Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bai 8 Xe dan hinh con meo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.7 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9</b>
<b>LỚP 1</b>


<b>XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( 2T )</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


+ HS biết các xé, dán hình cây đơn giản, xé được hình tán lá cây, thân cây .
Đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tương đối pgawngr, cân đối.


HSKT: Xé dán được hình tán lá cây, than cây. Đường xé ít bị răng cưa, hình dán
cân đối, phẳng. Có thể xé được them hình cây đơn giản, có hình dạng kích thước và
màu sắc khác.


<b>B. Chuẩn bị: </b>


GV: Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản; Một từ giấy thủ công các màu, hồ,
giấy trắng làm nền, khăn lau tay.


HS: Giấy thủ công các màu, bút chì, hồ, khăn lau tay, vở thủ cơng.
<b>C. Hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Tiết 2.</b>


3. HS thực hành: Nhắc nhở uốn nắn HS
xé, dán hình.


VI. Củng cố dặn dị:


- Nhận xét tiết học, đánh giá sản phẩm.



- Chuẩn bị giấy màu, hồ, bút
chì tiết sau: xé, dán hình con gà.


<b>LỚP 2</b>


<i>Bài</i>


<i> : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( tiết 1)</i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui


- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .


- <i>Khi di chuyển thuyền ta có thể dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng</i>
<i>thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) .</i>


* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các
nếp gấp phẳng, thẳng .


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA </b>


<b>HỌC SINH</b>
<b>1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trò chơi “</b>



Hãy làm theo tôi “


- HS lần lượt giơ các dụng cụ
theo yêu cầu.


<b>2. Bài mới : </b>


<i>a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có mui.</i> - HS nêu tên bài.
b)<i><sub>Hướng dẫn các hoạt động</sub></i>


 <b>Hoạt động 1 : </b>


- Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét. - HS quan sát và trả lời<sub>câu hỏi.</sub>


- <b>Hoạt động 2 :</b>


- Hướng dẫn lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình. - HS chú ý xem GV gấp.
 <b>Hoạt động 3 :</b>


<b>-</b> Hướng dẫn mẫu lần 2 kết hợp với qui trình đặt câu
hỏi.


<b>-</b> Dựa vào quy trình HS thực hành gấp thuyền phẳng
đáy có mui.


 <b>Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.</b>


- Đặt ngang tờ giấy màu HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở
trên. Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng 2 – 3 ô như


H1 sẽ được H2, miết dọc theo 2 đường mới gấp
cho phẳng.


- Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp
thuyền PĐKM.


Hình 1 Hình 2
<b>-</b> HS trả lời.




 <b>Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.</b>


- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp H2 đượcH3
- Gấp đôi mặt trước của H3 được H4.


- Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được
H5.


<b> Hình 3</b>


Hình 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh
ngắn trùng với cạnh dài được H6. Tương tự, gấp
theo đường dấu gấp H6 được H7.


<b>-</b> Lật H7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như H5, H6
được H8.



<b>-</b> Gấp theo đường dấu gấp của H8 được H9.


Hình 7 Hình 8


Hình 9
- Lật H9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được


H10.


<b> Hình 10</b>
 <b>Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.</b>


- Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các
ngón cịn lại cầm ở hai bên phía ngồi, lộn các nếp
gấp vào trong lịng thuyền được thuyền giống như
H11.


- Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu
thuyền lên các em sẽ được thuyền PĐCM


 Hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần hai :
nhanh.


 Nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường
mới gấp cho phẳng.


<b>-</b> Cho HS thực hành gấp theo nhóm.
 Đánh giá kết quả.


<b>-</b> Chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương trước lớp.



<b> Hình 11</b>
<b>-</b> HS trả lời.


<b>-</b> HS thực hành gấp theo
nhóm, cá nhân.


<b>-</b> HS trang trí, trưng bày
sản phẩm.


<b>-</b> Đại diện các nhóm trình
bày sản phẩm


<b>3.Củng cố : Nhận xét tiết học.</b>
<b>LỚP 3</b>


ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( tiết 1).
I.MỤC TIÊU:


1.Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.Kó năng:


- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
 <b>Với HSkhéo tay:</b>


- Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học.


- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



 Các mẫu của bài 1;2;3;4;5.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).


2. Kiểm tra bài cũ:


 Đồ dùng, dụng cụ đã dặn dò học sinh chuẩn bị tiết trước.
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Đề kiểm tra


Cách tiến hành:


“Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một
trong những hình đã học ở chương I”.


+ Yêu cầu học sinh biết cách làm và thực hiện
các thao tác để làm được một trong những sản
phẩm đã học (đúng quy trình, các nếp gấp phải
thẳng). Các hình phối hợp, gấp cắt dán như
ngơi sao 5 cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa
phải cân đồi.


+ Giáo viên yêu cầu học sinh.


+ Giáo viên cho học sinh xem quan sát lại các
mẫu (vở đã bọc, tàu thuỷ, con ếch, sao 5 cánh,


bông hoa 5,4,8 cánh).


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm
tra qua thực hành.


+ Trong quá trình thực hành học sinh nào còn
lúng túng, giáo viên quan sát, giúp đỡ những
học sinh đó để các em hồn thành bài kiểm
tra.


Đánh giá: Hai mức độ.
+ Hoàn thành (A).
- Nếp gấp thẳng, phẳng.


- Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mơ,
răng cưa.


- Thực hiện đúng kỹ thuật, đúng quy trình và
hoàn thành sản phẩm tại lớp.


+ Dụng cụ, đồ dùng để sẵn trước
mặt.


+ Học sinh nhắc lại tên các bài đã
học trong Chương I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Những em hồn thành và có sản phẩm đẹp,
sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+<sub>).</sub>
+ Chưa hoàn thành (B)



- Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật.
- Khơng hồn thành sản phẩm.


4. Củng cố & dặn dò:


+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học
tập và bài kiểm tra của học sinh.


+ Dặn dò học sinh giờ học sau học ôn tập tiếp
theo.


<b>LỚP 4</b>


<i>Bài</i>


<i> : KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 2)</i>
<b>A .MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .


- Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu
có thể bị dúm .


- Với học sinh khéo tay :


- Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường
khâu ít bị dúm


<b>B .CHUẨN BỊ :</b>



- Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa.
- Mẫu vải khâu đột thưa.


- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn.
<b>C.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>
<b>I / Ổn định tổ chức</b>


<b>II / Kiểm tra bài cũ </b>
Khâu đột thưa (tiết 1)


- HS nêu lại quy trình khâu đột thưa
- GV nhận xét


<b>III / Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài: Khâu đột thưa (tiết 2).</b>
<b>b. Hướng dẫn </b>


+ Hoạt động 1: HS thực hành


- GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu đột thưa
theo 2 cách:


+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.



+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- GV hường dẫn những điểm cần lưu ý khi thực


- Hát


- HS nhắc lại phần ghi nhớ và
thực hiện các thao tác khâu đột
thưa.


- HS thực hành khâu các mũi
khâu đột thưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hiện khâu mũi khâu đột thưa đã nêu hoạt động 2
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


- GV nêu thời gian yêu cầu thực hành là 10 phút
để thực hiện đường khâu và yêu cầu HS thực
hành thêu .


- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn
lúng túng.


Lưu ý : trật tự của HS trong giờ thực hành , cẩn
thận cầm kim .


+ Hoạt động 2:


- Đánh giá kết quả học tập.



- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+ Đường vạch dấu thẳng.


+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo từng
vạch dấu.


+ Đường khâu tương đối phẳng


+ Các mũi khâu mặt phải tương đối bằng nhau
và đều nhau.


+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy
định.


- GV nhận xét.


<b>IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học
tập và kết quả thực hành của HS


- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép vải
bằng mũi khâu đột


- HS lấy dụng cụ ra để trên bàn


- HS tiến hành thực hành các
mũi khâu theo hướng dẫn của
GV



- Tổ chức cho HS trình bày sản
phẩm thực hành .


- Cả lớp quan sát đánh giá sản
phẩm của bạn


- HS tự đánh giá sản phẩm theo
các tiêu chuẩn trờn .


<b>LP 5</b>


<b>Tiết 9: Thêu chữ V (tiếp)</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


H cần phải:


- Biết cách thêu chữ v và ứng dụng của thêu chữ v


- Thờu c cỏc mi thêu chữ v đúng kỹ thuật đúng qui trình.
- Rèn đợc đơi tay khéo léo và tính cẩn thận.


<b>II/ §å dùng dạy học:</b>


- Mẫu thêu chữ v, một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ v
- Vật liệu và vật dụng cần thiết.


<b>III/ Hot ng dy hc</b>:


Ni dung Cách thức tổ chức hoạt động



<b>A/ KiĨm tra bµi cị:</b> (3/<sub>) </sub>


- KiĨm tra s¶n phÈm tiÕt 1


<b>B/ Bµi míi:</b>


<b>1/ Giíi thiƯu bµi: </b>(1/<sub>) </sub>


<b>2/ Thùc hµnh</b>: (20/<sub>) </sub>


- G nêu yêu cầu


- H sn phm lờn bn (cả lớp)
- G nhận xét đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3/ Đánh giá sản phẩm: (9/<sub>)</sub></b>


- Hoàn thành tốt: A+


- Hoàn thành: A
- Cha hoàn thành: B


<b>4/ Củng cố, dặn dò: </b>(2/<sub>) </sub>


- H nhắc lại hai cách thêu chữ v


- G nhận xét và hệ thống lại cách thêu
chữ v



- H nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu
thời gian hoàn thành sản phẩm


- H thc hnh thờu chữ v (cá nhân)
- G quan sát uốn nắn cho những H thực
hiện cha đúng thao tác kỹ thuật


- H thao t¸c theo nhãm


- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
- H nhắc lại các u cầu đánh giá sản
phẩm nêu trong sgk.


- H lên đánh giá sản phẩm của bạn
(4em)


- G nhận xét đánh giá kết quả thực hành
- G nhận xét chung tit hc


- H chuẩn bị bài thực hành thêu ch÷ v
tiÕp”.


<b>TUẦN 10</b>


<b>LỚP 1XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (2t)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>_ Biết cách xé, dán hình con gà con </b>


_ Xé, dán được hình con gà con đường xé cĩ thể bị rang cưa. Hình dán tương đối


phẳng . Mỏ, mắt, chân con gà cĩ thể dung bút màu để vẽ.


HSKT: Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít bị rang cưa. Hình dán phẳng . Mỏ,
mắt, chân con gà có thể dung bút màu để vẽ. Có thể xé được thêm hình con gà con có
hình dạng kích thước, màu sắc khác nhau. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con.
II.CHUẨN BỊ:


<b> 1.Giáo viên:</b>


_ Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật
_ Giấy thủ công màu vàng


_ Hồ dán, giấy trắng làm nền
_ Khăn lau tay


<b> 2.Học sinh:</b>


<b> _ Giấy thủ công màu vàng</b>
_ Giấy nháp có kẻ ô


_ Bút chì, bút màu, hồ dán
_ Vở thủ công, khăn lau tay


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>TIẾT 1:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con


gà?


+ Em nào biết gà con có gì khác so với gà lớn về
đầu, thân, cánh, đuôi và màu lơng?


_ Khi xé, dán hình con gà con, các em có thể chọn
giấy màu theo ý thích.


<b>2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:</b>
<b>a) Xé hình thân gà:</b>


_ GV dùng 1 tờ giấy màu vàng (hoặc màu đỏ), lật
mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh
10 ơ, cạnh ngắn 8 ơ.


_ Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu.
_ Xé 4 góc của hình chữ nhật.


_ Sau đó tiếp tục xé chỉnh, sửa để cho giống hình
thân gà.


_ Lật mặt màu để HS quan sát.
<b>b) Xé hình đầu gà:</b>


_ GV lấy tờ giấy cùng màu với thân gà đếm ơ, đánh
dấu, vẽ và xé 1 hình vng cạnh 5 ơâ.


_ Vẽ và xé 4 góc hình vuông.


_ Xé chỉnh, sửa cho gần trịn giống hình đầu gà (lật


mặt màu để HS quan sát)


_ GV nhaéc HS:


<b>c) Xé hình đi gà: (dùng giấy cùng màu với đầu</b>
gà)


_ Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông mỗi
cạnh 4 ơ.


_ Vẽ hình tam giác.
_ Xé thành hình tam giác


<b>d) Xé hình mỏ, chân và mắt gà:</b>


_ Dùng giấy khác màu để xé hình mỏ, mắt, chân gà
(các hình này chỉ xé ước lượng, khơng xé theo ơ).
Vì mắt gà rất nhỏ nên có thể dùng bút màu để tơ
mắt gà.


<b>e) Dán hình:</b>


_Sau khi xé đủ các bộ phận của hình con gà con,
GV làm thao tác bơi hồ và dán theo thứ tự: thân,
đầu, mỏ. Mắt, chân gà lên giấy nền.


+ HS tự so sánh
_ Quan sát
_ Quan sát



_ Cho HS tập xé trên giấy
trắng có kẻ ô


_Quan sát


_Lấy giấy pháp có kẻ ơ, tập
vẽ, xé hình thân và đầu gà.


_ Quan sát


Cho HS lấy giấy nháp kẻ ô,
tập vẽ, xé hình đuôi, chân, mỏ,
mắt gà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

_ Trước khi dán cần sắp xếp thân, đầu, đuôi, chân
gà cho cân đối.


<b>LỚP 2</b>


<i>Bài</i>


<i> : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( tiết 2)</i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui


- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp phẳng, thẳng .Sản phẩm đẹp.
- <i>Khi di chuyển thuyền ta có thể dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng</i>


<i>thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) .</i>



* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các
nếp gấp phẳng, thẳng .


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.
- HS : Giấy thủ công, vở.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b><sub> :</sub>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC </b>
<b>SINH</b>


<b>1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trị chơi “</b>


Hãy làm theo tơi “


-HS lần lượt giơ các dụng cụ
theo yêu cầu.


<b>2. Bài mới : </b>


<i>a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2)</i> - HS nêu tên bài.
b)Hướng dẫn các hoạt động:<i> </i>


 <b>Hoạt động 1 : </b>


- Cho HS nhắc lại các bước gấp thuyền.
 <b>Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.</b>



 <b>Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.</b>
 <b>Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.</b>
 <b>Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.</b>


- Gọi 2 HS lên thực hiện các thao tác gấp
thuyền.


- HS trả lời cả lớp nhận xét


- Cả lớp quan sát và nhận xét


 <b>Hoạt động 2 :</b>


- Tổ chức thực hành theo nhóm :
- Theo dõi giúp đỡ HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <b>Hoạt động 3 :</b>


 Đánh giá kết quả học tập của HS.


- Tuyên dương cá nhân hoặc nhóm có sáng tạo.


- HS nhận xét và tuyên dương
sản phẩm đẹp.


<b>3. Nhận xét – dặn dị :</b>
<b>-</b> Nhận xét chung giờ học.


<b>LỚP 3</b>



ƠN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 2).
I.MỤC TIÊU:


1.Kiến thức:


-Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
2.Kĩ năng:


- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
 <b>Với HSkhéo tay:</b>


- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


 Các mẫu của bài 1;2;3;4;5.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).


2. Kiểm tra bài cũ:


 Đồ dùng, dụng cụ đã dặn dò học sinh chuẩn bị tiết trước.
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH


* Hoạt động 1. Đề kiểm tra
Cách tiến hành:



“Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một
trong những hình đã học ở chương I”.


+ Yêu cầu học sinh biết cách làm và thực hiện các
thao tác để làm được một trong những sản phẩm
đã học (đúng quy trình, các nếp gấp phải thẳng).
Các hình phối hợp, gấp cắt dán như ngôi sao 5
cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đồi.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Giáo viên cho học sinh xem quan sát lại các
mẫu (vở đã bọc, tàu thuỷ, con ếch, sao 5 cánh,
bông hoa 5,4,8 cánh).


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra
qua thực hành.


+ Trong quá trình thực hành học sinh nào còn lúng
túnf, giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh
đó để các em hồn thành bài kiểm tra.


Đánh giá: Hai mức độ.
+ Hoàn thành (A).
- Nếp gấp thẳng, phẳng.


- Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, răng
cưa.


- Thực hiện đúng kỹ thuật, đúng quy trình và hồn


thành sản phẩm tại lớp.


- Những em hồn thành và có sản phẩm đẹp, sáng
tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+<sub>).</sub>


+ Chưa hoàn thành (B)


- Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật.
- Khơng hồn thành sản phẩm.


4. Củng cố & dặn dò:


+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập
và bài kiểm tra của học sinh.


+ Dặn dò học sinh giờ học sau học “Cắt, dán chữ
cái đơn giản”.


+ Học sinh nhắc lại tên các
bài đã học trong Chương I.


+ Học sinh thực hành gấp,
cắt, dán một trong những
sản phẩm đã học trong
chương.


<b>LỚP 4</b>


<i>Bài</i>



<i> : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI</i>
<b> BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 1)</b>


<b>A .MỤC TIÊU : </b>


- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .


- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối
đều nhau . Đường khâu ít bị dúm .


Với học sinh khéo tay :


- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối
đều nhau , Đường khâu ít bị dúm .


<b>B .CHUẨN BỊ :</b>


- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao
gối...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm
+ Len hoặc sợi khác với màu vải


+ Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước
<b>C.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>I / Ổn định tổ chức</b>
<b>II / Kiểm tra bài cũ </b>
Khâu đột mau


- Nêu quy trình khâu đột mau.
- GV nhận xét.


<b>III / Bài mới: </b>
<b>a.Giới thiệu bài: </b>
<b>b,Hướng dẫn:</b>


+ Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.


- GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.
- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt
trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu
đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực
hiện ở mặt phải mảnh vải.


+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật


- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu
cầu HS nêu các bước thực hiện.


- GV nhận xét thao tác của HS.


<b>- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK.</b>
<b>* Lưu ý:</b>



<b>- Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp </b>
đúng đường vạch dấu.


- Cần miết kĩ đường gấp.


- Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường
gấp thứ hai.


- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu
lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu
đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền
thì thực hiện ở mặt phải của vải.


<b>IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học


- Hát


- 2 HS nêu


- HS quan sát và trả lời câu hỏi về
đường gấp mép vải và đường khâu
viền trên mẫu.


- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép
vải.


- HS thực hiện thao tác vạch 2
đường dấu.



- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép
vải.


- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình
3, 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tập và kết quả thực hành của HS


- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép bằng
mũi khõu t .(t2)


<b>LP 5</b>


<b>Tiết 10: Thêu chữ V (tiếp)</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


H cần phải:


- Biết cách thêu chữ v và ứng dụng của thêu chữ v


- Thờu c cỏc mi thêu chữ v đúng kỹ thuật đúng qui trình.
- Rèn đợc đơi tay khéo léo và tính cẩn thận.


<b>II/ §å dùng dạy học:</b>


- Mẫu thêu chữ v, một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ v
- Vật liệu và vật dụng cần thiết.



<b>III/ Hot ng dy hc</b>:


Ni dung Cách thức tổ chức hoạt động


<b>A/ KiĨm tra bµi cị:</b> (3/<sub>) </sub>


- KiĨm tra s¶n phÈm tiÕt 1


<b>B/ Bµi míi:</b>


<b>1/ Giíi thiƯu bµi: </b>(1/<sub>) </sub>


<b>2/ Thùc hµnh</b>: (20/<sub>) </sub>


<b>3/ Đánh giá sản phẩm: (9/<sub>)</sub></b>


- Hoàn thành tốt: A+


- Hoàn thành: A
- Cha hoàn thành: B


<b>4/ Củng cố, dặn dò: </b>(2/<sub>) </sub>


- G nêu yêu cầu


- H sn phm lên bàn (cả lớp)
- G nhận xét đánh giá.


- G nờu mc ớch yờu cu
- Hot ng1:



- H nhắc lại hai cách thêu chữ v


- G nhận xét và hệ thống lại cách thêu
chữ v


- H nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu
thời gian hoàn thành sản phÈm


- H thực hành thêu chữ v (cá nhân)
- G quan sát uốn nắn cho những H thực
hiện cha đúng thao tác kỹ thuật


- H thao t¸c theo nhãm


- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
- H nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản
phẩm nêu trong sgk.


- H lên đánh giá sản phẩm của bạn
(4em)


- G nhận xét đánh giá kết quả thực hành
- G nhận xét chung tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>KÝ DUYỆT TUẦN 9 - 10</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×