Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOÀN THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.66 KB, 30 trang )

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HỒN THUẾ GTGT
ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
2.1. TỔNG QUAN VỀ CỤC THUẾ HÀ NỘI

2.1.1. Khái quát về cục thuế Hà nội và phịng Cơng nghiệp
2.1.1.1. Khái qt về cục thuế Hà nội

Cục thuế Hà nội nằm trong hệ thống thu thuế Nhà nước trực thuộc Bộ tài
chính được thành lập theo Nghị định số 281- HĐBT ngày 07/8/1990 của Hội
đồng Bộ Trưởng để quản lý thống nhất trong cả nước công tác thu thuế và các
khoản thu khác của NSNN. Cục thuế Hà nội là cơ quan chuyên môn thuộc
Tổng cục thuế Nhà nước, đồng thời chịu sự chỉ đạo song trùng của UBND
thành phố.
 Cục thuế Hà nội trực tiếp quản lý thu thuế các đối tượng nộp thuế trên
địa bàn Hà nội, bao gồm:
- Doanh nghiệp Nhà nước Trung ương, doanh nghiệp Nhà nước thuộc
quận, huyện, thành phố, doanh nghiệp của Đảng, đoàn thể, đơn vị vũ trang
nhân dân.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và bên nước ngoài tham gia
hợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nước ngồi tại Việt nam.
- Cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn,
các cơ sở kinh tế tập thể, hợp tác xã.
- Các đơn vị kinh tế sự nghiệp, nhà khách nhà nghỉ… của Nhà nước.
- Các hộ sản xuất kinh doanh đăng ký được nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ.
 Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục thuế Hà nội.
- Hướng dẫn, tổ chức chỉ đạo việc thực hiện thống nhất các chính sách
chế độ, thể lệ, nguyên tắc về quản lý, thu thuế trên điạ bàn theo đúng các luật,

1




pháp lệnh, các văn bản quy định của Hội đồng Nhà nước, Hội đồng Bộ trưởng
và các hướng dẫn của Bộ tài chính và cơ quan thuế cấp trên, phổ biến nội dung
chính sách cho đối tượng nộp nộp thuế.
- Lập kế hoạch thu thuế và thu khác trên địa bàn
- Tổ chức thu thuế đối với các đối tượng do Cục trực tiếp quản lý thu
thuế.
- Chỉ đạo, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra thường xuyên các chi cục thuế
trong việc tổ chức công tác thu thuế, thực hiện luật, pháp lệnh.
- Thực hiện công tác thanh tra việc chấp hành chính sách, chế độ thuế.
- Được quyền yêu cầu các tổ chức, cá nhân nộp thuế cung cấp kịp thời,
đầy đủ hồ sơ cần thiết cho việc tính tốn trong cơng tác thu thuế và thu khác.
…….
 Phân cấp quản lý:
Tại văn phịng Cục có 18 phịng được bố trí theo sơ đồ sau:

2


Cục phó 4

Phịng thuế trước bạ
Phịng ấn chỉ

Cục phó 3

Phịng nghiệp vụ 1
Phịng quốc doanh 1
Phịng quốc doanh 2


Cục phó 2

Phịng hành chính
Phịng máy tính
Phịng tài chính - ngân hàng
Phịng đầu tư nước ngồi
Phịng tổ chức cán bộ
Phịng kế hoạch

Phịng GT - XDCB - BĐ
Phịng thương nghiệp
Cục phó 1

CỤC TRƯỞNG

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC THUẾ HÀ NỘI

Phòng thanh tra, xử lý tố tụng

Phịng văn hố - xã hội
Phịng nơng lâm
Phịng cơng nghiệp
Phịng tài vụ

3


2.1.1.2. Khái qt phịng thuế Cơng nghiệp
Phịng thuế cơng nghiệp là phịng trực thuộc cục thuế Hà nội, phịng gồm

có 1 trưởng phịng, 3 phó phịng và 24 cán bộ trong biên chế trực tiếp quản lý
các doanh nghiệp công nghiệp.
 Nhiệm vụ của phịng thuế cơng nghiệp:
- Nắm chắc các đối tượng nộp thuế, hướng dẫn các đơn vị nộp thuế trong
q trình hành thu
- Đơn đốc các đơn vị nộp tờ khai thuế theo đúng thời gian quy định
- Có trách nhiệm kiểm tra các tờ khai thuế của doanh nghiệp
- Lập báo cáo quyết tốn thuế trình lên cục thuế
- Kiểm tra các thơng báo của phịng máy tính gửi lưu…..

2.1.2. Một số đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp Công nghiệp trên địa bàn Hà nội
Góp phần vào kết quả chung của cả nước. Hà nội vừa khẳng định là một
địa bàn kinh tế trọng điểm của cả nước, nền kinh tế thủ đơ nói chung và nền
kinh tế cơng nghiệp nói riêng đã đạt được nhiều kết quả khả quan, thực hiện
được những mục tiêu do nghị quyết HĐND đề ra. Đặc biệt là sau khi các luật
thuế mới ra đời nền kinh tế thủ đơ đã có những bước tăng trưởng đáng kể, nhất
là đối với các doanh nghiệp cơng nghiệp.
Hiện nay các doanh nghiệp cơng nghiệp thuộc phịng Cơng nghiệp quản
lý bao gồm hai loại hình, đó là doanh nghiệp Công nghiệp Trung ương và
doanh nghiệp Công nghiệp Địa phương.
Với doanh nghiệp Nhà nước Trung ương, đây là những doanh nghiệp có
vốn lớn, điều kiện trang thiết bị máy móc hiện đại, đặc biệt trong những năm
gần đây đã sản xuất một số ngành công nghệ cao như lắp ráp điện tử, sản xuất
đồ da dụng…Những ngành nghề này đóng góp phần lớn số thu cho NSNN
trong khối doanh nghiệp công nghiệp.

4



Với doanh nghiệp Cơng nghiệp địa phương: nhìn chung các doanh
nghiệp Cơng nghiệp Địa phương có quy mơ nhỏ bé vẫn cịn đang sử dụng các
thiết bị, máy móc cũ nhập từ các nước Liên Xô cũ …các doanh nghiệp này
thường đóng góp số thu NSNN nhỏ trong khối Cơng nghiệp.
Như vậy trong những năm qua các doanh nghiệp nhà nước khối Công
nghiệp trên địa bàn Hà nội đã thực sự phát huy được vai trị chủ đạo của
mình đối với nền kinh tế thủ đô, luôn dẫn đầu trong việc nộp NSNN với số
nộp cao- là nguồn thu chính cho NSNN.
2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HỒN THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
2.2.1. Thực trạng công tác quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh
nghiệp Công nghiệp trên địa bàn Hà nội
2.2.1.1. Thực trạng công tác cấp mã số thuế
Hiện nay nước ta đã và đang thực hiện quy trình quản lý thuế bằng tin
học theo quyết định 1368 TCT ngày 16/12/1998 được 5 năm. Vì vậy cơng tác
cấp mã số thuế cho các đối tượng nộp thuế đã đi vào nề nếp, ổn định và thực
hiện kịp thời trên máy tính. Đặc biệt ở cục thuế Hà nội, cho đến nay công tác
cấp mã số thuế đã được thực hiện nhanh chóng khẩn trương, tồn bộ mã số
thuế được quản lý bằng máy vi tính, việc lưu giữ hồ sơ mã số thuế được đảm
bảo chặt chẽ khoa học đúng như theo quy trình- đối tượng nộp thuế được cấp
mã số thuế sau 15 ngày khi cục nhận được hồ sơ hợp lệ. Cục thuế Hà nội đã
quy định cụ thể nội dung công tác cấp mã số thuế tại công văn số 6968
CT/MT ngày 10/3/2001 trong đó ghi rõ cơ quan thuế thực hiện nghiêm chỉnh
thời hạn kể từ khi đơn vị nộp bản đăng ký kê khai thuế cho cục, đối với
những hồ sơ đảm bảo yêu cầu sau 8 ngày là có mã số thuế, khơng gây phiền
hà chậm chễ. Việc cấp mã số thuế cho đối tượng nộp thuế được thực hiện
nhanh chóng tạo rất nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp sớm bước vào hoạt
động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch.

5



Tính đến ngày 31/12/2002 cục thuế Hà nội đã tiến hành cấp mã số thuế
cho tất cả 85.987 đối tượng nộp thuế.
Bảng 1: Tình hình cấp mã số thuế tại cục thuế Hà nội từ 1999 - 2002
Chỉ tiêu

Số đơn vị

Tỷ trọng

- Khối doanh nghiệp Nhà nước Trung
ương và địa phương

2.545

2,96%

- Khối doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi

593

0,7%

- Doanh nghiệp ngồi quốc doanh do
văn phịng cục quản lý

6.813


7,9%

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh do
chi cục quản lý

8.271

9,62%

67.765

78,8%

85.987

100%

- Hộ kinh doanh cá thể
Tổng số

Nguồn: Cục thuế Hà nội

Hoà chung vào công tác quản lý đối tượng nộp thuế – cấp mã số thuế cho
đối tượng nộp thuế toàn cục thuế Hà nội, phịng Cơng nghiệp khơng ngừng
nâng cao cơng tác cấp mã số thuế cho doanh nghiệp, phòng đã thực hiện quản
lý đúng quy trình do cơ quan thuế quy định, toàn bộ mã số thuế được nhập
vào máy vi tính, nhờ đó mà việc quản lý đối tượng nộp thuế trong quá trình
hành thu được thực hiện dễ dàng hơn, chặt chẽ hơn.
Tính đến ngày 31/12/2002 phịng cơng nghiệp đã thực hiện cấp mã số
thuế được cho 405 đơn vị kinh doanh.

Bảng 2: Kết quả việc cấp mã số thuế cho các doanh nghiệp cơng nghiệp
do phịng cơng nghiệp quản lý (từ năm 1999 đến 2002)
6


Năm

Số đơn vị DN CN được cấp mã sốthuế

1999

207

2000

298

2001

346

2002

405
Nguồn: Phòng cơng nghiệp – Cục thuế Hà nội

Có thể nói rằng trong những năm gần đây công tác cấp mã số thuế tại
phịng cơng nghiệp của cục thuế Hà nội đã đảm bảo được yêu cầu, chất
lượngTổng cục đề ra, nhờ vậy mà thông qua việc cấp mã số thuế giúp phịng
có thể đưa các đối tượng vào đối tượng quản lý thu thuế cũng như hoàn thuế

ngay từ ban đầu trên cơ sở tờ khai đăng ký kinh doanh, đăng ký ngành nghề.
Điều này phục vụ rất nhiều cho quá trình xét cho hồn thuế sau này.
2.2.1.2. Cơng tác kê khai nộp thuế

Tờ kê khai thuế, chứng từ nộp thuế là căn cứ để đối tượng nộp thuế nộp
tiền vào kho bạc Nhà nước. Vì vậy việc kê khai thuế đối với chứng từ nộp
thuế sẽ quyết định đến số thu NSNN. Hiện nay số doanh nghiệp cơng nghiệp
đóng trên địa bàn Hà nội do cục thuế Hà nội quản lý đã kê khai nộp thuế theo
phương pháp khấu trừ đến 31/12/2002 đạt 98,7% so với đơn vị phải nộp tờ
khai.
Việc kê khai thuế đầu ra, đầu vào của các đơn vị kinh tế nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ được thể hiện như sau: các đơn vị tự kê khai, xác
định mức thuế phải nộp theo đúng quy định và chủ động nộp thuế vào kho
bạc Nhà nước theo thông báo của cơ quan thuế. Việc đối chiếu kiểm tra hàng
bán ra và hàng mua vào của đơn vị được tiến hành tại cơ sở thông qua bảng
kê số 02/GTGT và 03/GTGT.
Về số liệu kê khai số thuế GTGT, hầu hết các đơn vị đều kê khai chính
xác với thực tế phát sinh, đúng mẫu tờ khai…

7


Tuy nhiên, qua cơng tác thanh tra quyết tốn thuế cũng như hồn thuế
GTGT vẫn cịn có các tình trạng xảy ra đó là hồn q phải thu hồi lại ngân
sách, hoàn khống (đối với các doanh nghiệp đã được hoàn) hoặc khai giảm số
thuế đầu ra phải nộp, khai tăng số thuế đầu vào được khấu trừ, song tỷ lệ
doanh nghiệp công nghiệp vướng vào những hành vi này so với các loại hình
doanh nghiệp khác là rất ít vì đây là những doanh nghiệp Nhà nước nên trình
độ về cơng tác kế tốn cũng như trình độ nhận thức về vai trị quan trọng của
cơng tác hồn thuế hơn hẳn các doanh nghiệp khác…

Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các vi phạm trên là:
- Kê khai trùng thuế đầu vào (một hố đơn có thể bị kê khai nhiều lần)
Ví dụ: trong tháng 1/2002 vừa qua cơng ty Xuất nhập khẩu tổng hợp đã
bị cục thuế Hà nội ra quyết định thu hồi 1,3 triệu đồng, với lý do là công ty
này đã khai tới 3 lần trong một hoá đơn mua vào.
- Kê khai sai (hoặc nhầm) giữa giá trị thuế trên hoá đơn với bảng kê.
- Khấu trừ sai đối tượng. Ví dụ: các chi phí khơng phục vụ cho sản xuất
kinh doanh thì khơng được khấu trừ, nhưng khi kê khai thì doanh nghiệp lại
kê khai tồn bộ (bao gồm cả các chi phí mà đáng lẽ ra không được khấu trừ),
việc này thường xảy ra nhiều nhất với doanh nghiệp dùng điện, nước.
Ví dụ điển hình cho trường hợp này là cơng ty Phân lân nung chảy, tháng
11/2001 qua công tác thanh tra quyết tốn thuế, phịng cơng nghiệp đã phát
hiện cơng ty này kê khai cả những chi phí khơng được khấu trừ và số tiền
phải thu hồi là 13,7 triệu đồng, bên cạnh đó cũng cịn có những đơn vị khác
có hành vi sai phạm tương tự. Tuy nhiên các đơn vị này hầu hết đã bị cục truy
thu.
- Báo cáo doanh thu khống với hàng xuất khẩu, tức là khi xin hoàn thuế
đơn vị đã kê khai doanh thu đối với hàng xuất khẩu để xin hoàn thuế nhưng
khi cơ quan thuế kiểm tra doanh nghiệp lại không chứng minh được là có
hàng xuất khẩu và đương nhiên số thuế cho hoàn trước đây sẽ bị thu hồi.

8


- Tính sai thuế suất đầu ra (đối với các mặt hàng khó xác định thuế suất).
ví dụ như đồ giảng dạy thuế suất là 5% nhưng nếu dùng vào tiêu dùng thì
thuế suất là 10%, đương nhiên khi doanh nghiệp kê khai thuế doanh nghiệp sẽ
kê khai theo thuế suất 5% nếu doanh nghiệp bán ra. Hoặc là các sản phẩm
lưỡng tính mà doanh nghiệp khơng phân biệt được chức năng như cơ khí thuế
suất 5%, cơ khí tiêu dùng thuế suất 10%,

- Kê khai sai lệch giữa liên 1 và liên 2. Đối với các doanh nghiệp Nhà
nước thuộc phịng cơng nghiệp quản lý, các trường hợp này hầu hết rơi vào kê
khai thuế đầu vào ( tức là các doanh nghiệp khác cung cấp cho doanh nghiệp
của phòng)… để tăng số thuế được khấu trừ
Để chất lượng kê khai tốt cũng như chất lượng hoàn thuế sau này đạt
hiệu quả cao (kê khai không đúng sẽ dẫn đến thu khơng đủ và hồn thuế
khơng chính xác) Cục thuế thường xuyên tiến hành xác minh hoá đơn (các
chứng từ bảng kê của doanh nghiệp gửi tới) nhằm phát hiện ra những trường
hợp vi phạm và có biện pháp xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm để
hạn chế tối đa các hành vi gian lận đảm bảo thu đủ đồng thời chống thất thoát
ngân sách.
2.2.1.3. Thực trạng cơng tác thu thuế

Đóng vai trị là nguồn thu chính cho NSNN trên địa bàn Hà nội, phịng
Cơng nghiệp trong những năm qua ln hồn thành nghĩa vụ do Tổng cục
giao (thậm chí vượt mức Tổng cục giao), số thu về thuế GTGT chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng số thu thuế GTGT của toàn Cục, điều này được thể hiện rất rõ
qua bảng số liệu.
Bảng 3 : Tình hình thu thuế GTGT của các doanh nghiệp công nghiệp
trên địa bàn Hà nội ( từ 1999 -2002).
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm 1999

9

Năm 2000

Năm 2001


Năm 2002


- Tổng số thu của toàn cục
- Số thu từ các doanh
nghiệp cơng ghiệp
- Tỷ trọng
- Phần trăm (%) hồn
thành dự tốn

2.295,087

2610,02

2730,72

2840,155

638,741

290,343

299,3

383,5

27,8%

11,12%


10,96%

13,52%

117,1%

109,3%

103,2%

113,34%

Nguồn: Phịng cơng nghiệp - cục thuế Hà nội.

2.2.2. Thực trạng cơng tác hồn thuế GTGT đối với các
doanh nghiệp Cơng nghiệp trên địa bàn Hà Nội
2.2.2.1. Tình hình hồn VAT đối với các doanh nghiệp Cơng nghiệp trên địa bàn Hà nội.

Trong thực tế hiện nay không chỉ đối với phịng Cơng nghiệp của Cục
thuế Hà nội mà đối với tất cả các cơ quan thuế, tình trạng chung đối với cơng
tác hồn thuế đều là hồn trước kiểm sau, việc kiểm trước hồn sau thường ít
xảy ra.
- Thứ nhất: Về cơng tác hồn trước kiểm sau, cơng tác này được thể
hiện như sau: khi doanh nghiệp gửi hồ sơ xin hoàn thuế. Cơ quan thuế sẽ tiến
hành kiểm tra các chứng từ trong hồ sơ, nếu thấy hợp lý (tức là kê khai theo
đúng mẫu của cơ quan thuế và số thuế trên bảng kê tổng hợp phù hợp với số
thuế kê khai trên bảng kê hàng hố dịch vụ) thì cơ quan thuế sẽ ra quyết định
cho hoàn thuế. Việc cho phép hoàn trước kiểm sau là vì thực tế để kiểm tra
hết hồ sơ, đối chiếu các hồ sơ một cách tỉ mỉ, xem thực tế doanh nghiệp có

phát sinh hoạt động được hồn thuế khơng… rồi mới cho hồn, như vậy thì
mất rất nhiều thời gian mà lại ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, cho nên Bộ tài chính đã cho phép cơ quan thuế tiến hành
hoàn trước kiểm sau đối với những doanh nghiệp có đủ điều kiện do Bộ tài
chính đưa ra (các doanh nghiệp thuộc đối tượng xin hoàn thuế nhiều lần mà
10


chưa có hành vi gian lận trong hồn thuế). Việc kiểm tra sau khi hồn có thể
được tiến hành khi thanh tra quyết tốn thuế hoặc có thể là kiểm tra bất ngờ
khi cơ quan thuế nghi ngờ.Việc kiểm tra sau hồn thuế được tiến hành theo
hình thức đối chiếu lại các hồ sơ xin hoàn thuế của doanh nghiệp trước đây và
rà soát lại hoạt động thực tế của doanh nghiệp.
- Thứ hai: Kiểm trước hoàn sau, tức là cơ quan thuế sẽ tiến hành kiểm
tra rồi mới cho hoàn. Trường hợp này thường áp dụng đối với những doanh
nghiệp mới thành lập, vì để kiểm tra trên thực tế doanh nghiệp này có tồn tại
thực sự khơng ?. Hoặc là đối với những doanh nghiệp nằm trong phạm vi có
sự nghi vấn của cơ quan thuế đã có hành vi gian lận trong hoàn thuế, các cơ
sở kinh doanh xuất khẩu hàng hoá theo đường biên giới đất liền khơng thanh
tốn chuyển khoản. Việc kiểm tra trước hồn sau được thực hiện dựa trên
công tác kiểm tra, đối chiếu một cách kỹ càng, không chỉ đối chiếu số liệu kê
khai trên bảng kê khai tổng hợp với số liệu kê khai trên hố đơn mà cịn phải
rà sốt xem trên thực tế doanh nghiệp này có thực sự có hoạt động được hồn
thuế khơng, doanh nghiệp có thực sự tồn tại khơng…Nói chung các doanh
nghiệp phải kiểm tra trước khi hồn sẽ gặp rất nhiều khó khăn đối với việc
xét hoàn thuế.
Trong những năm qua các doanh nghiệp do phịng Cơng nghiệp quản lý,
phần lớn là được hồn trước, chỉ có một số ít là kiểm tra trước rồi mới cho
hồn, bởi vì số doanh nghiệp có hành vi gian lận trong hồn thuế do phịng
quản lý là không nhiều, hơn nữa đây là các doanh nghiệp nhà nước cho nên ít

khi có doanh nghiệp thành lập, kinh doanh hoá đơn rồi bỏ trốn. Trong xuất
năm 2002 chỉ có một doanh nghiệp bỏ trốn.
Tuy nhiên thực tế kể cả các doanh nghiệp được hồn trước kiểm sau thì
hầu như các đơn vị đều phải thực hiện kiểm tra hồ sơ xin hoàn, đối chiếu số
liệu trên bảng kê khai tổng hợp với số liệu trên bảng kê hàng hố dịch vụ có
khớp với nhau khơng, có đủ dữ liệu yêu cầu kê khai không …công tác này

11


vẫn còn chậm, vậy nên hầu như các doanh nghiệp đều nhận được tiền hoàn
thuế chậm hơn so với quy định
2.2.2.2 Những kết quả trong hoàn thuế GTGT đối với các doanh nghiệp Công nghiệp trên địa
bàn Hà nội trong những năm qua

Có thể khẳng định rằng cơng tác hồn thuế GTGT là một vấn đề hết sức
bức xúc được nhiều người quan tâm bởi tính phức tạp của nó trong q trình
thực hiện và bản thân nó mang nhiều mục đích kinh tế xã hội khác nhau.
Nhận thấy rõ tầm quan trọng của cơng tác này Bộ tài chính, Tổng cục thuế và
Cục thuế Hà Nội đã hết sức chú trọng, cải tiến và hồn thiện dần đưa cơng tác
này đi vào nề nếp và phát huy tác dụng của nó.
Năm 1999 – Thời kỳ đầu khi mới thực hiện luật thuế GTGT, tiến độ hoàn
thuế cho các doanh nghiệp cịn chậm do thơng tư 89/ 1998/TT-BTC ngày
27/6/1998 của Bộ tài chính- quy định về hồ sơ hồn thuế GTGT gồm có: cơng
văn đề nghị hồn thuế GTGT đầu vào đã nộp có nêu lý do xin hồn thuế và có
số thuế xin hồn kèm theo (Bảng kê khai tổng hợp số thuế phát sinh đầu ra, số
thuế đầu vào được khấu trừ, số thuế đã nộp, số thuế đầu vào lớn hơn số thuế
đầu ra đề nghị hoàn lại, bảng kê hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra trong kỳ
liên quan đến việc xác định thuế GTGT đầu vào, đầu ra mẫu số 09/GTGT
kèm theo thông tư này).

Những thủ tục hành chính của việc rút tiền từ NSNN hoàn lại cho doanh
nghiệp (DN) như trên là rất cần thiết. Song tốc độ của việc hoàn thuế cho các
DN lại quá chậm - đó là sự phản ánh từ các DN XNK. Việc chậm chạp trong
cơng tác hồn thuế GTGT đã gây cho DN nhất là những DN XNK gặp nhiều
khó khăn.
Sở dĩ cơng tác hồn thuế thời kỳ đầu thực hiện luật thuế GTGT còn chậm
chạp là vì: Thơng tư 89/1998 /TT-BTC có hiệu lực 1/1/1999 cịn khá đơn
giản, chưa phục vụ cho việc kiểm tra, xác minh chứng từ. Mặt khác nhiều vấn
đề trong chỉ đạo thể hiện sự lúng túng “chữa cháy”, do đó càng gỡ lại lại
càng bí.
12


Một hạn chế nữa ở thời kỳ này dẫn đến việc hồn thuế chậm là: Thơng tư
chưa quy rõ trách nhiệm của chủ doanh nghiệp nên lãnh đạo ngành thuế cịn
“run tay “ khi ký quyết định cho hồn thuế. Hầu hết các Cục thuế đều chưa
thể mạnh dạn giải quyết theo thẩm quyền quy định về hoàn thuế GTGT vì
phải chi NSNN một khoản tiền lớn để hồn trả cho doanh nghiệp. Các Cục
thuế trên cả nước không chỉ Phịng cơng nghiệp – Cục thế Hà nội đều thực
hiện kiểm tra DN trước khi hoàn thuế nghĩa là sau khi đối tượng nộp thuế nộp
đơn xin hồn thuế thì thường bị cơ quan thuế kiểm tra xác minh đúng rồi mới
hoàn thuế. Làm như vậy đã gây chậm trễ đặc biệt nghiêm trọng tới tốc độ
hoàn thuế.
Sự ra đời của Thông tư 93/ 1999 /TT-BTC ngày 28 /7 /1999 khó khăn
trong cơng tác hồn thuế GTGT trước đây phần nào được tháo gỡ, tốc độ
hoàn thuế nhanh hơn và phần nào đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.
Cục thuế Hà Nội cũng đã nhanh chóng phổ biến về phương pháp mới hồn
thuế GTGT tới các phịng ban nói chung cũng như phịng cơng nghiệp nói
riêng, cục cũng đã mở lớp đào tạo tuyên truyền công tác cán bộ. Về cơ bản
đã nắm được phương pháp mới về hoàn thuế GTGT, khơng cịn lúng túng như

thời kỳ đầu.
Mặt khác Cục thuế còn tổ chức, hướng dẫn các doanh nghiệp về hồ sơ,
thủ tục phải thực hiện, các chỉ tiêu phải kê khai, quy trình xét hồn thuế...Bản
thân doanh nghiệp phần nào quan tâm đến việc nghiên cứu công tác hoàn
thuế, nhận thấy tầm quan trọng của việc hoàn thuế đối với doanh nghiệp. Nên
cơng tác hồn thuế đã khá hơn, việc thiết lập hồ sơ đúng quy định đã giúp cho
việc xem xét hồ sơ thuận tiện hơn, tiến trình hồn thuế được thực hiện nhanh
hơn.
Bên cạnh đó, việc cải cách hành chính thuế đã giúp cho việc tiếp nhận hồ
sơ, luân chuyển hợp lý hơn, nhanh chóng hơn-Đã tổ chức lực lượng chun
trách thực hiện hồn thuế có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng đồng thời cũng
quy định thời gian hoàn tất cụ thể, quy định về việc xử lý hành vi vi phạm
13


trong hoàn thuế đối với đối tượng nộp thuế làm cho các doanh nghiệp chú
trọng hơn trong công tác quản lý hoá đơn chứng từ. Các dữ liệu kê khai của
doanh nghiệp được lưu trữ, truy cập vào mạng máy tính cục bộ, cho nên tốc
độ, quy trình hồn thuế, việc kiểm tra đối tượng xin hoàn thuế đã khá hơn rất
nhiều so với thời kỳ đầu.
Về mặt cơ quan thuế là như vậy, kết hợp với sự phát triển mạnh mẽ của
các doanh nghiệp, dẫn đến số thu NSNN cho đến nay ngày càng tăng, số
đơn vị xin hoàn thuế và số tiền xin hồn thuế cũng có chiều hướng tăng lên,
điều này có thể thấy rõ qua số liệu hồn thuế trong những năm qua của phịng
cơng nghiệp tại Cục thuế Hà Nội.
Bảng 4: Kết quả hoàn thuế GTGT tại phịng Cơng nghiệp- Cục thuế
Hà Nội từ năm 1999-2002
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
- Số hồ sơ xin hoàn

- Số tiền xin hoàn
- Số hồ sơ đã hoàn
- Số tiền đã hoàn
- Tỷ lệ (%)số tiền thuế
được hoàn trên số thuế xin
hoàn

Năm1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
66
114
117
90
30,939
307,920
186,833
294,463
60
108
118
76
27,393
285,538
173,409
284,645
88,5%

92,7%

92,8%


96,7%

Nguồn: Phịng cơng nghiệp cục thuế Hà Nội
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng số hồ sơ xin hoàn thuế có chiều hướng
tăng dần qua các năm cho tới năm 2001, năm 2002 số hồ sơ xin hồn thuế ít
hơn so với năm 2001, tuy nhiên số tiền xin hoàn lại lớn hơn năm 2001, điều
này cho thấy quy mô của mỗi bộ hồ sơ tăng lên hay quy mô sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp tăng lên.

14


Tổng số tiền thuế được hồn năm 2000 có biến động rất nhiều so với
năm 1999 (bảng số liệu), nguyên nhân là năm 1999 là năm đầu thực hiện luật
thuế GTGT nên doanh nghiệp chưa nhận thức được ý nghĩa của việc hồn
thuế, mặt khác năm 1999 doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Cơng
nghiệp nói riêng chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
nên gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Trong khi cơ quan thuế vì mới
tiếp cận luật thuế mới do đó vẫn còn lúng túng.
Sang năm 2000 luật thuế GTGT đã thực sự đi vào cuộc sống, các doanh
nghiệp thời kỳ này đã phần nào thấy được vai trị của cơng tác hoàn thuế, mặt
khác dưới sự điều chỉnh của Bộ tài chính đối với Tổng cơng ty điện lực Việt
nam (thuế suất đầu ra từ 10% xuống còn 5%) trong khi đó thuế suất đầu vào
của đa số nghành điện vẫn ở mức 10% do đó riêng số hồn của công ty điện
lực là 212 tỷ. Đây là một trong những lý do dẫn đến số thuế được hoàn của
năm 2000 lớn hơn rất nhiều so với năm 1999 và là lớn nhất trong 4 năm gần
đây.
Bước sang năm 2001, 2002 tình hình sản xuất các doanh nghiệp cơng
nghiệp đạt kết quả tăng trưởng cao, số thuế xin hoàn và số thuế được hoàn
tăng lên dần, đặc biệt năm 2002 số thuế được hoàn là khá cao: 284,65 tỷ

đồng (trong khi đó khơng có bộ hồ sơ nào của năm trước chuyển sang, số hồ
sơ còn tồn đọng là lớn nhất), hơn nữa số thuế được hoàn lại chủ yếu do hoạt
động xuất khẩu đem lại, có thể nói rằng hàng hoá của Việt Nam ngày càng
chiếm ưu thế trên thị trường quốc tế.
Chiến lược phát triển kinh tế của nước ta hiện nay là khuyến khích
những ngành nghề thuộc lĩnh vực xuất khẩu, thật vậy đi đơi với chính sách
kinh tế của Nhà nước thì chính sách thuế phần nào đã khẳng định được vai trị
của mình trong sự phát triển kinh tế, nó đã góp phần vào mức tăng lên của
kim ngạch xuất khẩu đối với nền kinh tế thủ đơ.
Bảng 5: Số hồ sơ xin hồn thuế cịn tồn đọng tại phịng Cơng nghiệp –
Cục thuế Hà nội (từ 1999 – 2002)
15


Chỉ tiêu
Số hồ sơ còn tồn đọng

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
6

6

0

14

Nguồn: Phịng cơng nghiệp – Cục thuế Hà nội
Qua bảng số liệu cho thấy cơng tác hố đơn chứng từ của các doanh
nghiệp do phịng Cơng nghiệp quản lý đã dần đi vào nề nếp, số hồ sơ còn tồn
đọng chưa được giải quyết giảm dần, việc sai sót trong kê khai đối với hồ sơ

xin hồn thuế đã ít đi… có thể nói cơng tác kế tốn của các doanh nghiệp này
ngày càng được hồn thiện.

16


Bảng 6: Số hồ sơ được kiểm tra sau hoàn thuế tại phịng Cơng nghiệp –
Cục thuế Hà nội (từ 1999 – 2002)
Chỉ tiêu
- Số hồ sơ được kiểm tra

Năm1999

Năm 2000

22

44

54

36

36,7%

40,74%

46,6%

47,37%


sau hoàn thuế
- Tỷ lệ (%) số hồ sơ
được kiểm tra sau hồn

Năm 2001 Năm 2002

thuế
Nguồn: Phịng Cơng nghiệp – Cục thuế Hà nội
Cơng tác kiểm tra sau hồn thuế của các doanh nghiệp Công nghiệp
trong những năm gần đây đã được tăng cường, dường như phòng đã chú trọng
hơn đối với việc kiểm tra sau hoàn thuế. Tuy nhiên với tỷ lệ số doanh nghiệp
được kiểm tra sau hoàn thuế cho đến năm 2002 mới chỉ có 47,37%, tỷ lệ này
chưa phải là cao do đó cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác kiểm tra sau hồn
thuế.
Bảng7: Tỷ lệ số tiền bị truy thu sau hoàn thuế của các doanh nghiệp
Cơng nghiệp trên địa bàn Hà nội
Đơn vị tính: Tỷ đồng
- Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
- Số tiền bị truy thu sau
0,475
4,459
2,6
2,0
hoàn thuế
- Tỷ lệ (%) số tiền bị truy
thu sau hoàn trên tổng số

1,67%


1,56%

1,49%

0,703%

được hồn
Nguồn: Phịng Cơng nghiệp – Cục thuế Hà nội
Tỷ lệ thuế đã hồn bị truy thu sau hồn thuế có chiều hướng giảm dần
trong những năm trở lại đây, đặc biệt rất thấp so với tỷ lệ bị truy thu của toàn

17


ngành thuế (3,2%), điều này cho thấy chất lượng công tác hồn thuế của
phịng ngày càng được nâng cao tức là số doanh nghiệp “ trót lọt” trong việc
hồn thuế khống giảm đi.
Như vậy nhìn chung cơng tác hồn thuế GTGT đối với các doanh nghiệp
Công nghiệp trên địa bàn Hà Nội cho đến bây giờ khá hơn trước rất nhiều,
cơng tác hồn thuế dần đã đi vào ổn định, cơ quan thuế cũng có cố gắng nỗ
lực trong cơng tác quản lý thuế, phần lớn các doanh nghiệp chấp hành tốt các
quy định do cơ quan thuế đề ra, song bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại nhiều bất
cập: Một số doanh nghiệp lợi dụng việc hoàn thuế để bịn rút NSNN, tốc độ
hồn thuế cho các doanh nghiệp cịn chậm…gây ảnh hưởng tới chất lượng
cơng tác hồn thuế, làm thất thoát đối với NSNN.
2.2.2.3. Những bất cập trong hồn thuế GTGT đối với các doạnh nghiệp cơng nghiệp trên địa
bàn Hà nội và nguyên nhân
. Những bất cập.


Có thể rút ra những dạng vi phạm và những tồn tại chủ yếu trong hoàn
thuế GTGT đối với các doanh nghiệp Công nghiệp trên địa bàn Hà nội như
sau:
- Thứ nhất: Lập hồ sơ hoàn thuế khống để được hoàn thuế GTGT.
+ Tạo dựng các hợp đồng mua bán ngoại thương và thanh toán
trực tiếp giá hoặc xác nhận thanh tốn khống qua ngân hàng. Trong đó
phần lớn là kê khai các doanh nghiệp Trung Quốc, Lào khơng có thật,
khơng có địa chỉ…
Theo số liệu của ngành thuế thì có một lượng lớn các doanh nghiệp xuất
khẩu trên địa bàn cả nước phải truy hoàn số thuế GTGT tương đối lớn. Đơn
cử như tại Hà Nội, có cả thảy 14 doanh nghiệp mà theo như quyết định của
cục thuế Hà Nội phải truy thu lại cho NSNN tổng số tiền là 26 tỷ đồng thuế
GTGT đã hồn, trong đó có 3 doanh nghiệp do phịng Cơng nghiệp quản lý.
Ngun do của sự việc này là khi hồ sơ xuất khẩu của các đơn vị được các cơ
quan chức năng kiểm tra, phát hiện khơng có địa chỉ, tài khoản cũng như
tên ở phía bên kia, cụ thể ở đây là những doanh nghiệp xuất hàng sang
18


phía Trung Quốc. Lập tức số đơn vị này bị truy thu lại số thuế GTGT đã
được khấu trừ.
+ Nhiều cá nhân liên kết với nhau làm hoá đơn mua hàng, xuất
hàng, khống để xin hồn thuế. Tình trạng này xảy ra đối với tất cả các
doanh nghiệp chứ không chỉ đối với doanh nghiệp Cơng nghiệp.
Đơn cử một ví dụ điển hình cho trường hợp này: ở tổng cơng ty
VINAFIMEX từ tháng 9/2000 đến tháng 3/2001, Tổng công ty XNK và chế
biến (VINAFIMEX) thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn do ông
Nguyễn Văn Thắng là tổng giám đốc đã ký 5 bộ hồ sơ xin hoàn thuế VAT đã
được cục thuế Hà Nội quyết định cho hoàn thuế hơn 7,6 tỷ đồng. Trong đó
bước đầu xác định hơn 3,4 tỷ đồng bị chiếm dụng bất hợp pháp.


.

Đây chỉ là ví dụ đơn cử, tình trạng này hiện nay xảy ra ở tương đối
nhiều nơi. Như vụ ở trung tâm thương mại Tổng hợp 3...ngày càng trở nên
bức thiết đối với cơ quan thuế mà hiện nay cơ quan thuế chưa có giải pháp
xác đáng để hạn chế. Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng các cán bộ hải quan
cịn nhiều hành vi ham lợi vì nếu khơng có sự tiếp tay, bao che của một số
cán bội hải quan biến chất ở cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn thì các cá nhân
này khó có thể “ móc hàng tỷ đồng từ NSNN nhanh như vậy”.
+ Móc nối với hải quan cửa khẩu để xác nhận khống bộ hồ sơ xuất
khẩu sau đó xin hồn thuế.
Ví dụ: điển hình ngày 24/01/2002. Tồ án ND TP Hà Nội đưa ra xét sử
vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra ở công ty TNHH Sản xuất và chế
biến tinh dầu Hà Nội và công ty phát triển nông, lâm, ngư nghiệp và dịch vụ
Sóc Sơn Hà Nội.
+ Quay vòng vốn nhiều lần qua biên giới: Đây là một trong những
gian lận trong hồn thuế. Hình thức này được thể hiện như sau.
Với cùng một khối lượng hàng doanh nghiệp thực hiện tiến hành xuất
khẩu nhiêu lần để được hồn thuế nhiều lần. Mặc dù hình thức này khơng

19


được coi là phổ biến trong các hành vi vi phạm hiện nay nhưng khơng phải
là khơng có
- Thứ hai: Những vi phạm trong hồn thuế nảy sinh từ cơng tác hoá đơn
chứng từ thuế GTGT.
+ Mua hoá đơn để bán hố đơn: Lợi dụng quy định thơng thống
của luật doanh nghiệp, nhiều đối tượng sau khi được cấp giấy phép thành

lập đã đăng ký thuế đã mua hoá đơn nhưng không sử dụng vào kinh doanh
mà bán hợp đồng để kiếm lời bất chính, khi bị cơ quan thuế phát hiện thì bỏ
trốn. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp cơng nghiệp quốc doanh thì rất ít
xảy ra, trong năm 2002 số doanh nghiệp bỏ trốn thuộc doanh nghiệp Cơng
nghiệp quốc doanh chỉ có một đơn vị, chủ yếu là những doanh nghiệp tư
nhân, cổ phần, TNHH,.. tức là doanh nghiệp ngồi quốc doanh.
Theo thơng báo của tổng cục thuế: Đến ngày 1/1 /2003 cả nước có 1.354
cơ sở kinh doanh (Bao gồm 179 doanh nghiệp tư nhân, 758 công ty TNHH,
công ty cổ phần và 417 hộ kinh doanh) đã bỏ trốn mang theo 98.478 số hố
đơn GTGT.
Nhìn vào con số thống kê trên, có thể thấy rằng tệ nạn kinh doanh hoá
đơn ngày càng gia tăng, nếu số doanh nghiệp này mà không được phát hiện
kịp thời thì số tiền NSNN bị thất thốt sẽ là một số khơng nhỏ.
+ Báo mất hố đơn với số lượng lớn dẫn tới khơng cịn căn cứ để đối
chiếu xác minh: Theo quy định của luật thuế GTGT trong thời gian quy
định nếu số thuế đầu vào lớn hơn số thuế đầu ra thì sẽ được hồn thuế,
nhiều doanh nghiệp lợi dụng quy định này tìm cách làm sao để số thuế đầu
ra càng nhỏ càng tốt, hành vi trên là một trong những thủ đoạn làm cho
doanh thu nhỏ dẫn tới số thuế đầu ra nhỏ, trong khi đó số thuế đầu ra lớn –
Doanh nghiệp sẽ xin hoàn thuế. Thực tế này xảy ra cũng là do người tiêu

20


dùng hiện nay chưa quen với việc lấy hoá đơn khi mua hàng, đây là cơ hội
để doanh nghiệp lợi dụng.
+ Lập hoá đơn bán hàng ghi số tiền trên liên 1 ít hơn liên 2. (Liên
2 là liên giao cho KH ): Đây cũng là thủ đoạn nhằm khai giảm doanh số để
giảm số thuế đầu ra hòng trốn thuế phải nộp hoặc để xin hoàn thuế.
Thủ đoạn này xảy ra ở phịng cơng nghiệp – cục thuế Hà nội chỉ đối với

một số ít doanh nghiệp nhưng lại được coi là phổ biến ở các cơ quan thuế
khác. Ví dụ:
Qua xác minh đối chiếu tại cục thuế Bắc Ninh phát hiện 37
hoá đơn của 4 hộ kinh doanh thì thấy:
Trị giá trên liên 2: 28.161.339.675 đồng.
Trị giá trên liên 1: 11.138.000 đồng.
Tại Quảng Ninh đã phát hiện 1 doanh nghiệp kê khai số tiền
trên liên 1 và liên 2 chênh lệch 60,8 triệu đồng. Tây Ninh đã phát hiện một
hố đơn có số tiền trên liên 1và liên 2 chênh lệch 43,4 triệu đồng,Thanh hoá
phát hiện hai hoá đơn có số tiền liên 1 và liên 2 chênh lệch nhau 94,5 triệu
đồng.
Gần đây nhất, ở cục thuế Quảng Ngãi phát hiện ra một vụ doanh
nghiệp ghi chênh lệch giữa liên 1 và liên 2 tới 106,2 triệu đồng. Thật vậy,
việc ghi tăng doanh số giữa liên 1 và liên 2 diễn ra ngày càng nghiêm trọng
với quy mô lớn dần, gây ảnh hưởng rất nhiều đến công tác quản lý thuế của
cơ quan thuế.
+ Ghi khống doanh số:
Hình thức này được thể hiện như sau: Doanh nghiệp tiến hành khai
khống doanh số xuất khẩu để xin hoàn thuế (dưới hình thức khai khống
hàng mua vào)
+ In và sử dụng hố đơn giả: Việc Bộ tài chính cho phép doanh
nghiệp tự in hố đơn đã tạo ra mặt tích cực, tuy nhiên mặt trái của nó là
tình trạng sử dụng hố đơn giả ngày càng có xu hướng nghiêm trọng hơn
21


mà cơ quan thuế chưa thể kiểm soát hết được, các doanh nghiệp đã lợi dụng
quy định của cục thuế lấy hoá đơn giả, kê giá trị hàng mua vào để xin hoàn
thuế.
Hiện tượng sử dụng thủ đoạn này ở các doanh nghiệp công nghiệp chỉ

xảy ra vào năm 1999 và đầu năm 2000 khi mới áp dụng luật thuế GTGT và
hồn thuế GTGT cịn hiện nay thì khơng tồn tại nữa, song hiện tượng này
vẫn tồn tại ở nhiều doanh nghiệp nhất là đối với những doanh nghiệp tư
nhân và cơng ty trách nhiệm hữu hạn.
Chỉ tính tại thành phố HCM trong năm 2000 các cơ quan chức năng đã
phát hiện 196 vụ vi phạm hoá đơn với tổng số tiền phạt 843 triệu, 67 vụ sử
dụng hoá đơn giả bất hợp pháp trong các doanh nghiệp với tổng số hơn 500
tờ hoá đơn truy thu và phạt 443 triệu đồng, trong đó có nhiều doanh nghiệp
vi phạm với số lượng lớn, điển hình là cơng ty TNHH Việt Vạn Đạt
(TPHCM ) xuất cho cơng ty Bình Phước 05 hố đơn khống (hưởng 3%), tạo
điều kiện cho cơng ty Bình Phước chiếm đoạt 77 triệu đồng tiền hồn thuế;
Cơng ty Thái Bình Dương xuất 17 hố đơn khống cho cơng ty IDC tạo điều
kiện lập hồ sơ khống hồn 2,7 tỷ đồng tiền hồn thuế.
Năm 2001, cơng ty cổ phần Thái Huỳnh xuất 17 hố đơn khống cho
cơng ty DC chiếm đoạt 7 tỷ đồng tiền hoàn thuế.
Năm 2002,tháng 10/2002 – cục thuế TPHCM đã phát hiện 57 vụ dùng
hố đơn giả (tính từ 1/1/2002 – 10/2002) truy thu và phạt 508 triệu đồng.
Qua con số thống kê trên ta có thể thấy rằng, tình trạng gian lận trong
hồn thuế qua hoá đơn chứng từ rất phổ biến và có nhiều vụ có quy mơ lớn,
thử hỏi rằng những vụ này mà không được cơ quan thuế phát hiện kịp thời
thì khơng biết bao nhiêu tiền của Nhà Nước sẽ rơi vào túi của các doanh
nghiệp mà đúng nhẽ ra tiền đó là của Nhà Nước.
- Thứ ba: Lợi dụng quy định về hoàn thuế đối với TSCĐ. Theo thơng tư
122/2000 TT-BTC của bộ tài chính quy định về việc hoàn thuế đối với cơ sở
mới thành lập, đầu tư TSCĐ mới đã đăng ký nộp thuế theo phương pháp
22


khấu trừ thuế nhưng chưa phát sinh doanh thu bán hàng để tính thuế
GTGT đầu ra, TT quy định rằng nếu thời gian đầu tư từ một năm trở lên

thì được xét hoàn theo từng năm, số thuế hoàn đầu vào được hồn có giá trị
lớn từ 200 triệu đồng trở lên thì được xét hồn theo q, quy định này có ưu
điểm là khuyến khích được các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh
doanh, mở rộng đầu tư, đầu tư chiều sâu...Nhưng mặt trái của nó là bị
doanh nghiệp lợi dụng để rút tiền NSNN thể hiện: TSCĐ do có đặc điểm
thời gian đầu tư dài, cho nên doanh nghiệp có thể sử dụng tài sản này để sản
xuất hàng chịu thuế GTGT, cũng có thể sử dụng tài sản này để sản xuất
hàng chịu thuế TTĐB. Nếu doanh nghiệp sử dụng tài sản này sản xuất hàng
chịu thuế GTGT mà xin hồn VAT thì khơng có vấn đề gì, song trong thực tế
nhiều doanh nghiệp lợi dụng quy định này, dùng tài sản này vào sản xuất
hàng chịu thuế TTĐB mà vẫn xin hồn thuế VAT, tình trạng này nếu khơng
được phát hiện kịp thời thì một khoản tiền không nhỏ đáng nhẽ ra là của
Nhà nước sẽ bị rơi vào túi doanh nghiệp.
- Thứ tư: Công tác hồn thuế cịn chậm.
Số thuế được hồn trong những năm gần đây đã tăng lên, song phải thừa
nhận rằng tốc độ hoàn thuế cho các doanh nghiệp cho đến bây giờ dù đã khá
hơn trước đây, nhưng tình trạng chung khơng chỉ với doanh nghiệp cơng
nghiệp mà cịn đối với tất cả các doanh nghiệp khác, hầu như các doanh
nghiệp đều nhận được tiền hoàn thuế chậm hơn so với quy định của Bộ tài
chính (tối đa 15 ngày với trường hợp hoàn trước kiểm sau, 60 ngày với trường
hợp kiểm trước hoàn sau). Việc tiền hoàn thuế đến tay doanh nghiệp chậm
hơn so với quy định có hai nguyên nhân:
- Về phía cơ quan thuế: Theo quy định thì sau khi cơ quan thuế tiếp nhận
hồ sơ của đối tượng nộp thuế sẽ phải chuyển ngay tới bộ phận quản lý để thực
hiện phân loại hồ sơ (hồ sơ nào được kiểm tra trước hoàn sau, hồ sơ nào thuộc
loại hồn trước kiểm sau) rồi chuyển tới phịng kế hoạch, phịng lãnh đạo
duyệt, sau đó chuyển tới phịng máy tính. Như vậy một bộ hồ sơ xin hồn
23



thuế phải chuyển qua rất nhiều phòng ban (chưa kể các hồ sơ chưa đủ điều
kiện còn bị xếp đống), trong thực tế thì khơng phải cứ hồ sơ chuyển tới phịng
ban là được giải quyết ngay, đã khơng ít hồ sơ bị lơ là bởi sự vô trách nhiệm
của một số cán bộ thuế và đọng lại ở một phịng tới một tuần. Hơn nữa để
được hồn thuế doanh nghiệp phải làm quá nhiều thủ tục…. Chính điều này
đã dẫn tới việc hoàn thuế cho doanh nghiệp chậm hơn so với quy định.
- Về phía doanh nghiệp: Mặc dù luật thuế GTGT đã đi vào cuộc sống
được hơn 4 năm, công tác về chứng từ, hồ sơ đã dần đi vào nề nếp (thể hiện
qua bảng: năm 1999 có 6 hồ sơ tồn đọng, năm 2000 –6 hồ sơ, đến năm 2001
thì khơng cịn hồ sơ nào), song cho đến nay vẫn cịn có những doanh nghiệp
phạm vào sai sót trong việc kê khai chứng từ hồ sơ xin hoàn thuế, cơ quan
thuế cho biết: khi tiếp nhận hồ sơ từ phía doanh nghiệp, qua kiểm tra cịn
nhiều hồ sơ phải yêu cầu doanh nghiệp giải trình lại vì nhiều dữ liệu kê khai
sai so với yêu cầu, số thuế xin hồn khơng khớp nhau giữa bảng kê tổng hợp
với bảng kê trên hàng hoá, dịch vụ.., đây cũng là một trong những nguyên
nhân làm cho doanh nghiệp nhận được tiền hồn thuế muộn, hay chính doanh
nghiệp gây ra việc doanh nghiệp nhận được tiền hoàn thuế chậm hơn so với
dự định, ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thứ năm: Vấn đề được coi là nan giải với các doanh nghiệp không chỉ
đối với các doanh nghiệp cơng nghiệp mà cịn đối với tất cả các doanh
nghiệp.
Theo quy định hiện nay cơ quan thuế chỉ thực hiện hoàn thuế cho
những đối tượng xuất khẩu có tài khoản ở ngân hàng và phải thực hiện
thanh toán qua ngân hàng - Điều này dẫn đến một hiện tượng là:
- Nhiều doanh nghiệp thực sự có xuất khẩu nhưng lại khơng có tài
khoản để thanh tốn qua ngân hàng do đó vẫn khơng được hồn thuế.
Tình trạng này xảy ra với các doanh nghiệp công nghiệp khối nhà nước
là ít hơn rất nhiều so với các đơn vị khác, bởi vì đa số các doanh nghiệp cơng
nghiệp quốc doanh đã có tài khoản ở ngân hàng chỉ cịn một số ít là chưa có
24



còn gặp phải vướng mắc các doanh nghiệp gặp phải vướng mắc lớn nhất
hiện nay là các doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản, những doanh
nghiệp này đại đa số là sử dụng phương thức thanh toán trực tiếp từ trước
tới nay, chính vì vậy theo quy định hiện nay các doanh nghiệp này gặp rất
nhiều khó khăn. Điển hình cho khó khăn này là doanh nghiệp bánh đậu
xanh Hải dương, trong tháng 1/2003 vừa qua, bánh đậu xanh Hải dương
liên tục gửi hồ sơ xin hoàn thuế và những thắc mắc về vấn đề hoàn thuế hiện
nay, tuy nhiên các doanh nghiệp này vẫn chưa được hoàn thuế vì các doanh
nghiệp này chưa có tài khoản ở ngân hàng, thật vậy hầu hết các doanh
nghiệp này đều bị ứ đọng vốn, song quyết định này vẫn cứ phải thực hiện để
hạn chế hiện tượng gian lận trong hoàn thuế.
. Nguyên nhân

Nguyên lý chung của thuế GTGT là người kinh doanh XK được áp
dụng thuế suất 0%, sau khi XK hàng hố, doanh nghiệp được hồn lại tồn
bộ số thuế GTGT đã nộp ở khâu trước của hàng xuất khẩu. Việc hồn thuế
cũng có thể xảy ra đối với trường hợp thuế GTGT của hàng bán ra nhỏ hơn
thuế GTGT của hàng mua vào. Thuế được hồn có tác dụng giảm chi phí,
đẩy mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu có thể cạnh tranh
thuận lợi trên thị trường quốc tế đồng thời có tác dụng khuyến khích đầu tư
sản xuất...
Có thể nói đó là chính sách hỗ trợ và khuyến khích của Chính phủ đối
với các doanh nghiệp. Tuy nhiên trong q trình thực hiện chính sách trên
một số doanh nghiệp đã làm bộ chứng từ khống thông đồng với một số cá
nhân trong cơ quan quản lý Nhà Nước hoặc lợi dụng quy định thiếu chặt
chẽ của cơ quan thuế để rút tiền NSNN thông qua hồn thuế GTGT, vậy
ngun nhân của tình trạng này là do đâu? có thể kể ra một số nguyên nhân
sau đây:


25


×