Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giao an Tuan 28 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần lễ thứ 28…Từ ngày: 18 / 3. Đến ngày : 23/3/2013


Thứ


Ngày


Tiết Lớp


Môn <sub>Tiết</sub>


CT




Tên bài dạy


Thứ hai
18/ 3


1 2 Chào cờ


2 Tập đọc 82 Kho báu


3 Tập đọc 83 NT


4 Thể dục 55 Trị chơi :Tung vịng vào đích


5 Tốn 136 Kiểmtra định kì GHK II


Thứ ba
19/ 3



1 Kể chuyện 28 Kho báu


2 Toán 137 Đơn vị , chục ,trăm ,nghìn


3 Chính tả 55 NV : Kho báu


4 Âm nhạc 28 Học hát : Chú ếch con


5 Đạo đức 28 Giúp đỡ người khuyết tật (T 1)


Thứ tư
20 / 3


1 Tập đọc 84 Cây dừa


2 Thủ công 28 Làm đồng hồ đeo tay


3 Thể dục 56 Trò chơi : Tung vòng vào đích , chạy


đổi chổ , vỗ tay nhau


4 Mĩ thuật 28 Vẽ trang trí :Vẽ thêm vào hình có sẵn ,
vẽ màu


5 Tốn 138 So sánh các số trịn trăm


Thứ năm
21/ 3



1 LTVC 28 Từ ngữ về cây cối .Đặt và trả lời câu hỏi


là gì ? Dấu chấm ,dấu phẩy


2 Toán 139 Các số tròn chục từ 110 đến 200 ( bài 5
giảm tải )


3 TN-XH 28 Một số loài vật sống trên cạn


4 Tập viết 28 Chữ hoa Y


5


Thứ sáu
22 / 3


1 TLV 28 Đáp lời chia vui . Tả ngắn về cây cối


2 Toán 140 Các số từ 101 đến 110


3 Chính tả 56 NV : Cây dừa


4 SHLớp


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TUẦN 28


Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013


Ngày soạn : 12 / 3 / 2013


Tiết 1


CHÀO CỜ
Tiết 2 + 3


Tập đọc


<b> </b>

<b>KHO BAÙU</b>



I/ Mục tiêu : - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu nội dung : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc
sống ấm no, hạnh phúc.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5).


- HS(K,G) trả lời được câu hỏi 4.
- Kĩ năng sống: Tự nhận thức.
II/ Chuẩn bị : SGK


- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học :


ND <b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>1.Kiểm tra </b>


<b>bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a) Giíi thiƯu </b>
<b>bµi: </b>


<b>b)</b> <b>Lun</b>



<b>đọc:</b>




Tiết 1


GV ghi tựa: Kho báu


1/Đọc mẫu


-GV đọc mẫu :
- GV đọc mẫu lần 1
- Yêu cầu đọc từng câu .
Rút từ khó


2/ Đọc từng đoạn :


-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn
trước lớp.


- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học
sinh .


- Hướng dẫn ngắt giọng :


- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng
một số câu dài , câu khó ngắt
thống nhất cách đọc các câu này
trong cả lớp



-Vaøi em nhắc lại tên bài


Lớp lắng nghe đọc mẫu .


-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu
cho hết bài.


-Rèn đọc các từ như : cuốc bẫm,
đàng hoàng, hão huyền, ruộng,
trồng


-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn
trước lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>c/ Tìm hiểu </b>
<b>bài:</b>


+ Giải nghĩa từ:


-Yêu cầu đọc từng đoạn trong
nhóm .


- Hướng dẫn các em nhận xét bạn
đọc .


3/ Thi đọc


-Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc



-Lắng nghe nhận xét và ghi
điểm .


*Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
Tiết 2


-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1,
TLCH:


Câu 1 : Tìm những hình ảnh nói
lên sự cần cù, chịu khó của vợ
chồng người nông dân.


*Ý 1:Hai vợ chồng chăm chỉ.
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn
2 của bài.


Câu 2: Trước khi mất, người cha
cho các con biết điều gì?


*Ý 2: Lời dặn của người cha.


Câu 3: Theo lời cha, hai người con
đã làm gì?


đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở
về khi đã lặn mặt trời.//


Hai sương một nắng,cuốc bẩm
cài sâu, cơ ngơi,đàng hoàng,hảo


huyền,kho báu,bội thu,của ăn
của để(SGK)


-Đọc từng đoạn trong nhóm (3em
)


-Các em khác lắng nghe và nhận
xét bạn đọc .


- Các nhóm thi đua đọc bài


- Lớp đọc thầm đoạn 1


+ Quanh năm hai sương một
nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng
từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi
đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa,
lại trồng khoai, trồng cà, họ
không cho đất nghỉ, mà cũng
chẳng lúc nào ngơi tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

d) Luyện đọc
lại:


<b>3/ Củng cố</b>
<b>dặn dò: </b>


Câu 4: Vì sao mấy vụ liền lúa bội
thu?



*Ý 3:Kết quả tốt đẹp.


Câu 5: Câu chuyện muốn khuyên
chúng ta điều gì?


*GV rút nội dung bài.


- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi
đọc .


- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá


+ Họ đào bới cả đám ruộng lên
để tìm kho báu.


- Họ chẳng thấy kho báu đâu và
đành phải trồng lúa.


Vì ruộng hai anh em đào bới để
tìm kho báu, đất được làm kĩ nên
lúa tốt.


- Chăm chỉ lao động sẽ được ấm
no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao
động yêu quý đất đai sẽ có cuộc
sống ấm no, hạnh phúc.


- Hai em nhắc lại nội dung bài


.Kó năng sống


- HS Luyện đọc


Ruùt kinh nghieäm


Tiết 4


Thể dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Toán


<b> KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC : 2010-2011</b>


<b> ( đề nhà trường ra và lưu lại )</b>



Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
Ngày soạn : 13 /3 / 2013


Tiết 1


<b> Kể chuyện</b>


<i>Kho báu</i>



<b>I- Mục tiêu : </b>


- Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.


- Biết kể chuyện bằng lời của mình, phân biệt đợc giọng của các nhân vật.


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của


bạn.


- Häc sinh cã høng thó trong giờ học:


<b>II- Đồ dùng :</b>


- Bảng ghi sẵn các câu gợi ý.


<b>III- Cỏc hot ng dy hc :</b>


Ni dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: Kể lại chuyện: Tôm Càng và Cá


Con.


Nhận xét, đánh giá cho điểm


2 HS kÓ
NhËn xÐt
B- Bµi míi:


1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.


2- Híng dÉn kĨ
chun:


a. KĨ trong nhóm Câu hỏi gợi ý trên bảng phụ
Chia nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm kể 1 đoạn



HS c thm


HS kể, HS khác theo dõi, nhËn
xÐt


b. Kể trớc lớp Cho các nhóm cử đại din


nhóm lên kể Mỗi nhóm trình bày một đoạn<sub>HS kh¸c nghe nhËn xÐt </sub>
Tỉ chøc cho HS kĨ 2 vòng


Nhận xét, tuyên dơng nhóm kể
tốt


Tơng tự đoạn 2, 3
c. KĨ toµn bé câu


chuyện : Gợi ý 3 HS lªn kĨ<sub>Thi kĨ</sub>


Chän nhãm kĨ hay nhÊt


Chän HS kĨ toµn bé câu
chuyện


Mỗi HS 1 đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhận xét cho ®iĨm
C- Cđng cè- dặn


dò: Nhận xét giờ học.<sub>Chuẩn bị bài sau. </sub> Về nhà kể lại cho ngêi th©nnghe





Rút kinh nghiệm


<b>Tiết 2</b>



<b> chÝnh t¶ (Nghe viÕt) </b>


<b> Kho b¸u</b>
<b>I- Mơc tiªu : </b>


- Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn <b>Ngày xa … trồng cà. </b>


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt <b>ua / uơ; l / n; ên / ênh.</b>


- Giúp HS rèn chữ viết p v gi v sch s.


<b>II- Đồ dùng :</b>


- Bảng phô.


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của


HS.
B- Bµi míi:



1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, u cầu
của tiết học.


2- Híng dÉn viÕt bµi
:


a) Híng dÉn nghe


viết: GV đọc đoạn viết. 1 HS đọc lại
- Nội dung của đoạn văn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Những từ ngữ nào cho em


thấy họ rất cần cù? - Hai sơng một nắng, cuốcbẫm cày sâu, ra đồng từ lúc
gà gáy sáng đến lúc mặt trời
lặn, hết trồng lúa, trồng
khoai, trng c.


- Đoạn văn có mấy câu?


- Trong on vn, những dấu
câu nào đợc sử dụng?


- 3 c©u.


- Dấu chấm, dấu phẩy đợc
sử dụng.


TËp viÕt b¶ng con
nh÷ng ch÷ khã :



- Nh÷ng chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?


<b>Quanh năm, sơng, lặn,</b>
<b>trồng khoai</b>


- Chữ Ngày, Hai, Đến vì là
chữ đầu câu.


- HS viết và nêu cách viết.


b) Viết bài vào vở: Cho HS nêu quy tắc viết chính
tả


GV c bi cho HS chộp.


HS.


HS nghe viết bài.
c) Chấm và chữa


bi: Soỏt li: GV đọc lại bài<sub>GV chấm 7-8 bài, nhận xét</sub>
từng bài.


HS soát lỗi


3 - Hớng dẫn làm
bài tập chính tả:



Bài tập 2 : Điền vào chỗ trèng <b>ua</b> hay


<b>u¬</b> ? - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV mêi 1 HS lµm bài tập


trên bảng quay.


- voi h<b>uơ</b> vòi; m<b>ùa</b> màng
Th<b>uở </b>nhỏ; chanh ch<b>ua</b>


- HS khỏc làm bài vào vở ô li.
- Lớp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


Bài tập 3 : Cho HS đọc yêu cầu của bài


GV nhận xét chốt ý đúng


1 HS đọc và lựa chọn a/b
làm bài, chữa bài, nhận xét


C- Củng cố- dặn dò: Nhận xét gi hc. Khen nhng
HS vit p


Chuẩn bị bài sau.


Về nhà viết lại những chữ
còn sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tit 3</b>



<b> Toán</b>



<i>Đơn vị, chục, trăm, nghìn</i>



<b>I- Mục tiêu</b> <b>:</b>


- Bit quan h gia n v và chục, giữa chục và trăm.


- Nắm đợc đơn vị nghìn, hiểu đợc quan hệ giữa trăm và nghìn.
- Nhận biết về các số trịn trăm.


- T¹o høng thó cho HS trong giê häc.


<b>II- §å dïng :</b>


- Một ơ vuông biểu diễn số trong bộ đồ dùng dạy học.
- Hình vng nhỏ, to.


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài kiểm tra định giữa kì II.


NhËn xÐt
B- Bµi míi:


1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài giảng : <b>* Ôn tập về đơn vị, chục và trm.</b>



- Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi: Có


my đơn vị? - Có 1 đơn vị.
- Tiếp tục gắn 2, 3 , …, 10 ô vuông


nh phần bài học trong SGK và yêu
cầu HS nêu số đơn vị tơng tự nh trên.


- Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
9, 10 đơn vị.


- 10 đơn vị cịn gọi là gì? - 10 đơn vị còn gọi là 1
chục.


- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? - 1 chục bằng 10 đơn
vị.


- Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục.
- Gắn lên bảng các hình chữ nhật
biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số
chục từ 1 chục (10) đến 10 chục
(100) tơng tự nh đã làm với phần đơn
vị.


- Nªu: 1 chôc - 10; 2
chôc - 20; … ; 10 chục
- 100


- 10 chục bằng mấy trăm? - 10 chơc b»ng 100
- ViÕt b¶ng 10 chơc = 100.



<b>* Giíi thiƯu 1 ngh×n.</b>


+ Giíi thiƯu số


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

xuống dới vị trí gắn hình vuông biểu
diễn 100.


- Gắn 2 hình vuông nh trên lên bảng


và hỏi: Có mấy trăm? - Có 2 trăm.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết


200. - Viết số 100.


- Để chỉ số lợng là 2 trăm, ngời ta


dùng số 2 trăm, viết là 200. - HS viết bảng con 200.
- Lần lợt đa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10


hình vng nh trên để giới thiệu các
số 300, 400, …


- Đọc và viết các số từ
300 đến 900.


- Các số từ 100 n 900 cú c im gỡ
chung?


- Những số này gọi là số tròn trăm.



- Cựng cú 2 ch s 0
ng cui cựng.


+ Giới thiệu 1000. - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi:


Cú my trm? - Có 10 trăm
- 10 trăm đợc gọi là 1 nghìn.


- Viết bảng: 10 trăm = 1 nghìn - HS đọc, viết 1000.
- Để chỉ số lợng là 1 nghìn, ngời ta


dùng số 1 nghìn, viết là 1000.


3) Luyện tập :


- Số 1000 đợc viết bởi mấy chữ số?
- Nêu lại mối quan hệ giữa đơn vị và
chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và
nghìn.


- HS nªu.


* Đọc và viết số: - GV gắn các hình vng biểu diễn
một số đơn vị, một số chục, các số
trịn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi
HS lên bảng đọc và viết số tơng ứng.


- §äc vµ viÕt sè theo
h×nh biĨu diƠn.



* Chän h×nh phï


hợp với số: - GV đọc một số chục hoặc trịn trămbất kì, u cầu HS sử dụng bộ hình
cá nhân của mình để lấy số ơ vng
tơng ứng với số mà GV đọc.


- Thùc hành làm việc
cá nhân theo hiƯu lƯnh
cđa GV.


C- Cđng cè- dặn


dò: Bài học về kiến thức gì?<sub>Nhận xét giờ học.</sub>
Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tit 4


Hát nhạc
Tiết 5


<b>: Đạo Đức </b>


<i>Giỳp ngi khuyt tt (tiết 1) </i>



<b>I- Mơc tiªu : </b>


- Vì sao cần giúp đỡ ngời khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ ngời khuyết tật.


- Trẻ em khuyết tật có quyền đợc đối xử bình đẳng, có quyền đợc hỗ trợ, giúp đỡ.



- HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ ngời khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản
thân.


- HS có thái độ thơng cảm, khơng phân biệt đối xử với ngời khuyết tật.


<b>II- §å dïng :</b>


- Tranh minh hoạ cho Hoạt động 1 - Bài tập 1
- Phiếu thảo luận nhóm hoạt động 2.


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS


B- Bµi míi:


1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cu ca
tit hc.


2- Bài giảng:


Hot ng 1: Phõn


tớch tranh. GV treo tranh cho cả lớp quansát thảo luận HS nhận biết một hành vicụ thể để giúp đỡ ngời
khuyết tật


- Tranh vẽ gì? - HS thảo luận theo nhóm
đơi.



- Việc làm của của các bạn nhỏ
giúp đợc gì cho bạn bị khuyết tật?
- Nếu em có mt ú, em s lm
gỡ?


- Đại diƯn c¸c nhãm trình
bày, bổ sung ý kiến.


Vì sao?


GV kt lun : Chỳng ta cần giúp
đỡ các bạn khuyết tật để các bạn
có thể thực hiện quyền đợc học
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thảo luận cặp đơi


hoặc nhóm. số việc cần làm để giúp đỡngời khuyết tật.
* Cách tiến hành :


- GV yêu cầu các cặp hoặc nhóm
thảo luận nêu những việc có thể
làm để giúp đỡ ngời khuyết tật.
- GV kết luận: (SGK) ghi bng


- Từng cặp hoặc nhóm thảo
luận.


- HS trình bày kết quả trớc


lớp.


- Cả líp bỉ sung, tranh
ln.


Hoạt động 3 : Bày


tỏ ý kiến. Có thái độ đúng với ngời khuyếttật.
GV nhận xét kết luận: a, b, c, d
C- Củng cố- dặn


dß: Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài sau. Về nhà xem lại bài và làmtheo bài học


<i><b> </b></i> Rút kinh nghiệm


Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013
Ngày soạn : 14 / 3 / 2013


Tiết 1


<b> Tập đọc </b>


<i>Cây dừa</i>


<b>I</b>


<b> - Mơc tiªu :</b>


- Đọc trơn đợc cả bài, đọc đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
- Nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ và sau mỗi dịng thơ.


- Giọng đọc thơ nhẹ nhàng, có nhịp điệu.



- Hiểu nghĩa các từ mới: toả, bạc phếch, đủng đỉnh, canh …


- Hiểu nội dung bài thơ: Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa đã miêu
tả cây dừa giống nh con ngời luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đọc bài: Kho báu -2 HS đọc.


B- Bµi míi:


1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu
của bài học.


2- Luyện đọc : + GV hớng dẫn và đọc mẫu:
Giọng nhẹ nhàng. Nhấn giọng
ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- HS l¾ng nghe.


+ GV hớng dẫn luyện đọc, kết
hợp giải nghĩa từ :


+ Đọc từng câu : - GV uốn nắn cho HS. - HS tiếp nối nhau đọc hai
dòng thơ trong mỗi đoạn.
- Đọc từ khó : <b>nở, n ớc lành, rì rào, bao la … </b> - HS đọc cá nhõn, ng



thanh.
+ Đọc từng đoạn


tr-c lp : - HS tiếp nối nhau đọc từngđoạn.
- Đọc câu khó : Bảng phụ (hớng dẫn đọc) Luyện đọc cá nhân, đồng


thanh
+ Đọc từng đoạn


trong nhúm - HS đọc theo nhóm 3


+ Thi đọc giữa các


nhóm : - GV quan sát HS đọc bài.<sub>- GV ghi điểm</sub> - Các nhóm thi đọc nốiđoạn.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
+ Đọc đồng thanh: Đọc cả bài Cả lớp cùng đọc


3- Híng dÉn t×m


hiểu bài: - HS đọc thầm c bi.


Câu 1: (SGK) - Lá dừa
- Thân dừa
- Ngọn dõa
- Qu¶ dõa


HS đọc thầm 8 dòng thơ
đầu so sánh, nhận xét từng
bộ phận của dây dừa.



Câu 2: - Cây dừa gắn bó với thiên
nhiên ( gió, trăng, mây, nắng,
đàn cị) nh thế nào?


- Với gió: dang tay đón, gọi
gió cùng đến múa reo. Với
trăng: gật đầu gọi. Với mây:
là chiếc lợc chải vào mây.
Với nắng: làm dịu nắng tra.
Với đàn cò: hát rì rào cho
đàn cò đánh nhịp bay vào
bay ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

sao? m×nh hiĨu.


4- Học thuộc lịng : HS nêu cách học thuộc lòng HS đọc theo yêu cầu của
GV.


C- Cđng cè- dỈn


dị: Nhận xét giờ học.<sub>Chuẩn bị bài sau. </sub> Về nhà đọc thuộc lòng bàinày.


Ruùt kinh nghiệm


Tiết 2


<b> thđ c«ng </b>



<i>Làm đồng hồ đeo tay (Tiết 2)</i>




<b>I- Mơc tiªu : </b>


- Tiếp tục cho HS làm đồng hồ đeo tay hồn thiện bài.


<b>II- §å dïng :</b>


- Giấy thủ cơng màu, đồng hồ mẫu, kéo, hồ dán, bút chì,…


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của


HS


HS để lên bàn
B- Bài mới:


1. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Nêu lại từng bớc


Bớc 1: Cắt nan giấy
Bớc 2: Làm mặt đồng hồ
Bớc 3: Làm dõy eo
Bc 4: V kim, s,


1 vài HS nhắc lại


1 vài HS nhắc lại


3. Thực hành: Làm đồng hồ đeo tay


GV quan sát, nhắc nhở HS làm
đúng thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trng bày sản phẩm Cho HS chọn những sản phẩm
hoàn thành lên trng bµy theo
tỉ.


HS tự trng bày, chọn sản
phẩm đẹp nhất


C- Cñng cè- dặn
dò:


Dọn vệ sinh lớp học
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm


Tiết 3


<b> Toán </b>



<i>So sánh các số tròn trăm</i>



<b>I- Mục tiêu</b> <b>:</b>


Giúp HS:



- Biết cách so sánh các số tròn trăm.
- Nắm đợc thứ tự các số trịn trăm.


- BiÕt ®iỊn các số tròn trăm vào các vạch có trên tia sè.


<b>II- §å dïng :</b>


- Các hình vng to (25 x 25 cm) bộ đồ dùng dạy học.


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: Đọc viết: chục - trăm - nghìn


1 chơc, 2 chục, 1 trăm, 3
trăm, 1 nghìn


Nhận xét


H: 1 chc cũn gi là gì?
H: 1 nghìn có mấy chữ số 0?
Nhận xét, ỏnh giỏ cho im


1 HS lên bảng viết, cả lớp viết
bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài
học.



2- Bài giảng : <b>* Hớng dẫn so sánh các số</b>
<b>tròn trăm.</b>


- Gắn lên bảng 2 hình vuông
biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy
trăm ô vuông?


- Có 200 ô vuông.


- Yêu cầu HS lên bảng viết số


200 xuống dới hình biểu diễn. - 1 HS lên bảng viết số 200.
- Gắn tiếp lên bảng 3 hình


vuông biểu diƠn 100 vµ hái:
Cã mấy trăm ô vuông?


- Có 300 ô vuông.


- Yêu cầu HS lên bảng viết số


300 xuống dới hình biểu diễn. - 1 HS lên bảng viết số 300.
- 200 ô vuông và 300 ô vuông


thì bên nào có nhiều ô vuông
hơn?


- 300 ô vuông nhiều hơn 200
ô vuông.



- 200 và 300 số nào lớn hơn? - 300 lớn hơn 200.
- 200 và 300 số nào bé hơn?


- Gọi HS lên bảng điền dấu >,
< hoặc = vào chỗ trống cđa:
200 … 300 vµ 300 … 200


- 200 bÐ hơn 300.


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm
bảng con.


200 < 300 ; 300 > 200
- TiÕn hµnh tơng tự với số 300


và 400. - Thực hiện yêu cầu của GVvà rút ra kết luận:
300 < 400 ; 400 > 300
- Yêu cầu HS suy nghĩ và cho


biÕt: 200 vµ 400 số nào lớn
hơn? Số nào bé hơn?


- 400 lớn h¬n 200, 200 bé
hơn 400 (400 > 200 ; 200 <
400)


- 300 và 500 số nào lớn hơn?


Số nào bé hơn? - 500 lín h¬n 300, 300 bÐh¬n 500 (500 > 300 ; 300 <
500)



3- Lun tËp :


Bµi 2 : (SGK tr


139) >, <, =<sub>- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.</sub>
- 2 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở ô li.


- HS nêu yêu cầu của bµi.
100 < 200 400 > 300
300 > 200 700 < 800
500 > 400 900 = 900
700 < 900 600 > 500
500 = 500 900 < 1000
Bµi 3 : (SGK tr


139) Số?<sub>- Các số đợc điền phải đảm</sub>
bảo yêu cầu gì?


- HS nêu yêu cầu của bài.
- Các số cần điền là các số
tròn trăm, số đứng sau lớn
hơn số đứng trớc.


- Yêu cầu HS đếm các số
tròn trăm từ 100 đến 1000
theo thứ tự từ bé đến lớn, từ
lớn đến bé.



- Chữa bài, sau đó vẽ một số
tia số lên bảng và yêu cầu


- HS cả lớp cùng nhau đếm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở ô li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS suy nghĩ để điền các số
tròn trăm còn thiếu trên tia
s.


C- Củng cố- dặn


dò: Bài học về kiến thức gì?
Nhận xét giờ học.


Chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm


Tiết 4


<b> Tự nhiên và xà hội </b>


<i>Một số loài vật sống trên cạn</i>



<b>I- Mục tiêu : </b>


Sau bài học, HS có thể biết :


- Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn.


- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.


- Thích su tầm và bảo vệ các loài vật.


<b>II- Đồ dùng :</b>


- Tranh ¶nh SGK.


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: H: Lồi vật có thể sống ở đâu?


Nhận xét, đánh giá cho điểm


HS tr¶ lêi, nhËn xÐt


B- Bµi míi:


1) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.


Hoạt động 1: Lm
vic vi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Chỉ và nói tên các con vật có
trong hình.


+ Con nào là vật nuôi, con nào
sống hoang dÃ?



- GV khuyến khích HS tự đặt
thêm các câu hỏi trong quá trình
quan sát tìm hiểu về các con vật
đợc giới thiệu trong SGK.


- HS quan s¸t tranh.


- HS nhËn xÐt néi dung
từng tranh.


- HS trả lời câu hỏi.


Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diƯn HS tr¶ lêi tríc
líp.


Kết luận: (SGK)
Hoạt động 2: Làm


viƯc víi tranh ¶nh


Bớc 1: Cho các nhóm trình bày.
Bớc 2: Hoạt động cả lớp


GV nhận xét, đánh giá


HS trình bày sản phẩm,
nhận xÐt


Hoạt động 3: Trũ


chi


Đố bạn con gì


Thc hnh k năng đặt câu hi
loi tr


Bớc 1: GV hớng dẫn cách chơi
Bớc 2: Ch¬i thư


Bíc 3: Ch¬i theo nhãm


HS nhớ lại đặc điểm chính
của con vật


HS nghe
HS ch¬i thư


HS ch¬i trong nhãm
C- Củng cố- dặn


dò:


GV chốt kiến thức bài
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.


Về nhà xem lại bài


<b> </b> Rút kinh nghiệm



Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013
Ngày soạn : 15 / 3 / 2013


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Luyện từ và câu</b>



<i>Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?</i>


<i>Dấu chấm, dấu phẩy</i>



<b>I- Mục tiêu : </b>


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về cây cối.


- Bit t và trả lời câu hỏi cho cụm từ “Để làm gì?”


- Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn.
- Giúp HS vận dụng tốt kiến thức ó hc.


<b>II- Đồ dùng :</b>


- Bảng phụ viết nội dung bµi tËp.


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra giữa kì II HS nghe


B- Bµi míi:


1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, u cầu của tiết


học.


2- Bµi tËp:


Bµi 1 : (miệng) Kể tên các loài cây mà em biết.
GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy
to phân loại các loại c©y.


1 HS đọc yêu cầu của bài,
cả lớp đọc thầm. Làm bài
theo nhóm. Đại diện nhóm
trình bày.


GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2 : (miệng) - Gọi HS lên bảng làm mẫu.


- Gäi HS lên thực hành.
- Nhận xét và cho điểm HS.


- 1 HS đọc yêu cầu của
bài.


- HS 1 : Ngời ta trồng cây
bàng để làm gì?


- HS 2 : Ngời ta trồng cây
bàng để lấy bóng mát cho
sân trờng, đờng phố, các
khu công cộng.



- 10 cặp HS đợc thực hành.
Bài 3 : (viết) - Điền dấu chấm hay du phy


vào ô trống. (Bảng phụ và néi
dung bµi)


GV nhận xét chốt lời giải đúng.


1 HS đọc yêu cầu của bài,
cả lớp đọc thầm, làm bài,
chữa bài, nhận xét


C- Cñng cè dặn


dò: Nhận xét giờ học.<sub>Chuẩn bị bài sau. </sub> Về nhà xem lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tit 2


<b> chÝnh t¶ (nghe viÕt )</b>


<i> C©y dõa</i>



<b>I- Mơc tiªu : </b>


- Nghe và viết lại đúng, đẹp 8 dòng thơ đầu trong bài thơ <b>Cây dừa</b>.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt <b>s / x; in / inh.</b>


- Củng cố cách viết hoa tên riêng của địa danh.
- Giúp HS rèn chữ viết p v gi v sch s.


<b>II- Đồ dùng :</b>



- Bảng lớp viết sẵn nội dung các bài tập.


<b>III- Cỏc hot động dạy học :</b>


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng : lúa chiêm, no ấm,


thuở bé, quở trách.
GV nhận xét, đánh giá


2 HS lªn b¶ng, c¶ líp làm
bảng con, nhận xét


B- Bài mới:


1- Gii thiu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.


2- Híng dÉn nghe
viÕt :


a) Híng dÉn nghe


viết: GV đọc bài thơ một lần 2 HS đọc lại
H: Tả các bộ phận lá, thân, quả


của cây dừa? Cây dừa có hình dáng hoạtđộng nh con ngời.
Chữ khó Cho HS t tỡm



Nhận xét, sửa lỗi cho HS


HS tìm từ khã


b) Viết bài vào vở: Nêu quy tắc viết chính tả
GV đọc bài cho HS viết


2 HS


HS nghe viÕt bµi vµo vë
c) ChÊm vµ ch÷a


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3 - Híng dÉn lµm
bµi tËp chÝnh tả:


Bài tập 2 : a) Tổ chức cho HS thi giữa các
nhóm, viết từ ra bảng nhóm.
- Kiểm tra, tuyên dơng nhóm
thắng cuộc.


+ Tên cây bắt đầu bằng <b>s</b>:


<b>sắn, sim, sung, si, sen, súng,</b>
<b>sâm, sấu, sậy, </b>


+ Tên cây bắt đầu bằng <b>x</b>:


<b>xoan, xà cừ, xà- nu, xơng</b>
<b>rồng, </b>



- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Hoạt động nhóm 4. Đại
diện các nhóm đọc bài.


Bài tập 3 Cho HS đọc yêu cầu bài
(Bảng phụ) ghi đoạn thơ SGK
Cho 3 HS lên bảng viết lại cho
đúng chính tả


GV nhËn xÐt, gi¶i thÝch


1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
làm bài, chữa bài, nhận xét


C- Cñng cè- dỈn


dị: Nhận xét giờ học.<sub>Khen những HS viết đúng, đẹp.</sub>
Chuẩn bị bài sau.


VỊ nhµ xem lại bài, viết lại
những chữ còn viết sai


Rút kinh nghiệm


Tiết 3


<b> To¸n </b>



<i>Các số trịn chục từ 110 đến 200</i>




<b>I- Mơc tiªu</b> <b>: </b>Gióp HS cđng cè vỊ:


- Nhận biết đợc các số tròn chục từ 110 đến 200 là gồm: các trăm, các chục, các đơn vị.
- Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.


- So sánh đợc các số tròn chục từ 110 đến 200 .
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vo thc t.


<b>II- Đồ dùng :</b>


- Các hình vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 1


Nhận xét, ỏnh giỏ


1 HS lên bảng, nêu


B- Bài mới: - GV nhận xét, ghi điểm


1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài giảng : <b>* Giới thiệu các số tròn chục</b>


<b>t 110 n 200.</b>


- Gắn lên bảng hình biểu diễn
số 110 và hỏi: Có mấy trăm,
mấy chục, mấy đơn vị?



- Có 1 trăm, 1 chục và o đơn
vị.


- Số này đọc là: Một trăm mời. - Cả lớp đọc.
- Số 110 có mấy chữ số, là


những chữ số nào? - Số 110 có 3 chữ số, chữ sốhàng trăm là chữ số 1, chữ số
hàng chục là chữ số 1, chữ số
hàng đơn vị là chữ s 0.


- 1 trăm là mấy chục? - 1 trăm là 1o chục.
- Vậy số 110 có tất cả bao nhiªu


chơc? - Cã 11 chơc.


- Có lẻ đơn vị nào không? - Không lẻ đơn vị nào.
- Đây là một số tròn chục.


- Hdẫn tơng tự với dòng thứ 2
của bảng để HS tìm ra cách
đọc, cách viết và cấu tạo của
số 120.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo
luận để tìm ra cách đọc và
cách viết của các số: 130, 140,
150, 160, 170, 180, 190, 200


- Thảo luận cặp đôi và viết
kết quả vào bảng số trong


phần bài học. Các nhóm báo
cáo kết quả thảo luận v c
bi.


<b>* So sánh các số tròn chục.</b>


- Gắn lên bảng hình biểu diễn
110 và hỏi: Có bao nhiêu hình
vuông?


- Có 110 hình vng, sau đó
lên bảng viết số 110.


- Gắn tiếp lên bảng hình biểu
diễn 120 và hái: Cã bao nhiªu
HV?


- Có 120 hình vng, sau đó
lên bng vit s 120.


- 110 ô vuông và 120 ô vuông
thì bên nào có nhiều ô vuông
hơn?


- 120 ô vuông nhiều hơn 110
ô vuông.


- 110 vµ 120sè nµo lớn hơn?


Số nào bé hơn? - 120 lớn hơn 110. 110 bé hơn 120.


- Gọi HS lên bảng ®iÒn dÊu >,


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

110
- H dẫn HS cách so sánh khác
dựa vào việc so sánh các chữ
số cùng hàng để so sánh 120
và 110


3- LuyÖn tËp :


- TiÕn hành tơng tự với số 120


và 130. 120 < 130 ; 130 > 120
Bµi 1:ViÕt (theo


mÉu):


(SGK tr 141)


ViÕt sè Đọc số
110 Một trăm mời


HS nhận biết đợc số hàng
đơn vị - chục - trăm là những
chữ số nào.


Bµi 2 : >, <
(SGK tr 141)


Cho HS quan sát số ô vuông


trong hình vẽ SGK để so sánh
các số từ hàng đơn vị chục
-trăm.


110<120 150>130
120>110 130<150


Bµi 3 : Sè?
(SGK tr 141)


Tơng tự làm nh bài 2 HS đọc yêu cầu bài, làm bài,
chữa bài, nhận xét


C- Củng cố- dặn


dò: Bài học về kiến thức gì?<sub>Nhận xét giờ học.</sub>
Chuẩn bị bài sau.


Ruùt kinh nghieäm


Tiết 4


Thể dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tiết 1


<i><b> TËp làm văn</b></i>



<i>Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối</i>




<b>I- Mơc tiªu : </b>


- Biết đáp lại lời chúc mừng của mọi ngời một cách lịch sự, khiêm tốn, có văn hố.
- Biết trả lời câu hỏi khi tìm hiểu văn bản <b>Quả măng cụt</b>.


- Viết các câu trả lời thành đoạn văn có đủ ý, đúng ngữ pháp.


<b>II- §å dïng :</b>


- Tranh minh ho¹ SGK.


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của


HS


Nhận xét bài kiểm tra định kì
B- Bài mới:


1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.


2- Híng dÉn lµm
bµi tËp:


Bài tập 1: ( miệng) GV mời 4 HS thực hành đóng


vai 1 HS đọc yêu cầu bài



GV khuyÕn khÝch HS nãi b»ng


nhiều cách chúc mừng. HS 1, 2, 3 nói lời chúc mừng.
Bài tập 2 : ( miệng) - GV đọc mẫu bài <b>Quả măng</b>


<b>côt</b>.


- GV cho HS xem tranh (ảnh)
hoặc quả măng cụt thật.


- HS nêu yêu cầu của bài.
- Quan sát.


- Cho HS thực hành hỏi đáp


theo từng nội dung. - HS hoạt động theo cặp hỏi- đáp trớc lớp. VD:
HS 1: Quả măng cụt hình gì?
HS 2: Quả măng cụt trịn nh
quả cam.


HS 1: Qu¶ to b»ng chõng
nµo?


HS 2: Quả to bằng nắm tay
trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HS 1: Cuèng nã nh thÕ nµo?
HS 2: Cuèng nã to vµ ng¾n,
quanh cuèng cã bèn, năm


cái tai tròn và úp vào quả.
- Yêu cầu HS nói liền mạch về


hỡnh dỏng bên ngoài của quả
măng cụt. Cho HS chỉ vào quả
thật hoặc tranh ảnh cho sinh
ng.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Phần nói về ruột quả và mùi
vị của quả măng cụt. Tiến hành
tơng tự phần a.


Bài tập 3 : ( viết) GV nêu yêu cầu của bài
Nhận xét bài viết của HS


HS làm bài, chữa bài, nhận
xét, bổ sung


C- Củng cố- dặn


dò: Chốt kiến thức bài<sub>Nhận xét giờ học.</sub>
Chuẩn bị bài sau.


Về nhà xem lại bài


<b> </b> Rút kinh nghiệm


Tiết 2



<b> To¸n </b>



<i>Các số từ 101 đến 110</i>



<b>I- Mơc tiªu</b> <b>:</b>


Gióp HS cđng cè vỊ:


- Nhận biết đợc các số tròn chục từ 101 đến 110 là gồm: 1 trăm, 0 chục và các đơn vị.
- Biết cách đọc viết các số tròn chục từ 101 đến 110.


- Biết so sánh các số từ 101 đến 110 .
- Nắm đợc thứ tự của các s ny.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Các hình vuông biểu diễn 100.


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: Viết các số tròn chục từ 110


đến 200.


Nhn xột, ỏnh giỏ cho im


2 HS lên bảng, cả lớp viết vào
bảng con


B- Bài mới:



1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài gi¶ng : <b>* Giíi thiƯu c¸c sè tõ 101</b>


<b>n 110.</b>


- Gắn lên bảng hình biểu diễn


s 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Có 1 trăm, sau đó lên bảng <sub>viết 1 vào cột trăm</sub>
- Gắn thêm một hình vng


nhỏ và hỏi: Có mấy chục và
mấy đơn vị?


- Có 0 chục và 1 đơn vị. Sau
đó lên bảng viết 0 vào cột
chục, 1 vào cột đơn vị.


- Để chỉ tất cả 1 trăm, o chục 1
đơn vị, trong toán học, ngời ta
dùng số 1 trăm linh 1 và viết là
101.


- Giíi thiƯu sè 102, 103 t¬ng tù
nh giíi thiƯu sè 101.


- u cầu HS suy nghĩ và thảo
luận để tìm ra cách đọc và
cách viết của các số còn lại
trong bảng: 104, 105, 106, 107,
108, 109, 110.



- Thảo luận cặp đôi và viết
kết quả vào bảng số trong
phần bài học. Các nhóm báo
cáo kết quả thảo luận và đọc
bài.


- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số
từ 110 đến 110.


3- Lun tËp :
Bµi 1:


(SGK tr 143)


Mỗi số dới đây ứng với cách
đọc no?


- GV yêu cầu các nhóm làm
bài ra b¶ng nhãm.


- HS nêu yêu cầu của bài.
- Hoạt động nhóm 4. Hết thời
gian, đại diện các nhóm lên
gắn bảng. Lớp kiểm tra.


Bµi 2 : Sè?
(SGK tr 143)


- Vẽ lên bảng tia số nh SGK,


sau đó, gọi 1 HS lên bảng làm
bài.


- Nhận xét, cho điểm và yêu
cầu HS đọc các số trên tia số
theo th t t bộ n ln.


- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở ô li và
chữa.


Bài 3 : >, <, =?
(SGK tr 143)


- Để điền cho đúng, trớc hết
phải thực hiện so sánh số, sau
đó điền dấu ghi lại kết quả so
sánh đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Yªu cầu HS giải thích cách


làm. 101 < 102 106 < 109<sub> 102 = 102 103 > 101</sub>
105 > 104 105 = 105
109 > 108 109 < 110
C- Cñng cè- dặn


dò: Bài học kiến thức gì?<sub>Nhận xét giờ học.</sub>
Chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm



Tiết 3


Mĩ thuật


Tiết 4


<b> Tập viết </b>


<i>Chữ hoa Y</i>



<b>I- Mục tiêu : </b>


- Biết viết chữ cái viết hoa <b>Y</b> (theo cỡ vừa vµ nhá)


- Biết viết ứng dụng câu : <i><b>Yêu luỹ tre làng</b></i> theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và
nối chữ đúng quy định.


- Giúp HS viết đúng, đẹp.


<b>II- §å dïng :</b>


- Mẫu chữ hoa<b> Y </b>đặt trong khung chữ.


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: Viết một vài từ trong bài Ôn


tËp



GV nhận xét, đánh giá


2 HS lªn bảng, lớp bảng
con


B- Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2- Híng dÉn viết


chữ hoa <i>Y</i>: Giới thiệu chữ mẫuCấu tạo chữ
Cách viÕt


GV viÕt mÉu


HS quan s¸t, nhận xét
mẫu chữ


HS quan sát


Viết bảng.


3- Híng dÉn viÕt
c©u øng dụng :


Chữ hoa <i><b>Y</b></i> 2 lợt


GV nhận xét, sửa lỗi sai cho


HS.

Y Y Y

<sub>1 HS lên bảng, cả lớp viết</sub>
bảng con, nhËn xÐt


* Giíi thiƯu cơm tõ


øng dơng. <i><b>- Yêu luỹ tre làng. </b></i>Hớng dẫn quan sát, nhận xét
Độ cao các chữ cái


Nối chữ


<i><b>Yêu luỹ tre làng</b></i>


HS c cm từ, hiểu cụm
từ: Tình cảm u làng xóm
q hơng.


u ly tre


lng



Viết bảng Viết chữ <i><b>Yêu</b></i> trên dòng kẻ li.


Nhận xét, sửa lỗi sai cho HS 1 HS lên bảng, cả lớp viếtbảng con
Viết vở tập viết GV yêu cầu HS viết


GV quan sát, nhắc nhở HS viết bài
4- Chấm, chữa bài: GV chấm 7 - 8 bµi, nhËn xÐt HS nghe sưa lỗi
C- Củng cố- dặn


dũ: Nhận xét giờ học.Khen những HS viết đẹp
Chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm



Tiết 5


<b> SINH HOẠT LỚP</b>



<b>1</b>- <b>Dự kiến đánh giá tình hình tuần qua: </b>
<b>* Ưu điểm:</b>


- HS đi học chuyên cần, vệ sinh lớp học, hành lang sạch sẽ
- Đủ dụng cụ học tập, có học bài


- Phát biểu ý kiến xây dựng bài sôi nổi
- Hát đầu buổi, cuối buổi.


- kiểm tra bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc
<i><b> * Tồn tại:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cịn nói chuyện trong giờ học, một số học sinh cịn thụ động trong giờ học.


<b>2- Cơng việc tuần đến</b>:


- Khắc phục tồn tại


-Thực hiện tốt nề nếp lớp.


-Đi học đều và đúng giờ, giữ gìn sách vở và đồ dùng trong học tập
-Đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn bè trong học tập


-Lễ phép vâng lời thầy cơ giáo
-Thực hiện tốt an tồn giao thơng.





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×