Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH GIÁ KHOẢN NỢ XẤU ĐỂ CHUYỂN SANG VỐN CHỦ SỞ HỮU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.88 KB, 13 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán kinh tế
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH GIÁ KHOẢN NỢ XẤU ĐỂ CHUYỂN
SANG VỐN CHỦ SỞ HỮU.
3.1. Phạm vi áp dụng.
- Công ty thuộc đối tượng nợ tồn đọng không có tài sản bảo đảm nhưng con
nợ đang tồn tại và đang hoạt động . Do tính chất của lĩnh vực hoạt động hoặc do
nguyên nhân khách quan nào đó hiện thời công ty không trả được nợ đúng hạn
nhưng lợi nhuận kì vọng ,tương lai của công ty là rất sáng sủa.
- DATC có thể can thiệp vào nội bộ của công ty cũng như tham gia hoạch
định đường lối hoạt động của công ty.Như thế mới đảm bảo chắc chắn kế hoạch
được thực hiện như DATC đã xác định để thu hồi vốn.
3.2. Phương pháp DCF định giá giá trị công ty .
Phương pháp định giá chiết khấu luồng thu nhập (DCF) được dựa trên một
nguyên lý cơ bản là "tiền có giá trị theo thời gian”, một đồng tiền của ngày hôm nay
luôn có giá trị hơn một đồng tiền của ngày mai, một đồng đầu tư vào trong doanh
nghiệp (DN) này có mức sinh lời khác với một đồng đầu tư trong DN khác, do đó,
giá trị của ND được xác định bằng các luồng thu nhập dự kiến mà DN đó thu được
trong tương lai được quy về giá trị hiện tại bằng cách chiết khấu chúng bằng một
mức lãi suất chiết khấu phù hợp với mức độ rủi ro của DN đó.
Do vậy, trong phương pháp DCF có 3 thông số cơ bản nhất cần được xác
định, đó là luồng thu nhập công ty sẽ thu về trong tương lai, mức lãi suất chiết khấu
luồng thu nhập đó và thời hạn tồn tại dự tính của DN. Phương pháp này được áp
dụng phổ biến ở những nước mà TTCK phát triển, nơi thường có đầy đủ thông tin
về lịch sử cũng như thông tin hiện tại và dự báo hợp lý về tình hình tài chính và rủi
ro của doanh nghiệp. Hiện nay, việc áp dụng công thức này ở Việt Nam cũng được
nhiều người chấp nhận bởi giá CP tính theo phương pháp này phản ánh được tương
đối đầy đủ mọi mặt bản chất hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty so với các
phương pháp khác và đứng trên quan điểm của nhà đầu tư thì, ngoài việc tính toán
theo phương pháp này rất đơn giản, nó còn đáp ứng đúng suy nghĩ, nguyện vọng
của họ khi đầu tư vào một DN.
Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại công ty được xác định như sau.


1
Gía trị thực tế D
i
P
n
Chênh lệch về
phần vốn nhà = ∑ ─── + ——— ± giá trị quyền
nước
i-1 —> n
(1+K)
i
(1+K)
n
sử dụng đất
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán kinh tế
Trong đó.
D
i
/ (1+K)
i
:là giá trị hiện tại của cổ tức năm thứ i.
P
n
/(1+K)
n
: là giá trị hiện tại của phần vốn nhà nước năm thứ n.
i: là thứ tự các năm kế tiếp kể từ năm xác định giá trị doanh nghiệp (i:ln).
Di: Khoản lợi nhuận sau thuế dùng để chia cổ tức năm thứ i.
n: là số năm tương lai được lựa chọn ( 3-5 năm) .

P
n
: Giá trị phần vốn nhà nước năm thứ n và được xác định theo công thức .
P
n
= D
n+1
/(K-g)
D
n+1
: Khoản lợi nhuận sau thuế dùng để chia cổ tức dự kiến của năm thứ n
+1 .
K : Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hoàn vốn cần thiết của các nhà đầu tư khi mua
cổ phần và được xác định theo công thức.
K = R
f
+ R
p
R
f
: Tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư không rủi ro được tính
bằng lãi suất trả trước của trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ 10 năm trở lên ở thời
điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.
R
p
: Tỷ lệ phụ phí rủi ro khi đầu tư mua cổ phần của các công ty ở Việt Nam
được xác định theo bảng chỉ số phụ phí rủi ro chứng khoán quốc tế tại niên giám
định giá hoặc do các công ty định giá xác định cho từng doanh nghiệp nhưng không
vượt quá tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư không rủi ro( R
f

).
g : Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức và được xác định như sau.
g = b*R
Trong đó .
b: là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế để lại bổ sung vốn.
R: là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân của các năm
tương lai.
Giá trị thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm định giá theo phương pháp
DCF được xác định như sau:
2 2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán kinh tế
Giá trị
thực tế
doanh
nghiệp
=
Giá trị
thực tế
phần vốn
nhà nước
+
Nợ
thực
tế
phải
trả
+
số dư quỹ
khen
thưởng

phúc lợI
+
Nguồn
kinh
phí
sự
nghiệp
Trong đó :
Nợ thực tế phải trả = Tổng nợ phải trả trên sổ kế toán trừ (-) Giá trị các
khoản nợ không phải thanh toán cộng (+) Giá trị quyền sử dụng đất của diện tích
đất mới được giao.
Chênh lệch tăng vốn của vốn nhà nước giữa giá trị thực tế và giá trị ghi trên
sổ kế toán được hạch toán như một khoản lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp,
được xác định là tài sản cố định vô hình , được khấu hao theo quy định của pháp
luật hiện hành.
Đối với tổng công ty , các ngân hàng thương mại đủ điều kiện thực hiện xác
định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp dòng tiền triết khấu thì lợi nhuận và
vốn nhà nước được xác định theo quy định của pháp luật hiện hành về quản lý tài
chính đối với tổng công ty , ngân hàng thương mại nhà nước.
3.3. Xác định gía trị khoản nợ .
Theo lý thuyết cơ cấu vốn việc định giá một khoản nợ cần phải có thông tin
cơ bản nhất về khoản nợ như sau .
- k
b
: (lợi suất yêu cầu của thị trường trên khoản nợ tại thời điểm đó).
+ Nó phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế của đất nước cũng như các
yếu tố kinh tế vĩ mô(Trính trị ,văn hoá ,nghệ thuật,và xã hội).
+ Phụ thuộc vào ngành kinh tế mà công ty đang hoạt động- mỗi
ngành thường có chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn ,đặc trưng khác nhau.
+ Phụ thuộc vào vùng kinh tế mà công ty kinh doanh.

Các yếu tố trên tạo thành rủi ro của khoản nợ và rủi ro của khoản nợ càng cao thì
lợi suất thị trường yêu cầu (k
b
) để bù đắp rủi ro đó phải càng lớn.
- D : Giá trị sổ sách của khoản nợ.
- k
d
: Là mức lãi suất trong hợp đồng của khoản nợ.
Giá trị khoản nợ được định giá là B:
B = k
d
*D/k
b
3 3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán kinh tế
Một cách tiếp cận khác mà chúng ta nói đến ở đây là định giá khoản nợ đó
thông qua lợi nhuận kỳ vọng thu về trong tương lai của công ty khi nó tiếp tục hoạt
động .Một công ty có D ≥ V tức là giá trị sổ sách của khoản nợ lớn hơn giá trị của
công ty (Ở đây V chính là giá trị thanh lý của các tài sản còn lại của công ty).Nếu
theo luật thì công ty sẽ phải giải thể và thanh lý tài sản để trả nợ ; nhưng cần để ý
rằng nếu công ty tiếp tục hoạt động và làm ăn có lãi trong tương lai, khi đó việc
chuyển nợ sang vốn chủ sở hữu ,DATC là chủ sở hữu của công ty.Trong trường
hợp này định giá khoản nợ cũng trùng với định giá giá trị công ty theo dòng lợi
nhuận trong tương lai.
Bằng phương pháp DCF định gía giá trị công ty .
Xét một trường hợp cụ thể.
Trường hợp sau chỉ là trường hợp giả định, có nhiều thông tin là không có thật
và một số thông tin khác được chỉnh sửa để thuận tiện áp dụng mô hình
Thông tin chung về khách nợ
Công ty Xi măng Hải Vân

Bảng cân đối tài sản
Chia loại 2002 2003 2004
A. TS lưu động và
Đầu tư ngẵn hạn
1. Tiền mặt và tài sản bằng tiền 591007860 305196129 3583136964
2.Đầu tư ngắn hạn
3.Khoản phải thu(A/R) 162833673967 129694722609 122677294771
4. Tồn kho 31992903529 27942796974 29284025221
5. TS lưu động khác 394434298 597678870 804729765
Tổng tài sản lưu động 195812019654 158540394582 156349186703
B. Tài sản cố đinh
và đầu tư dài hạn
1. TS cố định
- TS hữu hình
- TS vô hình
226544299061
226057119980
487675081
199761835573
199344801292
417034281
187758308840
187376346959
381961881
2. Tạm ứng dài hạn 798675752 1708666434 19426316705
3. Chi phí cho TS vố
n chưa hoàn thành 42665392 203419301
Tổng tài sản cố địn
h và Đầu tư dài hạn 227342974813 201513167399 207388044846
Tổng tài sản 423154994467 360053561981 363737231549

Phần II :Công nợ
và Vốn Cổ đông
4 4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán kinh tế
A.Công nợ
1. Khoản phải trả ngắn hạn 201303687560 372648956439 352327349727
2.Khoản phải trả dài hạn 294288535025 69244967116 60240167116
3. Khoản phải trả khác 29840131044 41098517006 44529871865
Tổng công nợ 525432353629 482992440561 457097388708
B.Vốn cổ đông -102277359162 -122938878580 -93360157159
Lợi nhuận để lại -129570283060 -126528965023 -125540281091
Tổng công nợ và
Vốn Cổ đông 423154994467 360053561981 363737231549
Theo bảng cân đối kế toán của công ty mặc dù công ty vẫn còn đang hoạt động
nhưng giá trị vốn cổ đông các năm 2002 ,2003 ,2004 lần lượt là .
-102277359162 -122938878580 -93360157159
Như vậy giá trị của V theo các năm là nhỏ hơn khoản nợ D tương ứng
2002 2003 2004
V
423154994467 360053561981 363737231549
D
525432353629 482992440561 457097388708
Với quan niệm chuyển nợ sang vốn chủ sở hữu( với điều kiện là có sự thống
nhất cao của khách nợ trong việc chuyển nợ sang vốn chủ sở hữu).Toàn bộ nợ và
các khoản lãi sinh ra từ nợ sẽ là 0 trong bảng cân đối kế toán.
Căn cứ vào các thông tin về các dự án cũng như thu hồi nợ của công ty ước tính lợi
nhuận của 5 năm tiếp theo như sau.
15556225845
vnđ
năm 2005 16684549546

vnđ
năm 2006
18654255456
vnđ
năm 2007 19545456245
vnđ
năm 2008
25466254248
vnđ
năm 2009
Với tỷ lệ trả cổ tức dự kiến là 50% và tỷ lệ lợi nhuận sau thuế dùng để bổ sung vốn
là 50%
D
2005
= 50%*15556225845=7778112922.5
vnđ
D
2006
= 50%*16684549546=8342274773
vnđ
D
2007
= 50%*18654255456=932717728
vnđ
D
2008
= 50%*19545456245=9772728122.5
vnđ
D
2009

= 50%*25466254248=12733127124
vnđ
Vốn nhà nước năm 2010.
5 5

×