Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Các phương pháp phẫu thuật trĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.86 MB, 38 trang )

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG CÁN BỘ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TỔ BỘ MƠN NGOẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH

CHUYÊN ĐỀ LÂM SÀNG

BỆNH TRĨ
PHÂN LOẠI & HƢỚNG ĐIỀU TRỊ
NGUYỄN THỊ TÚY AN

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:

TRƢƠNG THỊ BÍCH HÀ

HUỲNH QUANG HUY
HỒ ĐẶNG ĐĂNG KHOA
TỔ 4 – Y2002


NỘI DUNG
I- ĐẠI CƢƠNG
1.1- Nhắc lại giải phẫu
1.2- Cơ chế bệnh sinh
1.3- Yếu tố thuận lợi
II- PHÂN LOẠI
2.1- Bệnh trĩ-Trĩ triệu chứng
2.2- Trĩ nội-Trĩ ngoại-Trĩ hỗn hợp
III- ĐIỀU TRỊ
3.1- Điều trị trĩ nội
3.2- Điều trị trĩ ngoại
IV- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỆNH TRĨ



I- ĐẠI CƢƠNG


I- ĐẠI CƢƠNG

1.1- NHẮC LẠI GIẢI PHẪU:
 Bề mặt ống hậu mơn: Gồm 3 phần từ ngồi vào trong
- Phần da: biểu mơ lát tầng khơng sừng hố
- Phần chuyển tiếp:
+ giữa phần da và phần niêm
+ ở hai bên đƣờng lƣợc
+ là nơi có các lỗ đổ vào của ống tuyến hậu môn
- Phần niêm: lớp tế bào biểu mơ trụ chế tiết nhầy
 Chỉ có phần da mới có các đầu tận thần kinh cảm giác.


CẤU TRÚC GIẢI PHẪU ỐNG HẬU MÔN


I- ĐẠI CƢƠNG

1.2- CƠ CHẾ BỆNH SINH:
Tấm đệm là một cấu trúc bình thƣờng của bề mặt ống hậu mơn:
+ Cấu tạo bởi các xoang tĩnh mạch, động mạch, các thơng nối
 Có
Bình
nhiềuthƣờng
giả thuyết
tấm đệm hơi phồng lên ở các vị trí tƣơng ứng với

động-tĩnh
mạch,
bào(trực
sợi, sợi
collagen,
sợixoang
thần kinh...
xoang
tĩnh mạch
trĩtếtrên
tràng
trên) và
tĩnh mạch trĩ
+ Ngăn
ngừa
sự
són phân
ho,
rặn,
tấm
đệmrộng
phồng
lên,
 “Tấm
dƣới
(trực
đệm
hậu
tràng
mơn”

dƣới).
làCác
cơ (khi
chế
chỗđƣợc
phồng
cơng
này
nhận
đƣợc
gọi
làrãi
các
nhất.
búi trĩ.
bít kín ống hậu mơn)
+ Hình thành cảm giác chủ thể (cảm giác cứng mềm, chất
Các búi phồng (hay búi trĩ này) luôn hiện diện ở ngƣời bình
dịch hay hơi...)
thƣờng. Chỉ khi nào các búi trĩ gây ra triệu chứng, và BN than
phiền về các triệu chứng này, chúng mới đƣợc gọi là bệnh trĩ.


SỰ DẪN LƢU TĨNH MẠCH Ở KÊNH HẬU MÔN


I- ĐẠI CƢƠNG

1.3- CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI:
Tăng áp lực ống hậu môn: Gắng sức khi đi tiêu là nguyên

nhân quan trọng nhất (Táo bón kinh niên)
 Tăng áp lực ổ bụng: ho nhiều, mãn tính; thƣờng xuyên
khuân vác nặng ; công việc đứng lâu hoặc ngồi nhiều
 Viêm trực tràng mãn tính
 Hội chứng lỵ
•Các yếu tố trên nói chung đều làm cho áp lực trong xoang tĩnh
mạch trĩ tăng hơn mức bình thƣờng mỗi khi đi tiêu.
•Nếu hiện tƣợng này kéo dài, các búi trĩ “sinh lý” phồng to hơn
và gây triệu chứng, dẫn đến bệnh trĩ.


II- PHÂN LOẠI


II- PHÂN LOẠI

2.1 - PHÂN BIỆT BỆNH TRĨ &TRĨ TRIỆU CHỨNG
BỆNH TRĨ

TRĨ TRIỆU CHỨNG

Là hậu quả của một quá trình
tăng áp lực xoang tĩnh mạch trĩ
kéo dài nhưng không thường
xuyên

Là biểu hiện của sự tăng áp lực xoang
tĩnh mạch trĩ thường xuyên

Thời điểm tăng áp lực là lúc

phải gắng sức khi đi tiêu

Do bế tắc hay huyết khối tĩnh mạch,
chèn ép từ bên ngồi hay dị động-tĩnh
mạch

Các búi trĩ chỉ hình thành ở ống
hậu mơn

Ngồi ống hậu mơn, các búi phình dãn
tĩnh mạch có thể hiện diện ở trực tràng
và các tạng khác ở vùng chậu
Điều trị trĩ triệu chứng bắt buộc phải
giải quyết các yếu tố nguyên nhân.


II- PHÂN LOẠI

2.2 PHÂN LOẠI BỆNH TRĨ
Bao gồm: - Trĩ nội

- Trĩ ngoại
- Trĩ hỗn hợp
Dựa trên:

- Đặc điểm sự hình thành
- Các triệu chứng lâm sàng

- Diễn tiến và biến chứng



II- PHÂN LOẠI

2.2 PHÂN LOẠI BỆNH TRĨ
ĐẶC ĐIỂM SỰ HÌNH THÀNH
TRĨ NỘI

TRĨ NGOẠI

Được hình thành ở trên
đường lược do xoang tĩnh
mạch trĩ trên phồng to

Được hình thành ở dưới
đường lược do các xoang
tĩnh mạch trĩ dưới phồng to.

Bề mặt là lớp niêm mạc
của ống hậu môn

Bề mặt là lớp biểu mơ lát
tầng

Khơng có thần kinh cảm
giác

Có thần kinh cảm giác

TRĨ HỖN HỢP
 Khi diễn tiến lâu

ngày, phần trĩ nội và
phần trĩ ngoại sẽ liên
kết với nhau, tạo thành
trĩ hỗn hợp
 Biểu hiện của giai
đoạn muộn của bệnh
trĩ
Các búi trĩ hỗn hợp
thường liên kết với
nhau tạo thành trĩ
vòng


PHÂN LOẠI TRĨ

TRĨ NỘI

TRĨ NGOẠI

TRĨ HỖN HỢP

Bắt nguồn từ trên đƣờng lƣợc
Bắt nguồn từ dƣới đƣờng lƣợc
(đám rối trực tràng ngoài)

(đám rối trực tràng trong)

Bắt nguồn từ trên và dƣới đƣờng lƣợc
(đám rối trực tràng trong và ngoài)



2.2 PHÂN LOẠI BỆNH TRĨ
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

II- PHÂN LOẠI

TRĨ NỘI

TRĨ NGOẠI

TRĨ HỖN HỢP

 Tiêu máu đỏ tươi hay 1
khối sa ra ngoài sau khi đi
tiêu là TC thường gặp
 Quan sát vùng hậu mơn
ở BN thường khơng thấy
gì. Đơi khi cần phải quan
sát vùng hậu môn khi BN
đang ngồi rặn trên toillette
Khi thăm trực tràng, búi
trĩ mềm, ấn xẹp, bng
phồng
Búi trĩ sa có màu đỏ tươi,
bề mặt ướt
Có 4 độ

Khi banh vùng hậu mơn,
có thể quan sát tồn bộ
phần da của ống hậu môn

(bên dưới đường lược)

Khi trĩ sa và nghẹt, thấy
búi trĩ nghẹt có hai phần:
-phần trên đỏ tươi, ướt
-phần dưới đỏ sẫm, khơ
Giữa có rãnh tương ứng
với đường lược

Búi phồng có màu đỏ sẫm,
bề mặt khơ


TRĨ NỘI
Sau phải
Bên trái

Tấm đệm hậu môn dãn to

Trƣớc phải
Vị trí thƣờng gặp của trĩ nội

Trĩ nội sa hình hoa hồng (rosette)


TRĨ NGOẠI

Trĩ ngoại và mẫu da thừa

Trĩ ngoại tắc mạch


Mẫu da thừa ở rìa
hậu mơn

Trĩ ngoại


II- PHÂN LOẠI

2.2 PHÂN LOẠI BỆNH TRĨ
DIỄN TIẾN VÀ BIẾN CHỨNG
TRĨ NỘI
1-BÚI TRĨ
SA-NGHẸT

(+)

-Có thể nghẹt một phần hay tồn
bộ
-Phía bên ngoài da phù nề , tái
nhợt. Bên trong đỏ thẫm sưng phù
-Đụng vào rất đau. Ấn nhẹ thì thấy
có những nốt cứng do cục máu
đơng
-Có những chấm đen hoại tử

TRĨ NGOẠI TRĨ H.HỢP
(-)

(+)



II- PHÂN LOẠI

2.2 PHÂN LOẠI BỆNH TRĨ
DIỄN TIẾN VÀ BIẾN CHỨNG
TRĨ NỘI
2- TẮC
MẠCH

TRĨ NGOẠI

TRĨ H. HỢP

-Ít gặp

-Hay gặp

-Bệnh nhân đau
ở trong sâu, cảm
giác như có một
vật lạ nằm trong
ống hậu mơn
(sỏi trong giày)

-Bệnh nhân có cảm giác đau rát

- Có thể có các
triệu
chứng

của tắc mạch
trĩ nội và tắc
mạch trĩ ngoại

-Thăm
trực
tràng: thấy một
cục cứng ranh
giới rõ ở thành
hậu mơn

-Rìa hậu mơn có một khối sưng
màu phớt xanh, kích thước cỡ
hạt đậu. Sờ vào thấy căng
-Nếu rạch ngay khối sưng, thấy
bật ra cục máu đông và bệnh
nhân dễ chịu ngay


II- PHÂN LOẠI

2.2 PHÂN LOẠI BỆNH TRĨ
DIỄN TIẾN VÀ BIẾN CHỨNG
TRĨ NỘI
3- VIÊM NHÚ

VIÊM KHE

TRĨ NGOẠI


TRĨ HỖN HỢP

-Cảm giác nóng rát ở hậu mơn

-Có khi cảm giác ngứa ngáy
-Thăm trực tràng rất đau và thấy cơ thắt dãn nở kém
-Soi hậu môn thấy các nhú bị phù nề, màu trắng. Các khe
giữa các búi trĩ bị loét nông, màu đỏ


II- PHÂN LOẠI

2.2 PHÂN LOẠI BỆNH TRĨ
DIỄN TIẾN VÀ BIẾN CHỨNG

4- MẪU DA
THỪA RÌA
HẬU MƠN

TRĨ NỘI

TRĨ NGOẠI

TRĨ H.
HỢP

(-)

(+)


(+)

-Hay gặp
-Bệnh nhân thường nhập viện vì
khơng thể làm vệ sinh sạch vùng
hậu môn


TRĨ NỘI SA KÈM SUNG HUYẾT
THỨ PHÁT ĐÁM RỐI TT NGỒI

TRĨ HỖN HỢP-THUN TẮC

TRĨ HỖN HỢP TẠO THÀNH TRĨ VỊNG


TRĨ NGOẠI KÈM MẪU DA THỪA
TRĨ NGOẠI-THUYÊN TẮC

CÁC MẪU DA THỪA


III- HƢỚNG ĐIỀU TRỊ


III- HƢỚNG ĐIỀU TRỊ

3.1- ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI
ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI


ĐIỀU TRỊ
BẢO TỒN

ĐIỀU TRỊ
THỦ THUẬT

ĐIỀU TRỊ
PHẪU THUẬT


3- HƢỚNG ĐIỀU TRỊ

3.1- ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI
3.1.1- ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
Nội dung điều trị bảo tồn:
- Ăn nhiều rau quả, uống nhiều nước, vận động thường
 Luôn được cân nhắc đến trước tiên
xuyên, tập đi tiêu mỗi ngày, đúng giờ, thoải mái; tránh đi
tiêu bón, khó, tiêu chảy, kiết lỵ phải rặn nhiều và ngồi lâu.
 Có hiệu quả cho tất cả các BN trĩ
- Sử dụng các chế phẩm chất xơ qua đường uống
- Dùng thuốc để trị bón, kiết lỵ
 Cho đáp ứng tốt nhất đối với trĩ độ 1 và 2
- Thuốc thuộc họ Flavonoides như Daflon nhằm điều trị bó
tĩnh mạch giãn
 Thời gian đáp ứng trung bình 30-45 ngày
- Các chế phẩm sử dụng tại chỗ (kem bôi, toạ dược), mặc
dù được sử dụng rộng rãi, chưa chứng minh được hiệu quả
rõ ràng.



×