Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Sang kien kinh nghiem Mot so bien phap nang cao von tu ngu trong mon Luyen tu va cau cho hoc sinh lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.15 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Năm học 2013 – 2014 tôi được nhà trường phân cơng chủ nhiệm lớp 4C. có
thể nói đây là một lớp học có số học sinh rất ngoan, chăm học và hiếu động. Sau
một thời gian tiếp cận trong công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm nên tơi đã có
phần nào hiểu được đặc điểm tâm sinh lý các em, hiểu được những mặt mạnh, mặt
yếu của từng em. Cũng từ đó tơi đã lập cho mình một kế hoạch dạy học phù hợp
với từng đối tượng học sinh trong lớp.


Đề tài mà tơi trình bày sau đây cũng là một trong những nội dung mà tơi đã
nghiên cứu qua tìm hiểu năng lực học tập của các em trong lớp. Nhưng đây là một
chuyên đề thật khó, do vậy mà chỉ riêng một mình thì tơi khơng thể hồn thành
được, mà nội dung đề tài được hoàn thành là nhờ sự chỉ bảo tận tình, cung cấp
những tư liệu cần thiết cho tơi của Ban giám hiệu nhà trường, sự nhiệt tình của
một số giáo viên đồng nghiệp đã giúp tơi hồn thành nội dung nghiên cứu đúng
thời gian quy định.


Qua đó, khơng chỉ nghiên cứu xong đề tài mà bản thân tơi cịn tiếp thu được
rất nhiều điều bổ ích từ sự chỉ bảo của Ban giám hiệu cũng như sự giúp đỡ của
quý thầy cô giáo trường tiểu học ...


Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và quý thầy cô giáo. Trong nội
dung nghiên cứu, với những kiến thức và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế,
nên khơng tránh khỏi những sai sót, tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp q báu từ phía nhà trường, quý thầy cô giáo trường tiểu học ...
cùng các anh chị em đồng nghiệp để đề tài của tôi được đầy đủ hơn.


Tôi xin chân thành cảm ơn!


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU</b>


<b>I.1. Lý do chọn đề tài :</b>



Vai trị của Từ trong hệ thống ngơn ngữ quy định tầm quan trọng của việc
dạy Từ ngữ ở tiểu học. Khơng có một vốn từ đầy đủ thì không thể nắm ngôn ngữ
như một phương tiện giao tiếp. Việc học Từ ở tiểu học sẽ tạo cho học sinh năng
lực từ ngữ, giúp học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện để học tập những cấp học
tiếp theo và phát triển toàn diện. Vốn từ của học sinh càng giàu bao nhiêu thì khả
năng lựa chọn từ càng lớn, càng chính xác, sự trình bày tư tưởng, tình cảm càng rõ
ràng, sâu sắc bấy nhiêu. Vì vậy số lượng từ, tính đa dạng, tính năng động của từ
được xem là điều kiện quan trọng hàng đầu để phát triển ngơn ngữ. Cũng chính vì
vậy, ở tiểu học, từ ngữ không chỉ được dạy trong tất cả các phân mơn Tiếng Việt
mà nó cịn được dạy trong tất cả các tiết học của các môn khác như Tốn, Tự
nhiên xã hội,…. Ở đâu có dạy nghĩa từ, dạy sử dụng từ, thì ở đó dạy Từ ngữ.


Việc đổi mới phương pháp dạy học, thay sách giáo khoa của môn học Tiếng
Việt hiện nay là một bước tiến quan trọng của nền giáo dục nước nhà nhằm thực
hiện mục tiêu hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt
(nghe, đọc, nói, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của
lứa tuổi. Thông qua dạy và học Tiếng Việt cịn góp phần rèn luyện cho các em các
thao tác của tư duy, cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt,
về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá, văn học của Việt Nam và nước
ngồi. Qua đó cịn bồi dưỡng tình u Tiếng Việt cho các em và hình thành thói
quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân
cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.


Từ những mục đích giáo dục trên, việc dạy học phân môn “Luyện từ và câu”
trong môn Tiếng Việt đóng vai trị hết sức quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ.
Đây là sự kết hợp của hai phân mơn riêng biệt đó là Từ ngữ, Ngữ pháp trong
chương trình tiểu học trước đây. Nó phù hợp với u cầu giáo dục trong giai đoạn
mới, thể hiện được quan điểm dạy học mới là gắn liền những kiến thức về lý
thuyết ngôn ngữ với việc đưa chúng vào hiện thực sử dụng gắn lý thuyết với thực
hành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài :</b>
<b>* Mục tiêu</b>


Nâng cao vốn từ nghĩa là dạy học sinh sử dụng từ, phát triển kỹ năng sử dụng
từ trong lời nói và cách viết của học sinh, đưa từ vào trong vốn từ tích cực được
học sinh dùng thường xuyên. Nâng cao vốn từ tức là dạy học sinh biết dùng từ ngữ
trong nói năng của mình. Biện pháp giúp học sinh nâng cao vốn từ là cung cấp
thêm cho học sinh về từ vựng học cơ bản như một số vấn đề cấu tạo từ và các lớp
từ. Những khái niệm này sẽ giúp học sinh nắm nghĩa từ một cách sâu sắc và biết
hệ thống hoá vốn từ một cách có ý thức. Nâng cao vốn từ cho học sinh không chỉ
là cung cấp vốn từ hay phát triển kỹ năng vốn từ mà điều quan trọng là dạy cho
học sinh thực hành từ ngữ. Dạy thực hành từ ngữ chính là dạy từ theo quan điểm
giao tiếp, dạy từ trên bình diện phát triển lời nói. Đó chính là cơng việc làm giàu
vốn từ cho học sinh.


<b>* Nhiệm vụ:</b>


- Nghiên cứu lý thuyết về từ ngữ, cách dùng từ và một số vấn đề liên quan
đến vốn từ.


- Tìm hiểu thực trạng về việc học sinh sử dụng từ và vốn từ có sẵn của các em
trong quá trình học tập.


- Tìm hiểu và tiến hành xây dựng các biện pháp giúp học sinh tích cực hóa
vốn từ..


- Đề xuất một số ý kiến về nâng cao vốn từ ngữ cho học sinh trong giao tiếp
ngôn ngữ cũng như trong trình bày văn bản.



<b>I.3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:</b>


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các em học sinh tiểu học lớp 4C, trường
tiểu học ...


<b>I. 4. Phạm vi nghiên cứu:</b>


Với thời gian và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên đề tài chỉ nghiên cứu
trong phạm vi trường tiểu học ... Nội dung chủ yếu là tìm hiểu về thực
trạng hiện nay việc dạy học và mở rộng từ ngữ trong phân môn “Luyện từ và câu”
của học sinh lớp 4C, từ đó đề xuất một số biện pháp tổ chức giúp học sinh nâng
cao vốn từ.


<b>I. 5. Phương pháp nghiên cứu:</b>


<i>a.</i> <i>Phương pháp điều tra .</i>


Đây là phương pháp điều tra nghiên cứu từ thực tế hình thức tổ chức dạy học
và mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4 đối với phân môn “Luyện từ và câu” trong
môn Tiếng Việt ở trường tiểu học.


<i>b. Phương pháp lý thuyết :</i>


Là phương pháp nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vốn từ và cách cung
cấp vốn từ cho học sinh tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sau khi nghiên cứu nội dung từ thực tế và tham khảo sách, tài liệu, tơi tiến
hành phân tích tổng hợp việc dạy học sinh sử dụng từ và phát triển kỹ năng sử
dụng từ trong học tập của môn “Luyện từ và câu” của học sinh tiểu học ở đơn vị
mình. Từ đó có cơ sở để đề xuất ý kiến về việc tổ chức một số biện pháp nâng cao


vốn từ trong phân môn “Luyện từ và câu” ở trường tiểu học hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. PHẦN NỘI DUNG</b>


<b>II.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN :</b>


Nâng cao vốn từ có vai trị đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ. Việc
giúp học sinh nâng cao vốn từ là giúp cho các em nắm ngôn ngữ làm phương tiện
giao tiếp. Để học sinh nâng cao vốn từ thì trước hết phải dạy cho các em nắm được
từ ngữ, tạo cho các em năng lực từ ngữ, giúp các em nắm được tiếng mẹ đẻ, nắm
được các từ ngữ thông dụng tối thiểu về thế giới xung quanh công việc của học
sinh ở trường, ở nhà, tình cảm gia đình và vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước con
người… những từ ngữ đó gắn với việc giáo dục học sinh tình yêu gia đình, nhà
trường, yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động…chúng làm giàu nhận thức, mở
rộng tầm mắt của học sinh, giúp các em nhận thấy vẻ đẹp của quê hương đất nước,
con người, dạy các em biết yêu và ghét. Việc dạy từ ngữ và nâng cao vốn từ được
tiến hành trên những mẫu mực tiếng Việt hiện đại. Vốn từ của học sinh được làm
giàu dựa trên những ngữ liệu chủ yếu là những bài tập đọc, những câu chuyện kể,
các bài Tập làm văn. Từ lớp 2 tất cả các nội dung có liên quan đến từ ngữ đều
được sắp xếp theo chủ đề. Nói cách khác cung cấp từ theo chủ đề là cơ sở của tính
tuần tự trong dạy từ ngữ và nâng cao vốn từ ở tiểu học.


<b>II.2. Thực trạng:</b>


Trường tiểu học ... là một đơn vị đóng trên địa bàn thôn
………. Với 364 học sinh, đa số là con em gia đình nơng nghiệp. Đội ngũ
CBGV của trường có tay nghề vững vàng, nhiệt huyết với công việc. Ban lãnh đạo
nhà trường luôn quan tâm đúng mức đến chất lượng học tập và nề nếp của các em.
Đầu năm học ... tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 4C, tổng
số học sinh của lớp 27 em, trong đó nữ 12 em. Tất cả đều là dân tộc kinh .Các em
ngoan, ham học .Qua kiểm tra chất lượng đầu năm có 3 học sinh giỏi, 10 em học


sinh khá. Đây cũng là thuận lợi lớn trong công tác giảng dạy của bản thân.


<b>a. Thuận lợi – Khó khăn:</b>
* Thuận lợi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Khó Khăn:</b>


Bên cạnh đó vẫn cịn một số khó khăn nhất định như :


Đây là một lĩnh vực nghiêm cứu mới lạ, chưa có người làm nên tài liệu tham
khảo cho q trình nghiên cứu cịn rất ít. Thời gian nghiên cứu có hạn không thể
áp dụng xong sáng kiến và đánh giá chính xác 100% về mức độ đạt của học sinh
dẫn đến chưa xác định được khả năng thành công của đề tài. Bên cạnh đó là do
kinh tế gia đình các em cịn khó khăn, có tới 1/3 học sinh của lớp thuộc diện hộ
nghèo, phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình nên
dẫn tới chất lượng học sinh không đồng đều cũng là một khó khăn cho việc nghiên
cứu.


<b>b. Thành cơng – Hạn chế:</b>
* Thành công


Ngay từ đầu năm học, khi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 4C và
dạy 2 buổi/ngày nên tôi đã sắp xếp thời gian hợp lý tiếp cận với các em, tìm hiểu
tâm tư nguyện vọng của các em trong học tập cũng như vui chơi. Cũng từ đó tơi
đã lập cho mình một kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh trong
lớp. Trong đó việc nắm bắt mức độ vốn từ của mỗi học sinh và tôi quyết định
nghiên cứu về lĩnh vực này. Sau đó tơi đã tiến hành khảo nghiệm trong mỗi bài
dạy và cho thấy có sự thay đổi rõ nét, chất lượng tăng lên từng ngày. Đó cũng là
thành công bước đầu của đề tài.



* Hạn chế :


Hạn chế lớn nhất của việc nghiên cứu và áp dụng là thời gian lồng ghép
những biện pháp trong đề tài vào quá trình giảng dạy bị hạn chế. Bên cạnh đó đối
tượng học sinh trong lớp khơng đồng đều, đa số các em là con em gia đình làm
nơng nghiệp, kinh tế cịn eo hẹp nên bố mẹ chưa quan tâm đến việc học tập của
con em đúng mức. Tất cả những điều đó là những hạn chế lớn nhất trong việc
nghiên cứu nội dung của đề tài này.


<b>c. Mặt mạnh – Mặt yếu:</b>
* Mặt mạnh:


Việc sử dụng những biện pháp nhằm nâng cao vốn từ cho học sinh lớp 4 là
một biện pháp mang tính thiết yếu trong quá trình dạy học hiện nay. Bởi yêu cầu
của chất lượng học tập luôn được nâng cao trong khi đó thực tế của một số học
sinh tại trường tiểu học ... chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế trên mức
đại trà. Do đó mặt mạnh của giải pháp là cung cấp thêm cho học sinh một số vốn
từ ngữ trong quá trình học tập, rèn luyện kỹ năng sử dụng Tiếng Việt để trình bày
văn bản và giao tiếp hằng ngày. Đồng thời xây dựng cho học sinh ý thức tự giác
rèn luyện, tự nâng cao kiến thức cho bản thân qua học tập cũng như qua tiếp xúc
với các nguồn thông tin đại chúng.


* Mặt yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Phải có sự đầu tư cơng phu và nhiều thời gian nên sẽ ảnh hưởng đến quỹ
thời gian học tập chính thức của lớp, do đó giáo viên cần bố trí hợp lý vào các
buổi thứ hai hoặc các buổi sinh hoạt ngoại khóa.


- Sử dụng các phương pháp này đòi hỏi người giáo viên phải thật kiên nhẫn,
chịu khó từng bước giúp đỡ thì hiệu quả của tiết dạy mới đạt. nếu chỉ áp dụng một


cách thơng thường thì hiệu quả sẽ khơng cao.


- Để những biện pháp nêu trên đi sâu vào các tiết học, đòi hỏi phải trang bị
thêm nhiều tài liệu tham khảo của môn Luyện từ và Câu. Nhưng tại trường tiểu
học ... do cơ sở vật chất còn hạn hẹp nên việc cung cấp thêm những tài
liệu như thế này là chưa đáp ứng được.


<b>d. Các nguyên nhân:</b>


- Nguyên nhân của việc nghiên cứu đề tài này có rất nhiều nguyên nhân tác
động. Nhưng tôi chỉ nêu ra một số nguyên nhân chính tác động đến việc tìm hiểu
và nghiên cứu đến nội dung của đề tài như sau :


- Ngay từ đầu năm học khi nhận lớp tơi đã tìm hiểu ngay về khả năng kiến
thức của từng em và tơi nhận thấy trong lớp cịn nhiều em có vốn từ rất nghèo nàn,
nhất là khi viết bài văn tả hoặc tìm từ, đặt câu. Nguyên nhân thứ hai cũng là do
tính thực tế nghề nghiệp của bản thân có lịng u nghề, mến trẻ, tơi rất băn khoăn
khi thấy chất lượng học sinh trong lớp bên cạnh đó cũng muốn phấn đấu thi đua,
đưa chất lượng của lớp nâng cao theo mục tiêu phấn đấu của nhà trường. chính vì
thế tơi đã quyết định tìm hiểu và nghiên cứu nội dung <i><b>“Một số biện pháp nâng</b></i>
<i><b>cao vốn từ ngữ trong môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4”</b></i>


<b>ĐỂ NHẬN ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG SÁNG KIẾN, MỜI QUÝ THẦY CÔ</b>
<b>BẤM VÀO ĐÂY:</b>


</div>

<!--links-->

×