Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trước và sau mùa bão lũ tại huyện đại lộc tỉnh quãng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.65 KB, 98 trang )

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

Như ta đã biết, lời kêu gọi của Liên Hợp Quốc hằng năm vào ngày Môi Trường thế
giới (5/06) “Bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ của tồn dân, mỗi người phải có ý thức trách
nhiệm bảo vệ lá phổi của chính mình, hãy cứu lấy trái đất của chúng ta”. Ở Việt nam chúng
ta,trong thời kỳ đất nước đổi mới, hằng năm có cả hàng nghìn nhà máy đã thải vào mơi
trường một lượng khí thải, chất thải rắn và nước thải rất lớn làm cho trái đất ngày càng nóng
lên, nguồn nước ngày càng bị ơ nhiễm trầm trọng và đặt biệt hơn là thời tiết thay đổi bất
thường dẫn đến :hạn hán ,bão lũ, động đất thường xuyên xảy ra. Ngoài ra những hoạt động
giao thông , sản xuất và sinh hoạt của con người đã thải vào môi trường một lượng chất thải
đáng kể, làm cho trái đất ngày càng bị ô nhiễm hơn. Vì lẻ đó mà nhà nước chúng ta cần
qn triệt và triệt để các chương trình , dự án bảo vệ môi trường , đánh giá hiện trạng môi
trường của từng tỉnh và từng địa phương. Đó là lý do mà hằng năm các tỉnh phải thực hiện
đánh giá hiện trạng mơi trường của tỉnh mình và báo cáo lên bộ Khoa Học Công Nghệ và
Môi Trường theo dõi các diễn biến môi trường của từng khu vực và địa phương .
Huyện Đại Lộc thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam là một trong những huyện cần có sự
quan tâm giúp đỡ của Đảng và nhà nước về lĩnh vực môi trường .Vì là một huyện có nền
kinh tế chủ yếu là nông nghiệp ,thường xuyên gánh chịu những cơn bão lũ , hạn hán triền
miên làm ảnh hưởng đến nền kinh tế của huyện mà nguyên nhân có một phần tác động của
con người làm mơi trường bị biến đổi.
Ngồi ra , theo chủ trương mới của tỉnh là tập trung các nguồn nhân lực , đẩy mạnh
phát triển kinh tế và đặc biệt là phát triển công nghiệp ở những nơi vùng cao tránh xa được
lũ. Huyện Đại Lộc cũng đang tự làm mới mình bằng tạo ra những điều kiện thuận lợi để thu
hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Trước sự phát triển kinh tế xã hội
nói chung và những ưu thế sẵn có, Đại Lộc đang được UBND tỉnh Quảng Nam tập trung

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2


1


Luận văn tốt nghiệp
đầu tư để phát triển thế mạnh trở thành đô thị hiện đại và văn minh để cùng sánh với các
khu vực lân cận và cả khu vực miền Trung.
Nhưng từ một huyện chủ yếu phát triển kinh tế là nơng nghiệp muốn chuyển sang đơ
thị thì nhiều vấn đề cấp bách cần phải giải quyết, đặc biệt là vấn đề môi trường. Với tốc độ
tăng trưởng kinh tế về chuyển dịch cơ cấu kinh tế cao nhưng hiện nay huyện chưa có một
chiến lươc, kế hoạch thật cụ thể vừa phất triển kinh tế ,xã hội vừa bảo vệ được mơi trường.
Mà từ đó, xuất phát từ công tác quản lý và thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường là cần thiết
và cấp bách nhất hiện nay, đồi hỏi có sự tham gia của nhà nước cùng với các tổ chức trên
thế giới đồng thời có sự tham gia của người dân. Ứng với thực tế , đề tài “ Nghiên cứu hiện
trạng và đề xuất giải pháp Bảo Vệ Môi Trường trước và sau mùa bão lũ của huyện Đại Lộc
tỉnh Quảng Nam” được thực hiện.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
2.1 Mục tiêu chung
• Tăng cường hiệu quả công tác quản lý môi trường của huyện.
• Lập kế hoạch bảo vệ mơi trường huyện Đại Lộc trước và sau mùa bão lũ, sử dụng và cải
tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững.
• Giải quyết đồng bộ giữ phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường , tạo cho việc phối hợp
quản lý.
• Bảo vệ và cải thiện môi trường nhằm đảm bảo sức khỏe cho mọi người dân trong địa
bàn huyện và các vùng lân cận.
2.2 Mục tiêu cụ thể:Nghiên cứu và đề xuất những biện pháp bảo vệ môi trường cụ thể
cho huyện Đại Lộc trước và sau mùa bão lũ.

3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1 Điều tra, khảo sát , thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế _ xã hội môi
trường tại huyện Đại Lộc.

a. Điều tra , khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên , KT-XH.
• Bản đồ vị trí của huyện Đai Lộc
• Vị trí địa lý , địa hình , địa mạo, khí tượng thủy văn.
SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

2


Luận văn tốt nghiệp






Đặc trung về điều kiện tự nhiên KT- XH .
Đặc điểm của loại hình đơ thị
Phân bố vùng đô thị, chuyển tiếp vùng nông thôn
Tỉ lệ ngoại hình cơng , nơng nghiệp.
Mức độ tăng dân số, phân bố dân số giữa công và nông nghiệp.

b. Điều tra, khảo sát , thu thập số liệu về hiện trạng mơi trường



HIện trạng tài ngun đất, nước , rừng , đa dạng sinh học, khống sản.
Hiện trạng quản lý mơi trường : Rác thải , khí thải , nước thải, nước cấp, trình độ

nhân lực quản lý mơi trường....
• Báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm của huyện.

3.2 Dựa trên báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm của huyện, tổng hợp số
liệu, xác định chỉ tiêu cần bổ xung, số lượng.
3.3 Xây dựng các kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đại Lộc trong và sau
mùa bão lũ , ổn định cuộc sống của người dân nơi đây.
3.4 Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường vào và sau mùa bão lũ, các giải pháp
để người dân sống chung với bão lũ.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kế hoạch xây dựng bảo vệ môi trường là những thực thể không thể nào tách rời khỏi
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của mỗi Quốc Gia. Tuy nhiên , do quá trình phát triển
kinh tế, xã hội làm xấu đi chất lượng môi trường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe
của con người. Vì lẽ đó người dân thơi thúc chính quyền của mỗi nước trên tồn thế giới,
trên từng địa phương phải có cách giải pháp ứng cứu.

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

3


Luận văn tốt nghiệp
Phương pháp nghiên cứu : Đề xuất nội dụng nghiên cứu dựa trên việc thừa kế có
chọn lọc kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây nhằm rút ngắn thời gian thực
hiện đề tài và giảm thiểu được chi phí là phương châm để triển khai đề tài.
Phương pháp khảo sát thực địa: Đây là phương pháp truyền thống và có tầm quan
trọng đối với việc đáng giá hiện trạng bảo vệ môi trường và các hình thức sử dụng các cơng
trình bảo vệ mơi trường có ảnh hưởng như thế nào đến mơi trường sống của cộng đồng.
Tiến hành điều tra , khảo sát , thu nhập bổ xung các thông tin về các điều kiện tự
nhiên và kinh tế xã hội ở huyện Đại Lộc.Xây dựng Phiếu điều tra trực tiếp dành cho các đối
tượng là người dân sống trên địa bàn huyện mà ta đang thực hiện đề tài.
Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu:



Tổng hợp tài liệu, thu thập và kế thừa có chọn lọc các thơng tin, dữ liệu có liên quan đến đề
tài từ các nguồn tài liệu (từ các đề tài nghiên cứu, tài liệu hội thảo, từ Internet, sách báo ...) ,
ngồi ra cịn phải thu thập thông tin liên quan trực tiếp đến đề tài nguyên cứu như : Điều
kiện tự nhiên – kinh thế xã hội,hiện trạng môi trường , hiện trạng phân bố các cụm tuyến
dân cư, các biện pháp quản lý kiên quan đến môi trường v.v.. sau khi thu thập thong tinh đầy
đủ sẽ xây dựng thành cơ sở dữ liệu, đây cũng là phương pháp giúp tiết kiệm tối đa kinh phí



và thời gian .
Sau khi tổng hợp số kiệu xong, nhập các kết quả phân tích mẫu và xử lý thống kế kết quả
mẫu, xác định giá trị trung bình để đưa ra các sai số , độ tin cậy (f), độ tương quan (r)….
Phương pháp phân tích hệ thống: Phương pháp phân tích hệ thống được tiến hành
để phân tích một hệ thống cụ thể trên tổng thể gồm nhiều bộ phận, nhiều các yếu tố thành
phần có quan hệ tương hỗ với mơi trường xung quanh. Với các phương pháp này, chúng tôi
tiến hành các bước sau để áp dụng đối với huyện Đại Lộc.
• Xác định ranh giới , đường biển ( sông ) của hệ thống
• Quan trắc , đo đạc, thu thập thơng tin các yếu tố , thành phần , hợp phần, sắp xếp các

đối tượng lien quan đến nghiên cứu.

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

4


Luận văn tốt nghiệp
• Mơ phỏng hệ thống với các điều kiện giả thiết khác nhau, phân tích mơ hình trong có


ý nghĩa khác nhau của biến hình, chọn giải pháp đúng đắn cho các quyết định tối ưu.
• Phân tích , thơng kế các mối liên kết giữa các yếu tố quan trọng nhất có khả năng gây
ra các tác động qua lại trong hệ thống.
5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: Phạm vi nghiên cứu đề tài là vấn đề môi trường nổi cộm phát sinh
vào và sau mùa bão lũ dẫn đến tình trạng mơi trường tại huyện Đại Lộc bị suy thối.
Dự báo diễm biến ơ nhiễm trước và sau mùa bão lũ , xây dựng và đề xuất giải pháp
bảo vệ môi trường tại huyện Đại Lộc _ Quảng Nam.

CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI CỦA
HUYỆN ĐẠI LỘC- TỈNH QUẢNG NAM.
1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1.1 Vị trí địa lý: Huyện Đại Lộc - Quảng Nam được thành lập năm 1899 sau khi người
Pháp đã chiếm đóng vững vàng tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Trải qua bao biến động của
lịch sử, địa giới hành chính có nhiều thay đổi nhưng tên gọi Đại Lộc luôn được lưu giữ cùng
với bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng.
Nằm về phía Bắc của Quảng Nam, Đại Lộc có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc
giao lưu, phát triển: là vùng vành đai, cách Trung tâm thành phố Đà Nẵng 25 km về phía
Tây Nam, cách tỉnh lỵ Tam Kỳ 70 km; nằm trên trục hành lang kinh tế Đông - Tây, nối các
tỉnh Tây Nguyên, cửa khẩu Quốc tế Bờ Y - Kom Tum, Đắc Tà Oóc - Nam Giang về Đà
Nẵng và các tỉnh duyên hải miền Trung. Phía Đơng giáp huyện Điện Bàn, phía Đơng
Namgiáp huyện Duy Xun, phía Nam giáp huyện Quế Sơn, phía Tây Nam giáp

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

5


Luận văn tốt nghiệp
huyện Nam Giang, phía Tây Bắcgiáp huyện Đông Giang. Hệ tọa độ địa lý đặt huyện Đại

Lộc nằm gọn trong vịng nội chí tuyến, tại múi giờ thứ bảy. Với:
Điểm cực Bắc tại: 15053 vĩ độ Bắc trên xã Đại Hiệp.
Điểm cực Nam: 15043 vĩ độ Bắc trên xã Đại Thạnh.
Điểm cực Đông: 1080 47 kinh độ Đơng trên xã Đại Hịa.
Điểm cực Tây: 1070 58 kinh độ Đông trên xã Đại Lãnh.

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

6


Luận văn tốt nghiệp

Hình 1.1: Bản đồ hành chính huyện Đại Lộc
1.2 Địa hình: Nhìn chung về một cách tổng quan thì địa hình tỉnh Quảng Nam có hướng
địa hình nghiên dần từ Tây sang Đơng hình thành 3 kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt là kiểu
núi cao phía Tây, kiểu trung du ở giữa và dải đồng bằng ven biển. Vùng đồi núi chiếm 72%
diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m như núi Lum Heo cao 2.045m, núi Tion
cao 2.032m, núi Gole - Lang cao 1.855m . Núi Ngọc Linh cao 2.598m nằm giữa ranh giới
Quảng Nam, Kon Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường Sơn .Ngoài ra, vùng ven biển
SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

7


Luận văn tốt nghiệp
phía đơng sơng Trường Giang là dài cồn cát chạy dài từ Điện Ngọc, Điện Bàn đến Tam
Quan, Núi Thành. Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sơng ngịi khá phát triển gồm
sơng Thu Bồn, sông Tam Kỳ và sông Trường Giang.
Huyện Đại Lộc có địa hình khá bằng phẳng và thấp, độ cao giảm dần từ Tây sang

Đông và từ Bắc xuống Nam, theo hướng giáp với ranh giới tỉnh KonTum về hai con sơng
chính là Vu Gia_ Thu Bồn. Đất đai ở Đại Lộc bao gồm các loại đất cát, đất phù sa, đất xám
bạc màu, đất đỏ vàng.
1.3 Khí hậu: Khí hậu Đại Lộc là khí hậu nhiệt đới gió mùa có nền nhiệt độ cao trong năm
ít biến đổi, chia ra làm bốn mùa rõ rệt .
Nhiệt độ:nhiệt độ trung bình 25,90 C.
Mùa Xuân: Bắt đầu từ tháng 12 – 2, khí hậu khá ấm áp , lượng mưa bình quân chiếm
23,60C – 270C, nhiệt độ bình quân chiếm 260.
Mùa Hạ ( mùa khô) : Bắt đầu từ tháng 3 – 5, khí hậu nóng bức , lượng mưa bình quân
chiếm 28,70C – 350C, nhiệt độ bình quân chiếm 29, 20, thường vào mùa này hạn hán thường
xảy ra.
Mùa Thu: Bắt đầu từ tháng 6 – 8, khí hậu ơn hịa và mát mẻ , lượng mưa bình qn chiếm
25,40C – 26,80C, nhiệt độ bình qn chiếm 250C.
Mùa Đơng ( mùa mưa) : Bắt đầu từ tháng 9 – 11, khí hậu lạnh giá và thường xuyên xảy ra
bão lũ , ngập lụt khắp nơi , lượng mưa bình quân chiếm 11,4 0C -21,40C, nhiệt độ bình quân
chiếm 170C
Nhưng nhìn chung do biến đổi của khí hậu, huyện Đại Lộc hầu như chỉ còn phân chia theo 2
mùa rõ rệt ,đó là mùa khơ ( 3 – 8 ) và mùa mưa ( 9 – 2 ) .

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

8


Luận văn tốt nghiệp
THÁNG

2008

2009


2010

1

25.10C

24.70C

24.50C

2
3

260C
28.90C

25.40C
28.40C

26.20C
290C

4

30.10C

32.20C

33.40C


5

350C

35.60C

360C

6

26.40C

270C

27.60C

7
8

25.20C
25.70C

25.40C
24.50C

26.10C
24.20C

9


210C

21.70C

20.60C

10

150C

14.70C

13.8

11

110C

11.20C

11.50C

12
CẢ NĂM

24.80C
25.70C

23.60C

25.30C

22.70C
25.60C

Bảng 1.1 :Nhiệt độ trung bình các tháng và năm tại huyện Đại Lộc.
( Nguồn tài liệu tại phịng tài ngun và mơi trường huyện Đại Lộc)
Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí trung bình phụ thuộc vào các mùa trong năm ( nhiệt độ
khơng khí và lượng mưa), độ ẩm khơng khí trung bình tại huyện Đại Lộc là : 82,3%. Cao
nhất xả ra vào mùa mưa 81 %– 94% và thấp nhất vào mùa khô 74% - 86%.
THÁNG
2008
2009
2010
1

84.0%

84.0%

83.0%

2
3

82.0%
80.0%

81.0%
80.0%


82.0%
79.0%

4

79.0%

78.0%

79.0%

5

77.0%

77.0%

77.0%

6

79.0%

79.0%

78.0%

7


79.0%

80.0%

79.0%

8

80.0%

81.0%

81.0%

9

83.0%

83.0%

81.0%

83.0%

84.0%

SVTH: Nguyễn Văn
10Dương - 07DMT2
84.0%


9

11

85.0%

86.0%

87.0%

12
CẢ NĂM

84.0%
82.4%

85.0%
82.5%

85.0%
82.3%


Luận văn tốt nghiệp

Bảng 1.2 :Độ ẩm trung bình các tháng trong các năm tại huyện Đại Lộc
( Nguồn tài liệu từ phịng tài ngun mơi trường huyện)
Độ mưa: Huyện Đại Lộc chịu ảnh hưởng của vùng nhiệt đới gió mùa nên có lượng
mưa bình qn năm 2000-2500mm, tập trung các tháng 9,10,11. Với địa hình cao ở phía
Tây-Tây Bắc, thấp dần về phía Đơng, có hai con sơng lớn là Vu Gia và Thu Bồn với lưu

lượng nước lớn bao bọc nên mưa đầu và giữa mùa đông ở Đại Lộc thường gây lụt lội ảnh
hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất vùng hạ lưu. Dưới sự tác động của địa chất, địa
hình, khí hậu, thủy văn khác nhau nên đất đai cũng đa dạng và gồm 4 nhóm chính: Đất cát,
đất phù sa, đất xám bạc màu và đất đỏ vàng.
THÁN
G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
CẢ
NĂM

2008(m m)

2009(m m)

2010(m m)

112
96.0
77.0

73.0
42.0
84.0
152
197
384
611
626
196
2500.4mm

107
93.0
81.0
76.0
39.0
83.0
157
194
411
596
631
204
2502.3mm

121
92.0
78.0
73.0
35.0

76.0
163
202
413
545
626
213
2514.6mm

Bảng
1.3 :Lượng
mưa các
tháng trong
các năm của
huyện Đại

Lộc
( Nguồn tài liệu từ phòng tài nguyên và môi trường huyện)

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

10


Luận văn tốt nghiệp
Qua bảng đo đạc lượng mưa hằng năm của huyện Đại Lộc ta thấy được lượng mưa
luôn đạt mức cao nhất vào tháng 9 ,10 ,11 và thấp nhất vào 3, 4, 5 , vì vậy cho chúng ta lưu
ý đến việc đặt ra phương án sử dụng nước cho phù hợp đối với sinh hoạt hằng ngày của con
người và tưới tiêu cho nông nghiệp và các ngành khác…
Chế độ nắng, gió trong năm:

• Mùa khơ: Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc chiếm gần 70% trong mùa khô và số giờ

nắng trong các năm đạt 9_10 h/ngày vào các tháng từ tháng 3 đến tháng 8( năm 2010).
• Mùa mưa: Chịu phần ảnh hưởng của gió Tây Nam chiếm hơn 70%, gió theo hướng
biển vào nên mang theo nhiều mưa và kết hợp với mùa bão nên tần suất gió lớn dần
gây ra nhiều trận áp thấp nhiệt đới, bão . Số giờ nắng trong năm đạt từ 4_ 5 h/ngày từ
tháng 9 đến tháng 2 ( năm 2010 ).
1.4 Địa chất: Huyện Đại Lộc có 4 nhóm đất chính, đó là Đất cát, đất phù sa, đất xám bạc
màu và đất đỏ vàng.
• Đất cát: Thành phần cơ giới là loại đất có tỉ lệ cấp hạt cao, chiếm tới 100%, thích hợp trồng
những loại cây có củ và rể dễ dàng vươn xa, sâu như khoai lang, đậu phộng, dưa hấu , dưa
gang . đất cát được tập trung chú yếu ở các xã trong huyện Đại Lộc như xã Đại Hòa ,Đại
An, Đại Cường ,Đại Minh , Đại Hồng và một số xã khác nhưng chiếm tỉ lệ đất cát ít hơn,
chiếm khoảng 10% đất nơng nghiệp trong tồn huyện.
• Đất phù sa: Ở Huyện Đại Lộc có 2 loại đất phù sa.
Khơng được bồi hàng năm trung tính ít chua, thành phần cơ giới trung bình và nặng.
Đặc điểm: tầng đất dày, thành phần cơ giới thịt trung bình và nặng, giàu limang (>40%), có
cấu tạo viên hay hạt, nhiều chất hữu cơ, có phản ứng trung tính, độ pH: 5-5,7, giàu N, K,
Ca, Mg. Đất màu mỡ thích hợp cho việc trồng lúa nước và nó phân bố đồng điều tại các xã
trong huyện như: xã Đại Hòa, Đại An, Đại Nghĩa, Đại Hiệp, Đại Cường, Đại Minh, Ái
Nghĩa , Đại Quang, và số lượng đất phù xa chiếm tỉ lệ ít tại các xã khác nằm trên địa bàn
của huyện.
Một diện tích đất rất màu mỡ là đất phù sa được bồi đắp thường xuyên hàng năm,
loại đất này khơng thích hợp trồng lúa nước bởi đất tơi xốp, thành phần cơ giới nhẹ… chỉ
thích hợp trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày. Tập trung chủ yếu ở các xã Đại An ,
SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

11



Luận văn tốt nghiệp
Đại Hòa, Đại Cường ,Đại Minh, Đại Nghĩa, Ái Nghĩa, Đại Lãnh, Đại Thắng, Đại Quang,
Đại Đồng… Chiếm tỉ lệ 14,28% đất nơng nghiệp


Đất xám bạc màu: Vị trí nằm ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và đồi núi, địa hình dốc
thoải. do tính chất của vị trí mà đất bị rửa trội các hạt keo đất và hàm lượng dinh dưỡng
trong đất, với phong tục canh tác lạc hậu qua nhiều năm mà hình thành nên đất xám bạc
màu , đất bị thốt hóa. Đặc điểm : Tầng đất mặt mỏng,phần cơ giới nhẹ: tỉ lệ cát lớn,lượng
sét , keo ít, nghèo chất dinh dưỡng , nghèo mùn, đất chua,số lượng vi sinh trong đất ít và
hoạt động của các vi sinh trong đất cũng giảm dần.Đại Lộc nằm trong vị trí hằng năm hứng
chịu nhiều đợt bão lũ hằng năm, số lượng đất bị rửa trôi chiếm tỉ lệ cao và nằm trong các
khu vực trong các xã vùng miền núi như Đại Lãnh, Đại Hồng, Đại Tân, Đại Thạnh,Đại

Hưng, Đại Chánh… Chiếm tỉ lệ 27% đất nơng nghiệp.
• Đất đỏ vàng: Rời độ cao 900m xuống vùng thấp đến 25m có nhóm đất đỏ vàng - feralít.
Đây là nhóm đất được hình thành trên nhiều loại đá mẹ, phân bố rộng khắp các tỉnh trung du
và miền núi cả nước và thích hợp với nhiều loại cây trồng, ở Đại Lộc nó nằm trong khu vực
các xã miền núi như Đại Hồng , Đại Đồng, Đại Lãnh , Đại sơn, Đại Thạnh...Nhóm đất này
có rất nhiều loại, tuỳ theo đá mẹ và địa hình, nó chiếm tỉ lệ 32% đất nơng nghiệp.
1.5 Sơng ngịi
* Dịng chảy
Sơng bắt nguồn từ khối núi Ngọc Linh (Nam Quảng Nam-Bắc Kon Tum); phần
thượng lưu này được gọi là Đak Di. Sơng chảy ngược lên phía Bắc qua các huyện trung du
của tỉnh Quảng Nam như Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức. Khi đi qua đây,
sông nhận thêm nhiều chi lưu là các sông, suối nhỏ. Đoạn chảy qua Tiên Phước và Hiệp
Đức được gọi là sông Tranh. Bắt đầu khi đi qua địa phận Quế Sơn, Duy Xuyên, sông mới
bắt đầu được gọi là Thu Bồn. Ở Quế Sơn, sông đổi sang hướng Tây Nam-Đông Bắc. Khi
chảy qua ranh giới giữa Duy Xuyên và Đại Lộc, Thu Bồn nhận chi lưu lớn nhất ở tả ngạn,
đó là sơng Vu Gia. Sơng đổ ra biển Đông ở cửa Đại. Cách cửa Đại không xa ngồi khơi là

cù lao Chàm. Trước khi ra biển, sơng tạo ra một số phân lưu như sông Ba Chươm, sơng Cổ
Cị, sơng Đình, sơng Đị, sơng Hội An.
SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

12


Luận văn tốt nghiệp
* Các lưu vực sơng chính
* Sơng Thu Bồn (200m3)
Sơng Thu Bồn là dịng chính của hệ thống sơng cùng tên. Phần thượng nguồn của
sơng cịn được gọi với một cái tên khác là sông Tranh. Sông bắt nguồn từ núi Ngọc Linh cao
2,598m thuộc huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Phần thượng lưu, sông chảy theo
hướng Nam-Bắc qua các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đước, Nông
Sơn, Quế Sơn. Đến Giao Thủy sông chảy vào vùng đồng bằng các huyện Duy Xuyên, Điện
Bàn và Thành phố Hội An. Chiều dài của dịng chính đến Cửa Đại dài 198 km với tổng diện
tích đến Giao Thủy (nơi hợp lưu với sơng Vũ Gia) rộng 3,825km 2. Thượng lưu của sơng
Thu Bồn có các phụ lưu cấp II lớn như Sông Khang, sông Vang, sông Tranh, sông Gềnh
Gềnh. Tại Giao Thủy, sông nhận nước từ phụ lưu Vu Gia tạo thành một hệ thống phân lưu
khá phức tạp ở vùng hạ lưu sông. Tại thị trấn Vĩnh Điện, một phần nước của sông Thu Bồn
đổ vào chi lưu Vĩnh Điện dẫn nước vào sông Hàn và đổ ra cửa Đà Nẵng .
* Sông Vu Gia (400m3)
Là một trong hai sông hợp thành hệ thống sơng Thu Bồn nên cũng có người gọi hệ
thống sông Thu Bồn-Vu Gia. Lưu vực sông Vu Gia nằm về phía bắc lưu vực sơng Thu Bồn
thuộc địa phận các huyện Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Đại Lộc và Điện Bàn tỉnh
Quảng Nam, huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng. Sơng Vu Gia có các phụ lưu cấp II quan
trọng gồm sông Bung, sông Kôn, sông Cái. Chiều dài dịng chính tính từ thượng nguồn sơng
Cái đến cửa Hàn (Đà Nẵng) dài 204km. Tổng diện tích lưu vực đến thị trấn Ái Nghĩa
(huyện lị huyện Đại Lộc) đạt 5,180km2. Phần thượng nguồn sơng Vu Gia có một phần lưu
vực nằm trên đất Kon Tum, thuộc huyện Đắc Glei với tổng diện tích lưu vực đạt 500km2.

Tại Ái Nghĩa, sông được gọi với một tên khác là sông Quảng Huế và đổ nước vào sông Thu
Bồn. Sông được chia thành 2 chi lưu Sông Yên và sông Chu Bái. Sơng n chảy về phía An
Trạch, sau đó nhập lưu với sông Túy Loan chảy vào sông Hàn, Đà Nẵng
* Tài nguyên thủy điện

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

13


Luận văn tốt nghiệp
Do đặc điểm địa lý, thủy văn của hệ thống sông ở miền Trung – Tây Nguyên với lưu
lượng mưa hằng năm rất lớn so với cả nước (từ 2.000 mm/năm trở lên) nên hệ thống sông
suối ở khu vực này ẩn chứa một tiềm năng thủy điện rất lớn, đặc biệt là hệ thống sông Vu
Gia – Thu Bồn thuộc các tỉnh Quảng Nam. Theo tính tốn của Cơng ty Tư vấn xây dựng
điện 1, trên hệ thống sơng Vu Gia – Thu Bồn có tới 10 cơng trình thủy điện với tổng cơng
suất lắp máy 1.279 Mw, gấp 1,76 lần so với Nhà máy Thủy điện Yaly (Gia Lai – Kon Tum),
sản lượng điện bình quân hằng năm là 4.751,3 tỷ kWh. Trong đó có nhiều cơng trình thủy
điện có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tốt có thể sớm đưa vào xây dựng được như A Vương 1,
Sông Tranh 2, Đak Mi 4, Sông Bung 4, Sông Côn 2 và Đak Mi 1.vv. Theo Phê duyệt Quy
hoạch bậc thang thủy điện hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn do Tổng Công ty Điện lực Việt
Nam thực hiện, hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn gồm 8 dự án thủy điện:
Thủy điện A Vương, mực nước dâng bình thường (MNDBT) 380m, cơng suất lắp máy
(NLM) 210 MW;
Thủy điện Sông Boung 2, MNDBT 570m, NLM = 100 MW;
Thủy điện Sông Boung 4, MNDBT 5230m, nhà máy thuỷ điện trên nhánh sông Giằng NLM
= 220 MW;
Thuỷ điện Sông Giằng, MNDBT 60m, NLM = 60 MW;
Thủy điện Đak Mi 1, MNDBT 820m, NLM = 255 MW;
Thủy điện Dak Mi 4, MNDBT 260, nhà máy thủy điện trên nhánh sông Thu Bồn, NLM =

210 MW;
Thủy điện Sông Côn 2, MNDBT 312,5m, NLM = 60 MW;
Thủy điện Sông Tranh 2, MNDBT 170m, NLM = 135MW;
Các dự án thủy điện trên sông Vu Gia – Thu Bồn thực hiện đồng thời các nhiệm vụ
phát điện lên hệ thống điện quốc gia; bổ sung nguồn nước về mùa kiệt cho hạ du và tham
gia giảm lũ, chậm lũ cho hạ du.
SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

14


Luận văn tốt nghiệp
Việc xây dựng các dự án thủy điện tạo điều kiện phát triển kinh tế cho địa phương.
Tuy nhiên, lưu vực Thu Bồn-Vu Gia cũng là nơi tập trung lớn nhất của các loài đặc hữu sinh
sống tại các khu rừng mưa nhiệt đới, vốn được coi là một trong những nơi cuối cùng ít chịu
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Những lồi động vật ở đây bao gồm sao la, loài động vật
đang bị nguy cấp, là một loài thú giống như hươu nai, được phát hiện vào năm 1992 bởi một
nhóm các nhà khoa học từ Bộ Lâm Nghiệp Việt Nam và WWF.
* Tài ngun khống sản
Lưu vực sơng Thu Bồn phần thượng lưu là nơi được cho là có nhiều vàng sa khống. Việc
khai thác vàng thủ công, khai thác sỏi và cát ở đây đã làm ô nhiễm nước sông và gây xói
mịn đất.Trên thượng nguồn sơng Thu Bồn có hai cơng trình thủy điện đã và đang được xây
dựng, đó là Sông Tranh 1 và Sông Tranh 2.
* Tài nguyên sinh vật
Vùng cửa sông Thu Bồn là một vùng đất ngập nước, có nhiều cồn, với hai hệ sinh
thái là rừng nhiệt đới và cỏ biển. Với tầm quan trọng về đa dạng sinh học và văn hóa, vùng
hạ lưu sơng Thu Bồn bao gồm quần thể khu đô thị cổ Hội An, Khu bảo tồn biển Cù Lao
Chàm và vùng hạ lưu sông Thu Bồn được Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam và tỉnh
Quảng Nam lập hồ sơ khoa học đệ trình UNESCO cơng nhận là khu dự trữ sinh quyển thế
giới. Theo tài liệu nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước cho biết, vùng hạ

lưu sơng Thu Bồn là nơi có khí hậu, mơi trường tốt cho các loại sinh vật nước ngọt, nước
mặn và cả sinh vật trên cạn sinh sống, sinh sôi nảy nở và phát triển. Bên sơng Thu Bồn có
nhiều di tích lịch sử của vương quốc Chăm Pa cổ xưa, như thánh địa Mỹ Sơn (Duy Xuyên),
Trà Kiệu (kinh đô cổ của Chăm Pa), cảng thị cổ Hội An (tả ngạn sông Thu Bồn, cách cửa
Đại 4 km).
* Các vấn đề mơi trường
Xói lở bờ sơng là vấn đề môi trường nghiêm trọng của các vùng đất nằm trong lưu vực sông
* Lũ lụt
SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

15


Luận văn tốt nghiệp
Những năm gần đây, các cơn lũ xuất hiện với tần suất cao và cường độ lớn trên hệ
thống sông Thu Bồn gây thiệt hại nhiều về người và tài sản cho cư dân Quảng Nam. Những
trận lụt lớn năm 1964, 1978, 1983, 1993, 1998, 1999, 2004, 2006 , 2007 ,2009.đã làm thay
đổi dòng chảy một số đoạn sơng, gây xói lở nghiêm trọng bờ sơng, đe dạo sự tồn tại của các
cơng trình kiến trúc Hội An. Mùa bão lũ ở Đại Lộc bắt đầu từ trung tuần tháng 9 đến tháng
11 hằng năm. Đây là thơi kỳ lượng mưa , bão, áp thất nhiệt đới tập trung với cường độ lớn
nhất trong năm và gây khó khăn tron sản xuất và đời sống của người dân. Ngập lũ ở miên
trung nói chung và huyện Đại Lộc nói riêng chủ yếu dơ các nguồn như: Nguồn lũ tập trung
dô mưa từ thượng nguồn sông Vu Gia _ Thu Bồn.
STT

TRẠM

1

ĐẠI LỘC


ĐỈNH LŨ CAO NHẤT ( ĐO VỚI MỰC NƯỚC SÔNG)
VÀO CÁC NĂM (M)
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
NĂM 2010
8,53m
8,12m
7,42m
8,39m

Bảng 1.4: báo cáo tình hình bão lũ hằng năm của phịng tài ngun và mơi trường
huyện Đại Lộc( năm 2010)
Nguồn tài liệu của phịng tài ngun và mơi trường huyện Đại Lộc( năm 2011)
2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ _ XÃ HỘI:
2.1Tình hình phát triển kinh tế.
2.1.1Cơ cấu kinh tế: Huyện Đại Lộc là một huyện chủ yếu sống dựa vào ngành nơng
nghiệp là chính,cơ cấu có sự chuyển dịch theo hướng đi lên như nông,lâm, ngư nghiệp –
công nghiệp – dịch vụ.
 Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp.( Nguồn tài liệu từ niêm giám thống kê huyện năm
2010)

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

16


GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG - LÂM – THUỶ SẢN


ĐVT: Triệu đồng

Luận văn tốt nghiệp

Chỉ tiêu

Giá cố định

Giá thực tế

TỔNG GIÁ TRỊ SX:N-L-TSẢN

357.100,03

999.047,18

I- NGÀNH NÔNG NGHIỆP

340.034,02

949.524,10



A- TRỒNG TRỌT

249.450,01

698.845,13




1/ CÂY HÀNG NĂM

170.010,18

510.867,89

- Cây lúa

81.842,03

250.606,66






- Cây Ngơ

18.921,03

48.206,44

- Cây lấy củ có chất bột

2.222,43

6.488,08




-Mía

186,48

444,00



-Cây thuốc lá

6.464,51

9.723,05

-Cây Lấy sợi

715,00

1.787,50

-Cây có hạt chứa dầu

5.694,31

35.291,34

-Cây có hạt chứa dầu khác


218,57

858,66



-Cây hàng năm khác

1.339,96

2.104,80



-Rau,đậu và hoa cây cảnh

52.405,86

155.357,36

2/ CÂY LÂU NĂM

79.439,83

187.977,24

- Cây ăn quả

79.070,35


187.278,60

-Cây lấy quả chứa dầu

105,00

210,00

-Cây điều

237,60

475,20

: Giá trị -Cây lâu năm khác

26,88

13,44

B/ CHĂN NI

90.584,01

250.678,97

- Trâu

3.201,08


7.585,50

27.216,95

65.583,00

-Dê

1.050,00

4.200,00

- Lợn

28.356,00

88.612,50

ngành
lâm –

SVTH: Nguyễn
Văn Dương - 07DMT2
- Bị

17







Bảng 2.1
của các
nông thủy sản.


Luận văn tốt nghiệp

 Hoạt động công nghiệp.( Nguồn tài liệu từ niên giám thông kê của

huyện Đại Lộc năm 2010)
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH CN-TTCN THEO GIÁ CỐ ĐỊNH
(Phần huyện quản lý)

ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

TỔNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT

656.259,70

973.632,48

A- Chia theo thành phần kinh tế


656.259,70

973.632,48

1- Kinh tế tập thể

23.941,60

25.062,35

2- Kinh tế tư nhân

2.926,60

3.357,83

3- Kinh tế hỗ hợp

440.100,90

738.239,82

+ Cơng ty TNHH

134.347,90

119.348,72

+ Cơng ty cổ phần


305.753,00

618.891,10

4- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

13.908,00

15.803,80

5- Kinh tế cá thể

175.382,60

191.168,68

B- Chia theo ngành cấp II

656.259,70

973.632,48

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

18


Luận văn tốt nghiệp


1- CN khai thác than

8.651,80

8.740,20

2- CN khai thác sỏi, sạn, cát, đá

29.557,20

41.058,64

3- CN CB thực phẩm và đồ uống

84.064,10

69.240,86

4- CN dệt

26.280,60

18.115,74

5- CN may, SX trang phục

35.053,00

37.251,80


6- CN da và sx bằng da

17.917,00

17.225,50

7- CN chế biến gỗ và tết bện

25.803,70

20.404,13

8- CN SX cao su, Platic

30.408,00

26.169,00

9- CN sx sản phẩm phi kim loại

344.199,20

654.524,00

10- CN SX sản phẩm từ kim loại

35.811,10

48.881,50


11- CN SX bàn ghế, tủ...

18.514,00

31.738,11

12-Sản phẩm từ giấy và bao bì

-

283,00

Bảng 2.2 : Giá trị sản xuất ngành CN- TTCN

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

19


Luận văn tốt nghiệp
2.1.2Cơ sở hạ tầng:
• Mạng lưới giao thông trên địa bàn huyện.( nguồn tài liệu từ niên giám thông kê
của huyện Đại Lộc năm 2010 )

Tên cơ quan quản lý / Tên tuyến
đường

Ký hiệu Đơnvị tính Số lượng

A-TRUNG ƯƠNG QUẢN LÝ

1. Tuyến quốc lộ 14B "Đ.Hiệp-

Km

36

Trong đó : - Tráng nhựa

"

36

- Cầu

chiếc

9

- Cống

"

Đ.Hồng"

B- TỈNH QUẢN LÝ

TW14B

x


X

X

ĐT609

Km

36,613

Trong đó : - Tráng nhựa

Km

36,613

- Cầu

Chiếc /m

8 /420

- Cống

Chiếc /m

62 /470

1.Điện Hồng-Trung An Đến An Điềm
Đại Hưng


2. Tuyến 14B Đ.Hiệp - Giao Thuỷ
- Đường tráng nhựa
SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

20

ĐT609B Km

11,872

Km

11,872


Luận văn tốt nghiệp
- Cầu

chiếc/m

5 / 124

X

X

C- HUYỆN QUẢN LÝ (*)

x


1. Ngã 3 Hồ Đơng - Ngã 3 A..N

ĐH 1.ĐL Km

- Cầu

Chiếc/m

2. Trường Nguyễn Trãi-QL14B

1,786
2/12

ĐH 2.ĐL Km

1,951

Trong đó tráng nhựa

Km

1,451

- Bê tong

Km

0,5


- Cầu

Chiếc/m

2/60

Km

16,258

- Đường thâm nhập nhựa

Km

16,258

- Cầu

Chiếc

7/126

- Cống

Chiếc

6/48

3. Ngã 4 Q.Huế-Đại Hồng(Cây xăng
ông Lợi)


ĐH3ĐL

4 .Ngã 4 Đ.minh - Bến đị Phú Thuận ĐH4.ĐL Km

3,597

Trong đó thâm nhập nhựa

Km

3,597

- Cầu

Chiếc/m

1/10

5. Ngã 3 phú An - Khe Tân

ĐH5.ĐL Km

8,235

Trong đó thâm nhập nhựa

Km

8,235


Cầu(Khe đá)

Chiếc/m

1/7

6- Cầu Quảng Huế - Phú thuận
Trong đó:- Bê tong

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

21

ĐH6.ĐL Km

4,5

Km

4,5


Luận văn tốt nghiệp
- Cầu

Chiếc/m

3/15


- Cống

Chiếc/m

2/2

7 - Xuân Đông Đ. Thắng - Khe Tân
Đ.Thạnh

ĐH7.ĐL Km

8,5

Trong đó:- Bê tong

Km

3

- Cấp phối đá dăm

Km

5,5

8. Đ. PhongTruông Chẹt - Khe Tân

ĐH8.ĐL Km

6,804


-Cấp phối đá dăm

Km

5,804

- Bê tong

Km

1

- Cầu (Vũng Tròn)

Chiếc/m

1/12

9. Đ.Chánh An Thinh - Bến Dầu

ĐH9.ĐL Km

2,087

- Bê tong

Km

1,39


- Đường đất

Km

0,7

- Cầu

Chiếc/m

1/10

10.ĐH103Đ.Chánh-Đá chồng Đ.Tân ĐH10.ĐL Km

3,8

-Cấp phối đá dăm

Km

3,8

Cầu

Chiếc/m

1/10

11.Đoạn Đ.Phong - Đ.Tân - Đ.Thắng ĐH11.ĐL Km


9,807

- Thâm nhập nhựa

Km

8,807

- Đường bê tong

Km

1

12. Thôn 9 Đ.lãnh - Bãi Quả Đ.Sơn

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

22

ĐH12.ĐL Km

8,50


Luận văn tốt nghiệp
Trong đó:- Thâm nhập nhựa

Km


6,5

- Đường bê tong

Km

1,5

- Đường đất

Km

0,5

- Cầu

Chiếc/m

4/33

- Cống

Chiếc/m

8/8

13. Hà Tân- Trúc Hà - An Điềm

ĐH13.ĐL Km


6,69

- Cầu

Chiếc/m

1/30

- Đường bê tông

Km

6,69

14.Thôn 14 "Chấn Sơn"- Thơn 3

ĐH14.ĐL Km

6,3

Trong đó:- Thâm nhập nhựa

Km

4,8

- Đường đất

Km


1,5

- Cầu

Chiếc/m

1/65

15- Đường đơ thị nam Ái Nghĩa

Km

0,8

Trong đó: - Bê tơng

Km

0,8

Đ.Hưng

Bảng 2.3: Mạng lưới giao thơng trên huyện
• Mạng lưới giao thông đường xá (GT, ĐX ) trên địa bàn huyện: .( nguồn tài liệu
từ niên giám thông kê của huyện Đại Lộc năm 2010 )

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

23



Luận văn tốt nghiệp
ĐƠN VỊ

Số

tuyến Tổng chiều Số lượng cầu Số

lượng

(Tuyến)

dài (km)

(Chiếc)

(Chiếc)

Tổng số

267

259,595

40

97

Đại Sơn


5

12,700

1

-

Đại Lãnh

16

14,530

3

10

Đại Hưng

9

12,156

-

-

Đại Hồng


10

7,636

3

2

Đại Đồng

10

19,220

2

3

Đại Quang

13

16,496

3

12

Đại Phong


7

6,379

-

2

Đại Minh

19

18,387

-

14

Đại Cường

9

17,927

4

-

Đại Thắng


21

13,298

-

13

Đại Thạnh

6

5,760

2

-

Đại Chánh

4

7,100

3

-

Đại Tân


12

8,778

2

-

Đại Nghĩa

18

17,892

3

14

Đại Hiệp

30

15,244

2

15

Đại Hoà


48

34,908

7

3

Đại An

10

7,876

4

-

TT.Ái Nghĩa

20

23,308

1

9

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2


24

cống


Luận văn tốt nghiệp


Bảng 2.4: Mạng lưới giao thơng đường xá.
Hoạt động viễn thông năm 2010

Chỉ tiêu
ĐVT

Thực hiện

1- Tổng đài SDE – CSND

Cái

10

Trong đó: Thực hiện năm 2010

Cái

-

2-Tổng số xã có điện thoại


Xã,TT

18

Trong đó: Thực hiện năm 2010

Xã,TT

-

3- Tổng số máy điện thoại

Máy

7.743

4- Hệ thống VIBA số

Cặp

7

Trong đó: Thực hiện năm 2010

Cặp

-

5- Số km đường dây cáp


Km

557

Trong đó: Thực hiện năm 2010

Km

-

6- Tổng số cột bê tong

Cột

4.605

Trong đó: Thực hiện năm 2010

Cột

-

7- Máy vơ tuyến chống bão

Bộ

3

Trong đó: Thực hiện năm 2010


Bộ

-

8- Tổng số cán bộ cơng chức

Người

30

Trong đó:- Đại học

Người

9

- Trung cấp + CĐ

Người

3

SVTH: Nguyễn Văn Dương - 07DMT2

25


×