Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

SKKN toan 8 nam hoc 2008 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.09 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Môc lôc



Môc Trang


Đặt vấn đề 1


I – Lý do chọn đề tài 1


II – Mục đích nghiên cu 2


III - Đối tợng nghiên cứu 2


IV Phơng pháp nghiên cứu và giả thuyết khoa học 2


Nội dung:


I – C¬ së lý luËn


3


II – Thực trạng của vn 4


III Sử dụng phần mềm Sketchpad vào bài giảng điện tử
nhằm tăng hiệu quả của giờ dạy.


5


1. Dạy học khái niệm, định nghĩa: 5


2. Dạy học tính chất, định lý 6



3. D¹y tiÕt lun tËp. 9


IV – Nhúng file Sketchpad vào bài giảng 10


1. Tính s phạm 10


2. VỊ néi dung tr×nh chiÕu 10


3. VỊ h×nh thøc 10


V – Minh ho¹ mét gi¸o ¸n cơ thĨ cã kếT hợp các phần
mềm dạy học.


11


Kết quả thực hiện: 14


VI - Bài học kinh nghiƯm 15


KÕt ln


1 – KÕt ln


16


2 – Khun nghÞ 17


Tài liệu tham khảo 18


t vn




<b>I Lý do chọn đề tài</b>–


Một trong những mục tiêu lớn mà ngành Giáo dục - Đào tạo đặt ra trong
giai đoạn hiện nay là đổi mới phơng pháp dạy học. Nghị quyết TW khóa VII đã
nêu rõ: “<b>Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền</b>
<b>thụ một chiều, rèn luyện t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các</b>
<b>phơng pháp tiên tiến và phơng tiện dạy học hiện đại vào dạy học . </b>” Thay đổi
phơng pháp giảng dạy mới phù hợp hơn với nhu cầu và môi trờng giáo dục hiện
đại. Định hớng chung của các phơng pháp giảng dạy mới là chuyển từ mơ hình
“<i>Bảng đen</i>” thuần túy với vai trị độc diễn của giáo viên sang mơ hình “<i>Cộng tác</i>”
thân thiện giữa giáo viên và học sinh với sự trợ giúp đắc lực của máy tính và phần
mềm giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ứng dụng phần mềm Sketchpad trong bài giảng điện tử nhằm tăng hiệu quả giờ dạy mụn hỡnh học lớp 8</b>
Cũng để tạo tiền đề và thúc đẩy cho việc đổi mới phơng pháp giảng dạy với
mục đích cuối cùng là làm cho học sinh chủ động hơn, nắm kiến thức nhanh hơn,
nhiều hơn, tốt hơn mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đã lấy năm nay làm nm<b> y</b>


<b>mạnh ứng dụng công nghệ thông tin</b>.


Cụng ngh thông tin (CNTT) đã đợc ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực
của đời sống kinh tế, xã hội và liên tục có bớc phát triển nhẩy vọt. Để chuẩn bị
kiến thức, kỹ năng cho thế hệ tơng lai nắm giữ khoa học kỹ thuật các trờng học
không chỉ dạy Tin học mà còn phải đi đầu trong lĩnh vực ứng dụng (CNTT) trong
các hoạt động giáo dục. Trong mỗi nhà trờng, học sinh cần đợc sống và học tập
trong mơi trờng ứng dụng CNTT, nơi mà ở đó học sinh đợc định hớng, tiếp cận với
CNTT đồng thời là đối tợng tham gia vào quá trình dạy học.


Vì vậy, hiện nay việc ứng dụng CNTT trong trờng học đặc biệt là trong


giảng dạy thực sự cần thiết và không thể chậm hơn. Nhiều phần mềm dạy học ra
đời và đa vào giảng dạy, tuy nhiên không phải giáo viên nào cũng sử dụng linh
hoạt và có hiệu quả các phần mềm này trong giảng dạy. Qua nhiều năm giảng dạy,
tôi thấy phần mềm Geometer’s Sketchpad sử dụng dễ và hiệu quả trong môi trờng
tơng tác giữa giáo viên và học sinh. Nếu ta phối hợp linh hoạt phần mềm này trong
bài giảng điện tử thì bài dạy sẽ hấp dẫn và cú tớnh hiệu quả cao. Chính vì thế tơi
xin mạnh dạn đóng góp một đề tài: <i><b>“Ứng dụng phần mềm Sketchpad trong bài</b></i>


<i><b>giảng điện tử nhằm tăng hiệu quả giờ dạy mụn hỡnh học lớp 8”</b></i> với niềm tin rằng đề
tài này thực sự cần thiết và khả thi trong việc thực hiện đổi mới phơng pháp giảng
dạy phù hợp với mục tiêu mới của Bộ Giáo dục - Đào tạo.


<b>II </b>–<b> Mục đích nghiên cứu</b>


Trong quá trình dạy học cũng nh trong quá trình nghiên cứu, tơi đã tích luỹ
đợc một số kinh nghiệm giúp ích cho bản thân. Tôi xin mạnh dạn đa ra một số
kinh nghiệm khi ứng dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad trong bài giảng điện
tử vào giảng dạy mụn toỏn 8. Trớc hết nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy và
học tốn, sau đó tơi hy vọng những phần đợc trình bày ở đây sẽ tích cực góp phần
vào việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Bên cạnh đó cũng
mong muốn rằng đề tài này có thể trở thành tài liệu tham khảo có ích cho các thầy
cô giáo đang giảng dạy hoặc những người quan tõm n giỏo dc.


<b>III - Đối tợng nghiên cứu:</b>


Học sinh lớp 8A, 8B trờng THCS Xuân Canh


<b>IV </b><b> Phơng pháp nghiên cứu và giả thuyết khoa học</b>


- Phơng pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các giáo trình giảng dạy toán,


tạp chí toán học, sách giáo khoa, sách bài tập môn toán; các giáo trình tin học văn
phòng và phần mềm giảng dạy.


- Phng phỏp tng kt kinh nghim: tổng kết kinh nghiệm của bản thân qua
nhiều năm công tác dạy toán 8, 9. Đồng thời tiếp thu kinh nghiệm qua việc trao
đổi với bạn bè, đồng nghiệp dạy giỏi mơn tốn và có kỹ năng trong vấn đề tin học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giả thuyết khoa học: Có chuyên môn vững vàng, phát huy những u điểm
của phơng pháp dạy học truyền thống cùng với sự trợ giúp của cơng nghệ thơng
tin thì giáo viên có thể đổi mới phơng pháp, vận dụng linh hoạt nhiều phơng pháp
trong một giờ dạy. Từ đú học sinh sẽ phát huy đợc tính tích cực, chủ động sáng tạo
trong học tập.


Néi dung:



<b>I </b>–<b> C¬ së lý luËn</b>


Trong một bài giảng sự phối hợp linh hoạt các hình thức dạy học và phát
huy những u điểm của cỏc phơng pháp dạy học thì chắc chắn bài giảng đó sẽ đem
lại hiệu quả cao. Dới đây là kết quả cuộc điều tra xung quanh vấn đề cần đổi mới
gì trong bài giảng do bỏo Vietnamnet cung cp.


Bạn thích giáo viên sử dụng những phơng pháp nào
trong bài giảng?


Nội dung Bậc THCS<sub>(%)</sub> Bậc THPT<sub>(%)</sub> Tæng (%)


GV đọc – HS chép <b>4,3</b> <b>5,0</b> <b>4,7</b>


Minh họa bằng hình ảnh <b>69,5</b> <b>65,5</b> <b>67,5</b>



Đi thực tế <b>68,3</b> <b>64,3</b> <b>66,3</b>


Trao đổi, làm việc nhóm <b>55,1</b> <b>42,2</b> <b>48,5</b>


Ra nhiỊu bài tập <b>7,4</b> <b>9,7</b> <b>8,6</b>


HS sắm vai, thuyết trình <b>32,3</b> <b>28,9</b> <b>30,6</b>


ý kiÕn kh¸c <b>8,6</b> <b>3,8</b> <b>6,2</b>


Để học sinh hứng thỳ hc tp hn cn i mi nhng gỡ?


Phơng pháp giảng dạy của giáo viên <b>50,1</b> <b>49,0</b> <b>49,5</b>


Chơng trình học <b>38,8</b> <b>48,7</b> <b>43,8</b>


S¸ch gi¸o khoa <b>27,4</b> <b>36,9</b> <b>32,2</b>


Qua bảng ta thấy sử dụng phơng pháp minh hoạ bằng hình ảnh trong bài giảng và
để học sinh hứng thú học tập thì giáo viên cần đổi mới phơng pháp dạy học chiếm
tỉ lệ cao hơn cả.


ứng dụng CNTT vào bài giảng mở ra triển vọng to lớn trong công việc đổi mới các
phơng pháp và các hình thức dạy học. Nhờ có máy vi tính mà việc thiết kế giáo án
và giảng dạy trên máy trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian, các hình
thức dạy học và các phơng pháp dạy học có nhiều điều kiện phát huy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ứng dụng phần mềm Sketchpad trong bài giảng điện tử nhằm tăng hiệu quả giờ dạy mơn hình học lớp 8</b>



<b>II </b>–<b> Thực trạng của vấn đề</b>


Dới sự quan tâm của Ban giám hiệu trờng THCS Xuân Canh nh tăng cờng
cơ sở vật chất, tạo điều kiện cho giáo viên đợc đi tập huấn, học tập và trao đổi về
ứng dụng CNTT. Tuy nhiên bên cạnh đó cú một số khú khăn như số giáo viên ứng
dụng đợc CNTT vào giảng dạy cha nhiều, kiến thức và kĩ năng về CNTT vẫn còn
hạn chế cha đủ vợt qua ngỡng để đam mê và sáng tạo. Mặt khác phơng pháp dạy
học cũ vẫn còn nh một lối mịn khó thay đổi. Việc dạy học tơng tác giữa ngời
-máy, dạy học theo nhóm, dạy phơng pháp t duy sáng tạo cho học sinh và cách tự
khẳng định mình vẫn cịn mới mẻ đối với giáo viên.


Việc sử dụng CNTT để đổi mới phơng pháp dạy học cha đợc nghiên cứu kỹ,
dẫn đến việc ứng dụng nó khơng đúng chỗ, khơng đúng lúc hoặc nhiều khi lạm
dụng nó.


Trªn thực tế việc giáo viên thiết kế bài giảng điện tử và đa vào dạy học ở 2
kiểu sau:


<b>-</b> <i>Kiu 1</i>: Giáo viên chỉ sử dụng để thay thế bảng và phấn một cách đơn thuần.


<b>-</b> <i>Kiểu 2</i>: Khai thác tốt tính năng multimedia, sử dụng kết hợp nhiều phần
mềm chun dụng làm thí nghiệm ảo, hình động, lồng phim ảnh minh họa.
Kiểu 2 không chỉ thay thế bảng phấn mà còn thay thế rất sinh động giáo cụ
trực quan, thí nghiệm, tài liệu minh họa, tăng hiệu quả giờ dạy. Theo tôi một bài
giảng điện tử chất lợng phải đợc thiết kế theo kiểu 2.


Dưới đây tôi xin nêu một số kinh nghiệm của việc ứng dụng phần mềm
hình học trong thiết kế bài giảng theo kiểu 2.


<b>III </b><b> Sử dụng phần mềm Sketchpad vào bài giảng điện tử</b>


<b>nhằm tăng hiệu quả của giờ dạy.</b>


Geometers sketchpad l phn mềm hình học quen biết và nổi tiếng nhất
hiện nay. Giáo viên có thể sử dụng phần mềm này để thiết kế bài giảng hình học
một cách nhanh chóng, chính xác và sinh động. Đặc biệt ứng dụng phần mềm này
ta có thể tổ chức học sinh phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề một cách dễ dàng
giỳp học sinh tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức và cuối cùng là hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bài hơn. Một đặc điểm quan trọng của phần mềm này là cho phép ta thiết lập quan
hệ giữa các đối tợng hình học, một thành phần của hình bị biến đổi những thành
phần khác của hình có quan hệ với thành phần thay đổi này tự động thay đổi
theo.Ví dụ nh thay đổi độ dài của một đoạn thẳng thì trung điểm của đoạn thẳng
này cũng thay đổi theo sao cho nó ln là trung điểm của đoạn thẳng này. Nhng
nếu sử dụng phấn, bảng để thực hiện thì có thể phải phải hủy tồn bộ hình đó. Rõ
ràng ứng dụng phần mềm vào bài giảng sẽ tăng tính hiệu quả lên rất nhiều. Ngời
giáo viên có thể sử dụng nó để giảng dạy rất hiệu quả trong các giờ: dạy học khái
niệm, định nghĩa; dạy học tính chất, định lý hoặc các tiết luyện tập. Dới đây là
một vài vớ dụ cụ thể mà tôi đã áp dụng trong các giờ lên lớp.


<b>1. Dạy học khái niệm, định nghĩa:</b>


<i>Vớ dụ 1</i>: Khi giới thiệu hình lăng trụ đứng. Giáo viên cho đáy của một hình hộp
chữ nhật thay đổi trở thành tứ giác tùy ý và giới thiệu hình lăng trụ đứng.


Qua đấy học sinh cũng thấy được có sự liên hệ kiến thức cũ và mới ở đây: hình
hộp chữ nhật là trường hợp đặc biệt của hình lăng trụ đứng


<i>Vớ dụ 2</i>: Khi giới thiệu khái niệm tam giác đồng dạng. Giáo viên đa file đã soạn
sẵn 2 tam giác đồng dạng, cho di chuyển điểm A, yêu cầu HS quan sát, nêu quan
hệ các góc, tỉ số giữa các cạnh tơng ứng của ABC và A’B’C’ rồi giới thiệu định


nghĩa hai tam giác ng dng.


<b>GV: Nguyễn Văn Tâm Trờng THCS Xuân Canh</b>


C' A'


CA = 0.59
B' C'


BC = 0.59
A' B'


AB = 0.59


Gãc C' = 36
Gãc B' = 72


Gãc A' = 72


Gãc C = 36
Gãc B = 72


Gãc A = 72


<b> C'</b>
<b> A'</b>


<b>A</b>


<b>B</b> <b><sub>C B'</sub></b>



<b> B' C'</b>
<b> B C = 0.6</b>
<b> A' C'</b>


<b>A C</b> <b> = 0.6</b>
<b> A' B'</b>


<b>A B</b> <b> = 0.6</b>


<b>Gãc C' = 56</b>
<b>Gãc C = 56</b>
<b>Gãc B' = 30</b>


<b>Gãc B = 30</b>
<b>Gãc A' = 94</b>


<b>Gãc A = 94</b>


A'



C'


C



B



A



B'




<b>Hình lăng tr ng</b>


<b> B1</b>


<b> C1</b>
<b> D1</b>


<b>D</b>
<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>
<b> A1</b>


<b>Hình hộp chữ nhật</b>


<b> B1</b>


<b> C1</b>
<b> D1</b>


<b>D</b>


<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>


<b>C</b>
<b> A1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ứng dụng phần mềm Sketchpad trong bài giảng điện tử nhằm tăng hiệu quả giờ dạy mơn hình học lớp 8</b>



Di chuyển để cho các tỉ số đó bằng 1, quan sát và nêu quan hệ của ABC với
A’B’C’. Từ đó thấy được hai tam giác bằng nhau là trường hợp đặc biệt của hai


tam giác đồng dạng


<b>2. Dạy học tính chất, định lý</b>


Như ở trên đã nêu, sử dụng phần mềm Sketchpad trong bài giảng rất thuận tiện
trong việc nêu và giải quyết vấn đề. Thông qua làm việc trên máy bằng hình ảnh
trực quan sinh động học sinh dễ dàng phát hiện ra tính chất, chủ động nắm vững
kiến thức mới.


<i>Vớ dụ 3:</i> Dự đốn tính chất ờng trung bình của tam giácđ . Giáo viên cho di chuyển
điểm B của ABC, học sinh nhận xét về số đo 2 góc đồng vị, tỉ số độ dài đờng
trung bình với cạnh tơng ứng để dẫn đến tính chất đờng trung bình của tam giác.


Qua đấy thấy đợc đờng trung bình ln song song với cạnh thứ ba và bằng nửa
cạnh ấy. Với đờng trung bình của hình thang ta cũng có thể áp dụng phơng pháp
t-ơng tự.


<i>Vớ dụ 4</i>: Khi dạy bài “Hỡnh bỡnh hành” để phát hiện các tính chất về cạnh, về góc,
về đờng chéo của hình bình hành. Giáo viên thiết kế một file Sketchpad có hình
bình hành ABCD. Di chuyển tuỳ ý một đỉnh của hình bình hành (học sinh có thể
thao tác, hoạt động theo nhóm trên máy tính), quan sát rồi nhận xét về góc đối,
cạnh đối, giao điểm hai đờng chéo của hình bình hành để phát hiện ra các tính
chất của hình bình hành.


? Hãy di chuyển tuỳ ý một đỉnh (đỉnh D) của hình bình hành
ABCD để phát hiện tính chất về cạnh, về góc, về đ ng chộo



Hình bình hành ABCD, O là giao điểm hai ® êng chÐo


<b> VỊ ® êng chéo</b>
<b> Về cạnh</b>
<b> Về góc</b>


<b> O</b>


<b>B</b>


<b>D</b> <b><sub>C</sub></b>


<b>A</b>


<b>GV: Nguyễn Văn Tâm – Trêng THCS Xu©n Canh</b>


<b> B' C'</b>
<b> B C = 0.6</b>
<b> A' C'</b>


<b>A C</b> <b> = 0.6</b>
<b> A' B'</b>


<b>A B</b> <b> = 0.6</b>


<b>Gãc C' = 56</b>
<b>Gãc C = 56</b>
<b>Gãc B' = 30</b>



<b>Gãc B = 30</b>
<b>Gãc A' = 94</b>


<b>Gãc A = 94</b>


A'



C'


C



B



A



B'



D E
BC = 0.5
Gãc ABC = 61


Gãc ADE = 61


BC = 8.0 cm


<b> E</b>
<b> D</b>


<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b> D E



BC = 0.5
Gãc ABC = 98


Gãc ADE = 98


BC = 5.0 cm


<b> E</b>
<b> D</b>


<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Khi di chuyển một đỉnh tuỳ ý của hình bình hành, lần lợt bấm vào các nút (về góc,
về cạnh, về đờng chéo) học sinh dễ dàng phát hiện các tính chất của hình bình
hành một cách trực quan và sinh động. Với các hình thoi, hình chữ nhật, hình
vng ta có thể áp dụng phơng pháp tơng tự.


<i>Vớ dụ 5 : </i> Với bài “Đối xứng trục” giáo viên giúp học sinh phát hiện ra tính chất của
hai tam giác (hoặc hai hình) đối xứng qua một trục bằng trực quan nh sau:


Tiếp đó chuyển sang nút vẽ hình bất kỳ. Học sinh quan sát và rút ra đợc tính chất:


<i>Hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác (hoặc hai hình) đối xứng qua một trục thì</i>
<i>bằng nhau.</i>


<i>Vớ dụ 6</i>: Với bài Định lý Ta lét trong tam giác, sau khi yêu cầu học sinh hoạt động
vẽ (?3, vẽ và so sỏnh trờn giấy k). Giỏo viờn a ra mt file sau:



<b>GV: Nguyễn Văn Tâm Trờng THCS Xuân Canh</b>


c) B'B


AB và


C'C
AC


b)AB'


B'Bvµ


AC'
C'C


a) AB'


AB vµ


AC'
AC


BÊm vµo "

<i>di chun</i>

" quan s¸t råi so s¸nh c¸c tØ sè:


<b> Di chun</b>


<b> C'</b>
<b> A</b>



<b> B</b> <b> C</b>


<b> B'</b> a


d


<b>Di chuyển bất kỳ điểm A, quan sát độ dài 3 cạnh của </b> <b>ABC và </b> <b>A'B'C' rồi r út ra nhận xét?</b>
<b>Đối xứng trục</b>


<b>B'C' = 3.7 cm</b>
<b>A'C' = 5.1 cm</b>


<b>A'B' = 3.9 cm</b>


<b>BC = 3.7 cm</b>
<b>AC = 5.1 cm</b>


<b>AB = 3.9 cm</b>


<b> Vẽ hình bất kỳ</b>
<b> Tam giác</b>


<b>C'</b>


<b>B'</b>
<b>A'</b>


<b>A</b>


<b>B</b>



<b>C</b>


d


<b>Di chuyn bt k điểm A, quan sát độ dài 3 cạnh của </b> <b>ABC và </b> <b>A'B'C' rồi rút ra nhận xét?</b>


<b>§èi xøng trôc</b>


<b>B'C' = 3.2 cm</b>
<b>A'C' = 1.7 cm</b>


<b>A'B' = 2.9 cm</b>


<b>BC = 3.2 cm</b>
<b>AC = 1.7 cm</b>


<b>AB = 2.9 cm</b>


<b> VÏ hình bất kỳ</b>
<b> Tam giác</b>


<b>C'</b>


<b>B'</b>


<b>A'</b>
<b>A</b>


<b>B</b>



<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ng dng phn mềm Sketchpad trong bài giảng điện tử nhằm tăng hiệu quả giờ dạy mơn hình học lớp 8</b>


Quan sát thấy khi đờng thẳng a di chuyển và luôn song song với BC cắt hai cạnh
AB, AC theo thứ tự tại B’, C’ ta ln có đợc:


AB<i>'</i>


AB =


AC<i>'</i>


AC <i>;</i>


AB<i>'</i>


<i>B ' B</i>=


AC<i>'</i>


<i>C ' C;</i>
<i>B' B</i>


AB =


<i>C ' C</i>


AC



<b>3. D¹y tiÕt lun tËp.</b>


Với những bài tập mang tính trừu tợng thì phần mềm này tỏ ra rất hữu ích.
Vận dụng phần mềm này chỉ cần vài thao tác nhỏ, đơn giản giáo viên giúp học
sinh dễ dàng dự đoán kết quả cho một bài toán hay một quỹ tích. Từ đó học sinh
nảy sinh ra nhng phng phỏp lm ỳng n hn.


<i><b>* Dự đoán kết quả cho một bài toán.</b></i>
<i>Vớ d 7</i>: (Bài 15 SGK tập 1- T119)


Để phát hiện ra trong các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình nào có diện tích lớn
nhất. Giáo viên đa ra một file sau:


Hớng dẫn học sinh bấm vào di chuyển, quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
<i><b>-</b></i> <i>Diện tích lớn nhất của hình ABCD là bao nhiêu?</i>


<i><b>-</b></i> <i>Khi ú hỡnh ch nhật ABCD trở thành hình gì?</i>


Qua quan sát, học sinh sẽ chủ động nắm bắt kiến thức và phát huy đợc năng lực
sáng tạo trong học tập cũng nh trong cuc sng.


<i><b>* Dự đoán một quĩ tích </b></i>


<i>Vớ d 8</i>: (Bµi 70 –SGKT8 tËp 1-T103)


Cho góc vng xOy, A Oy, OA = 2cm. B  Ox, C là trung điểm của AB. Khi B
di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên đờng nào?


Giáo viên cho di chuyển điểm B trên Ox và giữ vết khi C di chuyển. Học sinh


quan sát vết di của điểm C, dễ dàng dự đốn quĩ tích và chứng minh đợc bài toỏn


<b>GV: Nguyễn Văn Tâm Trờng THCS Xuân Canh</b>


c) B'B


AB vµ


C'C
AC


b)AB'


B'Bvµ


AC'
C'C


a) AB'


AB vµ


AC'
AC


BÊm vµo "

<i>di chun</i>

" quan s¸t råi so s¸nh c¸c tØ sè:


<b> Di chun</b>


<b> C'</b>
<b> A</b>



<b> B</b> <b> C</b>


<b> B'</b>


Chu vi h×nh ch÷ nhËt ABCD = 16.0 cm
A B = 5.0 cm


DiƯn tÝch h×nh ABCD = 15.0 cm2


B C = 3.0 cm


<b> Di chuyÓn </b>


D
C


B A


x


y
A n im a t e P o in t


<b> C</b>


<b> A</b>
<b> O</b>


<b> B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV </b>– <b> Nhóng file Sketchpad vào bài giảng</b>


Qua nhng cụng vic k trờn ta thy chỉ dùng những thao tác đơn giản, dễ
dàng mà giáo viên thiết kế cho mình những file biến hình mang tính trực quan
sinh động. Từ đó giáo viên có thể liên kết (Hyperlink) những mơ phỏng, file biến
hình đó vào bài giảng điện tử giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức thì bài
giảng chắc chắn tăng tính hiệu quả hơn nhiều.


Bên cạnh ứng dụng nhuần nhuyễn phần mềm hình học này vào giảng dạy
thì việc nắm vững các nguyên tắc và yêu cầu khi thiết kế một bài giảng điện tử
trên phần mềm trình chiếu Powerpoint là rất cần thiết đối với mỗi giáo viên. Một
bài giảng điện tử có chất lợng phải đạt những yêu cầu sau:


<b>1. TÝnh s ph¹m:</b>


Đối với nghề dạy học, tiêu chí của bài học khơng giống nh bài thuyết trình,
bản báo cáo vì đối tợng dạy học hồn tồn khơng nh các đối tợng hội nghị, ở đây
là học sinh. Cho nên một bài giảng điện tử cần đảm bảo không những tính nội
dung mà cần đạt mạnh tiêu chí về tính s phạm. Tính s phạm ở đây thể hiện sự phù
hợp về mặt tâm lý học sinh, thẩm mỹ trang trình chiếu.


<b>2. VỊ néi dung tr×nh chiÕu: </b>


Đủ nội dung cơ bản của bài học, phải đợc mở rộng cập nhật nhiều thơng tin
có ý nghĩa và đợc chọn lọc. Tránh: nội dung nghèo nàn, chỉ nhằm thay thế bảng
đen, quá nhiều thông tin làm học sinh bị “nhiễu”, sai sót về các lỗi chính tả, lỗi
văn bản.


<b>3. VỊ h×nh thøc</b>:



Bố cục trang trình chiếu rõ ràng, học sinh dễ theo dõi và ghi đợc bài học.
Các trang trình chiếu mang tính thẩm mĩ kích thích sự hứng thú học tập của học
sinh. Cỡ chữ vừa phải (thờng là 20- 24), nên dùng chữ WordArt cho tên bài học,
chữ cho tên bài học phải lớn hơn chữ cho các mục của bài học. Tránh làm dụng
các hiệu ứng mà không cần thiết hoặc lạm dụng màu và dùng các màu chõi nhau.
Bài giảng điện tử là một sản phẩm tích hợp cơng nghệ cao với u điểm đợc khai
thác tốt nh âm thanh (tác động vào thích giác); hiệu ứng cho đoạn văn bản nh màu
chữ, gạch chân, độ đậm mờ (tác động vào thị giác); phim t liệu, một mơ phỏng vật
lý, một phép biến hình hình học. Và nếu xen kẽ các phơng pháp dạy học truyền
thống, dạy học nhóm, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thì chắc chắn học
sinh sẽ tiếp thu bài tốt hơn, phát triển năng lực sáng tạo và ch ng.


<b>V </b> <b> Minh hoạ một giáo án cụ thể có kết hợp các phần</b>
<b>mềm dạy học. </b>


<b>Tit 40 </b>–<b> Tính chất đờng phân giác của tam giác (Tốn 8)</b>
<b>A </b>–<b> Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức</b></i>: Học sinh nắm vững nội dung định lý về tính chất đờng phân giác,
hiểu đợc cách minh trờng hợp AD là tia phân giác của góc A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ứng dụng phần mềm Sketchpad trong bài giảng điện tử nhằm tăng hiệu quả giờ dạy mụn hỡnh học lớp 8</b>
<i><b>* Kỹ năng</b></i>: Vận dụng định lý giải đợc các bài tập về tính độ dài đoạn thẳng và
chứng minh hình học. Rèn kỹ năng vẽ hình, đo, tính và dự đốn.


<i><b>* Giáo dục:</b></i> Giáo dục cho học sinh quy luật của nhận thức: Từ trực quan sinh
động sang t duy trừu tợng, tiến đến vận dụng vào thực tế.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>



- HS: Ôn lại định lý và hệ quả của định lý Ta lét, thớc thẳng có vạch chia, com pa.
- GV: Thớc thẳng, giáo án, soạn một số file trên phần mềm Sketchpad.


C – Các hoạt động lên lớp


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b>–<b> Tìm kiến thức mới.</b>


* Néi dung KT:
Cho h×nh vÏ


a) H·y so s¸nh


DB


DC<i>;</i>


EB
AC


b) Nếu AD là đờng phõn
giỏc ca ABC thỡ DB


DC


còn bằng tỉ số nào?


- Yêu cầu học sinh díi


líp nhËn xÐt.


- GV: chốt lại và nêu
kiến thức mới


- Gọi 1 HS lên bảng trình
bày.


- HS dới lớp cùng làm ra
nháp


* Đáp án:


a) AC//BE =>


DB


DC=


EB
AC


b) DB


DC=


AB
AC


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất về đờng phân giỏc ca tam giỏc.</b>



* Gi HS c ?1


- Yêu cầu HS thực hiện ?
1 vào vở, 1 HS lên bảng
thực hiÖn


- Gọi HS đọc kết quả đo


- GV thùc hiƯn c¸c bớc
dựng, đo và tính trên máy


- HS nghiªn cøu SGK,
thùc hiƯn theo yêu cầu.
- 1 HS lên bảng thực hiện


-DB =2,4cm; DC = 4,8cm




- HS quan sát.


<b>1. Định lý</b>:


<i><b>a. Bài toán ? 1:</b></i> (SGK)


AB
AC=
3
6=


1
2<i>;</i>
DB
DC=
2,4
4,8=
1
2
=>AB
AC=
BD
DC


* GV cho HS quan sát
trên file Sketchpad (hoặc
yêu cầu HS thực hành
trên máy theo nhóm nếu
lớp học đợc nối mạng nội
bộ)


- HS quan sát khi di
chuyển tuỳ ý điểm A (AD
vẫn là đờng phân giác)
ln đợc DB


DC=


AB
AC



<b>GV: Ngun Văn Tâm Trờng THCS Xuân Canh</b>


A


B D C


E


A


B <sub>C</sub>


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Qua 2 công việc vừa rồi
em rút ra đợc tính chất gì
về đờng phân giác của
tam giác.


=> GV giới thiệu định lý


- Yêu cầu HS đối chiếu
với phần kiểm tra bài cũ,
tìm cách chứng minh
định lý.


- Gäi 1 HS lên bảng
chứng minh.


- 1, 2 HS nêu



- HS vẽ hình và ghi GT,
KL vào vë


- 1 HS lªn b¶ng chøng
minh, HS díi líp cïng
lµm vµo vë.


<i><b>b. Định lý</b></i>: SGK


ABC, AD là tia phân
giác của gãc A(D BC)
DB
DC=
AB
AC

<i>Chøng minh</i>


Qua B kẻ đg thẳng //AC,
cắt đờng thẳng AD tại E.
Ta có:


BAE = CAE (gt)
BEA = CAE (BE//AC)
=> BAE = BEA


=> BAE c©n tai B.
=> BE = AB
* Yêu cầu HS làm ?2; ? 3



- GV đa nd, hình vẽ.


- HS nờu ng phõn giỏc
mi hỡnh.


<i><b>c. áp dụng:</b></i>
?2:


?<i>Mỗi hình vẽ có những </i>
<i>đ-ờng nào là đđ-ờng phân</i>
<i>giác?</i>


- Cùng lúc gọi 2 HS lên
trình bày


- 2 HS lờn bng trỡnh by. * AD là đờng phân giác
của ABC nên:


DB
DC=
AB
AC hay
<i>· x</i>
<i>y</i>=
3,5
7,5=
7
15



* Víi y = 5. Ta cã:


<i>x</i>=7. 5


15 <i>≈</i>2,3


? 3:


Vì DH là đờng phân giác
của DEF nên:


HE


HF=


DE


DF hay


3


<i>x −</i>3=
5
8,5


=> x = 8,1


<b>Hoạt động 3: Chú ý</b>


* GV đặt vấn đề: Định lý


trên còn đúng với trờng
hợp AD là tia phân giác
góc ngồi nữa không?
=> Cho HS quan sát trên
file Sketchpad (hoặc HS
thao tác theo nhóm trên
máy với lớp học đợc nối
mạng nội bộ)


- HS suy nghĩ nảy sinh
vấn đề.


- HS quan sát và khẳng
định tính chất vẫn đúng
với trờng hợp tia phân
giác góc ngồi của tam
giác.


<b>2 </b>–<b> Chó ý</b>: SGK


<b>Hoạt động 4: Luyện tập </b>–<b> cng c</b>


<b>GV: Nguyễn Văn Tâm Trờng THCS Xuân Canh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ứng dụng phần mềm Sketchpad trong bài giảng điện tử nhằm tăng hiệu quả giờ dạy mơn hình hc lp 8</b>


<i><b>* Luyện tập:</b></i>


- Yêu cầu HS làm bài 15
(SGK)



- Gọi 2 HS cùng lúc lên
bảng trình bày


- HS lµm vµo vở bài 15
(SGK)


- 2 HS lên bảng


<b>3 </b><b> Bài tập </b>
<i><b>Bài 15:</b></i>


<i>Hỡnh a</i>: AD là đờng phân
giác của ABC nên:


DB
DC=
AB
AC hay
3,5
<i>x</i> =
4,5
7,2


 x = 5,6


<i>Hình b</i>: Vì PQ là đờng
phân giác của MNP nên:


QM



QN =


PM


PN hay


12<i>,</i>5<i>− x</i>


<i>x</i> =


6,2
8,7


=> x 7,3
<i><b>* Cñng cè:</b></i>


- Cho HS chơi trò chơi:


<i>Lập nhanh các tỉ lệ thức</i>


+ Lớp chia thành 3 nhóm
+ Giáo viên phát giấy
cho các nhóm


- GV thu kết quả của các
nhóm và chiếu lên phông


- Lớp chia thành 3 nhóm
(mỗi d·y lµ mét nhãm):



<i>Lập nhanh các tỉ lệ thức</i>
<i>ra giấy trong thời gian</i>
<i>quy định</i>
<i>x</i>
<i>y</i>=
<i>a</i>
<i>c;</i>
<i>y</i>
<i>z</i>=
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>z</i>
<i>t</i>=
<i>c</i>
<i>e;</i>


<i>x</i>+<i>y</i>
<i>z</i>+<i>t</i> =


<i>a</i>
<i>e</i>


<b>Hoạt ng nhúm</b>


Lập các tỉ lệ thức từ hình vẽ


<b>HDVN:</b>


- Hc kỹ bài, nắm vững tính chất đờng phân giác của tam giác.


- Xem lại các bài đã làm, làm bài tập 16, 17, 22 (SGK)


<i>(Xem bài giảng điện tử )</i>


<b>Kết quả thực hiÖn:</b>


Trên đây là một số kinh nghiệm đợc đúc rút từ những năm thực tế tơi giảng dạy
mơn Tốn mà đặc biệt là hỡnh học lớp 8. Kết quả sau khi áp dụng đề tài này cho
thấy (đối với 2 lớp 8A, 8B năm học 2008 – 2009 mà tôi phụ trách):


<b>-</b> Học sinh rất thích thú học, khơng khí lớp học thoải mái, giờ học sôi nổi.
Với những khả năng minh hoạ sinh động (bằng mơ hình trực quan, hình ảnh
chuyển động) giúp học sinh có thể dự đốn về các tính chất, những qui luật mới,
dễ dàng tiếp thu những kiến thức trừu tợng, chủ đề khó.


<b>-</b> Học sinh đợc hoạt động nhiều hơn trong giờ học, chủ động lĩnh hội kiến
thức, nhiều cách làm việc, cách học tập, cách t duy và năng lực sáng tạo của học
sinh đợc phát triển nhờ cách dẫn dắt gợi mở, mơ hình trực quan, hình ảnh sinh
động mang tính thuyết phục của bài giảng kết hợp với sự phối hợp nhuần nhuyễn
của các phơng pháp dạy học của giáo viên. Từ đó kết quả của học sinh tăng lên rõ
rệt. Bảng kết quả sau thể hiện sự tiến bộ của học sinh khi tụi ỏp dng ti:


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu </b><b> Kém</b>


<b>Năm học 2007 </b><b> 2008</b> <b>15,5%</b> <b>20,7%</b> <b>51,8%</b> <b>12%</b>


<b>GV: Nguyễn Văn Tâm Trờng THCS Xuân Canh</b>


<b> a</b>



<b> x</b>


<b> e</b>
<b> c</b>


<b> b</b> <b> d</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(9/58HS) (12/58HS) (30/58HS) (7/58HS)


<b>Học kì I năm học 2008 </b>


<b>2009</b>


<b>24%</b>
(14/58HS)


<b>29,3%</b>
(17/58HS)


<b>38,1%</b>
(22/58HS)


<b>8,6%</b>
(5/58HS)


<b>Giữa học kì II</b>


<b>Năm học 2008 </b><b> 2009</b>


<b>32,8%</b>


(19/58HS)


<b>36,2%</b>
(21/58HS)


<b>29,3%</b>
(17/58HS)


<b>1,7%</b>
(1/58HS)
Vi - Bài học kinh nghiệm


Cht lợng của bộ mơn Tốn phụ thuộc rất nhiều vào hình thức truyền thụ kiến
thức, kỹ năng của ngời truyền thụ. Qua nhiều năm ứng dụng và trải nghiệm ở
tr-ờng THCS Xuân Canh tôi đã rút ra đợc một số bài học kinh nghiệm sau:


<i><b>1/</b></i> Sử dụng máy tính để dạy học là một trong những hớng thay đổi phơng pháp dạy
học trong nhà trờng chúng ta hiện nay. Ứng dụng phần mềm Sketchpad vào giảng
dạy sẽ tạo mụi trường giỏo dục thõn thiện, hợp tỏc giữa giỏo viờn và học sinh. Ta
cú thể ứng dụng thích hợp và đem lại hiệu quả trong giờ dạy ở các bài:


<b>-</b> Dạy học khái niệm, hiện tợng khoa học trừu tợng. Khi thiết kế cần có sự liên hệ


giữa khái niệm đã biết với khái niệm mới


- TiÕt häc gióp häc sinh rèn kỹ năng, hoàn thành khối lợng bài tập lín.


<b>-</b> Dạy học định lý, tính chất. Nhờ ứng dụng các phần mềm dạy học hình động, thí
nghiệm ảo, GV có thể hớng dẫn và tổ chức HS phát hiện ra kiến thức của bài học.
<i><b>2/</b></i> Khi thiết kế Bài giảng điện tử cần chuẩn bị trớc kịch bản, t liệu (hình ảnh, các


mơ phỏng trực quan, ví dụ minh họa…) chọn giải pháp cho sử dụng công nghệ
một cách tối u. Cần phát huy điểm mạnh của công nghệ thơng tin (nh các hình ảnh
trực quan, thí nghiệm mơ phỏng, bài tập trắc nghiệm, hình thức gợi mở…). Khơng
lạm dụng cơng nghệ nếu chúng khơng tác động tích cực đến quá trình dạy học, bài
giảng chỉ nhằm thay thế bảng, phấn.


<i><b>3/</b></i> Nội dung bài giảng cần cô đọng, trong một Slide khơng nên nhiều hình hay
nhiều chữ, khung nền nên thống nhất toàn bộ bài giảng. Bài giảng cần thể hiện rõ
ràng, học sinh dễ quan sát, theo dõi và ghi đợc đầy đủ bài học.


<i><b>4/</b></i> Giáo viên cần mạnh dạn, tự thiết kế và sử dụng bài giảng của mình. Việc tự
thiết kế, sử dụng bài giảng điện tử giáo viên sẽ bổ sung cho mình những phơng
pháp dạy học mới. Sử dụng hài hồ các phơng pháp dạy học trong 1 tiết học, phát
huy điểm mạnh của phơng pháp này để hạn chế điểm yếu của phơng pháp kia.
Đúc rút thêm cho mình những kinh nghiệm tổ chức các hoạt động cho học sinh, sử
lý tốt các tình huống trong hoạt động dạy học. Bên cạnh đó cần học tập, trao đổi
đồng nghiệp và thờng xuyên truy cập các trang web nh: <i>bachkim.vn, giaovien.net,</i>
<i>ebook.edu.vn…</i>để trao đổi, tiếp thu những công nghệ mới, cách làm hay.


KÕt luËn


<b>1/ KÕt luËn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ứng dụng phần mềm Sketchpad trong bài giảng điện tử nhằm tăng hiệu quả giờ dạy mụn hỡnh học lớp 8</b>
Xã hội luôn vận động và phát triển. Chúng ta là những ngời góp phần cho
sự vận động và phát triển đó, cần phải đổi mới về mọi phơng diện để đáp ứng cho
nhu cầu của xã hội.


Những kinh nghiệm khi ứng phần mềm hình học vào giảng dạy nh đã nêu ở
trên đã đợc tôi thực tế triển khai và kiểm nghiệm từ mấy năm trớc. Qua đó thấy


đ-ợc: ứng dụng CNTT vào giảng dạy giúp giỏo viờn vận dụng linh hoạt cỏc phương
phỏp dạy học và luụn đúng vai trũ chủ đạo hướng dẫn, tổ chức học sinh lĩnh hội
kiến thức; học sinh tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức, giờ học giảm căng thẳng
thậm trí cịn kích thích học sinh tìm tịi khám phá.


Việc sử dụng các phơng tiện trực quan trong q trình dạy học đó là một yêu
cầu đối với giáo viên dạy bộ môn Tốn. Trong việc dạy học tốn, trực quan có vai
trị đặc biệt quan trọng, vì bộ mơn Tốn địi hỏi phải đạt tới một trình độ trừu tợng,
khái quát cao hơn các mơn học khác và vì trực quan nếu đợc sử dụng đúng thì góp
phần vào việc phát triển t duy trừu tợng. ứng dụng CNTT, sử dụng các phần mềm
vào giảng dạy sẽ là một phơng tiện trực quan rất hữu ích giúp giáo viên tăng hiệu
quả bài giảng của mình. Mong rằng đề tài này sẽ giúp thêm chúng ta những kiến
thức và biện pháp để cùng đa nền giáo dục ngày càng phát triển.


<b>2/ KhuyÕn nghÞ</b>:


Đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu, các thầy cô trong tổ chuyên môn đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài này nói riêng và trong giảng dạy
nói chung. Xong tơi xin đề xuất với cấp trên một số ý kiến sau:


<b>-</b> Cần tổ chức các lớp bồi dỡng đại trà cho giáo viên về tin học (đặc biệt là
ch-ơng trình Powerpoint), một số nguyên tắc căn bản để soạn một bài giảng điện tử
để từ đó mỗi giáo viên có thể tự soạn cho mình một bài dạy, kỹ năng sử dụng một
số chơng trình ứng dụng nh: Chốn film, ảnh; Flash; PhotoShop;…


<b>-</b> Tổ chức các buổi chuyên đề về bài giảng điện tử, ứng dụng cỏc phần mềm


vào giảng dạy cho giáo viên đợc trao đổi, học tập những sáng kiến hay, cỏch lm
tt.



<b>-</b> Trang bị thêm nữa cho các nhà trờng về các thiết bị phục vụ cho giảng dạy
nh: máy chiếu, máy quay, máy Scan ảnh


Trờn õy l nhng kinh nghiệm do tôi đúc rút ra từ những năm giảng dạy, rất có
thể cịn nhiều thiếu sót kính mong cỏc ng chớ cho ý kin xõy dng.


<i><b>Xuân canh, ngày 20 tháng 3 năm 2009</b></i>
<i><b>Ngời viết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tài liệu tham khảo



I <sub></sub> Sách tham khảo:


1, Phan c Chớnh, Tụn Thân – SGK Toán 8 tập 1,2 – Nhà xuất bản giáo dục.
2, Nguyễn Hải Châu - Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở
– Nhà xuất bản giáo dục.


3, Chu Mạnh Nguyên, BDTX giáo viên THCS, bổ túc THCS thành phố Hà Nội
(phần giáo dục địa phơng) – Nhà xuất bản Hà Nội.


4, Dù ¸n ADL ViƯt Nam - Sư dơng nhanh Geometer’s Sketchpad Nhà xuất bản
Hà Nội.


5, Phạm Hng - Tự học nhanh Windows XP Nhà xuất bản văn hoá thông tin


II - Mét sè trang web phơc vơ cho gi¶ng d¹y






 (thư viện của cơng ty Bạch Kim)




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ứng dụng phần mềm Sketchpad trong bài giảng điện tử nhằm tăng hiệu quả giờ dạy mơn hình học lớp 8</b>


</div>

<!--links-->
<a href=' />

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×