Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GA 4 tuần 27 đủ 2 buổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.15 KB, 19 trang )

Tuần 27:

Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010.
Tập đọc
dù sao trái đất vẫn quay

I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rÃi cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm
bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô - péc ních và Ga-li-lê.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đà dũng cảm ,
kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh chân dung hai nhà bác học.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
- HS nối nhau đọc theo đoạn 3 lợt.
a. Luyện đọc:
- GV kết hợp hớng dẫn phát âm, đọc các - HS Luyện đọc theo cặp.
tên riêng nớc ngoài, cách ngắt câu dài và - 1, 2 em đọc cả bài.
nghỉ hơi, giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc thầm lớt và trả lời câu hỏi.
b. Tìm hiểu bài:
- ý kiến của Cô - péc ních có điểm gì - Thời đó ngời ta cho rằng trái đất là trung tâm
của vũ trụ đứng yên một chỗ, còn mặt trời,
khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh
nó.


- Ga li lê viết sách nhằm mục đích - Nhằm ủng hộ t tởng khoa học của Cô - péc
gì?
ních.
- Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông?
- Vì cho rằng ông đà chống đối quan điểm của
Giáo hội, nói ngợc lại với những lời phán bảo
của Chúa trời,
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- 3 em nối nhau đọc 3 đoạn.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc - Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
diễn cảm 1 đoạn.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV và cả lớp nhận xét bạn đọc.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------------------


Toán
luyện tập chung

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập 1 số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân sè, ph©n sè b»ng nhau, rót gän
ph©n sè.
- RÌn kü năng giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiƯu bµi:
2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:

+ Bµi 1:
- Đọc yêu cầu rồi tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
a)

25 25 : 5 5
=
=
30 30 : 5 6
9
9:3
3
=
=
15 15 : 3 5

+ Bài 2:
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- HD học sinh ôn các bớc giải.

b)

10 10 : 2 5
=
=
12 12 : 2 6
6
6:2

3
=
=
10 10 : 2 5

- Đọc đầu bài rồi tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Giải:
a) Phân số chỉ 3 tỉ HS lµ
b) Sè HS cđa 3 tỉ lµ:
32 x

3
4

3
4

= 24 (bạn)
Đáp số: a)

- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 4:
- GV nêu các bớc giải:
- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
- Tìm số xăng lấy ra cả hai lần.
- Tìm số xăng lúc đầu có.

3
4


b) 24 bạn.
- Đọc yêu cầu và làm bài.
Bài giải:
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
32.850 : 3 = 10.950 (l)
Cả 2 lần lấy ra số lít xăng là:
32.850 + 10.950 = 43.800 (l)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56.200 + 43.800 = 100.000 (lít xăng)

- GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------------


Khoa học
các nguồn nhiệt

I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các
nguồn nhiệt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp, tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:

2. Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận.
- Quan sát hình trang 106 SGK tìm hiều về
các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- GV ghi thành các nhóm:
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy,
sử dụng điện,
3. Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiĨm khi sư dơng c¸c ngn nhiƯt.
- GV chia nhãm, giaio nhiệm vụ thảo luận. - Quan sát, đọc SGK và thảo luận nhóm sau
đó ghi vào phiếu theo mẫu sau:
Những rủi ro
nguy hiểm có thể Cách phòng tránh
xảy ra
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở
gia đình. Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiƯm khi sư dơng c¸c ngn nhiƯt.
- GV chia nhãm.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV và các nhóm khác bổ sung.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, hệ thống bài học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.
------------------------------------------------------------Kể chuyện
kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- HS chọn đợc câu chuyện về lòng dũng cảm mình đà chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp
xếp thành 1 câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng d¹y häc:



- Tranh minh họa các câu truyện kể.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân dới - Đọc đề bài.
những từ quan trọng.
- HD học sinh lùa chän c©u chun phï - 4 em nèi nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4.
hợp và tìm cách dẫn truyện.
- Cả lớp theo dõi SGK, xem các tranh minh
- VD: Tôi muốn kể về lòng dũng cảm đuổi họa gợi ý đề tài kể chuyện.
bắt cớp, bảo vệ dân cđa 1 chó c«ng an ë - Nèi nhau nãi đề tài câu chuyện mình chọn
phờng tôi tuần qua.
kể.
3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Thi kĨ theo cỈp:
- Lun kĨ chun theo cỈp.
b. Thi kể trớc lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm.
- Bình chọn ngời kể chun hay nhÊt, ngêi
kĨ chun l«i cn nhÊt.
C. Cđng cè dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.
------------------------------------------------------------Toán
Bdhs: Luyện tập chung

I. Mục tiêu: Giúp HS ôn về:
- BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n, chia hai ph©n sè.
- VËn dụng làm bài tập về nhân phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán 4.
III. Các hoạt động dạy – häc chđ u:
A. KiĨm tra bµi cị:
- 2 HS làm BT 1,2 tiết trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD học sinh làm và chữa bài tập.
- GV cùng HS ôn lại quy tắc nhân, chia hai phân số.
+ Bài 1: GV nêu yêu cầu bài.
- HS làm vở, chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
+ Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm và chữa bài.
- Làm vở, chữa bài.


2 4 2 5 10 5
: = ´ =
=
3 5 3 4 12 6

5 7
35
5
´

=
=
7 12 84 12

+ Bµi 3:
- Cho HS nêu các bớc giải bài toán.
Tóm tắt:
Hình chữ nhật có chiều dài:

- HS đọc và tóm tắt bài.
Giải:
Diện tích hình chữ nhật là:
4 4 16 2
(m )
=
7 5 35

5
m
7

Chiều rộng:

4
m
5

Đáp số:

16 2

m.
35

Tính Shcn= ? m2
- GV chấm bài cho HS.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010.
Luyện từ và câu
câu khiến

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
+ Bài 1, 2:

- 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2.
- Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại lời giải đúng:
- Tác dụng: Dùng để nhờ mẹ gọi.
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
- Dấu hiệu: Dấu chấm than ở cuối.
+ Bài 3:

- Đọc yêu cầu bài tập, tự đặt câu để mợn quyển
vở của bạn bên cạnh viết vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 2 phần và gọi HS - 4 6 em lên bảng làm, mỗi em 1 câu văn.
lên bảng làm.
- Tự đọc câu văn của mình.
- GV và cả lớp nhận xét từng câu rút ra kết
luận.
3. Phần ghi nhí:
- 2 – 3 em ®äc néi dung ghi nhí.


4. Phần luyện tập:
+ Bài 1:
- HD học sinh hiểu yêu cầu và làm bài tập.
- GV cùng cả lớp chữa bài:
Đoạn a:
HÃy gọi vào cho ta!
Đoạn b:
Lần sau, khi boong tàu!
Đoạn c:
- Nhà vua Long Vơng!
- Con đi đây cho ta!.
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập.

- 4 em nối nhau đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- 1 số em lên bảng làm.

Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.


- GV cùng các nhóm khác nhận xét.
+ Bài 3:

- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Đặt câu khiến viết vào vở.
- Nối nhau đọc các câu đó lên.
- 1 số em lên bảng viết câu đó.
+ Anh cho em mợn quả bóng của anh
một lát nhé!
+ Em xin phép cô cho em vào lớp ạ!

- GV nhận xét, cho điểm những câu đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
---------------------------------------------------------Toán
kiểm tra định kì giữa học kì 2
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- HS làm đợc bài kiểm tra định kỳ giữa kỳ II.
- Rèn ý thức nghiêm tóc trong giê kiĨm tra.
II. Néi dung:
1. GV nh¾c nhë HS trớc khi kiểm tra:
- Đọc kỹ đề bài, tính ra nháp cẩn thận sau đó mới làm.
2. GV phát cho mỗi em 1 đề bài và yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
Đề bài:

Bài 1: Khoanh tròn trớc câu trả lời đúng:
a) Phân số
A.


7
8

bằng phân số:

21
32

b) Trong các phân
A.

8
7

35
32
7 7
số ;
8 7
7
B.
8

B.

C.
;

8
8


;

8
7

21
24

D.

phân số bé hơn 1 là:
C.

8
8

c) Phân số chỉ phần gạch chéo của hình sau là:

D.

7
7

35
48


A.


2
3

B.

3
2
3
2

C.

2
5

D.

3
5

3
5

C.

D.

6
8


d) Phân số nào sau đây là phân số tối giản:
A.

8
12

B.

e) Chọn số thích hợp với ô trống:

2
>
98 98

A. 3
B. 2
Bài 2: So sánh các phân số sau:
a)
b)

5
7
3
4




5
6

2
5

C. 4
2
2
và 8
9
1
5
và 6
12

;
;

Bài 3: Tính:
a)
b)

3
7
3
4

+
+

4
7

1
2

D. 1

8
9
4
5

=
=

+
+

4
9
5
6

=
=

Bài 4: Một mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy là 14cm, chiều cao là 7cm. Tính diện tích
của miếng bìa đó.
Bài 5: Không quy đồng hÃy so sánh hai phân số:
13
15




15
17

3. GV thu bài chấm:
Bài 1: 2,5 điểm; Bài 2: 2,5 điểm; Bài 3: 2,5 điểm;
Bài 4: 1 điểm;
Bài 5: 1 điểm.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập.
--------------------------------------------------------chính tả
Nhớ viết: bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Biết trình bày đúng bài thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Tiếp tục viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x, dấu hỏi/ngÃ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy – häc chđ u:
A. KiĨm tra bµi cị:
- Gäi 2 HS lên viết bảng lớp, cả lớp viết giấy những chữ hay viết sai.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dÉn HS nhí - viÕt:
- HD häc sinh hiĨu yªu cầu của bài viết.
- 1 em đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3


khổ thơ cuối bài.

- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm lại để ghi nhớ 3
khổ thơ.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày.
- Gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ, tự viết bài.
- Tự soát lỗi bài viết của mình.
- GV chấm bài, nêu nhận xét.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu và giải thích yêu
cầu.

- Đọc yêu cầu bài tập.

- GV phát phiếu đà kẻ sẵn bảng nội dung cho
các nhóm.

- Các nhóm làm bài vào phiếu.
- Nhóm nào xong lên dán bảng.

- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
thắng cuộc.
+ Bài 3:
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng.

- Đọc yêu cầu bài tập, xem tranh minh họa
sau đó làm vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. Sa mạc xen kẽ.
b. Đáy biển thung lũng.

C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------lịch sử
thành thị ë thÕ kØ XVI - XVII
I. Mơc tiªu: Gióp HS biÕt:
- ë thÕ kû XVI – XVII, níc ta nỉi lên 3 thành thị lớn đó là: Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thơng mại.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ Việt Nam, tranh vẽ cảnh Thăng Long, Phố Hiến
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV trình bày khái niệm thành thị: Không - Cả lớp nghe, theo dõi SGK.
chỉ là nơi trung tâm chính trị, quân sự mà
còn là nơi tập trung đông dân c, công nghiệp


và thơng nghiệp phát triển.
- GV treo bản đồ Việt Nam.

- Lên xác định vị trí của Thăng Long Phố
Hiến, Hội An trong SGK để điền vào bảng
thống kê cho chính xác.

3. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của ngời - 1 vài em dựa vào bảng thống kê và nội
nớc ngoài để điền vào bảng thống kê (SGV). dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng

Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI
XVII.
4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- GV hớng dẫn HS đọc, thảo luận để trả lời HS: Đọc và thảo luận các c©u hái.
c©u hái.
- NhËn xÐt chung vỊ sè d©n, quy mô và hoạt - Thành thị nớc ta lúc đó tập trung đông ngđộng buôn bán trong các thành thị ở nớc ta ời, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn,
vào thế kỷ XVI XVII
sầm uất.
- Theo em hoạt động buôn bán ở các thành - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát
thị trên nói lên tình hình kinh tế nớc ta thời triển mạnh của nông nghiệp và thủ công
đó nh thế nào?
nghiệp.
- Bài học (SGK).
HS: Đọc bài học.
C. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.
Thứ t ngày 17 tháng 3 năm 2010.
Tập đọc
con sẻ

I. Mục tiêu:
- Đọc giọng lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển
giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
a. Luyện đọc:
- GV nghe sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ và - Luyện đọc theo cặp.
1 2 em đọc cả bài.
hớng dẫn cách ngắt nghỉ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
b. Tìm hiểu bài:
- Trên đờng đi con chó thấy gì? Nó định - Con chó thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên ổ
làm gì?
xuống. Nó chậm rÃi tiến lại gần sỴ non.


- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó
dừng lại và lùi?

- Một con sẻ già từ trên cao lao xuống đất cứu
con. Dáng vẻ của sẻ hung dữ khiến con chó
phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trớc mặt nó có
1 sức mạnh làm nó phải ngần ngại.
- Hình ảnh con sẻ mẹ từ trên cây lao xuống - Con sẻ già lao xuống nh 1 hòn đá rơi trớc
cứu con đợc miêu tả nh thế nào?
mõm con chó, lông dựng ngợc, miệng rít lên
tuyệt vọng và thảm thiết sẻ con.
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối
- Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm
với con sẻ nhỏ bé?
đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là
1 hành động đáng trân trọng, khiến con ngời

cũng phải cảm phục.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- 3 HS nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV hớng dẫn luyện đọc 1 đoạn diễn cảm. - Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trớc lớp.
- GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc
hay nhất.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs về luyện đọc bài, chuẩn bị cho bài sau.
----------------------------------------------------------------Toán
hình thoi
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hình thành biểu tợng về hình thoi.
- Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi từ đó phân biệt đợc hình thoi với 1 số hình đà học.
- Củng cố kỹ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện 1 số đặc điểm của hình thoi.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ vẽ sẵn hình nh SGK, giấy kẻ ô li
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hình thành biểu tợng về hình thoi:
- GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình
vuông.
- Dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình vuông - Quan sát và nhận xét.
lên bảng và lên giấy.
- GV xô lệch hình vuông nói trên để đợc
- Quan sát, làm theo mẫu và nhận xét.
một hình mới và dùng mô hình này vẽ hình
mới.

- GV giới thiệu hình mới gọi là hình thoi.

- Quan sát hình trong SGK và trên bảng.

3. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi:
- HD học sinh quan sát và nhận xét.
- Quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và tự


phát hiện các đặc điểm của hình thoi: Bốn cạnh
của hình thoi đều bằng nhau.
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ vào hình
thoi ABCD và nhắc lại các đặc điểm của
hình thoi.
4. Thực hành:
+ Bài 1:

- Đọc yêu cầu, quan sát hình thoi để nhận dạng
hình thoi rồi trả lời câu hỏi trong SGK.

- GV chữa bài và kết luận:
H1, H3, H4 là hình thoi.
H2 là hình chữ nhật.
+ Bài 2:

HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- 1, 2 HS nêu kết quả.

- GV nhận xét, chữa bài:
a. Hai đờng chéo vuông góc với nhau.

b. Hai đờng chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đờng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs về ôn tập chuẩn bị cho bài sau.
--------------------------------------------------------------địa lí

ngời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung

I. Mục tiêu: Sau bài học sinh biết:
- Giải thích đợc: dân c tập trung khá đông ở duyên hải miền trung do có điều kiện thuận lợi cho
sinh hoạt, sản xuất.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng
bằng duyên hải miền trung.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ dân c Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới.
- HS chú ý nghe.
a. Hoạt động 1 : Dân c tập trung khá đông:
- Dân c khá đông đúc, cha bằng đồng
- Gv thông báo số dân của các tỉnh miền trung.
bằng Bắc Bộ.
- So sánh số dân ở đây với các nơi khác?
- Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên hải miền - Chủ yếu là dân tộc kinh và chăm.
trung?
b. Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của ngêi d©n:



- Yêu cầu HS đọc và quan sát các H1-8 và cho biết
tên các hoạt động sản xuất.
- HS quan sát hình sgk.
- Tổ chức cho HS điền vào cột của các ngành.
- Các hoạt động sản xuất: trồng trọt,
chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ
- Nhận xét, bổ sung thêm ngành làm muối.
sản, ngành khác.
+ Trồng trọt: trồng mía, lúa, ngô,...
+ Chăn nuôi: gia súc (bò)
- Vì sao ngời dân ở đây lại có những hoạt động sản + Đánh bắt thuỷ sản: đánh cá, nuôi
xuất này?
tôm,...
* Tổng kết: Mặc dù thiên tai thờng gây bÃo lũ và + Ngành khác: làm muối,...
khô hạn, ngời dân miền trung vẫn luôn khai thác - Vì ở đây có một số điều kiện thuận
các điều kiện để sản xuất ra sản phẩm phục vụ lợi để phát triển các ngành sản xuất
nhân dân trong vùng và các vùng khác.
đó.
C. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài và nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------đạo đức
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn hoạn nạn.
- Tích cực tham gia 1 số hoạt động ở lớp ở trờng.
II. Đồ dùng:
- Bìa màu xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi (Bài 4 SGK).
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày trớc lớp.
- Cả lớp nhận xÐt, bỉ sung.
- GV kÕt ln:
b, c, e lµ viƯc làm nhân đạo.
a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
3. Hoạt động 2: Xử lý tình huống (Bài 2 SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi - Các nhóm HS thảo luận.
nhóm thảo luận một tình huống.
- Đại diện các nhóm lên trả lời, các nhóm
khác bỉ sung tranh ln c¸c ý kiÕn.
- GV kÕt ln:
+ Tình huống (a): Có thể đẩy xe lăn giúp
bạn, quyên góp tiền giúp bạn mua xe.
+ Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò
chuyện với bà cụ, giúp bà những công việc
vặt


4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài 5 SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào giấy.
nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp
trao đổi, bình ln.
- GV kÕt ln, bỉ sung ý kiÕn.
C. Cđng cè dặn dò:

- Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.
-----------------------------------------------------------Tiếng việt
Luyện đọc: dù sao trái ®Êt vÉn quay
I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- BiÕt ®äc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, diễn cảm.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đà dũng cảm ,
kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần luuyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
- 2 HC SINH đọc và trả lời bài cũ Con sẻ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
- HS nối nhau đọc theo đoạn 3 lợt.
a. Luyện đọc:
- GV kết hợp hớng dẫn phát âm, đọc các - HS Luyện đọc theo cặp.
tên riêng nớc ngoài, cách ngắt câu dài và - 1, 2 em đọc cả bài.
nghỉ hơi, giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc thầm lớt và trả lời câu hỏi.
b. Tìm hiểu bài:
- ý kiến của Cô - péc ních có điểm gì - Thời đó ngời ta cho rằng trái đất là trung
tâm của vũ trụ đứng yên một chỗ, còn mặt
khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung
quanh nó.
- Ga li lê viết sách nhằm mục đích - Nhằm ủng hộ t tởng khoa học của Cô gì?
péc ních.

- Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông?
- Vì cho rằng ông đà chống đối quan điểm
của Giáo hội, nói ngợc lại với những lời
phán bảo của Chúa trời,
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ, đọc mẫu và HD học - 3 em nối nhau đọc 3 đoạn.
sinh luyện đọc diễn cảm.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc - Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
diễn cảm 1 đoạn.
- Thi đọc diễn cảm.


- GV và cả lớp nhận xét bạn đọc.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010.
Luyện từ và câu
cách đặt câu khiến

I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng:
- Bút dạ, băng giấy
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Một HS nêu nội dung cần ghi nhớ giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
- Đọc yêu cầu của bài.

- GV hớng dẫn HS biết cách chuyển câu kể - Cả lớp làm bài vào vở.
thành câu khiến theo 4 cách nh SGK.
- 3 4 HS lên bảng làm vào giấy.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV).
3. Phần ghi nhí:
- 2 – 3 em ®äc néi dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1:
- 1 em đọc nội dung bài.
- Cả lớp suy nghĩ làm bài.
- Nối tiếp nhau đọc kết quả.
- GV nhận xét, cho điểm những em đặt
đúng.
Câu kể:
Câu khiến
Nam đi học.
- Nam đi học đi!
- Nam phải đi học!
- Nam hÃy đi học đi!
- Nam đi học nào!
+ Bài 2: Tơng tự bài 1.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 1 số HS làm vào giấy sau đó lên dán trên
bảng.
- GV và cả lớp nhận xét và chốt lời giải
đúng.
a. Với bạn:
- Ngân ơi cho tớ mợn cái bút nào!
- Tớ mợn cậu cái bút nhé!
- Làm ơn cho mình mợn cái bút nhÐ!



b. Với bố của bạn:

- Ngân cho tớ mợn bút cđa cËu víi!
- Tha b¸c, b¸c cho ch¸u nãi chun với bạn
Giang ạ!
- Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn
Giang ạ!

C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn học sinh về ôn tập và chuẩn bị cho bài sau.
--------------------------------------------------------------Toán
diện tích hình thoi
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành cho HS công thức tính diện tích hình thoi.
- Bớc đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, giấy kẻ ô vuông.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hình thành công thức tính diện tích hình thoi:
- GV vẽ hình nh SGK lên bảng.
- Cả lớp quan sát SGK và trên bảng lớp.
- Kẻ 2 đờng chéo hoặc gấp hình thoi dọc theo
đờng chéo.
- Cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông và ghép
lại.

- Nhận xét về diện tích của hình thoi ABCD và
hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành.
- Diện tích của 2 hình này nh thế nào?
- Diện tích 2 hình này bằng nhau.
n

m ìn

Shcn MNCA là m ì 2 = 2
m ìn
Vậy diện tích hình thoi ABCD là
- Diện tích hình thoi đợc tính thế nào?
3. Thực hành:
+ Bài 1:

2

- Bằng tích của độ dài hai đờng chéo chia cho 2
(cùng 1 đơn vị đo).
- Đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 HS lên bảng làm.

- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng.
a. SABCD =
+ Bài 2:

3 ì4
2


= 6 (cm2)

b. SMNPQ =

7 ì4
2

= 14 (cm2)

HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 em lên bảng làm.


- GV cùng cả lớp chữa bài.

a. Diện tích hình thoi là:
5 ì 20
2

= 50 (dm2)
Đáp số: 50dm2

b. Diện tích hình thoi là:
4 m = 40 dm
40 ì15
2

= 300 (dm2)

Đáp số: 300dm2.

HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.

+ Bµi 3:
- GV chÊm bµi cho HS.
C. Cđng cè – Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------Tập làm văn
miêu tả cây cối (KT viết)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối.
- Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động tự
nhiên.
II. Đồ dùng:
- ảnh 1 số cây cối trong SGK, giấy viết dàn ý.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. GV viết 3 đề bài lên bảng cho HS lựa chọn để làm bài.
+ Đề 1: HÃy tả một cây ở trờng gắn với nhiều kỷ niệm của em. Chú ý mở bài theo
cách gián tiếp.

+ Đề 2: HÃy tả 1 cái cây do chính tay em vun trồng. Chú ý kết bài theo cách mở rộng.
+ Đề 3: Em thích loài hoa nào nhất? HÃy tả loài hoa đó. Chú ý mở bài theo cách gián
tiếp.
3. Học sinh suy nghĩ làm bài vào giấy hoặc vở.
4. GV thu bài chấm.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ kiểm tra.

- Về nhà tập viết lại bài.
-----------------------------------------------------------------Toán
Bdhs: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Công thức tính diện tích hình thoi.


- Bớc đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HC SINH làm BT 1,2 tiết trớc.
B. Dạy bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. HD häc sinh lun tËp.
+ Bài 1:
- Đọc yêu cầu và tự làm.
- Cho học sinh làm và chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng.
a. SABCD =

5 2
= 5 (cm2)
2

+ Bài 2:
- GV cùng cả lớp chữa bài.


b. SMNPQ =

6 5
= 15 (cm2)
2

- Đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 em lên bảng làm.
a. Diện tích hình thoi là:
5 ì 20
2

= 50 (dm2)
Đáp số: 50dm2

b. Diện tích hình thoi là:
4 m = 40 dm
40 ì15
2

+ Bài 3:

= 300 (dm2)

Đáp số: 300dm2.
- Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- 1 học sinh lên chữa bài.

- GV nhận xét, cho điểm.

C. Củng cố Dặn dò:
- GV hƯ thèng néi dung bµi, nhËn xÐt tiÕt häc.
---------------------------------------------------------------Khoa häc
nhiƯt cần cho sự sống
I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II. Đồ dùng:
- Hình trang 108, 109 SGK.
III. Các hoạt động dạy - häc:


A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài học giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
HS: 3 5 em làm giám khảo, theo dõi ghi lại
các câu trả lời của các nhóm.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- GV lần lợt đa ra các câu hỏi.
- Đội nào lắc chuông trớc đợc trả lời trớc.
- Câu nào cũng yêu cầu đại diện cả 4 nhóm - Mỗi thành viên trong nhóm ít nhất đợc trả lời
trả lời.
1 câu.
*Tiến hành:
- GV lần lợt đọc các câu hỏi và điều khiển
cuộc chơi.
- Khống chế thời gian cho mỗi câu.

(Câu hỏi và đáp án SGV/ 182 183).
- Kết luận: Bạn cần biết trang 108 - 3 học sinh đọc lại.
(SGK).
3. Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không đợc - Giósẽ ngừng thổi, trái đất sẽ trở nên lạnh giá.
mặt trời sởi ấm?
Khi đó nớc trên trái đất sẽ ngừng chảy và đóng
băng, sẽ không có ma. Trái đất sẽ trở thành 1
hành tinh chết không có sự sống.
=> Kết luận nh mục Bạn cần biết trang - Học sinh đọc lại.
109 SGK.
C. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010.
kĩ thuật
lắp xe đẩy hàng (tiếp)
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng ®óng kü tht.
- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, lµm viƯc theo quy trình.
II. Đồ dùng:
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. Mẫu xe đẩy hàng đà hoàn chỉnh.
III. Nội dung:
A. Bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Ôn tập quy trình lắp xe đẩy hàng
- GV cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đà - Quan sát từng bộ phận của xe đẩy hàng để
lắp sẵn.
trả lời câu hỏi.



- Nêu quy trình lắp xe đẩy hàng đà học.
- HS nối tiếp nêu lại.
- GV đặt câu hỏi:
- Xe đẩy hàng có những bộ phận nào?
- Có 3 bộ phận: sàn xe, tay cầm, bánh xe.
- Nêu tác dụng của xe đẩy hàng?
- Dùng để chở hàng, kéo hàng.
3. Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật.
a. GV híng dÉn HS chän c¸c chi tiÕt:
- Chän c¸c chi tiết theo sự hớng dẫn của GV
và gọi tên các chi tiết đó.
b. Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá sàn xe H1 SGK.

- Quan sát và thực hành.

- Lắp tay cầm H2 SGK.
- Lắp bánh xe và hoàn chỉnh H3 - SGK.
c. Lắp xe đẩy hàng:
- GV tiến hành lắp xe đẩy hàng.

- Kiểm tra sự chuyển động của xe đẩy hàng.

d. Hớng dẫn HS tháo các chi tiết:
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp
đó mới tháo rời từng chi tiết.
- Tháo xong xếp gọn gàng vào hộp.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.

-----------------------------------------------------------Tập làm văn
trả bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đà đợc thầy cô chỉ
rõ.
- Biết tham gia chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
- Nhận đợc cái hay của bài đợc thầy cô khen.
II. Đồ dùng:
- Bảng, phấn màu, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:


1. Nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp:
*GV viết đề bài đà kiểm tra lên bảng.
- 1 2 em đọc lại đề bài.
- GV nêu những u điểm chính:
HS: Cả lớp nghe GV nhận xét.
+ Xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố
cục, ý diễn đạt.
- Những thiếu xót hạn chế:
+ Viết chữ xấu, sai nhiều lỗi câu quá
dài
*Thông báo điểm số cụ thể và trả bài cho
HS.
2. Hớng dẫn HS chữa bài:
- Hớng dẫn từng học sinh sửa lỗi:
- Đọc lời phê của cô, đọc những chỗ cô chỉ lỗi
+ GV phát phiếu học tập cho từng HS.
trong bài, viết vào phiếu học các lỗi trong bài
làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn

đạt, ý) và sửa lỗi.
+ GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.
- Đổi bài cho bạn để soát lỗi.
- Hớng dẫn chữa lỗi định chữa lên bảng.
- 1 2 em lần lợt lên chữa từng lỗi.
- Cả lớp tự sửa trên nháp.
+ GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS: Chép vào vở.
3. Hớng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay - Trao đổi thảo luận tìm ra cái hay.
của HS hoặc su tầm đợc.
- Viết lại đoạn văn, bài văn của mình theo
cách hay hơn.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. Hoàn chỉnh bài viết ở lớp.
---------------------------------------------------------------Toán
luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
- Vận dụng làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:

- Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. a. Diện tích hình thoi là:


19 ì12
2

= 114 (cm2)

b. Đổi 7 dm = 70 cm.
Diện tích hình thoi là:

+ Bài 2:
- GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm.

+ Bài 3:

- GV chữa bài, chấm điểm cho HS.
+ Bài 4:

30 ì 70
2

= 1050 (cm2)

- Đọc đầu bài, cả lớp theo dõi.
- 1 em lên bảng tóm tắt và giải.
- Cả lớp làm vào vở.
Bài giải:

Diện tích miếng kính là:
14 x 10 = 140 (cm2)
Đáp số: 140 cm2.
a. Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ để tìm
ra cách xếp hình. Từ đó xác định độ dài 2 đờng chéo của hình thoi.
- Độ dài 2 đờng chéo là 4cm và 6cm.
b. Diện tích hình thoi ®ã lµ:
(4 x 6) : 2 = 12 (cm2)
HS: ChuÈn bị giấy gấp hình thoi và nêu nhận
xét:
+ Bốn cạnh ®Ịu b»ng nhau.
+ Hai ®êng chÐo vu«ng gãc víi nhau.
+ Hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đờng.

C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS vỊ nhµ hoµn thiƯn bµi trong Vë bµi tËp.
-------------------------------------------------------------khoa học
Bdhs: ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Ôn tập và hiểu rõ kiến thức về nóng lạnh và nhiệt độ.
- Giải thích đợc 1 số hiện tợng đơn giản liên quan đến sự co giÃn vì nóng lạnh của chất lỏng.
II. Đồ dùng:
- Phích nớc sôi, chËu, lä cã c¾m èng thđy tinh.
- Vë BT Khoa học 4.
III. Các hoạt động dạy - học:


A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS trả lời câu hỏi bài cũ.

B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Ôn tập về sự truyền nhiệt.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các - Các nhóm trình bày thí nghiệm và giải
nhóm.
thích nh SGK.
- GV cho HS làm việc cá nhân.
- Mỗi em đa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên
hoặc lạnh đi và cho biết điều đó có ích hay
không?
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giÃn của nớc khi lạnh đi và nóng lên.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các - Các nhóm làm thí nghiệm trang 103 SGK.
nhóm.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- GV hớng dẫn HS quan s¸t nhiƯt kÕ theo
- Quan s¸t cét chÊt láng trong ống nhúng bầu
nhóm.
nhiệt kế vào nớc ấm để thấy cột chất lỏng
dâng lên.
- GV kết luận, bổ sung ý kiến.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến cho các bạn.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
------------------------------------------------------------Tiếng việt
Bdhs: luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về:
- Ôn tập cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cây cối.
- Biết lập dàn ý, viết các đoạn văn, hoàn chỉnh bài văn miêu tả một cây yêu thích.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh 1 số cây cối. Vở BT Tiếng Việt 4.

III. Các hoạt động dạy học:
A. KT bài cũ:
- 2 HS nêu lại trình tự miêu tả cây đà học.
1. Giới thiệu bài:
2. HD học sinh luyện tập:
+ Bài 1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi.
- HD học sinh tìm hiểu và thực hiện các yêu - Đọc thầm lại bài cũ bÃi ngô, xác định các
cầu của bài.
đoạn và nội dung từng đoạn.
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Bài 2:
- 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm,
- HD học sinh làm bài tập.
xác định trình tự miêu tả trong bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Bài 3:
- Đọc yêu cầu của bài và lập dàn ý cho bài
- HD học sinh làm và chữa bài.
văn của mình.
- Nói tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
- GV nhận xét, chọn 1 dàn ý tốt nhất d¸n


lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
------------------------------------------------------------------Hoạt động tập thể

Sơ kết tuần

I. Mục tiêu
- Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II. Chuẩn bị
- Nội dung:
+ Sơ kết tuần học 27
+ Kế hoạch tuần 28
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Hát

2. Sơ kết công tác tuần trớc.
Lớp trởng đánh giá hoạt động của lớp về :
- Đạo đức
- Nề nếp
- Học tập
- Lao ®éng - vƯ sinh
- ThĨ dơc - sinh ho¹t tËp thể
3. Nêu kế hoạch tuần 28
- Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần sau Tết Nguyên Đán.
- Tích cực học và ôn các BT nâng cao theo chơng trình bồi dỡng HSG.
- Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì tốt nề nếp giờ ăn, nghØ tra.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×