Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 7 Bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.11 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 2: BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN</b>


<b>Bài 1</b>: Anion X2-<sub> và cation Y</sub>2+<sub> đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub> . Viết cấu hình electron </sub>


của nguyên tử X và Y. xác định vị trí trong BTH.


<b>Bài 2</b>: Nguyên tố R thuộc nhóm A. trong phản ứng hóa học, R tạo thành ion R2+<sub> có 36 hạt proton, notron, </sub>


electron. Xác định vị trí của R trong BTH.


<b>Bài 3.1</b>: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và cùng thuộc 1 nhóm A, trong đó X có
điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 32. Xác định X, Y.


<b>Bài 4:</b> X,Y,Z là ba kim loại liên tiếp trong một chu kì ( Zx< Zy< Zz) và có tổng số khối là 74. Hỏi X,Y,Z lần


lượt là những kim loại nào?


<b>Bài 5:</b> Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25.
a. Viết cấu hình electron của X, Y.


b. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.


<b>Bài 6:</b> Hai nguyên tố X và Y thuộc 2 nhóm liên tiếp trong BTH. Tổng điện tích hạt nhân trong X và Y là
15 (Zx< Zy). Xác định tên nguyên tố X.


<b>Bài 7:</b> Hợp chất X có dạng AB3 tổng số hạt proton trong phân tử là 40. Trong thành phần hạt nhân của A


cũng như B đều có số hạt proton bằng số notron. A và B thuộc chu kì 3 của BTH. Xác định tên của A và B.


<b>Bài 8:</b> Hịa tan hồn tồn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm IIA và thuộc
hai chu kì liên tiếp trong BTH bằng dung dịch HCl. Thu được dung dịch X và 672 ml CO2 (đkc).



a. Xác định công thức của hai muối cacbo nat.


b. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X.


<b>Bài 9:</b> X, Y là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong BTH có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và
Y bằng 33. Viết cấu hình e của X, Y, từ đó cho biết vị trí của X, Y trong BTH.


<b>Bài 10:</b> Hòa tan 20,2 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm nằm ở hai chu kì liên tiếp trong BTH tác dụng với
nước thu được 6,72 lít khí (đkc) và dung dịch A.


a. Xác định tên hai kim loại và tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dung để trung hòa dung dịch A.


<b>Bài 11:</b> Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào
dung dịch AgNO3 dư, thu được 57,34 gam kết tủa. Xác định hai nguyên tố X và tính khối lượng của mỗi


muối trong hỗn hợp. Biết trong nhóm muối halogenua của bạc chỉ có AgF tan, cịn lại khơng tan.


<b>Bài 12: </b>nung hoàn toàn hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của phân
nhóm chính nhóm II ta thu được chất rắn có khối lượng bằng ½ khối lượng hỗn hợp hai muối ban đầu.


a. Xác định công thức phân tử 2 muối cacbonat đó.


b. Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp chất rắn sau khi nung.


c. Nung 4,4 gam hỗn hợp hai muối trên đến phản ứng hồn tồn, lượng khí thốt ra được hấp thụ bởi 5
lít dung dịch Ba(OH)2 thì thu được 7,88g kết tủa. tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ba(OH)2 .


<b>Bài 13:</b> Cho 0,99 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm A và Kali vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần
50ml dung dịch HCl 1M. Xác định A và tính %m của A trong hỗn đầu.



<b>Bài 14:</b> Hòa tan 60,9 gam hỗn hợp hai muối bari của hai halogen vào nước rồi cho tác dụng vừa đủ với
dung dịch K2SO4 , sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 58,25 gam hết tủa trắng và dung dịch muối. cô


cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai muối khan.
a. Tính khối lượng muối khan.


b. Biết rằng hai halogen ở hai chu kì liên tiếp. Xác định hai halogen này và tính phần tram khối lượng
muối trong hỗn hợp đầu.


<b>Bài 15:</b> Hợp chất A có cơng thức là MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng, M là kim loại, X là phi


ki ở chu kì 3.


Trong hạt nhân của M có n-p=4, của X có n’ = p’. tổng số proton trong MXx là 58.


a. Xác định tên và số khối của M và X.
b. Viết cấu hình e, xác định vị trí trong BTH.


<b>Bài 16: </b>Cho 3 nguyên tố A, B , D ( ZA <ZB< ZD)


A, B cùng một phân nhóm chính ở hai chu kì liên tiếp trong BTH.
B, D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong 1 chu kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Z là tập hợp tạo bởi A, B,D có tỉ lệ khối lượng A, B, D trong Z là 1:1:2,22. Tìm cơng thức phân tử
của hợp chất Z.


<b>Bài 17:</b> Đem hòa tan a gam một hỗn hợp gồm Al2O3 , MgO, và 2 oxit của kim loại kiềm kế tiếp A và B vào


nước, ta thấy có 4gam chất rắn không tan. Nếu them hỗn hợp một lượng Al2O3 bằng ¾ lượng Al2O3 có



trong X rồi mới hịa tan vào nước thì có 6,55 gam chất khơng tan, cịn nếu them vào hỗn hợp một lượng
Al2O3 bằng lượng Al2O3 trong X thì có 9,1 gam chất không tan.


Lấy một trong số dung dịch đã phản ứng hết kiềm ở trên cho sục khí CO2đến dư để tất cả lượng Al(OH)3


kết tủa, lọc bỏ chất không tan, cô cạn nước lọc, thu được 24,99 gam hỗn hợp các muối cacbonat axit và
muối cacbonat trung tính khan.Biết khi cô cạn 50% muối cacbonat axit kim loại kiềm A và 30% muối
cacbonat axit kim loại kiềm B đã chuyển thành muối cacbonat trung tính .


Hãy cho biết hai kim loại kiềm và %m của mỗi oxit trong X. giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn, trừ phản
ứng phân hủy nhiệt muối cacbonat axit và khơng có sự hao hụt khi thu hồi các muối cacbonat.


<b>Bài 18:</b> hợp chất A tạo thành từ cation R+<sub> và anion Q</sub>2-<sub>. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử cuả 2 nguyên tố tạo </sub>


nên. Tổng số protontrong R+<sub> là 11, tổng số electron trong Q</sub>2-<sub> là 50. Xác định công thức phân tử và gọi tên </sub>


A, biết hai nguyên tố trong Q2-<sub> thuộc cùng một phân nhóm, ở hai chu kì liên tiếp.</sub>


<b>Bài 19:</b> Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ <sub>và anion Y</sub>3-<sub>. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố </sub>


phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X+ <sub> là 11 và trong Y</sub>3-<sub> là 47. Hai nguyên tố trong Y</sub>3-<sub>thuộc hai </sub>


chu kì kế tiếp trong bảng hệ thống tuần hồn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Xác định công thức phân
tử của hợp chất M


<b>Bài 20:</b> a. Nguyên tố R thuộc nhóm nào trong bảng tuần hồn biết số oxi hóa của nguyên tố R trong hợp
chất oxit cao nhất là m0, trong hợp chất với hidro là mH và <i>mo</i> <i>mH</i> 6.


b.xác định nguyên tố R , biết trong hợp chất với hidro có %H =2,74%về khối lượng. viết ct oxit cao nhất


của R và hợp chất với hidro của R.


<b>Bài 21:</b> nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e lớp ngồi cùng là <i>ns np</i>2 4. Trong hợp chất khí của nguyên tố


X với hidro , X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là bao nhiêu.


<b>Bài 22</b>:tỉ số phần tram khối lượng của nguyên tố R trong oxit bậc cao nhất với phần tram khối lượng của R
trong hợp chất khí với hidro là 0,6994. R là nguyên tố phi kim ở nhóm lẻ. Xác định R.


<b>Bài 23:</b> A,B là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hồn. Ngun tử A có 2 electron ở lớp ngồi
cùng. Hợp chất X của A với hidro chứa 98,56% A. Nguyên tử B có 7 electron ở lớp ngồi cùng. Y là hợp
chất của B với hidro. Cho 200 gam dung dịch Y 7,3% tác dụng vừa đủ với 27,8 gam X thu được khí D và
dung dịch E.


a. Xác định khối lượng nguyên tử của A, B. Gọi tên khí D
b. Tính nồng độ % của chất tan trong E.


<b>Bài 24:</b> nguyên tử Y có hóa trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Gọi X là
cơng thức hợp chất oxit cao nhất , Z là công thức hợp chất khí với hidro của y. Tỉ khối hơi của X đối với Z
là 2,353. Xác định nguyên tố Y.


<b>Bài 25:</b> Một nguyên tố kim loại M chiềm 52,94% về khối lượng trong oxit cao nhất của nó.
a. Xác địnhM


b. Cho 20,4 gam oxit của M tan vừa hết trong 246,6 gam dung dịch 17,76% của hợp chất với hidro của
phi kim X thuộc nhóm VIIA, tạo thành dung dịch A. Xác định X, tính nồng độ % của dung dịch A.


<b>Bài 26: </b>X và Y là hai nguyên tố nhóm A, đều tạo hợp chất với hidro có dạng RH ( R là kí hiệu chung của
nguyên tố X và Y) . Gọi A và B lần lượt là hidroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong b , Y chiếm
22,977% khối lượng. Trung hịa hồn tồn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1 mol/lít.


Xác định tên của X và Y.


<b>Bài 27</b>: ngun tố R là phi kim thuộc phân nhóm chính trong BTH. Tỉ lệ giữa phần tram nguyên tố R trong
oxit cao nhất và phần tram R trong hợp chất khí với hidro la 0,5955. Cho 40,05 gam một kim loại M chưa
rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Xác định tên nguyên tố R và M.


<b>Bài 28: </b>Hợp chất A tạo bởi 2 ion M2+ <sub> và XO</sub>


-m . tổng số hạt electron trong A là 91. Trong ion XO-m có 32


</div>

<!--links-->

×