Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOÀN THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.44 KB, 19 trang )

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC HỒN
THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI.
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TÁC HỒN THUẾ
TRONG NHỮNG NĂM TỚI (TỪ NAY TỚI 2010)

3.1.1. Yêu cầu của thuế GTGT trong giai đoạn từ nay đến
năm 2010
3.1.1.1. Quan điểm cơ bản về mục tiêu của cải cách thuế
Quan điểm cơ bản của chiến lược cải cách thuế đến năm 2010 là tiếp tục
hoàn thiện các mục tiêu cải cách thuế bước II. Việc động viên qua thuế và phí
vào ngân sách Nhà Nước phải vừa giải quyết hài hoà về lợi ích kinh tế giữa
Nhà Nước và xã hội, vừa đảm bảo nguồn thu tài chính để Nhà Nước thực hiện
các chức năng điều chỉnh vi mô nền kinh tế thực hiện chính sách xã hội, bảo
vệ an ninh quốc phịng.
Từ quan điểm cơ bản đó, mục tiêu cải cách thuế từ nay đến năm 2010
là:...
- Thuế và lệ phí là nguồn thu chủ yếu của ngân sách, mức độ huy động
20-21% GDP.
- Thuế góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng khuyến khích xuất
khẩu, phát triển kinh tế nông nghiệp, kinh tế trang trại để tăng sản lượng sản
phẩm nơng nghiệp, khuyến khích hoạt động chế biến nông sản, sử dụng
nguồn nhiên liệu trong nước phục vụ cho mục tiêu đẩy mạnh sản xuất hàng
xuất khẩu, khuyến khích đầu tư vào ngành lợi thế, giải quyết nhiều lao động
cho các vùng trọng điểm phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
-Thuế đảm bảo bình đẳng, cơng bằng giữa các thành phần kinh tế, đảm
bảo tính rõ ràng, ổn định.
- Thuế đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi
thực hiện hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.
1



- Nâng cao năng lực bộ máy quản lý thuế và hồn thiện thủ tục hành
chính về thuế cho phù hợp với các yêu cầu của giai đoạn này nhằm tăng
cường sự tuân thủ nghĩa vụ thuế đối với các đối tượng nộp thuế.
3.1.1.2. Yêu cầu của thuế GTGT từ nay đến năm 2010
Việc thực hiện cắt giảm thuế quan (CEPT) đang trong q trình hồn
thiện ( đến năm 2006 ) thuế suất thuế nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu sẽ chỉ
còn tối đa 5%.
Việt Nam tiếp tục mở rộng và tham ra hội nhập với khu vực và trên thế
giới, tiến tới các ngành dịch vụ sẽ phát triển. Đầu tư nước ngoài tăng...
Thu về thuế GTGT là nguồn thu quan trọng trong NSNN, tăng về tỷ
trọng trong tổng số thuế gián thu nói riêng và thu NSNN nói chung để đảm
bảo phù hợp với tình hình cắt giảm thuế nhập khẩu. Trong quá trình tham gia
hội nhập quốc tế là rất cần thiết.
Thuế GTGT phát huy vai trị khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất và
dịch vụ đặc biệt là xuất khẩu. Thực hiện ưu đãi với các ngành có tiềm năng
phát triển và có khả năng cạnh tranh, là thế mạnh của ngành sản xuất trong
nước. Mặt khác, phát huy vai trò của một trong những loại thuế gián thu để
điều tiết tiêu dùng từ đó gián tiếp điều chỉnh nhập khẩu thực hiện mục tiêu
cân bằng XNK vào năm 2010.
Thuế GTGT phải đảm bảo thúc đẩy tăng trưởng và ổn định các chỉ tiêu
kinh tế xã hội. Một mặt, thuế GTGT thực hiện vai trò bảo hộ sản xuất trong
nước, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, mặt khác thuế GTGT thể hiện là một
trong những nhân tố chính đầu tư nước ngồi.

3.1.2. u cầu của hoàn thuế GTGT từ nay tới 2010
Hoàn thuế GTGT là cơng tác rất quan trọng, nó khơng chỉ liên quan đến
việc quyết định số thu cho NSNN mà nó cịn liên quan đến sự phát triển của
tồn bộ nền kinh tế, khi cơng tác hồn thuế được thực hiện tốt sẽ là động lực


2


thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển và tạo ra một nền kinh tế lành mạnh.
chính vì vậy việc hồn thuế trong thời gian tới phải đảm bảo yêu cầu sau:
- Hồn thuế GTGT phải đảm bảo khuyến khích xuất khẩu phát triển.
- Hoàn thuế phải đẩy mạnh được hoạt động đầu tư xây dựng, thành lập
doanh nghiệp mới.
- Hoàn thuế phải tạo ra một sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp
trong nền kinh tế.
- Hoàn thuế phải đảm bảo số thu cao nhất cho NSNN, đúng với thực tế
phát sinh…….
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC HỒN THUẾ VAT ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách
- Luật cơng ty, luật doanh nghiệp nên quy định những tiêu chuẩn cụ
thể trong vấn đề thành lập doanh nghiệp, chẳng hạn Giám đốc phải có bằng
đại học chuyên ngành trở lên… Quy định này sẽ tránh trường hợp thành lập
doanh nghiệp tràn lan, hạn chế việc lợi dụng sự thơng thống của luật doanh
nghiệp để bòn rút NSNN.

3.2.2. Tiếp tục thay đổi việc hoàn thuế
Hoàn thuế hợp lý vừa tạo điều kiện thuận lợi cho DN trong hoạt động
sản xuất kinh doanh lại vừa tạo ra hiệu quả đối với ngành thuế trong q trình
hành thu. Chính vì vậy thay đổi việc hoàn thuế cho phù hợp là một yêu cầu
cần thiết đối với ngành thuế hiện nay.
Nếu như trước đây, mọi DN đều được áp dụng theo quy trình hồn
thuế là: Hồn trước kiểm sau, nay phịng tiến hành phân loại DN thành hai
loại để kiểm tra hồ sơ và tiến hành hoàn thuế đối với những DN nào hiện nay
đang thực hiện tốt quy định về sổ sách kế tốn, chấp hành chính sách thuế tốt

khơng có hành vi vi phạm sẽ được hồn thuế theo quy trình hồn trước kiểm
sau. Còn đối với những doanh nghiệp thực hiện chế độ hoá đơn chứng từ

3


khơng tốt, đã có hành vi trốn thuế thì sẽ kiểm tra xong rồi mới hoàn thuế
(kiểm tra trước-hoàn sau).
Việc phân loại này một mặt sẽ đẩy nhanh tốc độ hồn thuế giúp doanh
nghiệp nhanh chóng thu hồi được số vốn đã bỏ ra đối với những doanh nghiệp
thực hiện chế độ sổ sách kế tốn tốt, mặt khác có thể hạn chế những gian lận
trong hoàn thuế đối với những doanh nghiệp có hành vi vi phạm ( thơng qua
cơng tác kiểm tra trước khi hồn).

3.2.3. Tăng cường cơng tác quản lý và sử dụng hoá đơn
Một trong những nguyên nhân khiến số tiền NSNN “ra đi” ngày càng
nhiều thơng qua cơng tác hồn thuế là do cơng tác quản lý và sử dụng hố đơn
cịn nhiều bất cập, bất cập này được nảy sinh cả từ hai phía, từ phía doanh
nghiệp do ham lợi nên tiến hành vi phạm, cịn từ phía ngành thuế thì có rất
nhiều ngun nhân do trình độ cán bộ thuế, do cơ sở vật chất kỹ thuật...
Vậy nên để hạn chế được tình trạng gian lận trong hồn thuế thơng qua
hố đơn chứng từ, trước hết chúng ta phải có quy trình quản lý hố đơn chứng
từ phù hợp. Đây chính là lý do cần phải tăng cường cơng tác quản lý-sử dụng
hố đơn trong thời gian tới.
-Thứ nhất: Về thủ tục mua bán hố đơn lần đầu do bộ tài chính phát
hành.
Kể từ ngày 2/1/ 2003, có một số thay đổi về thủ tục mua bán hoá đơn lần
đầu do bộ tài chính phát hành. Theo đó, đối với tổ chức, cá nhân mua bán hoá
đơn cần các thủ tục sau: Giấy giới thiệu mua bán hoá đơn do người đứng đầu
tổ chức ký, cơng văn mua hố đơn đối với tổ chức do người đứng đầu ký, đơn

đề nghị mua hoá đơn đối với hộ gia đình sản xuất do chủ hộ ký, xuất trình
chứng minh thư nhân dân của người trực tiếp mua hoá đơn, giấy chứng nhận
đăng ký thuế kèm theo bản photocopy, sơ đồ các địa điểm sản xuất kinh
doanh, phòng giao dịch do tổ chức, cá nhân vẽ có xác nhận và cam kết của
người đứng đầu tổ chức, khi thay đổi địa điểm để sản xuất kinh doanh thì
trong vịng 10 ngày, tổ chức và cá nhân thuê địa điểm mới phải gửi cho cơ
4


quan thuế sơ đồ địa điểm mới đính kèm hợp đồng thuê nhà. Doanh nghiệp
nếu không kê khai thuế hoặc có kê khai nhưng khơng có doanh thu sau một
tháng mua hố đơn thì khơng được tiếp tục mua hố đơn do cơ quan thuế phát
hành. Quy định này một mặt sẽ kiểm tra được sự tồn tại của doanh nghiệp,
mặt khác hạn chế được tình trạng kinh doanh hố đơn đối với các doanh
nghiệp.
- Thứ hai: Tăng cường ứng dụng tin học vào trong cơng tác quản lý hố
đơn: Sau hơn 4 năm thực hiện hoàn thuế GTGT, tuy đã có nhiều cố gắng
nhưng cơng tác quản lý hố đơn chứng từ không tránh khỏi những kẽ hở
khiến cho một số phần tử có cơ hội lợi dụng để bòn rút NSNN, hiện nay trên
thị trường tồn tại rất nhiều loại hoá đơn nên việc quản lý hoá đơn chứng từ
khơng phải là đơn giản đặc biệt tình trạng hố đơn “giả”, “thật” lẫn lộn gây
khó khăn cho cán bộ quản lý. Chính vì vậy, để quản lý hố đơn chứng từ có
hiệu quả nhất thì chỉ bằng cách nối mạng tin học toàn ngành thuế trên phạm
vi cả nước. Việc làm này sẽ giúp rất nhiều cho cơ quan thuế trong cơng tác
quản lý hố đơn chứng từ cũng như cơng tác xác minh hố đơn.
Đồng thời các doanh nghiệp đăng ký theo phương pháp khấu trừ đều
phải đưa hoá đơn GTGT vào đĩa để ngành thuế truy cập khi đối chiếu. Hiện
tại, với phương pháp thủ công việc xác minh đối chiếu hoá đơn chứng từ gặp
rất nhiều khó khăn mà độ chính xác lại khơng cao. Nếu như thực hiện được
việc nối mạng tin học của tồn ngành thuế thì cơng tác quản lý hố đơn chứng

từ chắc chắn sẽ có hiệu quả hơn, hạn chế được tình trạng lợi dụng hố đơn để
moi tiền NSNN.
- Thứ ba: Tiếp tục khuyến khích sử dụng hố đơn tự in
Thời gian qua các doanh nghiệp tự in hoá đơn đã quản lý khá tốt, tự giác
và chịu trách nhiệm cao trước pháp luật. Hoá đơn tự in rất thuận lợi vì nó vừa
hạn chế được tệ nạn mua bán hoá đơn, sử dụng hoá đơn giả, hơn nữa hoá đơn
được thiết kế phù hợp với nhu cầu, mục đích kinh doanh, giới thiệu quảng bá
sản phẩm của từng doanh nghiệp. Trên tờ hố đơn cịn ghi rõ tên, địa chỉ cua
5


doanh nghiệp đã giúp họ tự khẳng định và tự chịu trách nhiệm với khách hàng
và trước pháp luật bảo đảm cả về cơng tác hoạch tốn, kế tốn trong việc sử
dụng hoá đơn.... Với những ưu điểm này ngành thuế đã có chủ trương duy trì
việc khuyến khích các doanh nghiệp tự in hoá đơn cùng với việc trang bị máy
tính cho ngành thuế nối mạng để quản lý, sử dụng và đối chiếu chéo trong cả
nước, để kiểm tra phát hiện sai phạm thì việc khuyến khích sử dụng hoá đơn
tự in sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cường nội bộ để quản lý, sử dụng hoá
đơn và ngăn ngừa các trường hợp sử dụng hoá đơn bất hợp pháp của đơn vị
khác.
- Thứ tư: Cải tiến cơ chế quản lý về hoá đơn.
Đây là một giải pháp nhằm hạn chế tình trạng khai giảm doanh thu,
giảm thuế GTGT đầu ra để được hoàn thuế.
+ Áp dụng cơ chế thẻ giảm giá cho người mua lẻ khi lấy hố đơn mục
đích chính là quyền lợi của người mua với nghĩa vụ nộp thuế của họ. Thuế
GTGT đánh vào người mua nhưng họ khơng có quyền lợi gì và biện pháp gì
giám sát các trung gian nộp hộ (các nhà cung cấp) khi nộp thuế cho nhà nước,
tất yếu người mua thờ ơ với quy định lấy hoá đơn khi mua hàng-việc áp dụng
cơ chế thẻ giảm giá sẽ khuyến khích người mua lẻ lấy hố đơn và do đó giúp
cho cơ quan thuế có thể xác định được doanh số bán ra thực của doanh nghiệp

+ Thiết kế lại hố đơn tài chính cho nhỏ gọn và bổ sung một số nội
dung cho phù hợp điều này sẽ giúp cho việc kê khai đầy đủ đồng thời giúp

HỐ ĐƠN BÁ N HÀNGNG

cho cơng tác xác minh hoá đơn được thực hiện dễ dàng tiết kiệm thời gian,
Liên:............
chi phí đối với cơ quan thuế kích
hố đơn có thể đa dạng theo các cỡ
Ngthước
ày, thángy, tháng
Số hoá đơn:.........
hay khổ giấy in hoá đơn trên các máy bán hàng siêu thị và máy in văn phịng
Đơn
địa chỉ,
thoại,
thuế: Theo đó có thể thiết kế và bổ sung
(có vịthểbán,
là khổ
4cm;điện
6cm;
12cmmã
vàsố21cm).
Họ tên người mua, địa chỉ, mã số thuế, số chứng minh thư...
hố đơn như sau:
Hình thức thanh tốn:
Tên hàng, sng, số lượng, đơn giá, thàng, snh tiền:
Số tiền:
THUẾ GTGT:


Chiết khấu cho người mua:
Cộng tiền thanh toán:
Ngàng, sy tháng, chữ ký vàng, s dấu

6


Nội dung được bổ sung 2 điểm: số chứng minh thư cho người tiêu dùng
cá nhân, chiết khấu cho người mua sẽ ghi theo tỷ lệ quy định giảm giá cho
người mua là người tiêu dùng cá nhân, còn các doanh nghiệp đã được khấu
trừ khi hoạch toán thuê ở đơn vị mình. Ví dụ: thuế GTGT 10%...Ngược lại,
nếu người bán hàng ghi giá trị hoá đơn thấp hơn giá trị thật hay khơng xuất
hố đơn thì quyền lợi người mua bị xâm hại nên tự người mua sẽ yêu cầu
người bán thực hiện nghiêm chỉnh việc ghi hoá đơn khi xuất hàng. Người bán
hàng cũng không thể thu thập được số lượng lớn số chứng minh thư hay chữ
ký của người mua cho nhiều tờ hoá đơn. Như vậy khi áp dụng đồng bộ các
biện pháp sẽ khuyến khích mọi người sử dụng hoá đơn và giảm thiểu khối
lượng và bộ máy kiểm tra, giám sát của cơ quan thuế đồng thời các biện pháp
quản lý đồng bộ vẫn đảm bảo tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho những
người kinh doanh để phát triển kinh tế.
- Thứ năm: Bắt buộc các đơn vị kinh doanh nếu không sử dụng hoá đơn
tự in khi mua hoá đơn do bộ tài chính phát hành để sử dụng phải ghi (đóng
dấu) đầy đủ: Tên, địa chỉ, mã số thuế trên liên 2 (liên giao cho khách hàng)

7


của từng số hoá đơn trước khi mang ra cơ quan thuế. Đây là một biện pháp rất
tốt để hạn chế các trường hợp vi phạm chế độ quản lý, sử dụng hoá đơn chứng
từ. Việc ghi các chỉ tiêu trên liên hố đơn là cơng việc mà người kinh doanh

dù trước hay sau khi mua đều phải thực hiện. Nhưng với quy định này giúp
cho cơ quan thuế cũng như đối tượng mua hoá đơn kiểm tra kịp thời số lượng
hố đơn cấp có đầy đủ, hư hỏng hay khơng, đề cao trách nhiệm của đối tượng
sử dụng hố đơn trong việc bảo quản, sử dụng tốt hơn, đồng thời hạn chế tình
trạng kinh doanh gây thất thốt cho NSNN trong thanh tốn cũng như trong
hồn thuế. Để thực hiện tốt việc ghi trên hoá đơn như quy định cơ quan thuế
cần phải:
- Thường xuyên phổ biến tuyên truyền rõ ràng, sâu rộng về có ý nghĩa
của việc ghi hoá đơn theo quy định để đối tượng mua hoá đơn yên tâm thực
hiện. Cơ quan thuế cần thường xuyên theo dõi, chỉ đạo cơng tác ghi trên hố
đơn theo quy định để thuận lợi cho công tác kiểm tra, chống hoá đơn giả.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi về không gian, thời gian và các công cụ,
dụng cụ liên quan đến việc đóng dấu.
- Phải quy định rõ trách nhiệm kiểm tra hoạt động đóng dấu của cán bộ
để hạn chế đối tượng đóng dấu sót số hố đơn.
Trên đây là các giải pháp về tăng cường quản lý cơng tác phát hành và
sử dụng hố đơn, nếu việc quản lý được thực hiện tốt thì cơng tác hoàn thuế
sẽ đem lại hiệu quả cao và ngược lại.

3.2.4. Tiếp tục đổi mới cơ chế thanh toán trong hoạt động
mua bán, nhất là hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) đối với đối
tượng nộp thuế
Nhìn lại các văn bản pháp quy ban hành về việc thực hiện thuế GTGT
trong thời gian qua, có thể dễ dàng nhận thấy, khơng giống các văn bản pháp
quy khác, Nghị định chờ thông tư, Thông tư chờ chỉ thị, quyết định và các
văn bản hướng dẫn của các cấp các ngành, Tổng cục thuế q bức xúc trước
tình trạng “rút ruột nhà nước” thơng qua hoàn thuế nên ngay trong tháng 9
8



vừa qua đã có nhiều văn bản được ban hành kịp thời. Cụ thể ngay trong ngày
ký nghị định 76 (ngày 13/9/2002). Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã
yêu cầu các bộ ngành như: Bộ tài chính, bộ tư pháp, bộ công an, Ngân hàng
Nhà nước, chủ tịch UBND cấp tỉnh, viện kiểm sốt, tồ án nhân dân tối cao
và các cơ quan thông tin đại chúng từ trung ương tới địa phương phải bắt tay
ngay vào việc tăng cường cơng tác quản lý thu thuế. Trong đó, Thủ tướng
Chính phủ đã chỉ ra rằng: Đối với hàng xuất khẩu có hố đơn GTGT, doanh
nghiệp đã đăng ký mã số thuế kinh doanh thì chỉ nên hồn thuế cho lượng
hàng hoá xuất khẩu thực thu ngoại tệ qua ngân hàng. Mặc dù lấy tiêu chí
“phải thanh tốn qua Ngân hàng mới được hồn thuế” ban đầu có gây khó
khăn cho nhiều doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp thuộc khối thương
nghiệp, xuất khẩu nơng, lâm, thuỷ sản là chính, thanh toán bằng tiền mặt là
chủ yếu. Song để hạn chế gian lận trong hồn thuế thì buộc phải có điều kiện
này, bởi vì thanh tốn qua Ngân hàng sẽ giúp cơ quan thuế kiểm soát được số
lượng hàng hoá thực xuất khẩu bằng việc chứng minh hoạt động xuất khẩu
của doanh nghiệp, tờ khai hải quan và đặc biệt là số tiền từ Ngân hàng đối
phương chuyển sang. Thực tế ở nước ta hiện nay mới chỉ áp dụng việc thanh
toán qua Ngân hàng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên theo
thông báo dự thảo của tổng cục thuế thì trong thời gian tới bắt buộc tất cả các
doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp thực hiện mua bán nội địa cũng phải
thực hiện thanh toán qua Ngân hàng mới được hoàn thuế.

3.2.5. Cần chú trọng hơn nữa cơng tác kiểm tra hồn thuế
Luật thuế GTGT ra đời đã khuyến khích sự phát triển sản xuất kinh
doanh, tạo động lực cho sự phát triển của DN, tránh được tính trùng... và một
trong những ưu điểm nổi bật so với thuế doanh thu là luật thuế GTGT cho
phép DN tự kê khai, tự tính và nộp thuế theo thơng báo của cơ quan thuế, tuy
nhiên chính vì cơng tác tự kê khai tự tính nên đã để lại khơng ít những hạn
chế đối với cơng tác hồn thuế, một số doanh nghiệp đã lợi dụng công tác tự


9


tính, kê khai để kê khai tăng số thuế GTGT đầu vào hoặc ghi giảm doanh thu
hàng bán ra hay giảm số thuế GTGT đầu ra. Thật vậy công tác thanh tra, kiểm
tra hoàn thuế hết sức quan trọng. Nếu buông lỏng công tác thanh tra, kiểm tra
sẽ là khe hở cho các DN có cơ hội trốn lậu thuế và số tiền NSNN ra đi sẽ
ngày một lớn. Để tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra hồn thuế GTGT
phải làm tốt các cơng việc sau:
 Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của bộ hồ sơ hoàn thuế.
Một bộ hồ sơ hoàn thuế được coi là đầy đủ, hợp lý thì đầu tiên trách
nhiệm thuộc về phía DN. Bên cạnh sự giúp đỡ của cán bộ thuế DN phải tự
tìm hiểu luật thuế, tự xác định mình thuộc đối tượng, trường hợp nào. Từ đó
tiến hành lập hồ sơ hồn thuế, đặc biệt các đơn vị phải có ý thức tự giác trong
việc kê khai hoàn thuế theo đúng nghiệp vụ phát sinh.
Đối với cơ quan thuế khi xét hồ sơ hoàn thuế cần chú ý một số điểm sau:
- Đối với thuế đầu vào:
+ Các trường hợp được tính khấu trừ đối với hàng hố xuất khẩu phải
kiểm tra xác định mối quan hệ giữa hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá dịch vụ
mua vào.
+ Những chứng từ có ghi giá thanh tốn bao gồm cả thuế GTGT thì
phải xác định giá khơng thuế và thuế đầu vào.
+ Thuế đầu vào của tài sản cố định được khấu trừ nếu có sự thay đổi
mục đích sử dụng thì phải xác định lại phần được khấu trừ.
- Đối với thuế đầu ra:
+ Xác định đúng doanh thu bán hàng và thuế suất áp dụng cho từng
mặt hàng, dịch vụ theo đúng chế độ hiện hành và theo đặc điểm của ngành
nghề đối với kinh doanh.
+ Cơ quan thuế cần thường xuyên nhắc nhở khẳng định hơn nữa trách
nhiệm của doanh nghiệp đối với các số liệu kê khai trên hồ sơ hồn thuế dần

tạo thành một thói quen trong kê khai đối với đối tượng này.

10


- Ngành thuế nên thiết kế mẫu tờ khai hoàn thuế với đầy đủ thông tin cần
kiểm tra, đặc biệt có thể đưa lên mạng vi tính những dữ liệu cần thiết hơn để
đơn giản và rút ngắn thời gian kiểm tra từ đó xác định ra việc sử dụng hố
đơn giả, khai man số liệu để trốn thuế, hồn thuế. Đồng thời, khi đã hết hạn
quy định xét hoàn thuế (theo quy định của Nhà Nước) mà cơ quan thuế vẫn
chưa kiểm tra xong hồ sơ xin hoàn thuế của doanh nghiệp thì cứ tiến hành
hồn thuế theo kê khai của doanh nghiệp rồi sẽ kiểm tra sau, doanh nghiệp
phải tự chịu trách nhiệm về các chứng từ họ gửi tới xin hồn thuế.
Những cơng việc trên đây là bước đầu tiên xác định tính chính xác trong
số hồn, là bước đầu để cán bộ thuế xây dựng kế hoạch kiểm tra sau hồn
thuế, nếu những cơng việc này thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
công tác kiểm tra sau hồn thuế:
 Tăng cường cơng tác kiểm tra sau hồn thuế.
Hiện nay cơng tác kiểm tra hoàn thuế GTGT chủ yếu được thực hiện sau.
Tuy nhiên, việc kiểm tra sau hoàn thuế GTGT được thực hiện rất ít. Nếu cơng
tác kiểm tra sau hồn thuế khơng được đẩy mạnh thì sẽ khơng phát hiện được
hết những vi phạm của doanh nghiệp. Trên thực tế chính cơng tác này đã bị
doanh nghiệp lợi dụng, vì doanh nghiệp nắm được rằng việc thực hiện kiểm
tra sau hoàn thuế rất khó đối với cán bộ thuế. Ơng Phạm Văn Huyến cũng
phải thừa nhận rằng: Việc kiểm tra sau hoàn thuế thực sự là rất khó đối với
cán bộ thuế bởi nó phải bắt đầu từ cơng tác xác minh hố đơn...
Song để hạn chế được hành vi trong hồn thuế buộc phải tăng cường
kiểm tra sau hoàn thuế và muốn thực hiện việc kiểm tra sau hoàn thuế tốt cần
phải:
- Cần khuyến khích các doanh nghiệp thanh tốn qua ngân hàng, hiện

nay ở nước ta việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt chiếm tỷ lệ thấp, xấp xỉ
30% trong tổng số thanh tốn vì vậy việc kiểm tra doanh thu bán hàng là rất
hạn chế, việc thanh toán qua ngân hàng không những giúp ngành thuế nắm rõ

11


được tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của các doanh nghiệp
mà cịn giúp cho việc thu thuế được thực hiện nhanh chóng hơn.
- Tăng cường phương tiện phục vụ cho cơng tác kiểm tra sau hồn thuế
trong đó chú trọng việc áp dụng cơng nghệ thơng tin để xây dựng hệ thống
khai thác thông tin trên phạm vi tồn quốc, điều này sẽ giúp cho cơng tác xác
minh hố đơn nhanh hơn, chính xác hơn, giúp cho quá trình thanh tra, kiểm
tra hiệu quả hơn.
- Nên thành lập một đội ngũ thanh tra, kiểm tra riêng.
Một trong những nguyên nhân khiến công tác thanh tra, kiểm tra sau
hồn thuế được thực hiện ít và kém hiệu quả là vì mỗi cán bộ thuế đều có một
nghiệp vụ chuyên môn nhất định nên vừa phải thu thuế vừa phải thực hiện
thanh tra, nhiều khi sẽ làm cho họ trở nên lúng túng khơng biết mình phải làm
những gì trong cơng tác thanh tra, kiểm tra dẫn đến việc thanh tra, kiểm tra
sau hoàn thuế đem lại hiệu quả thấp. Chính vì vậy việc hình thành một đội
ngũ thanh tra, kiểm tra riêng là rất cần thiết.
- Công tác thanh tra sau hồn thuế phải ln được tiến hành kịp thời,
nhanh chóng tránh gây phiền hà, ách tắc cho doanh nghiệp trong hoạt động
sản xuất kinh doanh.
- Phải có biện pháp xử lý thích đáng đối với các trường hợp vi phạm,
việc này cũng nhằm để dăn đe đối với các đối tượng khác.

3.2.6. Tăng cường xử lý nghiêm minh các vụ vi phạm trong
hoàn thuế

Cho đến nay việc kiểm tra hoàn thuế chủ yếu được thực hiện sau khi đã
hoàn thuế cho doanh nghiệp, hầu hết các doanh nghiệp chấp hành đúng theo
quy định của luật thuế, song bên cạnh đó cịn một số đơn vị ln tìm cách để
chiếm đoạt tiền của NSNN, những đơn vị này nếu khơng bị phát hiện thì đó
là một cơ hội tốt để chiếm dụng trái phép tiền của NSNN, còn nếu bị phát
hiện họ sẽ nộp phạt và chỉ nộp phạt “vi phạm hành chính trong lĩnh vực hồn
thuế”... chính vì việc sử lý thiếu nghiêm chưa kiên quyết, xử lý còn nương
12


nhẹ nên đối tượng vi phạm vẫn coi thường pháp luật và tiếp tục bịn rút
NSNN.
Để giảm bớt tình trạng gian lận trong hoàn thuế, ngành thuế và các cơ
quan chức năng cần phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với các trường
hợp vi phạm đồng thời cũng xử lý theo theo pháp luật đối với những cán bộ
có hành vi ăn hối lộ, tiếp tay cho đối tượng vi phạm.
Ngoài ra để các vụ vi phạm được xử lý có hiệu quả thì cần phải trao thêm
quyền hạn cho cơ quan thuế, bởi vì nhiều khi cơ quan thuế phát hiện ra hành
vi vi phạm nhưng lại khơng được quyền xử lý chính điều này đã tạo ra kẽ hở
cho những đối tượng gian lận len lỏi vào.

3.2.7. Đẩy mạnh việc hình thành dịch vụ tư vấn thuế
Việc thất thốt tiền của NSNN thơng qua cơng tác hồn thuế khơng hẳn
là do hành vi ham lợi của doanh nghiệp. Tất nhiên phần lớn là do hành vi ham
lợi của doanh nghiệp, song bên cạnh đó cịn có một số đơn vị chưa nắm rõ,
chưa biết hết yêu cầu của luật thuế mà kê khai nhầm..., điều này cũng có thể
gây thất thốt cho NSNN.
Mặc dù hiện nay pháp luật về thuế GTGT đang ngày được hoàn chỉnh,
quy trình quản lý thuế ngày càng được cải tiến theo nguyên tắc đối tượng nộp
thuế tự kê khai, tự tính và nộp thuế theo thông báo của cơ quan thuế vụ.

Nhưng không phải tất cả các đối tượng đều nắm chắc và hiểu biết đầy đủ về
pháp luật thuế để thực hiện tốt nghĩa vụ thuế của mình. Hơn nữa, các sắc thuế
mới được áp dụng ở nước ta, thuế GTGT còn là vấn đề bỡ ngỡ gây lúng túng
cho doanh nghiệp do đó tư vấn thuế chính là một chức năng cơ bản của các cơ
quan chức năng thuế nhằm tăng cường ý thức tự giác, tự nguyện thực hiện các
luật thuế của đối tượng nộp thuế, đảm bảo việc kê khai đúng, đầy đủ và kịp
thời.
Mặt khác sự phát triển của dịch vụ tư vấn thuế sẽ góp phần làm giảm
nhân viên ngành thuế và chính là một phần của cơng tác cải cách hành chính

13


trong lĩnh vực thuế. ở Nhật Bản, từ năm 1950 đến nay, số nhân viên tong
ngành thuế không những không tăng mà còn giảm (năm 1955 là 57000 người
so với 62.000 người năm 1950); Trong khi ở nước ta, số nhân viên ngành thuế
ngày càng lớn, nhưng hiệu quả thực hiện công tác thuế vẫn chưa đáp ứng
được yêu cầu; Thời gian gần đây các cơ quan thuế đã tuyên truyền, phổ biến
kiến thức, pháp luật thuế GTGT thông qua các phương tiện thông tin đại
chúng( chuyên mục về thuế trên truyền hình, trên các ấn phẩm...) đã tổ chức
các lớp bồi dưỡng, tập huấn về thuế cho doanh nghiệp...
Tuy nhiên, những hoạt động trên chưa nhiều và quan trọng là chưa có độ
sâu cần thiết, nên chất lượng cơng tác tun truyền, phổ biến chưa cao khơng
ít cơ quan thuế, cán bộ thuế còn quan liêu, sách nhiễu khi doanh nghiệp tìm
đến để giải đáp thắc mắc về thuế. Hiện nay dịch vụ tư vấn về thuế mới chỉ
được thành lập ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM. Song các chuyên
gia tư vấn thuế hiện nay thì khơng chỉ thiếu về số lượng mà năng lực tư vấn
thuế cũng còn là một vấn đề bất cập. Thực tế đó khiến cho nhiều doanh
nghiệp vướng mắc về thuế mà khơng biết hỏi ai.
Hơn nữa hình thức dịch vụ tư vấn thuế còn đơn điệu, chưa đáp ứng kịp

thời nhu cầu tư vấn đa dạng của doanh nghiệp. Các hình thức tư vấn mới
thơng qua các phương tiện công nghệ thông tin hiện đại chưa được áp dụng
phổ biến (như tư vấn qua điện thoại, fax, tư vấn qua mạng thông tin
Internet...). Nội dung tư vấn cũng mới chỉ dừng lại ở việc thông tin về thuế
suất, thủ tục đăng ký, khai nộp thuế. Tư vấn thuế chưa thực sự thể hiện tính
cách một q trình hỗ trợ doanh nghiệp từ khâu lập sổ sách kế toán, nhập hoá
đơn chứng từ...
Như vậy thúc đẩy dịch vụ tư vấn thuế phát triển trong điều kiện nền kinh
tế thị trường hiện nay đang trở thành một yêu cầu bức thiết, nhằm hạn chế
tình trạng tiền từ NSNN “chảy” vào túi của doanh nghiệp bất hợp pháp.
Để làm được điều này, địi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ trên các
mặt: Thể chế hoá bằng văn bản các dịch vụ tư vấn thuế nói chung tư vấn thuế
14


GTGT nói riêng; khuyến khích và có cơ chế ưu đãi phát triển các tổ chức tư
vấn thuế; Hỗ trợ đào tạo, nâng cao năng lực cho các chuyên gia, cán bộ làm
công tác tư vấn thuế, cải thiện các điều kiện tiếp cận thông tin cho các tổ
chức, các nhà tư vấn; Đẩy mạnh hội nhập trong lĩnh vực tư vấn bằng việc tạo
điều kiện cho các tổ chức tư vấn nước thuê chuyên gia nước ngoài vào làm
việc; Tăng cường công tác tuyên truyền cho các doanh nghiệp sử dụng tư vấn
thuế trong hoạt động của mình như là một biện pháp minh bạch hố tình hình
tài chính doanh nghiệp và chấp hành tốt nghĩa vụ thuế với Nhà nước.

3.2.8. Tuyên truyền, giáo dục về thuế GTGT, đặc biệt là
hoàn thuế GTGT.
Mặc dù luật thuế GTGT đã đi vào thực tế cuộc sống được hơn 4 năm, tuy
nhiên luật thuế GTGT vẫn là một luật thuế mới mẻ do vậy công tác giáo dục
tuyên truyền để đối tượng nộp thuế nắm bắt được nội dung các quy định của
luật thuế, yêu cầu của luật thuế là công việc rất cần thiết phải tiến hành

thường xuyên liên tục, tạo điều kiện giúp cho các doanh nghiệp thuộc mọi
quy mô kinh doanh nắm chắc những việc thật cụ thể mà họ phải làm từ quá
trình kê khai, đăng ký thuế, đến việc đăng ký kê khai mua hoá đơn, viết, ghi
chép hoá đơn.
Đối với mỗi đối tượng nộp thuế khi đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp
thuế, đăng ký mã số đơn vị nộp thuế, cơ quan thuế và cơ quan chức năng khác
phải phát cho họ những tài liệu liên quan tới các hoạt động sản xuất kinh
doanh, các văn bản pháp luật những tài liệu hướng dẫn, tuyên truyền về các
luật thuế, trách nhiệm và nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế trong sản xuất, các
tài liệu này có thể gửi kèm với các giấy phép của đối tượng nộp thuế để đối
tượng nộp thuế nắm bắt kịp thời.
Phải nhanh chóng hình thành dịch vụ tư vấn thuế cho đối tượng nộp thuế.
Ngoài ra cần quan tâm giới thiệu đến những hình thức xử lý vi phạm điển
hình có tính chất giáo dục răn đe, ngăn ngừa vi phạm về thủ tục khai báo,
quản lý và sử dụng hoá đơn, kế toán, về trốn lậu thuế...
15


Công tác tuyên truyền không chỉ dừng lại ở đối tượng nộp thuế mà phải
rộng rãi tuyên truyền đến mọi người dân, đặc biệt là về hoá đơn chứng từ,
nhằm bảo đảm sự nhận thức cơ bản của người dân về sử dụng hố đơn, tương
lai có thể coi đó là cơ sở để hình thành thói quen lấy hố đơn khi mua hàng
của người dân, hình thành một tâm lý chung của tồn xã hội. Bước đầu để
hình thành thói quen này, đề nghị tổng cục thuế nghiên cứu có hình thức
thưởng bằng lợi ích vật chất đối với hoá đơn mua hàng của người tiêu dùng
cuối cùng để khuyến khích họ yêu cầu người bán hàng phải lập hoá đơn...Đây
là biện pháp tăng thu, chống khai man, trốn thuế và có tác dụng tích cực trong
việc giáo dục ý thức chấp hành chính sách thuế đối với người dân.

3.2.9. Tiếp tục nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thuế

Thuế GTGT là một luật thuế mới, cho nên đội ngũ cán bộ thuế nhiều khi
vẫn còn rất lúng túng trong việc xử lý tình huống xảy ra, có thể nói rằng một
số cán bộ thuế chưa cập nhật được với những kiến thức về luật thuế mới.
Chính vì vậy việc mở các lớp tập huấn cho cán bộ thuế là hết sức cần thiết,
đặc biệt cần thiết hơn đối với cơng tác hồn thuế GTGT. Nếu như trình độ
nghiệp vụ của cán bộ thuế được nâng cao thì việc kiểm tra xem xét hồ sơ sẽ
tiến hành nhanh chóng và chính xác. Hiện nay hiện tượng gian lận trong hoàn
thuế ngày càng gia tăng với thủ đoạn rất tinh vi, nâng cao nghiệp vụ của cán
bộ thuế sẽ giúp cán bộ thuế phát hiện ra những kẽ hở lợi dụng hoàn thuế của
doanh nghiệp.
Hơn thế nữa việc tổ chức các lớp tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ
chuyên môn cho cán bộ thuế, sẽ giúp cho cơng tác hồn thuế được thực hiện
theo đúng quy định, đảm bảo chính xác, tránh tình trạng gian lận hồ sơ của
các doanh nghiệp và phát huy tác dụng của hồn thuế GTGT, tạo điều kiện
cho doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất kinh doanh.
Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thuế là một biện pháp hữu hiệu để xây
dựng một ngành thuế vững mạnh trong sạch góp phần vào việc xây dựng

16


cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, xây dựng một xã hội công bằng văn
minh.
3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ
1. Cần mở rộng đối tượng áp dụng luật thuế GTGT.
2. Cần bổ sung lý lịch thân nhân (lý lịch tư pháp) của người muốn thành
lập doanh nghiệp vào hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp.
3. Mở rộng diện mua bán diện thanh tốn hàng hố thơng qua các tài
khoản ngân hàng, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định doanh thu hàng
hố, làm căn cứ cho việc tính thuế được chính xác.

4. Hiện đại hố cơng tác quản lý, thu thuế và thực hiện “xã hội hoá” hoạt
động chống gian lận bằng hố đơn thơng qua mạng vi tính.
5. Ngồi việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ thuế, ngành thuế
nên thành lập đội đặc nhiệm để kiểm tra phá các vụ trốn lậu thuế và ngành
thuế cũng cần được tạo thêm quyền xử lý đối với các vụ gian lận thuế.
6. Bên cạnh việc tuyên truyền thông tin đại chúng như bấy lâu nay chúng
ta vẫn làm, cần nghiên cứu đưa môn học thuế vào các trường, khối kinh tế vì
chính những con người tốt nghiệp các trường này sẽ là những đại diện cho các
tổ chức hoặc cá nhân làm công tác kê khai, tự tính thuế và làm nghĩa vụ thuế
đối với Nhà Nước sau này những biện pháp tuyên truyền, giáo dục này sẽ
làm nhân tố góp phần làm cho ý thức trách nhiệm về thuế tăng lên và do đó
góp phần làm giảm tối thiểu hiện tượng trốn thuế trong xã hội.

17


KẾT LUẬN
Nền Công nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong những năm qua đã khẳng
định được vị trí của mình.- là khu vực kinh tế trọng điểm của đất nước, với
mức tăng trưởng đạt loại khá. Luôn đi đầu trong công tác nộp nghĩa vụ với
NSNN. Trong những năm qua ngành này đã cung cấp cho ngân sách Nhà
nước một khoản thu không nhỏ từ thuế GTGT, chiếm tỷ trọng lớn trong
nguồn thu từ thuế của NSNN. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong cơng tác
thực hiện luật thuế GTGT, nhưng do đây là một luật thuế mới nên không
tránh khỏi những lúng túng trong công tác thực hiện kê khai, nộp thuế hoá
đơn chứng từ...Đặc biệt là đối với cơng tác hồn thuế đa số các doanh nghiệp
đã thực hiện đúng quy định của luật thuế, song bên cạnh đó cịn có một số
đơn vị lợi dụng việc hồn thuế GTGT để bịn rút tiền NSNN. Tình trạng này
đang được coi là vấn đề “Nóng bỏng” khơng chỉ đối với cục thuế Hà nội - mà
đối với tất cả các cơ quan thuế, địi hỏi phải có biện pháp để hạn chế thấp nhất

hành vi vi phạm trong hoàn thuế GTGT.
Trong đề tài này nhằm đưa ra thực trạng hồn thuế GTGT của doanh
nghiệp Cơng nghiệp tại cục thuế Hà nội từ đó đưa ra những tồn tại, nguyên
nhân và hướng giải pháp. Song những giải pháp trong Luận văn này cịn nặng
tính chủ quan của một sinh viên khơng tránh khỏi những khiếm khuyết nhất
định. Do đó em rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các Thầy, các
Cô và các Cán bộ dày dạn kinh nghiệm trong ngành.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Hương

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo thực trạng công tác hồn thuế GTGT phịng cơng nghiệp
4năm: 1999, 2000, 2001, 2002.
2. Chiến lược cải cách thuế 2001- 2010 của tổng cục thuế.
3. Thuế GTGT và mơ hình áp dụng tại Việt Nam-Nguyễn Xuân Nhạt.
4. Tạp chí thuế Nhà Nước: 12/2001, 12/2002.
5. Tạp chí kinh tế Sài Gịn.
6. Tạp chí tài chính doanh nghiệp.
7. Tạp chí thương mại: Số 9 +15+26+27+32/2002.
8. Tạp chí nghiên cứu tài chính kế tốn.
9. Thời báo tài chính đặc san năm 2002.

19




×