34 + 45, 54 - 24…45 - 24
- Học sinh khác nhận xét


-2 HS lên bảng làm


- HS nêu yêu cầu đề
- 3 HS lên làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét, chỉnh sửa.


<b>Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống</b>
<b>Bài 3 </b>


- Hà cắt một sợi dây. Lần thứ nhất
cắtđi 5cm, lần thứ cắt tiếp 14cm. Hỏi
sợi dây đã bị cắt ngắn đi bao nhiêu
xăng – ti – mét.


- GV nhận xét chỉnh sửa.
<b>4. Củng cố</b>


- GV chấm chữa một số bài.
- Nhận xét giờ


<b>5. Dặn dị</b>



<b>- Về nhà ơn lại bài.</b>


- HS làm VBTT


- HS đọc đề, nêu yêu cầu và làm bài
vào vở bài tập


Bài giải


Sợi dây đã bị ngắn đi số cm là:
5+ 14 = 19 (cm)


Đáp số: 19 cm
-HS theo dõi


<b>Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>


<b>VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM CUỐI N / NG</b>
<b>STK tập 3 trang 120. SGK tập 3 trang 61</b>


<b>Toán</b>
<b>KIỂM TRA</b>


<b>(Tổ ra đề)</b>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>(GV bộ môn)</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>VBT+ SGK Tiếng Việt tập 3</b>
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>ƠN: GIĨ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS tiếp tục ơn tập và nhận biết về trời có gió hay khơng, gió nhẹ hay gió
mạnh


- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả cảm giác khi có gió thổi vào
người.


- Giáo dục học sinh ham thích môn học
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> 1 .Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung


* Hoạt động 1: Cho HS ôn lại bài SGK.
- GV cho HS quan sát tranh rồi đưa ra
một số câu hỏi.


- Hình nào cho biết trời đang có gió?
- Khi gió thổi vào người có cảm nhận


gì ?


- Cậu bé đang cầm cây quạt phe phẩy để
làm gì ?


- Kết luận : Khi lặng gió, cây cối đứng
im, gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay
động , gió mạnh hơn làm cho cây cành
lá nghiêng ngả


* Hoạt động2: Cho HS làm việc trong
vở BTTNXH


- GV hướng dẫn HS làm bài
<b>4. Củng cố</b>


- Chấm chữa bài, nhận xét giờ
<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà xem lại bài : xem trước : Trời
nóng, trời rét.


- HS mở SGK
- HS quan sát trả lời
- Mát mẻ ( mùa hè )


- Trời nóng khơng có gió nên cậu
cầm cây quạt để quạt cho mát


- HS làm việc trong vở BT



<b>Hoạt động trải nghiệm</b>


<b>CHỦ ĐỀ 8: TƠI LÀ NỘI TRỢ NHÍ</b>
<b>(Giáo án riêng)</b>


<b>Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ NGUN ÂM ĐƠI</b>
<b>STK tập 3 trang 123</b>


<b>Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giúp HS củng cố về. Đếm, viết và so sánh các số trong phạm vi 10.


- Đo độ dài các đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10cm. (Bài tập 2 bỏ
cột 4)


- Học sinh ham thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


SGK. Bảng phụ


<b> III. Các hoạt động dạy- học </b>


1. Ổn định tổ chức


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới </b>



a) GV giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung


Hướng dẫn HS làm bài tập
<b>Bài 1:GV nêu yêu cầu của bài</b>
- Viết các số từ 0 đến 10 vào vạch
số của tia số.


- Điền số vào ô trống


3 5 7


10 9 6


- GV nhận xét, đánh giá


- HS tự làm bài và chữa bài


3 4 5 6 7


10 9 8 7 6


Bài 2: Viết dấu thích hợp vào chỗ
chấm


8 … 5 9 … 0


5 … 3 3 ….2



0 … 1 8 …. 8


- GV nhận xét đánh giá.


- HS tự làm bài rồi chữa bài
8 > 5 9 > 0
5 > 3 3 > 2
0 < 1 8 = 8


Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu của
bài


a) 9, 7, 6, 8
b) 6, 4, 2, 5


- GV nhận xét, đánh giá.


- HS nêu yêu cầu của bài:
a) Khoanh vào số lớn nhất.
b) Khoanh vào số bé nhất.


Bài 4: GV cho HS nêu yêu cầu của
bài


- Học sinh làm bài vào vở
GV chấm chữa bài, nhận xét.


- HS nêu yêu cầu của bài.


- Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự:


a) Từ bé đến lớn: 5, 7, 9, 10
b)Từ lớn đến bé: 10, 9, 7, 5
Bài 5: GV cho HS nêu yêu cầu của


bài


Đo độ dài các đoạn thẳng
GV nhận xét chữa bài


- HS nêu cầu của bài
A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4. Củng cố</b>


- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ


<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà xem lại bài .


<b>Thể dục</b>
<b>(GV bộ môn)</b>


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Vở bài tập Tiếng Việt tập 3</b>



<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn tập củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100, về xem
giờ, về tuần lễ.


- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng xem đồng hồ, kĩ năng
giải toán.


- Học sinh ham thích học tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng con .Vở bài tập toán
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi học sinh lên bảng làm


45+ 54 = , 23+ 43 = , 67- 25 =
GV nhận xét chữa bài


<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung


Hướng dẫn HS làm bài tập


Bài 1: Tính


53 + 21 = 67 - 46 =
5 + 42 = 50 + 8 =
86 - 46 = 36 + 63 =


- 3 Học sinh lên bảng làm bài
45 + 54 = 99 23 + 43 = 66
67 – 25 = 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Điền dấu >,<,=


34…43, 54…45, 56…65
47…74, 78….87, 68….86
- GV nhận xét chỉnh sửa


Bài 3: GV chép đề bài


<b> Đàn gà nhà An có tất cả 8 chú gà </b>
con. An thấy có 2 chú gà con đang
tìm mồi, số cịn lại nấp trong cánh gà
mẹ. Hỏi có bao nhiêu chú gà con nấp
trong cánh của gà mẹ?


- HS làm vào vở, HS khá chữa bài.
GV nhận xét chữa bài


Bài 4



<b> Nhà Lan có 20 cái bát , mẹ Lan </b>
mua thêm 1 chục cái bát nữa. Hỏi
nhà Lan có tất cả bao nhiêu cái bát?
- GV nhắc HS lưu ý đổi


- HS tự giải vào vở và chữa bài.
- GV chấm chữa bài nhận xét
<b>4. Củng cố</b>


- Nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dị</b>


- Nhắc nhở học sinh về ơn lại bài.


- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm
nháp


34 < 43 54 > 45, 56 < 65
47 < 74, 78 < 87, 68 < 86
- HS đọc đề nêu yêu cầu


Bài giải


Số gà nấp trong cánh gà của mẹ là:
8 – 2 = 6 ( con)


Đáp số : 6 con




HS đọc đề nêu yêu cầu
Bài giải
1 chục = 10


Nhà Lan có tất cả số bát là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số: 30 cái bát


<b>Sinh hoạt</b>
<b>NHẬN XÉT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới


- Khắc phục những nhực điểm tuần trước mà các em mắc phải
<b>II. Chuẩn bị </b>


- Nội dung sinh hoạt
<b>III. Các hoạt động</b>


<b>1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần</b>
<b>a) Ưu điểm</b>


- Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến
khích các em để các tuần sau phát huy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Thể dục giữa giờ đều, các hoạt động khác duy trì tốt.


- Trong học tập có 1số em tiến bộ như em: Mạnh Dũng,Ánh..


- Tiếp tục ôn tập để chuẩn bị thi khảo sát của phịng


<b>b) Nhược điểm </b>


* Cịn có em khơng thuộc bài, chữ cịn xấu: Hịa, Lệ , Ly, Tấn Dũng.
-Trong lớp vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng


- Nhắc nhở những em còn mắc nhiều khuyết điểm cố gắng khắc phục vào
tuần tới .


<b>II. Phương hướng tuần tới</b>


- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Ln có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×