Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại NH nông nghiệp và PTNT VN chi nhánh sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngành:

TE

C

H

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ðỘNG
THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÀI GỊN

KẾ TỐN

H

U

Chun ngành: KẾ TỐN – KIỂM TOÁN

Giảng viên hướng dẫn : ThS. CHÂU VĂN THƯỞNG
Sinh viên thực hiện
MSSV: 0854030256

: LƯU TIẾN THÀNH


Lớp: 08DKT3

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi với sự hỗ trợ của Giảng viên
hướng dẫn Ths. Châu Văn Thưởng. Các phân tích đều do tơi thực hiện và số liệu trong
đề tài được lấy trực tiếp từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam
– Chi nhánh Sài Gịn, khơng sao chép bất kỳ nguồn nào khác.Ngồi ra đề tài còn sử
dụng một số lý thuyết lấy từ các giáo trình khác cũng đã thể hiện trong mục Tài liệu
tham khảo.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 7 năm 2012

H

U

TE

C

H

Tác giả

Lưu Tiến Thành



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

LỜI CẢM ƠN

ðể hồn thành được khố luận tốt nghiệp này, tơi đã nhận ñược rất nhiều sự giúp
ñỡ từ thầy giảng viên hướng dẫn, gia đình, bạn bè và các anh chị ñang công tác tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam – Chi nhánh Sài Gịn.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Ths. Châu Văn Thưởng là người trực
tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp ñỡ tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành khố
luận tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các cơ chú lãnh đạo, các anh chị nhân viên hiện ñang

H

công tác tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam - Chi nhánh

C

Sài Gịn đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho tơi có thể hồn thành
khố luận này.

TE

Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ đang giảng dạy và cơng tác tại khoa Kế
tốn – Tài chính – Ngân hàng trường ðại học Kỹ thuật công nghệ Tp. Hồ Chí Minh đã
động viên và có những chỉ dẫn them đối với bài khố luận của tơi.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn cha mẹ, gia đình và bạn bè đã động viên tơi trong


H

U

những lúc khó khăn, giúp tơi có thêm động lực để hồn thành Khố luận này.


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... i
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG ........................................................................ v
DANH SÁCH CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ SỬ DỤNG ................................................... vi

LỜI MỞ ðẦU ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1:NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG
TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG ...................... 3

H

1.1 Sự cần thiết và vai trị của Thanh tốn không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị
trường ................................................................................................................... 3

C

1.1.1 Sự cần thiết của hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh
tế thị trường.................................................................................................... 3

1.1.2 Vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong kinh tế thị trường . 5

TE

1.2 Một số hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại các ngân hàng hiện nay .... 8
1.2.1 Thể thức thanh toán Séc ................................................................................ 8
1.2.2 Thể thức thanh toán Ủy nhiệm chi – chuyển tiền ........................................ 13

U

1.2.3 Thể thức thanh toán Ủy nhiệm thu .............................................................. 16
1.2.4 Thể thức thanh tốn thẻ ............................................................................... 18

H

1.2.5 Thư tín dụng (L/C) ....................................................................................... 21
1.2.6 Chuyển tiền ñiện tử và thanh toán bù trừ giấy ........................................... 27

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt ..... 28
1.3.1 Các nhân tố khách quan .............................................................................. 28
1.3.2 Các nhân tố chủ quan .................................................................................. 30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ðỘNG THANH TỐN KHƠNG
DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM – CHI
NHÁNH SÀI GÒN .............................................................................. 21
2.1 Giới thiệu tổng quan về NHNo & PTNT VN và Chi nhánh Sài Gòn ................ 21
2.1.1 Tổng quan về NHNo & PTNT Việt Nam...................................................... 32
SVTH: Lưu Tiến Thành

i



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

2.1.2 Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sài gòn............................. 33
2.2 Thực trạng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại NHNo & PTNT VN –
chi nhánh Sài Gòn............................................................................................... 38
2.2.1 Thanh toán bằng Ủy nhiệm thu – Lệnh thu ................................................. 41
2.2.2 Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi – Lệnh chi .................................................. 43
2.2.3 Thanh tốn bằng tín dụng thư (L/C) ............................................................ 46
2.2.4 Thanh tốn bằng phương thức chuyển tiền điện tử ..................................... 48
2.2.5 Thanh tốn bù trừ giấy thơng qua ngân hàng nhà nước ............................. 52
2.2.6 Thanh tốn thơng qua các loại thẻ .............................................................. 54
2.2.7 Các hình thức thanh tốn không dùng tiền mặt khác .................................. 56

H

2.3 ðánh giá về hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại NHNo & PTNT VN
– chi nhánh Sài Gòn ........................................................................................... 57

C

2.3.1 Những thành cơng đã đạt được ................................................................... 57

TE

2.3.2 Những khó khăn cịn tồn tại trong hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền
mặt ................................................................................................................ 58
2.3.3 Ngun nhân của những khó khăn cịn tồn tại ............................................ 60


U

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ðỘNG THANH TỐN
KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM –
CHI NHÁNH SÀI GÒN ...................................................................... 64

H

3.1 ðánh giá tổng quan về ñiểm mạnh và ñiểm yếu của Agribank – chi nhánh Sài
Gòn ..................................................................................................................... 64
3.1.1 ðiểm mạnh ................................................................................................... 64
3.1.2 ðiểm yếu ...................................................................................................... 65
3.2 ðịnh hướng phát triển hoạt động kinh doanh và hoạt động thanh tốn khơng
dùng tiền mặt tại NHNo & PTNT – CN Sài Gòn trong năm 2012 .................... 65
3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền
mặt ...................................................................................................................... 69
3.3.1 Tạo thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch .......................................... 69
3.3.2 Tăng cường hoạt ñộng Marketing Ngân hàng ............................................ 71

SVTH: Lưu Tiến Thành

ii


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

3.3.3 Tăng cường tun truyền quảng cáo về thanh tốn khơng dùng tiền mặt

trong xã hội .................................................................................................. 72
3.3.4 Mở rộng, phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng, ñặc biệt là dịch vụ thẻ thanh
toán cá nhân trong nước và quốc tế ............................................................ 73
3.3.5 Chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn cần phải xây dựng tốt chính sách đào
tạo và tuyển dụng nhân viên ........................................................................ 74
3.3.6 Giải pháp về vốn .......................................................................................... 75
3.3.7 Tăng sự liên kết giữa các ngân hàng ........................................................... 75
3.4 ðề xuất của chi nhánh ñối với Ngân hàng nhà nước và NHNo&PTNT Việt Nam
............................................................................................................................ 76

H

3.4.1 ðề xuất ñối với Ngân hàng nhà nước .......................................................... 76
3.4.2 ðề xuất ñối với NHNo&PTNT Việt Nam ..................................................... 76

C

KẾT LUẬN .................................................................................................................. 78

H

U

TE

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 80

SVTH: Lưu Tiến Thành

iii



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
NHNo & PTNT VN – : Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng
CN Sài Gịn
thơn Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn
: Tài khoản

UNT

: Ủy nhiệm thu

UNC

: Ủy nhiệm chi

TTQT

: Thanh toán quốc tế

TTðT

: Thanh tốn điện tử

TTBT


:

TTKDTM

: Thanh tốn khơng dùng tiền mặt

H

TK

H

U

TE

C

Thanh tốn bù trừ

SVTH: Lưu Tiến Thành

iv


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG


Bảng 2.1: Tình hình sử dụng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại
Agribank Sài Gịn.
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng Ủy nhiệm thu tại Agribank Sài Gịn
Bảng 2.3: Tình hình thanh tốn Ủy nhiệm chi tại Agribank Sài Gịn
Bảng 2.4: Tình hình thanh tốn quốc tế bằng L/C tại Agribank Sài Gịn
Bảng 2.5: Tình hình thanh tốn chuyển tiền điện tử liên ngân hàng tại Agribank Sài
Gịn

H

Bảng 2.6: Tình hình thanh tốn bù trừ tại Agribank Sài Gịn

H

U

TE

C

Bảng 2.7: Tình hình thanh tốn thẻ tại Agrbank Sài Gòn

SVTH: Lưu Tiến Thành

v


Khóa Luận Tốt Nghiệp


GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ SỬ DỤNG

Sơ đồ 1.1: Mơ hình thanh tốn séc lĩnh tiền mặt
Sơ đồ 1.2: Mơ hình thanh tốn séc chuyển khoản
Sơ đồ 1.3: Mơ hình thanh tốn séc bảo chi
Sơ đồ 1.4: Mơ hình thanh tốn Ủy nhiệm chi
Sơ đồ 1.5: Mơ hình thanh tốn Ủy nhiệm thu
Sơ đồ 1.6: Mơ hình thanh tốn thư tín dụng

H

Sơ đồ 1.7: Mơ hình thanh tốn liên ngân hàng

C

Biểu đồ 2.1: Tình hình tăng trưởng doanh số thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại
Agribank Sài Gịn

TE

Biểu đồ 2.2: Tình hình tăng trưởng hoạt động thanh tốn bằng Uỷ nhiệm thu
Biểu đồ 2.3: Tình hình tăng trưởng hoạt động thanh tốn bằng Uỷ nhiệm chi
Biểu đồ 2.4: Tình hình tăng trưởng hoạt động thanh tốn quốc tế bằng L/C
Biểu đồ 2.5: Tình hình tăng trưởng hoạt động thanh tốn điện tử liên ngân hàng

U

Biều đồ 2.6: Tình hình tăng trưởng hoạt động thanh tốn bù trừ giấy thơng qua ngân

hàng nhà nước.

H

Biểu đồ 2.7: Tình hình tăng trưởng hoạt động thanh toán bằng thẻ ngân hàng

SVTH: Lưu Tiến Thành

vi


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

LỜI MỞ ðẦU
Vấn ñề phát triển kinh tế là vấn ñề mang tính chất tồn cầu mà mọi quốc gia đều
đặt lên mục tiêu hàng đầu, đi đơi với nó là xu hướng quốc tế hố các hoạt động kinh tế,
là ngun nhân khiến các quốc gia phải thực hiện chính sách hồ nhập vào nền kinh tế
thế giới nói chung. Nhằm thực hiện mục tiêu trên, ðảng và nhà nước ta ñã chủ trương
chuyển ñổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước. ðó là tiền đề khách quan thúc ñẩy các tiềm năng kinh tế phát triển, tăng
cường sản xuất, trao đổi hàng hố, từng bước chun mơn hóa q trình phân cơng lao

H

động cũng như tạo dựng tiền đề cho hoạt động tài chính tiền tệ, đặc biệt là hoạt ñộng
ngân hàng.

C


Hoạt ñộng của Ngân hàng Thương mại gồm nhiều loại hình khác nhau như huy
động vốn, huy động vàng, cấp tín dụng, các dịch vụ khách hàng,... ðóng vai trị là

TE

trung gian thanh tốn trong các giao dịch thương mại nên hoạt động thanh tốn là hoạt
động cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn và góp phần quan trọng quyết ñịnh sự tồn tại và phát
triển của các ngân hàng.

U

Thói quen dùng tiền mặt trong thanh tốn chi trả hàng hố, dịch vụ của dân cư đã
xuất hiện và tồn tại trong cơ chế bao cấp. Mỗi năm phải tốn nhiều tỷ đồng cho chi phí,

H

vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm... chưa kể thời gian thanh tốn rất chậm và độ an tồn
khơng cao. ðây là một lãng phí lớn trong khi hiện nay ta đang cần vốn để đầu tư và
phát triển. Trước bối cảnh đó, dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt thơng qua ngân
ra đời hàng đã khắc phục được tình trạng đó. Nó khơng chỉ tiết kiệm cho nền kinh tế xã
hội mà cịn là cơng cụ thiết thực để điều tiết và thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hố
và tăng vịng quay của vốn. Bên cạnh đó thanh tốn khơng dùng tiền mặt giúp cho
Ngân hàng Thương mại có thêm nguồn vốn tăng cường cho hoạt động tín dụng. ðối
với ngân hàng nhà nước, thanh tốn khơng dùng tiền mặt làm giảm lượng tiền trong
lưu thơng là điều kiện quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia chống tiền giả và lạm
phát.
SVTH: Lưu Tiến Thành

1



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

Sự tồn tại và phát triển của thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị
trường là một yêu cầu cầu tất yếu khách quan, nó đáp ứng được các nhu cầu thanh toán
thường xuyên với giá trị rất lớn của các giao dịch thương mại trong và ngoài nước. Mặt
khác, thanh tốn khơng dùng tiền mặt cịn có vai trị quan trọng góp phần thúc đẩy sự
phát triển của kinh tế thị trường.
Chính từ thực trạng và tầm quan trọng nêu trên của hoạt động thanh tốn
khơng dùng tiền mặt, em đã lựa chọn thực hiện Khố luận tốt nghiệp về ñề tài:
“Các giải pháp nhằm phát triển hoạt ñộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt tai
Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam – CN Sài Gịn”. Kết cấu Khố luận tốt nghiệp

H

gồm 3 chương:

kinh tế.

C

Chương I: Những lý luận cơ bản về thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong

Chương II: Thực trạng về hoạt độngthanh tốn khơng dùng tiền mặt tại

TE


NHNNo & PTNT – CN Sài Gòn.

Chương III: Giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền

H

U

mặt tại NHNNo & PTNT – CN Sài Gòn.

SVTH: Lưu Tiến Thành

2


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN
MẶT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.Sự cần thiết và vai trò của Thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong kinh tế thị
trường.
1.1.1.Sự cần thiết của hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế
thị trường:
Cùng với sự phát triển của số lượng hệ thống các ngân hàng và những ứng dụng

H


thành tựu cơng nghệ thơng tin, tự động hóa…, có rất nhiều hình thức thanh tốn khơng
dùng tiền mặt nhanh chóng, tiện lợi, an tồn đã và đang ñược sử dụng phổ biến ở

C

nhiều nước trên thế giới. Phương tiện thanh tốn tiền mặt là khơng thể thiếu, song
thanh tốn bằng tiền mặt đã khơng cịn là phương tiện thanh toán tối ưu trong các giao

TE

dịch thương mại, dịch vụ nữa, đặc biệt là giao dịch có giá trị lớn.
Ngày nay, các hoạt ñộng giao dịch thương mại, dịch vụ, hàng hóa diễn ra mọi lúc,
mọi nơi, vượt qua cả giới hạn về khoảng cách ñịa lý. Xét trên nhiều khía cạnh, khi hoạt

U

động thanh tốn trong xã hội còn thực hiện chủ yếu bằng tiền mặt, nhất là trong thanh
tốn các khoản có giá trị lớn có thể dẫn ñến một số bất lợi và rủi ro như: Chi phí tổ

H

chức hoạt động thanh tốn (như chi phí cho việc in tiền, chi phí vận chuyển, bảo quản,
kiểm ñếm tiền của hệ thống ngân hàng, của các chủ thể tham gia giao dịch thanh toán)
là rất tốn kém. Việc thực hiện giao dịch thanh toán bằng tiền mặt với khối lượng lớn dễ
bị các ñối tượng phạm pháp lợi dụng để gian lận, trốn thuế, trì hỗn hoặc khơng thực
hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng hoặc các chủ nợ; Vấn ñề an ninh trong thanh
tốn, bảo quản, vận chuyển tiền mặt ln tiềm ẩn nhiều nguy hiểm; Sử dụng nhiều tiền
mặt trong giao dịch thanh tốn sẽ là mơi trường thuận lợi cho tội phạm lưu hành tiền
giả, trộm cướp, đe dọa lợi ích của các tổ chức, cá nhân và tình hình an ninh kinh tế, xã
hội quốc gia.

Các bất lợi và rủi ro trên ñây là vấn ñề xảy ra với bất kỳ quốc gia nào, song với
SVTH: Lưu Tiến Thành

3


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

các nước mà thanh tốn bằng tiền mặt cịn ở mức phổ biến trong xã hội, tình hình sẽ
càng phức tạp và khó kiểm sốt hơn.
Bên cạnh đó, Ngân hàng ln giữ vai trị trọng tâm của tồn bộ nền kinh tế, phải
đi trước các ngành kinh tế khác trong cơng cuộc đổi mới và phát triển của đất nước.
Phải có chiến lược ổn ñịnh và mục tiêu phát triển lâu dài. ðảng và nhà nước ln đề
cập đến vai trị nịng cốt của các hoạt ñộng ngân hàng ñối với nền kinh tế
Sau quá trình chuyển mình sang cơ chế kinh tế thị trường, các loại hình hoạt động
kinh doanh ngày càng phong phú ña dạng hơn, số lượng các doanh nghiệp ra đời ngày
càng nhiều, các hoạt động thanh tốn cũng theo đó mà tăng mạnh về số lượng và giá trị

H

giao dịch. Trong hồn cảnh đó, vai trị trung gian thanh tốn của ngân hàng đã chứng
minh được sự tiện ích của mình khi giúp cho các hoạt động giao dịch tiền tệ trở nên dễ

C

dàng và nhanh chóng. ðồng thời, ngân hàng còn lưu giữ nguồn vốn của quốc gia, tạo
điều kiện tín dụng cho các doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn ñầu tư.


TE

Trên diện rộng, Ngân hàng phản ánh tình hình kinh tế của một nước. Nhìn vào
những hoạt động và trình độ cơng nghệ của các nghiệp vụ trong ngân hàng ta có thể
đánh giá được trình ñộ phát triển kinh tế của nước ñó. Hệ thống ngân hàng phát triển

U

mạnh mẽ sẽ tạo ra ñộng lực cho mọi ngành kinh tế khác phát triển và ngược lại.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, thanh tốn bằng tiền mặt

H

ngày càng bộc lộ nhiều nhược ñiểm bởi các quan hệ kinh tế trở nên đa dạng, phức tạp,
thanh tốn khơng ngừng tăng lên về khối lượng và chất lượng. Như vậy, chính sự phát
triển của nền sản xuất và lưu thơng hàng hố cùng với xu hướng quốc tế hóa kinh tế đã
dẫn ñến sự ra ñời của một phương thức thanh toán mới ưu việt hơn: “Thanh tốn khơng
dùng tiền mặt”
Thật vậy, hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt ra đời ñã khắc phục những
hạn chế của thanh toán dùng tiền mặt, ñồng thời thúc ñẩy sự phát triển sản xuất và lưu
thơng hàng hố trong nền kinh tế.Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là một bước phát
triển tất yếu của nghiệp vụ thanh toán trong nền kinh tế thị trường và chính nó đã từng

SVTH: Lưu Tiến Thành

4


Khóa Luận Tốt Nghiệp


GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

bước đáp ứng ñược yêu cầu của nền kinh tế hiện ñại.Vậy ta hiểu thanh tốn khơng
dùng tiền mặt là gì ?
“Thanh tốn khơng dùng tiền mặt phải được hiểu là tiền mặt vẫn phải nằm trong
ngân hàng nhưng tổng phương diện thanh tốn khơng thay đổi.”
Một cách cụ thể, “ Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là cách thanh tốn khơng có
sự xuất hiện của tiền mặt mà ñược tiến hành bằng cách trích từ tài khoản của người chi
trả để chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng mở tại ngân hàng, hoặc bằng cách bù
trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của ngân hàng”.
1.1.2. Vai trò của thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong kinh tế thị trường:

H

Cơng tác thanh toán là một trong những chức năng trung tâm của ngân hàng.
Theo ñà phát triển chung của nền kinh tế và hệ thống ngân hàng, thanh tốn khơng

C

dùng tiền mặt ngày càng trở nên quan trọng bởi những vai trị to lớn của nó đối với

TE

kinh tế thị trường

* Thứ nhất, nó mang lại lợi ích cho những người sử dụng, cụ thể là:
Thuận tiện: bởi vì các cá nhân và các tổ chức doanh nghiệp có thể sử dụng séc
hoặc thẻ thanh toán khi họ mua hàng từ món hàng nhỏ nhất cho tới những món hàng có

U


giá trị lớn mà khơng cần lúc nào cũng phải mang lượng tiền mặt lớn theo người. Bên

H

cạnh đó, việc mang tiền mặt có thể gây nhiều bất tiện, khơng an tồn bằng séc và có thể
rơi vào tình huống “khơng mang tiền” hoặc “khơng mang đủ tiền” khi đột xuất có việc
cần chi tiêu.

An tồn: khi phải vận chuyển một lượng tiền lớn để thanh tốn ở nơi xa, thì có
rất nhiều rủi ro có thể gặp phải như bị cướp, hoặc các mất mát khác do sơ suất hoặc
thiên tai, tai nạn, v.v... ; Vì thế, hiện nay, các ngân hàng luôn sử dụng những xe chuyên
dụng và ñược bảo vệ kĩ càng ñể vận chuyển tiền. Nhưng các doanh nghiệp và cá nhân
thì khơng phải ai cũng có thể sử dụng những biện pháp bảo vệ an tồn tốn kém đó. Khi
ấy, các phương thức chuyển tiền hoặc thanh toán qua ngân hàng sẽ là một giải pháp
hợp lý cho doanh nghiệp.
Khả năng quản lí tài chính: Trên thực tế, khi mở một tài khoản và sử dụng các
SVTH: Lưu Tiến Thành

5


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng, chủ tài khoản có thể u cầu
được báo số dư, cấp sổ phụ hoặc in sao kê các giao dịch ñối với tài khoản của họ. Từ
đó, họ có thể biết được tình hình tài chính của chính mình mà khơng cần mất nhiều thời
gian kiểm ñếm như ñối với tiền mặt.

* Thứ hai, đối với nền kinh tế, nó giúp tăng tỷ trọng thanh tốn khơng dùng tiền
mặt trong lưu chuyển hàng hố tiền tệ góp phần làm giảm lượng tiền lưu thơng trên thị
trường, tiết kiệm được chi phí trong việc in tiền, huỷ tiền, hư hỏng, bảo quản, kiểm
ñếm...
Khối lượng tiền cần thiết để thanh tốn trong giao dịch có mối quan hệ chặt chẽ

H

với nhau. Nếu thanh tốn không dùng tiền mặt tăng sẽ làm giảm khối lượng tiền mặt
cần thiết. Vì vậy khối lượng tiền mặt trong lưu thơng giảm xuống, sẽ giảm được chi phí

C

lưu thơng mà chủ yếu là chi phí phát hành, bảo quản, kiểm đếm, cất giữ v.v... Giảm
được chi phí này sẽ tạo điều kiện tốt để điều hồ lưu thơng tiền tệ vì q trình thanh

TE

tốn này chịu giám sát trực tiếp hoặc gián tiếp của ngân hàng nhà nước.
Thêm vào đó, thanh tốn khơng dùng tiền mặt phục vụ sản xuất và lưu thơng
hàng hố. Trong nền kinh tế, bất kỳ một chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hố nào

U

đều hướng đến khâu tiêu thụ và thanh tốn. Do vậy, phải tổ chức thanh tốn nhanh gọn,
chính xác vừa đảm bảo an tồn, vừa rút ngắn được chu kỳ sản xuất, tăng tốc ñộ luân

H

chuyển vốn. ðứng ở tầm vĩ mơ, khâu thanh tốn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử

dụng vốn, việc thanh tốn nhanh chóng sẽ giúp doanh nghiệp có nền tảng để tái sản
xuất cho một giao dịch hàng hóa mới hoặc sản xuất hàng lưu trữ tại kho.
ðể có thể tiến hành thanh tốn qua ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác,
khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán thơng qua việc đăng ký và gửi một
khoản tiền tối thiểu nhất định vào ngân hàng. Tính chất của tài khoản này là dư có, đó
là nguồn vốn huy động tạm thời tồn ñọng trên các tài khoản tiền gửi thanh tốn nhưng
chưa sử dụng đến. Xuất phát từ tính chất khơng liên tục của việc nộp tiền bán hàng
hố, dịch vụ vào tài khoản và việc chi trả từ tài khoản, do không phải lúc nào các lệnh
chi trả cũng ñược tiến hành cùng một lúc với giá trị như nhau, nên trên tài khoản luôn
SVTH: Lưu Tiến Thành

6


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

lưu ký một số dư nhất định. ðây là nguồn vốn tín dụng khá lớn và có chi phí thấp (vì
trả lãi thấp), mà ngân hàng ñược phép sử dụng ñể mở rộng ñầu tư và tín dụng cho nền
kinh tế (sau khi duy trì số dư trên tài khoản theo tỷ lệ nhất định).
Trong vai trị thứ hai, ngân hàng có thể sử dụng một phần nguồn vốn từ tài khoản
tiền gửi thanh tốn để cho vay, mở rộng việc cấp tín dụng cho cho các doanh nghiệp
khác.
Mỗi ngân hàng đều có một chỉ tiêu tín dụng riêng và phụ thuộc vào khả năng huy
ñộng vốn của ngân hàng. ðối với một ngân hàng có hệ thống thanh tốn hoạt động
mạnh, việc giải phóng nguồn vốn sẽ diễn ra nhanh, han chế đến mức tối thiểu việc

H


chơn vốn, từ đó nâng cao khả năng huy ñộng nguồn tiền nhàn rồi sau thanh tốn. Chính
nguồn tiền này là sự bổ sung mạnh mẽ cho hoạt động tín dụng của các ngân hàng.

C

Xu hướng trong thời gian tới khối lượng thanh toán sẽ tiếp tục tăng nhanh, do vậy
nguồn vốn tiền gửi thanh toán sẽ chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tồn bộ cơ cấu

TE

nguồn vốn của ngân hàng.

Với ngân hàng, thanh toán qua ngân hàng đã và đang trở thành cơng cụ cạnh
tranh có hiệu quả của các ngân hàng nhằm thu hút khách hàng. ðiều này thể hiện trên

U

hai khía cạnh sau:

H

+ Về dịch vụ ngân hàng:

Ngày nay, mục đích của khách hàng gửi tiền vào ngân hàng khơng chỉ đề hưởng

lãi mà cịn để mua các dịch vụ ngân hàng và dịch vụ dần sẽ trở thành mục đích chính
của khách hàng. Vì vậy,một ngân hàng có hệ thống dịch vụ hồn hảo hơn, đặc biệt là
dịch vụ thanh tốn thì khả năng cạnh tranh cũng sẽ cao hơn.
+ Về chi phí ngân hàng:
ðối với các tài khoản tiền gửi thanh toán, lãi suất ngân hàng phải trả cho số dư

trên tài khoản tiền gửi thanh toán là rất thấp, khơng đáng kể. Vì vậy ngân hàng có thể
lợi dụng việc mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt như một giải pháp hữu hiệu ñể
thay ñổi cơ cấu nguồn vốn theo xu hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn có chi phí thấp,
giảm tỷ trọng nguồn vốn có chi phí cao theo những biến ñộng thực tế.
SVTH: Lưu Tiến Thành

7


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

Thêm vào đó, từ việc quản lý biến ñộng về số dư trên tài khoản tiền gửi ngân
hàng thực hiện chức năng kiểm tra và giám sát hoạt động, khả năng tài chính của các
doanh nghiệp. ðây là cơ sở rất hữu hiệu ñể ngân hàng có thể xem xét khả năng cấp tín
dụng cho chính các khách hàng của mình với rủi ro thấp hơn hẳn.
* Thứ ba, nó có vai trị quản lí vĩ mơ của nhà nước. Việc thanh tốn khơng dùng
tiền mặt qua ngân hàng địi hỏi hoạt động thanh toán của khách hàng phải qua ngân
hàng hoặc phải mở tài khoản tại ngân hàng. Vì vậy, thơng qua hoạt động thanh tốn
khơng dùng tiền mặt, nhà nước có thể kiểm sốt được lượng tiền mặt lưu thơng trên thị
trường để có biện pháp quản lý lạm phát, quản lý sự biến động của thị trường, thiết lập

H

các chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia. Bên cạnh đó việc thanh tốn qua ngân hàng
sẽ kiểm sốt được tình trạng thu chi của các doanh nghiệp hạn chế nạn tham ơ, mua

C


bán hóa đơn, chi tiêu bất hợp lý, trốn thuế, rửa tiền,…

Tóm lại, thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường có vai trị

TE

đặc biệt quan trọng đối với các chủ thể thanh tốn, các trung gian thanh tốn, các đối
tượng cơ quan quản lý cấp nhà nước. ðối với ngành ngân hàng, nó phản ánh khá trung
thực bộ mặt hay trang thiết bị, cơ sở vật chất của một ngân hàng. Ở phạm vi lớn hơn,

U

thanh tốn khơng dùng tiền mặt phản ánh trình độ phát triển kinh tế và dân trí của một
nước. Thành tựu về khoa học và công nghệ cũng góp phần tích cưc vào việc phát triển

H

hệ thống ngân hàng nói chung và hệ thống thanh tốn tại các ngân hàng nói riêng.
1.2. Một số hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt chính tại các ngân hàng
hiện nay:

Hiện nay tại các ngân hàng có những thể thức thanh toán chủ yếu sau:
1.2.1. Thể thức thanh toán séc:
Khái niệm Séc: Séc là giấy tờ có giá ( hay tờ lệnh trả tiền) của chủ tài khoản
(người phát hành séc) ñược lập trên mẫu in sẵn ñặc biệt do Ngân hàng Nhà nước qui
ñịnh, yêu cầu ñơn vị thanh tốn trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi thanh tốn của
mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên séc hoặc người cầm tờ séc.
Theo quy ñịnh, thời hạn hiệu lực thanh toán của séc là 30 ngày kể từ ngày kí phát
SVTH: Lưu Tiến Thành


8


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

đến ngày nộp vào ngân hàng. Việc qui ñịnh thời hạn hiệu lực của séc là nhằm đảm bảo
an tồn trong q trình thanh tốn và để các đơn vị thanh tốn (ngân hàng) có thể kiểm
sốt chặt chẽ. Séc sử dụng trong thanh toán là mẫu séc do ngân hàng in theo mẫu
chung, và chỉ có một mẫu séc duy nhất dùng ñể thực hiện: lĩnh tiền mặt, thanh toán
chuyển khoản, bảo chi cho mọi thành phần kinh tế có mở tài khoản tại ngân hàng.
Việt Nam hiện nay chỉ sử dụng séc kí danh, và được phép chuyển nhượng hai lần
trong thời hạn hiệu lực và phạm vi thanh toán của tờ séc. Séc về bản chất là giấy tờ có
giá vì thế phải được qui định chặt chẽ, kể cả séc trắng, tránh bị lợi dụng gây rủi ro cho
khách hàng và ngân hàng. Hiện nay ngân hàng chỉ bán séc cho chủ tài khoản tối ña mỗi

H

lần 10 tờ.
Theo qui định thì séc có thể chia thành các loại là séc lĩnh tiền mặt, séc chuyển

C

khoản, séc bảo chi, séc định mức. Mỗi loại có qui định về phạm vi thanh tốn khác
nhau để đảm bảo an tồn. Hiện nay, tại các ngân hàng chủ yếu sử dụng là séc chuyển

TE

khoản và séc bảo chi.


1.2.1.1 Séc lĩnh tiền mặt:

Là tờ séc thơng thường, nếu chính chủ tài khoản là người lĩnh tiền thì ghi tên

U

mình vào dịng “u cầu trả cho” ở mặt trước tờ séc, nếu người khác lĩnh (theo ủy
quyền hoặc trả cho người thụ hưởng) thì phải ghi vào mặt sau của tờ séc phần “phần

H

qui ñịnh dùng cho lĩnh tiền mặt”.

ðể ñảm bảo an toàn séc lĩnh tiền mặt chỉ ñược lĩnh tại Ngân hàng nơi người phát

hành séc mở tài khoản tiền gửi.
Sơ ñồ 1.1: Mơ hình thanh tốn séc lĩnh tiền mặt:
Người phát hành

(3)

Ngân hàng

(2)

Người thụ hưởng

(1)


(1) Người phát hành ký phát séc hợp lệ cho người thụ hưởng
(2) Người thụ hưởng nộp séc vào ngân hàng phát hành ñể lĩnh tiền mặt
SVTH: Lưu Tiến Thành

9


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

(3) Ngân hàng ghi Nợ vào tài khoản tiền gửi của người phát hành
1.2.1.2. Séc chuyển khoản:
Là séc do chủ tài khoản phát hành ñể chuyển tiền cho người ñược thụ hưởng vào
tài khoản tiền gửi của họ tại ngân hàng. Séc chuyển khoản được lập như tờ séc thơng
thường có hai đường gạch chéo song song ở góc bên trái hoặc có chữ “chuyển khoản”
thể hiện là chỉ ñược trả vào tài khoản (khơng được lĩnh tiền mặt). Do an tồn hơn nên
séc chuyển khoản có phạm vi thanh tốn rộng hơn, có thể dùng để thanh tốn giữa các
khách hàng mở tài khoản trong cùng một chi nhánh ngân hàng hoặc giữa các ngân
hàng trên cùng ñịa bàn tỉnh, thành phố có tham gia thanh tốn bù trừ.

H

ðặc điểm của séc chuyển khoản là khả năng thanh toán phụ thuộc vào số dư trên

C

tài khoản tiền gửi của người phát hành, vì thế trong thương mại, séc chuyển khoản
thường chỉ được sử dụng khi bên bán tín nhiệm bên mua về thanh tốn.


TE

Trong một số trường hợp, ngân hàng có quyền từ chối thanh toán và trả lại tờ Séc
cho người thụ hưởng nếu tờ séc đó khơng đủ điều kiện thanh tốn nghĩa là tờ séc đó
khơng hợp lệ, q thời hạn hiệu lực thanh toán, chữ ký và con dấu của chủ tài khoản

U

(nếu có) khơng trùng với mẫu ñăng ký hoặc số dư tài khoản tiền gửi thanh tốn của chủ
tài khoản khơng đủ để thực hiện việc thanh toán. Trường hợp thường xảy ra nhất là

H

việc chủ tài khoản phát hành séc quá số dư, nếu ñể xảy ra tình trạng này, chủ tài khoản
sẽ bị phạt và mức phạt theo quy ñịnh hiện nay là 30% giá trị của tờ séc ñã vi phạm
ñược phát hành.

ðối với các ngân hàng nguyên tắc hạch toán séc chuyển khoản là ghi Nợ tài
khoản tiền gửi người ký phát ñầu tiên, ghi Có tài khoản người thụ hưởng cuối cùng
(cùng hệ thống ngân hàng) hoặc tài khoản bù trừ (khác hệ thống ngân hàng có bù trừ).

SVTH: Lưu Tiến Thành

10


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng


Sơ đồ 1.2: Mơ hình thanh tốn séc chuyển khoản:
(4)
Ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng

Ngân hàng phát hành
(5)

(2)

Người phát hành

(1)

(3)

Người thụ hưởng

+ Trường hợp người phát hành và người thụ hưởng cùng ngân hàng:

H

(1) Người phát hành ký phát séc hợp lệ cho người thụ hưởng

C

(2) Người thụ hưởng nộp séc cho ngân hàng, ngân hàng ghi Có vào TK tiền gửi
người thụ hưởng.

TE


(3) Ngân hàng ghi Nợ vào TK tiền gửi và báo cho người phát hành biết
+ Trường hợp người phát hành và người thụ hưởng khác ngân hàng có bù trừ:
(1) Người phát hành ký phát séc hợp lệ cho người thụ hưởng

U

(3) Người thụ hưởng nộp séc vào ngân hàng phục vụ mình, ngân hàng kiểm tra tờ
séc. Nếu hợp lệ sẽ ghi Có vào TK tiền gửi của người thụ hưởng.

H

(4) Ngân hàng người thụ hưởng tiến hành thanh toán bù trừ với ngân hàng người
phát hành

(5) Ngân hàng người phát hành ghi Nợ vào TK tiền gửi và báo cho người phát hành
biết.
1.2.1.3. Séc bảo chi:
Séc bảo chi là một loại Séc chuyển khoản nhưng ñược ngân hàng ñảm bảo chi trả
cho từng tờ Séc trên cơ sở tiền mà người ký phát ký gửi vào tài khoản phát hành séc.
Séc đã lưu ký, vì vậy người chịu trách nhiệm thanh toán tờ Séc là ngân hàng bảo chi
Séc.
ðể phát hành séc bảo chi người phát hành séc phải lưu kí trước số tiền ghi trên tờ
SVTH: Lưu Tiến Thành

11


Khóa Luận Tốt Nghiệp


GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

séc vào một tài khoản riêng và nộp vào ngân hàng xin bảo chi, ngân hàng tiến hành
đóng dấu kí tên xác nhận bảo chi.
Do ngân hàng đã lưu kí số tiền thanh toán cho tờ séc trên tài khoản séc bảo chi
nên tờ séc bảo chi được đảm bảo thanh tốn một cách chắc chắn. Vì vậy về ngun tắc
hạch tốn, séc bảo chi được hạch tốn Có tài khoản người thụ hưởng trước, ghi Nợ tài
khoản bảo chi tại ngân hàng phát hành sau. Vì được “bảo chi” nên séc bảo chi có phạm
vi thanh tốn rộng hơn, ngồi phạm vi thanh tốn như séc chuyển khoản (trên một địa
bàn) thì cịn có thể thanh tốn sang ngân hàng cùng hệ thống ở tỉnh, thành phố khác.
Khi tiến bảo chi séc, ngân hàng sẽ ghi Nợ vào tài khoản tiền gửi của người phát

H

hành và ghi Có vào tài khoản tiền ký gửi bảo đảm thanh tốn séc.
Khi thanh tốn séc, tùy theo ngân hàng người thụ hưởng nộp tờ séc sẽ có định

C

khoản phù hợp:

• Nếu người ký phát và người thụ hưởng cùng ngân hàng thì khi thanh tốn séc,

TE

Ngân hàng sẽ ghi Nợ vào tài khoản tiền ký gửi bảo đảm thanh tốn séc và ghi Có vào
tài khoản của người thụ hưởng.

• Nếu người thụ hưởng nộp séc vào ngân hàng phục vụ mình (người thụ hưởng và


U

người ký phát khác ngân hàng) thì Ngân hàng nhận séc sẽ ghi Nợ vào tài khoản chuyển
tiền ñi và ghi Có cho tài khoản của người thụ hưởng. Sau đó, ngân hàng nguời thụ

H

hưởng gửi u cầu thanh tốn cho ngân hàng bảo chi, ngân hàng bảo chi sẽ ghi Nợ vào
tài khoản tiền ký gửi và ghi Có vào tài khoản chuyển tiền ñến hoặc tài khoản bù trừ
(nếu có đăng ký bù trừ).
• Nếu người thụ hưởng nộp séc vào ngân hàng phục vụ người ký phát thì ngân
hàng sẽ xem xét tờ séc, ngân hàng đồng ý chí trả sẽ ghi Nợ tài khoản tiền ký gửi và ghi
Có vào tài khoản chuyển tiền đi hoặc tài khoản bù trừ (nếu có đăng ký bù trừ) ñể gửi
cho ngân hàng của người thụ hưởng trả vào tài khoản của người thụ hưởng.

Sơ đồ 1.3: Mơ hình thanh toán séc bảo chi:
SVTH: Lưu Tiến Thành

12


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

(1)

Ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng


(5)

Ngân hàng phát hành

(6)

(3)

(2)

Người phát hành

(4)

Người thụ hưởng

(1) Người phát hành yêu cầu ngân hàng tiến hành bảo chi séc
+ Trường hợp người thụ hưởng và người ký phát cùng ngân hàng

H

(2) Người phát hành séc ký phát séc bảo chi cho người thụ hưởng

C

(3) Người thụ hưởng nộp séc vào ngân hàng, ngân hàng sẽ kiểm tra séc và thanh toán
séc cho người thụ hưởng theo yêu cầu.

TE


(6) Ngân hàng báo Nợ vào TK bảo chi của người phát hành séc.
+ Trường hợp người thụ hưởng nộp séc bảo chi vào ngân hàng phục vụ mình
(2) Người phát hành ký phát séc bảo chi cho người thụ hưởng

U

(4) Người thụ hưởng nộp séc vào ngân hàng phục vụ mình, ngân hàng kiểm tra tờ
séc. Nếu hợp lệ sẽ ghi Có vào TK tiền gửi của người thụ hưởng.

H

(5) Ngân hàng người thụ hưởng tiến hành thanh toán bù trừ (hoặc bằng song biên,
citad,…)với ngân hàng người phát hành.
(6) Ngân hàng người phát hành báo Nợ vào TK bảo chi séc của người phát hành.
1.2.2. Thể thức thanh toán Uỷ nhiệm chi- chuyển tiền:
1.2.2.1 Ủy nhiệm chi:
Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản (người chi trả) u cầu ngân hàng
phục vụ mình trích một số tiền nhất ñịnh trên tài khoản tiền gửi của mình để trả cho
người thụ hưởng.
Uỷ nhiệm chi có tính an tồn có thể nói là cao nhất vì nó là lệnh của chủ tài khoản
SVTH: Lưu Tiến Thành

13


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

chi tiền trên tài khoản của họ, chỉ khi trên tài khoản có đủ số dư thì mới có thể chi tiền.

Vì thế phạm vi thanh toán của uỷ nhiệm chi là mọi trường hợp thanh toán cùng lãnh
thổ Việt Nam.
Tuy nhiên, uỷ nhiệm chi rất ñơn giản và thuận tiện trong phát hành và sử dụng,
nó khơng lệ thuộc hợp đồng kinh tế và có thể dùng để thanh tốn phi cơng nợ. Người
mua có thể viết uỷ nhiệm chi để trả tiền hàng trước cho người bán theo thoả thuận của
hai bên. Do những ưu ñiểm này mà uỷ nhiệm chi là thể thức thanh tốn khơng dùng
tiền mặt có tỷ trọng thanh toán cao tại Việt Nam hiện nay.
Khi ngân hàng nhận ñược Ủy nhiệm chi của khách hàng gửi ñến, ngân hàng tiến

H

hành kiểm tra thủ tục lập Ủy nhiệm chi và số dư trên tài khoản tiền gửi thanh tốn của
khách hàng. Nếu Ủy nhiệm chi đủ điều kiện thanh tốn, thì trong vịng một ngày làm

C

việc, ngân hàng phải chi trả cho người thụ hưởng bằng cách chuyển khoản hoặc chi trả
tiền mặt (tùy từng trường hợp). Ngược lại, nếu Ủy nhiệm chi đó khơng hơp lệ hoặc

TE

cịn sai sót, ngân hàng có quyền từ chối chi tiền theo lệnh trên Ủy nhiệm chi bằng cách
gửi trả Ủy nhiệm chi đó cho khách hàng.

Khi chi trả Ủy nhiệm chi, trường hợp chi trả giữa các khách hàng mở tài khoản

U

trong cùng ngân hàng, ngân hàng ghi Nợ vào tài khoản của người phát hành và ghi có
vào tài khoản của người thụ hưởng.





H

Trường hợp thanh tốn khác ngân hàng:
Thanh tốn khác ngân hàng cùng hệ thống thì chuyển tiền điện tử.
Thanh tốn khác hệ thống cùng địa bàn thì chuyển qua thanh tốn bù trừ (hoặc

bằng phương pháp song biên, citad,…)


Thanh tốn khác hệ thống, khác địa bàn thì chuyển tiền điện tử sau đó bù trừ tại

ngân hàng nhà nước nơi có ngân hàng của người thụ hưởng đặt trụ sở.

Sơ đồ 1.4: Mơ hình thanh toán Ủy nhiệm chi:
SVTH: Lưu Tiến Thành

14


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Ngân hàng phát hành
(1)

(2)


GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

(4)

Ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng

(3)

Người phát hành

(5)
Người thụ hưởng

+ Trường hợp người phát hành và người thụ hưởng có tài khoản cùng ngân hàng:

H

(1) Người phát hành ký ủy nhiệm chi ra lệnh chi tiền cho ngân hàng.
(2) Ngân hàng sau khi nhận ñược UNC sẽ tiến hành kiểm tra UNC. Nếu UNC hợp
trả lại UNC cho khách hàng.

C

lệ sẽ trích TK tiền gửi của chủ TK và báo Nợ cho chủ TK. Nếu UNC không hợp lệ sẽ

TE

(3) Ngân hàng ghi Có vào TK của người thụ hưởng


+ Trường hợp người phát hành và người thụ hưởng khác hệ thống ngân hàng:
(1) Người phát hành ký phát ủy nhiệm chi ra lệnh chi tiền cho ngân hàng

U

(2) Ngân hàng sau khi nhận ñược UNC sẽ tiến hành kiểm tra UNC. Nếu UNC hợp
lệ sẽ trích TK tiền gửi của chủ TK và báo Nợ cho chủ TK. Nếu UNC không hợp lệ sẽ

H

trả lại UNC cho khách hàng.

(4) Ngân hàng nhận UNC tiến hành thanh toán liên hàng với ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng ñể chuyển tiền theo lệnh của UNC.
(5) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng ghi Có vào TK tiền gửi của người thụ
hưởng ñồng thời thông báo cho người thụ hưởng biết.
1.2.2.2 Séc chuyển tiền:
Séc chuyển tiền là một hình thức đặc biệt áp dụng uỷ nhiệm chi. Khách hàng
muốn chuyển tiền theo hình thức này phải lập uỷ nhiệm chi nộp vào ngân hàng yêu cầu
trích tài khoản tiền gửi hay tiền vay chuyển vào tài khoản tiền gửi séc chuyển tiền. Sau
SVTH: Lưu Tiến Thành

15


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng

khi xem xét ñủ các ñiều kiện ngân hàng làm thủ tục phát hành séc chuyển tiền, ghi đầy

đủ nội dung, kí hiệu mật, yêu cầu người chuyển tiền kí vào mặt sau tờ séc trước khi
giao nhận. Với hình thức này khách hàng tham gia trực tiếp vào việc luân chuyển
chứng từ giữa hai ngân hàng.Phạm vi thanh toán của séc chuyển tiền là giữa các ngân
hàng cùng hệ thống, thời hạn hiệu lực của séc chuyển tiền là 30 ngày kể từ ngày phát
hành séc.
Trước đây, séc chuyển tiền là hình thức thanh tốn thuận tiện và an tồn, được sử
dụng rộng rãi khi khách hàng ñi mua hàng ở xa. Tuy nhiên hiện nay hình thức này đã bị
thu hẹp dần vì đã có hình thức thanh tốn liên hàng ñiện tử (citad, vcb…).

H

1.2.3. Thể thức thanh toán uỷ nhiệm thu:
Là hình thức thanh tốn mà tổ chức kinh tế uỷ nhiệm cho ngân hàng thu hộ tiền

C

hàng hố đã giao hoặc dịch vụ đã cung ứng.

Hình thức này áp dụng với các khách hàng có tài khoản trong cùng một chi nhánh

TE

ngân hàng hoặc tại các chi nhánh Ngân hàng trong cùng hệ thống hoặc tại các ngân
hàng khác hệ thống có tham gia thanh tốn bù trừ.
ðể thực hiện thanh toán bằng uỷ nhiệm thu hai bên mua bán phải thống nhất với

U

nhau về việc dùng uỷ nhiệm thu trong thanh tốn đồng thời thơng báo bằng văn bản


H

cho ngân hàng phục vụ người thụ hưởng biết ñể làm căn cứ thực hiện uỷ nhiệm thu.
ðặc ñiểm của uỷ nhiệm thu là quyền chủ động địi tiền thuộc về bên bán hoặc

cung cấp dịch vụ, và khả năng ñòi ñược tiền là phụ thuộc năng lực chi trả của người
mua chứ khơng phải thiện chí. Thanh tốn bằng uỷ nhiệm thu cũng khá phức tạp, phụ
thuộc vào hợp ñồng kinh tế và cũng chỉ áp dụng trong trường hợp hai bên tin tưởng lẫn
nhau vì thế hình thức này ít được sử dụng trong thương mại mà chủ yếu dùng để thanh
tốn các khoản cố định như tiền thuê nhà, tiền ñiện, nước, ñiện thoại, v.v...
Khi thực hiện giao dịch bằng ủy nhiệm thu, người bán sẽ nộp ủy nhiệm thu cho
ngân hàng cùng với các chứng từ hóa đơn chứng minh cho việc giao dịch thương mại.
Sau khi kiểm tra tính hợp lệ của Ủy nhiệm thu và chấp nhận thanh toán, ngân hàng sẽ
ghi Nợ vào tài khoản của người mua và ghi có vào tài khoản của người bán khi người
SVTH: Lưu Tiến Thành

16


×