Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Rủi ro pháp lý khi khởi nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 55 trang )

LỜI CẢM ƠN
Khóa luận này khơng chỉ dựa trên sự cố gắng của bản thân mà còn nhận được
sự hỗ trợ từ thầy cô và bạn bè.
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đức Quang đã trực
tiếp hướng dẫn tơi trong suốt q trình viết khóa luận. Thầy là người giúp tơi phát
triển nội dung của khóa luận. Thầy cịn giúp tơi sửa chữa, chỉnh chu bố cục bài viết
sao cho phù với các quy định của Nhà trường và yêu cầu của một bài luận văn tốt
nghiệp. Với lịng kính trọng và biết ơn, em cảm ơn Thầy vì tất cả những tận tậm mà
thầy đã dành cho em.
Thứ hai, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Qúy nhà trường đã cung cấp kiến thức
cũng như tạo mội trường để tôi trau dồi kiến thức phát triển bản thân.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 07 năm 2018
Sinh viên thực hiện

ĐẠO THỊ ÁNH NGUYỆT


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Đạo Thị Ánh Nguyệt, MSSV: 1411271183
Tôi xin cam đoan các số liệu, thông tin sử dụng trong bài Khóa luận tốt nghiệp này
được thu thập từ trên các sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ và
theo đúng qui định) ;
Nội dung trong báo cáo này do kinh nghiệm của bản thân được rút ra từ q trình
nghiên cứu và học tập, KHƠNG SAO CHÉP từ các nguồn tài liệu, báo cáo khác.
Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định của Nhà Trường và
Pháp luật.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 07 năm 2018
Sinh viên
ĐẠO THỊ ÁNH NGUYỆT



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 1 tình hình đăng ký doanh nghiệp theo quý.
Biểu đồ 2 Tỷ lệ phần trăm các nguyên nhân khiến khởi nghiệp thất bại
Biểu đồ 3 Số lượng và tổng giá trị thương vụ khởi nghiệp đầu tư bằng vốn mạo
hiểm và vốn đầu tư thiên thần tại Việt Nam.
Bảng 1. Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động theo quy mô vốn
Bảng 2. Số doanh nghiệp giải thể theo quy mô vốn
.


DANH MỤC VIẾT TẮT
1. Luật dân sự 2015: Luật dân sự số 91/2015 do Quốc hội ban hành ngày 24
tháng 11 năm 2015.
2. Luật hỗ trợ DNNVV: Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017 do
Quốc hội ban hành ngày 12 tháng 06 năm 2017..
3. Đề án 844: Quyết định số 844/QĐ-CP -TTg ngày 15/5/2016 về việc phê
duyệt Đề án ―Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến
năm 2025‖.
4. Nghị định 38/2018: Nghị định số 38/2018/NĐ-CP do Chính phủ ban hành
ngày 11 tháng 3 năm 2018 quy định chi tiết về đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ
và vừa khởi nghiệp sáng tạo.
5. Nghị định 39/2018: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP do Chính phủ ban hành
ngày 11 tháng 3 năm 2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ
doanh nghiệp nhỏ và vừa.
6. Quyết định số 1665 : Quyết định số 1665/QĐ – TTg do Thủ tướng chính phủ
ban hành ngày 30 tháng 10 năm 2017 về việc phê duyệt đề án ―hỗ trợ học
sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025.
7. Chỉ thị số 15: Chỉ thị 15/CT-TTg 2018 do Thủ tướng chính phủ ban hành
ngày 15 tháng 6 năm 2018 về tổ chức triển khai thực hiện hiệu quả Luật Hỗ

trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.


Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ..........................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................2
6. Kết cấu của Luận văn ..........................................................................................3
Chương 1: Tổng quan về rủi ro pháp lý khi khởi nghiệp ở Việt Nam .................4
1.1. Thực trạng khởi nghiệp hiện nay ......................................................................4
1.2. Tính cấp thiết về hỗ trợ pháp lý khởi nghiệp đối với cộng đồng khởi nghiệp ở
Việt Nam ..................................................................................................................5
1.3. Tổng quan về rủi ro pháp lý ..............................................................................9
1.3.1. Khái niệm về rủi ro pháp lý ........................................................................9
1.3.2. Đặc điểm của rủi ro pháp lý khi khởi nghiệp ...........................................10
1.4. Nguyên nhân ...................................................................................................10
1.4.1. Nguyên nhân chủ quan .............................................................................11
1.4.2.Nguyên nhân khách quan ..........................................................................13
1.5. Các rủi ro pháp lý thường gặp. .......................................................................14
1.5.1. Rủi ro chủ quan ( có thể lường trước được) .............................................14
1.5.2. Rủi ro khách quan( không thể lường trước được) ....................................33
Chương 2: Quản trị rủi ro và giải pháp đề xuất .................................................35
2.1. Quản trị rủi ro .................................................................................................35
2.2. Giải pháp đề xuất ............................................................................................38
2.2.1. Kiểm tra, rà soát .......................................................................................38
2.2.2. Hoạt động bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp ..................40
2.2.3 Thành lập bộ phận pháp chế hoặc thuê luật sư riêng ................................44



2.2.4 Tìm kiếm cố vấn( mentor) .........................................................................45
PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................49


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
―Khởi nghiệp – Startup‖ một khái niệm chẳng còn xa lạ đối với môi trường
kinh doanh nước ta hiện nay. Tinh thần khởi nghiệp của nước ta đang trên đà phát
triển mạnh mẽ. Trong nhiều năm qua, nhiều Startup của nước ta đã và đang lớn
mạnh, tạo thành những doanh nghiệp có vị thế cao trên thị trường. Và đã tạo ra lợi
nhuận lớn cho nhà đầu tư cũng như tạo bước nhảy đột phá cho khoa học kỹ thuật,
công nghệ, cho nền kinh tế, góp phần thay đổi đất nước.
Khởi nghiệp thành cơng cần có những ý tưởng hay, nguồn vốn lớn, một đội
ngũ mạnh ….đặc biệt cũng cần có sự hiểu biết pháp lý và tuân thủ pháp luật. Vấn đề
pháp lý là một điểm cần quan tâm đặc biệt cho dự án Startup. Vì nếu khơng quan
tâm các Startup có thể gặp nhiều rắc rối mà không thể lường trước được trong quá
trình khởi nghiệp. Nhưng thực tế, các Startup vẫn chưa định hình được ―pháp lý‖
chính thức xuất hiện khi nào và vấn đề nào của pháp lý mới thực sự gắn với dự án
khởi nghiệp của mình. Mặt khác có những Startup cũng đang quan tâm đến pháp lý
nhưng họ lại không biết bắt đầu từ đâu và khi nào. Và nếu không quan tâm đúng
mức tới những vấn đề pháp lý dẫn đến thực tế, khi đi vào hoạt động, các Startup
không quản trị được rủi ro từ pháp lý nên chỉ trong một thời gian ngắn, khơng ít các
doanh nghiệp vừa mới được thành lập đã bị giải thể.
Song song đó, nhà nước ta cũng đã và đang ban hành nhiều chính sách cũng
như hồn thiện hệ thống pháp lý nhằm khuyến khích khởi nghiệp. Các khóa học
khởi nghiệp, khóa học kinh doanh mở ra ngày càng nhiều nhưng vấn đề cực kỳ
quan trọng theo suốt các nhà khởi nghiệp trên chặng đường dài lại không được quan

tâm nhiều, đó chính là pháp lý khởi nghiệp. Việc hoàn thiện vấn đề pháp lý khi khởi
nghiệp tạo tiền đề vững chắc để các Startup có thể yên tâm thực hiện ý tưởng kinh
doanh, tập trung vào vấn đề sản xuất – kinh doanh cho doanh nghiệp của mình. Vì
vậy, pháp lý khởi nghiệp đã trở thành cơng cụ để phòng tránh những rủi ro pháp lý
tiềm ẩn của dự án khởi nghiệp.
Rủi ro pháp lý là những sự kiện khách quan, xảy ra bất ngờ, gây thiệt hại cho
doanh nghiệp, bị gây nên bởi yếu tố chủ quan của doanh nghiệp và yếu tố khách
quan từ bên ngồi xảy ra trong q trình hoạt động. Các doanh nghiệp có thể lường
trước cũng như khơng thể lường trước sự kiện đó. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi
ro pháp lý là các quy định pháp luật. Hiện nay, có rất nhiều văn bản quy phạm pháp
luật liên quan đến khởi nghiệp. Nhưng vẫn xuất hiện các rủi ro, các tranh chấp và có
thể là phá sản hoặc giải thể của các Startup.

1


Trước thực tiễn đó địi hỏi phải nghiên cứu để làm sáng tỏ các vấn đề pháp lý
mà Startup gặp phải. Những văn bản pháp luật hiện hành đang hỗ trợ cho Startup và
đặc biệt là đưa ra giải pháp và đề xuất phòng tránh rủi ro do pháp lý để đưa phong
trào khởi nghiệp ở Việt Nam phát triển và hiệu quả hơn. Bài báo cáo đề tài ― rủi ro
pháp lý khi khởi nghiệp‖ mục đích để giải quyết các vấn đề trên.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hiện nay đã có nhiều tác giả nghiên cứu về khởi nghiệp ở Việt Nam, không chỉ
riêng ngành luật mà còn nhiều ngành học khác nhau cũng tham gia vào vấn đề này.
Trong lĩnh vực pháp luật, cũng có nhiều bài báo cáo nghiên cứu liên quan đến đề tài
này như: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 2017 , ―chính thức hóa hộ
kinh doanh ở Việt Nam thực trạng và khuyến nghị chính sách‖ ; Trung tâm WTO và
Hội nhập – VCCI 2017 , ―Cơ chế hỗ trợ Doanh nghiệp Khởi nghiệp Sáng tạoKinh nghiệm quốc tế - Đề xuất giải pháp cho Việt Nam"; Hồng Thị Tư 2016 ,
―Cơ chế, chính sách hỗ trợ đặc biệt cho doanh nghiệp khởi nghiệp‖…. Nhưng tất cả
các bài báo cáo nghiên cứu trên chỉ đề cập đến một số khía cạnh nào đó của pháp lý

khi khởi nghiệp. Hoặc các bài báo cáo vẫn chưa thể cập nhật được các văn bản pháp
luật hiện hành hỗ trợ về mặt pháp lý cho các Startup .
3. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng khởi nghiệp ở Việt Nam và tính cấp thiết về hỗ trợ pháp lý đối với các
doanh nghiệp khởi nghiệp.
Bài báo cáo nghiên cứu về các rủi ro pháp lý khi khởi nghiệp trong thực tiễn và
cách quản trị rủi ro pháp lý.
Đưa ra giải pháp đề xuất đối với các vấn đề pháp lý khi khởi nghiệp.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu việc áp dụng pháp lý và rủi ro thường gặp phải khi khởi nghiệp của các
Startup ở Việt Nam.
Nghiên cứu phương hướng và cách khắc phục các rủi ro pháp lý của các Startup
Việt.
5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng các phương pháp tổng hợp, thu thập, phân tích.
Phương pháp thu thập: thu thập các thơng tin trên báo chí, truyền thơng cũng như
sách báo để triển khai khóa luận..

2


Phương pháp phân tích: phân tích tính cấp thiết của việc hỗ trợ pháp lý cho doanh
nghiệp khởi nghiệp. Phân tích đặc điểm của rủi ro pháp lý. Phân tích các giải pháp
hỗ trợ về pháp lý cho Startup.
Phương pháp tổng hợp: thu thập thơng tin, dữ liệu về chính sách, quy định của pháp
luật có liên quan. Tổng hợp các nguyên nhân rủi ro pháp lý để đề xuất giải pháp cho
rủi ro pháp lý.
6. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận
văn gồm 3 chương:

Chương 1. Tổng quan về rủi ro pháp lý khi khởi nghiệp ở Việt Nam
Chương 2. Quản trị rủi ro và giải pháp đề xuất

3


Chương 1: Tổng quan về rủi ro pháp lý khi khởi nghiệp
ở Việt Nam
1.1.

Thực trạng khởi nghiệp hiện nay

Trong những năm gần đây, khởi nghiệp ( Startup) ngày càng phổ biến, với từ
khóa ― khởi nghiệp‖ tìm kiếm trên web Google thì chỉ trong vịng 0,44 giây có tới
76,4 triệu kết quả. Đặc biệt năm 2016 là năm mà câu chuyện khởi nghiệp được
được quan tâm nhiều nhất, Chính phủ đã chọn năm này là ― Năm Quốc gia khởi
nghiệp‖. Theo thống kê của Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện nay Việt Nam có
khoảng 3.000 đơn vị khởi nghiệp đang hoạt động. Như vậy, phong trào khởi nghiệp
đã thu hút nhiều người, nhất là giới trẻ, diễn ra không chỉ trên truyền hình, mà cịn
qua nhiều kênh khác nhau, từ Internet tới các hiệp hội, đoàn thanh niên… và có rất
nhiều Startup thành cơng vang dội.
Theo Cục Quản lý đăng ký kinh doanh 2018 về tình hình đăng kí doanh
nghiệp trong tháng 6 và trong 6 tháng đầu năm 2018. Tại Biểu đồ 1 cho thấy, số
lượng doanh nghiệp thành lập mới và số vốn đăng ký trong Quý II có xu hướng
tăng so với các Quý cùng kỳ trong giai đoạn 5 năm từ 2014 - 2018. So sánh giữa
Quý II/2018 và Quý II/2014, số lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng 2,0 lần, số
vốn đăng ký tăng 2,8 lần và tỷ trọng vốn đăng ký bình quân trên một doanh nghiệp
tăng 1,4 lần. Về số vốn đăng ký trong 6 tháng đầu năm, tổng số vốn đăng ký vào
nền kinh tế là 1.841.190 tỷ đồng tăng 26,5% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: số
vốn đăng ký của doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là 648.967 tỷ đồng tăng 8,9%

và số vốn đăng ký tăng thêm của các doanh nghiệp thay đổi tăng vốn là 1.192.223
tỷ đồng tăng 38,8% với 21.377 lượt doanh nghiệp đăng ký bổ sung vốn tăng
18,1%.1

1

Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp

4


400.000

370.478

350.000

328.202

9,8

9,4
300.000

10

7,9

250.000


7

200.000
150.000

12

8

241.749

6,5

6

171.178
132.942

4

100.000
50.000

2

18.959

26.357

30.734


34.798

27.746

Qúy II/2014

Qúy II/2015

Qúy II/2016

Qúy II/2017

Qúy II/2018

0

0

Số DN

Số vốn

Tỷ trọn vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp

Biểu đồ 1 tình hình đăng ký doanh nghiệp theo quý
(Nguồn: cục quản lý đăng kí kinh doanh)
Theo Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017, định nghĩa ―Doanh nghiệp
nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo là doanh nghiệp nhỏ và vừa được thành lập để thực
hiện ý tưởng trên cơ sở khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh mới

và có khả năng tăng trưởng nhanh‖2 . Nếu bỏ qua yếu tố ― nhỏ và vừa‖ thì doanh
nghiệp khởi nghiệp sáng tạo theo Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017 được
xác định trên 03 tiêu chí đó là: thứ nhất, tư cách pháp lý thì phải là doanh nghiệp;
thứ hai về hoạt động thì phải dựa trên khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ hoặc mơ
hình kinh doanh mới; thứ ba về triển vọng thì phải có khả năng tăng trưởng nhanh.
Từ 3 đặc điểm trên thì các Startup sẽ gặp rất nhiều vấn đề liên quan về pháp
lý. Từ việc thành lập doanh nghiệp đến quyền sở hữu trí tuệ, đến việc gọi vốn đầu
tư.
1.2.

Tính cấp thiết về hỗ trợ pháp lý khởi nghiệp đối với cộng đồng khởi nghiệp
ở Việt Nam

Theo cục Quản lý đăng ký kinh doanh thống kê về tình hình doanh nghiệp
tạm ngừng hoạt động không đăng ký hoặc chờ giải thể trong 6 tháng đầu năm 2018
cho thấy cả nước có 34.819 doanh nghiệp, tăng 48,0% so với cùng kỳ năm ngoái.
2

Khoản 2, điều 3 Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017

5


Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động không đăng ký hoặc chờ giải thể trong 6
tháng tăng cao.
Theo quy mô vốn, số liệu thống kê tại Bảng 1, trong 6 tháng đầu năm 2018
tất cả các quy mô vốn đều có tỷ lệ doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động tăng cao so
với cùng kỳ năm ngối. Trong đó, quy mơ vốn đăng ký từ 50-100 tỷ đồng có tỷ lệ
tăng lớn nhất là 62,1% và quy mô vốn trên 100 tỷ đồng có tỷ lệ thấp nhất là 35,2%
Bảng 1: Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động theo quy mô vốn

STT Quy mô đăng ký 6 tháng đầu 6 tháng đầu 6 tháng đầu năm
vốn
năm 2017
năm 2018
2018 so với cùng
kỳ (%)
Tổng số

23.530

34.819

48,0

1

0-10 tỷ đồng

21.521

31.802

47,8

2

10 -20 tỷ đồng

918


1.444

57,3

3

20 – 50 tỷ đồng

617

862

39,7

4

50 -100 tỷ đồng

261

862

39,7

5

Trên 100 tỷ đồng

213


288

35,2

Theo bảng 2 thống kê theo quy mô vốn cho thấy, trong 6 tháng đầu năm tất
cả các quy mơ vốn đều có tỷ lệ doanh nghiệp giải thể tăng so với cùng kỳ năm
ngoái. Về số lượng doanh nghiệp giải thể phần lớn là những doanh nghiệp có quy
mơ vốn đăng ký nhỏ dưới 10 tỷ đồng, chiếm 91,3% trên tổng số doanh nghiệp giải
thể của cả nước.3
Bảng 2: Số doanh nghiệp giải thể theo quy mô vốn
Stt

Quy mô vốn đăng 6 tháng đầu 6 tháng đầu 6 tháng đầu năm

năm 2017
năm 2018
2018 so với cùng
kỳ (%)
Tổng số

5.443

6.629

21,8

1

0 – 10 tỷ đồng


5.020

6.053

20,6

2

10 – 20 tỷ đồng

173

259

49,7

3

20- 50 tỷ đồng

136

149

9,6

4

50 – 100 tỷ đồng


54

81

50,0

5

Trên 100 tỷ đồng

60

87

45,0

3

Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp

6


Từ các thống kê gần đây chỉ ra rằng 90% công ty khởi nghiệp biến mất
trong 3 đến 5 năm. Và theo số liệu khơng chính thống vào năm 2017, Việt Nam có
hơn 126.000 doanh nghiệp được thành lập, tuy nhiên cũng có 60.000 cơng ty phá
sản. Với những số liệu trên cũng có thể thấy được phong trào khởi nghiệp Việt Nam
chưa thực sự hiệu quả. Còn rất nhiều những dự án thất bại. Và trong những số đó có
rất nhiều dự án thất bại từ các rủi ro pháp lý gây ra.
Theo công ty chuyên xây dựng phần mềm dự đốn xu hướng cơng nghệ

mới, thực hiện khảo sát về nguyên nhân thất bại của Startup. Các vấn đề pháp lý
chiếm 8% trong top 20 nguyên nhân chính khiến khởi nghiệp thất bại.4
Biểu đồ 2 Tỉ lệ phần trăm các nguyên nhân khiến khởi nghiệp thất bại

4

CB, Insights

7


Ngồi ra, các vấn đề pháp lý cịn làm cho nhiều Startup mất đi cơ hội gọi vốn
đầu tư, cơ hội hợp tác kinh doanh, và đặc biệt là có nhiều Startup đã tốn rất nhiều
thời gian và tiền bạc vì các thủ tục pháp lý, giải quyết và khắc phục các rủi ro từ
pháp lý.
Xuất phát từ những số liệu các Startup gặp vấn đề hoặc giải thể cũng như các
vấn đề pháp lý nằm trong thống kê nguyên nhân thất bại của các doanh nghiệp khởi
nghiệp, vì vậy sự hỗ trợ pháp lý từ Nhà nước cũng như các Startup đặt dự quan tâm
đến pháp lý mang tính cấp thiết bởi những lý do cơ bản sau đây:
Thứ nhất, doanh nghiệp khởi nghiệp còn hạn chế kiến thức pháp lý. Nhận
thức của nhiều chủ doanh nghiệp, nhà quản lý doanh nghiệp về sự hữu ích của pháp
luật trong hoạt động kinh doanh còn khá hạn chế. Nhiều chủ doanh nghiệp, đặc biệt
là các bạn trẻ mới khởi nghiệp, không được đào tạo hoặc bồi dưỡng bài bản về kiến
thức pháp luật, thường làm việc theo thói quen. Thường ở những quy mơ nhỏ thì họ
khơng gặp vấn đề gì, nhưng ở quy mơ lớn, rất dễ xảy ra các tranh chấp pháp lý.
Thực tế cho thấy, nếu doanh nghiệp am hiểu pháp luật, thì hồn tồn có thể tự bảo
vệ mình trước các rủi ro pháp lý trong kinh doanh, cũng như dễ dàng hơn trong các
giao dịch hành chính đối với cơ quan nhà nước.
Thứ hai, hệ thống pháp luật ngày càng phức tạp. Hệ thống pháp luật của Việt
Nam hiện nay đang ngày càng trở nên khó khăn khi thực hiện, hệ thống văn bản

pháp luật phức tạp, chồng chéo. Việc áp dụng các văn bản pháp luật cũng khơng hề
dễ dàng do có nhiều văn bản cùng điều chỉnh về một vấn đề, thậm chí lại do nhiều
cơ quan khác nhau ban hành. Cơ chế bảo đảm thực thi các quy định của pháp luật
hiện nay cũng có nhiều bất cập. Nhiều văn bản luật có tính chất tun ngơn, định
hướng, khuyến khích, chưa đưa ra các quy định cụ thể, rõ ràng, thế nên các doanh
nghiệp, cơ quan nhà nước không biết áp dụng thế nào hoặc áp dụng thế nào cũng
được.
Thứ ba, doanh nghiệp Startup chưa biết cách nhận diện rủi ro về pháp lý.
Nên việc quản trị rủi ro rất khó khăn và không kịp thời. Vấn đề quan trọng nhất là
chất lượng cán bộ pháp chế của doanh nghiệp hoặc các chủ doanh nghiệp, họ là
những người có ảnh hưởng đến các quyết định pháp luật. Quản trị rủi ro pháp lý là
q trình đo lường, dự đốn và lên kế hoạch đối phó với nguy cơ xảy ra rủi ro pháp
lý.
Thứ tư, dịch vụ pháp lý cho doanh nghiệp khởi nghiệp chưa hiệu quả. Hiện
nay, số lượng các cá nhân, tổ chức hành nghề cung cấp dịch vụ pháp lý cho doanh
nghiệp khởi nghiệp là rất ít vì khởi nghiệp mới nở rộ trong thời gian gần đây. Nói
chung thường tập trung tại các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,

8


cịn những địa phương khác thì hạn chế nhiều. Vì vậy, việc doanh nghiệp muốn tìm
kiếm sự hỗ trợ về pháp lý của những cá nhân có am hiểu pháp lý không phải lúc nào
cũng dễ thực hiện, đặc biệt là thêm rào cản về chi phí và quan niệm chưa đúng của
chủ doanh nghiệp. Một phần là do những Startup họ không sẵn sàng để bỏ ra một
khoảng tiền lớn cho dịch vụ pháp lý nên nó khơng phải là thị trường quan tâm cũng
những luật sư giỏi.
Như vậy, với bốn lý do cơ bản trên đã cho thấy việc hỗ trợ pháp lý cũng như
các biện pháp khắc phục các rủi ro do pháp lý gây ra từ đó hệ thống cách nhận diện
rủi ro để các Startup giảm thiểu rủi ro pháp lý một cách hiểu quả nhất.

1.3. Tổng quan về rủi ro pháp lý
1.3.1. Khái niệm về rủi ro pháp lý
Thuật ngữ rủi ro pháp lý được giới báo chí, luật sư và cộng đồng doanh
nghiệp nhắc đến nhiều, tuy nhiên khi rà soát các văn bản pháp lý cũng như tra cứu
các tài liệu chuyên ngành, chúng ta chưa tìm thấy một khái niệm cho thuật ngữ
này. Theo COSO5 , rủi ro được định nghĩa là sự kiện khơng chắc chắn, có thể xảy
ra và ảnh hưởng đến mục tiêu của tổ chức.
Tương tự, rủi ro pháp lý có thể hiểu là sự kiện pháp lý khơng chắc chắn, có
thể xảy ra và ảnh hưởng đến mục tiêu của chủ thể pháp lý. Như vậy, rủi ro pháp lý
là một sự kiện pháp lý có thể xảy ra hoặc khơng xảy ra (tức là có xác suất dưới
100%) và khi xảy ra, nó sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu của tổ chức.
Rủi ro pháp lý được phân loại dựa trên các tiêu chí khác nhau. Căn cứ vào tác
động của rủi ro đối với mục tiêu của doanh nghiệp, rủi ro pháp lý được chia thành
rủi ro cao và rủi ro thấp. Dựa trên tần suất rủi ro xảy ra, người ta chia thành rủi ro
có tần suất cao và rủi ro có tần suất thấp. Xét về nguồn gốc rủi ro, người ta phân
loại rủi ro pháp lý thành rủi ro có nguồn gốc bên trong và rủi ro có nguồn gốc bên
ngồi. Khi lấy nguyên nhân dẫn đến rủi ro làm tiêu chí phân loại, rủi ro pháp lý
bao gồm: rủi ro có nguyên nhân khách quan (do sự kiện bất khả kháng, do thay đổi
chính sách pháp luật, do thay đổi của thị trường… và nguyên nhân chủ quan (yếu
tố văn hóa, thói quen hành xử, thiếu kiến thức chun mơn…
Rủi ro pháp lý là những sự kiện khách quan, xảy ra bất ngờ, gây thiệt hại cho
doanh nghiệp, bị gây nên bởi yếu tố chủ quan của doanh nghiệp và yếu tố khách
quan từ bên ngồi xảy ra trong q trình hoạt động. Rủi ro pháp lý là một sự kiện
khách quan, xảy ra bất ngờ. Những sự kiện xảy ra sai lệch bất lợi so với dự tính
liên quan đến các quy định pháp luật. Doanh nghiệp có thể lường trước cũng như
5

COSO: Committee of Sponsoring Organization- thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận báo cáo
tài chính được thành lập dưới sự bảo trợ của các hiệp hội: hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA);
hiệp hội kế toán Hoa Kỳ (AAA); Hiệp hội quản trị viên tài chính (FEI); Hiệp hội kế tốn viên quản trị (IMA) và

Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (II

9


khơng thể lường trước sự kiện đó. Rủi ro pháp lý ẩn chứa nhiều mối nguy (khách
quan và chủ quan). Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro pháp lý là các quy định
pháp luật.
1.3.2. Đặc điểm của rủi ro pháp lý khi khởi nghiệp
Rủi ro pháp lý khác với các loại rủi ro khác ở mức độ thiệt hại, phạm vi và
thời gian tồn tại của nó.
Thứ nhất, mức độ thiệt hại do rủi ro pháp lý gây ra khó xác định bởi vì khi
rủi ro pháp lý xảy ra, doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu các chế tài pháp lý. Các chế
tài này thường có nhiều loại và mức độ khác nhau. Bên cạnh đó, việc xác định chế
tài nào được áp dụng lại do cơ quan có thẩm quyền (ví dụ như tịa án, trọng tài
thương mại, cơ quan quản lý nhà nước, v.v… quyết định. Do đó, mức độ thiệt hại
do rủi ro pháp lý gây ra thường không thể xác định ngay và doanh nghiệp cũng khó
có thể tự đánh giá được.
Thứ hai, rủi ro pháp lý thường có phạm vi rất rộng. Trong quá trình hoạt
động của mình, doanh nghiệp tham gia vào rất nhiều mối quan hệ, do đó rủi ro có
thể đến từ các chủ thể có quan hệ với doanh nghiệp. Ví dụ: rủi ro đến từ cơ quan
quản lý nhà nước – chủ thể có quyền ban hành các quyết định hành chính và có sẵn
bộ máy để cưỡng chế thực hiện quyết định này; từ các hành động pháp lý của đối
tác – chủ thể có quyền hành động hoặc không hành động dựa trên cơ sở thỏa thuận
giữa các bên; rủi ro đến từ các hành vi cố ý, vô ý hoặc bất cẩn của cán bộ quản lý và
người lao động của doanh nghiệp.
Thứ ba, rủi ro pháp lý có thời gian tồn tại kéo dài vì các quy định pháp luật
có các điều khoản về thời hiệu, thời hạn để các chủ thể có quyền hồi tố các hành vi
pháp lý đã thực hiện trong quá khứ. Điều này có nghĩa là khi rủi ro pháp lý phát
sinh, thời gian tồn tại của nó khơng chỉ được tính từ thời điểm xảy ra mà cịn bao

gồm cả khoảng thời gian từ trước đó do các điều khoản về hồi tố.6
Vì rủi ro pháp lý có các tính chất nêu trên, doanh nghiệp khởi nghiệp cần
phải nhận diện và đánh giá đầy đủ để kiểm soát và ngăn chặn để tránh dẫn đến tình
trạng doanh nghiệp có thể bị mất mát tài sản, mất quyền pháp lý, phá sản và thậm
chí chủ doanh nghiệp có thể đối mặt với các chế tài hình sự.
1.4.
Nguyên nhân
Một trong những sai lầm trọng yếu mà các doanh nhân trẻ thường mắc phải
là việc quá chủ quan hoặc chưa nhận thức được tầm quan trọng của các vấn đề pháp
lý trong kinh doanh. Nguyên nhân xuất phát từ việc các doanh nhân chỉ tập trung
vào các vấn đề liên quan đến phát triển việc kinh doanh như chất lượng sản phẩm,
thị trường tiêu thụ, marketing,… mà quên đi họ đang sống trong một xã hội được
6

Luật sư Lê Trọng Thêm - Kiểm soát rủi ro pháp lý của doanh nghiệp

10


quản lý bằng pháp luật và tất cả các hoạt động đó đều phải được thực hiện theo quy
định của pháp luật.
Việc không tuân thủ luật pháp cũng như nhận thức đúng đắn về việc tìm hiểu
pháp luật trước khi kinh doanh sẽ dẫn đến hệ quả các doanh nghiệp bị cơ quan nhà
nước xử phạt vi phạm hành chính có khi lên đến hàng tỷ đồng, phải đóng cửa, đình
chỉ hoạt động kinh doanh và nặng nề hơn là truy cứu trách nhiệm hình sự đối với
những người quản lý doanh nghiệp. Việc tìm hiểu pháp luật hoặc tìm đến các luật
sư tư vấn khi hành vi vi phạm pháp luật đã xảy ra hầu như không thể giúp giảm
thiểu được nhiều thiệt hại. Vì vậy sẽ là điều hối tiếc khi các doanh nghiệp có ý
tưởng kinh doanh tốt và khả năng thực hiện nhưng lại dự án lại phải chết yểu vì
những rủi ro về pháp lý. Mặc dù, những rủi ro này hồn tồn có khả năng có thể

tránh được.
1.4.1. Ngun nhân chủ quan
Ngun nhân chính khiến nhiều doanh nghiệp thất bại vì rủi ro pháp lý xuất
phát từ chính bản thân các Startup.
Rủi ro đến từ các đối tác của doanh nghiệp: Đối tác của doanh nghiệp có thể
là các nhà đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết, là bạn hàng. Nếu đối tác không đáng
tin cậy về đạo đức, kỹ năng, kinh nghiệm, tài chính, pháp luật, quản trị doanh
nghiệp thì việc thiết lập quan hệ với họ, dù chỉ nhất thời, cũng là tai họa. Như vậy,
những đối tác có thể là hiểm họa trong kinh doanh và dẫn đến các tranh chấp.
Rủi ro từ chính nội bộ doanh nghiệp: Rủi ro này bắt nguồn từ thái độ của
doanh nghiệp đối với rủi ro, sai lầm trong chiến lược kinh doanh, quản lý doanh
nghiệp, sự yếu kém của cán bộ quản lý và nhân viên, thiếu đạo đức và thiếu văn hóa
kinh doanh, thiếu động cơ làm việc, nội bộ tranh giành nhau, khơng vì mục đích
chung. Hầu hết Startup có bộ máy quản lý rất đơn giản, phương thức quản trị chủ
yếu theo nguyên tắc thuận tiện. Điều này tạo ra nhiều nguy cơ rủi ro: Các quyết
định thường mang tính chủ quan, chủ yếu dựa vào ý chí, kinh nghiệm của cá nhân
chủ doanh nghiệp, dễ mắc sai lầm; các hoạt động phân tích, đánh giá, kiểm tra,
giám sát... ít được chú ý, nên không phát hiện kịp thời các sai lầm, do vậy hậu quả
của quyết định sai lầm thường rất nặng nề và khó sửa chữa. Ở nhiều Startup, tài sản
của cá nhân chủ doanh nghiệp không tách rời tài sản của doanh nghiệp, hoạt động
của doanh nghiệp thường gắn liền với bí quyết, kinh nghiệm chun mơn của chủ
doanh nghiệp... Do vậy rủi ro của doanh nghiệp còn gắn liền với rủi ro của cá nhân
chủ doanh nghiệp. Nhiều Startup đang hoạt động kinh doanh thuận lợi, nhưng chỉ vì
người sáng lập doanh nghiệp gặp rủi ro, đã gặp khó khăn, thua lỗ, thậm chí dẫn đến
giải thể, phá sản.

11


Thói quen: Doanh nghiệp thường có thói quen coi thường pháp luật, không

tuân thủ các quy định của pháp luật. Hệ quả là vô vàng rủi ro đến với doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có thói quen khơng sử dụng bộ phận pháp chế hoặc luật sư riêng
trong hoạt động kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp vẫn cịn thói quen với mệnh lệnh
hành chính, giao dịch miệng dẫn đến rất nhiều vụ tranh chấp thương mại, đầu tư.
Quen được được ưu tiên đối với các phán quyết của tòa án trong nước dẫn đến việc
các doanh nghiệp Việt thường không lường hết hậu quả của các tranh chấp kinh
doanh quốc tế. Doanh nghiệp thói quen khơng tn thủ và thượng tơn pháp luật;
Doanh nghiệp chưa có thói quen sử dụng luật sư riêng; Công tác chuẩn bị để thực
hiện việc đàm phán, ký kết hợp đồng kém; Thiếu chuẩn bị kiến thức liên quan đến
giao dịch sắp thực hiện; Thiếu chuẩn bị nhân sự chuyên ngành để lường trước và
đối phó với những rủi ro pháp lý có thể xảy ra; Thiếu cơng tác tiên liệu các rủi ro
pháp lý thường gặp;
Thiếu hiểu biết pháp luật và thông lệ kinh doanh: Kiến thức pháp luật của
các chủ doanh nghiệp, đội ngũ điều hành doanh nghiệp và các thành viên còn rất
hạn chế. Kiến thức pháp luật của cán bộ chủ chốt doanh nghiệp bị hạn chế; Trong
bộ máy quản lý thiếu cán bộ pháp chế, luật sư riêng; Thông lệ kinh doanh quốc tế
rất phức tạp, vị thế doanh nghiệp Việt Nam quá non trẻ trong các giao dịch thương
mại quốc tế; Trong các hợp đồng thương mại quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam
thường có vị thế yếu hơn, do khơng am tường thông lệ kinh doanh quốc tế khi làm
việc với đối tác nước ngoài.
Thiếu kinh nghiệm: Chủ doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu kinh
nghiệm kiểm soát các quy trình hoạt động của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp, kể
cả các nhân viên pháp chế thường thiếu kinh nghiệm trong việc dự đốn các rủi ro
pháp lý có thể xảy ra; đặc biệt là thiếu kinh nghiệm khi đối mặt với các rủi ro pháp
lý hiện hữu. Thiếu kinh nghiệm tổ chức bộ máy quản lý. Thiếu kinh nghiệm kiểm
soát các quy trình hoạt động trong doanh nghiệp. Thiếu kinh nghiệm dự đốn các
rủi ro pháp lý có thể xảy ra. Thiếu kinh nghiệm xử lý nhanh các tình huống rủi ro
pháp lý trước khi xảy ra hậu quả.
Thiếu ngân sách: Các Startup ít sử dụng dịch vụ pháp lý, dịch vụ tư vấn của
luật sư do một phần là chi phí quá cao. Họ là những doanh nghiệp mới thành lập,

họ là các Startup đang cần vốn đầu tư nên việc chi khoản chi phí lớn cho dịch vụ
luật sư là một vấn đề đối với họ.
Quan niệm sai lệch: Không coi việc sử dụng dịch vụ pháp lý là khoản đầu tư
sinh lời. Khác với các doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam khi lập kế
hoạch thường khơng dự trù chi phí cho việc sử dụng dịch vụ pháp lý thường xuyên,

12


hoặc chi phí cho thuê luật sư theo vụ việc. Dù có dự lập kế hoạch thì đa số doanh
nghiệp lại cho đây là ―khoản mất đi‖ tức ―chi phí‖ chứ khơng coi đó là khoản đầu
tư. Vơ cùng hiếm doanh nghiệp hiểu được rằng, chi phí tư vấn luật để phòng ngừa
rủi ro pháp lý, để giúp doanh nghiệp phát triển bền vững thực chất là khoản đầu tư .
1.4.2. Nguyên nhân khách quan
Rủi ro có thể phát sinh do môi trường tự nhiên: Bão, lũ lụt, hạn hán, động
đất, núi lửa, sóng thần… Những rủi ro này có đặc điểm chung là xảy ra bất ngờ, khó
dự báo; những rủi ro này thường gây thiêt hại trên quy mơ lớn. Thiệt hại có thể xảy
ra khơng chỉ trong phạm vi một vùng, miền hay đối với một ngành nào mà đối với
cả nền kinh tế. Những nguyên nhân do môi trường tự nhiên sẽ gây rủi ro pháp lý khi
các bên ký kết, thực hiện hợp đồng, dự án đầu tư, kinh doanh. Đây là rủi ro rất khó
phịng tránh, doanh nghiệp chủ động đề phịng đề giảm bớt thiệt hại do thiên tai gây
ra.
Rủi ro do môi trường chính trị:mơi trường chính trị bao gồm sự ổn định
chính trị, an ninh, an tồn cho doanh nghiệp. Vậy nếu mơi trường chính trị khơng
ổn định, các phong trào bãi cơng, đình cơng; đảo chính, chiến tranh, bảo loạn, xung
đột sắc tộc, tơn giáo…; thường xun có sự can thiệp thiếu chuẩn mực vào thị
trường, chính sách bị các nhóm lợi ích chi phối, quốc nạn tham ơ, hối lộ, không bảo
vệ quyền tự do dân chủ, quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp nói chung, doanh
nghiệp khởi nghiệp nói riêng … đều khiến doanh nghiệp thiếu niềm tin trong kinh
doanh, mất động lực đầu tư, thiệt hại về kinh tế, mất niềm tin trong kinh doanh, mất

động lực đầu tư. Đặc biệt khi các chính sách bị các nhóm lợi ích thiểu số chi phối
thì rủi ro có thể khiến nền kinh tế ngầm phát triển, gây thiệt hại cho cả nền kinh tế
và xã hội.
Rủi ro do môi trường xã hội: Một xã hội khi thay đổi chuẩn mực giá trị, hành
vi con người cùng với chất lượng dân số kém, khơng khuyến khích đầu tư kinh
doanh thì khó có thể bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp. Ngồi ra,
trong mơi trường dân trí thấp, đạo đức khơng được đề cao thì dễ dẫn đến rủi ro khi
pháp luật kinh doanh không được thực thi. Quy mô dân số đông nhưng không
mạnh, chất lượng dân số thấp dẫn đến chất lượng lao động thấp, thì xuất hiện sự lừa
đảo , gian lẫn…từ đó các hàng nhái hàng giả kém chất lượng tràn ngập thị trường
gây thiệt hại cho nhà sản xuất do pháp luật thực thi kém hiệu quả.
Rủi ro do môi trường kinh tế: Một mơi trường kinh tế ổn định, có sức cạnh
tranh cao sẽ là động lực cho doanh nghiệp phát triển và ngược lại. Ngoài ra, các
thách thức đến từ một nền kinh tế tri thức có sức cạnh tranh cao, sự thay đổi mạnh

13


mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin cũng sẽ là những rủi ro cho những
doanh nghiệp thiếu khả năng thích ứng với đổi mới.
Rủi ro do môi trường pháp lý: Một xã hội thiếu minh bạch trong cả ba lĩnh
vực lập pháp, hành pháp và tư pháp sẽ là hiểm họa cho kinh doanh lành mạnh. Hệ
thống văn bản pháp luật chồng chéo, thường xuyên thay đổi, khó áp dụng; Hệ thống
hành pháp khơng hỗ trợ, phục vụ kinh doanh; Hệ thống tư pháp không đáng tin cậy,
không đảm bảo pháp luật thực thi hiệu quả cũng là nguyên nhân dẫn tới nhiều rủi ro
pháp lý, gây thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp.
1.5. Các rủi ro pháp lý thường gặp.
1.5.1. Rủi ro chủ quan ( có thể lường trước được)
Quyền sở hữu trí tuệ
Trong mơi trường kinh doanh tồn cầu hóa và thị trường đơng đúc, các

doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải tìm ra cách thức làm cho sản phẩm của mình trở
nên khác biệt nhằm thu hút khách hàng tiềm năng. Việc giới thiệu các sản phẩm
mới hoặc được cải tiến và áp dụng các phương pháp mới trong sản xuất, bán hàng,
tiếp thị sản phẩm và các dịch vụ là các chiến lược mà các doanh nghiệp khởi nghiệp
đang sử dụng để duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Trong khi đổi mới, sáng tạo và tri thức đang trở thành các nhân tố chính của sức
cạnh tranh thì các cơng ty cũng đang đối mặt với nhu cầu tìm ra cách thức quản lý
có hiểu quả hoạt động đổi mới, sáng tạo và tri thức của họ một cách có hữu hiệu.
Các ý tưởng về sản phẩm, dịch vụ độc đáo và khác biệt sẽ tiếp cận thị trường
nhanh chóng và việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm, dịch vụ đó cần
bắt đầu ngay khi triển khai dự án hoặc ngay sau khi doanh nghiệp được thành lập.
Tại Việt Nam, các vi phạm về sở hữu trí tuệ, hàng giả, hàng nhái là vấn đề là vấn đề
nan giải đối với các doanh nghiệp. Việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khơng
chỉ đảm bảo cho doanh độc quyền sử dụng tài sản của mình mà cịn là cơ sở để thực
hiện việc khiếu nại, khiếu kiện khi cần thiết.
Các mơ hình kinh doanh nhượng quyền thương mại, phát triển chuỗi hay thu
hút đầu tư càng phải quan tâm đến vấn đề này. Tùy vào từng loại hình sản phẩm,
dịch vụ, doanh nhân khởi nghiệp nên quan tâm đến việc bảo hộ bản quyền tác giả,
nhãn hiệu, bằng sáng chế, giải pháp hữu ích...Đặc biệt với đặc điểm của các Startup
đề cao tính đổi mới sáng tạo, độc đáo trong sản phẩm, thì những thỏa thuận về
quyền sở hữu trí tuệ càng cần được đặt lên hàng đầu.
Một ví dụ thực tế điển hình về sở hữu trí tuệ: Buôn Ma Thuột được xem là
―thủ phủ‖ của cà phê Việt Nam với sản lượng chiếm gần 1 nửa tổng sản lượng cà

14


phê của cả nước. Năm 2005, cà phê Buôn Ma Thuột đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp
văn bằng chỉ dẫn địa lý và đây được xem là tài sản quốc gia. Các doanh nghiệp sử
dụng chỉ dẫn này phải đáp ứng những quy định nghiêm ngặt. Tuy nhiên một cơng ty

luật quốc tế có chi nhánh tại Việt Nam đã phát hiện ra một doanh nghiệp Trung
Quốc đã đăng ký sử dụng thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột trên lãnh thổ Trung
Quốc. Điều này đồng nghĩa với việc cà phê Bn Ma Thuột của Việt Nam có thể
phải đối mặt với kiện cáo nếu có mặt tại thị trường này. Nhãn hiệu "Cà phê Buôn
Ma Thuột" được cơng ty Guangzhou Buon Ma Thuot Coffee Co.,Ltd có văn phịng
đặt tại Quảng Châu (Quảng Đơng-Trung Quốc đăng ký sở hữu tại nước này vào
ngày 14/11/2010. Cịn nhãn hiệu "Bn Ma Thuột cà phê 1896", cũng bị doanh
nghiệp này đăng ký vào ngày 14/6/2011. Cả 2 nhãn hiệu này đều được Trung Quốc
bảo hộ trong thời hạn 10 năm. Nghĩa là, trong 10 năm tính từ ngày đăng ký, các
doanh nghiệp cà phê mang chỉ dẫn địa lý Buôn Ma Thuột của Việt Nam có thể sẽ bị
ngăn chặn nếu xuất khẩu vào Trung Quốc. Còn cái tên DAK LAK của tỉnh trồng
nhiều cà phê nhất Việt Nam cũng bị Công ty ITM ENTREPRISES Pháp đăng ký
nhãn hiệu, đã được cơ quan sở hữu trí tuệ Pháp cấp độc quyền sử dụng cho sản
phẩm cà phê của họ từ tháng 9-1997. Cty này sử dụng thương hiệu được cấp độc
quyền tiếp tục đăng ký trên phạm vi toàn cầu theo hệ thống Madrid, theo đó thương
hiệu cà phê DAK LAK của họ sẽ được bảo hộ tại các quốc gia khác không kể Pháp,
gồm: Áo, Bulgaria, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Thụy Sĩ, Czech, Đức, Croatia,
Hungary, Ý, Ma rốc, Monaco, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Rumani, Slovenia, Nga,
Slovakia, Serbia… Việc mất thương hiệu đồng nghĩa với việc mất thị trường. Còn
trường hợp khởi kiện, thì chi phí sẽ rất lớn nhưng nếu các doanh nghiệp đặc biệt
các Startup biết được quyền lợi và trách nhiệm thì sẽ tránh được các vấn đề trên.
Ngồi ra cịn rất nhiều nhãn hiệu tên tuổi của Việt Nam liên quan đến vi
phạm và tranh chấp thương hiệu.Và việc địi lại thương hiệu gặp khơng ít khó khăn.
Nước mắm Phan Thiết : vào tháng 10/2011, cơng ty Kim Seng, trụ sở tại
California đã đăng ký thương hiệu ―nước mắm thượng hạng Phan Thiết‖ tại Văn
phòng bản quyền sáng chế và nhãn hiệu thương mại Hoa kỳ, từ ngày 1/6/1999. Vào
năm 2009, nhãn hiệu này được gia hạn và có hiệu lực trên tồn nước Mỹ. Điều đáng
nói thương hiệu nước mắm Phan Thiết được Kim Seng đăng ký trước khi Việt Nam
có Luật Sở hữu trí tuệ (2005).
Nước mắm Phú Quốc: Nước mắm Phú Quốc đã bị một cơng ty có địa chỉ tại

Mỹ sử dụng làm nhãn hiệu hàng hóa từ năm 1982. Đó là công ty Viet Huong
Fishsauce, Hoa Kỳ, được cơ quan đăng ký nhãn hiệu Hoa Kỳ cấp nhãn hiệu nước
mắm Phú Quốc từ năm 1982. Trên các sản phẩm nước mắm của công ty này từ năm
1982 tới nay sử dụng nhãn hiệu ―Nước mắm Phú Quốc‖ có hình bản đồ VN và đảo
15


Phú Quốc.Sau đó cơng ty này đã lần lượt đăng ký nhãn hiệu ―Nước mắm Phú
Quốc‖ ở cộng đồng chung Châu Âu và Úc. Mới đây nhất- năm 2006, công ty này
được cấp đăng ký nhãn hiệu Phú Quốc ở Trung Quốc vẫn với mẫu nhãn hiệu và
logo như trên‖. Vào ngày11/5/2011, một doanh nghiệp tại Hồng Kông là Cty
TNHH thương mại Việt Hương VIET HUONG TRADING COMPANY
LIMITED đã chính thức nộp đơn lên cơ quan có thẩm quyền để đăng ký bảo hộ
độc quyền nhãn hiệu ―Phú quốc‖ cho nhóm hàng hóa 30 trong đó có nước mắm)
trên lãnh thổ Trung Quốc.
Cà phê Trung Nguyên : Trung Nguyên được xem là một trong những trường
hợp về câu chuyện mất thương hiệu trên trường quốc tế. Tháng 7/2000, Thương
hiệu cà phê Trung Nguyên – thương hiệu được đánh giá là nổi bật nhất của cà phê
Việt Nam đã bị một công ty của Mỹ là Rice Field nhanh chân đăng ký trước tại
đăng ký bảo hộ tại tổ chức bảo hộ trí tuệ thế giới WIPO . Sau hai năm đàm phán
cùng với hàng trăm ngàn đơ la thì thương vụ này mới được dàn xếp. Và công ty này
đã chấp thuận trả lại quyền bảo hộ và nhận làm đại lý phân phối sản phẩm Cafe
Trung Nguyên của Việt Nam tại Mỹ.
Thuốc lá Vinataba: Năm 2002, thương hiệu Vinataba – thương hiệu thuốc lá
hàng đầu của Việt Nam đã bị P.T. Putra Stabat Industri (một công ty của Indonesia)
chiếm đoạt đăng ký tại Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và 9 nước Asean. Năm
2002, Tổng công ty thuốc lá Việt Nam đã phải chi đến 1 tỷ đồng cho việc bảo vệ
thương hiệu ở nước ngồi. Do có đăng ký thương hiệu từ trước và những cố gắng
của Tổng công ty này, ngày 24/1/2003, tại Lào, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam đã
được công nhận là doanh nghiệp có quyền sở hữu thương hiệu Vinataba, Cơng ty

Sumatra khơng chứng minh được quyền sở hữu của mình đã buộc phải hủy bỏ các
sản phẩm mang thương hiệu Vinataba… Tại Campuchia, vào tháng 12/2002, sản
phẩm Vinataba của Việt Nam cũng được công nhận. Tuy nhiên, tại Trung Quốc,
đến tháng 3/2003, việc Tổng cơng ty Thuốc lá Việt Nam có được công nhận là đơn
vị sở hữu thương hiệu Vinataba hay khơng mới được cơng bố.
Theo luật, sản phẩm trí tuệ bao gồm sáng kiến, sáng chế, công thức chế tạo,
logo, nhãn hiệu, slogan… Các sản phẩm này có thể được tạo ra bởi chính người
sáng lập hoặc bởi bên thứ ba được thuê (công ty thiết kế đồ họa, những người phát
triển cho sản phẩm công nghệ), các nhân viên của doanh nghiệp khởi nghiệp. Việc
ký kết thỏa thuận về quyền sở hữu trí tuệ sẽ làm rõ ai là người sở hữu, ai có quyền
sử dụng (trong thời gian bao lâu), ai có quyền mua lại các sản phẩm trí tuệ này. Đặc
biệt, với các Startup về cơng nghệ, những sản phẩm trí tuệ này là nền tảng hoạt
động, nên nếu có xảy ra tranh chấp, sự tồn tại của công ty Startup sẽ bị đe dọa
nghiêm trọng.
16


Các Startup cần phải quan tâm đến sở hữu trí tuệ vì các lý do sau:
Tránh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và tránh bị người khác
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của mình. Nếu như một ngày nào đó, bạn nhận được
một văn bản từ Đơn vị pháp lý hay từ Tòa án về việc bạn ―vơ tình‖ xâm phạm sở
hữu trí tuệ của người khác. Lúc đó, bạn khơng thể thể đem câu chuyện ―vơ tình‖ của
mình để biện minh và từ chối trách nhiệm với bên bị vi phạm được.
Trừ khi người bị thiệt hại thấy thiệt hại không lớn và ―tội nghiệp‖. Nhưng
bạn có muốn đặt mình vào tình huống xin xỏ, may rủi  —  mà rủi nhiều hơn may.
Cũng như ngược lại, về phía mình, nhà khởi nghiệp cần tìm hiểu, sử dụng công cụ
pháp lý để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ gắn liền với dự án. Tránh để tình trạng bị
xâm phạm & mình khơng đủ cơ sở pháp lý để bảo vệ mình. Khi đó, chúng ta cầm
chắc phần thiệt hại.
Tiết kiệm nguồn lực khi có tranh chấp. Khi kiện tụng xảy ra, cái giá phải trả

khơng chỉ là tiền, mà cịn là sức lực, tâm trí. Thế nên, hãy tránh nó, khi mà chúng ta
là những nhà khởi nghiệp đó là những điều rất cần thiết để phát triển dự án của
mình.
Xác định đây là tài sản tồn tại trong suốt quá trình xây dựng và phát triển của
startup. Hãy xem sở hữu trí tuệ là tài sản của dự án ngay từ bước đầu tiên và có
chiến lược để bảo vệ và phát triển tài sản của mình.
Cho rằng chỉ quan tâm đến tài sản sở hữu trí tuệ khi ―có giá, việc chỉ quan
tâm đến tài sản sở hữu trí tuệ khi bản thân các nhà khởi nghiệp cho rằng ―đã có giá‖
là một sai lầm. Vì sở hữu trí tuệ là một loại tài sản hình thành và gắn liền trong suốt
quá trình khởi nghiệp. Vì vậy, việc quan tâm, bảo hộ tài sản này cần được lưu ý
song hành cùng quá trình khởi nghiệp của mình, nhằm hạn chế những rủi ro.7
Xung đột giữa các chủ sở hữu:
Đó là những tranh chấp về quyền quản lý, điều hành; tài sản công ty; quyền
kiểm sốt, quyết định; tranh chấp trong q trình chào bán, chuyển nhượng, tăng
cho vốn góp…..vv.
Khởi nghiệp theo nhóm hiện nay đang được phổ biến. Khởi nghiệp theo
nhóm giúp các chủ doanh nghiệp cùng nhau triển khai ý tưởng, phát huy thế mạnh
của nhau, huy động nguồn lực của nhau và chia sẻ rủi ro. Rất nhiều doanh nghiệp tư
nhân thành cơng của Việt Nam có xuất phát điểm từ khởi nghiệp theo nhóm. Tuy
nhiên, rủi ro lại đến từ các mâu thuẫn giữa các nhà đồng sáng lập doanh nghiệp bởi
sự khác biệt về quan điểm, tranh chấp về lợi ích và khơng quản trị được sự thay đổi
7

Phan Tuấn Anh, Tài Sản Sở Hữu Trí Tuệ và Những Vấn Đề Cần Được Quan Tâm

17


phương thức ra quyết định phù hợp với từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.
Khi khởi đầu khó khăn thì các nhà đồng sáng lập doanh nghiệp khá đồn kết, cùng

nhau nếm mật nằm gai. Nhưng khi doanh nghiệp khởi sắc, có kết quả tài chính tốt
thì cũng là lúc các mâu thuẫn xuất hiện. Rất nhiều nhà đồng sáng lập doanh nghiệp
phải chia tay nhau trong những năm đầu tiên với lý do mâu thuẫn cá nhân trong
quản lý điều hành.
Nguyên nhân cơ bản là do quản trị hệ thống chưa tốt, chưa phân vai và thỏa
thuận rõ ràng giữa những nhà khởi nghiệp.Để tránh tình trạng này, các thành viên
sáng lập cần có những thỏa thuận cổ đông hay thỏa thuận thành viên rõ ràng ngay
khi thành lập DN và đưa vào điều lệ công ty. Trong một số trường hợp, các nội
dung thỏa thuận không được cơ quan chức năng chấp thuận tại bản Điều lệ, hoặc
các thỏa thuận mang tính bảo mật, nhạy cảm... thì các bên cần linh hoạt đưa vào các
nghị quyết, quy định trong nội bộ công ty, miễn là không trái quy định pháp luật và
đạo đức xã hội.
Thực tế này đòi hỏi các nhà đồng sáng lập cần thỏa thuận với nhau ngay từ
những ngày đầu khởi nghiệp về phương thức quản lý của doanh nghiệp trong những
giai đoạn tiếp theo. Điều này nên được cụ thể hóa vào Điều lệ công ty. Khi doanh
nghiệp đi vào quỹ đạo, cần áp dụng triệt để nguyên tắc quản trị công ty; phân định
rõ vai trò của từng cá nhân trên vai trị cổ đơng, vai trị thành viên hội đồng quản trị,
vai trò giám đốc điều hành, hay vai trò chuyên gia... Khi doanh nghiệp đi vào quỹ
đạo, doanh nghiệp cần có một nhà lãnh đạo đủ tầm và năng lực để quyết sách.
Đây cũng là lý do mà Happy Trees đã mất cơ hội đầu tư 2,9 tỷ đồng ở
chương trình Shark Tank. Thủy là chủ sở hữu ý tưởng, cơng nghệ và mơ hình trồng
cà trái cây. Là nhân tố chính của mơ hình này nhưng bạn đã khơng trả lời được câu
hỏi của Nhà đầu tư. Còn Tuấn với tư cách là người điều hành dự án nhưng chưa thể
đưa ra một câu trả lời chính xác và thỏa đáng cho các câu hỏi vô cùng căn bản của
Shark ― mơ hình nhà kính trồng cà chua của Thủy hay của Happy Trees‖ ― Thủy có
bao nhiêu % cổ phần trong Happy Trees. Tại sao Thủy không biết ‖ ― Happy Trees
có sở hữu nhà kính trồng cà hay không‖. Thực sự lý do thất bại ở đây là từ mơ hình
hợp tác của các đồng sáng lập không minh bạch và không cân bằng.
Sự không minh bạch này đã khơng rạch rịi quyền sở hữu của các bên liên
quan trong một mơ hình kinh doanh. Cơng ty Happy Trees gọi vốn đầu tư vào chính

cơng ty này và dựa trên một sản phẩm mới rất có triển vọng mà họ đang có là Cà
chua trái cây. Nhưng họ lại khơng sở hữu nó cơng nghệ để tạo ra nó. Họ chỉ mua lại
rồi bán. Happy Trees nói sở hữu trang trại vì Thủy là cổ đơng chiếm 19% của Cơng
Ty và họ có độc quyền phần phối cho Thủy. Nhưng chính Thủy cũng khơng biết

18


mình là cổ đơng có 19 % cổ phần. Rồi chính Thủy lại là chủ sở hữu thật sự của nhà
kính- đất đai, của cơng nghệ sản xuất. Happy Trees chỉ là đối tác thu mua độc quyền
chứ không sở hữu giá trị sản phẩm cơt lỗi của mơ hình. Thủy rất muốn có một con
số sở hữu % rõ ràng như chính bạn đã khẳng định nhưng dường như Tuấn chưa
thống nhất vấn đề đó Thủy. Theo quan sát thực tế Thủy nắm giữ phần cốt lõi của
mơ hình nhưng chỉ chiếm 19%, còn mảng thương mại do Tuấn sở hữu chiếm 71%
là chưa cân bằng và khó duy trì thế cân bằng và hợp lý. Mơ hình hợp tác khơng
minh bạch và khơng cân bằng sẽ khơng có động lực để tồn tại lâu dài. Một mơ hình
khơng đảm bảo quyền sở hữu của công ty đồng nghĩa sẽ không bảo vệ quyền lợi của
nhà đầu tư. Nhà đâug tư khơng thể rót tiền vào mơ hình hợp tác dù rất thích sản
phẩm này. Vì họ nhìn được các bẫy vơ tình đang ngăn cản họ. Họ biết một ngày nào
họ sẽ mất tiền nếu đầu tư vào mơ hình này. Quyết định khơng đầu tư là hồn toàn
đúng đắn và bất kỳ nhà đầu tư nào cũng làm như vậy. Vì vậy các Startup cần phải
có thỏa thuận đồng sáng lập hay là văn bản thỏa thuận về mơ hình hợp tác kinh
doanh một cách minh bạch.
Lựa chọn sai mơ hình cơng ty
Khi các Startup có quyết định quan trọng liên quan đến ngành nghề kinh
doanh, thị trường kinh doanh và khách hàng mục tiêu của dự án, để sản xuất và
cung ứng sản phẩm – dịch vụ thì các Startup cần tiến hành các thr tục pháp lý để
thành lập doanh nghiệp. Khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, thì các Startup chỉ tốn khoảng 3
ngày để thành lập doanh nghiệp. Nhưng việc chuẩn bị không chu đáo, thì thời điểm
thành lập doanh nghiệp cũng là thời điểm Startup chuẩn bị cho thất bại.

Ví dụ thực tế là ý tưởng giúp nông dân sản xuất đậu phộng sạch, anh Trần
Đăng Đạt và các cộng sự đã thành lập công ty sản xuất bơ đậu phộng với công thức
riêng. Tuy nhiên, chỉ đến khi công ty cần tăng thêm vốn để mở rộng kinh doanh,
anh Đạt mới biết là công ty phải bầu ra Chủ tịch để thực hiện các thủ tục. Đây là
điều mà chưa ai nghĩ tới dù lẽ ra đã phải làm từ lâu. Câu chuyện trên đã được anh
Đạt chia sẻ tại buổi hội thảo ―Pháp lý khởi nghiệp và Sở hữu trí tuệ‖ do hệ sinh thái
khởi nghiệp WE ECO, cộng đồng Liên minh Luật LEGAL 300 tổ chức tại Saigon
Innovation Hub.
Vi vậy, lựa chọn mơ hình cơng ty là một trong những yếu tố cơ bản về xác
lập quy chế pháp lý đặc thù đi kèm từng mơ hình. Trong đó, những vấn đề pháp lý
quan trọng cần lưu ý gồm: các chế độ trách nhiệm quản lý tài sản, vốn, cơ cấu bộ
máy tổ chức, phân chia lợi ích trong cơng ty. Việc kinh doanh dưới một mơ hình
pháp lý thích hợp sẽ là tiền đề phát triển bền vững cho sự nghiệp kinh doanh của

19


×