Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Sự thay đổi kiến thức, thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh tại bệnh viện phụ sản nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 31 trang )

B ộ Y TÉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÈU DƯỠNG NAM ĐỊNH

BÁO CÁO KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI CẤP c o SỞ

ĐÁNH GIÁ Sự THAY ĐỎI KIÉN THỨC, THÁI Đ ộ CỦA BÀ MẸ VÈ VÀNG DA
Sơ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH
reưỠNS Dạ! học điểù dường
______ NÁM DINH

™ M C jỉjN

Chủ nhiệm đề tài :CN Đỗ Thị Hòa
Cấp quản lý: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
Thời gian thực hiện: từ tháng 1 /2015 đến tháng 9/2015
Tổng kinh phí thực hiện đề tài 6.830

triệu đồng

Trong đó: kinh phí SNKH

triệu đồng

Năm 2015

6.830


BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN cứu ĐÈ TÀI CẤP c ơ SỞ

1. Tên đề tài: “ Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh


tại bệnh viện phụ sản tinh Nam Định”
2. Chủ nhiệm đề tài: Đỗ Thị Hòa
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Bộ mơn Điều Dưỡng Cơ Sở - Khoa Điều Dưỡng Hộ Sinh
4. Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
5. Danh sách nghiên cứu viên:
- CN ĐỖ Thị Hòa
- ThS Vũ Tliị Là
- ThS Đinh Thị Thu Hằng
- CKI Nguyễn Thị Thu Hương
- CKI Vu Thị Lệ Hiền
6. Thư ký đề tài: ThS Vũ Thị Là
7. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1/2015 đến tháng 9/2015


NHỮNG CHỮ VIÉT TẮT

BM

Bà mẹ

VD

Vàng da

VDSS

Vàng da sơ sinh

GDSK


Giáo dục sức khoẻ

Bil

Bilirubin


MỤC LỤC
Phần A: TÓM TẮT KẾT QUẢ NỐI BẬT CỦA ĐỀ TÀI............................................. 1
1. Áp dụng vào thực tiễn xã hội:.............. ........... ..................................................... 1
2. Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu đã được phê duỵệt........ 2
Phần B: NỘI DUNG BAO CÁO CHI TIẾT KẾT QUA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP
CO SỞ .....’...... .................... ................................. .'...................................................... 3
I. ĐẶT VẮN Đ Ề ....................................................................................................... 3
II. TỐNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... .-.....................5
1.Đại cương về vàng da sơ sinh.................................................................................5
2. Triệu chứng lâm sàng của vàng da sơ sinh.............................................................6
3. Các bước chẩn đoán vàng da................................................................................. 7
4. Cách phát hiện vàng da sơ sinh............................................................................. 8
5. Hậu quả vàng da sơ sinh....................................................................................... 8
6. Chăm sóc vàng da sơ sinh.................................................................................... 8
7. Theo dõi khi trẻ ở nhà ....................................................................................9
8. Giáo dục sức khỏe................................................................................................ 9
9. Nhiệm vụ Điều dưỡng với công tác giáo dục sức khỏe......................................... 10
10.Thực trạng kiến thức, thái độ của bà mẹ về VDSS trên thế giới và Việt Nam.........10
III. ĐỘI TƯỢNG VÀ PHƯONG PHÁP NGHIÊN c ứ u ....................................... 12
1. Đối tượng nghiên cứu:........................................................................................ 12
2. Thiết kế nghiên cứu:...........................................................................................12
3. Mầu và phương pháp chọn mẫu:.........................................................................12
4. Phương pháp thu thập số liệu:............................................................................. 12

5. Phương pháp xử lý số liệu:..................................................................................13
6. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu:..................................................................... 14
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................ 15
1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:....................................................................15
2. Kiến thức của bà mẹ về vàng da sơ sinh.............................................................. 16
3. Phàn loại kiến thức của BM................................................................................. 18
4. Thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh.................................................................. 18
5. Bảng phân loại thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh.............................................19
6. Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của bà mẹ...................;........................... 19
V. BÀN LỤẬN.....................................
21
1.Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu................................................................. 21
2.Kiến thức chung về VDSS................................................................................... 21
3. Kiến thức về đáp ứng của bà mẹ khi trẻ bị vàng da............................................... 22
4.Phân loại kiến thức của bà mẹ về VDSS............................................................... 22
5.Thái độ của bà mẹ về VDSS .............................................................................22
6. Phận loại thái độ của bà mẹ về VDSS
............................................................ 23
7. Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ về VDSS................................................ 23
VI. KẾT LUẬN.................................................. ..................................................... 24
1. Thực trạng về kiến thức và thái độ của bà mẹ về VDSS:........................................24
2. Sự thay đổi về kiến thức và thái độ của bà mẹ về VDSS:....................................... 24
3. Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của bà mẹ về VDSS..................................24
VII. KIẾN NGHỊ...................................................................................................... 25
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 26


1

Phần A: TÓM TẮT KẾT QUẢ NỎI BẶT CỦA ĐẺ TÀI.

1. Áp dụng vào thực tiễn xã hội:
Đề tài nghiên cứu góp phần khẳng định vai trị của GDSK đối với việc nâng cao kiến
thức và thái độ của bà mẹ về VDSS nói riêng cũng như các vấn đề sức khỏe nói chung.
Nghiên cứu sự thay đổi kiến thức và thái độ của 151 bà mẹ về vàng da sơ
sinh. Kết quả cho thấy: Các bà mẹ tham gia nghiên cứu chủ yếu sống ở nơng thơn
(70,9%), trình độ văn hóa khá cao (trình độ THPT trở lên chiếm trên 86%), nhưng
nghề nghiệp là công nhân chiếm tỷ lệ cao nhất (31,1%) sau đó đến lao động tự do
(25,8%), cán bộ viên chức chiếm 19,9%, nông dân chỉ chiếm 7,9%. Đa số bà mẹ sinh
con đủ tháng (78,1%) và có con lần thứ 2 ừở lên chiếm 56,3%. Trong số các bà mẹ
tham gia nghiên cứu chỉ có 22 bà mẹ chiếm 14,6% đã nhận được hướng dẫn về vàng
da sơ sinh và chủ yếu nhận được nguồn thông tin từ PTTT và sách báo (54,5%) sau đó
đên nhân viên y tế (22,7%), tuy nhiên khi được hỏi về nguồn thơng tin bà mẹ mong
muốn nhận nhất thì đa số muốn nhận thông tin từ cán bộ nhân viên y tế (86,1%).
Nhìn chung kiến thức của bà mẹ về VDSS ừước GDSK cịn thấp: Chỉ có 13,2 % bà
mẹ biết thời gian kéo dài vàng da sinh lý; 17,2% bà mẹ biết thời gian xuất hiện của
vàng da sinh lý ; 20,5 % bà mẹ biết thời gian kéo dài vàng da bệnh lý; 58,3% bà mẹ
chưa nhận biết VD. Kiến thức của bà mẹ về vàng da sơ sinh có sự thay đổi trước và
sau GDSK. Bà mẹ trả lời đúng về kiến thức VDSS sau GDSK so với trước GDSK tăng
lên rõ rệt cụ thể: Thời gian kéo dài vàng da bệnh lý từ 29,2% lên 70,8%. Thời gian
xuất hiện vàng da sinh lý 26% lên 74%. Như vậy, sự thay đổi nhiều về kiến thức trước
và sau GDSK chủ yếu về đặc điểm thời gian xuất hiện và kéo dài cùa vàng da, phàn
vùng vàng da, khái niệm vàng da( 35,2 % lên 64,8%) và cách nhận biết vàng da ( 38%
lên 62%).Tuy nhiên, kiến thức bà mẹ về hậu quả của vàng da đến sự phát triển của trẻ
khơng có thay đổi sau GDSK( 49,6% - 50,4%). Điều đó cho thấy hiện nay các bà mẹ
đã có nhận thức về hậu quả của VDSS.
Đáp ứng của bà mẹ về cách xử trí khi trẻ bị vàng da có sự thay đổi nhiều nhất
( 34,3% - 65,7%). Kiến thức của bà mẹ về VDSS trước GDSK cịn thấp.Cụ thể: kiến
thức tốt chỉ có 8,8% ( 4,6% bà mẹ), kiến thức khá là 48,3%, trong khi kiến thức trung
bình và yếu chiếm tỉ lệ cao. Cụ thể: kiến thức trung bình là 70,9% (37,1% bà mẹ), kiến
thức yếu là 84,1% ( 30,4% bà mẹ).

^
Sau GDSK kiến thức của bà mẹ có thay đổi. Kiến thức tốt và khá tăng lên, kiến thức
trung bình và yếu giảm rõ.Cụ thể:
Kiến thức tốt tăng từ 8,8% lên 91,2%, kiến thức trung bình giảm từ 70,9% xuống
29,1 %, kiến thức yếu từ 84,1 xuống 17,9%.
Như vậy, ta thấy rõ hiệu quả của GDSK với kiến thức của bà mẹ về VDSS. Sự khác
biệt trước và sau GDSK có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
v ề thái độ của bà mẹ về VDSS trước GDSK còn chưa cao: 41,7% bà mẹ có thái độ
chưa tích cực về kiêng khem khi con bị VD. Cịn 7,3% bà mẹ có thái độ cho trỏ nằm
phịng tối sau sinh. 19,2% bà mẹ có thái độ chưa tích cực về dinh dưỡng khi trẻ bị VD.
Sau GDSK, thái độ của bà mẹ có thay đổi. Thái độ rất tích cực và tích cực tăng lên và
thái độ chưa tích cực giảm xuống.Cụ thể thái độ rất tích cực về kiêng khem khi con bị
VD từ 27,8 lên 72,2%, chưa tích cực từ 65,6% xuống cịn 34,4%, Thái độ chưa tích
cực về nằm phịng tối từ 91,7% xuống 8,3%, theo dõi 85,7% xuống 14,3%, thái độ tích


2

cực ( 56,5% - 43,5% ) và chựa tích cực ( 81,1% - 18,9%) giảm xuống . Như vậy, ta
thây rõ hiệu quả của GDSK đến thái độ của bà mẹ. Sự khác biệt trước và sau GDSK có
ý nghĩa thống kê với p <0,05.
Thái độ của bà mẹ về VDSS có thay đổi sau GDSK. Thái độ rất tích cực tăng lên
( 25,3% - 74,7 %). Khi tìm hiểu về mối liên quan giữa kiến thức và thái độ, ta thấy bà
mẹ kiên thức tốt thì có thái độ rất tích cực, kiến thức khá và trung bình ứng có thái độ
tích cực, kiến thức yếu thì thái độ chưa tích cực. Vậy có mối liên quan giữa kiến thức
và thái độ, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Kết quả nghiên cứu của đề tài hiện chưa được ứng dụng tuy nhiên các kết quả
nghiên cứu trên có nhiều triển vọng được ứng dụng để góp phần có thêm tư liệu cho
việc giảng dạy và học tập trong công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ KH&CN tại các
trường có đào tạo Điều dưỡng/HỘ sinh và các cơ sở bệnh viện hoặc trung tâm y tế.

Ap dụng cho các nhân viên y tế trong cơng tác chăm sóc trẻ sơ sinh và tư vấn (GDSK)
cho các bà mẹ có con sơ sinh được tốt hơn, đặc biệt là đối với dối tượng là các bà mẹ
mang thai. Đồng thời, góp phần bổ sung cho lĩnh vực sản khoa trong tư vấn GDSK về
bệnh lý VDSS cho bà mẹ trước và sau sinh, phòng bệnh lý VDSS cho trẻ. Từ đó, hạn
chế các hậu quả do bệnh lý VDSS. Do đó, giảm gánh nặng cho vấn đề kinh tế và cho
xã hội.
2. Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu vói đề cưong nghiên cứu đã đưọc phê
duyệt.
2.1 Tiến độ: Đề tài được nghiệm thu kéo dài thời gian nghiên cứu so với tiến độ mà kế
hoạch đã đề ra.
Tổng số tháng kéo dài 2 tháng
Lý do phải kéo dài: Thời gian nghiệm thu đề tài được kéo dài hơn so với dự
kiến.
2.2 Thực hiện mục tiêu nghiên cứu: Đề tài đã thực hiện đầy đủ theo đúng mục tiêu
nghiên cứu đã đề ra.
- 2.3 Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản đề cương: Tạo ra đầy đủ các sản phẩm
đã dự kiến trong đề cương .
2.4 Đánh giá việc sử dụng kinh phí: Sử dụng kinh phí hợp lý theo kế hoạch
- Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 6.830 triệu đồng.
- Trong đó Kinh phí sự nghiệp khoa học: 6.830 triệu đồng.
- Kinh phí từ nguồn khác: 0 triệu đồng.
»


3

Phần B: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIÉT KÉT QUẢ NGHIÊN cửu ĐÈ
TÀI CẤP CO SỞ
I. ĐẶT VÁN ĐÊ
Vàng da là sự nhuộm màu vàng của da, niêm mạc và kết mạc mắt do sự gia tăng

sắc tố mật Bilirubin trong máu quá giới hạn bình thường. [10]. Vàng da sơ sinh bệnh lý
nêu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ để lại biến chứng rât nặng nê cho
trẻ.
Trên thế giới có nhiều cơng trình nghiên cứu về vàng da sơ sinh. Khảo sát kiến
thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh, có 6 nghiên cứu trên đối tượng là bà mẹ ở
nước ngoài và 2 ở Việt Nam đã được công bố. Nhưng đánh giá sự thay đổi kiến thức
và thái độ về vàng da sơ sinh của bà mẹ là chưa có.
Trong nước cũng có nhiều đề tài cũng như các cơng trình nghiên cứu về vàng da
và các vân đê liên quan, tuy nhiên có rất ít các đề tài nghiên cứu về vấn đề trên. Các đề
tài nghiên cứu chủ yếu về đặc điểm lâm sàng,xét nghiệm, kết quả can thiệp và phương
pháp điều trị vàng da. Chỉ có một số đề tài nghiên cửu đề cập dến kiến thức và thái độ
của bà mẹ về VDSS. Nhưng chưa có đề tài nào đánh giá dược sự thay đổi kiến thức,
thái độ của bà mẹ về VDSS. Các đề tài nghiên cứu về VDSS, thăm dò thực tế đều cho
thấy kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về VDSS còn rất thấp. Các bà mẹ còn
chưa tiếp cận được với các nguồn thông tin khoa học. Do chưa hiểu đúng về mối đe
dọa của VDSS nên họ coi thường và đánh đồng mọi trường hợp đều là VD sinh lý.
Các bà mẹ cũng chưa biết cách phát hiện VD. Các niềm tin sai lệch về hiệu quả của
phơi nắng trên VD, tập quán nằm buồng tối cũng như kiêng ra khỏi nhà trong thời kỳ
hậu sản... cản trở bà mẹ đưa trẻ đi khám để được điều trị kịp thời VD nặng.
Tại Mỹ, hàng năm có từ 60 - 70% số trẻ sơ sinh, trong số 4 triệu trẻ mới sinh có
triệu chứng VD trên lâm sàng. Ở Việt Nam, theo Cairi Ngọc Phượng, VDSS gặp 50%
trẻ đủ tháng và đặc biệt gần 100% trẻ đẻ non. Ở Viện Nhi TW năm 2002 có 17,9% số
trẻ sơ sinh vào viện vì VD tăng Bilirubin gián tiếp, 28,8% số này phải thay máu trong
đó tổn thương thần kinh gặp 61,2%[3]. Tại bệnh viện Nhi Đồng 1- TP Hồ chí Minh,
theo Nguyễn Kiến Mậu - Phó trưởng khoa sơ sinh: “ Mỗi năm tiếp nhận điều ữị cho
khoảng 700 - 800 ca VDSS, ừong đó có 15 - 20% (140 ca) trường hợp phải thay máu
do bệnh VD nặng”. Theo Cam Ngọc Phưcmg ( Khoa Hồi Sức Sơ Sinh): “cứ khoảng 25
trẻ sơ sinh bị VD do bệnh lý có 1 trẻ bị biến chứng não”.Biến chứng vàng nhân não có
xu hướng tăng dần năm 1995 (147 trường hợp), năm 1996 (158 trường hợp) và năm
1997 (238 trường hợp) [2].VDSS tuy thường gặp nhưng dễ bỏ qua, khi phát hiện đã

quá muộn. Điều này không chỉ xảy ra ờ những đứa trẻ non tháng, bệnh lý mà còn gặp
ở những trẻ đủ tháng khoẻ mạnh trong những tuần đầu sau sinh. Diễn biến từ giai đoạn
VDSS nặng sang giai đoạn VD nhân thường xảy ra rất nhanh và phức tạp đơi khi chỉ
trong vịng vài giờ. Theo các chun gia khẳng định: “Dù là vàng da sinh lý thì vấn đề
quan trọng là vẫn phải tiếp tục theo dõi sát hàng ngày về mức độ, tốc độ và thời gian
kéo dài VD và các dấu hiệu bất thường để phát hiện sớm VD bệnh lý, kịp thời điều trị
ừánh được những biến chứng nặng nề.Vì sao tại Việt Nam, nhiều trẻ sơ sinh bị vàng
da cần điều trị vẫn cònđược bà mẹ đưa đến khám quá muộn ?Tại bệnh viện Nhi tỉnh
Nam Định, nhiều trẻ phải nhập viện do vàng da nặng hoặc vàng da kéo dài. Có phải vì


4

kiến thức, thái độ của bà mẹ về vàngda chưa đúng nên không đưa trẻ đến khám kịp
thờiỸTheo thông tư số 07/20 i 1/TT-BYT, quy định chức năng nhiệm vụ điều dưỡng chỉ
rõ hiệu quả của việc GDSK tác động đến đối tượng được tư vấn GDSK như thê nào[l].
Bà mẹ nâng cao được kiến thức và thái độ dẫn đến hành vi chăm sóc trẻ đúng đăn. Do
đó phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe đến mọi người dân.Việc
nâng cao kiến thức, thái độ của bà mẹ đặc biệt là bà mẹ sau sinh có con trong giai
đoạn sơ sinh là một biện pháp hữu hiệu nhằm:
Phát hiện sớm vàng da sơ sinh bệnh lý để đưa trẻ nhập viện điều trị kịp thời. Bà mẹ có
kiến thức tốt, thái độ tích cực khi chăm sóc trẻ bị vàng da sơ sinh, đặc biệt là trẻ bị
vàng da bệnh lý. Góp phần hạn chế tối đa các biến chứng do bệnh lý vàng da sơ sinh.
Với mục đích đó, nhóm nghiên cửu tiến hành hành nghiên cửu đề tài:
“ Đánh giá sự thay đổi kién thức, thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh tại bệnh viện
Phụ Sản tỉnh Nam Định ” . Với mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu tổng quát:
Đánh giá sự thay đổi kiến thức và thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh tại bệnh viện
Phụ San tỉnh Nam Định
- Mục tiêu cụ thể:

1.Mô tả được thực trạng kiến thức, thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh trước giáo
dục sức khỏe.
2. Đánh giá được sự thay đổi kiến thức, thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh sau giáo
dục sức khỏe
3. Xác định được mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của bà mẹ về vàng da sơ
sinh.


5

II. TỎNG QUAN TÀI LIỆU
l.Đại cưong về vàng da sơ sinh.
1.1 Khái niệm
Vàng da là sự nhuộm màu vàng của da, niêm mạc và kết mạc mắt do sự gia
tăng sắc tố mật Bilirubin trong máu quá giới hạn bình thường. Có thể phát hiện được
vàng da khi nồng độ bilirubin trong máu ở trẻ sơ sinh > 7 mg% [10]
1.2 Đặc điểm chuyển hoá bilirubin của thai và sơ sinh:[13],[10]
Bilirubin trong huyết tương của thai nhi qua rau thai và được đào thải qua gan của
người mẹ. Gan của thai có vai trị rất ít trong việc đào thải bilirubin. [8],Nhiệm vụ của
rau thai khi bị chấm dứt. Bil được sản xuất do tan máu của trẻ sơ sinh có thể tới 14,5
mol/ngày, gấp đơi người lớn.Trong khi đó, gan chưa hoạt động dầy đủ, vì lượng
Protein thấp, các men yếu, nhất là men glucuronyl transferase số lượng và chất lượng
cịn ít ( 3 tháng tuổi mới bàng người lớn)
Vi khuẩn đường ruột chưa có, pH kiềm tại ruột non và sự có mặt của betaglucuronidase đã duy ừì chu trình ruột gan.
Do những đặc tính trên nên vàng da ở trẻ sơ sinh có thể là sinh lý hoặc bệnh lý, trẻ đẻ
non hầu hết vàng da đậm, kéo dài hơn.[3]
1.3 Vàng da sinh lý: [13]
Khi thai còn trong tử cung, phổi chưa hoạt động, sự trao đổi oxy liên quan với
nồng độ oxy trong máu mẹ qua sự trao đổi của đơn vị tử cung - rau, vì vậy thai cần
một số lượng lớn hồng cầu để vận chuyển lượng oxy cần thiết theo nhu cầu phát triển

của thai nhi. Trẻ mới đẻ từ 1 đến 3 ngày, số lượng hồng cầu là: 5,6triệu - 5,8triệu;
ngày thứ 7 là 5,2 triệuvà ngày thứ 14 là 5,ltriệu. Sau khi ra đời, phổi hoạt động bình
thường, oxy được trao đổi trực tiếp qua hệ thống tế bào nội mô của phế nang, lượng
oxy được hấp thụ vào máu nhiều hơn. Như vậy số lượng hồng cầu cần thiết để vận
chuyển oxỵ giảm nhiều, phù hợp với cuộc sống hiện tại ở ngồi tử cung. Để thích nghi
với cuộc sống số lượng hồng cầu thừa này tự vỡ ra để giảm số lượng nhưng lại làm
tăng lượng bilirubin ừong máu. Chức năng tổng họp acid glucuronic của gan chưa
hoàn chỉnh nên khơng thải trừ nhanh chóng lượng bilirubin cao ừong máu làm cho da
trẻ sơ sinh trở nên vàng. Tuy nhiên lượng bilirubin này khơng gây độc trong suốt q
trình vàng da, vì vậy gọi là vàng da sinh lý (VDSL).
Vàng da sinh lý xuất hiện từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 7 thì giảm dần và hết vào ngày
thứ 10. Biểu hiện lâm sàng của VDSL là da trẻ sơ sinh trở thành vàng nhạt, niêm mạc
mắt có thể hơi vàng nhưng phân và nước tiểu vẫn bình thường. VDSL ở trẻ đủ tháng ít
khi kéo dài quá 10 ngày .Trẻ non tháng, do gan chưa trưởng thành, sự tổng hợp acid
glucuronic chậm, vì vậy nồng độ bilirubin trong máu cao hơn nên da vàng đậm hơn.
Các cơ quan của trẻ non tháng cũng dễ bị nhiễm độc khi bilirubin máu tăng cao.
Bilirubin là sản phẩm của dị hoá huyết sắc tố khi vỡ hồng cầu.
1.4. Vàng da bệnh lý của trẻ sơ sinh [13]
Vàng da do bilirubin tự do (Bil gián tiếp): nguyên nhân là do tan máu tăng hơn bình
thường. Phân có màu bình thường, nước tiểu khơng sẫm màu vì chức năng gan bình
thường. Biến chứng là bilirubin tự do gắn vào chất mỡ của nhân xám thần kinh, làm
hoại tử tế bào dẫn đến phá huỷ toàn bộ chức năng của nhân xám và gây nên hội chứng
vàng da nhân xám.


6

Vàng da do bilirubinkết hợp ( Bil trực tiếp): nguyên nhân là tắc đường mật
do dị dạng hoặc viêm gan. Phân khơng có màu vì khơng có uro - bilirubinogen.Nước
tiểu sẫm màu vì uro - bilirubinogen tích luỹ trong máu và không bài xuất trong mật,

chỉ được đào thải qua nước tiểu.
2. Triệu chứng lâm sàng của vàng da sơ sinh [10]
* Vàng da sinh lý
- Thời gian xuất hiện kể từ sau sinh: sau 36 giờ tuổi, ngày thứ 2 hoặc thứ 3 sau sinh.
- Thời gian kéo dài: trung binh từ 7 đến 10 ngày sau sinh-.
- Vị trí: từ mặt, đến trên rốn, đén đùi, đến cẳng chân (tay), đến bàn chân (tay).
- Mức độ: Vàng da nhẹ, trung bình.
- Diễn tiến: Mức độ và tốc độ vàng da sẽ giảm dần và tự khỏi mà không cần can thiệp.
- Màu sắc:
+ Màu vàng sáng, tươi, vàng nghệ (tăng bilirubin gián tiếp).
* Vàng da bệnh lý
- Thời gian xuất hiện kể từ sau sinh: Xuất hiện sớm trước 24 - 36 giờ tuổi, ngày thứ 1
hoặc muộn hơn sau sinh.
- Thời gian kéo dài: ừên 15 ngày sau sinh .
- Vị trí: từ mặt, đến trên rốn, đến đùi, đến cẳng chân (tay), đến bàn chân (tay).
- Mức độ: từ vừa đến rõ đậm.
- Diễn tiến: Mức độ và tốc độ vàng da tăng nhanh.
- Màu sắc:
+ Màu vàng sáng, tươi, vàng nghệ (tăng bilirubin gián tiếp).
+ Màu da vàng xạm, không tươi, vàng chanh (tăng bilirubin trực tiếp)
* Nước tiểu
- Không vàng (tăng bilirubin gián tiếp).
- Vàng đậm (tăng bilirubỉn trực tiếp).
* Phan
*
- Vàng (tăng bilirubin gián tiếp).
- Nhạt màu (tăng bilirubin trực tiếp).
* Các dấu hiệu khác kèm theo
- Vàng da bệnh lý khi kèm bất kỳ dấu hiệu bất thường như:
+ NÔĨ1.

4- Bú kém, bụng chướng.
+ Gan to, lách to.
+ Ngưng thở.
+ Nhịp thở nhanh.
+ Nhịp tỉm chậm.
+ Hạ thân nhiệt.
+ Sụt cân.
+ Xanh tái, ban xuất huyết.
+ Dấu thần kinh: ngủ lịm, li bì, kích thích, giảm hoặc tăng trương lực cơ, co giật, hơn
mê.
- Ngồi ra kèm các triệu chứng biểu hiện riêng biệt của những bệnh lý nguyên nhân
* Phát hiện só*m và đánh giá mức độ vàng da trên lâm sàng [7]
Dựa theo quy luật Cremer sau đây, nhưng cũng chỉ mang tính chât tương đơi, chủ
quan.


7

3. Các bưóc chẩn đốn vàng da [14]
Trước một trẻ sơ sinh vàng da, điều đầu tiên ta nên phân biệt được vàng da sinh lý hay
vàng da bệnh lý :
3.1. Vàng da sinh lỷ
- Thời gian xuất hiện vàng da sau 24 giờ tuổi.
- Mức độ vàng da nhẹ - trung bình (bilirubin gián tiếp <12 mg/dL (< 200 mmol/L ))
- Tốc độ vàng da tăng chậm; đạt mức độ cao nhất vào ngày thứ 3 - 4 (trẻ đủ tháng),
ngày thứ 5 - 6 (trẻ đẻ non); rồi giảm dần.
- Vàng da kéo dài dưới 10 ngày.
- Vàng da đơn thuần, không kèm với các dấu hiệu bất thường khác.
Dầu vàng da sinh lý thì vấn đề quan trọng là vẫn phải tiếp tục theo dõi sát hàng ngày
về mức độ, tốc độ, thời gian kéo dài vàng da và các dấu bất thường để phát hiện sớm

vàng da bệnh lý, kịp thời điều trị, ứánh được những biến chứng nặng nề.
3.2 Vàng da bệnh lý
Vàng da có thể do ứ đọng bilirubin gián tiêp hoặc bilirubin trực tiêp trong cơ thê.
Khoảng 6 - 7
%trẻ đủ tháng có bilirubin gián tiếp > 12,9 mg/dL (> 215mmol/L) và
thấp hon 3% là > 15 mg/dL (> 255 mmol/L) .
- Vàng da xuất hiện sớm trước 24 - 36 giờ tuổi.
- Mức độ vàng da vừa - rõ, vàng toàn thân (bilirubin toàn phần cao > 1 2 mg/dL (>
200 mmol/L) ở trẻ đủ tháng, > 14 mg/dL (234 mmol/L) ở trẻ đẻ non).
- Tốc độ vàng da tăng nhanh (bilirubin tăng > 5mg/dL / ngày hay > 9 mmol/L / giờ).
- Vàng da kéo dài trên 1 tuần (đủ tháng) hay ữên 2 tuần (đẻ non).
- Vàng da có kèm với bất kỳ dấu hiệu bất thường khác.
- Bilirubin trực tiếp > 2mg/dL (> 34 mmol/L) bất kỳ thời điểm nào (> 10% lượng
bilirubin toàn phần)


8

4. Cách phát hiện vàng da sơ sinh [3]
Vàng da có thê nhận biết bằng mắt thường ở nơi có đủ ánh sáng. Hàng ngày bà mẹ cân
quan sát màu da toàn thân của trẻ ở nơi đầy đủ ánh sáng, khơng nên nằm phịng tối.
Nếu da trẻ đỏ hồng hoặc đen, để phát hiện vàng da, chỉ cần ấn nhẹ đầu ngón tay lên
vùng da( trán, mũi,bụng, tay,chân,...) trong vài giây, sau đó bng tay ra. Nếu trẻ bị
vàng da, màu da vàng thật sự ở nơi ấn ngón tay sẽ xuất hiện.
5. Hậu quả vàng da sơ sinh :
* Hậu quả của hội chứng tăng Bỉlirubỉn gỉán tiếp[10]
- Vàng nhân não
Là một tai biến nguy hiểm nhất của hội chứng vàng da tăng bilirubin gián tiếp, khi
lượng Bil trong máu quá cao ( > 22mg% , hoặc thấp hơn ở trẻ đẻ non, đẻ ngạt, hạ
đường huyết, tế bào não bị tổn thương hoặc bị phù,...) sẽ thấm vào các tổ chức có

chứa nhiều lipid. Bil gián tiếp gây độc tế bào não và huỷ hoại tể bào thần kinh dể lại
những di chứng thần kinh nặng nề trong khi triệu chứng vàng da sẽ hết dần dù diều trị
hay khơng.
Trên lâm sàng thể hiện trẻ li bì, bỏ bú, phản xạ Moro, phản xạ gân và các phản xạ
bâm sinh đêu giảm hoặc mất, trương lực cơ giảm, thở chậm dần... hoặc ngược lại trẻ
luôn trong trạng thái kích thích, ưỡn cong người, đầu ngửa ra sau, tăng trương lực cơ
tồn thân, thỉnh thoảng có vận động bất thường, xoắn vặn các chi, khóc thét, co giật,
mắt động nhãn cầu và có dấu hiệu “ mặt trời lặn”...dần dần sẽ dẫn tới ức chế hô hấp,
thở chậm, cơn ngừng thở kéo dài, hôn mê, co giật và chết, số ít trẻ cịn sống sót sau
khi có triệu chứng lâm sàng vàng nhân não thường mang những di chứng nặng nề về
tinh thần và vận động với họi chứng bại não, đơi khi cịn nói ngọng, câm, mắt lác hoặc
mù, liệt chi,...
- Hội chứng mật đặc ( hội chứng Ladd)
Là một hiện tượng xảy ra sau vàng da do Bil gián tiếp tăng cao, trong khi được điều trị
hoặc không được điều trị, thấy trẻ vàng da chuyển sang màu vàng sạm (vàng đất sét),
phân bạc màu, gan có thể to ra (ờ những trường hợp khơng được điều trị đến viện dã
muộn).
* Hậu quả của hội chứng tăng Bilirubin trực tỉếp [4]
- Suy chức năng gan
Vàng da tăng bilirubin trực tiếp dù bởi nguyên nhân nào nếu khơng được điều trị
cũng có thể gây biến chứng thương tổn đến tế bào gan dẫn đến hậu quả cuối cùng chức
năng gan bị suy. Xét nghiệm biểu hiện những rối loạn chuyển hóa, đơng máu, bài tiết,
hủy hoại.
6. Chăm sóc vàng da sơ sinh [3]
Vàng da nhẹ có thể điều trị tại nhà bằng cách tắm nắng. Đặt trẻ gần cửa sổ nơi có ánh
sáng dịu của mặt trời và cho bú nhiều lần ữong ngày. Sữa mẹ giúp ừẻ đào thải nhanh
chất bilirubin qua đường tiêu hóa.
- Tắm nắng:
Sau sinh, từ ngày thứ ba, tư mỗi ngày nên tắm năng cho trẻ khoảng 15 phút trong
khoảng 07 - 08 giờ sáng( đưa bé ra gần cửa sổ hoặc cửa ra vào nhưng kín gió, cho bé

mặc áo che ngực và mắt, để hở mặt, cổ, lung, chân tay) sẽ giúp bé giảm vàng da.
- Cho bú thường xuyên hơn. Cho ăn sữa thường xuyên sẽ cung cấp cho bé nhiều hơn
và gây ra đi tiêu nhiều hơn, tăng lượng bilirubin trong phân của bé. Bú sữa mẹ, trẻ cần
phải có tám đến 12 lần ăn một ngày cho một vài ngày đầu tiên của cuộc sống. Công


9

thức ăn trẻ sơ sinh thường nên có từ khoảng 30 - 60 ml của công thức mỗi 2 - 3 giờ
cho tuần đầu tiên.
- Bổ sung cho ăn. Nếu em bé đang gặp rắc rối cho bú, giảm cân hoặc là mất nước, bác
sĩ có thể gợi ý cho sữa bột ữẻ em hoặc sữa để bổ sung cho con bú.
- Vê sinh thân thể. [2]
- Bơ sung nưóc/các dung dịch thay thê: Khi trẻ có điêu trị băng ánh sáng liệu pháp
cần chú ý tránh để trẻ bị mất nước.[ 10]
Theo dõi và xử trí vàng da sơ sinh
7. Theo dõi khi trẻ ở nhà.[3], [8]
- Thời gian xuất hiện và kéo dài vàng da
- Vị trí xuất hiện VD
- Mức độ, tốc độ ỴD
- Màu sắc nước tiểu và phân
- Các dấu hiệu bất thuờng kèm theo:
+ Trẻ quấy khóc nhiều hơn
+ Bú ít ngủ nhiều
+ Đi tiểu ít và nước tiểu vàng sậm, phân bạc màu
+ sốt, bỏ bú,...
7.1:Theo dõi khi trẻ nhập viện điều trị bằng liệu pháp ánh sáng( chiếu đèn)[10j
- Cân nặng
- Tinh thần
- Nhịp thở

- Vận động
7.2. Xử trí:
* Trong trường họp vàng da nhẹ (vàng da sinh lý) có thể được hướng dẫn điều trị tại
nhà như sau:
- Tích cực cho trẻ bú mẹ vì sữa mẹ giúp đào thải nhanh chất bilirubin qua đường tiêu
hóa.
- Chăm sóc rốn, chăm sóc da và vệ sinh thân thể. Giữ ấm cho trẻ.
- Tắm nắng, đặt trẻ gần cửa sổ nơi có ánh nắng dịu của mặt trời vì ánh nắng mặt trời
giúp làm giảm vàng da ở ừẻ sơ sinh.
- Tiếp tục theo dõi diễn tiến của vàng da hàng ngày cho đến ít nhất là 7 - 10 ngày sau
sinh
* Trong trường họp vàng da nặng ( Vàng da bệnh lý): Da vàng sậm lan đến tay, chân,
kèm theo bú kém, bỏ bú, hoặc xuất hiện sớm trong vòng 1 - 2 ngày sau sinh,vàng da
trên trẻ sanh non, nhẹ cân; vàng da với dấu hiệu trẻ suy hô hấp, nôn mọi thứ, li bì, co
giật, thân nhiệt khơng ổn định, bầm máu....
Khi đó cần phải đưa trẻ đến các cơ sở y tế càng sớm càng tốt.
8. Giáo dục sức khỏe.
GDSK cung cấp các kiến thức mới làm cho đối tượng được giáo dục hiểu biết
rõ hơn các vấn đề sức khỏe bệnh tật, từ đó họ có thể nhận ra các vấn đề sức khỏe bệnh
tật liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng nơi họ đang sinh sống, dẫn đến thay
đổi tích cực giải quyết các vấn đề bệnh tật sức khỏe
3 lũih vực của giáo dục sức khỏe là:
- Kiến thức của con người về sức khỏe
- Thái độ của con người về sức khỏe


10

- Thực hành của con người về sức khỏe
Giáo dục sức khỏe là một quá trình nên cần tiến hành thường xuyên, liên tục,

lâu dài bằng nhiều biện pháp khác nhau chứ khơng phải là một cơng việc có thê làm
một lân là xong. Vì vậy, để thực hiện cơng tác giáo dục sức khỏe chúng ta phải có sự
đâu tư thích đáng, hết sức kiên trì thì mới đem lại hiệu quả cao.
Giáo dục sức khỏe chính là quá trình dạy học có mối quan hệ qua lại 2 chiều
GDSK không chỉ là cung cấp thông tin một chiều mà là quá trình tác động qua
lại hai chiều và hợp tác giữa người giáo dục sức khỏe và đối tượng được giáo dục sức
khỏe, ở đây vai trò của giáo dục sức khỏe là tạo những hoàn cảnh thuận lợi cho mọi
người tự giáo dục minh. Biến quá trình giáo dục thành q trình tự học, q trình đó
diễn ra thông qua sự nỗ lực của người học (đối tượng được giáo dục sức khỏe) với sự
giúp đỡ, tạo ra hoàn cảnh thuận lợi của người dạy. Thu nhận thông tin phản hồi là vấn
đê hêt sức quan trọng mà người làm công tác giáo dục sức khỏe cân phải hết sức coi
trọng, để kịp thời điều chỉnh bổ sung những thơng tin thiếu sót làm cho các chương
trình giáo dục sức khỏe thêm sinh động và thu hút sự quan tâm của cộng đồng.
Giáo dục sức khỏe không chỉ là cung cấp các thơng tin chính xác , dầy đủ về
sức khỏe bệnh tật mà còn nhấn mạnh đén các yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi sức
khỏe con người như là: nguồn lực hiện có, sự lãnh đạo của cộng đồng, hỗ trợ xã hội,
kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe...Vì thế GDSK sử dụng nhiều phương pháp khác nhau
để giúp cho mọi người hiểu được hoàn cảnh riêng của họ và chọn các hành động tăng
cường sức khỏe thích hợp
Mục tiêu giáo dục sức khỏe: giúp cho mọi người:
- Xác định những vấn đề và nhu cầu sức khỏe của họ.
- Hiểu rõ những điều gì họ có thể làm được để giải quyết những vấn đề sức
khỏe, bảo vệ và tăng cường sức khỏe bằng những khả năng của chính họ cũng như sự
giúp đỡ từ bên ngồi
- Quyết định những hành động thích hợp nhất để tăng cường cuộc sống khỏe
mạnh.
Tầm quan trọng của giáo dục sức khỏe:
- Là một bộ phận công tác y tế quan ữọng nhằm làm thay đổi hành vi sức khỏe.
- Góp phần tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho con người.
- Nếu giáo dục sức khỏe đạt két quả tốt nó sẽ giúp làm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn

phé và tỷ vong nhất là ở các nước đang phát triển .
- Tăng cường hiệu quả các dịch vụ Y tế.
9. Nhiệm vụ Điều dưỡng vói cơng tác giáo dục sức khỏe
Theo thơng tư số 07/2011/TT-BYT Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe tại
bệnh viện được đặt ở vị trí đầu tiên trong nhiệm vụ chuyên môn của người điều dưỡng.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, bệnh viện cần có quy định và tổ chức các hình thức tư
vấn, truyền thơng, giáo dục sức khỏe phù hợp. Người bệnh nằm viện cần được điều
dưỡng viên, hộ sinh viên hướng dẫn phương pháp tự chăm sóc, theo dõi, phịng bệnh
trong thời gian nằm viện và sau khi ra viện [1]
10. Thực trạng kiến thức, thái độ của bà mẹ về VDSS trên thế giói và Việt
Nam
10.1 Tình hình nạhiên cứu trên thế giới
Trên thế giới có nhieu cơng trình nghiên cứu về vàng da sơ sinh. Khảo sát kiến
thức, thái độ, thực hành về VDSS, có 6 nghiên cứu trên đối tượng là bà mẹ ở nước


11

ngồi và 2 ở Việt Nam đã được cơng bố. Nhưng đánh giá sự thay đổi kiến thức và thái
độ về vàng da sơ sinh của bà mẹ là chưa có.
Tại Mỹ, hàng năm có từ 60 - 70% số trẻ sơ sinh, trong số 4 triệu trẻ mới sinh có triệu
chứng VD trên lâm sàng. VDSS khơng chỉ là vấn đề sức khỏe được quan tâm ở Việt
Nam mà cịn là vấn đề được quan tâm trên tồn thế giới. Từ đó, thấy rõ vai trị của
cơng tác tryền thơng GDSK trong việc chăm sóc và điều trị cho người bệnh. Theo
nghiên cứu của Yang Shaoji tại Trung Quốc cũng đưa ra kết luận tương tự: bên cạnh
sự giáo dục sức khỏe của nhân viên y tế, cần có sự hỗ trợ của gia đình, cộng đồng, và
xã hội [16]
10.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Trong nước cũng có nhiều đề tài cũng như các cơng trình nghiên cứu về vàng da
và các vấn đề liên quan, tuy nhiên có rất ít các đề tài nghiên cửu về vấn đề trên. Các đề

tài nghiên cứu chủ yếu về đặc điểm lâm sàng,xét nghiệm, kết quả can thiệp và phương
pháp điều trị vàng da. Chỉ có một số đề tài nghiên cứu đề cập đến kiến thức và thái độ
của bà mẹ về VDSS. Nhưng chưa có đề tài nào đánh giá được sự thay đổi kiến thức,
thái độ của bà mẹ về VDSS. Các đề tài nghiên cứu về VDSS, thăm dò thực tế đều cho
thấy kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về VDSS còn rất thấp. Các bà mẹ còn
chưa tiếp cận được với các nguồn thông tin khoa học. Do chưa hiểu đúng về mối đe
dọa của VDSS nên họ coi thường và đánh đồng mọi trường hợp đều là VD sinh lý.
Các bà mẹ cũng chưa biết cách phát hiện VD. Các niềm tin sai lệch về hiệu quả của
phơi nắng trên VD, tập quán nằm buồng tối cũng như kiêng ra khỏi nhà trong thời kỳ
hậu sản... cản trở bà mẹ đưa trẻ đi khám để được điều trị kịp thời VD nặng.
Nghiên cửu của Phạm Thị Luya và cộng sự, (2009). Hội nghị khoa học Điều
Dưỡng nhi khoa toàn quốc lần thứ VI - bệnh viện Nhi TW: về kiến thức của bà mẹ:
“42% BM chưa biết phát hiện trẻ VD, nếu trẻ rơi vào tình trạng bệnh nặng sẽ không
phát hiện được. 87,3% BM không biết trẻ sinh ra bị VD, đưa đến bà mẹ sẽ khơng có
thái độ đúng về bệnh lý VD.Bà mẹ biết vàng da ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ
chiếm 27,3%, số còn lại khơng biết do đó dễ có thái độ thờ ơ khi ừẻ bị vàng da và hơn
50% không được thông tin về bệnh VD. Và > 50% bà mẹ chưa biết cách làm thế nào
để giảm được VD cho trẻ mà chưa cần thiết phải đưa ữẻ đến bệnh viện.về thái độ của
bà mẹ: Phong tục tập quán vẫn còn nằm phòng tối chiếm 24,3%, khi nằm phòng tối sẽ
không phát hiện được trẻ bị vàng da, không phơi nắng sẽ bị thiếu Vitamin . Nằm phòng
tối do điều kiện ánh sáng trong phịng khơng đủ cũng làm ảnh hưởng đến cách phát
hiện thay đổi màu sắc da của ừẻ. [5]. Theo nghiên cứu của Lê Minh Quí (2006), của
Nguyễn Lệ Bình (2007), nghiên cứu của Võ Thị Tiến (2010),[4] Phạm Diệp Thùy
Dương (2013)[7]. Cho thấy kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về VDSS còn rất
thấp.
Như vậy, đã có một số nghiên cứu tiến hành tại các quốc gia khác nhau để tìm
hiểu về kiến thức và hiểu biết của mọi người về VDSS đều kết luận rằng kiến thức,
thái độ của bà mẹ còn thấp. Hầu hết các tác giả đều đề nghị cần tăng cường giáo dục
sức khỏe để cải thiện, nâng cao kiến thức và thái độ cho bà mẹ.



12

III. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.
1. Đối tượng nghiên cứu:
Các bà mẹ có con sơ sinh tại bệnh viện Phụ Sản tỉnh Nam Định.
+ Tiêu chuẩn chọn mẫu:
* Các bà mẹ có con sơ sinh tại bệnh viện Phụ Sản tỉnh Nam Định trong tháng 4 đến
tháng 6 năm 2015.
* Bà mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu.
+ Tiêu chuẩn loại trừ:
* Bà mẹ khơng có khả năng nhận thức và giao tiếp
* Bà mẹ nằm điều trị tại viện < 4 ngày.
* Bà mẹ đã phỏng vấn
Thời gian và địa điểm nghiên cửu:
- Thời gian thu thập số liệu: 2 tháng (4 - 6/2015)
- Địa điểm nghiên cửu: Bệnh viện Phụ Sản tỉnh Nam Định
2. Thiết kế nghiên cứu:
- Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp
- Nội dung can thiệp: GDSK cho bà mẹ kiến thức và thái độ về VDSS.
+ Nội dung can thiệp về kiến thức bao gồm 4 nội dung sau: Khái niệm vàng da; Triệu
chứng VDSS ; Hậu quả VDSS; Đáp ứng của BM về theo dõi và xử trí khi trẻ bị VD.
+ Nội dung can thiệp về thái độ gồm 7 nội dung sau: Thái độ bà mẹ cho trẻ nằm phòng
tối sau sinh, tắm nắng cho trẻ bị VD, vấn đề dinh dưỡng với trẻ bị VD, vệ sinh khi trẻ
bị VD, kiêng khem cho trẻ, theo dõi trẻ VD và thái độ xử trí khi trẻ bị VD.
- Người can thiệp: Nhóm nghiên cứu.
- Cách thức can thiệp:
+ Phỏng vấn trực tiếp cho các bà mẹ về kiến thức, thái độ về VDSS trong 3 ngày đầu
sau khi sinh.Đánh giá lần 1.
+ Chú trọng vào những thiếu sót của BM khi phỏng vấn.

+ Hướng dẫn, phổ biến và giải đáp mọi thắc mắc cho các BM.
+ Phát tờ rơi, tài lệu phát tay về VDSS cho các BM
+ Đánh giá lạị trước khi BM ra viện/chuyển viện. Đánh giá lần 2.
3. Mẩu và phưong pháp chọn mẫu:
Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ.
Theo số liệu thống kê, năm 2014, tại bệnh viện Phụ Sản Nam Định,
trung bình mỗi tháng có khoảng 300 sản phụ nằm điều trị tại viện ừong 1 tuần sau
sinh. Dựa vào tiêu chuẩn chọn mẫu và tiêu chuẩn loại trừ, uớc tính cỡ mẫu thu thập
trong 2 tháng khoảng n = 151 người.
4. Phương pháp thu thập số liệu:
*Tỉến trình thu thập số liệu:
+Bước 1: Lựa chọn các BM trong tiêu chuẩn chọn mẫu vào nghiên cửu.
+Bước 2: Giải thích, thuyết phục BM tham gia nghiên cứu.
BM đồng ý sẽ ký vào bản đồng thuận (Phụ lục 6)
+Bước 3: Phỏng vấn trực tiếp về kiến thức, thái độ vềVDSS của BM trước can thiệp.
+Bước 4: Can thiệp (tư vấn) cho BM về kiến thức, thái độ VDSS
+Bước 5: Phỏng vấn trực tiếp kiến thức, thái độ của BM về VDSS sau can thiệp (tư
vấn).


13

+Bước 6: Đánh giá sự thay đổi kiến thức và thái độ của BM về VDSS trước và sau
can thiệp (tư vấn GDSK)
* Các biến số nghỉên cứu và cách thức đo lường
- Phần thônẹ tin chung về đối tưcrag nghỉên cứu:
+ Tuổi: là so tuổi hiện có của đối tượng nghiên cứu khi trả lời phỏng vấn. Đây là một
biển định lượng được tính bằng cơng thức sau: Tuổi = 2015 - năm sinh.
+ Trình độ học vấn: là mức độ bằng cấp cao nhất mà người bệnh có được hiện tại, là
biến định tính với các giá trị là: Không biết chữ; Tiểu học; Trung học cơ sở; Trung học

phổ thông; Trung cấp; Cao đẳng và đại học và sau đại học.
+ Nghề nghiệp: Là hình thức cơng việc hiện tại bà mẹ đang làm, là biến định tính gồm
các giá trị sau: Cán bộ/viên chức;Cơng nhân; Nơng dân; Tự do; Nội trợ.
+ Nơi cư trú: Là khu vực hiện nay BM đang sinh sống, là biến định tính gồm các giá
trị sau: Thành thị; Nơng thồn.
+ BM sinh con đủ tháng là biến định tính có 2 giá trị: có và khơng
+ BM có con lần đầu là biến định tính có 2 giá trị: có và khơng.
+ Nhận được hướng dẫn là biến định tính có 2 giá trị: có và khơng
+ Nguồn thơng tin: Là biến định tính, xác định nơi bà mẹ nhận dược các thông tin về
bệnh lý VDSS. Bao gồm các giá trị: Nhân viên y tế; Thông tin truyền thông đại chúng;
Bạn bè / người thân.
- Kiến thức của bà mẹ về VDSS
Là biến định tính, ghi nhận những hiểu biết của BM về VDSS. Gồm 20 câu. Trả lời
đúng 1 câu BM được 1 điểm, trả lời sai khơng có điểm, sau đó tính tổng điểm và quy
về thang điểm 10. Từ đó, có 4 mức độ: > 8 điểm xếp loại tốt, 7 điểm xếp loại khá , 5 6 điểm xếp loại trung bình, < 4 điểm xếp loại yếu.
- Thái độ của bà mẹ về VDSS:
Là biến định tính, ghi nhận thái độ của bà mẹ về bệnh lý VDSS, gồm 7 câu. Mỗi câu
được đánh giá cho điểm từ 0, 1,2 ứng với các câu trả lời là: Không quan trọng/không
cần thiết/không nghiêm trọng , quan trọng/cần thiết/ nghiêm trọng, rất quan trọng/rất
cần thỉết/rất nghiêm trọng. Sau đó quy về thang điểm 10.
Từ đó, có 3 giá trị: > 8 điểm xếp loại thái độ rất tích cực; > 5 và < 7 điểm xếp loại thái
độ tích cực và thái độ chưa tích cực < 5 điểm.
5. Phưong pháp xử lý số liệu:
Các số liệu sau khi đã được thu thập đầy đủ và sạch sẽ được phân tích bằng phần mềm
SPSS 16.0. Các số liệu được trình bày các bảng biểu phù hcrp!
Số liệu định tính: tính tỷ lệ
Số liệu định lượng: tính trung bình và độ lệch chuẩn
Sử dụng phép kiểm %2 - test để so sánh sự khác biệt giữa 2 biến định tính, mức ý nghĩa
khi p < 0,05.
* Kiểm sốt sai số

Những sai số có thể mắc phải trong quá trình nghiên cứu:
- Sai số do đối tượng khơng trả lời đúng sự thật
- Sai số thiếu thông tin do đối tượng từ chối trả lời
- Sai số do quá trình nhập số liệu xử lý số liệu bằng máy tính.
* Cách khắc phục sai số:
- Thiết kế bộ câu hoi ngắn gọn, rõ ràng, đơn giản, logic, sử dụng ngơn ngữ dễ hiểu.
Tiến hành điều tra thử tìm ra những điểm chưa hợp lý để khắc phục.


14

- Các điều tra viên được tập huấn cẩn thận về kỹ năng sử dụng bộ câu hỏi, kỹ năng tiếp
cận đối tượng và làm thử trước khi tiến hành điều tra trên thực địa. Thường xuyên
giám sát, giúp đỡ và kiểm ữa điều tra viên để hạn chế những sai sót.
- Với sai số do q trình nhập và xử lý số liệu: số liệu sau khi đã được thu thập đầy đủ
sẽ tiến hành làm sạch và sẽ nhập làm 2 làn riêng biệt sau đó so sánh với nhau tìm ra sự
khác biệt và sửa chữa.
6. Khía cạnh đạo đức của nghỉên cứu:
- Việc thực hiện nghiên cứu phải được sự chấp thuận và cho phép lãnh đạo nhà
trương và bệnh viẹn.
- BM tham gia vào nghiên cứu này được giải thích rõ về mục đích, lợi ích và q
trình phỏng vấn. BM có quyền đồng ý hay từ chối tham gia phỏng vấn mà không
ảnh hưởng đến chất lượng khám và chữa bệnh của họ. Sự tham gia của BM là hoàn
toàn tự nguyện.
- Mọi BM dù có tham gia vào nghiên cứu hay khơng đều được GDSK
- Các thông tin thu thập được phải được BM chấp thuận để sử dụng làm kết quả
nghiên cứu. Các thông tin thu thập được chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu


15


IV. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu
Ỉ.Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:
Bảng ỉ: Các đặc điểm chung của đối tưọng nghiên cứu
Đăc
• điểm

Tần số

Thành thị
Nơng thơn
Trình độ văn hố
THPT
> Trung cấp
Cán bộ/ viên chức

Cơng nhân
Nơng dân
Nghề nghiệp
Tự do
Nội trợ
Khác

BM sinh con đủ tháng
Khơng

BM có con lần đầu
Khơng


Nhận được hưóug dẫn
Khơng
PTTT/ sách báo
Nguồn thông tin nhận được Nhân viên y tế
từ
Bạn bè/người thân
Khác
PTTT/sách báo
Mong muốn nhận TT từ Nhân viên y tế
Bạn bè/người thân
nguồn
Khác

44
107
20
70
61
30
47
12
39
21
1
118
32
66
85
22
129

12
5
4
1
20
13Õ
0
1

Noi cư trú

Tỷ lệ (%)
29,1
70,9
13,2
46.4
40,4
19,9
31,1
7,9
25,8
13,9
0,7
78,1
21,2
43,7
56,3
14,6
85,4
54,5

22,7
18,2
4,5
13,2
86,1
0
0,7

Nhận xét:
Nhìn vào kết quả bảng số liệu trên ta thấy bà mẹ tham gia nghiên cứu này chủ
yếu sống ờ nơng thơn (70,9%), trình độ văn hóa khá cao (trình độ THPT trở lên chiếm
trên 86%), nhưng nghề nghiệp là công nhân chiếm tỷ lệ cao nhất (31,1%) sau đó đến
lao động tự do (25,8%), cán bộ viên chức chiếm 19,9%, nông dân chỉ chiếm 7,9%. Đa
số bà mẹ sinh con đủ tháng (78,1%) và có con lần thứ 2 trở lên chiếm 56,3%. Trong số
các bà mẹ tham gia nghiên cứu chỉ có 22 bà mẹ chiếm 14,6% đã nhận được hướng dẫn
về vàng da sơ sinh .Còn 85,4% bà mẹ chưa nhận được thông tin về VDSS. Và Nguồn
thông tin chủ yếu bà mẹ nhận được từ PTTT và sách báo (54,5%) sau đó đến nhân
viên y tế (22,7%), tuy nhiên khi được hỏi về nguồn thông tin bà mẹ mong muốn nhận
nhất thì đa số muốn nhận thơng tin từ cán bộ nhân viên y tế (86,1%). Như vậy, các bà
mẹ rất cần và mong muốn có sự tư vấn GDSK của nhân viên y tế.


16

Bảng 2: Đặc điếm tuổi cúa đối turọng nghiên cán»
— ................ - ...................... ...

Nội dung
'V *


" 1 ỵ

.... ........... ... ...... - .............................

Lớu nhất 1!Nhỏ nhất

V*

l ì

44

Trung Ruh i Độ lệch chuấa
[
27^3
1
53Ĩ4
:____ 1Z___

í

Nhận xét: Độ tuổi cùa hà mẹ lớn nhát tà 44 mồi toổi Qhõ> ahảt tà i? ỉuẠi\-Ặ Ạỳ
tuồi trung bình tà 27 tuổi,
2. Kiến thức của bà mẹ về vàng da stvsiuh
Bảng 3: Kiên thức chung của bà mẹ về vàng da scrsìuh tvv và sau GOSK.
Trơ lò ỉ itũu*
Ksu t vOSN
Trmvc GOSK
Nội dung
“Khái niệm

-Cách nhận biét VD
-Nằm phòng tối ảnh hường
đến phát hiện vang dn
+ Màu sắc da
+ Vị trí xuất hiện VD
+ Vùng VD nặng

n

%

n

62
63
107

35.2
38.0
43.1

n 4
103
141



%
1
1

' 0 0'

90
99
27

41,5
43,4
27,8

12?
129
70



r.f n\ i\
y

Nhận xét: Rất ít ba mọ biốt vè phrtn vùng vang da nặng ồn hơ (t 'hi Vt\ *.s%
câu ừả lời đúng ). Còn 58,9% hủ mọ clura hic'l dOng về khai uiòm v o <'9 >K, t’*(« l«a
mẹ chưa nhận biết được VI). Có 34,5% ba mọ clma Mét vị h'i Midi IdỌn v o Chu
29,1% bà mẹ khơng biết nàm phịng tổi sổ anh hưởng dẻo nhai hl^n v o . Sau tlONK
kiến thức chung về VDSS có tang lỏn dang ké, Sự (hay doi nliiòn nhài la bõl dtitýo
vùng vàng da nặng cùa trỏ.( 27,8% - 72,2%)
Bảng 4: Kiến thức của bà mẹ vồ VI) sinh lý
trá hVI dúiiư
Trirớé GDSK
iSllll <;i)SK


Nội dung
+ Thời gian xuất hiện
+ Thời gian VD nhiêu thất
+ Thời gian kéo dài VD
+ Mức độ và tốc độ VD

n

%

II

%

26
56
20
116

26,0
39,7
22,0
45,5

74
85
71
130

74,0

00,3
78,0
54,1

Nhận xét: Kiến thức của bả mẹ vế
lời đúng) biết về thời gian kéo dáí yár/
thay đổi nhiều nhất sau GDSK ( 22’'/ /
hiện của vảng da sính lý. Sau Gí

/

/

'03)1

2%há

IV

Ị; la ki

(

hiibOí,ha nu*
líi\>)h Iboigiun HIIỈII

ỵb/1 /nụ, Ki

7
A


I*

1

i ỉ

lliOiỉ vố


16

7

*>

f

Bảng 2: Đặc điêm tuôi của đôi tượng nghiên cứu
Nội dung
rp

Lón nhất

Nhỏ nhất

44

17


Ẵ •

Ti

Trung bình

Độ lệch chuẩn

27,83

5,214

Nhận xét: Độ tuổi của bà mẹ lớn nhất là 44 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 17 tuổi và độ
tuổi trung bình là 27 tuổi.
2. Kiến thức của bà mẹ về vàng da sơ sinh
Bảng 3: Kiến thức chung của bà mẹ về vàng da sơ sinh trước và sau GDSK.
Trả lòi đúng
Sau GDSK
Trước GDSK
Nội dung
-Khái niệm
-Cách nhận biết VD
-Nằm phòng tối ảnh hưởng
đến phát hiện vàng da
+ Màu sắc da
+ Vị trí xuất hiện VD
+ Vùng VD nặng

n


%

n

%

62
63
107

35,2
38,0
43,1

114
103
141

64,8
62,0
56,9

90
99
27

41,5
43,4
27,8


127
129
70

58,5
56,6
72,2

p

<0.05

Nhận xét: Rất ít bà mẹ biết về phân vùng vàng da nặng của trẻ. (Chi có 27,8% số
câu trả lời đúng ). Cịn 58,9% bà mẹ chưa biết đúng về khái niệm VD. Có 58,3% bà
mẹ chưa nhận biết được VD. Có 34,5% bà mẹ chưa biết vị trí xuất hiện VD. Cịn
29,1% bà mẹ khơng biết nằm phịng tối sẽ ảnh hưởng đến phát hiện v p . Sau GDSK
kiến thức chung về VDSS có tăng lên đáng kể. Sự thay đổi nhiều nhất là biết được
vùng vàng da nặng của trẻ.( 27,8% - 72,2%)
Bảng 4: Kiến thức của bà mẹ về VD sinh lý

Nội dung
+ Thời gian xuất hiện
+ Thời gian VD nhiều thất
+ Thời gian kéo dài VD
+ Mức độ và tốc độ VD

Trả lời đúng
Sau GDSK
Trước GDSK
n


%

n

%

26
56
20
116

26,0
39,7
22,0
45,5

74
85
71
139

74,0
60,3
78,0
54,5

p

<0.05


Nhận xét: Kiến thức của bà mẹ về VD sinh lý còn thấp: 13,2 % bà mẹ ( 22% trả
lời đúng) biết về thời gian kéo dài vàng da sinh lý tuy nhiên, cũng là kiến thức bà mẹ
thay đổi nhiều nhất sau GDSK ( 22% - 78%) .Có 82,8% bà mẹ chưa biết thời gian xuất
hiện của vàng da sinh lý. Sau GDSK có thay đổi chỉ còn 51% bà mẹ. Kiến thức vê


17

mức độ và tốc độ VD khơng có thay đổi nhiều và đạt khá cao (92,1% bà mẹ trả lời
đúng sau GDSK)
Bảng 5. Kiến thức của bà mẹ về VD bệnh lý

Kiến thức của bà mẹ về đặc điểm
VD bệnh lý
+ Mức độ và tốc độ VD
+ Thời gian xuất hiện VD
+ Thời gian kéo dài
+ Nhận biết màu sắc nước tiểu và
phân
+Dấu hiệu bất thường kèm theo
+ Hậu quả VD bệnh lý ảnh hưởng
đên sự phát triển của trẻ
+ Hậu quả VD bệnh lý gây tử vong,
để lại di chứng

Trả lời đúng
Trước GDSK
Sau UDSK
n


%

n

%

115
34
31
102
86
131

45.1
31.2
29.2
45.3
38,9
49,6

140
75
75
123
135
133

54,9
68,8

70,8
54,7
61,1
50,4

104

44,8

128

55,2

p

<0.05

Nhận xét: Có tới 79,5% bà mẹ kllông biết thời gian kéo VD bệnh lý. Đây à kiến
thức

và phân còn thâp sau GDSK.
Bảng 6. Kiến thức của bà mẹ về đáp ứng khi trẻ bị VDSS

Kiến thức của bà mẹ về
Đáp ứng khi trẻ VD
- Theo dõi khi trẻ VD
- Xử trí của BM :
+ Giảm vàng da
+ Đưa trẻ đến các cơ sở y tế kịp thời


Trả lịi đúng
Trước GDSK
Sau <3DSK
n

%

n

%

110

44,7

136

55,3

p

<0.05
62
89

34,3
39,0

119
139


65,7
61,0

Nhận xét: Trước GDSK, có 58,9% bà mẹ không biết làm giảm VD cho trẻ. 41,1
bà mẹ không cho trẻ đến các cơ sở y tế kịp thời nếu con bị VDSS. 72,8% bà mẹ biết
theo dõi khi trẻ bị VD.
Kiến thức của bà mẹ về vàng da sơ sinh có sự thay đổi trước và sau GDSK.
Bà mẹ trả lời đúng về kiến thức VDSS sau GDSK so với trước GDSK tăng lên rõ
rệt cụ thể:
Đáp ứng về theo dõi khi ừẻ bị vàng da có thay đổi thấp nhất (44,7 % 55,3%).
Kiến thức bà mẹ làm giảm VD cho trẻ có sự thay đổi nhiều nhất (34,3% - 65,7%).


18

3. Bảng 7. Phân loại kiến thức của BM
Kiến thức của BM về
VDSS

Trước GDSK
n

Sau GDSK
%

p

n


%

Tốt

7

8.8

73

91.2

Khá

42

48.3

45

51.7

Trung bình

56

70.9

23


29.1

Yếu

46

84.1

10

17.9

151

100

151

100

*

Tơng

ỵ2
=91,481
p = 0,00

Nhận xét: Kiến thức của bà mẹ về VDSS trước GDSK còn thấp. Cụ thể: kiến
thức tốt chi có 8,8% ( 4,6% bà mẹ), kiến thức khá là 48,3% (27,8% bà mẹ), trong khi

kiến thức trung bình và yếu chiếm tỉ lệ cao. Cụ thể: kiến thức trung bình là 70,9%
(37,1 % bà mẹ), kiến thức yếu là 84,1
%(
30,4% bà mẹ).
Sau GDSK kiến thức của bà mẹ có thạy đổi. Kiến thức tốt và khá tăng lên, kiến
thức trung bình và yếu giảm rõ.Cụ thể: Kiến thức tốt tăng từ 8,8% lên 91,2%, kiến
thức trung bình giảm từ 70,9% xuống 29,1%, kiến thức yếu từ 84,1 xuống 17,9%.
Như vậy, ta thấy rõ hiệu quả của GDSK với kiến thức của bà mẹ về VDSS. Sự
khác biệt trước và sau GDSK có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
4. Thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh
Bảng 8.Thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh trước và sau GDSK
Sau GDSK

Trước GDSK
Nội
dung
Nằm
phịng
toi
Theo
dõi
Kiêng
khem
Tắm
nắng
Dinh
dưỡng
Vệ sinh
Điều trị
sớm


Rất tích
cực
n
%

Tích cực
n

%

Khơng
tích cực
%
n

Rất tích
cực
%
n

Tích cực
n

%

Khơng
tích cực
n
%


33

35,5

104

53,9

11

91,7

60

64,5

89

46,1

1

8,3

67

38,7

76


63,3

6

85,7

106 61,3

44

36,7

1

14,3

15

27,8

70

47,0

63

65,6

39


72,2

79

53,0

33

34,0

40,9

76

61,3

10

47,6

91

59,1

48

38,7

11


47

34,6

73

65,2

29

55,8

89

65,4

39

34,8

23

44,2

32

29,4

94


58,4

23

79,3

77

70,6

67

41,6

6

20,7

95

42,8

49

68,1

5

83,3


127

57,2

23

31,9

1

16,7

63

52,4

p

<
0,05


19

Nhận xét: Trước GDSK, thái độ của bà mẹ về VDSS cịn chưa cao. 41,7% bà
mẹ có thái độ chưa tích cực về kiêng khem khi con bị VD. Cịn 7,3% bà mẹ có thái độ
cho trẻ nằm phịng tói sau sinh. 19,2% bà mẹ có thái độ chưa tích cực về dinh dưỡng
khi trẻ bị VD.
Thái độ điều trị sớm bệnh VD cho trẻ là tích cực nhất 42,8% (62,9% bà mẹ)

Sau GDSK, thái độ của bà mẹ có thay đổi. Thái độ rất tích cực và tích cực tăng
lên và thái độ chua tích cực giảm xuống.Cụ thể thái dộ rất tích cực về kiêng khem khi
con bị VD từ 27,8 lên 72,2%, chưa tích cực từ 65,6% xuống cịn 34,4%, Thái độ chưa
tích cực về nằm phịng tối từ 91,7% xuống 8,3%, theo dõi 85,7% xuống 14,3%. Tuy
nhiên, thái độ chưa tích cực về kiêng khem, tắm nắng và dinh dưỡng của bà mẹ vẫn
chưa thay đổi nhiều sau GDSK.
5. Bảng 9: Bảng phân loại thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh.
Trước GDSK

Sau GDSK

Thái độ của BM về bệnh lý VDSS

p
n

n

%

%

Rất tích cực

23

25,3

68


74,7

Tích cực

95

56,5

73

43,5

Chưa tích cực

30

81,1

7

18,9

p<0,0
01

Nhận xét: Thái độ của bà mẹ về VDSS có thay đổi sau GDSK. Thái độ rất tích
cực tăng'lên ( 25,3% - 74,7%), thái độ tích cực ( 56,5% - 43,5% ) và chưa tích cực (
81,1% - 18,9%) giảm xuống . Như vậy, ta thấy rõ hiệu quả của GDSK đến thái dộ của
bà mẹ. Sự khác biệt trước và sau GDSK có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
6. Bảng 10. Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của bà mẹ

Thái đơ•

Kiến thức

Rất
tích
cực

Tích
cực

Tốt

3(42,9) 4(57,1)

Khá

4(9,8)

Trung bình 9(16,1)
Yếu

Sau tư vấn

Trước tư vấn

7(16,3)

Chưa
tích

cực

Chưa
tích cực

Rất tích
cực

Tích
cực

0

61(84,7) 11(15,3) 0

36(87,8) 1(2,4)

4(9,1)

40(90,9) 0

38(67,9) 9(16,1)

3(13,0)

17(73,9) 3(13,0)

p

p<0,0001


17(39,5) 19(44,2) 0

5(55,6)

4(44,4)


20

Nhận xét: Trước GDSK, phần lớn là bà mẹ có kiến thức khá và trung bình, có
thái độ tích cực, cịn 44,2% có kiến thức yếu và thái độ chưa tích cực. Sau GDSK,
kiến thức tốt và thái độ rất tích cực đã tăng lên.( từ 42,9% Ịên 84,7%). Kiến thức tốt thì
bà mẹ có thái độ rất tích cực, kiến thức khá và trung bình ứng với thái độ tích cực, kiến
thức yếu thì thái độ chưa tích cực. Vậy có mối liên quan giữa kiến thức và thái độ, sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 .


×