Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giao an tuan 9 lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.3 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9</b>



<b> Ngày soạn 15 tháng 10 năm 2017</b>



<b> Ngày dạy, thứ...ngày...tháng...năm 2017</b>


<i><b>Sáng</b></i>



<i> Tiết 1: CHÀO CỜ</i>


<i> Tiết 2: TỐN</i>



<b>LÍT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>

<b> </b>

:



- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong , đo nước, dầu …



- Biết ca 1 lít, chai một lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và


kí hiệu của lít.



- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít ; giải bài tốn có liên quan


đến đơn vị lít.



- Ham học tốn, biết áp dụng đo dung tích trong thực tế.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>

:



- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, bình nước.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>

<i>Phép cộng có tổng bằng 100</i>



- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:



37 + 63

45 + 55



18 + 82

30 + 70



- Nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>

:

<i>Lít</i>



<b>a) Làm quen và giới thiệu ca 1 lít </b>



- GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình


nước rót đầy 2 cốc nước đó.



- GV hỏi: Cốc nào chứa nhiều nước hơn?


- Cốc nào chứa ít nước hơn?



- GV giới thiệu tiếp : Đây là cái ca 1 lít (hoặc chai 1


lít), rót nước cho đầy ca (chai) này ta được 1 lít nước.


- Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng …



- Hát



- 2 HS lên thực hiện.



- HS quan sát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l.


- Gọi vài HS đọc lại: Một lít, hai lít.


<b>b) Luyện tập </b>




<b> Bài 1:</b>



- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 1.



- HS xem hình vẽ bài 1 rồi ghi vào phần đọc, viết tên


gọi lít.



- GV sửa bài, nhận xét.


<b> Bài 2:</b>

Tính theo mẫu



9

<i>l</i>

+ 8

<i>l</i>

= 17

<i>l</i>

15

<i>l</i>

+ 5

<i>l </i>

=


17l – 6l =

18

<i>l </i>

– 5

<i>l </i>

=


- GV sửa bài, nhận xét.



<b> Bài 3:</b>

GV HD và yêu cầu HS tự làm.


<b> Bài 4:</b>



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 4.


- Bài toán cho biết gì?



- Bài tốn hỏi gì?



- GV sửa bài, nhận xét.


<b>4.Tổng kết – Dặn dò: </b>


- Làm lại bài tập đã làm sai.


- Chuẩn bị:

<i>Luyện tập</i>

.



- HS đọc lại.




- 1 HS đọc.


- 1l, 2l.



- Đọc viết theo mẫu.


- HS làm bài vào vở.



- 1 HS đọc.


HS trả lời



HS tự làm vo vở


Giải:



Số lít nước mắm cả hai lần cửa


hàng đó bán được:



12 + 15 = 27 (l)


Đáp số: 27 l nước mắm.


- Nhận xét tiết học.



<b> </b>



<i> Tiết 3: TẬP ĐỌC</i>



<b>ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI (T1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>



- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc


độ đọc khoảng 35 tiếng / phút.



- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được các câu hỏi



về nội dung bài TĐ. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.



- Bước đầu thuộc bảng chữ cái . Nhận biết và tìm được 1 số từ chỉ sự vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>



- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường). Bút dạ, giấy


khổ to kẻ sẵn bảng BT3..



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ: Ngày hôm qua đâu rồi</b>



- GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài.


- Nhận xét.



3. Bài mới:

<i> </i>



<b>Bài 1</b>

: Ôn luyện tập đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm


chọn bài tập đọc. (8 Em)



- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội


dung.



- Nhận xét.



<b>Bài 2</b>

: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.




- GV mời HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái.



- Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc lòng bảng chữ cái:


Đọc nối tiếp nhau bảng chữ cái.



Thi xếp thứ tự bảng chữ cái.



- Mời 2 HS đọc lại toàn bộ bảng chữ cái.


- Nhận xét, tuyên dương.



<b>Bài 3:</b>

Ôn tập về sự vật



- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 3.



- Cho HS viết vào bảng con lần lượt các từ chỉ


người, đồ vật, con vật, cây cối hoặc phiếu để HS


điền vào. Trong khi đó mời 2 HS làm vào bảng lớn.


<b>4. Nhận xét – Dặn dò: </b>



- Yêu cầu về nhà tiếp tục HTL bảng chữ cái, đọc các


bài tập đọc tuần 7 và 8, trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Chuẩn bị:

<i>Ôn tập (tiết 2)</i>



- Hát



- 3 HS đọc và trả lời.


- 1 HS nhắc lại.



- HS bốc thăm và xem lại bài.



- HS đọc theo yêu cầu của lá thăm


và trả lời câu hỏi.



- Lớp nhận xét.


- 3 HS đọc.


- HS thực hiện.



- Đọc nối tiếp nhau đến hết.


- HS đọc



- Cả lớp đọc thầm.


- HS thực hiện.


- Lớp nhận xét


- HS thực hiện.



- Cả lớp thực hiện theo sự điều


khiển của 1 em quản trò.



- HS làm vào vở bài tập.



- Nhận xét tiết học.



<i>Tiết 4:TẬP ĐỌC</i>



<b> ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Biết dặt câu theo mẫu

<i>Ai là gì ?</i>

(BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng


chữ cái (BT3).




-u thích học mơn Tiếng Việt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>



- Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phị ghi sẵn mẫu câu ở BT2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài mới: </b>


<b>Bài 1:</b>



Kiểm tra tập đọc. .



- GV tiến hành kiểm tra như tiết 1.


- Nhận xét.



<b>Bài 2:</b>



Đặt câu theo mẫu - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


- Mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2:



Ai (cái gì, con gì)

là gì?


<i>Bạn Lan</i>

<i>là học sinh giỏi.</i>



<i>Bố em</i>

<i>là bác sĩ.</i>



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau nói câu em vừa đặt.


- Nhận xét, tuyên dương.




<b>Bài 3</b>

:



Ghi tên lại các nhân vật trong bài theo thứ tự bảng


chữ cái



- GV nêu yêu cầu của bài.



- Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc ở tuần 7 và nêu tên


nhân vật của từng bài, ghi tên lên bảng.



- Hãy nêu những bài tập đọc có trong tuần 8 và tên


các nhân vật có trong bài.



- Mời 3, 4 HS lên bảng xếp lại 5 tên riêng theo đúng


thứ tự trong bảng chữ cái.



- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>3. Củng cố – Dặn dò: </b>



- Yêu cầu học về nhà tiếp tục học thuộc bảng chữ cái


và tiếp tục ôn luyện tập đọc, tìm từ ngữ chỉ hoạt


động để đặt câu.



- Chuẩn bị:

<i>Ơn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc</i>


<i>lịng (tiết 3).</i>



- Hát



- HS thực hiện theo yêu cầu của


GV.




- 1 HS đọc.



- Quan sát và đọc thầm.



- HS đặt câu vào bảng con. Sau đó


giơ bảng lên theo hiệu lệnh của


GV. (Có thể đặt về con vật, đồ vật,


người … là gì?) cho phong phú.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- 1 HS đọc.



- HS nêu: Người thầy cũ trang 56,


(Dũng, Khánh); Thời khóa biểu


(trang 58); Cơ giá lớp em (trang


60).



- HS nêu: Người mẹ hiền trang 63,


(Minh, Nam); bàn tay dịu dàng


trang 66 (An); Đổi giày trang 68.


- Cả lớp làm vào bảng con: An,


Dũng, Khánh. Minh, Nam.



- Lớp nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> N</b>

<b>gày soạn 15 tháng 10 năm 2017</b>



<b> Ngày dạy, thứ ...ngày...tháng 10 năm 2017</b>


<i><b>Sáng</b></i>




<i>Tiết 1:TOÁN</i>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>



– Biết thực hiện phép tính và giải tốn với các số đo theo đơn vị lít.


- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong đo nước, dầu, …


- Biết giải tốn có liên quan đến đơn vị lít.



- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>



:- Bảng phụ..



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>

<i>Lít </i>



- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:


7

<i>l</i>

+ 8

<i>l</i>

=

3

<i>l</i>

+

7

<i>l</i>

+ 4

<i>l</i>

=


12



<i>l</i>



+ 9

<i>l</i>

=

7

<i>l</i>

+

12



<i>l</i>




+ 2

<i>l</i>

=


- Nhận xét.



<b>3. Bài mới:</b>

<i>Luyện tập</i>


<b>Bài 1:</b>



-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS nêu cách tính.


-YC HS làm bài.



- Kết quả lần lượt là : 3 l ; 10 l ; 4 l ; 21 l ; 23 l


<b>Bài 2:</b>



- Nêu yêu cầu của bài 2.



- Ta phải làm thế nào để biết số nước trong cả 2 ca


nước.



- Tương tự GV hướng dẫn 2 bài còn lại.


- GV sửa bài, nhận xét.



<b>Bài 3:</b>



- Yêu cầu HS đọc đề toán



- Gạch dưới những gì bài tốn cho và hỏi.


- Bài tốn ở dạng gì?



- GV tóm tắt ở bảng




- Hát



- 1 HS nhắc lại.


- HS nêu cách tính.


- HS làm bài vào vở.


- HS tiến hành sửa bài.


- Điền số.



- Ta thực hiện phép tính cộng .


- HS làm vào bảng con.



- 1 HS đọc.



- HS tiến hành gạch.


- Dạng ít hơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV sửa bài và nhận xét.


-BT rèn cho em kĩ năng gì?


<b>Bài 4:</b>

GV HD HS thực hành.


<b>4. Củng cố – Dặn dò: </b>



- Chuẩn bị bài:

<i>Luyện tập chung</i>

.


- Ở nhà tập đong theo đơn vị là lít.



Giải:



Số lít dầu thùng thứ hai là:


16 - 2 = 14 (l)



Đáp số: 14 l dầu




<i> Tiết 2:RÈNTOÁN</i>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>



– Biết thực hiện phép tính và giải tốn với các số đo theo đơn vị lít.


- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong đo nước, dầu, …


- Biết giải tốn có liên quan đến đơn vị lít.



- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>



:- Bảng phụ..



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài mới:</b>

<i>Luyện tập</i>


<b>Bài 1:</b>



-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS nêu cách tính.


-YC HS làm bài.



- Bài rèn cho em kĩ năng gì?


<b>Bài 2:</b>



- Yêu cầu HS đọc đề tốn




- Gạch dưới những gì bài tốn cho và hỏi.


- Bài tốn ở dạng gì?



- GV tóm tắt ở bảng


- GV sửa bài và nhận xét.


-BT rèn cho em kĩ năng gì?



- Hát



- 1 HS nhắc lại.


- HS nêu cách tính.


- HS làm bài vào vở.


- HS tiến hành sửa bài.


- 1 HS đọc.



- HS tiến hành gạch.


- Dạng tìm tổng của 2 số.


- HS giải.



Giải:



Số lít xăng ở trong bình là:


7 + 38 = 45 (l)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 3</b>

: GV HD HS làm vào vở thực hành.


-GV thu chấm, nhận xét.



<b>Bài 4:</b>




-Bài yêu cầu em làm gì?



-GV YC HS làm vào bảng con.


-Vì sao em lại điền những dấu đó?


<b>3. Củng cố – Dặn dị: </b>



<b>-</b>

Nhận xét chung tiết học.



- Chuẩn bị bài:

<i>Luyện tập chung</i>

.



6HS


Điền dấu.


15 + 4 – 7 = 12


19 – 5 – 2 = 12



<i> Tiết 3:TẬP ĐỌC</i>



<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 3)</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>



-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.



- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2) ; tốc độ viết


khoảng 35 chữ / 15 phút.



- HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35 chữ/15 phút)


- Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>




- Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lịng tuần 1

tuần 8. Bảng phụ.Vở chính



tả, sách Tiếng Việt, bảng con.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



- GV yêu cầu 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện.


-Nhận xét.



<b>3. Bài mới: </b>



<b>Bài 1:</b>

GV KT lấy điểm đọc như tiết trước.


<b>Bài 2:</b>



- GV đọc mẫu lần 1.


-Gọi HS đọ lại.



Ông Lương Thế Vinh cân voi bằng cách nào?



- Hát



- HS thực hiện.


- HS nhắc lại.



- 1 em đọc lại.




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Em thấy ông Lương Thế Vinh là người như thế


nào?



HD cách viết.


- GV hỏi:



Bài viết có những từ chỉ sự vật nào cần viết hoa?


Nêu từ khó viết:



- GV đọc cho HS viết bài vào vở.


- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết.


- Nêu cách trình bày văn xi.


- GV đọc bài Cân voi.



- GV đọc lại bài cho HS dò bài.


- GV thu một số vở chấm.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Củng cố – Dặn dò: </b>


<b>-</b>

Nhận xét chung tiết học.


- Chuẩn bị bài tiết sau.



số đá ấy, biết con voi nặng bao


nhiêu.



- Thông minh và là một người rất


giỏi toán ở nước ta thời xưa...


- Viết bảng con các từ khó.


- HS mở vở.




- 1 Em nêu.


- 1 Em nêu.



- HS nghe và viết bào vào vở.


- HS đổi vở, dị bài.



HS sốt lỗi


6HS



<i><b>Chiều</b></i>



<i> Tiết 1: CHÍNH TẢ</i>



<b>ƠN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 4)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>

:

<b> </b>



- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như Tiết 1.



- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật.



-Tự giác, nghiêm túc trong tiết học. GD HS yêu thích thiên nhiên, yêu cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>



Phiếu ghi các bài tập đọc và HTL tuần 1

tuần 8. Bảng phụ ghi bài tập 2.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động:</b>




<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



- GV đọc từ khó, yêu cầu lớp viết vào bàng con, 2 HS


lên viết bảng lớp.



- Nhận xét.


<b>3. Bài mới: </b>



<b>Bài 1: </b>

GV tiến hành KT như các tiết trước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 2:</b>

Tìm từ chỉ hoạt động



- GV yêu cầu 7 – 8 HS bốc thăm và thực hiện theo


yêu cầu của thăm.



- Yêu cầu HS mở sách Tiếng Việt trang 16.



- GV yêu cầu HS nêu từ ngữ chỉ sự vật, chỉ người, từ


chỉ hoạt động.



- GV sửa bài ở bảng phụ.



<i><b>Từ chỉ sự vật</b></i>

<i><b>Chỉ hoạt động</b></i>



- Đồng hồ


- Cành đào


- Gà trống


- Tu hú


- Chim




- Báo phút, báo giờ.



- Nở hoa cho sắc xuân them rực rỡ.


- Gáy vang, báo trời sáng.



- Kêu tu hú, báo mùa vải sắp chín.


- Bắt sâu bảo vệ mùa màng



Từ chỉ người:




- Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi


với em đỡ mẹ.



<b>Bài 3:</b>

Đặt câu



- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu về:


Một con vật.



Một đồ vật.


Một loài cây.


Một loài hoa.



- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Củng cố – Dặn dị:</b>



<b>-</b>

Hãy tìm những từ chỉ người.


- Chuẩn bị tiết sau.



HS đọc bài theo yêu cầu.




- Gọi 7, 8 em đọc bài, kết hợp trả


lời câu hỏi do GV yêu cầu.



- HS mở SGK đọc thầm.



- 1 Em lên bảng phụ làm, cả lớp


làm vở nháp.



- HS nối tiếp nhau nêu từ ngữ chỉ


sự vật, chỉ người, chỉ hoạt động.



- HS nối tiếp nhau trong bàn đặt


câu.



- Con mèo nhà em bắt chuột rất


giỏi.



- Cái bàn này giúp em viết bài


nhanh và ngồi thoải mái hơn.


- Cây sống đời vừa là cây làm


kiểng vừa là cây làm thuốc.



- Hoa mặt trời mọc hướng nào là


báo hiệu hướng đơng ở đó.



- HS nhận xét.



<i> Tiết 2:KỂ CHUYỆN</i>




<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 5)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>

:

<b> </b>



- Mức đô yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ý thức ôn tập tự giác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>



- Phiếu ghi các bài tập đọc tuần 5, 6, tranh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động:</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>

Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và


học thuộc lòng (tiết 4)



<b>3. Bài mới: </b>



<b>Bài 1:</b>

Kiểm tra đọc (khoảng 6 em)



- GV yêu cầu HS đọc 1 lần các bài và trả lời câu


hỏi:



- Chiếc bút mực: Qua bài này khuyên ta điều gì?


- Mục lục sách: Mục lục sách giúp ta điều gì?


- Mẩu giấy vụn: Bài này nhắc nhở ta điều gì?


- Ngơi trường mới: Bạn HS cảm nhận như thế


nào khi ngồi học ở ngôi trường mới xây?




<b>Bài 2:</b>

Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi (miệng).


- GV treo tranh: Để trả lời đúng câu hỏi ta phải


làm gì?



- HS mở SGK kết hợp nhìn tranh lớn.


- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi:



Hằng ngày ai là người đưa Tuấn đi học?



Vì sao hơm nay mẹ khơng đưa Tuấn đi học


được?



Tuấn làm gì để giúp mẹ?



- Hát



- HS bốc thăm chọn bài tập đọc ở tuần


5, 6. HS đọc theo yêu cầu của GV ghi


trong phiếu kết hợp trả lời nội dung


bài.



- Biết giúp đỡ bạn bè khi cần.


- HS nêu.



- Quan sát kĩ từng tranh trong SGK,


đọc câu hỏi, suy nghĩ, rồi mới trả lời.


- Hằng ngày, mẹ là người đưa Tuấn đi


học (đến trường).



- Mẹ là người đưa Tuấn đi học hằng



ngày.



- Mẹ là người hằng ngày đưa Tuấn đi


học.



- Hơm nay mẹ khơng đưa Tuấn đi học


được vì mẹ bị ốm (cảm, bệnh, sốt).


- Hôm nay mẹ bị ốm nên khơng đưa


Tuấn đi học được.



- Vì mẹ bị ốm nên hôm nay không đưa


Tuấn đi học được.



- Tuấn đắp khăn lên trán mẹ, rót nước


để mẹ uống.



- Tuấn ln ở bên mẹ, đắp khăn … để


… , rót …



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuấn đến trường bằng cách nào?


- GV nhận xét, tuyên dương



<b>4. Nhận xét – Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tiết 6



- Tuấn tự mình đi bộ đến trường.


- Tuấn tự đi bộ đến trường một mình.


- Tuấn tự đi đến trường một mình.


HS đọc thêm theo h.dẫn của GV.




<i> Tiết 3:GDTT</i>



<b> TIỂU PHẨM: </b>

<i><b>CHÚ LỢN NHỰA BIẾT NĨI</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU</b>

:

<b> </b>



Thơng qua tiểu phẩm

<i>:Chú lợn nhựa biết nói </i>

GDHS có ý thức biết tiết kiệm và biết


dành tiền tiết kiệm để giúp HS có hồn cảnh khó khăn.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Kịch bản,mặt lạ.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Bước 1:</b>

Chuẩn bị



-Trước 1 tuần GV cho HS luyện đọc phân vai tiểu phẩm.



-Lớp chuẩn bị nột con lợn nhựa hoặc mặt nạ lợn để các nhóm trình diễn.


<b>Bước 2:</b>

Trình diễn tiểu phẩm



-MC tun bố lí do, thơng qua chương trình.


-Mời các nhóm lên trình diễn.



-Sau phần trình diễn, GV HD cả lớp trao đổi ND tiểu phẩm:



?Bạn Sơn đã

<i>nuôi </i>

lợn nhựa bằng cách nào? -Ai cho tiền, Sơn cũng dành một


phần bỏ vào bụng lợn.



?Sơn đã dùng tiền tiết kiệm ni lợn nhựa

-Trích tiền để ủng hộ các bạn HS




làm gì?

nghèo ,mua con lợn nhựa tặng



bạn Oanh.



?Em hãy chọn bạn trình diễn hay? Vì sao?

-HS nơi tiếp nêu.


-Cả lớp hát bài

<i>Con heo đất.</i>



<b>Bước 3</b>

: Nhận xét, đánh giá


-MC mời GV lên nhận xét.


-GV tổng kết.



<b> Ngày soạn 15 tháng 10 năm 2017</b>



<b> Ngày dạy, thứ...ngày ...tháng 10 năm 2017</b>


<i><b>Sáng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


– Biết thực hiện với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị : kg, lít
- Biết số hạng, tổng.


- Biết giải bài toán với 1 phép cộng.


- BT cần làm : BT1 (dòng 1,2) ; B2 ; B3 (cột 1,2,3) ; B4.
-Yêu thích mơn tốn, tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- Viết sẵn bài tập 3 ở bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ: <i>Luyện tập </i>


- Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính:


261 + 71 = 241 + 61 =
381 – 51 = 351 – 51 =


 Nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới: <i>Luyện tập chung</i>


* Bài 1 (dòng 1,2):
- Yêu cầu HS tự làm bài.


GV theo dõi nhận xét, sửa bài: 11 ; 21 ; 45 ; 20
15 ; 35 ; 36 ; 50
* Bài 2:


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn cách làm



-GV theo dõi nhận xét tuyên dương
Bài 3: <b>ND ĐC cột 5,6</b>


GV hướng dẫn cách làm
Bài :4


Hướng dẫn hs tóm tắt bài tốn
HD học sinhlàm bài


Nhận xét, tuyên dương.
Bài 5: <b>ND ĐC</b>


4. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương.


- Chuẩn bị: <i>Kiểm tra giữa học kỳ I</i>.


- Hát


- 2 HS lên bảng tính.


- HS nêu yêu cầu bài 1.


- HS làm bài. Sau đó nối tiếp (theo
bàn hoặc theo tổ) báo cáo kết quả
từng phép tính.


- HS nêu.


- Tính số kilơgam gạo của 2 bao.


- Thực hiện phép tính cộng
25kg + 20kg ; 15<i>l </i>+ 30<i>l</i>


-Hs theo dõi để làm vào vở
Kết quả : 51 ; 93 ; 92.


<i>Giải:</i>


<i>Cả hai lần bán là:</i>
<i> 45 + 38 = 83 (kg)</i>


Đáp số: 83 kg.


<b>Tp vit</b>



<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 6)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2) ; đặt được dấu chấm
hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3).


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Ghi phiếu các bài học thuộc lòng


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



1. Khởi động:


2. Bài cũ: <i>Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng</i>
<i>(tiết 5) </i>


- GV yêu cầu HS đặt thêm dấu phẩy trong các câu sau:
+ Các bạn học sinh nam học sinh nữ đang vui đùa trên
sân trường.


+ Sân trường nhà em có rất nhiều cây như: cây bàng cây
phượng cây bằng lăng.


 Nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


Hoạt động 1: Nói lời cám ơn, xin lỗi
- Từng HS bốc thăm, xem lại bài.


- HS đọc thuộc lịng khơng cần sách giáo khoa.
- GV nhận xét, ghi điểm.


- Gv yêu cầu HS ghi lời cảm ơn hay xin lỗi ứng với mỗi
tình huống sau:


 Khi bạn hướng dẫn em gấp chiếc thuyền giấy.
 Khi em làm rơi chiếc bút của bạn.


 Khi em mượn sách của bạn và trả khơng đúng
hẹn.



 Khi có khách đến chơi nhà biết em học tập tốt,
chúc mừng em.


 Nhận xét, tuyên dương.


- GV chọn mẫu câu hay ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Dấu chấm, dấu phẩy
- 1 HS đọc bài ở bảng phụ


- Chấm 10 vở đầu tiên.


 Nhận xét, tuyên dương.


4. Nhận xét – Dặn dò:


- Về tiếp tục ơn các bài học thuộc lịng.


- Chuẩn bị: <i>Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng</i>
<i>(tiết 7)</i>


- Hát.


- 2 HS lên bảng làm.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nói miệng sau đó ghi vào vở:


 Cảm ơn bạn rất nhiều.



 Mình xin lỗi, lần sau mình sẽ cẩn
thận hơn.


 Xin lỗi bạn vì mình đã trả khơng
đúng hẹn.


 Con cảm ơn bác, con sẽ cố gắng
học tốt hơn nữa.


- HS đọc.


- HS nêu cách làm.
- Nhận xét.


- Làm vở bài tập.


- 1 HS làm bảng phụ và 1 HS đọc
miệng.


- 2 HS đọc toàn bài Nằm mơ.


<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Ngày dạy, thứ...ngày...tháng 10 năm 2017</b>



<b>Chính tả</b>


<b>ƠN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 7)</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.


- Biết cách tra mục lục sách (BT2) ; nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể
(BT3).


- u thích mơn Tiếng Việt.


<b>II CHUẨN BỊ</b>


- Phiếu ghi các bài học thuộc


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ: <i>Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học</i>
<i>thuộc lòng (tiết 6) </i>


- Kiểm tra 10 – 12 em đọc thuộc 1 trong 6 bài đã học.


 Nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới: Ôn tập


Hoạt động 1: Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục
sách



Gv hướng dẫn hs đọc thêm bài cô giáo lớp em
* Bài 1: (Miệng)


Hoạt động 2: Nói lời mời, nhờ, đề nghị
* Bài 2: (Viết)


- Hướng dẫn cách viết .


a) Mẹ ơi, mẹ mua giúp con 1 tấm thiếp chúc mừng cô
giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam (20/11) nhé! (lời
nhờ)


b) Để bắt đầu buổi liên hoan van nghệ xin mời các
bạn cùng hát chung bài “Bốn phương trời” nhé! (lời
mời).


c) Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cơ!
(lời đề nghị).


- Ghi bảng những lời nói hay.


 Nhận xét, tuyên dương.


4. Nhận xét – Dặn dò:


- Hát


- HS thực hiện theo yêu cầu của phiếu.
- 1 Em đọc yêu cầu.



- Mở SGK lật hàng cuối tìm tuần 8 nói
lên các bài theo thứ tự.


- Lần lượt HS nêu báo cáo kết quả.
- 1 Em đọc đề bài.


- HS nói lời phù hợp với mỗi tình
huống GV nêu ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
- Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ.


- GD BVMT (Bộ phận) :Có ý thức giữ vệ sinh ăn uống : rửa tay trước khi ăn và sau khi
đi đại tiện, tiểu tiện ; ăn chín, uống sơi, ….


- GD KNS: - Kỹ năng ra quyết định – Nên và khơng nên làm gì để phịng bệnh giun.
- Kỹ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch
sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun.


- Kỹ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân đề phịng bệnh
giun.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ: <i>Ăn uống sạch sẽ </i>


- Để ăn uống sạch sẽ chúng ta phải làm những gì?
- Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ.


 Nhận xét, tuyên dương.


3. Bài mới: <i>Đề phòng bệnh giun</i>


Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun.
* <i>Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun.</i>
<i>HS biết nơi giun thường sống trong cơ thể người.</i>
<i>Nêu được tác hại của bệnh giun.</i>


 Các em đã bao giờ bị đau bụng, hay tiêu chảy,
tiêu ra giun, buồn nôn và chống mặt chưa?


- GV yêu cầu cả lớp thảo luận lần lượt từng câu hỏi:
 Giun thường sống ở đau trong cơ thể?


 Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?
 Nêu tác hại do giun gây ra.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về nguyên nhân lây nhiễm
giun



* <i>HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun</i>
<i>xâm nhập vào cơ thể.</i>


Bước 1: Làm việc theo nhóm:


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trang 20 và thảo
luận nhóm.


- Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra
bên ngoài bằng cách nào


- Từ trong phân người bị bậnh giun, trứng giun có thể
vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?
Bước 2: Làm việc cả lớp:


- GV treo tranh hình 1 SGK (phóng to).


- Hát bài.
- HS nêu.
- HS nêu.


- HS nhắc lại tựa bài


- Thảo luận cả lớp.


- Cá nhân phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận (theo tổ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Mời đại diện một, hai nhóm lên chỉ và nói đường đi
của trứng giun vào cơ thể theo đường mũi tên.



- GV chốt ý.


- Hình vẽ thể hiện trứng giun có thể vào cơ thể bằng các
cách sau:


 <i>Không rữa tay sau khi đại tiện, tay bẩn cầm vào</i>
<i>thức ăn, đồ uống.</i>


 <i>Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí, người sử</i>
<i>dụng nước không sạch để ăn, uống, sinh hoạt sẽ bị</i>
<i>nhiễm giun.</i>


 <i>Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu</i>
<i>vào thức ăn, nước uống của người lành, làm họ bị</i>
<i>nhiễm giun.</i>


Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun


* <i>Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun</i>


- GV yêu cầu HS suy nghĩ những cách để ngăn chặn
trứng giun xâm nhập vào cơ thể.


- GV yêu cầu một vài HS nhắc lại ý chính.
- GV liên hệ GDBVMT (Như ở MT)
4. Tổng kết – Dặn dò:


- GV nhắc HS: Nên 6 tháng tẩy giun một lần theo chỉ
định của cán bộ y tế.



- Chuẩn bị “ <i>Ôn tập: Con người và sức khoẻ</i>”.


- Đại diện trình bày (vừa nói vừa chỉ
vào hình trong sơ đồ trang 20, SGK).


- HS phát biểu ý kiến.


- Vài HS nhắc lại.


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 1)</b>



<b>I .MỤC </b>

<b>TIÊU</b>

<b> </b>



– Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.


- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.



- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.


-HS cú thỏi t giỏc hc tp.



- GDKNS: K năng quản lí thi gian ca bản thân.


<b>II. CHUN B: </b>



- Các phiếu thảo luận nhóm. Đồ dùng cho trị chơi sắm vai.


- Vở bài tập đạo đức.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>




<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:



2. Kiểm tra bài cũ:

<i>Chăm làm việc nhà</i>

<i>(tiết 2)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hòa đang học bài. Anh (chị) của Hồ nhờ Hịa đi


lấy cái ghế. Em hãy bày tỏ ý kiến giúp bạn.



Nhận xét, tuyên dương.



3. Bài mới:

<i>Chăm chỉ học tập (tiết 1)</i>


Hoạt động 1: Xử lí tình huống.



*

<i>HS hiểu được 1 biểu hiện cụ thể của chăm chỉ học</i>


<i>tập.</i>



- GV nêu tình huống: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà


thì bạn đến rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu, nhảy dây …)


Bạn Hà phải làm gì khi đó?



<i>Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố</i>



<i>gắng hồn thành cơng việc, không nên bỏ dở, như</i>


<i>thế mới là chăm chỉ học tập.</i>



Hoạt động 2: Thảo luận nhóm



*

<i>HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc</i>


<i>chăm chỉ học tập.</i>




Bài tập 2:



- GV yêu cầu HS đọc.



- Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung của bài


tập.



Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là a, b, d, đ.


<i>Chăm chỉ học tập có lợi ích là:</i>



<i>Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn.</i>


<i>Được thầy cô, bạn bè yêu mến.</i>



<i>Thực hiện tốt quyền được học tập.</i>


<i>Bố mẹ hài lòng.</i>

)



Hoạt động 3: Liên hệ thực tế



*

<i>HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.</i>


<i>- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân.</i>



- Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm


cụ thể.



- Kết quả đạt được ra sao?



- GV khen những em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở


1 số em chưa chăm chỉ.



Nhận xét, tuyên dương.




4. Củng cố – Dặn dò:



- Giáo dục chăm chỉ học tập sẽ mang lại nhiều lợi


ích giúp học tập đạt kết quả cao, được thầy cô, bạn


bè yêu mến, …



- Chuẩn bị:

<i>Chăm chỉ học tập (Tiết 2).</i>



- HS trả lời.



- 1 HS nhắc lại..



- HS thảo luận nhóm đơi. Phân vai


diễn.



- Vài cặp HS diễn vai.



- 1 HS đọc.



- HS nhận việc, thảo luận nhóm,


trình bày ý kiến.



- 5 – 7 HS nhắc lại.



- Một số HS tự liên hệ trước lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tốn</b>



<b>LÍT</b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>

<b> </b>

: – Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong , đo nước, dầu …


- Biết ca 1 lít, chai một lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và


kí hiệu của lít.



- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít ; giải bài tốn có liên quan


đến đơn vị lít.



- BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,2) ; B4.



- Ham học toán, biết áp dụng đo dung tích trong thực tế.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>

:- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, bình nước.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:



2. Kiểm tra bài cũ:

<i>Phép cộng có tổng bằng 100</i>


- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:



37 + 63

45 + 55



18 + 82

30 + 70



Nhận xét, ghi điểm.



3. Bài mới:

<i>Lít</i>



Hoạt động 1: Làm quen và giới thiệu ca 1 lít




- GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình


nước rót đầy 2 cốc nước đó.



- GV hỏi: Cốc nào chứa nhiều nước hơn?


- Cốc nào chứa ít nước hơn?



- GV giới thiệu tiếp : Đây là cái ca 1 lít (hoặc chai 1


lít), rót nước cho đầy ca (chai) này ta được 1 lít nước.


- Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng …


ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l.



- Gọi vài HS đọc lại: Một lít, hai lít.


Hoạt động 2: Luyện tập



* Bài 1:



- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 1.



- HS xem hình vẽ bài 1 rồi ghi vào phần đọc, viết tên


gọi lít.



- GV sửa bài, nhận xét.


* Bài 2: Tính theo mẫu



- Hát



- 2 HS lên thực hiện.



- HS quan sát.




- Cốc to.


- Cốc nhỏ.


- HS quan sát.


- HS nhắc lại.


- HS đọc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

9

<i>l</i>

+ 8

<i>l</i>

= 17

<i>l</i>

15

<i>l</i>

+ 5

<i>l </i>

=


17l – 6l =

18

<i>l </i>

– 5

<i>l </i>

=


- GV sửa bài, nhận xét.



* Bài 3:

<b>ND ĐC</b>


* Bài 4:



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 4.


- Bài tốn cho biết gì?



- Bài tốn hỏi gì?



- GV sửa bài, nhận xét.


4.Tổng kết – Dặn dò:


- Làm lại bài tập đã làm sai.


- Chuẩn bị:

<i>Luyện tập</i>

.



- Đọc viết theo mẫu.


- HS làm bài vào vở.



- 1 HS đọc.


Hs trả lời



HS tự lm vo vở



<i>Giải:</i>



<i>Số lít nước mắm cả hai lần cửa</i>


<i>hàng đó bán được:</i>



<i>12 + 15 = 27 (l)</i>


<i>Đáp số: 27 lít.</i>


- Nhận xét tiết học.



<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 1)</b>



<b>I .MỤC </b>

<b>TIÊU</b>

<b> </b>



– Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.


- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.



- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.


-HS có thái độ tự giác học tập.



- GDKNS: K năng quản lí thi gian ca bản thân.


<b>II. CHUN BỊ: </b>



- Các phiếu thảo luận nhóm. Đồ dùng cho trò chơi sắm vai.


- Vở bài tập đạo đức.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



1. Khởi động:



2. Kiểm tra bài cũ:

<i>Chăm làm việc nhà</i>

<i>(tiết 2)</i>



- Hòa đang học bài. Anh (chị) của Hồ nhờ Hịa đi


lấy cái ghế. Em hãy bày tỏ ý kiến giúp bạn.



Nhận xét, tuyên dương.



3. Bài mới:

<i>Chăm chỉ học tập (tiết 1)</i>


Hoạt động 1: Xử lí tình huống.



*

<i>HS hiểu được 1 biểu hiện cụ thể của chăm chỉ học</i>


<i>tập.</i>



- Hát



- HS trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV nêu tình huống: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà


thì bạn đến rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu, nhảy dây …)


Bạn Hà phải làm gì khi đó?



<i>Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố</i>



<i>gắng hồn thành cơng việc, khơng nên bỏ dở, như</i>


<i>thế mới là chăm chỉ học tập.</i>



Hoạt động 2: Thảo luận nhóm




*

<i>HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc</i>


<i>chăm chỉ học tập.</i>



Bài tập 2:



- GV yêu cầu HS đọc.



- Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung của bài


tập.



Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là a, b, d, đ.


<i>Chăm chỉ học tập có lợi ích là:</i>



<i>Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn.</i>


<i>Được thầy cô, bạn bè yêu mến.</i>



<i>Thực hiện tốt quyền được học tập.</i>


<i>Bố mẹ hài lòng.</i>

)



Hoạt động 3: Liên hệ thực tế



*

<i>HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.</i>


<i>- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân.</i>



- Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm


cụ thể.



- Kết quả đạt được ra sao?



- GV khen những em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở



1 số em chưa chăm chỉ.



Nhận xét, tuyên dương.



4. Củng cố – Dặn dò:



- Giáo dục chăm chỉ học tập sẽ mang lại nhiều lợi


ích giúp học tập đạt kết quả cao, được thầy cô, bạn


bè yêu mến, …



- Chuẩn bị:

<i>Chăm chỉ học tập (Tiết 2).</i>



- HS thảo luận nhóm đơi. Phân vai


diễn.



- Vài cặp HS diễn vai.



- 1 HS đọc.



- HS nhận việc, thảo luận nhóm,


trình bày ý kiến.



- 5 – 7 HS nhắc lại.



- Một số HS tự liên hệ trước lớp.



- HS trả lời.



<b>LuyƯn ting viƯt</b>


<b>I. Mục tiu</b>




- Gip học sinh tìm từ chỉ người, chỉ vật, con vật, từ chỉ hoạt động, trạng thái.


- Củng cố đặt dấu phẩy và điền từ vào chỗ trống để thành câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bi 1: Hy tìm từ chỉ người , sự vật, con vật, từ chior hoạt động các câu sau và gạch


chân các từ đó.



-

Con trâu ăn cỏ.



-

Thầy giáo bước vào lớp.


-

Bê vàng đi tìm cỏ.



-

Trăng tỏa sáng khắp sân


-

Hoa nở xịe năm cánh



Bi 2: Em hy đặt dấu phẩy vào những câu sau.



a. Chúng em cố gắng học tập giỏi lao động chăm.


b. Bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến thương yêu.



Cc em hy đọc kĩ và bỏ dấu phẩy vào cho phù hợp với ý của mình trong cu.


Bài 3: Khoanh vào lời đề nghị phù hợp trong các trường hợp sau:



1. Em muốn nhờ bạn cầm hộ chiếc cặp sch.


a. Cầm hộ ci cặp tí nh.



b. Bạn cầm gip minh ci cặp một lt nh.


2. Em muốn mượn cuốn truyện của bạn.


a. Đưa truyện cho tớ mượn đọc.




b. Bạn có thể cho tớ mượn quyển truyện của bạn được không?


Hy đọc kĩ rồi khoanh vào ý ph hợp.



<b>Luyện toán</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



-Củng c về đề xi mét



-Khắc sâu về bài tốn nhiều hơn.


-Hướng dn vịng 2,3 vi o lim pic.


<b>II.Tin hành:</b>



-Yêu cầu hc sinh đc thuc bảng cng



-Hình thc cá nhân khơng theo th t của phép tYÙnh.



Bài 1:Đoạn thẳng AB dài 39dm. Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 13dm. Hi


đoạn thẳng CD dài bao nhiêu đề xi mét?



Bài tốn cho bit gì? Bài tốn hi gì?



Bài tốn u cầu ta tìm đ dài của đoạn thẳng nào?


Hãy khoanh vào đáp án đúng.



A 42 dm


B 53 dm


C 52 dm



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

?Tương t như bài toán trên.


Chúng ta hãy đc k ri khoanh.



TYÙnh nhm tách ,b chYÙnh xác.


A $5 tuổi



B 55 tuổi


C 53 tuổi.



Bài 3: Hướng dn tốn vịng 2,3 của vi olimpic.



<i><b>Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010</b></i>



<b>THỂ DỤC</b>



<b>ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<b>ĐIỂM SỐ 1,2-1,2 THEO ĐỘI HÌNH</b>


<b>I</b>

<i><b>. </b></i>

<b>MỤC TIÊU</b>

:

<b> </b>

- Thực hiện được các động tác của bài TD PTC.



- Bước đầu biết cách điểm số 1-2 1-2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang


(có thể cịn chậm).



<b>II</b>

<i><b>. </b></i>

<b>CHUẨN BỊ:</b>

Sân trường rộng rãi, thống mát, sạch sẽ, an tồn.Cịi.


<b>III</b>

<i><b>. </b></i>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Nội dung</b>

<b>ĐL</b>

<b>Tổ chức luyện tập</b>



1. Phần mở đầu:



<b>-</b>

GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu


cầu giờ học.



<b>-</b>

Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.



<b>-</b>

Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông,


đầu gối.



<b>-</b>

Đi đều và hát.



2. Phần cơ bản:



<b>-</b>

Điểm số: 1 – 2; 1 – 2; … theo hàng dọc.



<b>-</b>

Ôn bài thể dục phát triển chung.



<b>-</b>

Thi thực hiện bài thể dục.



6’



24’



- Theo đội hình 4 hàng ngang.


x x x x x x x x x x



x x x x x x x x x x


x x x x x x x x x x


x x x x x x x x x x


GV



<b>-</b>

Theo đội hình 4 hàng dọc. Cán bộ


lớp điều khiển.



x x x x x x x x x




x x x x x x x x x CSL


x x x x x x x x x



x x x x x x x x x



<b>-</b>

Theo đội hình 4 hàng dọc.


x x x x x x x x x



x x x x x x x x x CSL


x x x x x x x x x



x x x x x x x x x



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-</b>

Trò chơi “

<i>Nhanh lên bạn ơi</i>

”.


3. Phần kết thúc:



<b>-</b>

Cúi người thả lỏng.


<b>-</b>

GV nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Giao bài tập về nhà.



6’



GV hơ khẩu lệnh. Sau đó chỉ dẫn


cho từng HS cách điểm số của mình.


<b>-</b>

Lần 2 – 3: HS tự tập.



<b>-</b>

GV chia tổ HS tự tập.



<b>-</b>

Các tổ thi đua dưới sự điều khiển


của tổ trưởng.




<b>-</b>

HS chơi theo lệnh của GV.


<b>-</b>

HS lắng nghe.



- Về nhà ơn cách điểm số.



<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


– Biết thực hiện phép tính và giải tốn với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong đo nước, dầu, …
- Biết giải tốn có liên quan đến đơn vị lít.


- BT cần làm : B1 ; 2 ; 3.


- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:- Bảng phụ..


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ: <i>Lít </i>



- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
7<i>l</i> + 8<i>l</i> = 3<i>l</i> + 7<i>l</i> + 4<i>l</i> =
12


<i>l</i>


+ 9<i>l</i> = 7<i>l</i> + 12


<i>l</i>


+ 2<i>l</i> =


 Nhận xét, ghi điểm.


3. Bi mới: <i>Luyện tập</i>


* Bài 1:Trang 43


- Yêu cầu HS nêu cách tính.


- Sưa bài: K. quả lần lượt là : 3 l ; 10 l ; 4 l ; 21 l ; 23 l
*Bài 2:Trang 43


- Nêu yêu cầu của bài 2.


- Ta phải làm thế nào để biết số nước trong cả 2 ca nước.
- Tương tự GV hứơng dẫn 2 bài còn lại.


- GV sửa bài, nhận xét.
*Bài 3:



- Yêu cầu HS đọc đề toán


- Hát


- 1 HS nhắc lại.
- HS nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở.
- HS tiến hành sửa bài.
- Điền số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gạch dưới những gì bài tốn cho và hỏi.
- Bài tốn ở dạng gì?


- GV tóm tắt ở bảng


- GV sửa bài và nhận xét.
*Bài 4: <b>ND ĐC</b>


4. Nhận xét – Dặn dò:


- Chuẩn bị bài: <i>Luyện tập chung</i>.
- Ở nhà tập đong theo đơn vị là lít.


- HS tiến hành gạch.
- Dạng ít hơn


- HS giải.


<i>Giải:</i>



<i> Số lít dầu thùng thứ hai có: </i>
<i> 16 - 2 = 14 (l)</i>


<i>Đáp số: 14 lít</i>


<b>Kể chuyện</b>


<b>ƠN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 3)</b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>


-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.


- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2) ; tốc độ viết khoảng 35
chữ / 15 phút.


- HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35 chữ/15 phút)
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lịng tuần 1  tuần 8. Bảng phụ.Vở chính tả,


sách Tiếng Việt, bảng con.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ


- GV yêu cầu 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện  Nhận


xét, ghi điểm.
3. Bi mới:


Hoạt động 1: Nắm nội dung bài viết
- GV đọc mẫu lần 1.


- Nêu những từ khó hiểu, GV hỏi


 Ông Lương Thế Vinh cân voi bằng cách nào?


 Em thấy ông Lương Thế Vinh là người như thế


- Hát


- HS thực hiện.
- HS nhắc lại.
- 1 Em đọc lại.


- HS đọc các từ chú thích: sứ thần,
Trung Hoa, Lương Thế Vinh ở sách
Tiếng Việt trang 71.


- Dắt voi xuống thuyền, đánh dấu
mức chìm của thuyền rồi dắt voi lên
bờ, xếp đá xuống thuyền đến khi đã


đến mức đánh dấu, đem cân số đá ấy,
biết con voi nặng bao nhiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nào?


Hoạt động 2: Nghe viết chính tả
- GV hỏi:


 Bài viết có những từ chỉ sự vật nào cần viết hoa?
 Nêu từ khó viết:


- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết.
- Nêu cách trình bày văn xuôi.
- GV đọc bài Cân voi.


- GV đọc lại bài cho HS dò bài.
- GV thu một số vở chấm.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Xem bài trả lời câu hỏi trang 72.


giỏi toán ở nước ta thời xưa...
- Viết bảng con các từ khó.
- HS mở vở.


- 1 Em nêu.
- 1 Em nêu.



- HS nghe và viết bào vào vở.
- HS đổi vở, dị bài.


<b>Chính tả</b>


<b>ƠN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 4).</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:<b> </b> - Mức đơ yêu cầu kĩ năng đọc như Tiết 1.


- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2 , BT3)
-Tự giác, nghiêm túc trong tiết học. Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên, yêu cuộc sống.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 1  tuần 8. Bảng phụ ghi bài tập 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:


- GV đọc từ khó, yêu cầu lớp viết vào bàng con, 2 HS lên
viết bảng lớp.


- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:



Hoạt động 1: Tìm từ chỉ hoạt động


- GV yêu cầu 7 – 8 HS bốc thăm và thực hiện theo yêu
cầu của thăm.


- Yêu cầu HS mở sách Tiếng Việt trang 16.


- GV yêu cầu HS nêu từ ngữ chỉ sự vật, chỉ người, từ chỉ
hoạt động.


- GV sửa bài ở bảng phụ.


<i><b>Từ chỉ sự vật</b></i> <i><b>Chỉ hoạt động</b></i>


- Hát


- Gọi 7, 8 em đọc bài, kết hợp trả lời
câu hỏi do GV yêu cầu.


- HS mở SGK đọc thầm.


- 1 Em lên bảng phụ làm, cả lớp làm
vở nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Đồng hồ
- Cành đào
- Gà trống
- Tu hú
- Chim



- Báo phút, báo giờ.


- Nở hoa cho sắc xuân them rực rỡ.
- Gáy vang, báo trời sáng.


- Kêu tu hú, báo mùa vải sắp chín.
- Bắt sâu bảo vệ mùa màng


Từ chỉ người:


Bé - Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi vớiem đỡ mẹ.
Hoạt động 2: Đặt câu


- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu về:
 Một con vật.


 Một đồ vật.
 Một loài cây.
 Một loài hoa.


- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.


- HS nối tiếp nhau trong bàn đặt
câu.


- Con mèo nhà em bắt chuột rất
giỏi.



- Cái bàn này giúp em viết bài
nhanh và ngồi thoải mái hơn.


- Cây sống đời vừa là cây làm kiểng
vừa là cây làm thuốc.


- Hoa mặt trời mọc hướng nào là
báo hiệu hướng đông ở đó.


- HS nhận xét.


-HS đọc thêm theo h. dẫn của GV.
- Nhận xét tiết học.


<b>ÂM NHẠC</b>


<b>Học Hát Bài: CHUC MỪNG SINH NHẬT</b>

<b> </b>

<b>(Nhạc Anh)</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.


- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời
đúng giai điệu của bài hát.


- Biết bài hát này là bài hát của nước Anh.


<b>II/Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Hát chuẩn xác bài hát.



<b>III/Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
- Bài mới:


<b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b> <b>HĐ Của Học Sinh</b>
<b>* Hoạt động 1</b> Dạy hát bài: <b>Chúc Mừng Sinh Nhật</b>


- Giới thiệu bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để
học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.


- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần
dưới nhiều hình thức.


- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:


- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của
bài hát.


* <b>Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ</b>.


- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .


- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Nhạc Của Nước


Nào?


- HS nhận xét:


- Giáo viên nhận xét:


- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát.
* <b>Cũng cố dặn dò:</b>


- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc
tiết học.


- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở
những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.


- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.


- HS thực hiện.
- HS trả lời.


+ Bài :Chúc Mừng Sinh


Nhật


+ Nhạc nước Anh
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.


<i><b>Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2010</b></i>



<b>Tập đọc</b>


<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 5). </b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:<b> </b> - Mức đô yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Trả lời được các câu hỏi về nọi dung tranh (BT2)


- Ý thức ôn tập tự giác.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> - Phiếu ghi các bài tập đọc tuần 5, 6, tranh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

thuộc lòng (tiết 4)


3. Bài mới:


Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (khoảng 6 em)


- GV yêu cầu HS đọc 1 lần các bài và trả lời câu hỏi:
- Chiếc bút mực: Qua bài này khuyên ta điều gì?
- Mục lục sách: Mục lục sách giúp ta điều gì?
- Mẩu giấy vụn: Bài này nhắc nhở ta điều gì?


- Ngơi trường mới: Bạn HS cảm nhận như thế nào
khi ngồi học ở ngôi trường mới xây?


Hoạt động 2: Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi (miệng).
- GV treo tranh: Để trả lời đúng câu hỏi ta phải làm
gì?


- HS mở SGK kết hợp nhìn tranh lớn.
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi:


 Hằng ngày ai là người đưa Tuấn đi học?


 Vì sao hơm nay mẹ khơng đưa Tuấn đi học
được?


 Tuấn làm gì để giúp mẹ?


 Tuấn đến trường bằng cách nào?
- GV nhận xét, tuyên dương


4. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tiết 6


- HS bốc thăm chọn bài tập đọc ở tuần 5,
6. HS đọc theo yêu cầu của GV ghi trong
phiếu kết hợp trả lời nội dung bài.


- Biết giúp đỡ bạn bè khi cần.
- HS nêu.


- Quan sát kĩ từng tranh trong SGK, đọc
câu hỏi, suy nghĩ, rồi mới trả lời.


- Hằng ngày, mẹ là người đưa Tuấn đi học
(đến trường).


- Mẹ là người đưa Tuấn đi học hằng ngày.
- Mẹ là người hằng ngày đưa Tuấn đi học.
- Hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học
được vì mẹ bị ốm (cảm, bệnh, sốt).


- Hơm nay mẹ bị ốm nên khơng đưa Tuấn
đi học được.


- Vì mẹ bị ốm nên hôm nay không đưa
Tuấn đi học được.


- Tuấn đắp khăn lên trán mẹ, rót nước để
mẹ uống.


- Tuấn luôn ở bên mẹ, đắp khăn … để … ,


rót …


- Tuấn khơng đi chơi, em lấy khăn … rót
nước


- Tuấn tự mình đi bộ đến trường.
- Tuấn tự đi bộ đến trường 1 mình.
- Tuấn tự đi đến trường 1 mình.
- Nhận xét.


HS đọc thêm theo h.dẫn của GV.


<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Biết số hạng, tổng.


- Biết giải bài toán với 1 phép cộng.


- BT cần làm : BT1 (dòng 1,2) ; B2 ; B3 (cột 1,2,3) ; B4.
-u thích mơn tốn, tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Viết sẵn bài tập 3 ở bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ: <i>Luyện tập </i>


- Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính:


261 + 71 = 241 + 61 =
381 – 51 = 351 – 51 =


 Nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới: <i>Luyện tập chung</i>


* Bài 1 (dòng 1,2):
- Yêu cầu HS tự làm bài.


GV theo dõi nhận xét, sửa bài: 11 ; 21 ; 45 ; 20
15 ; 35 ; 36 ; 50
* Bài 2:


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn cách làm


-GV theo dõi nhận xét tuyên dương
Bài 3: <b>ND ĐC cột 5,6</b>


GV hướng dẫn cách làm


Bài :4


Hướng dẫn hs tóm tắt bài toán
HD học sinhlàm bài


Nhận xét, tuyên dương.
Bài 5: <b>ND ĐC</b>


4. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương.


- Chuẩn bị: <i>Kiểm tra giữa học kỳ I</i>.


- Hát


- 2 HS lên bảng tính.


- HS nêu yêu cầu bài 1.


- HS làm bài. Sau đó nối tiếp (theo
bàn hoặc theo tổ) báo cáo kết quả
từng phép tính.


- HS nêu.


- Tính số kilơgam gạo của 2 bao.
- Thực hiện phép tính cộng
25kg + 20kg ; 15<i>l </i>+ 30<i>l</i>


-Hs theo dõi để làm vào vở


Kết quả : 51 ; 93 ; 92.


<i>Giải:</i>


<i>Cả hai lần bán là:</i>
<i> 45 + 38 = 83 (kg)</i>


Đáp số: 83 kg.


<b>Tp vit</b>



<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 6)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng như Tiết 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Ghi phiếu các bài học thuộc lòng


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:


2. Bài cũ: <i>Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng</i>
<i>(tiết 5) </i>



- GV yêu cầu HS đặt thêm dấu phẩy trong các câu sau:
+ Các bạn học sinh nam học sinh nữ đang vui đùa trên
sân trường.


+ Sân trường nhà em có rất nhiều cây như: cây bàng cây
phượng cây bằng lăng.


 Nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới:


Hoạt động 1: Nói lời cám ơn, xin lỗi
- Từng HS bốc thăm, xem lại bài.


- HS đọc thuộc lịng khơng cần sách giáo khoa.
- GV nhận xét, ghi điểm.


- Gv yêu cầu HS ghi lời cảm ơn hay xin lỗi ứng với mỗi
tình huống sau:


 Khi bạn hướng dẫn em gấp chiếc thuyền giấy.
 Khi em làm rơi chiếc bút của bạn.


 Khi em mượn sách của bạn và trả không đúng
hẹn.


 Khi có khách đến chơi nhà biết em học tập tốt,
chúc mừng em.


 Nhận xét, tuyên dương.



- GV chọn mẫu câu hay ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Dấu chấm, dấu phẩy
- 1 HS đọc bài ở bảng phụ


- Chấm 10 vở đầu tiên.


 Nhận xét, tuyên dương.


4. Nhận xét – Dặn dị:


- Về tiếp tục ơn các bài học thuộc lịng.


- Chuẩn bị: <i>Ơn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng</i>
<i>(tiết 7)</i>


- Hát.


- 2 HS lên bảng làm.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nói miệng sau đó ghi vào vở:


 Cảm ơn bạn rất nhiều.


 Mình xin lỗi, lần sau mình sẽ cẩn
thận hơn.


 Xin lỗi bạn vì mình đã trả khơng
đúng hẹn.



 Con cảm ơn bác, con sẽ cố gắng
học tốt hơn nữa.


- HS đọc.


- HS nêu cách làm.
- Nhận xét.


- Làm vở bài tập.


- 1 HS làm bảng phụ và 1 HS đọc
miệng.


- 2 HS đọc toàn bài Nằm mơ.


<b>Thủ công</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I. MỤC TIÊU</b> - Biết cách gấp thuyện phẳng đáy không mui.


- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.


- Với HS khéo tay : Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
- HS hứng thú, yêu thích gấp thuyền.


<b>II. CHUẨN BỊ :-</b> Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui. (Giấy thủ công)
- Giấy thủ công.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ: <i>Gấp thuyền phẳng đáy không mui </i>


- Yêu cầu HS nêu lại các bước gấp.


 Nhận xét, tuyên dương.


3. Bài mới: <i>Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2)</i>


Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét


- GV mở dần mẫu thuyền phẳng đáy không mui cho đến
khi là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. Sau đó gấp lại theo
nếp gấp để được thuyền mẫu giúp HS sơ bộ biết được
cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.


Hoạt động 2 Thực hành


* Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền.
* Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
* Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
* Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy không mui


- GV gọi 2 HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng
đáy không mui.


- GV tổ chức cho HS gấp thuyền phẳng đáykhông mui


bằng giấy màu.


Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng
Gv cho hs trưng bầy sản phẩm


Chọn ra sản phẩm đẹp


4. Nhận xét – Dặn dò: - <i><b>GDSDNLTK&HQ</b>(Lin hệ):</i>
<i>Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió (gắn thêm</i>
<i>buồm cho thuyền), hoặc phải chèo thuyền.</i>


- Về nhà tập gấp nhiều lần cho thành thạo.


- Chuẩn bị: <i>Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 1).</i>


- Hát <i>Em đi chơi thuyền</i>


- 2 HS nhắc lại, 3 bước:


 <i>Bước 1: Gấp các nếp gấp cách</i>
<i>đều.</i>


 <i>Bước 2: Gấp tạo thân và mũi</i>
<i>thuyền.</i>


 <i>Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy</i>
<i>không mui.</i>


- Quan sát mẫu và nhận xét theo YC
của GV



- HS thực hành theo y c
- HS lên bảng thực hiện.
Hs ở dưới lớp thực hiện


<b>Luyện tiếng việt</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng
<b>II. Tiến hành:</b>


Bài 1: Luyện viết và bỏ dấu chấm.


Tí và Tèo rủ nhau vào rừng chơi. Đang đi, hai bạn bỗng gặp một con gấu. Họ
sợ quá. Tí bỏ mặc bạn, chạy trốn, trèo tót lên cây cao. Tèo bí quá, vội nằm lăn
xuống đất, nín thở, giả vờ chết. Gấu ngửi ngửi vào mặt Tèo, tưởng là đó chết
bốn bỏ đi.


Tớ ở trờn cõy tụt xuống hỏi:


- Gấu núi gỡ vào tai cậu thế?
Tèo mỉm cười trả lời:


- Gấu bảo: Ai bỏ bạn lúc gặp nguy là người không tốt.


Bài 2: Dựa vào nội dung bài trờn hóy khoanh vào chữ cỏi trước ý trả lời đúng.
1. Tớ và Tốo bất ngờ gặp gỡ khi chơi trong rừng.


a. Gặp một con hổ.
b. Gặp một con gấu.


2. Khi đó Tí đó làm gỡ?


a. Tớ bảo Tốo cựng trốo lờn cõy cao ở gần đấy.
b. Tớ nhanh chõn trốo tút lờn cõy cao, bỏ mặc bạn


Bài 3:Theo em câu “ai bỏ bạn lúc gặp nguy là người không tốt” là của ai?
a. Là của gấu và Tốo.


b. Là của Tốo.


Hóy đọc kỹ rồi làm theo bài đó yờu cầu.


<b>Luyện đạo đức</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


- Giúp HS có kỹ năng ứng xử trong các tình huống.


<b>II. Tiến hành.</b>


Bài 1: Nội dung làm phiếu.


a) Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ.
b) Cần chăm chỉ học khi gần kiểm tra.


c) Chăm chỉ học tập là góp phần h ọc tập tốt của mình, của lớp.
- HS thảo luận nhóm


- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.



* <i>Lưu ý:</i> Đọc kỹ các câu rồi liên hệ với bản thân cùng lời nhắc nhở của cô giáo hàng
ngày, rồi rút ra kết luận.


Bài 2: Nên tán thành hay không tán thành, khoanh vào ý đúng.
a) Ai cũng cần chăm chỉ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2010</b></i>



<b>THỂ DỤC</b>


<b>ÔN BÀI THỂ DỤC PTC , </b>



<b>ĐIỂM SỐ 1,2 -1,2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG</b>



<b>I</b><i><b>. </b></i><b>MỤC TIÊU: </b>


<i>- </i>Ơn tập bài thể dục PTC : Thực hiện được các động tác của bài thể dục PTC.
- Biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2, … theo đội hình hàng ngang.


<b>II</b><i><b>.</b></i><b>CHUẨN BỊ</b>


- Sân trường rộng rãi, thống mát, sạch sẽ, an tồn.Cịi.


<b>III</b><i><b>. </b></i><b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Nội dung</b> <b>ĐL</b> <b>Tổ chức luyện tập</b>


1. Phần mở đầu:


<b>-</b> GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu


cầu giờ học.


<b>-</b> Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.


<b>-</b> Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông,
đầu gối.


<b>-</b> Trị chơi: <i>Có chúng em.</i>


2. Phần cơ bản:


<b>-</b> Điểm số: 1 – 2; 1 – 2; … theo đội hình
hàng dọc.


<b>-</b> Điểm số: 1 – 2; 1 – 2; … theo đội hình
hàng ngang.


<b>-</b> Ơn bài thể dục phát triển chung.


<b>-</b> Trò chơi “<i>Nhanh lên bạn ơi</i>”.
3. Phần kết thúc:


<b>-</b> Cúi người thả lỏng.


<b>-</b> GV nhận xét tiết học.


<b>-</b> Giao bài tập về nhà.


6’



24’


6’


Theo đội hình 4 hàng ngang.
x x x x x x x x x


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
GV


<b>-</b> Theo đội hình 4 hàng dọc. Cán bộ lớp
điều khiển.


x x x x x x x x x


x x x x x x x x x CSL
x x x x x x x x x


x x x x x x x x x


<b>-</b> GV nhắc cách điểm số, hô khẩu lệnh
cho HS điểm số. Nếu cần tập lần 3, GV
để cán sự điều khiển.


- GV giải thích, làm mẫu động tác quay
đầu sang trái và điểm số, sau đó sử dụng
khẩu lệnh cho HS tập. Tiếp theo GV
nhận xét rồi cho HS tập lần 2; 3.



<b>-</b> GV chia tổ HS tự tập. GV sửa các
động tác sai. Sau đó u cầu từng tổ
trình diễn, báo cáo kết quả. GV và HS
cùng nhận xét.


<b>-</b> GV điều khiển, HS chơi theo hướng
dẫn của GV.


<b>-</b> Theo đội hình 4 hàng dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>-</b> Đi đều và hát.


<b>-</b> HS lắng nghe.


- Về nhà ôn cách điểm số.


<b>Tốn</b>


<b> KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I</b>



<b>Chính tả</b>


<b>ƠN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 7)</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.


- Biết cách tra mục lục sách (BT2) ; nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể


(BT3).


- u thích mơn Tiếng Việt.


<b>II CHUẨN BỊ</b>


- Phiếu ghi các bài học thuộc


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ: <i>Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học</i>
<i>thuộc lòng (tiết 6) </i>


- Kiểm tra 10 – 12 em đọc thuộc 1 trong 6 bài đã học.


 Nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới: Ôn tập


Hoạt động 1: Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục
sách


Gv hướng dẫn hs đọc thêm bài cô giáo lớp em
* Bài 1: (Miệng)


Hoạt động 2: Nói lời mời, nhờ, đề nghị


* Bài 2: (Viết)


- Hướng dẫn cách viết .


d) Mẹ ơi, mẹ mua giúp con 1 tấm thiếp chúc mừng cô
giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam (20/11) nhé! (lời
nhờ)


e) Để bắt đầu buổi liên hoan van nghệ xin mời các
bạn cùng hát chung bài “Bốn phương trời” nhé! (lời
mời).


- Hát


- HS thực hiện theo yêu cầu của phiếu.
- 1 Em đọc yêu cầu.


- Mở SGK lật hàng cuối tìm tuần 8 nói
lên các bài theo thứ tự.


- Lần lượt HS nêu báo cáo kết quả.
- 1 Em đọc đề bài.


- HS nói lời phù hợp với mỗi tình
huống GV nêu ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

f) Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cơ!
(lời đề nghị).


- Ghi bảng những lời nói hay.



 Nhận xét, tuyên dương.


4. Nhận xét – Dặn dò:


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ I (ĐỌC)</b>



<b>Luyện tiếng việt</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp học sinh đọc mẩu chuyện:” Thiên thần áo xanh”
- Củng cố khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
<b>II. Tiến hành:</b>


Bài 1: Đọc bài “Thiên thần áo xanh” ở bảng


Bây giờ chúng em không phải băng rừng, lội suối để đến trường nữa, vì
chúng em đã có một ngơi trường mới. Trường mới ở ngay cạnh bản có 3 lớp
học và phịng học nào cũng có bàn, ghế, bảng đen. Trường cịn có một sân
chơi, khơng rộng lắm nhưng bằng phẳng. Trên sân, những cây bàng non đã bén
rễ vươn lên.


Ngôi trường này là kỉ niệm của các anh chị thanh niên tình nguyện tặng bản
em. Các anh chị lên bản từ tháng trước. Có các anh chị, dân bản khỏe hơn, con
ngựa chạy nhanh hơn. đàn lợn béo mập hơn, cây lúa trên nương đơm hạt nặng
hơn, đêm nào bản cũng vang đầy tiếng hát, tiếng đàn vui như ngày hội. Già làng
gọi các anh chị là “ thiên thần áo xanh”.



Bài 2: Khoanh vào ý trả lời đúng các câu sau:


1.Những anh thanh niên tình nguyện đang làm việc gì cho bạn nhỏ?
a. Dựng được một ngơi trường mới.


b. Chăm sóc sức khỏe cho người dân, vật ni, cây trồng.


2. Vì sao già làng lại gọi các anh chị thanh niên tình nguyện là “ Thiên thần áo
xanh”


a. Vì các anh chị đã làm được nhiều điều tốt cho bản như các thiên thần
mang niềm vui tốt lành đến cho mọi người.


b. Vì các già làng yêu quý các anh chị.
c. Vì cả 2 lí do trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Luyện toán</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


- Giúp HS làm một số đè KT dưới hình thức trắc nghiệm.


<b>II. Tiến hành.</b>


Bài 1: Tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống trong phép tính sau.


A - 2 46


B - 3 8



C - 4 74


Bài 2: Lớp 2D có 46 học sinh. Trong đó có 20 học sinh nam. Hỏi lớp 2C có bao nhiêu HS
nữ.


A - 24 B - 26 C - 25 D – 27


Bài 3: Tìm đáp số theo tóm tắt sau:


Trâu: 16 con.


Bị nhiều hơn trâu: 9 con.
Bò : ... ? con.


A – 24 con B – 25 con C – 26 con


Bài 4: Nhà em có 56 kg thóc. Mẹ mua thêm 29 kg nữa. Hỏi nhà em có bao nhiêu
ki-lơ-gam thóc?


A – 83 kg B – 84 kg C – 85 kg


<i>* Đọc kỹ rồi tính, khoanh theo đáp án em cho là đúng.</i>


<i><b>Thứ 6 ngày 15 tháng 10 năm 2010</b></i>



<b>Tốn</b>


<b>TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết tìm x trong các BT dạng : x + a = b ; a + x = b (với a,b là các số có khơng q 2
chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.


- Biết cách tìm 1 số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài tốn có 1 phép trừ.


- BT cần làm : B1 (a,b, c,d, e) ; B2 (cột 1,2,3) ; B3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ: <i>Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I </i>


- GV nhận xét bài kiểm tra tiết trước.


3. Bài mới: <i>Tìm một số hạng trong một tổng</i>


- Viết lên bảng 4 + 6 và yêu cầu tính tổng.


- Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên.
Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một
tổng


- Treo lên bảng hình vẽ một trong phần bài học.


- GV hỏi:


 Có tất cả mấy ơ vng?
 Có mấy ơ vng bị che lấp?
 Bài tốn hỏi gì?


 Số ơ vng bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi đó là
x.


 Lấy x + 4 tức là viết: x + 4.


- Lấy số ô vuông chưa biết (x) cộng với số ô vuông đã
biết (4) tất cả là 10 ô vuông, ta viết x + 4 = 10 (viết
bảng).


- Hỏi: Trong phép tính này x là gì? 10 là gì?


- Nêu lại tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng
x + 4 =10


- Để tìm x, tức là số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Vậy để tìm x, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết, em
thực hiện thế nào?


 Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
Hoạt động 2:Luyện tập


* Bài 1: <b>ND ĐC ý g.</b>


- GV nhận xét, chấm điểm. Kết quả: b) 5 ; c) 6 ; d) 11 ;


e) 10


* Bài 2:<b>ND ĐC cột 5,6,7.</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép
cộng?


- Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tính số hạng cịn
thiếu trong phép cộng.


- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài.
* Bài 3: H.dẫn rồi cho HS tự làm.


GV chấm v sửa bi
4. Nhận xét – Dặn dò:


- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng.


- Hát


- HS lắng nghe.
- 6 + 4 = 10.


- 6 và 4 là số hạng, 10 là tổng.


- 10 Ơvng.


- 1 Số ơ vng bị che.



- Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp.


- x, 4 là số hạng, 10 là tổng.
- Vài HS nêu.


- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.


<i>x + 4 = 10</i>
<i> x = 10 – 4</i>


<i> x = 6</i>


- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy
tổng trừ đi số hạng kia.


- Tìm x.


- 4 HS lên bảng làm.


- HS nhận xét bài của bạn, kiểm tra
bài của bạn mình.


- Viết số thích hợp vào ơ trống.


- Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong
phép cộng.


- HS nêu.



- Làm bài. Nhận xét bài của bạn trên
bảng.


HS tự lm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
- Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ.


- GD BVMT (Bộ phận) :Có ý thức giữ vệ sinh ăn uống : rửa tay trước khi ăn và sau khi
đi đại tiện, tiểu tiện ; ăn chín, uống sơi, ….


- GD KNS: - Kỹ năng ra quyết định – Nên và khơng nên làm gì để phịng bệnh giun.
- Kỹ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch
sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun.


- Kỹ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân đề phịng bệnh
giun.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động:



2. Kiểm tra bài cũ: <i>Ăn uống sạch sẽ </i>


- Để ăn uống sạch sẽ chúng ta phải làm những gì?
- Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ.


 Nhận xét, tuyên dương.


3. Bài mới: <i>Đề phòng bệnh giun</i>


Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun.
* <i>Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun.</i>
<i>HS biết nơi giun thường sống trong cơ thể người.</i>
<i>Nêu được tác hại của bệnh giun.</i>


 Các em đã bao giờ bị đau bụng, hay tiêu chảy,
tiêu ra giun, buồn nôn và chống mặt chưa?


- GV yêu cầu cả lớp thảo luận lần lượt từng câu hỏi:
 Giun thường sống ở đau trong cơ thể?


 Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?
 Nêu tác hại do giun gây ra.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về nguyên nhân lây nhiễm
giun


* <i>HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun</i>
<i>xâm nhập vào cơ thể.</i>


Bước 1: Làm việc theo nhóm:



- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trang 20 và thảo
luận nhóm.


- Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra
bên ngoài bằng cách nào


- Từ trong phân người bị bậnh giun, trứng giun có thể
vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?
Bước 2: Làm việc cả lớp:


- GV treo tranh hình 1 SGK (phóng to).


- Hát bài.
- HS nêu.
- HS nêu.


- HS nhắc lại tựa bài


- Thảo luận cả lớp.


- Cá nhân phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận (theo tổ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Mời đại diện một, hai nhóm lên chỉ và nói đường đi
của trứng giun vào cơ thể theo đường mũi tên.


- GV chốt ý.


- Hình vẽ thể hiện trứng giun có thể vào cơ thể bằng các


cách sau:


 <i>Không rữa tay sau khi đại tiện, tay bẩn cầm vào</i>
<i>thức ăn, đồ uống.</i>


 <i>Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí, người sử</i>
<i>dụng nước không sạch để ăn, uống, sinh hoạt sẽ bị</i>
<i>nhiễm giun.</i>


 <i>Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu</i>
<i>vào thức ăn, nước uống của người lành, làm họ bị</i>
<i>nhiễm giun.</i>


Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun


* <i>Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun</i>


- GV yêu cầu HS suy nghĩ những cách để ngăn chặn
trứng giun xâm nhập vào cơ thể.


- GV yêu cầu một vài HS nhắc lại ý chính.
- GV liên hệ GDBVMT (Như ở MT)
4. Tổng kết – Dặn dò:


- GV nhắc HS: Nên 6 tháng tẩy giun một lần theo chỉ
định của cán bộ y tế.


- Chuẩn bị “ <i>Ôn tập: Con người và sức khoẻ</i>”.


- Đại diện trình bày (vừa nói vừa chỉ


vào hình trong sơ đồ trang 20, SGK).


- HS phát biểu ý kiến.


- Vài HS nhắc lại.


<b>Tập làm văn</b>


<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ I (VIẾT)</b>



<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>


<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 9</b>



<b>I.Mục tiêu:</b> - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 9.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.


- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản
thân.


<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>


* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng, khá hăng hái.
* Học tập:


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.


- Thi GKI khá nghiêm túc, kết quả chưa cao .


* Văn thể mĩ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt .


* Hoạt động khác:


- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Nhiều em chưa đóng KHN.


<b>III. Kế hoạch tuần 10 :</b>


* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
* Học tập:


- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 10
- Tích cực tự ơn tập kiến thức.


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.


* Vệ sinh:


- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:



- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài
giờ lên lớp.


- Tiếp tục thực hiện giữ gìn mơi trường xanh - sạch - đẹp ; tiết kiệm điện nước v cc loại
chất đốt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×