Tải bản đầy đủ (.pdf) (285 trang)

Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên và xã hội các nguồn thải nguồn gây ô nhiễm làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường trên lưu vực sông la ngà tỉnh bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 285 trang )

Đồ án tốt nghiệp
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................v
KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. vi
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề ...........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................2
4. Kết quả đạt được của đề tài ................................................................................2
5. Kết cấu của đề tài ................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ TỈNH BÌNH
THUẬN
1.1. Đặc điểm tự nhiên trên tồn lưu vực sơng La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận ..........4
1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................4
1.1.2. Đặc điểm địa hình - địa mạo ........................................................................6
1.1.3. Đặc điểm khí hậu - khí tượng .......................................................................6
1.1.4. Đặc điểm thủy văn nguồn nước ..................................................................10
1.1.5. Hình thái lưu vực .......................................................................................12
1.2. Hiện trạng tài nguyên môi trường trên lưu vực sông La Ngà ..............................14
1.2.1. Đặc điểm tài nguyên nước ..........................................................................14
1.2.2. Tài nguyên nước của các địa phương trên lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh
Bình Thuận ..................................................................................................................19
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN
LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ TỈNH BÌNH THUẬN
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trườnghuyện Đức linh ........................22
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................22
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Đức Linh ..............................................30
2.1.3. Cơ chế chính sách và hiện trạng quản lý môi trường .............................44
2.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường .46
2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường huyện Tánh Linh ...................47


i


Đồ án tốt nghiệp
2.2.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................47
2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Tánh Linh.................................................61
2.2.3. Cơ chế, chính sách và hiện trạng quản lý mơi trường ................................78
2.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường ........80
2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường Hàm Thuận Bắc .....................82
2.3.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................82
2.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Hàm Thuận Bắc ........................................90
2.3.3. Cơ chế, chính sách và hiện trạng quản lý môi trường ..............................111
2.3.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và mơi trường .....112
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG TRÊN LƯU VỰC
SÔNG LA NGÀ
3.1. Hiện trạng chất lượng nước trên lưu vực sông La Ngà ......................................114
3.1.1. Hiện trạng chất lượng nước mặt ..............................................................114
3.1.2. Hiện trạng chất lượng nước ngầm ...........................................................121
3.1.3. Hiện trạng vấn đề mơi trường khơng khí trên lưu vực sông La Ngà ........121
3.1.4 Hiện trạng môi trường đất trên lưu vực sông La Ngà ................................123
3.1.5. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn ................................................124
3.2. Những ngun nhân chính làm thay đổi chất lượng nước, mơi trường đất trên lưu
vực sông La Ngà ........................................................................................................127
3.2.1. Hoạt động của các cơ sở sản xuất kinh doanh ..........................................128
3.2.2. Hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản ........................................130
3.2.3. Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động của con người ......................................131
3.2.4. Các tác động khác .....................................................................................132
3.3. Khảo sát vị trí xả thải trên lưu vực sông La Ngà ...............................................135
3.4. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường trên lưu vực sông La Ngà ................140
3.4.1. Huyện Đức Linh ......................................................................................140

3.4.2. Huyện Tánh Linh ....................................................................................141
3.4.3. Huyện Hàm Thuận Bắc ............................................................................142

ii


Đồ án tốt nghiệp
3.5. Cơ chế, chính sách và hiện trạng quản lý mơi trường ........................................142
3.5.1. Cơ chế, chính sách quản lý môi trường ....................................................142
3.5.2. Hiện trạng quản lý môi trường .................................................................143
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN LƯU
VỰC SƠNG LA NGÀ
4.1. Những hạn chế cịn tồn tại trong công tác quản lý môi trường trên lưu vực sông La
Ngà.............................................................................................................................146
4.2. Các giải pháp được đề xuất bảo vệ môi trường trên lưu vực sông La Ngà Bình Thuận
............................................................................................................................................. 146
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................148
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................149
PHỤ LỤC

iii


Đồ án tốt nghiệp
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Bản đồ lưu vực sơng Đồng Nai ....................................................................... 4
Hình 1.2. Bản đồ lưu vực sơng La Ngà ........................................................................... 5
Hình 1.3. Bản đồ địa hình thung lũng sơng La Ngà tỷ lệ 1/500.000 ............................... 6
Hình 1.4: Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỉnh Bình Thuận .................................... 17
Hình 1.5. Phân bố trữ lượng khai thác tiềm năng theo các tầng chứa nước ................. 18

Hình 1.6. Hình ảnh khai thác nước dưới đất trên lưu vực sơng La Ngà ....................... 18
Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn TSS nước sơng La Ngà năm 2012 ....................................117
Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn COD nước sông La Ngà năm 2012 ..................................117
Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn BOD5 nước sơng La Ngà năm 2012 ................................118
Hình 3.4: Sơ đồ Cụm CN-TTCN lưu vực sông La Ngà ..............................................130

iv


Đồ án tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các đơn vị hành chính trên lưu vực sơng La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận ..... 6
Bảng 1.2. Lượng mưa trung bình năm tại các trạm trên lưu vực sông La Ngà giai đoạn
2001 - 2012 ...................................................................................................................... 8
Bảng 1.3. Nhiệt độ tại Bình Thuận giai đoạn 2003 – 2012 ............................................. 8
Bảng 1.4. Số giờ nắng tại Bình Thuận giai đoạn 2003 – 2012........................................ 8
Bảng 1.5. Độ ẩm trung bình năm của tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003- 2012 ............... 9
Bảng 1.6. Các chi lưu, chiều dài và diện tích lưu vực của nó trên sơng La Ngà thuộc
tỉnh Bình Thuận ............................................................................................................. 10
Bảng 1.7. Lượng mưa trung bình nhiều năm của các trạm trên lưu vực sông La Ngà . 14
Bảng 1.8. Phân phối lượng mưa trung bình theo mùa trong nhiều năm ...................... 14
Bảng 1.9. Thông tin tổng quát về tài nguyên nước mặt trên lưu vực sông La Ngà ...... 15
Bảng 1.10: Khả năng khai thác nước mặt trên các sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận
....................................................................................................................................... 16
Bảng 1.11. Trữ lượng nước dưới đất trên lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận ..
....................................................................................................................................... 19
Bảng 2.1: Phân chia nhóm đất của huyện Đức Linh .................................................... 26
Bảng 2.2: Nhóm đất đỏ- vàng........................................................................................ 28
Bảng 2.3: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của huyện Đức Linh ....
....................................................................................................................................... 31

Bảng 2.4: Các nhóm đất của huyện Tánh Linh ............................................................. 57
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế huyện Tánh Linh ................................. 62
Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế Hàm Thuận Bắc ................................... 90
Bảng 2.7: Cơ cấu các ngành qua một số năm................................................................ 93
Bảng 2.8: Diện tích dân số và mật độ dân số ................................................................ 98
Bảng 2.9: Dân số lao động và cơ cấu sử dụng lao động ............................................. 100
Bảng 3.1. Vị trí địa điểm lấy mẫu mơi trường trên lưu vực sông La Ngà ..................114
v


Đồ án tốt nghiệp
Bảng 3.2. Tình hình thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn
lưu vực sông La Ngà ...................................................................................................125
Bảng 3.3. Hiện trạng nhà máy xử lý chất thải trên lưu vực sơng La Ngà ...................126
Bảng 3.4. Tình hình phát sinh chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh .................126
Bảng 3.5. Các Khu công nghiệp TTCN trên lưu vực sông La ngà .............................129
Bảng 3.6. Nhu cầu sử dụng nước và khả năng khai thác nước bề mặt (106m3) ..........131
Bảng 3.7. Tọa độ các vị trí xã thải đã khảo sát trên lưu vực sông La Ngà ..................135

vi


Đồ án tốt nghiệp
KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD

: Nhu cầu oxy sinh học

BTNMT


: Bộ tài nguyên và Môi trường

CCN

: Cụm cơng nghiệp

CNH

: Cơng nghiệp hóa

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

DO

: Oxy hịa tan

FAO

: Tổ chức lương thực và nơng nghiệp thế giới

HTXL

: Hệ thống xử lý

KCN

: Khu công nghiệp


KDL

: Khu du lịch

KLN

: Kim loại nặng

KT-XH

: Kinh tế xã hội

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

SS

: Chất rắn lơ lửng

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TTCN

: Tiểu thủ cơng nghiệp

TTKTTV


: Trung tâm khí tượng thủy văn

TDS

: Tổng chất rắn hòa tan

THC

: Tổng hợp chất hữu cơ

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

UBND

: Uỷ ban nhân dân

WHO

: Tổ chức Y tế thế giới

vii


Đồ án tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa mạnh mẽ xuất phát từ sự phát triển

kinh tế nhanh của Việt Nam đang gây ra những quan ngại về ô nhiễm môi trường.
Trong đó vấn đề ơ nhiễm mơi trường nước là đang được quan tâm và ưu tiên hàng đầu
trong việc bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá – nguồn tài nguyên quan
trọng thứ hai sau tài nguyên con người. Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu của
môi trường sống, quyết định sự thành công trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Hiện nay nguồn tài
nguyên thiên nhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy cơ ô
nhiễm và cạn kiệt. Nguy cơ thiếu nước, đặc biệt là nước ngọt và sạch là một hiểm họa
lớn đối với sự tồn vong của con người cũng như toàn bộ sự sống trên trái đất. Do đó
con người cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên nước.
Trong khi Chính Phủ Việt Nam và các cơ quan quản lý nhà nước về quản lý mơi
trường đã và đang có những nỗ lực đáng kể nhằm bảo vệ mơi trường, thì các biện pháp
hành chính vẫn chưa đủ tương ứng với sức ép ngày càng lớn về lượng thải chất ô
nhiễm. Để khắc phục tình trạng đó, Chính Phủ nước ta đã đẩy mạnh q trình quản lý
mơi trường với việc sử dụng phương pháp tiếp cận lưu vực sơng, đó là quản lý bảo vệ
lưu vực sơng.
Sơng La Ngà có diện tích tồn lưu vực là 3990 km2, có chiều dài gần 299 km chảy
qua địa ba tỉnh là Lâm Đồng, Bình Thuận và Đồng Nai, sự hợp thành của nhiều sông
suối ở tả ngạn sông Đồng Nai đã tạo cho sông La Ngà một dòng chảy quanh co uốn
khúc với lưu lượng lớn nước khá lớn, trở thành phụ lưu cấp một cho hệ thống sông
Đồng Nai. Sông La Ngà bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh (Bảo Lộc – Lâm Đồng),
Sông La Ngà là một trong những phụ lưu quan trọng của sông Đồng Nai. Đây là con
sông dồi dào về nguồn nước, phong phú về cảnh đẹp, lưu vực của nó là vùng kinh tế
nơng lâm nghiệp phát triển, có nhiều cụm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, có nhiều
loại cây công nghiệp ngắn… đã xuất hiện nhiều điểm ô nhiễm dọc lưu vực sông La
Ngà, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, nhiều loài sinh vật mất nơi cư trú đang bị đe
dọa nghiêm trọng. Nạn ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước do chất thải công
1



Đồ án tốt nghiệp
nghiệp, làng nghề, sinh hoạt và do hoạt động sản xuất nông nghiệp,… là những nguồn
gây ô nhiễm đang bắt đầu đáng báo động.
Vì vậy việc điều tra đánh giá phân loại các nguồn gây ô nhiễm mơi trường, từ đó
đề ra những biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước quý giá trên lưu
vực sông La Ngà là rất cần thiết. Nên tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá điều
kiện tự nhiên và xã hội, các nguồn thải, nguồn gây ô nhiễm làm cơ sở đề xuất các giải
pháp bảo vệ môi trường trên lưu vực sông La Ngà tỉnh Bình Thuận”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được thực hiện với mục tiêu chính như sau: khảo sát, thu thập các thông tin,
tài liệu, số liệu về điều kiện môi trường tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội, nguồn
thải, nguồn gây ơ nhiễm trên tồn lưu vực sông La Ngà làm cơ sở cho việc nghiên cứu
các giải pháp xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường trên tồn lưu vực sơng La Ngà.
3. Phương pháp thực hiện
Các phương pháp chính thực hiện bao gồm:
- Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý các số liệu về tài ngun và mơi
trường tự nhiên trên tồn lưu vực sơng La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận.
- Phương pháp kế thừa: đề tài này được xây dựng trên cơ sở phân tích các số liệu
đã có sẵn, thu thập được từ các Sở/ban ngành, huyện thị, các Viện/Trường, đang hoạt
động trên tồn lưu vực sơng La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận.
- Phương pháp đánh giá kết quả: đưa ra đánh giá dựa trên các số liệu kết quả quan
trắc thu thập được.
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của thầy cô hướng dẫn và các thầy cô
khác trong khoa.
4. Kết quả đạt được của đề tài
-

Đánh giá được các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên lưu vực sông La Ngà.


-

Xác định được các nguyên nhân, các nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông La Ngà.

-

Kết quả nghiên cứu làm cơ sở đề ra các biện pháp, chính sách nhằm bảo vệ mơi
trường lưu vực sông La Ngà.

2


Đồ án tốt nghiệp
5. Kết cấu của đồ án
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về lưu vực sông La Ngà tỉnh Bình Thuận
-

Trình bày các yếu tố như vị trí địa lý, địa hình địa mạo, khí hậu, thủy văn, hình
thái lưu vực và các nguồn tài nguyên trên lưu vực sông La Ngà.

Chương 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên lưu vực sông La Ngà tỉnh
Bình Thuận
-

Trình bày nghiên cứu đánh giá các đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
của 3 huyện Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc trên lưu vực sông La Ngà.

Chương 3: Hiện trạng chất lượng môi trường trên lưu vực sơng La Ngà
-


Trình bày hiện trạng chất lượng mơi trường như: nước mặt, nước ngầm, đất,
khơng khí...qua các kết quả quan trắc môi trường của tỉnh. Nêu rõ ngun nhân
gây ơ nhiễm và các cơ chế chính sách quản lý môi trường của địa phương.

Chương 4: Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trên lưu vực sông La Ngà
-

Nêu những hạn chế trong công tác quản lý mơi trường của tỉnh Bình Thuận. Đề
ra các giải pháp bảo vệ môi trường trên lưu vực sông La Ngà.

Kết luận và kiến nghị

3


Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SƠNG LA NGÀ
TỈNH BÌNH THUẬN
1.1. Đặc điểm tự nhiên trên tồn lưu vực sơng La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận
1.1.1. Vị trí địa lý
Sơng La Ngà là tên một con sông ở miền Đông Nam Bộ, Việt Nam, là phụ lưu cấp
I của sông Đồng Nai. Sông La Ngà bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh ven khu vực
thuộc thị xã Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng, chảy qua các tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận,
Đồng Nai với chiều dài là 299 km và diện tích lưu vực 3990 km² rồi đổ vào hồ Trị An.
Trong đó phần diện tích lưu vực nằm trên địa bàn tỉnh Bình Thuận là 1759km2 có
chiều dài là 143km.

Hình 1.1. Bản đồ lưu vực sơng Đồng Nai
Ở thượng nguồn sông La Ngà là hợp lưu của hệ thống nhiều sông suối nhỏ, nhưng

về tổng thể có thể coi là ba sơng nhánh bắt nguồn từ phía tây, đơng bắc và đơng thị xã
Bảo Lộc. Chúng hợp lưu ở phía nam thị xã Bảo Lộc, theo đường chim bay khoảng 7
km. Từ đây sông La Ngà chảy ngoằn ngoèo theo hướng Bắc Tây Bắc - Đông Đông
Nam trên chiều dài khoảng 30 km tới hồ chứa nước cho nhà máy thủy điện Hàm
Thuận công suất 300 MW của cụm nhà máy thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi nằm trên
địa phận hai tỉnh Lâm Đồng và Bình Thuận. Từ hồ chứa nước này sơng La Ngà tách
4


Đồ án tốt nghiệp
làm hai nhánh, một nhánh chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam để dẫn nước tới hồ
chứa nước cho nhà máy thủy điện Đa Mi công suất 175 MW (ở phía Tây Tây Nam hồ
chứa nước của nhà máy thủy điện Hàm Thuận). Nhánh phía đơng chảy vịng thúng rồi
hợp lưu với nhánh thốt nước của nhà máy thủy điện Đa Mi trong địa phận huyện
Tánh Linh tỉnh Bình Thuận. Sau đó sơng La Ngà đổi hướng thành Đông Nam - Tây
Bắc tới ranh giới với tỉnh Đồng Nai. Từ đây nó đổi hướng thành Đơng Bắc - Tây Nam,
tạo thành ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Đồng Nai và Bình Thuận rồi sau đó chảy
theo hướng Đông Nam - Tây bắc trong địa phận tỉnh Đồng Nai tới hồ Trị An.
Sông La Ngà là một trong những phụ lưu quan trọng của sông Đồng Nai. Đây là
con sông dồi dào về nguồn nước, phong phú về cảnh đẹp, lưu vực của nó là vùng kinh
tế nơng lâm nghiệp phát triển, có nhiều loại cây cơng nghiệp ngắn ngày như: mía,
thuốc lá,…và các loại cây lương thực như: bắp, đậu các loại,…

Hình 1.2. Bản đồ lưu vực sông La Ngà

5


Đồ án tốt nghiệp
Bảng 1.1: Các đơn vị hành chính trên lưu vực sơng La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận

STT

Địa bàn

Diện tích tự nhiên

Số xã/phường

(ha)
01

Huyện Đức Linh

53.491,20

13

02

Huyện Tánh Linh

117.422,00

14

03

Huyện Hàm Thuận Bắc

128.693,60


17

Nguồn: Niên giám thống kê 2012
1.1.2. Đặc điểm địa hình - địa mạo
Thung lũng sơng La Ngà về địa hình, địa mạo thuộc vùng trũng phân bố ở hạ lưu
sông La Ngà. Đây là vùng đồng bằng trũng, độ cao từ 100m đến 120m với những nón
lũ tích rộng vây bọc diện tích rộng lớn chủ yếu là các trầm tích sơng - hồ (hoặc hồ sơng) và bên trong có những đầm lầy ngập úng, có nhiều khúc sơng chết dạng "hố
sừng trâu" bị lầy hố.
Ở phía Bắc, phía Nam và phía Đơng vùng là các đồi núi thấp được cấu thành bởi
granitoit, đá trầm tích bị bóc mịn (ở phía Bắc: núi BRGno - 496m, BNom Bang Hya 1478m, ...); phía Đơng (núi Lốp - 730m); phía Nam (núi Ơng - 1307m); ở phía Tây là
"bán bình nguyên bazan" độ cao trên 120m.
1.1.3. Đặc điểm khí hậu - khí tượng

Hình 1.3. Bản đồ địa hình thung lũng sông La Ngà tỷ lệ 1/500.000
6


Đồ án tốt nghiệp
Vùng lưu vực sông La Ngà gồm tồn bộ phần lưu vực sơng nằm trong ranh giới
tỉnh gần như trọn vẹn 2 huyện Đức Linh và Tánh Linh. Đây là vùng ảnh hưởng chủ
yếu của khí hậu Đơng Nam Bộ và Nam Tây Ngun, có nền nhiệt độ thấp hơn, lượng
mưa cao, đất đai khá tốt, thực vật tự nhiên với thảm rừng xanh lá nhiệt đới lạnh ẩm và
các hệ thống cây trồng nông nghiệp phát triển phong phú. Huyện Hàm Thuận Bắc
thuộc lưu vực sông La Ngà về đặc điểm khí hậu có đơi chút khác biệt so với 2 huyện
còn lại của lưu vực sơng La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận.

7



Đồ án tốt nghiệp
Bảng 1.2. Lượng mưa trung bình năm tại các trạm trên lưu vực sông La Ngà giai đoạn 2001 - 2012
Đơn vị: mm
Trạm
NĂM
TB năm

Đông Giang

La Ngâu

Tà Pao

Võ Xu

Mê Pu

1715.9

2176.2

2282.6

2197.4

2814.3

Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh Bình Thuận
Bảng 1.3. Nhiệt độ tại Bình Thuận giai đoạn 2003 – 2012
Nhiệt độ TB (0C)

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

27,1

27,1

26,9

26,9

27,0


27,3

27,0

26,9

27,0

27,5

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận, 2012
Bảng 1.4. Số giờ nắng tại Bình Thuận giai đoạn 2003 – 2012
Số giờ nắng (giờ)
2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011


2012

2.562

2.903

2.734

3.048

2.784

2.993

2.784

2.724

2.768

2.811

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận, 2012

8


Đồ án tốt nghiệp
Bảng 1.5. Độ ẩm trung bình năm của tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003- 2012

Độ ẩm (%)
2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

80

79

80

79

80


80

80

82

82

80

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận, 2012

9


Đồ án tốt nghiệp
1.1.4. Đặc điểm thủy văn nguồn nước
Tỉnh Bình Thuận có 7 lưu vực sơng chính và các sơng suối nhỏ khác nhau với tổng
lượng dịng chảy sơng ngịi bình qn hàng năm khoảng 5,63 tỉ m 3, trong đó lượng
dịng chảy sơng La Ngà đã lên tới 3,09 tỉ m3.
Do ảnh hưởng của chế độ mưa theo mùa nên lượng dòng chảy mùa lũ chiếm 7580% tổng lượng dòng chảy cả năm, modun dòng chảy lũ biến động từ 40-70 l/s/km2.
Mùa cạn, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau nhưng chỉ chiếm 20-24 % tổng
lượng mưa, đa số sơng suối phía Bắc tỉnh hầu như khơ cạn. Tổng lượng dịng chảy 3
tháng mùa kiệt (tháng 2, 3 và 4) chỉ chiếm 2,75 -3,50% tổng lượng dịng chảy cả năm.
Khu vực phía Tây tỉnh thuộc lưu vực sông La Ngà, do nằm trong khu vực mưa
nhiều nên có dịng chảy dồi dào hơn. Tuy vậy, vào mùa khơ dịng chảy cũng rất nhỏ
như tại Tà Pao có khi lưu lượng cũng chỉ đạt 3,5 - 4 m3/s. Tại hai huyện Tánh Linh và
Đức Linh hiện đang thi công đập dâng Tà Pao, đây là công trình thủy lợi với quy mơ
lớn, tổng vốn đầu tư khoảng 2.700 tỷ đồng gồm các cơng trình đầu mối là đập tràn dài

370 mét, 2 cống lấy nước với lưu lượng từ 15 đến 17 m3/s và hệ thống kênh chính dài
67 km, phục vụ tưới tiêu trên 20.300 ha đất nông nghiệp của 2 huyện Tánh Linh, Đức
Linh và cấp nước sinh hoạt cho 150.000 dân trong vùng. Do vậy nguồn nước ở lịng
sơng ở hạ lưu sẽ bị cạn kiệt về mùa khô trong thời gian thi cơng đập dâng Tà Pao. Vì
tính chất khơ hạn, nguồn nước chỉ tập trung vào mùa mưa, đồng thời lượng nước dự
trữ từ ao hồ tự nhiên không đáng kể nên giải pháp cơ bản để giải quyết nhu cầu nước
cho sản xuất và sinh hoạt của dân cư là tập trung xây dựng các hồ, đập chứa nước, các
hệ thống thủy lợi liên hồn để có khả năng điều tiết lại dòng chảy trong vùng.
Bảng 1.6. Các chi lưu, chiều dài và diện tích lưu vực của nó
trên sơng La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận
TT

Tên sơng,

Chảy ra

suối

C.dài

D.tích lv

Địa điểm (nơi bắt nguồn,

Ghi

(km)

(km2)


chảy qua các xã, huyện)

chú

143

1759

Bắt nguồn từ cao ngun Di

sơng
chính

Sơng La

Sơng

Ngà

Đồng

Linh, Bảo Lộc Lâm Đồng,

Nai

Trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
chảy qua 03 huyện: Hàm
Thuận Bắc, Tánh Linh, Đức
10



Đồ án tốt nghiệp
Linh
Bắt nguồn từ Núi Ơng chảy
1

Sơng La

Suối Các

Ngà

17

138

vào sông La Ngà qua xã Đức
Thuận, thị trấn Lạc Tánh
thuộc huyện Tánh Linh

2

Sông

Sa Sông La

Loun

Ngà


Bắt nguồn từ hồ Sa Loun
18

44

chảy qua xã Đông Giang
huyện Hàm Thuận Bắc
Bắt nguồn từ tỉnh Lâm Đồng

3

Sông Da Tro

Sông La
Ngà

12

41

qua xã Đa Mi thuộc huyện
Hàm Thuận Bắc và xã La
Ngâu thuộc huyện Tánh Linh
Bắt nguồn từ Núi (Huy

4

Sông

Lập Sông La


Lại

Ngà

16

51

Khiêm và Bắc Ruộng) chảy
qua Huy Khiêm, Bắc Ruộng,
Đức Tân, Gia An Tánh Linh

5

Suối Da To

Sông La
Ngà

Bắt nguồn từ hồ Đa Mi chảy
13

43

qua xã Đa Mi thuộc huyện
Hàm Thuận Bắc
Bắt nguồn từ hồ Đa Mi chảy

6


Sông Đa Mi

Sông La
Ngà

34

275

qua xã Đa Mi thuộc huyện
Hàm Thuận Bắc và xã La
Ngâu thuộc huyện Tánh Linh
Bắt nguồn từ huyện Bảo

7

Sông Đa Ri

Sông Đa
Mi

10

21

Lâm, chảy vào sông Đa Mi
thuộc xã Đa Mi, huyện Hàm
Thuận Bắc


8

Suối
Rgai

Đa Sông Đa
Mi

Bắt nguồn từ huyện Bảo
10

17

Lâm, tỉnh Lâm Đồng chảy
vào sông Đa Mi thuộc xã Đa

11


Đồ án tốt nghiệp
Mi thuộc huyện Hàm Thuận
Bắc và qua xã La Ngâu thuộc
huyện Tánh Linh

9

Suối

Đa Sông Đa


Rgnao

Mi

Bắt nguồn từ Lâm Đồng chảy
25

115

qua xã Đa Mi thuộc huyện
Hàm Thuận Bắc
Bắt nguồn từ Núi chảy qua

10

Suối Đa Bru

Sông Đa
Rgnao

10

28

xã Đa Mi thuộc huyện Hàm
Thuận Bắc và xã La Ngâu
thuộc huyện Tánh Linh
Bắt nguồn từ Biển Lạc chảy

11


Suối

Lăng Sông La

Quăng

Ngà

30

222

qua xã Gia An thuộc huyện
Tánh Linh và xã Vũ Hoà
thuộc huyện Đức Linh
Bắt nguồn từ xã Gia Huynh

Suối
12

Suối Kè

Lăng

12

58

Quăng


chảy qua xã Gia Huynh, xã
Gia An thuộc huyện Tánh
Linh
Bắt nguồn từ Núi (xã Nghị

13

Suối

Sông La

Ráprăng

Ngà

30

60

Đức) chảy qua xã Nghị Đức,
xã Đức Phú thuộc huyện
Tánh Linh

14

Suối

Trà Sông Ba


Cấp

Thê

Bắt nguồn từ Núi (xã Bắc
10

11

Ruộng) qua xã Bắc Ruộng
thuộc huyện Tánh Linh
Bắt nguồn từ Núi (xã Đức

15

Suối
Rin

Đam Sông La
Ngà

17

87

Phú)

chảy

qua




Ráprăng thuộc xã Đức Phú
thuộc huyện Tánh Linh

1.1.5. Hình thái lưu vực
Có thể phân Tồn bộ sơng La Ngà làm 3 vùng:
12

suối

Suối
Ba
Thê


Đồ án tốt nghiệp
- Vùng thượng lưu sơng có tên gọi là Đargna, lịng sơng cắt sâu vào lịng đất. Nằm
ở tâm mưa Nam Tây Nguyên (Bảo Lộc), dòng chảy lớn, mật độ lưới sông dày tới
1,2km/km2. Sau khi tiếp nhận các sông nhánh Đartol, Da Binh ở hữu ngạn và sông
Đariam ở tả ngạn, sông chảy vào địa phận tỉnh Bình Thuận men theo các chân núi và
thung lũng hẹp. Từ đó tới trạm thủy văn Tà Pao có tới 9 thác nước lớn, nhỏ, cho thấy
độ dốc ở đây lớn và nền địa chất không đồng nhất.
- Vùng đồng bằng sông La Ngà: Nằm ở khoảng giữa lưu vực chiếm từ 10 - 15%
tổng diện tích lưu vực. Có thể coi trạm thủy văn Tà Pao là điểm bắt đầu đoạn này. Địa
hình lưu vực bằng phẳng xen lẫn một vài đỉnh núi thấp dưới 300m. Về xuôi sông chảy
quanh co uốn khúc trên vùng trũng huyện Tánh Linh, Đức Linh.
- Vùng đồi núi thấp hạ lưu chiếm khoảng 30% diện tích lưu vực. Địa hình chủ yếu
là dạng đồi bát úp không liên tục, xen lẫn một vài đỉnh núi cao độc lập. Do địa hình

thay đổi, ở đoạn này lịng sơng thu hẹp, chảy giữa các sườn đồi núi thấp và hình thành
hai thác nước trên sơng, càng làm trở ngại cho việc thốt lũ các vùng trũng bên trên.
Sông La Ngà ở vùng này vào mùa mưa được các hệ thống sông suối nhánh chủ
yếu ở phía đơng cung cấp thêm làm mực nước lên cao đến vài mét. Lũ trên sông La
Ngà mỗi năm có thể xuất hiện 7 trận lũ, lũ tập trung chủ yếu vào các tháng 8-10. Đặc
biệt, trong những năm gần đây do nạn phá rừng và khai thác rừng bừa bãi nên các cơn
lũ càng gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Sơng chính có tổng chiều dài là 299km.
Mật độ lưới sơng trung bình của tồn bộ hệ thống sông này là 0,207km/km2, lớn nhất
là 0,91 và nhỏ nhất là 0,12km/km2. Hệ số uốn khúc của sông La Ngà đạt tới 3,02.
Sông La Ngà liên tục thay đổi dạng sông do chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự
nhiên nên việc sử dụng nước ở lưu vực này rất khó khăn - nơi địa hình bằng phẳng
thuận lợi cho canh tác nông nghiệp trong mùa lũ thường xuyên bị úng ngập cịn phần
địa hình núi dốc thung lũng sơng hẹp ít có khả năng canh tác.
Sơng La Ngà có nhiều chi lưu, tính riêng trên đất Đồng Nai đã có gần 20 suối lớn
nhỏ, khơng kể một số suối cạn về mùa khơ. Tính từ thượng lưu, phía bờ phải có 8 suối,
các suối này đều có nguồn gốc từ cao ngun Bình Lộc, An Lộc, nơi có độ cao trung
bình 200m, trong đó đáng kể nhất là suối Tam Bung có chiều dài 23km. Các chi lưu
của sông La Ngà đều ngắn, độ dốc lớn, thời gian tập trung nước vào mùa lũ nhanh,

13


Đồ án tốt nghiệp
thường hay xảy ra lũ quét gây nhiều thiệt hại cho sản xuất và đời sống của nhân dân
địa phương.
Đặc điểm nổi bật của sông La Ngà là các dạng sơng địa hình núi xen kẽ với các
dạng sơng địa hình bằng phẳng.
Phải nói rằng việc phát triển kinh tế xã hội trong vùng nhất là Đức Linh, Tánh
Linh và Hàm Thuận Bắc dựa rất nhiều vào khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên ở
lưu vực sông La Ngà nhất là tài nguyên nước và cát xây dựng.

1.2. Hiện trạng tài nguyên môi trường trên lưu vực sông La Ngà
1.2.1. Đặc điểm tài nguyên nước
1.2.1.1. Tài ngun nước mưa
Mưa tại Bình Thuận phân bố khơng đều cả về thời gian và không gian.
Trên lưu vực sông La Ngà thì lượng mưa vào tháng 2 hàng năm ít hơn so với các
tháng khác trong năm. Lượng mưa trung bình hàng năm thay đổi theo hướng tăng dần
từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.
Bảng 1.7. Lượng mưa trung bình nhiều năm của các trạm
trên lưu vực sơng La Ngà
TT

Lượng mưa trung bình

Tên trạm

năm (mm)

Thời gian quan trắc

1

Trạm Mê Pu

2651

Từ năm 1990-2005

2

Trạm Võ Xu


2283

Từ năm 1990-2005

3

Trạm La Ngâu

2312

Từ năm 1990-2005

4

Trạm Tà Pao

2346

Từ năm 1990-2005

5

Trạm Suối Kiết

2026

Từ năm 1990-2005

6


Trạm Ma Lâm

1161

Từ năm 1990-2005

Nguồn: Trung tâm KTTV Bình Thuận
Bảng 1.8. Phân phối lượng mưa trung bình theo mùa trong nhiều năm
TT

Tên trạm

1

Trạm Mê Pu

2

Trạm Võ Xu

Đặc Trưng Mùa khô

Mùa mưa Tổng lượng mưa năm

X (mm)

397.7

2283.9


2681.6

g%

14.83

85.17

100

X (mm)

327.6

2000.6

2328.2

g%

14.07

85.93

100

14



Đồ án tốt nghiệp

3

Trạm La Ngâu

4

Trạm Tà Pao

5

6

Trạm

Suối

Kiết
Trạm Ma Lâm

X (mm_

260.9

2097.6

2358.5

g%


11.06

88.94

100

X (mm)

236.5

2117.9

2354.4

g%

10.0

90.0

100

X (mm)

276.7

1784.7

2061.4


g%

13.42

86.58

100

X (mm)

141.6

1057.9

1199.5

g%

11.80

88.20

100

Phân bố mưa theo thời gian
Lượng mưa tại tỉnh Bình Thuận phân bố khơng đều theo thời gian, mùa mưa
chiếm từ khoảng 75 - 90% lượng mưa năm, lượng mưa vào mùa khô chiếm từ 1015%. Trong khi đó thời gian mùa khơ chiếm từ 6 - 8 tháng.
1.2.1.2. Tài nguyên nước mặt
Kết quả tổng thống kê, tổng hợp một số đặc trưng của sông La Ngà thuộc tỉnh

Bình Thuận
Bảng 1.9. Thơng tin tổng qt về tài nguyên nước mặt trên lưu vực sông La Ngà
Sông La Ngà
Chiều dài dịng chính trên tồn lưu vực (km2)

143

Phần diện tích trên tồn bộ lưu vực (km2)

1.759

Lượng mưa trung bình nhiều năm trên lưu vực (10 m3/ năm)

2370

Tổng lượng bốc hơi trên tồn diện tích trên tồn lưu vực

990

Lượng dịng chảy phát sinh tại chỗ (10 m3/ năm)

80,5

Lượng dòng chảy ngồi phạm vi tỉnh chuyển đến

2387,7

Tổng lượng dịng chảy phát sinh tại chỗ từ ngồi vào
Tỉ lệ lượng dịng chảy mùa lũ so với tổng lượng dòng chảy năm (%)


2964
75-80%

Modun dịng chảy trung bình năm (5%)

22,5

Modun dịng chảy trung bình mùa lũ

40-70

Modun dịng chảy trung bình mùa kiệt

3,03

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường (2011), Xây dựng chiến lược bảo vệ mơi
trường tỉnh Bình Thuận đến năm 2020.
1.2.1.3. Khả năng khai thác nguồn nước mưa, nước mặt
15


Đồ án tốt nghiệp
Khả năng khai thác nguồn nước mưa
Theo số liệu thống kê nhiều năm của TTKTTV tỉnh Bình Thuận, tổng lượng mưa
rơi xuống địa bàn tỉnh trung bình vào khoảng 12,064 tỷ m3/năm.
Khả năng khai thác nguồn nước mặt.
Bảng 1.10. Khả năng khai thác nước mặt trên các sơng La Ngà
thuộc tỉnh Bình Thuận
Tên


lưu

Nguồn nước từ lưu vực

vực

Khả năng khai thác nguồn nước

trong tỉnh
Diện

Mođun

Tổng

Diện tích

Tổng

Tổng

Tuyến cơng

tích dịng chảy

lượng

lưu vực

lượng


lượng

trình khai

lưu

TB

dịng

có thể

nước đến

khai

thác

vực

(l/s.km2)

W75%

thác

(km2)

(106m3)


(106 m3)

1.759

2.387,7

257,2

chảy TB khai thác
năm (106

(km2)

m3)
Sơng

La 1.759

22,5

2.964

Ngà
Nguồn: Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Thuận

16

Đập Tà Pao



Đồ án tốt nghiệp

Hình 1.4. Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỉnh Bình Thuận

17


Đồ án tốt nghiệp
1.2.1.4. Tài nguyên nước ngầm
Theo “Báo cáo quy hoạch tổng thể cung cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường
nơng thơn tỉnh Bình Thuận từ năm 2000 đến 2010” do trường Đại học Mỏ - Địa chất
thực hiện cho thấy: tổng trữ lượng khai thác tiềm năng trong các tầng chứa nước trong
toàn tỉnh khoảng 2,1 triệu m3/ngy.

Mezozoi
9.20%

Đệ tứ không
phân chia
0.48%

Bazan
9.52%

Holocen
13.00%

Neogen Pleistocen
10.80%

Pleistocen
57.00%

Hỡnh 1.5. Phõn b tr lng khai thác tiềm năng theo các tầng chứa nước
Sông La Ngà là lưu vực sơng có trữ lượng nước dưới đất lớn nhất trên toàn tỉnh
(khoảng 34% tổng trữ lượng nước dưới đất có thể sử dụng, khai thác cấp nước cho
sinh hoạt)

Hình 1.6. Hình ảnh khai thác nước dưới đất trên lưu vực sông La Ngà
18


×