Tải bản đầy đủ (.pptx) (112 trang)

MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG và BỆNH NGHỀ NGHIỆP (y học môi TRƯỜNG và LAO ĐỘNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 112 trang )

MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
BỆNH NGHỀ NGHIỆP


PHẦN I
MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG


A- KHÁI NIỆM
MTLĐ:
Môi trường nơi con người tiến hành các hoạt động sản
xuất, làm việc


B- Các yếu tố nguy cơ
I- Các yếu tố tác hại nghề nghiệp:
1- Định nghĩa:
- YTTH nghề nghiệp là những yếu tố có trong dây chuyền sản xuất, điều kiện nơi
làm việc.
- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe NLĐ


Một số yếu tố cần quan tâm:
- Vi khí hậu
- Vật lý
- Hoá học
- Sinh học
- Bụi : hữu cơ , vô cơ …
- Ergonomie
- Tâm sinh lý lao động



2- Phân loại:
a- Vi khí hậu:
Tổng hợp các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt,
vận tốc khơng khí nơi làm việc


Nhiệt độ:
+ Vi khí hậu nóng:
≥ 320C (nhẹ 340C, nặng 300 C)
+ Vi khí hậu lạnh: ≤ 180C (thấp khớp, viêm phế quản, viêm phổi…


Bức xạ nhiệt
Tia nhiệt phát ra từ vật nóng và được vật thể hấp thụ biến năng lượng bức xạ nhiệt thành
nhiệt năng làm nóng lên mơi trường làm việc

Tốc độ gió
Nơi làm việc lưu thơng khơng khí kém dễ làm tích tụ chất độc nơi làm việc


Độ ẩm cao:
Nơi có nhà xưởng thấp, hoặc các nghề (chế biến thủy sản, đông lạnh)…
Độ ẩm cao làm độc chất dễ phân giải, hòa tan l( niêm mạc đường hơ hấp
dễ giữ lại chất độc. Ngồi ra cịn làm mồ hơi khó bốc hơi gây tăng thân
nhiệt, mệt mỏi.


 b- Yếu tố vật lý:
Ánh sáng:

Mỗi ngành nghề, cần độ chiếu sáng khác nhau.
 Thấp: cảm giác mệt mỏi, giảm thị lực dẫn đến cận thị, thao tác khơng chính xác, giảm năng xuất
lao động, dễ gây TNLĐ.
 Cao: chói mắt, tổn thương võng mạc, màng tiếp hợp


Tiếng ồn:
 Do các loại máy móc thiết bị có cơng suất lớn phát ra. (nghiền, đập, dệt, gị, hàn, cán thép….)
 Ảnh hưởng sức khỏe: tổn thương bộ máy thính giác, gây điếc nghề nghiệp, gây mệt mỏi, suy
nhược thần kinh, làm gia tăng nhịp tim, nhịp thở, huyết áp, khả năng tập trung bị chi phối, dễ phát
sinh bệnh tâm thần đối với người có bản chất dễ mắc bệnh và làm trầm trọng bệnh tâm thần đã
phát sinh.


Rung chuyển:
Nguyên nhân

 Sử dụng dụng cụ cầm tay, dụng cụ rung với tần số từ 250 đến 1500 lần/phút, sự rung chuyển
nhanh và dữ dội làm tổn thương trực tiếp ở xương cổ tay

 Mài, đánh bóng, sử dụng máy cưa gây rối loạn mạch các ngón tay


Ảnh hưởng đến sức khỏe:
 Hư khớp, cử động khớp khuỷu tay khó khăn
 Hư khớp cổ tay: đau nhức và hạn chế cử động
 Rối loạn vận mạch: cảm giác ngón tay chết, tái nhợt lạnh. Khi cơn kịch phát đã qua, ngón tay trở
nên nóng, xanh tím.

 Tổn thương thần kinh, cơ: teo cơ do cơ không cử động



Điện từ trường:
Gây tác hại lên sức khỏe: hệ thần kinh, huyết áp và tim mạch.

Áp suất:
Những người thợ lặn thường xuyên: thay đổi áp suất có khả năng bị tổn thương tiền đình, tai nạn
thủng nhỉ và các sinh hóa huyết học (tắt mạch do khí nitơ)


c- Yếu tố hóa học
Nguồn phát sinh:
 Các kim loại độc: kẽm, đồng, chì, Asen,… phát sinh từ quá trình nấu, luyện, đúc
 Các dung môi hữu cơ: các cơ sở in, sản xuất và sử dụng sơn, sản xuất giầy dép.
 Hóa chất trừ sâu, diệt cỏ: cơ sở đóng chai, bao gói sản phẩm hóa chất trừ sâu.



Ảnh hưởng của hóa chất đến sức khỏe

 Nhiễm độc cấp (TNLĐ): xảy ra bất ngờ, do nồng độ lớn chất độc xâm nhập vào cơ thể.
 Bán cấp: tiến triển chậm, do một nồng độ hóa chất nhỏ hơn xâm nhập vào cơ thể kéo dài trong thời gian từ
vài giờ đến vài ngày.

 Mãn tính: liều nhỏ (thời gian dài hàng tháng, hàng năm): lúc đầu rối loạn sinh lý, sau đó các triệu chứng lâm
sàng lần lượt xuất hiện. Cơ chế của nhiễm độc mãn tính là chất độc xâm nhập vào cơ thể liên tục, gây tác
hại từ từ, hoặc khu trú ở các bộ phận cơ thể và tích tụ dần, sau một thời gian sẽ tác động lên các cơ quan
hoặc toàn thân.



d- Yếu tố vi sinh vật
Nguồn phát sinh
- Các vi sinh vật: gây bệnh cho người tiếp xúc
- Nguồn sinh ra các sinh vật gây bệnh: chất thải tiết (đờm, phân, nước tiểu)…của người ốm hoặc
người khỏe mang mầm bệnh, có thể từ súc vật như chó, mèo, chuột, bọ…thậm chí từ các chế
phẩm của chúng như: thịt tươi, da, lông thú…


Đường truyền nhiễm: qua 3 đường

 Đường hô hấp: (cúm, lao, bạch hầu…) do hít phải bụi trong đó có nước bọt người mang mầm bệnh
- Đường tiêu hóa: do ăn, uống thức ăn bị ô nhiễm.
- Đường da niêm: do vật bén nhọn, vết thương, côn trùng.
Người nhiễm mầm bệnh do tiếp xúc trong nghề nghiệp như ngành y tế, thú y, chăn nuôi, chế biến các sản
phẩm nông nghiệp. Hoặc do nghề nghiệp buộc phải tiếp xúc: các bộ y tế với các bệnh lây lan truyền nhiễm;
các công nhân nông trại, công nhân cống rãnh dễ mắc các bệnh truyền từ súc vật sang người.


f- Bụi
Khái niệm:
Bụi bao gồm các hạt rắn, nhỏ có kích thước dưới 10 µm. Trong đó đáng lưu ý là bụi hơ hấp có kích thước
dưới 5µm gây ra các bệnh phổi nghề nghiệp.
Tác hại của bụi:
- Các bệnh đường hơ hấp: viêm họng, mũi, khí quản.
- Dị ứng: nhiều bụi thực vật như bông, đay, chè, thuốc lá, gỗ… là những chất dị ứng do hít phải (hen, mề
đay…)
- Gây ung thư: Chất phóng xạ, asen và hợp chất của asen, các sợi amiăng…


Nguồn gốc, các nghề hoặc cơng việc có nguy cơ tiếp xúc:

- Bụi khống: bụi chứa silic, bơng, Amiăng… (khai thác mỏ, cơ khí luyện kim, gốm sứ, vật liệu xây
dựng…
- Bụi kim loại: khai thác mỏ, chế biến quặng, phế liệu có chì, sản xuất sơn, sửa chữa acquy, sản
xuất kim loại màu.
- Các loại phụ hóa chất: rất nhiều hỗn hợp hóa chất và các loại thuốc trừ sâu trong công, nông, lâm
nghiệp, chế biến thực phẩm.
- Bụi sinh học: như vi sinh vật, nha bào, nấm mốc gặp trong nông, lâm nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi).


g- Các yếu tố Ergonomie và tâm sinh lý lao động
Ergonomie
Khi ra đời 1949: Để kiểm tra ĐKLĐ (yêu cầu phương tiện, phương pháp sản xuất, MTLĐ phù hợp
với đặc điểm hình thái, sinh lý, tâm lý của NLĐ) để đạt năng suất, an toàn và thoải mái khi làm
việc





×