Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần đô thị Sông Đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.79 KB, 22 trang )

1
Chuyên đề tốt nghiệp
Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh
nghiệp tại công ty cổ phần đô thị Sông Đà.
3.1. Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh và phân tích tài chính
doanh nghiệp công ty cổ phần đô thị Sông Đà.
Về hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty tiếp tục thực hiện nhằm đạt được mục tiêu tiến độ trong các công
trình trọng điểm đang trong quá trình xây dựng gồm có:
- Tòa nhà Sông Đà- Hà Đông,
- Dự án nhà khách bộ Xây dựng 20 Thể Giao
- Dự án cải tạo khu tập thể Phương Mai
- Dự án cải tạo khu tập thể Văn phòng Chính Phủ 222A Đội Cấn
- Dự án 25 Tân Mai quận Hoàng Mai
- Dự ánh khu dân cư An Phú, quận 2, TP Hồ Chí Minh
- Dự án bến xe Hà Đông cũ
Bên cạnh đó công ty cũng tiến hành xúc tiến đầu tư vào các dự án
Các dự ánh trong giai đoạn xúc tiến đầu tư
- Dự án khu đô thị mới huyện Đan Phượng, Hà Tây
- Dự án khu đô thị Long Thành, Đồng Nai
- Dự án khu dân cư 5,9ha quận 11 TP Hồ Chí Minh.
Một số dự án khác.
Tiếp tục xúc tiến để hoàn thành các thủ tục xin chấp thuận làm chủ đầu tư
dự án khu đô thị mới tại huyện Hoài Đức, Hà Tây.
Nguyễn Đình Dũng
2
Chuyên đề tốt nghiệp
Về công tác đầu tư tài chính vào các dự án
- Phân tích hiệu quả đầu tư và tiếp tục huy động vốn để đầu tư tài chính vào
các dự án công ty Việt- Lào, thủy điện Đăkrinh, mỏ sắt Thạch Khê, công ty cổ
phần Thủy điện Nậm Mức, công ty cổ phần thủy điện miền Trung.


Một số chỉ tiêu chủ yếu trong kế hoạch sản xuất kinhdoanh và đầu tư năm 2008.
Bảng 3.1 . Bảng chỉ tiêu của công ty
Đơn vị: triệu đồng
Nguyễn Đình Dũng
3
Chuyên đề tốt nghiệp
Định hướng công tác phân tích tài chính DN năm 2008.
Nguyễn Đình Dũng
TT Tên chỉ tiêu
KH năm
2007
TH năm
2007 % HT
KH năm
2008
Tốc độ
tăng
trưởng
KH quý
I/2008
A HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 178,070 119,091 67% 428,218 26% 122,100
I Đầu tư dự án 56,270 33,081 59% 237,414 63,790
1 Xây lắp 7,979 9,009 113% 142,911 33,940
2 Thiết bị
3 Chi phí khác 48,291 24,072 50% 94,503 29,850
II Góp vốn đầu tư tài chính 121,800 86,010 71% 173,784 102% 45,000
III
Đầu tư trang thiết bị nâng
cao năng lực sản xuất 17,020 13,320
B HOẠT ĐỘNG SXKD

I Tổng giá trị SXKD 7,979 11,121 139% 337,066 2931% 34,268
1 Giá trị kinh doanh xây lắp 7,979 9,009 113% 120,566 1238% 31,768
2
Giá trị kinh doanh dịch vụ
đô thị 500
3 Thu nhập TC và BT 2,112 16,000 658% 2,500
4
Giá trị kinh doanh nhà và hạ
tầng 200,000
II Lao động tiền lương
1 Tổng số CBCNV 42 48 114% 334 596% 75
2
Thu nhập bình quân
(người/ tháng) 4,122 4,558 111% 4,580 0% 4,833
3 Tổng quỹ lương 1,548 1,363 88% 10,899 700% 878
III Kế hoạch tài chính
1 Tổng doanh thu 10,225 313,278 2964% 31,799
1 Tiền về tài khoản 122,672 409,000 233% 75,000
2 Nộp ngân sách NN 10,198 (747) 22,887 (446)
3 Lợi nhuận 239 71,918 30016% 307,897
4 Vốn điều lệ 100,000 100,000 100,000 100,000
5 Cổ tức 15%
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Trong năm 2008 việc phân tích tài chính trong công ty dự kiến vẫn sẽ do
bộ phận kế toán trong phòng tài chính kế toán đảm nhận với nhiệm vụ chủ yếu
vẫn là tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ kế toán tài chính trong công ty, phân tích,
quản lý tài chính nhằm giúp cho giám đốc đưa ra những quyết định tốt nhất trong
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, song song với nó là:
Thực hiện phân cấp quản lý tài chính, tạo sự chủ động tối đa cho các đơn vị

phụ thuộc nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty và đơn vị.
Nghiên cứu đầu tư tài chính vào một số đơn vị và lĩnh vực kinh doanh có
hiệu quả nhằm từng bước đa dạng hóa ngành nghề, đa dạng hóa sản phẩm và hạn
chế rủi ro trong đầu tư.
Xây dựng các biện pháp quản lý vốn, huy động vốn để đáp ứng kịp thời
nhu cầu sử dụng vốn cho các dự án. Xây dựng quy chế quản lý và công khai các
khoản chi.
Mở rộng các hình thức huy động vốn để thực hiện đầu tư dự án. Hợp tác
đầu tư với một số đối tác có tiềm lực về tài chính nhằm cân đối đủ nguồn vốn
thực hiện các dự án.
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiêp.
Cũng như hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động phân tích tài
chính ở công ty cổ phần đô thị Sông Đà đã được triển khai trong thời gian qua
nhưng chưa được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục và có một hệ thống
cơ sở lý luận, phương pháp phân tích hoàn chỉnh. Điều này gây hạn chế cho cấp
lãnh đạo trong việc đưa ra quyết định quản lý phù hợp và kịp thời đối với mọi
hoạt động của công ty. Sau đây sẽ là 1 số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
phân tích tài chính tại công ty cổ phần đô thị Sông Đà.
Nguyễn Đình Dũng
5
Chuyên đề tốt nghiệp
3.2.1. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp.
DN cần phải thực hiện một quy trình phân tích tài chính DN một cách khoa
học, bài bản nhằm nâng cao công tác phân tích tài chính trong DN. Quy trình cho
công tác phân tích tài chính DN nên như sau:.
− Chuẩn bị cho công tác phân tích.
- Xác định rõ mục tiêu và đặt kế hoạch phân tích.
+ Xác định mục tiêu
+ Xác định thời gian phân tích và thu thập ý kiến

+ Chuẩn bị những nhân viên đủ trình độ, nghiệp vụ để có thể
tiến hành phân tích.
+ Kế hoạch cho từng bộ phận và sự nhịp nhàng.
- Sưu tập các tài liệu cho phân tích
+ Các quyết định kế toán có liên quan đến phân tích
+ Các tài liệu và kế toán có liên quan
+ Ý kiến của chuyên gia đến các chỉ tiêu phân tích
− Tiến hành phân tích.
- Trên cơ sở các nguồn tài liệu đã thu thập được. Bộ phận phân tích cần xây
dựng các chỉ tiêu cần phân tích một cách có hệ thống và thiết thực.
- Sau khi đã xác định và tính toán các chỉ tiêu đặt ra cần lập bảng biểu đồ
phân tích các chỉ tiêu đó.
- Phân tích các con số phải dựa vào tình hình thực tế của công ty và đưa ra
kết luận phù hợp với thực tế của công ty.
− Báo cáo phân tích.
- Đánh giá kết quả kinh doanh của một thời kỳ.
- Những biện pháp và phương pháp giải quyết yếu điểm.
Nguyễn Đình Dũng
6
Chuyên đề tốt nghiệp
Để thực hiện được những quy trình phân tích ở trên đòi hỏi công ty cần
phải thực hiện các việc chủ yếu như sau
3.2.2. Nhân sự cho hoạt động phân tích.
Để đảm bảo thực hiện các mục tiêu phân tích trên đòi hỏi nguồn số liệu sử
dụng khi phân tích cần phải chính xác tuyệt đối. Nghiên cứu vấn đề này dưới giác
độ quản trị doanh nghiệp thì điều này hoàn toàn có thể làm được khi hoạt động
phân tích được thực hiện dưới sự kiểm soát của phòng tài chính kế toán. Bởi vì
không ai hiểu số liệu cũng như nguồn gốc của các số liệu như phòng tài chính kế
toán. Những kiến nghị, đề xuất của em dưới đây chủ yếu nhằm vào đối tượng sử
dụng phân tích tài chính doanh nghiệp là giám đốc doanh nghiệp và người thực

hiện phân tích là các cán bộ nhân viên của phòng tài chính kế toán.
Ngày nay các nhà kinh tế cho rằng kế toán, kiểm taons và phân tích tài
chính hợp lại mới đủ công cụ cho quản lý doanh nghiệp, quản lý hoạt động
kinhdoanh. Để phân tích được các báo cáo tài chính trước tiên cầ phải thực hiện
công việc kiểm toán nội bộ các báo cáo tài chính này và việc kiểm toán phải được
thực hiện trước khi tiến hành phân tíc tài chính. Vì vậy công tác kiểm toán nội bộ
nên được thực hiện dưới sự kiểm soát của trưởng phòng tài chính kế toán. Công
việc này được thực hiện nhằm một lần nữa xác định lại nguồn gốc cũng như tính
chính xác của các số liệu kế toán.
Trước khi tiến hành phân tích trưởng phòng tài chính kế toán cần phải yêu
cầu các kế toán phần hành phải có một báo cáo chi tiết về công việc mà minh đảm
trách như: báo cáo công nợ, báo cáo tài sản cố định, báo cáo giá thành…. Tập hợp
những tài liệu này với tính chính xác cao sẽ là nguồn thông tin hữu ích cho hoạt
Nguyễn Đình Dũng
7
Chuyên đề tốt nghiệp
động phân tích. Đồng thời cũng tập hợp được sức mạnh tập thể cán bộ kế toán
trong hoạt động phân tích tài chính.
Qua khái quát hoạt động phân tích ở trên có thể thấy được nhân sự cho hoạt
động phân tích sẽ vẫn bao gồm những người trong phòng tài chính kế toán của
công ty, nhưng chủ yếu vẫn là trưởng và phó phòng tài chính kế toán cùng với
những nhân viên am hiểu về phân tích tài chính.
Tuy nhiên với một nhận thức hiện đại phân tích tài chính doanh nghiệp là
một khâu quan trọng trong quản lý tài chính doanh nghiệp và quản trị doanh
nghiệp. Phân tích tài chính sẽ giúp cho người quản lý tài chính thấy được phần
nào tình hình tài chính hiện tại và tương lai của công ty để họ có những quyết địn
đúng đắn với sự phát triển của doanh nghiệp. Tầm quan trọng của phân tích tài
chính đòi hỏi cán bộ phân tích tài chính phải có trình độ chuyên môn cao, hiểu
biết rộng về đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty, về thuế, chính sách tài
chính của nhà nước cũng như về các biến động trong nền kinh tê. Từ đó có thể

khái quát được nguồn thông tin phục vụ cho công tác dự báo tài chính.
Hiện nay hoạt động trong nền kinh tế thị trường Công ty đã từng bước ghi
nhận được tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính. Nhận thức được tính
cấp bách của vấn đè tỏng khi đội ngũ cán bộ trong phòng tài chín kế toán của
công ty với những khóa học ngắn ngày, đặc biệt là cán bộ tài chính công ty. Điều
này đúng không chỉ với riêng công ty cổ phần đô thị Sông Đà mà cho hầu hết các
doanh nghiệp nhà nước chưa thực hiện được công tác phân tích tài chính. Do đó
vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ cho các bộ kế toán tài chính của các doanh nghiệp là
vấn đề cần làm ngày khi công ty mong muốn thiết lập hoạt động phân tích tài
chinh của mình đi vào chuyên nghiệp
Nguyễn Đình Dũng
8
Chuyên đề tốt nghiệp
Ngoài ra để bổ xung vào lực lượng đội ngũ cán bộ phân tích tài chính và có thể
nâng cao nghiệp vụ và trình độ cán bộ kế toán tài chính bằng cách tuyển thêm cán
bộ trẻ được đào tạo bài bản về công tác tài chính DN. Như vậy công ty nên chú
trọng tới việc tạo cơ hội cho đội ngũ cán bộ trong công ty nhằm nâng cao trình độ
nghiệp vụ nhất là trình độ quản lý tài chính.
3.2.3. Nội dung phân tích tài chính DN.
Công tác phân tích báo cáo tài chính phải được thường xuyên tiến hành tại
các DN, muốn vậy hệ thống báo cáo tài chính phải được lập một cách đầy đủ. Nói
cách khác, ngoài số liệu trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh,
thuyết minh báo cáo tài chính thì doanh nghiệp cần phải dựa vào số liệu trên báo
cáo lưu chuyển tiền tệ để tính ra một số chỉ tiêu liên quan đến tiền, bổ sung các
thông tin liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, những thông tin bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp, những thông tin chung về ngành. Mặt khác,
việc phân tích phải đựơc dựa vào số liệu từ 5 đến 10 năm. Có vậy mới đánh giá
một cách chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngoài ra, đê thực hiện
tốt công tác phân tích tài chính doanh nghiệp cần phải cử các cán bộ làm công tác
tài chính đi học các lớp bồi dưỡng chuyên ngành phân tích tài chính, qua đó nắm

chắc hơn quy trình phân tích, nội dung và phương pháp phân tích.
Yêu cầu đối nội dung phân tích, ngoài việc đánh giá khái quát các chỉ tiêu
trên các báo cáo như bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, cần bổ sung các nội dung cần thiết.
- Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, qua đó xem xét chính
sách tài trợ của doanh nghiệp, và doanh nghiệp có vốn luân chuyển hay không có
vốn luân chuyển.
Nguyễn Đình Dũng

×