Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Giao an Tuan 28 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.82 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28</b>


(Từ ngày 11/03/2019 đến ngày 16 /03/2019)


Thứ, ngày Môn Tên bài


Thứ 2
Ngày
11/3/201
9


Sáng Chào cờ
Toán
Tập Đọc
Tập Đọc
Kiểm tra
Kho báu
Kho báu
Chiề
u
Rèn chữ
Âm Nhạc
KNS


Kho báu ( đoạn 1)


Học bài hát: Chú ếch con
Thứ 3


Ngày
12/3/201
9



Sáng Kể chuyện
TNXH
Tốn
Thể dục


Kho báu


Một số lồi vật sống trên cạn
Đơn vị, chục, trăm, nghìn


Trị chơi “ Tung vịng vào đích và chạy đổi chỗ
vỗ tay nhau”


Chiề
u


KNS
Tiếng Anh


Rèn chữ Bạn có biết ( đoạn 4)
Thứ 4


Ngày
13/3/201
9


Sáng Chính tả
Tập Đọc
Rèn chữ


Toán


Nghe – viết: Kho báu
Cây dừa


Cây dừa


So sánh các số trịn trăm
Chiề


u


KNS
Thủ cơng
Tiếng Anh


Làm đồng hồ đeo tay
Thứ 5


Ngày
14/3/201
9


Sáng Tiếng anh
Mỹ Thuật
LT&C
Tập viết


Vẽ trang trí: Vẽ thêm vào hình có sẵn ( vẽ gà)
và vẽ màu



Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm
gì? Dấu chấm, dấu phẩy.


Chữ Y hoa
Rèn Chữ


Arobic
Tốn


Kho báu ( đoạn 2)


Các số tròn chục từ 110 đến 200
Thứ 6


Ngày


Sáng Chính tả
Tập Làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

15/3/201
9


Văn
Tốn
Thể Dục


Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối
Các số từ 101 đến 110



Bơi
Chiề


u


Rèn chữ
Tiếng Anh
Đạo Đức


Quả măng cụt ( đoạn 1)
Giúp đỡ người khuyết tật
Thứ 7


Ngày
16/3/201
9


Sáng Rèn chữ
KNS
SHL


Tiếng Anh


Kho báu ( đoạn 3)


Việt Mỹ, ngày tháng năm 2019
Ký duyệt





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KIỂM TRA </b>
<b>Bài 1: Tính </b>


a, 5 x 4 + 23
b, 18 : 2 + 11
c, 25 : 5 x 0
d, 1x 4 + 6
<b>Bài 2: Tìm x</b>
a, x + 27 = 54
b, 4 x x = 32
c, x : 8 = 15 - 10


<b>Bài 3: Hình dưới đây có …… hình chữ nhật.</b>


<b>Bài 4: Tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh lần lượt là: 5 cm, 7 cm, 10 </b>
cm.


<b>Bài 5: Có 32 quả táo chia vào các đĩa, mỗi đĩa có 4 quả táo. Hỏi chia được bao </b>
nhiêu đĩa táo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Tiết 82–83 : KHO BÁU</b>
<b> ( GDKNS ) </b>
<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.


- Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó
có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5)


- GDKNS: tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, lắng nghe tích cực.



Ý thức tận dụng đất đai, chăm chỉ lao động sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
<b>II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>


- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
<b>III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Ôn tập.</b>


- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
<b>3.Bài mới:</b>


<i><b>a. Khám phá:</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa
trong Sách giáo khoa / 82.


- Tranh vẽ gì?
- Chủ điểm gì?


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa
trong SGK / 83.


- Tranh vẽ gì?



- GV: Tiếp sau các chủ điểm giới thiệu
các mùa trong năm, các loài chim chóc,
mng thú và thế giới sông biển, sang
tuần 28, 29, các em sẽ đọc những bài viết
về các loài cây, hoa qua chủ điểm Cây
cối. Truyện đọc mở đầu chủ điểm có tên
gọi Kho báu. VỚi truyện này,các em sẽ


Hát


-Học sinh lắng nghe.


- HS quan sát tranh.
- Vẽ một vườn cây.
- Cây cối.


- Vẽ 2 người đang ăn uống, bên cạnh một
cánh đồng lúa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hiểu: Cuộc sống ấm no, đầy đủ của con
người do đâu mà có? Cái gì mới thật sự là
kho báu?


<i><b>b.Kết nối:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


<i>* GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài</i>


- GV đọc mẫu toàn bài: giọng kể chậm


rãi, nhẹ nhàng. Đoạn 2: đọc với giọng
trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ thể
hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà
(mỗi nagỳ một già yếu, qua đời, lâm
bệnh); sự hão huyền của 2 người con (mơ
chuyện hão huyền). Đoạn 3: giọng đọc
thể hiện sựu ngạc nhiên, nhịp nhanh hơn.
Câu kết – hai người con đã hiểu lời dặn
dò của cha – đọc chậm lại.


<i>* GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp</i>
<i>giải nghĩa từ.</i>


- Đọc từng câu


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu
trong mỗi đoạn. Chú ý các từ ngữ: cơ
ngơi, đàng hoàng, hão huyền, cuốc bẫm
cày sâu, hai sương một nắng, dặn dị.
- Bài có mấy đoạn?


* Đọc từng đoạn trước lớp:


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.


- GV hướng dẫn HS cách đọc một số câu:
Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông
dân kia / quanh năm hai sương một
nắng, / cuốc bẫm cày sâu. // hai ông bà /


thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và


- HS lắng nghe.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn.


- Bài có 3 đoạn:


+ Đoạn 1: Từ Ngày xưa đến đàng hoàng.
+ Đoạn 2: Từ Nhưng rồi đến mà dùng.
+ Đoạn 3: Từ Theo lời cha đến hết.


- HS nối tiếp nhau đọc các đoạn trong bài
(2lần).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trở về nhà khi lặn mặt trời.//


- Gọi 1 HS đọc các từ ngữ chú giải sau
bài.


<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm.</i>
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm 3.


- GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc
tốt.


<i>* Thi đọc giữa các nhóm (đồng thanh, cá</i>
<i>nhân; từng đoạn, cả bài).</i>



- GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc
tốt.


- HS đọc trong nhóm 3.


- 2 nhóm thi đọc lại nối tiếp từng đoạn.
- HS nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt.
- 2 nhóm thi đọc đồng thanh.


- HS nhận xét và bầu chọn nhóm đọc hay.


<b>Tiết 2</b>
<i><b>c. Thực hành:</b></i>


<b>Hoạt động 3: HD tìm hiểu bài.</b>
<i>Câu hỏi 1</i>


- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. Sau đó
phát biểu ý kiến.


- GV: Nhờ chăm chỉ làm lụng, hai vợ
chồng người nông dân đã đạt được điều
gì?


- GV nhận xét.


- GV hướng dẫn 2 HS đọc lại đoạn 1:
giọng đọc là giọng kể khoan thai, nhấn


giọng những từ ngữ ca ngợi đức tính cần
cù,chăm chỉ của hai vợ chồng người nông


<i>Câu hỏi 1</i>


- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù,
chịu khó của vợ chồng người nông dân.
- Hai vợ chồng người nông dân: quanh
năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày
sâu; ra đồng từ lúc gà gáy sáng, trở về nhà
khi đã lặn mặt trời; Vụ lúa, họ cấy lúa, gặt
hái xong lại trồng khoai, trồng cà; không
cho đất nghỉ, chẳng lúc nào ngơi tay.
- HS nhận xét.


- Gây dựng được một cơ ngơi đàng
hoàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

dân.
<i>Câu hỏi 2</i>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.


- Hai con trai người nơng dân có chăm
làm ruộng như cha mẹ họ không?


- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 2.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.


- GV nhận xét.



- Gọi 2 HS đọc lại đoạn 2. GV nhắc các
em đọc đoạn văn với giọng kể chậm rãi,
buồn; lời người cha căn dặn con trước khi
qua đời – mệt mỏi, lo lắng.


<i> Câu hỏi 3 </i>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Gọi 1 HS đọc cảu hỏi 3.


- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.


- GV nhận xét.
<i>Câu hỏi 4:</i>


- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4.


- GV đưa ra 3 phương án để HS lựa chọn:
a) Vì đất ruộng vốn là đất tốt.


b) Vì ruộng đưcợ hai anh em đào bới để
tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.
c) Vì hai anh em giỏi trồng lúa


- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.


- Cuối cùng, kho báu mà người con tìm
được là gì?



<i>Câu hỏi 2</i>
- HS đọc thầm.


- Họ ngại làm việc, chỉ mơ chuyện hão
huyền.


- Trước khi mất, người cha cho các con
biết điều gì?


- Người cha dặn dị: Ruộng nhà có một
kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
- HS nhận xét.


- 2 HS đọc.


<i>Câu hỏi 3</i>
- HS đọc thầm.


- Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho
báu mà không thấy. Vụ mùa đến, họ đành
trồng lúa.


- HS nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.
<i>Câu hỏi 4:</i>


- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?



- Ý b: Vì ruộng đưcợ hai anh em đào bới
để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa
tốt.


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhận xét.
<i>Câu hỏi 5</i>


- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 5.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3; sau đó
phát biểu ý kiến.


- GV nhận xét.
<i><b>* Luyện đọc lại.</b></i>


- GV yêu cầu 2 nhóm HS thi đọc lại
truyện.


- GV nhận xét và tuyên dương nhóm, cá
nhân đọc tốt.


<i><b>d. Vận dụng:</b></i>


- GV: Từ câu chuyện Kho báu, các em
cần rút ra bài học cho mình: Ai chăm học,
chăm làm, người ấy sẽ thành công, sẽ
hạnh phúc, có nhiều niềm vui.



- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS ghi nhớ điều câu chuyện muốn
nói với các em và về nhà đọc trước các
yêu cầu của tiết Kể chuyện.


<i>Câu hỏi 5</i>


- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- HS phát biểu:


+ Đừng ngồi mơ tưởng kho báu. Lao
động chuyên cần mới là kho báu, làm nên
hạnh phúc, ấm no.


+ Đất đai chính là kho báu vô tận. Chăm
chỉ lao động trên ruộng đồng, con ngừơi
sẽ có cuộc sống đầy đủ, ấm no.


+ Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao
động trên ruộng đồng, ngừơi đó có cuộc
sống ấm no, hạnh phúc.


- HS nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.
- 2 nhóm đọc lại truyện.


- HS nhận xét và bình chọn nhóm phân
vai đọc tốt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>RÈN CHỮ</b>


<b>KHO BÁU ( Đoạn 1: từ Ngày xưa… đàng hoàng)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS rèn viết chữ.


-Giúp các em viết đúng và thẳng nét.


- Rèn cho HS tính cẩn thận, trình bày vở sạch, đẹp.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Sách tiếng việt, vở rèn chữ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3.Bài mới:</b>


Thực hành rèn viết:
- GV viết mẫu


- Giúp HS ôn lại cách viết


- GV tổ chức cho HS viết vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS



-Nhắc nhở HS viết đúng, sạch, đẹp,
đúng tốc độ.


- Nhận xét, sửa bài.
<b>4,Củng cố</b>


-Cho HS nhắc lại cách viết
<b>5.Nhận xét tiết học, dặn dò</b>
- Giáo dục.


-Dặn dò.


-Hát


-HS quan sát


-HS nhắc lại cách viết
-HS viết bài


<b>Bài 28</b>


<b>HỌC BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON</b>
(Nhạc và lời: Phan Nhân)
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Qua bài hát HS biết được một số loài chim, cá, noi gương học tập chăm chỉ của
chú ếch con.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Đàn, đài, đĩa nhạc.


- Bảng phụ viết lời 1 bài hát.
- Nhạc cụ gõ.


- Đầy đủ đồ dùng học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 1 em hát bài Chim chích bồng
- GV nhận xét, đánh giá?


<b> 3. Bài mới : </b>
<i><b>* Phần mở đầu:</b></i>


- GV giới thiệu bài :Giờ học này chúng ta
học bài hát mới của nhạc sĩ Phan Nhân nói
về một con vật rất chăm chỉ học tập,đó là
con ếch con


<b>Hoạt động 1: Học hát bài Chú ếch con</b>
- Cho HS nghe hát mẫu



- GV chia câu
- Cho HS đọc lời ca
- Gọi 1 đến 2 em đọc


- Dạy giai điệu từng câu: GV hát mẫu và
đàn 2 lần , lấy nhịp.


- Lần lượt như vậy cho đến hết bài
- Cho lớp ghép cả bài vài lần
- Cho từng nhóm hát


- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo </b>
phách và tiết tấu


- Làm mẫu và hướng dẫn HS cách gõ đệm


- HS hát


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe.


- HS nghe.
- HS quan sát
- HS đọc lời ca
- HS đọc


- HS hát theo hướng dẫn của GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

theo phách.


<i>Kìa chú ếch là chú ếch con có hai..</i>
<i> x x x x x</i>


- Cho các em hát và gõ đệm theo phách.
- Kiểm tra 1 đến 2 tổ.


- GV nhận xét.


- Hướng dẫn cách gõ đệm theo tiết tấu.
<i>Kìa chú ếch là chú ếch con có hai..</i>
x x x x x x x x x
- Cho các em thực hiện


- Cho HS tập so sánh tiết tấu giữa các câu
1+ 2; 3+ 4 ; 1+ 3


- Luyện cho các em hát nối tiếp
- Gọi HS hát và vỗ tay theo tiết tấu
-GV nhận xét.


- Mỗi em hát lại lời 1
- GV nhận xét?
<b>4. Củng cố , dặn dò</b>


- GV đàn lớp hát lại lời 1 bài hát.
- GV nhận xét giờ học.



- Về nhà học thuộc lời 1 đọc trước lời 2.


- HS quan sát


- HS thực hiện
- HS thực hiện
- Lớp theo dõi


- Lớp hát và gõ đệm theo tiết tấu
- HS trả lời: 1 giống 2, 3 giống 4; 1
khác 3


- 4 nhóm mỗi nhóm hát 1 câu.
- HS trình bày, lớp vỗ tay theo tiết
tấu lời ca.


- HS lắng nghe
- HS hát


- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


<b> </b>


<b>KĨ NĂNG SỐNG</b>



<b>LỊNG TRUNG THỰC, KỈ LUẬT, ĐỒN KẾT</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu được thế nào là lòng trung thực.


- Rèn luyện tính trung thực hàng ngày.
<b>II. Đồ dùng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Khởi động: </b>


<b> - HS hát tập thể.</b>
- GV giới thiệu bài.
<b>B. Bài mới:</b>


 <b>Hoạt động 1 :</b>


- GV kể cho HS nghe câu chuyện “
<b>Bài học về lòng trung thực”</b>


<b> - Nêu câu hỏi:</b>


+ Hịa khơng trung thực ở điểm
nào? Nếu nhìn thấy Hịa giở sách để
chép, em sẽ làm gì?


+ Kể ra những biểu hiện thiếu trung
thực có thể có trong giờ kiểm tra.


 <b>Hoạt động 2 :</b>


- GV chia HS thành các nhóm thảo
luận làm bài tập.


- Yêu cầu các nhóm trình bày.


 <b>Hoạt động 3 :</b>


- Gv hướng dẫn HS nắm được những
giá trị rút ra Câu chuyện và Trải
nghiệm.


<b>* Hoạt động 4: Tự đánh giá</b>


- Lớp hát bài “ Chim vành khuyên”


- HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực
hiện vào vở thực hành phần trả lời câu
hỏi.


- Trình bày ý kiến.


- Các nhóm thảo luận và trình bày.
* Những biểu hiện của lịng trung thực.
* Kể lại những tình huống mà em đã
thể hiện lòng trung thực.


- HS nêu những việc làm cần tránh:
+ Nói dối.


+ Sợ bị la nên nói dối.
+ Đỗ lỗi cho người khác.
+ Nói khốc.


+ Tìm lí do để bào chữa cho lỗi của
mình.



- Rèn luyện tính trung thực:
+ Nói đúng sự thật


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét.
<b>* Củng cố, dặn dò:</b>


<b>Thư ba, ngày tháng 3 năm 2018</b>
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>Tiết 28: KHO BÁU</b>
<b>( GDKNS )</b>
<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (Bài tập 1).
- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện (Bài tập 2).


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- SGK.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>- Ôn tập.</b>


<b>3. Bài mới:</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài mới</b></i>


- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ dựa
vào những gợi ý để kể lại câu chuyện Kho
báu.


- Ghi tên bài trên bảng.
<i><b>b. Hướng dẫn kể chuyện</b></i>
<i>* Kể từng đoạn theo gợi ý</i>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- GV giải thích những gợi ý: Phần gợi ý đã
cho chính là ý chính của cả đoạn, các sự
việc chính trong đoạn. Nhệim vụ của các
em là kể chi tiết các sự việc đó để hồn
chỉnh từng đoạn truyện. Để kể tốt, các em


Hát


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

cần bám chắc các ý tóm tắt (là phần xương
sống của mỗi đoạn), song phải nắm chắc cả
nội dung truyện, dùng dưcợ những từ ngữ
đẹp, cô đọng, hàm súc trong truyện.


- GV hướng dẫn 2 HS làm mẫu – đắp da
thịt cho từng gợi ý kể đoạn 1:



+ Với ý khái quát đoạn 1 (Hai vợ chồng
chăm chỉ): GV yêu cầu HS nhớ và dùng các
cụm từ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày
sâu.


+ Với 3 ý cụ thể:


* Thức khuya dậy sớm. GV khen ngợi
những HS khi kể biết dùng các cụm từ: từ
lúc gà gáy sáng và khi đã lặn mặt trời.


* Không lúc nào ngơi tay: GV khuyến
khích HS dùng các cụm từ: chẳng lúc nào
ngơi tay, không để cho đất nghỉ.


* Kết quả tốt đẹp: GV nhắc HS tự thêm ý
của mình vào.


- GV nhắc HS kể đoạn 2, 3 như đoạn 1.
- Yêu cầu HS tập kể trong nhóm 3.


- Yêu cầu 3 đại diện của 3 nhóm tiếp nối
nhau thi kể 3 đoạn.


- GV nhận xét (về nội dung, giọng kể, điệu
bộ,…)


<i>* Kể toàn bộ câu chuyện</i>


- GV yêu cầu HS kể bằng lời của mình


(khơng kể theo lối đọc thụơc lịng truyện);
kể với giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt.


- Yêu cầu 3 HS thi kể trước lớp toàn bộ câu


- 2 HS làm mẫu:


+ Với ý khái quát đoạn 1 (Hai vợ
chồng chăm chỉ): Ở vùng quê nọ, có
hai vợ chồng người nơng dân quanh
năm hai sương một nắng, cuốc bẫm
cày sâu.


+ Với 3 ý cụ thể:


* Thức khuya dậy sớm: Họ thường ra
dồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà
khi đã lặn mặt trời


* Không lúc nào ngơi tay: Hai vợ
chồng cần cù, chăm chỉ không lúc
nào ngơi tay. Đến vụ lúa, họ cấy lúa.
Vừa gặt hai xong, họ lại trồng khoai,
trồng cà, không để cho đất nghỉ.
* Kết quả tốt đẹp: Nhờ làm lụng
chuyên cần, họ đã gây dựng được
một cơ ngơi thật đàng hoàng, nhà
cao, cửa rộng, gà lợn đầy chuồng, cá
đầy ao,…



- HS kể trong nhóm 3.
- 3 HS nối tiếp kể (3 lần)
- HS nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chuyện.


- GV nhận xét và bình chọn người kể hay
nhất trong tiết.


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


- Câu chuyện muốn khun chúng ta điều
gì?


- GV nhận xét tiết học.


- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.


- 3 HS thi kể.
- HS nhận xét.


- Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao
động trên ruộng đồng, người đó có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc.


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>



<b>Tiết 28 : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN</b>
<b>( GDKNS )</b>


<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Nêu được tên, lợi ích của một số động vật sống trên cạn đối với con người.


- Kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà.
<b>II – PHƯƠNG TIỆN DẠY -HỌC</b>


- Các tranh vẽ minh họa trong SGK.


- Sưu tầm tranh ảnh một số lồi vật sống trên cạn.
<b>III – TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Loài vật sống ở đâu?


- Kể tên một số loài vật sống trên mặt đất,
sống dưới nước và bay lượn trên khơng.


Hát


- Có thể sống ở khắp nơi: trên cạn,
dưới nước.



- HS trả lời:


+ Sống trên mặt đất:gà, vịt, chó,
heo, bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét.
3. Bài mới:
<b>a. Khám phá:</b>


- GV: Các em đã được biết loài vật sống ở
đâu. Trong tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu
về một số loài vật sống trên cạn.


- GV ghi tựa bài.
<b>b.Kết nối:</b>


 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong


SGK / 58, 59 và trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Chỉ và nói tên các con vật có trong hình.
+ Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang
dã?


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3. GV hướng
dẫn các em tự tập đặt thêm các câu hỏi cho
mỗi hình:


+ Đố bạn con nào có thể sống ở sa mạc?


+ Con nào đào hang sống dưới mặt đất?
+ Con nào ăn cỏ?


+ Con nào ăn thịt?
b) Làm việc cả lớp


- GV yêu cầu HS phát biểu.


ốc, hến.


+ Bay lượn trên bầu trời: chim vàng
anh, bồ câu, chim én, hải âu.


- Học sinh lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát tranh.


- HS thảo luận nhóm 3.


- HS trả lời:


+ Hình 1: Con lạc đà
+ Hình 2: Con bị.
+ Hình 3: Con hươu.
+ Hình 4: Con chó.
+ Hình 5: Con thỏ
+ Hình 6: Con hổ.
+ Hình 7: Con gà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nhận xét và kết luận: Có rất nhiều
<i>lồi vật sống trên c ạn, trong đó có những</i>
<i>li vật chuyên sống trên mặt đất như voi,</i>
<i>hươu, lạc đà, chó, gà,…; có lồi vật đào</i>
<i>hang sống dưới mặt đất như thỏ rừng, giun,</i>
<i>dế,…</i>


<b>c. Thực hành:</b>


 Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh
<b>các con vật sống trên cạn sưu tầm được.</b>
- Yêu cầu HS các nhóm đem những tranh
ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và
phân loại, sắp xếp tranh ảnh các con vật vào
giấy khổ to.


b) Làm việc cả lớp.


- GV yêu cầu đại diện các nhóm giới thiệu
các lồi vật sống trên cạn.


- GV nhận xét xem từng nhóm đã trình bày
có đẹp chưa.


 Hoạt động 3: Trị chơi “Đố bạn con gì?”
- GV yêu cầu 1 HS quay mặt vào bảng và
cho cả lớp xem hình con vật đó. HS tìm tên
con vật được hỏi và cả lớp chỉ được trả lời
đúng / sai. Chẳng hạn: Con này có 4 chân


(hay 2 chân, hay khơng có chân) phải


những con vật sống hoang dã.
- HS nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.


- HS quan sát và phân loại. Chẳng
hạn:


* Dựa vào cơ quan di chuyển:
+ Các con vật có chân.


+ Các con vật vừa có chân vừa có
cánh.


+ Các con vật khơng có chân.


* Dựa vào điều kiện khí hậu nơi các
con vật sống:


+ Các con vật sống được ở sứ nóng.
+ Các con vật sống được ở xứ lạnh.
* Dựa vào nhu cầu của con người:
+ Các con vật có ích đối với người
và gia súc.


+ Các con vật có hại đối với người,
cây cối mùa màng hay đối với con
vật khác.



- HS trình bày trước lớp.
- HS nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khơng?; Con này được nuôi trong nhà (hay
sống hoang dã) phải không?;….Sau khi hỏi
một số câu hỏi, em HS phải đoán được tên
con vật.


- Yêu cầu HS cả lớp chơi thử.
- Yêu cầu HS cả lớp tham gia.
- GV nhận xét.


<b>d. Vận dụng:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở HS về nhà sưu tầm tranh ảnh các
con vật sống dưới nước.


- HS chơi thử.
- Cả lớp tham gia.


- Học sinh lắng nghe.
<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 137: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN</b>
<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ
giữa trăm và nghìn.



- Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Bộ ô vuông biểu diễn số.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra</b>


- GV nhận xét bài làm của học sinh.
<b>3.Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


- Các em đã được học đến số nào?


- GV: trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ
tiếp tục học đến các số lớn hơn 100, đó là
các số trong phạm vi 1000. Bài học đầu
tiên trong phần này là Đơn vị, chục, trăm,


Hát


- HS lắng nghe.



- Số 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nghìn.


<b>b. Ôn tập về đơn vị, chục và trăm.</b>
- GV gắn lên bảng 1 ơ vng và hỏi: Có
mấy đơn vị?


- GV tiếp tục gắn 2, 3,…, 10 ô vuông như
trong SGK. HS nêu số đơn vị tương ứng.
- GV hỏi:


10 đơn vị cịn được gọi là gì?
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?


- GV viết lên bảng: 10 đơn vị bằng 1
chục.


- Yêu cầu HS nhắc lại.


- GV gắn lên bảng các hình chữ nhật (các
chục từ 1 đến 10 chục) như trong SGK.
Yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10)
đến 10 chục (100).


10 chục bằng mấy trăm?
- GV viết: 10 chục bằng 100.
- u cầu HS nhắc lại.


<b>c. Một nghìn</b>


* Số trịn trăm


- Gắn lên bảng 1 hình vng biểu diễn
100 và hỏi: Có mấy trăm?


- Gọi 1HS lên bảng viết số 100 xuống
dưới vị trí gắn hình vng biểu diễn 100.
- Gắn lên bảng 2 hình vng như trên và
hỏi: Có mấy trăm?


- Gọi 1HS lên bảng viết số 200 xuống
dưới vị trí gắn hình vng biểu diễn 200.
Cả lớp viết vào bảng con.


- Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
hình vng như trên để giới thiệu các số
300, 400, …, 900. Yêu cầu HS nêu các số
300, 400, …, 900 và viết vào bảng con.


- Có 1 đơn vị.


- Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vị.
- HS trả lời:


1 chục.


Bằng 10 đơn vị.


- HS nhắc lại: 10 đơn vị bằng 1 chục.
- HS nêu: 1 chục – 10; 2 chục – 20; … ;


10 chục – 100.


- Bằng 1 trăm.


- HS nhắc lại: 10 chục bằng 100


- Có 1 trăm.
- HS viết: 100
- Có 2 trăm.
- HS viết: 200.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì
chung?


- GV: Các số 100, 200, 300, … , 900 là
các số tròn trăm.


- Yêu cầu HS nhắc lại.
* Nghìn.


- GV gắn 10 hình vng to liền nhau như
SGK rồi hỏi: Có mấy trăm?


- GV giới thiệu: 10 trăm gộp lại thành 1
nghìn. Viết là 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ
số 0 liền sau). Đọc là: một nghìn.


<b> 10 trăm được gọi là gì?</b>


- GV viết lên bảng: 10 trăm bằng 1 nghìn.


- Yêu cầu HS nhắc lại.


- Gọi 1 HS lên bảng viết số 1000. Cả lớp
viết vào bảng con.


- GV hỏi:


1 chục bằng mấy đơn vị?
1 trăm bằng mấy chục?
1 nghìn bằng mấy trăm?
10 đơn vị bằng mấy chục?
10 chục bằng mấy trăm?
10 trăm bằng mấy nghìn?


- Yêu cầu cả lớp đồng thanh nhắc lại.


<b>d. Luyện tập</b>


Bài 1: Làm việc chung


- GV gắn các hình trực quan về đơn vị,
các chục, các trăm lên bảng, yêu cầu HS
lên viết số tương ứng và đọc tên số đó. Cả
lớp viết vào bảng con.


- GV tiếp tục đưa ra mơ hình trực quan


- Có 2 chữ số 0 ở sau cùng (hay thường
nói: tận cùng là 2 chữ số 0).



- Các số 100, 200, 300, … , 900 là các
số trịn trăm.


- Có 10 trăm.


10 trăm được gọi là 1 nghìn.


- HS nhắc lại: 10 trăm bằng 1 nghìn.
- HS viết: 1000.


- HS trả lời:
- Bằng 10 đơn vị.
- Bằng 10 chục.
- Bằng 10 trăm.
- Bằng 1 chục.
- Bằng 1 trăm.
- Bằng 1 nghìn.
- HS:


10 đơn vị bằng 1 chục.
10 chục bằng 1 trăm.
10 trăm bằng 1 nghìn.


- HS đọc và viết số theo hình biểu diễn :
1, 3, 40, 60, 5, 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

của các số: 500, 400, 600, 800, 700, 900,
100, 200, 300, 1000. HS lên bảng viết số
tương ứng dưới mơ hình trực quan đã
cho. HS cả lớp viết vào bảng con.



<b>Bài 2: Làm việc cá nhân (sử dụng bộ ô</b>
vuông cá nhân)


- GV viết số lên bảng, yêu cầu HS chọn ra
các hình vng hoặc hình chữ nhật (ứng
với số trăm hoặc số chục của số đã viết).
- GV viết số 200, 1 HS lên bảng làm, các
HS khác phải chọn 2 hình vng to đặt
trước mặt.


- GV tiếp tục chọn lần lượt các số tròn
trăm: 500, 400, 600, 800, 700, 900, 100,
300. HS lần lượt chọn đủ các hình vng
tương ứng đặt trước mặt. 1 HS lên bảng
làm, cả lớp làm việc cá nhân.


- GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét và tổng kết tiết học. Biểu
dương các em học tất, có tiến bộ. Nhắc
nhở các em cịn chưa chú ý, chưa cố gắng
trong học tập.


500, 400, 600, 800, 700, 900, 100, 200,
300, 1000.


- HS làm việc với bộ ô vuông cá nhân:
4 hình chữ nhật, 1 ô vng, 5 hình chữ


nhật, 6 hình chữ nhật, 7 ơ vng.


- HS lấy 2 hình vng to đặt trước mặt.


- HS nhận xét.


- HS chọn đủ các hình vng tương ứng
đặt trước mặt.


- HS nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.


<b>THỂ DỤC</b>


<b>Trị chơi : Tung vịng vào đích và chạy đổi chỗ vỗ tay nhau</b>


<b> I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh</b>


-Tiếp tục làm quen với trị chơi Tung vịng vào đích.u cầu biết cách chơi và
tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động .


II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>NỘI DUNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


I/ MỞ ĐẦU


GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu


giờ học


Khởi động


HS chạy một vòng trên sân tập


Thành vòng tròn,đi thường….bước
Thôi


Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét


<b> II/ CƠ BẢN:</b>


a. Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Nhận xét


b.Trò chơi : Tung vịng vào đích .


G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xét


III/ KẾT THÚC:


Đi đều….bước Đứng lại….đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp


Thả lỏng



Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà tập tung vịng vào đích


Đội Hình


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


Đội Hình xuống lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>KĨ NĂNG SỐNG</b>
<b>************</b>


<b>TIẾNG ANH</b>
<b>************</b>


<b>RÈN CHỮ</b>

<b>BẠN CÓ BIẾT </b>


<b>( đoạn 4: Cây gỗ thấp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài </b>

Bạn có biết



<b>- Rèn tính cẩn thận, viết đúng, viết đẹp.</b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> Nội dung đoạn viết, bảng phụ.</b>


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Giáo viên kiểm tra 1 số tập.
- Nhận xét. Tuyên dương.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<b> Giới thiệu bài – ghi tựa: “</b>

Bạn có


biết

<b>”</b>



<b>Luyện viết</b>


Thực hành rèn viết:
- Gv đọc mẫu


- Hướng dẫn viết từ khó: châu Phi,
<b>xăng-ti-mét….</b>


- GV viết mẫu



- Giúp HS ôn lại cách viết


- GV tổ chức cho HS viết vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS


-Nhắc nhở HS viết đúng, sạch, đẹp,
đúng tốc độ.


- Nhận xét, sửa bài.


- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.


- HS lắng nghe.
- HS viết bảng con
- HS quan sát


-HS nhắc lại cách viết
-HS viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. Củng cố:


<b>- Hỏi học sinh rèn chữ bài gì?</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tiết học sau


- Bạn có biết
- HS lắng nghe



<b>Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2019</b>
<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>(Nghe – viết)</b>
<b>KHO BÁU</b>
<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được Bài tập 2; Bài tập (3) a / b.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ viết nội dung Bài tập 2, Bài tập (3).
- Vở bài tập.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ: Ôn tập.</b>


- GV nhận xét bài làm của học sinh.
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>3.1 Giới thiệu bài</b></i>


- Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ
chép một đoạn văn xuôi bài Kho báu.


<i><b>3.2 Hướng dẫn tập chép</b></i>


<i>* Hướng dẫn HS chuẩn bị</i>


- GV đọc bài chính tả. Yêu cầu 2 HS đọc
lại bài.


- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài:
Đoạn trích nói về gì?


- u cầu HS tìm và viết vào bảng con


Hát.


- HS lắng nghe.


- 2 HS đọc lại đoạn chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

những từ dễ viết sai.
<i>* HS viết bài vào vở.</i>


- HS tự soát lỗi bằng bút chì, sau đó trao
đổi vở với bạn bên cạnh để soát lỗi.


<i>* Nhận xét, chữa bài</i>


<i><b>3.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>
<b> Bài tập 2</b>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu Bài tập 2a.



- Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng phụ, cả
lớp làm bài vào tập.


- GV nhận xét.


- Yêu cầu 2 HS đọc bài theo lời giải đúng.
<b> Bài tập 3 </b>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu Bài tập 3a.


- Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng phụ, cả
lớp điền kết quả vào Sách giáo khoa.


- GV nhận xét.


- Yêu cầu 2 HS đọc bài theo lời giải đúng.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi nhựng
HS viết bài chính tả sạch, đẹp.


- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về
nhà viết lại.


- HS viết: cuốc bẫm, trở về, gáy.
- HS viết bài.


- HS soát lỗi.



- 1 HS đọc.
- HS làm bài:
+ voi huơ vòi
+ mùa màng
+ thuở nhỏ
+ chanh chua
- HS nhận xét.


- 1 HS đọc.
- HS làm bài:


Ơn trời mưa nắng phải thì
<b>Nơi thì bừa cạn, nơi thì ao sâu.</b>
Công lêng chẳng quản bao lâu,


Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm
vàng.


Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang.


Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
Ca dao
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TẬP ĐỌC</b>
<b> Tiết 84: CÂY DỪA</b>
<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.



- Hiểu nội dung: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên
nhiên. (trả lời được các câu hỏi 1,2 trong SGK; thuộc 8 dòng thơ đầu).


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa cho bài tập đọc trong SGK.
<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài Kho báu; sau đó trả lời câu hỏi:
+ HS1: Tìm những hình ảnh nói lên sự
cần cù, chịu khó của vợ chồng người
nông dân?


+ HS2: Trước khi mất, người cha cho
các con biết điều gì?


+ HS3: Theo lời cha, hai người con đã
làm gì?


- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- Em nào đã thấy cây dừa? Dừa mọc
nhiều nhất ở miền nào trên đất nước ta?


Hát


- 3 HS đọc bài và trả lời :


+ HS1: Hai vợ chồng người nông dân:
quanh năm hai sương một nắng, cuốc
bẫm cày sâu; ra đồng từ lúc gà gáy
sáng, trở về nhà khi đã lặn mặt trời; Vụ
lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong lại trồng
khoai, trồng cà; không cho đất nghỉ,
chẳng lúc nào ngơi tay.


+ HS2: Người cha dặn dị: Ruộng nàh
có một kho báu, các con hãy tự đào lên
mà dùng.


+ HS3: Họ đào bới cả đám ruộng để
tìm kho báu mà khơng thấy. Vụ mùa
đến, họ đành trồng lúa.


- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV: Bài thơ Cây dừa của nhà thơ thiếu
nhi Trần Đăng Khoa sẽ giúp các em có
những cảm nhận rất thú vị về cây dừa,
một loại cây rất quen thuộc của người
dân mìen Trung, miền Nam, giống như


cây tre vô cùng thân thiết với người
miền Bắc.


- Yêu cầu HS quan sát tranh trong Sách
giáo khoa / 88.


<i><b>b. Luyện đọc</b></i>
<i><b>* GV đọc mẫu.</b></i>


- GV đọc diễn cảm bài văn với giọng
nhẹ nhàng, hồn nhiên. Nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: tỏa, dang
tay, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, đeo,
dịu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh.


<i>* GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp</i>
<i>giải nghĩa từ</i>


. Đọc từng câu:


- Yêu cầu HS nối tiếp từng câu trong
bài. Chú ý các từ khó, các từ dễ đọc sai:
gật đầu, bạc phếch, quanh cổ, đủng đỉnh.
. Đọc từng đoạn trước lớp.


- Bài có mấy đoạn?


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS ngắt giọng, nhấn
giọng:



Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu/


<b>Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng.//</b>
Thân dừa / bạc phếch tháng năm,/
Quả dừa-/đàn lợn con /nằm trên cao.//
Đêm hè /hoa nở cùng sao,/


- HS lắng nghe.


- HS quan sát tranh.


- HS lắng nghe.


- HS nối tiếp nhau đọc.


- Có 3 đoạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tàu dừa-/chiếc lược /chải vào mây
<b>xanh.//</b>


Ai mang nước ngọt,/nước lành,/
Ai đeo /bao hũ rượu /quanh cổ dừa.//
- Gọi 1HS đọc các từ được chú giải sau
bài.


- GV giải nghĩa thêm: bạc phếch là bị
mất màu, biến thành màu trắng cũ, xấu;
đánh nhịp là động tác đưa tay lên xuống
đều đặn.



. Đọc từng đoạn trong nhóm.


. Thi đọc giữa các nhóm (đồng thanh, cá
nhân; từng khổ, cả bài)


- GV nhận xét và tun dương cá nhân,
nhóm đọc tốt.


<i><b>c. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>
<i> Câu hỏi 1</i>


- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1.


- Yêu cầu HS đọc thầm 8 dòng thơ đầu,
sau đó phát biểu ý kiến.


- GV nhận xét.


- Yêu cầu 2 HS đọc lại 8 dòng thơ đầu
(giọng tả vui vẻ, nhẹ nhàng, hồn nhiên).
<i>Câu hỏi 2:</i>


- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 2.


- HS đọc.


- HS đọc trong nhóm 3.
- HS đọc thi giữa các nhóm.



- HS nhận xét và bình chọn nhóm đọc
tốt.


<i>Câu hỏi 1</i>


- Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn,
thân, quả) được so sánh với những gì?
- HS trả lời:


+ Lá / tàu dừa: như bàn tay dang ra đón
gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
+ Ngọn dừa: như cái đầu của người,
biết gật gật để gọi trăng.


+ Thân dừa: mặc tấm áo bạc phếch,
đứng canh trời đất.


+ Quả dừa: như đàn lợn con, như
những hũ rượu.


- HS nhận xét.


- 2 HS đọc.
<i>Câu hỏi 2:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Yêu cầu HS đọc thầm 8 dịng thơ đầu
thảo luận trong nhóm 3, sau đó phát biểu
ý kiến.


- GV nhận xét.



- Yêu cầu 2 HS đọc lại 6 dòng thơ cuối.
GV nhắc các em chú ý nhấn giọng
những từ ngữu gợi tả, gợi cảm: làm dịu
gọi, đứng canh, đủng đỉnh.


<i> Câu hỏi 3</i>


- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.


- GV nhận xét, khen ngợi những HS có
lí do giải thích một cách rõ ràng, có sức
thuyết phục.


<i><b>d. Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ</b></i>
- GV yêu cầu HS học thuộc từng phần
của bài thơ: 4 dòng đầu, 4 dòng tiếp theo
và 6 dòng cuối.


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lịng
3 đoạn của bài.


- Gọi 3 nhóm tiếp nối nhau đọc thuộc
lòng 3 đoạn của bài.


- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng cả bài.


- GV nhận xét và tuyên dương cá nhân
đọc tốt.



trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào?
- HS trả lời:


+ Với gió: dang tay đón gió, gọi gió
đến cùng múa, reo.


+ Với trăng: gật đầu gọi trăng.


+ Với mây: là chiếc lược chải vào mây
xanh.


+ Với nắng: làm dịu mát nắng trưa.
+ Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cị
đánh nhịp, bay vào bay ra.


- HS nhận xét.
- 2 HS đọc.


<i>Câu hỏi 3</i>


- Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
- HS trả lời.


- HS nhận xét.


- HS học thuộc bài thơ.


3 HS đọc.
3 nhóm đọc.


3 HS đọc.
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc
bài thơ.


<b>RÈN CHỮ</b>
<b>CÂY DỪA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài </b>

Cây Dừa


<b>- Rèn tính cẩn thận, viết đúng, viết đẹp.</b>


<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> Nội dung đoạn viết, bảng phụ.</b>


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Giáo viên kiểm tra 1 số tập.
- Nhận xét. Tuyên dương.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>



<b> Giới thiệu bài – ghi tựa: “ Cây Dừa ”</b>
<b>Luyện viết</b>


Thực hành rèn viết:
- Gv đọc mẫu


- Hướng dẫn viết từ khó: nhiều tàu,
<b>bạc phếch, dang tay, chiếc lược…</b>
- GV viết mẫu


- Giúp HS ôn lại cách viết


- GV tổ chức cho HS viết vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS


-Nhắc nhở HS viết đúng, sạch, đẹp,
đúng tốc độ.


- Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố:


<b>- Hỏi học sinh rèn chữ bài gì?</b>


- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.


- HS lắng nghe.
- HS viết bảng con
- HS quan sát



-HS nhắc lại cách viết
-HS viết bài


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau


- HS lắng nghe


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 138 : SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM</b>
<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Biết cách so sánh các số tròn trăm.
- Biết thứ tự các số tròn trăm.


- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Bộ ô vuông biểu diễn số.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



- GV đọc số, yêu cầu HS viết: hai trăm,
bốn trăm, sáu chục, một nghìn, chín trăm,
chín chục.


- GV nhận xét.
<b> 3. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Trong giờ học tốn hơm nay, các em sẽ
được học cách so sánh các số tròn trăm.
<b>b. So sánh các số tròn trăm.</b>


* GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu
diễn 1 trăm, và hỏi: Có mấy trăm ô
vuông?


- Gọi 1 HS lên bảng viết lên bảng số 200
xuống dưới hình biểu diễn.


- GV gắn lên bảng 3 hình vng biểu diễn
1 trăm bên cạnh 2 hình trứơc như trong


Hát


- 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết
vào bảng con: 200, 400, 60, 1000,
900, 90.


- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

SGK, và hỏi: Có mấy trăm ơ vuông?
- Gọi 1 HS lên bảng viết lên bảng số 300
xuống dưới hình biểu diễn.


- GV: 200 ơ vng và 300 ơ vng thì
bên nào có nhiều ơ vuông hơn?


- Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn?
200 và 300 số nào bé hơn?


- Gọi HS lên bảng điền dấu >, , hoặc =
vào chỗ trống của:


200…300 và 300…200
- Yêu cầu HS nhắc lại.
* GV viết lên bảng:
200 … 300 500 … 600
300 … 200 600 … 500
400 … 500 200 … 100


- Yêu cầu 2 HS lên bảng điền dấu so sánh
>, < vào chỗ trống (mỗi HS làm một cột).
Cả lớp làm vào nháp.


- GV nhận xét.
<b>c. Luyện tập</b>
Bài 1:


- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài.



- GV gắn lên bảng 1 hình vng biểu diễn
1 trăm, và hỏi: Có mấy trăm ơ vng?
- Gọi 1 HS lên bảng viết lên bảng số 100
xuống dưới hình biểu diễn.


- GV gắn lên bảng 2 hình vng biểu diễn
2 trăm bên cạnh 1 hình trứơc như trong
SGK, và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?
- Gọi 1 HS lên bảng viết lên bảng số 200
xuống dưới hình biểu diễn.


100 ơ vng và 200 ơ vng thì bên nào


- HS viết: 300.


- HS: 300 ô vuông nhiều hơn 200 ô
vuông.


300 lớn hơn 200.
200 bé hơn 300.


- HS điền: 200 < 300 và 300 > 200


- HS đọc: “Hai trăm bé hơn ba trăm,
ba trăm lớn hơn hai trăm”.


- HS làm:


200 < 300 500 < 600


300 > 200 600 > 500
400 < 500 200 > 100
- HS nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.
<b>Bài 1:</b>


- Điền dấu >, <
- Có 100 ô vuông.
- HS viết: 100.
- Có 200 ô vuông.


- HS viết: 200.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

có nhiều ơ vng hơn?


- Vậy 100 và 200 số nào lớn hơn?
100 và 200 số nào bé hơn?


- Gọi HS lên bảng điền dấu >, , hoặc =
vào chỗ trống của:


100…200 và 200…100
- GV nhận xét.


- GV gắn lên bảng 3 hình vng biểu diễn
1 trăm, và hỏi: Có mấy trăm ơ vng?
- Gọi 1 HS lên bảng viết lên bảng số 300
xuống dưới hình biểu diễn.



- GV gắn lên bảng 5 hình vng biểu diễn
5 trăm bên cạnh 3 hình trứơc như trong
SGK, và hỏi: Có mấy trăm ơ vng?
- Gọi 1 HS lên bảng viết lên bảng số 500
xuống dưới hình biểu diễn.


300 ơ vng và 500 ơ vng thì bên nào
có nhiều ơ vng hơn?


- Vậy 300 và 500 số nào lớn hơn?
300 và 500 số nào bé hơn?


- Gọi HS lên bảng điền dấu >, , hoặc =
vào chỗ trống của:


300…500 và 500…300
- GV nhận xét.


Bài 2:


- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài.


- Muốn điền dấu >, <, = ta phải làm thế
nào?


- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm (mỗi HS
làm 1 cột). Cả lớp làm vào tập.


200 lớn hơn 100.
100 bé hơn 200.



- HS điền: 100 < 200 và 200 > 100


- HS nhận xét.
- Có 300 ơ vng.
- HS viết: 300.
- Có 500 ơ vng.


- HS viết: 500.


500 ô vuông nhiều hơn 300 ô vuông.
500 lớn hơn 300.


300 bé hơn 500.


- HS điền: 300 < 500 và 500 > 300


- HS nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.
<b>Bài 2:</b>


- Điền dấu >, <, =
- Ta phải so sánh.
- HS làm:


100 < 200
300 > 200
500 > 400
700 < 900



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV nhận xét và chốt: Muốn điền dấu >,
<i><, = ta phải so sánh.</i>


Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Số đầu tiên là số mấy?


- Số tiếp theo sau số 100 là số mấy?
100, 200 được gọi là gì?


- Số cần điền trong bài này phải như thế
nào?


- Điền các số tròn trăm theo chiều tăng
dần hay giảm dần?


- Yêu cầu cả lớp đọc tên các số tròn trăm
từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.


- GV vẽ tia số lên bảng:


0 100 …300 … 500 … … 800.... 1000
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để tìm
ra kết quả.


- GV mời 2 đội lên thi đua, mỗi đội 5 HS
tương ứng với 5 chỗ trống cần điền. Đội
nào điền đúng và nhanh là đội thắng cuộc.


- GV nhận xét và tuyên dương đội thắng
cuộc.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Sắp
xếp các số trịn trăm”.


* Mục đích: Củng cố cho HS về so sánh
các số tròn trăm và thứ tự các số tròn
trăm.


* GV hướng dẫn cách chơi:


+ Từng tổ tham gia lần lượt chơi, các tổ


500 = 500 900 < 1000
- HS nhận xét.


<b>Bài 3:</b>
- Số?


- Số đầu tiên là số 100.


- Số tiếp theo sau số 100 là số 200.
- Số tròn trăm.


- Các số điền phải là số tròn trăm.
- Theo chiều tăng dần.



- HS đọc:


+ Từ bé đến lớn: 100, 200, 300, …,
1000.


+ Từ lớn đến bé: 1000, 900, 800, …,
100.


- HS làm việc theo nhóm.
- HS thi đua:


0100200 300 400 500600700 800 900
1000


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

khác theo dõi.


+ GV phát cho các bạn trong tổ các phiếu
có viết các số tròn trăm (100, 200,…,
900). Mỗi bạn của từng tổ đều được nhận
1 phiếu. GV gọi một HS ở tổ lên đứng
quay lại phía cả lớp, cho cả lớp xem số
của mình (làm mốc).


+ u cầu tổ đó phải tự nhẩm thứ tự số
của mình mà chạy lên và đứng vào vị trí
thích hợp. Sau khi các bạn đã đứng đủ, cả
lớp xác định thời gian hồn thành cơng
việc. Tổ nào hồn thành cơng việc sớm và


đúng tổ đó sẽ thắng cuộc.


- Yêu cầu từng tổ tham gia chơi.
- GV nhận xét và tuyên dương.


- Nhận xét và tổng kết tiết học. Biểu
dương các em học tất, có tiến bộ. Nhắc
nhở các em cịn chưa chú ý, chưa cố gắng
trong học tập.


- 4 tổ lần lượt tham gia.
- HS nhận xét.


<b>KĨ NĂNG SỐNG</b>
<b>************</b>


<b>THỦ CÔNG</b>


<b>LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( TIẾT 2 )</b>
<b>I – MỤC TIÊU</b>


- HS thực hành làm đồng hồ đeo tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Đống hồ mẫu.


- Giấy thủ công, kéo, hồ.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- 2 học sinh nêu lại các bước làm đồng</b>
hồ đeo tay.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>* HS thực hành làm đồng hồ đeo tay.</b>
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm
đồng hồ đeo tay.


- GV tổ chức cho HS thực hành làm
đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công theo
đúng quy trình nhắm rèn luyện kĩ năng.
GV tổ chức cho HS thực hành theo
nhóm. GV nhắc HS: nấp gấp phải sát,
miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ
hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
Trong khi HS thực hành, GV quan sát và
giúp những HS còn lúng túng.


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm.


- GV đánh giá sản phẩm.
<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>



<b>- GV nhận xét tinh thần học tập, sự</b>
chuẩn bị bài, kĩ năng thực hành và sản
phẩm của HS.


Hát
- HS nêu.


- HS phát biểu:


+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
+ Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.


+ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng
hồ.


- HS thực hành làm đồng hồ đeo tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV dặn dò HS giờ học sau mang giấy
vở HS, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ
dán, kéo để Làm vòng đeo tay (Tiết1)


<b>TIẾNG ANH</b>
<b>***********</b>


<b>Thư năm, ngày 14 tháng 3 năm 2019</b>
<b>TIẾNG ANH</b>


<b>***********</b>



<b>MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 28: Vẽ trang trí</b>


<b>VẼ THÊM VÀO HÌNH CĨ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU</b>
<b>I / MỤC TIÊU</b>


- HS vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn .
- Vẽ màu theo ý thích .


- Yêu mến các con vật nuôi trong nha.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Một số tranh ảnh về các loại gà.
- Bảng phụ có cách vẽ màu khác nhau.
- Bài vẽ của HS lớp trước .


- Tranh ở bộ ĐDDH.
- VTV2.


- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

2. Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới.


<b>HĐ 1: Quan sát, nhận xét</b>


- GV treo tranh Đàn gà của học sĩ và gợi ý:


+ Trong tranh vẽ hình gì?


+ Hình ảnh chính của tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ của tranh là gì?
+ Các con gà đang làm gì?


+ Hình dáng, đặc điểm của các con gà?
+ Màu sắc của các con gà ntn?


- GVTT bổ sung.


GV treo ĐDDH có sẵn hình ở vở tập vẽ:
+ Trong bài đã vẽ hình gì?


+ Bài có thể vẽ thêm các hình ảnh nào khác?
- GV nhận xét ý kiến của HS.


GV nhận mạnh: Các em có thể vẽ thêm các
hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động; Vẽ
thêm gà, cây cối, mây, nhà…


- Nhớ lại màu sắc con gà và các hình ảnh khác
để vẽ.


<b>HĐ 2: Cách vẽ thêm hình, vẽ màu</b>
+ Nêu lại cách vẽ gà?


GV hướng dẫn và vẽ mẫu tranh ở VTV2.
+Tìm hình định vẽ: Gà, cây, nhà….



+ Đặt hình vẽ vào vị trí thích hợp trong tranh.
+ Chú ý các hình dáng con gà phải khác nhau
bài mới phong phú.


+Dùng màu khác nhau để vẽ các con gà.


Tơ màu có đậm, nhạt. Màu nền vẽ nhạt để tranh
có khơng gian.


- GV cho hs quan sát một số bài vẽ màu tốt và
chưa tốt của hs khóa trước.


<b>HĐ 3: Thực hành</b>


- GV xuống lớp hướng dẫn HS cách vẽ hình và
vẽ màu.


- HS quan sát suy nghĩ trả lời.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


- HS trả lời.


- HS quan sát và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Vẽ thêm gà có hình dáng khác nhau.
- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động.
- Nhớ đặc điểm của gà để vẽ cho đúng.


- Màu sắc theo ý thích, có đậm nhạt. Tránh
dùng màu tối.


<b>HĐ 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt gợi ý HS
nhận xét:


+ Hình vẽ thêm cân đối và đẹp chưa?
+ Màu sắc đã nổi rõ hình ảnh chính chưa?
+ Những bài vẽ này có gì khác nhau?
+ Em thích bài vẽ đẹp nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét ý kiến của HS.


- GV đánh giá và xếp loại bài.
* Củng cố- dặn dò:


+ Sưu tầm tranh, ảnh về con vật.


+ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho bài
sau.


- HS nhận xét bài.


- HS lắng nghe dặn dò.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 28 </b> <b>TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM</b>
<b>GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY</b>



<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Nêu được một số từ ngữ về cây cối (Bài tập 1).


- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (Bài tập 2); điền đúng dấu chấm,
dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (Bài tập 3).


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh SGK.


- Vở bài tập.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Ôn tập
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài mới</b></i>


- Trong tiết LTVC trước, các em sẽ được
mở rộng vốn từ về cây cối; đặt và trả lời câu
hỏi để làm gì? và làm bài tập về dấu chấm,
dấu phẩy.



<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>
<i>* Bài tập 1 (miệng)</i>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài.


- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong
SGK / 73.


- Gọi 1 HS đọc tên từng loài cá.


- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 3 để làm
bài tập này.


- GV mời 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS lên bảng
thi làm bài. Lần lượt từng em trong nhóm sẽ
lên viết tên của các lồi cây theo nhóm.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc.


- 1 HS đọc.


- HS trao đổi theo cặp.
- 2 nhóm thi:


Cây lương thực,
thực phẩm


Lúa, ngơ, khoai


lang, sắn, đỗ
tương, đỗ xanh,
lạc, vừng, khoai
tây, rau muống,
bắp cải, su hào,
rau muống, cà
rốt, dưa chuột,
bí đỏ, bí đao,…
Cây ăn quả Cam, qt, xồi,


táo, ổi, na, mân,
lê, nhã, vải,
măng cụt, vú
sữa, thanh long,
sầu riêng, …
Cây lấy gỗ Lim, sến, gụ,


táu, chị, pơ-mu,
thơng, dâu, mít,
tre,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng
cuộc.


- Gọi 1 HS đọc lại kết quả đúng.
<i>* Bài tập 2 (miệng)</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- GV nhắc HS chú ý: bài tập yêu cầu các em


dựa vào kết quả của BT1, đặt và trả lời câu
hỏi với cụm từ “Để làm gì?”


- Yêu cầu 2 HS làm mẫu.


- Yêu cầu HS thục hành theo cặp. Sau đó
từng cặp HS thực hành hỏi – đáp theo yêu
cầu của BT.


- GV nhận xét.
<i>* Bài tập 3 (viết)</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Gọi 2 HS đọc đoạn văn của bài tập.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào tập.


vĩ, đa, si, bằng
lăng, xà cừ, …
Cây hoa Cúc, đào, mai,


lan, huệ, hoa
giấy, mười giờ,
sen, súng, đồng
tiền, thược
dược,…


- HS nhận xét.



- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.


- HS thực hiện theo yêu cầu:


+ HS1 hỏi: Người ta trồng cây cam để
<b>làm gì?</b>


+ HS2 đáp: Người ta trồng cây cam để
<b>ăn quả.</b>


- HS thực hành hỏi – đáp theo yêu cầu
của BT.


- HS nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 2 HS đọc.
- HS làm bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- GV nhận xét.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học, khen gợi những học
sinh học tốt, có cố gắng.


- Nhắc HS về nhà nói lại với bố mẹ hoặc


người thân những điều em biết về các lồi
cây theo nhóm.


Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ
nhất lời bố dặn riêng em ở cúoi thư:
“Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu
vườn để khi bố về , bố con mình có
cam ngọt ăn nhé!”


- HS nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.


<b> </b>


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tiết 28 </b> <b> CHỮ HOA Y</b>


<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Viết đúng chữ hoa Y (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Yêu
(1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3lần).


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ Y đặt trong khung chữ (như mẫu SGK).


- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Yêu (dòng 1), Yêu lũy tre làng


(dòng 2).


- Vở tập viết.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra vở tập viết HS viết ở nhà.
- 1HS nhắc lại cụm từ ứng dụng đã viết ở
bài trước.


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Yêu cầu 2HS lên bảng viết chữ cái X và
chữ Xuôi, cả lớp viết vào bảng con.


<b>3.Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


- Hôm nay các em sẽ được viết chữ hoa Y,
học câu ứng dụng Yêu lũy tre làng.


- Ghi tựa bài.



<i><b>b. Hướng dẫn viết chữ hoa</b></i>


<i>* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét </i>
<i>chữ Y</i>


- GV hỏi:


+ Chữ Y cỡ vừa cao mấy li?
+ Chữ Y gồm mấy nét?


- GV nhận xét và chốt ý. Vừa nói vừa kết
hợp chỉ vào chữ mẫu: Chữ Y cao 8 li (9
đường kẻ), gồm có 2 nét là nét móc hai
đầu và nét khuyết ngược.


- GV nêu cách viết, vừa nói vừa chỉ trên
chữ mẫu Y:


+ Nét 1: Viết như nét 1 của chữ U.


+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê
bút lên dường kẻ 6, đổi chiều bút, viết
nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường
kẻ 4 dưới đường kẻ 1, dừng bút ở đường
kẻ 2 phía trên.


<i>* GV viết mẫu trên khung chữ, trên dòng</i>
<i>kẻ chữ Y.</i>


<i>* Hướng dẫn HS viết trên bảng con chữ Y.</i>



- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết
vào bảng con chữ Y.


- GV nhận xét.


- 2HS lên bảng viết chữ cái X và chữ
Xuôi, cả lớp viết vào bảng con.


- HS lắng nghe.


- HS:


+ Cao 8 li (9 đường kẻ).
+ Gồm 2 nét.


- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng</b></i>


<i>* Giới thiệu câu ứng dụng</i>


- Hôm nay các em sẽ viết câu ứng dụng
Yêu lũy tre làng.


- Yêu cầu HS đọc lại câu ứng dụng.



- GV yêu cầu HS nêu cách hiểu cụm từ
Yêu lũy tre làng.


<i>* GV viết mẫu câu ứng dụng</i>


- GV viết mẫu câu ứng dụng Yêu lũy tre
làng.


<i>* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét</i>


- GV hỏi: Các em hãy cho biết độ cao của
các chữ cái trong câu ứng dụng?


- GV nhận xét và chốt ý:
+ Những chữ cái cao 4 li: Y.
+ Chữ cái cao 1,5 li: t.
+ Chữ cái cao 1,25 li: r.


+ Những chữ cái cao 1 li: ê, u, e, a, n.
+ Những chữ cái cao 2,5 li: l, y, g.


+ Khoảng cách giữa các chữ (tiếng): cách
nhau một khoảng bằng khoảng cách viết
một chữ cái o. Lưu ý cách nối nét: nét
cuối của chữ Y nối với nét đầu của chữ ê.
- GV viết mẫu chữ Yêu trên dòng kẻ (tiếp
theo chữ mẫu).


<i>* Hướng dẫn HS viết chữ </i>Yêu<i> vào bảng</i>


<i>con.</i>


- Yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào


- HS đọc: Yêu lũy tre làng.


- Tình cảm yêu làng xóm, quê hương của
người Việt Nam ta.


- HS chú ý chữ mẫu.


- HSTL:


+ Những chữ cái cao 4 li: Y.
+ Chữ cái cao 1,5 li: t.
+ Chữ cái cao 1,25 li: r.


+ Những chữ cái cao 1 li: ê, u, e, a, n.
+ Những chữ cái cao 2,5 li: l, y, g.
- HS nhận xét.


- Hoc sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

bảng con.


<i><b>* </b>Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết</i>


- GV nêu yêu cầu viết:


+ 1dòng chữ Y cỡ vừa, 1dòng chữ Y cỡ


nhỏ.


+ 1dòng chữ Yêu cỡ vừa, 1dòng chữ Yêu
cỡ nhỏ.


+ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: Yêu lũy
tre làng.


- Yêu cầu HS luyện viết theo yêu cầu trên.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em yếu kém
viết đúng quy trình, hình dáng và nội
dung.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở HS về nhà luyện viết trong vở
Tập viết.


con.


- HS lắng nghe và luyện viết theo yêu
cầu.


Y



Yêu



Yêu lũy tre làng




- HS lắng nghe.


<b>RÈN CHỮ</b>
<b>QUẢ MĂNG CỤT</b>


<b>(đoạn 1: từ Quả măng cụt… vào vỏ)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài </b>

Quả măng cụt



<b>- Rèn tính cẩn thận, viết đúng, viết đẹp.</b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> Nội dung đoạn viết, bảng phụ.</b>


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Giáo viên kiểm tra 1 số tập.
- Nhận xét. Tuyên dương.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<b> Giới thiệu bài – ghi tựa: “ Quả măng</b>
cụt ”


<b>Luyện viết</b>


Thực hành rèn viết:
- Gv đọc mẫu



- Hướng dẫn viết từ khó: măng cụt,
<b>nắm tay, tím sẫm, cuốn nó…</b>


- GV viết mẫu


- Giúp HS ôn lại cách viết


- GV tổ chức cho HS viết vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS


-Nhắc nhở HS viết đúng, sạch, đẹp,
đúng tốc độ.


- Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố:


<b>- Hỏi học sinh rèn chữ bài gì?</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tiết học sau


- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.


- HS lắng nghe.
- HS viết bảng con
- HS quan sát


-HS nhắc lại cách viết


-HS viết bài


- HS lắng nghe.


- Quả măng cụt
- HS lắng nghe


AROBIC
***********


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 139 </b> <b>CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200</b>
<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách so sánh các số tròn chục.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài:
100 … 200


300 … 200


500 … 400
700 … 900
500 … 500


400 … 300
700 … 800
900 … 900
600 … 500
900 … 1000
- GV nhận xét.


<b> 3. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
được học về các số tròn chục từ 110 đến
200.


<b>b. Số tròn chục từ 110 đến 200.</b>
* Ơn tập các số trịn chục đã học.


- GV gắn lên bảng hình vẽ các hình chữ
nhật biểu diễn chục (từ 10, 20, …, 100).
- Yêu cầu HS lên bảng điền vào bảng
các số tròn chục đã biết.


- Các số tròn chục có đặc điểm gì
chung?


* Học tiếp các số trịn chục



- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 110
và hỏi: Có mấy trăm, mấy chục, mấy
đơn vị?


- Yêu cầu HS suy nghĩ cách viết số, 1
HS điền kết quả lên bảng.


- GV hướng dẫn HS đọc số. Chú ý cách
đọc số 10 suy ra cách đọc số 110:


mười – một trăm mười.


Hát.


- HS làm bài. Cả lớp làm nháp:
100 < 200


300 > 200
500 > 400
700 < 900
500 = 500


400 > 300
700 < 800
900 = 900
600 > 500
900 < 1000
- Học sinh lắng nghe.



- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS nêu tên các số tròn chục cùng cách
viết: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90,
100.


- Số trịn chục có chữ số tận cùng bên
phải là chữ số 0.


- Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. Sau đó 1
HS điền kết kết quả trên bảng như trong
SGK.


- HS viết: 110.


- Một trăm mười


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Yêu cầu HS đọc lại.


- Số 110 có mấy chữ số? Là những chữ
số nào?


- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 120
và hỏi: Có mấy trăm, mấy chục, mấy
đơn vị?


- Yêu cầu HS suy nghĩ cách viết số, 1
HS điền kết quả lên bảng.



- GV hướng dẫn HS đọc số. Chú ý cách
đọc số 20 suy ra cách đọc số 120: hai
mươi – một trăm hai mươi.


- Yêu cầu HS đọc lại.


- Số 120 có mấy chữ số? Là những chữ
số nào?


- Chữ số hàng trăm (1) chỉ gì? Chữ số
hàng chục (2) chỉ gì? Chữ số hàng đơn
vị (0) chỉ gì?


- Tương tự, GV cho HS làm việc với các
số cịn lại. HS suy nghĩ và tìm ra cách
đọc và cách viết của các số: 130, 140,
150, 160, 170, 180, 190, 200.


- GV nhận xét.


- Yêuc ầu cả lớp đọc lại các số tròn chục
từ 110 đến 200.


<b>c. So sánh các số tròn chục</b>


- GV gắn lên bảng hình biểu diễn 120,
và hỏi: Có bao nhiêu hình vng?


- Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn 130,


và hỏi: Có bao nhiêu hình vng?


120 hình vng và 130 hình vng thì
bên nào có nhiều hình vng hơn, bên
nào có ít hình vng hơn?


- Vậy 120 và 130 số nào lớn hơn, số nào


chữ số 1, chữ số hàng chục là chữ số 1,
chữ số hàng đơn vị là chữ số 0.


- Có 1 trăm, 2 chục và 0 đơn vị. Sau đó 1
HS điền kết kết quả trên bảng như trong
SGK.


- HS viết: 120.


- Một trăm hai mươi.


- Số 120 có 3 chữ số. Chữ số hàng trăm là
chữ số 1, chữ số hàng chục là chữ số 2,
chữ số hàng đơn vị là chữ số 0.


- Chữ số 1 chỉ rằng có 1 trăm, chữ số 2
chỉ rằng có 2 chục, chữ số 0 chỉ rằng có 0
đơn vị.


- 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết
số.



- HS nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.
- Cả lớp đọc.


- Có 120 hình vng, sau đó lên bảng viết
120.


- Có 130 hình vng, sau đó lên bảng viết
130.


130 hình vng nhiều hơn 120 hình
vng, 120 hình vng ít hơn 130 hình
vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

nhỏ hơn?


- Yêu cầu HS nhắc lại.


- Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, < vào
chỗ trống:


120 … 130 và 130 … 120


- Ngoài cách so sánh số 123 và 130
thông qua việc so sánh 120 hình vng
và 130 hình vng như trên, trong toán
học chúng ta so sánh các chữ số cùng
hàng của hai số với nhau.



- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 120
và 130.


- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 120
và 130.


- GV: Khi đó ta nói 130 lớn hơn 120 và
viết 130 > 120, hay 120 nhỏ hơn 130 và
viết 120 < 130.


<b>d. Thực hành</b>
Bài 1:


- Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, điền kết
quả vào SGK. Sau đó gọi 2 HS lên bảng
làm, 1 HS đọc số để HS còn lại viết số.


- HS nhắc lại: 130 lớn hơn 120, 120 nhỏ
hơn 130.


- HS điền: 120 < 130 và 130 > 120


- HS lắng nghe.


- Chữ số hàng trăm đều là 1.


- Chữ số hàng chục của số 120 là 2, chữ
số hàng chục của số 130 là 3. 3 lớn hơn 2


hay 2 nhỏ hơn 3.


<b>Bài 1:</b>


- Viết (theo mẫu).
- HS làm:


Viết
số


Đọc số Viết
số


Đọc số
110 Một trăm


mười


190 Một trăm
chín
mươi
130 Một trăm ba


mươi


120 Một trăm
hai mươi
150 Một trăm


năm mươi



160 Một trăm
sáu mươi
170 Một trăm


bảy mươi


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV nhận xét.


- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số trong
bảng.


Bài 2:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.


- GV gắn lên bảng hình biểu diễn 110,
và hỏi: Có bao nhiêu hình vng?


- Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn 120,
và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?


- Yêu cầu HS so sánh số thông qua việc
so sánh các chữ số cùng hàng.


- Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, < vào
chỗ trống:


110 … 120 và 120 … 110



- GV gắn lên bảng hình biểu diễn 150,
và hỏi: Có bao nhiêu hình vng?


- Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn 130,
và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?


- Yêu cầu HS so sánh số thông qua việc
so sánh các chữ số cùng hàng.


- Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, < vào
chỗ trống:


130 … 150 và 150 … 130


- Muốn so sánh 2 số ta làm thế nào?
- GV nhận xét và chốt: Muốn so sánh 2
<i>số ta so sánh các chữ số cùng hàng.</i>


tám mươi
- HS nhận xét.


- HS đọc.
<b>Bài 2:</b>
- Điền >, <.


- Có 110 hình vng, sau đó lên bảng
viết 110.


- Có 120 hình vng, sau đó lên bảng
viết 120.



- HS so sánh: Chữ số hàng trăm đều là 1;
chữ số hàng chục của số 110 là 1, chữ số
hàng chục của số 120 là 2 mà 1 nhỏ hơn 2
nên 110 nhỏ hơn 120 hay 2 lớn hơn 1 nên
120 lớn hơn 110.


- HS điền: 110 < 120 và 120 > 110


- Có 150 hình vng, sau đó lên bảng
viết 150.


- Có 130 hình vng, sau đó lên bảng
viết 130.


- HS so sánh: Chữ số hàng trăm đều là 1;
chữ số hàng chục của số 130 là 3, chữ số
hàng chục của số 150 là 5 mà 3 nhỏ hơn 5
nên 130 nhỏ hơn 150 hay 5 lớn hơn 3 nên
150 lớn hơn 130.


- HS điền: 130 < 150 và 150 > 130


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Muốn điền dấu >, <, = ta phải làm thế
nào?



- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm (mỗi HS
làm 1 cột). Cả lớp làm vào tập.


- GV nhận xét và chốt: Muốn <i>điền dấu</i>
<i>>, <, = ta phải so sánh các chữ số cùng</i>
<i>hàng của 2 số.</i>


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét và tổng kết tiết học. Biểu
dương các em học tất, có tiến bộ. Nhắc
nhở các em còn chưa chú ý, chưa cố
gắng trong học tập.


- Yêu cầu HS về nhà ôn lại cách đọc,
cách viết và cách so sánh các số tròn
chục đã học.


<b>Bài 3:</b>


- Điền dấu >, <, =


- Ta phải so sánh các chữ số cùng hàng
của 2 số.


- HS làm:
100 < 110
140 = 140
150 < 170



180 > 170
190 > 150
160 > 130
- HS nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh lắng nghe.


<b>Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2019</b>


<b>CHÍNH TẢ (Nghe – viết)</b>

<b>Tiết 54 CÂY DỪA</b>



<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được Bài tập (2), viết đúng tên riêng Việt Nam trong Bài tập 3.
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ ghi Bài tập (2), Bài tập 3.
- Vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1HS lên viết bảng lớp, cả lớp viết
vào bảng con: chênh vênh, quở trách, bền


vững, thuở bé.


- GV nhận xét và cho điểm.
<b> 3. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>- Trong giờ học chính tả hơm nay, các em</b></i>
sẽ nghe viết 8 dịng thơ đầu của bài Cây
dừa.


<i><b>b. Hướng dẫn nghe - viết</b></i>
<i>* Hướng dẫn HS chuẩn bị</i>


- GV đọc tồn bài chính tả một lượt. Yêu
cầu 2HS đọc lại.


- Hướng dẫn HS hiểu nội dung bài chính
tả: Nội dung của đoạn trích là gì?


- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Dòng đầu gồm mấy tiếng?
+ Dòng thứ hai gồm mấy tiếng?
+ Đây là thể thơ gì?


+ Cách viết bài thơ lục bát như thế nào?


- Yêu cầu HS viết vào bảng con những từ
dễ viết sai: tàu dừa, ngọt, hũ rượu, dang
tay.



<i>* GV đọc cho HS viết vào vở.</i>
<i>* Chữa bài.</i>


- Yêu cầu HS tự chữa lỗi. sau đó đổi chéo
Hát


- HS viết.


- HS lắng nghe.


- 2HS đọc bài.


- Đoạn trích tả các bộ phận lá, ngọn,
thân, quả của cây dừa; làm cho cây dừa
có hình dáng, hoạt động như con người.


+ 6 tiếng.
+ 8 tiếng.
+ Lục bát.


+ Chữ đầu phải viết hoa. Từ chỗ sửa lỗi,
câu đầu viết lùi vào 1 ô, câu hai viết sát
ra chỗ sửa lỗi.


- HS viết vào bảng.


- HS viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

bài, soát lỗi cho nhau.



<i><b>c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>
<i> Bài tập 2</i>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu Bài tập 2a.


- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, sau
đó 2 đội mỗi đội 3 HS) lên thi đua.


- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng
cuộc.


- Yêu cầu 1 HS đọc lại lời giải đúng.
<i> Bài tập (3)</i>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu Bài tập 3 và đoạn
thơ của Tố Hữu.


- GV nhắc cả lớp đọc kĩ đoạn thơ để phát
hiện những tên riêng bạn HS quên chưa
viết hoa; sửa lại cho đúng.


- Tên riêng phải viết như thế nào?


- Yêu cầu 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào tập.


- GV nhận xét.


- Gọi 2 HS đọc lại đoạn thơ.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- HS đọc.
- 2 đội thi:


Tên cây bắt đầu
bằng s


Tên cây bắt đầu
bằng x


Sắn, sim, sung,
si, sen, súng,
sâm, sấu, sồi,
sến, sậy, so đũa,


Xoan, xà cừ,
xà-nu, xương
rồng, ....


- HS nhận xét.


- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.


- Viết hoa.
- HS làm:


Ta đi giữa ban ngày



Trên đường cái, ung dung ta bước.
Đường ta rộng thênh thang tám thước
Đường Bắc Sơn, Đình cả, Thái
<b>Nguyên</b>


Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện
<b>Biên</b>


Đường cách mạng, dài theo kháng
chiến…


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV nhận xét tiết học, khen những HS
học tốt, có tiến bộ; yêu cầu những HS viết
bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại vào
vở.


- Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết sau.


- Học sinh lắng sinh.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết 28 </b> <b> ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI</b>
<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (Bài tập 1).


- Đọc và trả lời các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (Bài tập 2); viết được các câu trả
lời cho một phần Bài tập 2 (Bài tập 3).



<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Vở bài tập.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Ôn tập.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài </b>


- Trong tiết TLV tuần 28 hôm nay, các em
sẽ luyện tập đáp lời chia vui trong một số
tình húơng giao tiếp mới. Sau đó, các em sẽ
viết về một lọai quả rất ngon của miền Nam
nước ta, đó là măng cụt.


b. Hướng dẫn làm bài tập
<i> Bài tập 1 (miệng)</i>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài tập.


Hát


- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- u cầu 4 HS thực hành đóng vai với tình
huống trong SGK.


- GV nhận xét.


- Yêu cầu HS lần lượt thực hành đóng vai.
GV khuyến khích các em nói lời chúc và
đáp lại lời chúc theo nhiều cách diễn đạt
khác nhau.


- GV nhận xét.
<i> Bài tập 2 (miệng)</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi.
- GV cho HS quan sát quả măng cụt


(vật thật) và tranh.


- Yêu cầu HS hỏi – đáp theo các câu hỏi (1
em hỏi và em kia trả lời; sau đó đổi vai). GV
nhắc các em chú ý phải quan sát vào ý của
bài Quả măng cụt nhưng không nhất thiết
pahỉ đúng nguyên văn từng câu chữ trong
bài (khuyến khích HS nói bằng ngơn ngữ
của mình).


- HS đóng vai:


+ HS1, 2, 3 nói lời chúc mừng HS4.


Chẳng hạn: Chúc mừng bạn đoạt giải
cao trong cuộc thi. / Bạn giỏi quá! Bạn
mình chúc mừng bạn. / Chia vui với
bạn nhé! Bạn mình rất tự hào về bạn.
+ HS4 đáp lại. Chẳng hạn: Mình rất
cảm ơn các bạn. / Các bạn làm mình
cảm động quá. Rất cảm ơn các bạn.
- HS nhận xét.


- HS thực hành đóng vai.


- HS nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.
<i>Bài tập 2</i>


- 1 HS đọc.
- HS quan sát.


- HS hỏi – đáp theo cặp. Chẳng hạn:
+ HS1: Mời bạn nói về hình dáng bên
ngồi của quả măng cụt. Quả hình gì? /
HS2: Quả măng cụt tròn nhưu một quả
cam. / Quả măng cụt hình trịn, trơng
giống như một quả cam.


+ HS1: Quả to bằng chừng nào? /
HS2: Quả chỉ to bằng nắm tay trẻ con. /
Quả không to lắm, chỉ bằng nắm tay
của một đứa trẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- GV nhận xét.


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau thi hỏi – đáp
nhanh, đúng.


- GV nhận xét.
<i> Bài tập 3 (viết)</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- GV nêu lại yêu cầu: Chọn viết vào vở các
câu trả lời cho phần a hoặc phần b của Bài
tập 2.


- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến là chọn viết
phần nào.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng viết. Cả lớp viết
bài vào tập. GV nhắc HS chỉ viết phần trả
lời, không cần viết câu hỏi; trả lời dựa vào ý
của bài Quả măng cụt nhưng không nhất
thiết phải đúng nguyên xi từng câu (sẽ làm
cho bài văn trả lời trở thành bài tập chép).


- GV nhận xét.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài làm của mình.
- GV nhận xét.



<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


cụt có một màu trắng rất đẹp – trắng
muốt như màu hoa bưởi.


- HS nhận xét.


- HS hỏi – đáp theo cặp.
- HS nhận xét.


<i>Bài tập 3</i>
- 1 HS đọc.


- HS phát biểu ý kiến
- HS nhận xét.


- HS viết. Chẳng hạn:


a) Quả măng cụt tròn, giống như một
quả cam nhưng nhỏ chỉ bằng nắm tay
của một đứa trẻ. Vỏ màu măng cụt màu
tím thẫm ngả sang màu đỏ. Cuống
mang cụt ngắn và to. Có bốn năm cái
tai trịn trịa nằm úp vào quả và vòng
quanh cuống.


b) Dùng dao cắt khoanh nửa quả, bạn
sẽ thấy lộ ra ruột quả trắng muốt như
hoa bưởi, với bốn năm múi to không
đều nhau. Ăn từng múi thấy mùi vị


ngọt đậm và một nùi thơm thoang
thoảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS thực hành đáp lời chia vui, đáp
lời chia vui đúng nghi thúc; quan sát một số
loại quả mà em thích.


- Học sinh lắng nghe.


<b>TOÁN</b>
<b>Tiết 140 </b> CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết được các số từ 101 đến 110.
- Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bộ ô vuông biểu diễn.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài:


150 … 170
160 … 140
180 … 190
150 … 150


160 … 130
180 … 200
120 … 170
190 … 130
- GV nhận xét.


3. Bài mới:
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


- Trong bài học này, các em sẽ được
học về các số từ 101 đến 110.


<b>b. Đọc và viết số từ 101 đến 110.</b>
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100


Hát


- HS làm bài:
150 < 170
160 > 140
180 < 190
150 = 150



160 > 130
180 < 200
120 < 170
190 > 130
- Học sinh lắng nghe.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

và hỏi: Có mấy trăm?


- Gắn thêm 1 hình vng nhỏ và hỏi:
Có mấy chục và mấy đơn vị?


- GV: Có 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị.
Đọc là một trăm linh một. Viết là 101.
- Yêu cầu HS đọc lại số 101.


- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100
và hỏi: Có mấy trăm?


- Gắn thêm 2 hình vng nhỏ và hỏi:
Có mấy chục và mấy đơn vị?


- Gọi 1 HS lên bảng viết số và đọc số
102.


- GV và HS làm tương tự như trên với
các số 103, 104, …, 109, 110.


- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số từ 101


đến 110.


* HS làm việc cá nhân:


- GV viết số 105 lên bảng, yêu cầu
HS nhận xét xem số này có mấy trăm,
mấy chục và mấy đơn vị.


- Yêu cầu HS lấy bộ ô vuông, chọn ra
hình vuông và ô vuông tương ứng với
số 105 đã cho.


<b>c. Luyện tập</b>
Bài 1:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.


- GV viết lần lượt các số: 105, 102,
103, 108, 107, 109 lên bảng, chỉ vào
từng số cho HS đọc.


- GV nhận xét.


trăm.


- Có 0 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng
viết 0 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.


- Một trăm linh một.



- Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 vào cột
trăm.


- Có 0 chục và 2 đơn vị. Sau đó lên bảng
viết 0 vào cột chục, 2 vào cột đơn vị.


- Viết là 102. Đọc là một trăm linh hai.
- HS thực hiện.


- Cả lớp đọc.


- HS: 105 gồm có 1 trăm, 0 chục và 5 đơn
vị.


- HS làm việc cá nhân.


<b>Bài 1: </b>
- 1 HS đọc.


- HS lần lượt đọc các số:
105: một trăm linh năm
102: một trăm linh hai
103: một trăm linh ba
108: một trăm linh tám
107: một trăm linh bảy
109: một trăm linh chín
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Bài 2:



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV vẽ tia số lên bảng.
- Số đầu tiên là số mấy?
- Sau số 102 là số mấy?


- Vậy chúng ta phải điền các số vào
tia số theo chiều như thế nào?


- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào sách giáo khoa.


- GV nhận xét.


- Yêu cầu HS đọc lại các số trên tia số
trên.


Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Muốn điền dấu > , < , = ta phải làm
thế nào?


- GV viết lên bảang 101 … 102 và
hỏi: Hãy so sánh chữ số hàng trăm
của hai số?


- Hãy so sánh chữ số hàng chục của
hai số?



- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của
hai số?


- Vậy 101 và 102 số nào lớn hơn, số
nào bé hơn?


- Gọi 1 HS lên bảng điền dấu vào 101
… 102


- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào tập.


- 1 HS đọc.
- HS quan sát.
- Một trăm linh hai.
- Một trăm linh ba.


- Theo chiều từ bé đến lớn.
- HS làm bài:


101 102 103 104105106107 108 109 110
- HS nhận xét.


- Cả lớp đọc.
<b>Bài 3:</b>


- 1 HS đọc.


- Ta phải so sánh hai số với nhau.



- Chữ số hàng trăm đều là 1.


- Chữ số hàng chục đều là 0.


- HS: 1 nhỏ hơn 2 hay 2 lớn hơn 1.
101 bé hơn 102 hay 102 lớn hơn 101.
- HS điền: 101 < 102.


- HS làm bài:
101 < 102
102 = 102
105 > 104
109 < 108


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- GV nhận xét.


- GV chốt: Muốn điền dấu > , < , =
<i>ta phải so sánh hai số với nhau.</i>
<b>4.Củng cố, dặn dị</b>


- u cầu HS về nhà ơn lại cách đọc,
viết, cách so sánh các số từ 101 đến
110.


- Nhận xét và tổng kết tiết học. Biểu
dương các em học tất, có tiến bộ.
Nhắc nhở các em còn chưa chú ý,
chưa cố gắng trong học tập.


- Học sinh lắng nghe.



<b>THỂ DỤC</b>
<b>BƠI</b>


<b>RÈN CHỮ</b>
<b>KHO BÁU</b>


<b>(đoạn 3: Theo lời cha.. cũng bội thu)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài Kho báu</b>
<b>- Rèn tính cẩn thận, viết đúng, viết đẹp.</b>


<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> Nội dung đoạn viết, bảng phụ.</b>


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Giáo viên kiểm tra 1 số tập.
- Nhận xét. Tuyên dương.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> Giới thiệu bài – ghi tựa: “ Kho báu ”</b>
<b>Luyện viết</b>



Thực hành rèn viết:
- Gv đọc mẫu


- Hướng dẫn viết từ khó: đám ruộng,
<b>đất kĩ, đào bới…</b>


- GV viết mẫu


- Giúp HS ôn lại cách viết


- GV tổ chức cho HS viết vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS


-Nhắc nhở HS viết đúng, sạch, đẹp,
đúng tốc độ.


- Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố:


<b>- Hỏi học sinh rèn chữ bài gì?</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tiết học sau


- HS lắng nghe.
- HS viết bảng con
- HS quan sát


-HS nhắc lại cách viết
-HS viết bài



- HS lắng nghe.


- Kho báu
- HS lắng nghe


TIẾNG ANH
*************


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Tiết 28 </b> <b>GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT </b>


<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với ngừơi khuyết
tật.


- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.


- Có thái độ cảm thơng, khơng phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật
trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.


<b>II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> TIẾT 1</b>


<b>1.Ổn định:</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- u cầu các HS lên đóng vai với các</b>
tình huống:


+ Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy
trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà
em rất thích. Em sẽ làm gì?


+ Tình huống 2: Em đang chơi ở nhà bạn
thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em
thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại khơng
bật ti vi. Em sẽ làm gì?


- GV nhận xét.
<b>3.Bài mới:</b>
<b>a. Khám phá:</b>
* Giới thiệu tranh


- Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
- Nếu em l bạn trong tranh em có làm các
việc làm giống các bạn trong tranh


khơng? Vì sao? Giới thiệu bài .
<b>b. Kết nối:</b>


 HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong
SGK / 41 và sau đó thảo luận theo cặp về


việc làm của các bạn nhỏ trong tranh:
+ Nội dung tranh vẽ gì?


+ Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì
cho bạn bị khuyết tật?


+ Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì
sao?


- Yêu cầu HS phát biểu.


Hát.


- HS lên đóng vai:


+ Tình huống 1: Em cần hỏi mượn. nếu
được chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi
và phải giữ gìn cẩn thận.


+ Tình huống 2: Em có thể đề nghị chủ
nhà, không nên tự tiện bật ti vi xem khi
chưa được phép


- Học sinh lắng nghe.


- Giúp đỡ người khuyết tật/ tiết 1.


- HS quan sát tranh và thảo luận theo
cặp.



- HS phát biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- GV nhận xét và kết luận: Chúng ta cần
<i>giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có</i>
<i>thể thực hiện quyền học tập.</i>


 <i><b>HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận theo</b></i>
<b>nhóm.</b>


- Nêu những việc làm để giúp đỡ người
khuyết tật?


- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm 3; sau
đó phát biểu ý kiến.


- GV nhận xét và kết luận: Tùy theo khả
<i>năng, điều kiện thực tế, các em có thể</i>
<i>giúp đỡ người khuếyt tật bằng những</i>
<i>cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người</i>
<i>bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân bị chất</i>
<i>độc màu da cam, dẫn người mù qua</i>
<i>đường, vui chơi cùng các bạn bị câm</i>
<i>điếc, ….</i>


<b>c.Thực hành:</b>


 HOẠT ĐỘNG 3: Bày tỏ thái độ


- GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu
HS bày tỏ thái độ đồng tình hay khơng


đồng tình.


a) Giúp dỡ người khuyết tật là việc mọi
người nên làm.


b) Chỉ cần giúp đỡ ngừơi khuyết tật là


+ Giúp cho bạn nhỏ đi đến trường
nhanh hơn.


+ Em sẽ cầm cặp giúp bạn vì để cho
bạn dược ngồi thoải mái.


- HS nhận xét.


- HS thảo luận và phát biểu:
+ Đẩy xe lăn cho ngừơi bị liệt.


+ Quyên góp giúp nạn nhân bị chất độc
màu da cam.


+ Dẫn người mù qua đường.


+ Vui chơi cùng các bạn bị câm điếc.
- HS nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

thương binh.



c) Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là
vi phạm quyền trẻ em.


d) Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần
làm bớt đi những khó khăn, thiệt thịi của
họ.


- GV nhận xét và kết luận: Các ý kiến a,
<i>c, d là đúng. Ý kiến b là chưa hịan tồn</i>
<i>đúng vì mọi người khuyết tật đều cần</i>
<i>được giúp đỡ.</i>


<b>TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động 4 : Xử lí tình huống.</b>


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm đóng vai một tình huống :
- Giáo viên nêu tình huống (có thể thay
tình huống khác)


<i> Đi học về đến đầu làng thì Thủy và </i>
<i>Quân gặp một người bị hỏng mắt. Thủy </i>
<i>chào :” Chúng cháu chào chú ạ!”. Người</i>
<i>đó bảo :”Chú chào các cháu. Nhờ các </i>
<i>cháu giúp chú tìm đến nhà ơng Tuấn xóm</i>
<i>này với”. Qn liền bảo :”Về nhanh để </i>
<i>xem hoạt hình trên ti vi, cậu ạ”</i>


- GV hỏi : Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi


đó? Vì sao ?


- GV nhận xét, rút kết luận : Thủy nên
<i>khuyên bạn: cần chỉ đường hoặc dẫn </i>
<i>người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm</i>
<b>Hoạt động 5 : Giới thiệu tư liệu về việc </b>
giúp đỡ người khuyết tật.


- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị các tư


- Học sinh lắng nghe.


- Chia nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Nếu là Thủy em sẽ khuyên bạn cần
dẫn người bị hỏng mắt tìm cho được
nhà của ơng Tuấn trong xóm. Việc
xem phim hoạt hình để đến dịp khác
xem cũng được.


- Vài em nhắc lại.


-Thảo luận theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

liệu đã sưu tầm được về việc giúp đỡ
người khuyết tật.


- GV đưa ra thang điểm : 1 em thì đưa ra
tư liệu đúng, em kia nêu cách ứng xử


đúng sẽ được 1 điểm hoặc được gắn 1
sao, 1 hoa. Nhóm nào có nhiều cặp ứng
xử đúng thì nhóm đó sẽ thắng


- GV nhận xét, đánh giá.


Kết luận : Người khuyết tật chịu nhiều
<i>đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều </i>
<i>khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ </i>
<i>người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất </i>
<i>vả thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta </i>
<i>cần làm những việc phù hợp với khả năng</i>
<i>để giúp đỡ họ.</i>


-Nhận xét.
<b>d. Vận dụng: </b>


-Giáo dục tư tưởng : mọi người khuyết tật
đều cần được giúp đỡ, vì giúp đỡ người
khuyết tật là góp phần làm bớt đi những
khó khăn thiệt thòi của họ.


-Nhận xét tiết học.


Dặn dò : Sưu tầm thơ, gương tốt về việc
em đã giúp đỡ người khuyết tật.


-HS tiến hành chơi : Từng cặp HS trình
bày tư liệu về việc giúp đỡ người
khuyết tật. 1 em đưa ra tư liệu đã sưu


tầm, 1 em nêu cách ứng xử. Sau đó đổi
lại. Từng cặp khác làm tương tự.


-Vài em nhắc lại.


- HS lắng nghe


-Sưu tầm thơ, gương tốt về việc em đã
giúp đỡ người khuyết tật.


<b>Thứ bảy, ngày 16 tháng 3 năm 2019</b>


<b>RÈN CHỮ</b>
<b>KHO BÁU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài Kho báu</b>
<b>- Rèn tính cẩn thận, viết đúng, viết đẹp.</b>


<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> Nội dung đoạn viết, bảng phụ.</b>


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Giáo viên kiểm tra 1 số tập.
- Nhận xét. Tuyên dương.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<b> Giới thiệu bài – ghi tựa: “ Kho báu ”</b>
<b>Luyện viết</b>


Thực hành rèn viết:
- Gv đọc mẫu


- Hướng dẫn viết từ khó: già yếu, hão
<b>huyền, lâm bệnh….</b>


- GV viết mẫu


- Giúp HS ôn lại cách viết


- GV tổ chức cho HS viết vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS


-Nhắc nhở HS viết đúng, sạch, đẹp,
đúng tốc độ.


- Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố:


<b>- Hỏi học sinh rèn chữ bài gì?</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tiết học sau


- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo


viên.


- HS lắng nghe.
- HS viết bảng con
- HS quan sát


-HS nhắc lại cách viết
-HS viết bài


- HS lắng nghe.


- Kho báu
- HS lắng nghe


KĨ NĂNG SỐNG
***************


<b>SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 28</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Tổng kết hoạt động tuần 28.


+ Giúp HS biết nhận xét, phê bình, xây dựng đóng góp ý kiến về nội dung đã
đề ra trước lớp.


- Đề ra kế hoạch tuần 29.


+ Nắm được kết quả đã thực hiện trong tuần qua và thực hiện tốt các công
việc của tuần tới.



2.Hoạt động NGLL: “Chúng em kể chuyện Bác Hồ”


- HS được biết thêm những câu chuyện kể về Bác Hồ, thấy được nhân cách cao
đẹp và công ơn to lớn của Bác với dân tộc VN.


- Hình thành kĩ năng kể chuyện và bồi dưỡng thêm ý thức tìm hiểu về Bác.


- Biết yêu quý Bác Hồ và học tập những tấm gương của Bác để rèn luyện và tu
dưỡng bản thân, giúp các em trở thành người có ích cho xh sau này.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng ghi những kế hoạch, nv tuần 29.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.Công tác chủ nhiệm: Đánh giá hoạt động tuần 28</b>
- GV y/c tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua của tổ.
- Lớp trưởng NX tổng điểm từng tổ, tuyên dương
phê bình tổ chưa tốt.


- GV NX chung.


<i><b>* GV tổng kết đánh giá.</b></i>
<i><b>a. Nề nếp :</b></i>


- Giờ giấc xếp hàng, ra vào lớp một số em còn chưa
nghiêm túc:



………
- Đi học đều và đúng giờ.


<i><b>b. Học tập:</b></i>


-Các em học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến
lớp các em thực hiện tốt. Vẫn còn em hay quên như:
………
- Chữ viết : Một số các em viết chữ đẹp, trình bày
vở sạch. Một số em viết chưa đúng độ cao và
khoảng cách, chữ viết xấu: ……….
- Một số em ngồi học chưa đúng tư thế, cúi sát bàn:
………
- Còn nói chuyện trong giờ học:


………
<i><b>c. Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ </b></i>


- Tổ trưởng các tổ 1, 2, 3, 4
báo cáo.


- HS NX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

bạn khi gặp khó khăn.
<i><b>d. Vệ sinh : </b></i>


- Đồng phục gọn gàng, sạch sẽ.


- Một số em chưa có ý thức giữ vệ sinh mơi trường,
cịn xé giấy, vứt rác trong lớp, tay cịn dính mực


như: ………
<i><b>e. Bán trú:</b></i>


-Các em thực hiện tốt nề nếp ăn uống, vệ sinh và
ngủ.


-Còn một số em chưa thực hiện tốt còn đùa giỡn khi
ăn uống, ngủ: ………


<i><b>* Tuyên dươngHS thực hiện tốt nội quy :</b></i>
- Cá nhân: ………
- Tổ : ………


<b>2. Hoạt động NGLL: “Chúng em kể chuyện Bác </b>
<i>Hồ”</i>


- Yêu cầu cả lớp hát bài: “Ai yêu nhi đồng bằng Bác
Hồ Chí Minh”.


- GV nêu câu hỏi :


+ Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên là gì ?
+ Khi đi học tên là gì ?


+ Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào ?
+ Quê Bác ở đâu ?


+ Bác Hồ mất ngày tháng năm nào ?
+ Bác mất ở đâu ?



<b> *GV kể về Bác Hồ 3 lần: </b>Chủ tịch Hồ Chí Minh
(lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học là
Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách
mạng lấy tên là Nguyễn Aí Quốc và nhiều bí danh,
bút danh khác). Sinh ngày 19/5/1890 tại xã Kim
Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Mất ngày
2/9/1969 tại Hà Nội. Người sinh ra trong một gia
đình nhà nho yêu nước, lớn lên ở một địa phương có
truyền thống yêu nước, anh dũng chống giặc ngoại
xâm. Sống trong hoàn cảnh đất nước chìm dưới ách
đơ hộ của thực dân Pháp, thời niên thiếu và thanh


- Cả lớp hát.


- HS thảo luận nhóm đơi và
trả lời:


+ Lúc nhỏ tên là Nguyễn
Sinh Cung.


+ Khi đi học là Nguyễn Tất
Thành.


+ Sinh ngày 19/5/1890.
+ Ở xã Kim Liên, huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
+ Ngày 2/6/1969.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

niên của người đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng
bào và những phong trào chống thực dân, Người


sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất
nước, đem lạ tự do, hạnh phúc cho đồng bào. Với
tình cảm u nước thương dân vơ hạn, năm 1911
Nguời đã rời Tổ quốc đi sang phương Tây để tìm
con đường giải phóng dân tộc.


- Mời đại diện của các tổ dựa vào các câu trả lời và
lắng nghe GV vừa kể để lên kể về Bác Hồ theo lời
của mình.


- GV nhận xét, tuyên dương, chọn bạn kể hay nhất
thi kể chuyện về Bác Hồ vòng trường.


<b>3. Phổ biến kế hoạch tuần 29:</b>


- Thực hiện tốt nề nếp, đi học đúng giờ, xếp hàng
ngay ngắn,vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ngồi học đúng tư
thế.


- Khắc phục những việc chưa tốt trong tuần qua.
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đén lớp
- Rèn chữ, giữ gìn sách vỡ sạch sẽ.


- Phụ đạo HS yếu: ………
- HĐNGLL: “Tìm hiểu truyền thống ngày thành lập
Đồn TNCS Hồ Chí Minh 26/3”


- Đại diện các tổ lên thi.


- HS lắng nghe kế hoạch


tuần tới.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×