Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Giao An hoa hoc 8 Tu Tiet 23 den Tiet 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.59 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TiÕt 23 Phơng trình hoá học (Tiếp)</i>


Ngày giảng: 29/11


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS nm đợc ý nghĩa của pthh


2. HS Biết xác định tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong p/
3.Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập pthh


<b>B/ Chuẩn bị</b>:


<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Đàm thoại, h® nhãm


<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra :</b>


<b>1.</b> HÃy nêu các bớc lập pt hoá học


<b>2.</b> Gi HS chữa bàI 2,3/78,79; lu ở góc phảI bảng để học bàI mới


<b> III. Các hoạt động học tập</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV </b>đặt vấn đề: ở tiết trớc,chúng ta đã học
về cách lập p/t hố học. Vậy nhìn vào p/t
chúng ta biết đợc những điều gì



<b>HS</b> Th¶o ln nhãm, ghi lại ý kiến vào
bảng nhóm


<b>GV</b> tổng kết ý kiÕn cđa c¸c nhãm


<b>GV</b>: ? C¸c em hiĨu tØ lƯ trên nh thế nào


<b>HS</b> trả lời


<b>GV: </b>Em hÃy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số
phân tử giữa các chất trong các p/ ở bàI tập
số 2,3/57 ở góc phảI bảng


<b>HS</b> lên chữa bài
a) 4Na + O2 2Na2O


Số nguyên tư Na : Sè ph©n tư oxi : Sè ph©n
tư Na2O = 4:1:2


b) P2O5 + 3H2O  2H3PO4


Sè ph©n tư P2O5 : Sè ph©n tư níc : Sè p/t


H3PO4 = 1:3: 2


c) 2HgO  2Hg + O2


Sè phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số p/t
Oxi = 2:2:1



d) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O


Sè ph©n tư Fe(OH)3 : Sè ph©n tư Fe2O3 : Sè


p/t níc = 2:1:3


<b>GV</b> chÊm vë mét vµI HS


<b>II/ ý nghÜa cđa ph ơng trình hoá hoc</b>


P/t hh cho biết lệ số nguyên tử, số phân tử
giữa các chất trong p/


<b>Ví dụ</b>:


Phơng trình hoá học
2H2 + O2  2H2O


Ta cã tØ lƯ:


Sè ph©n tư H2: Sè ph©n tư O2 : Sè ph©n tư


H2O = 2:1:2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Cđng cè:</b>
<b>BµI tËp 1: </b>


LËp PTHH cđa các p/ sau và cho biết tỉ lệ
số nguyên tử, số p/tử giữa 2 cặp chất (tuỳ
chọn) trong mỗi p/:



a) t bt nhụm trong kk, thu c nhụm
oxit


b) Cho sắt t/d với clo, thu đợc h/c sắt III
clorua


c) Đốt cháy khí metan (CH4) trong kk, thu


đợc khí cacbonic và nớc


<b>BµI tËp 2 </b>: ĐIũn các từ, các cụm từ vào
chỗ trống:


- Phản ứng hh đợc biểu diễn bằng….,
trong đó có ghi công thức hh của các…. và


. Tr


… ớc mỗi cơng thức hh có thể có….
( Trừ khi bằng một thì ko phảI ghi ) để cho
số …. Của mỗi…. đều bằng nhau


- Từ …. rút ra đợc tỉ lệ số …., số …. của
các chất trong p/ này bằng đúng…. trớc
công thức hh ca cỏc .. tng ng


<b>HS</b> thảo luận nhóm làm bàI


<b>GV</b> tổ chức cho HS các nhóm n/x, chấm


đIểm


<b>HS</b> phần bµI lµm:
a) 4Al + 3O2 2Al2O3


b) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3


c) CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O


TØ lÖ sè nguyên tử, số p/tử giữa 2 cặp chất
trong mỗi p/:


a) Số nguyên tử Al : Số phân tử Oxi= 4:3
b) Số nguyên tử Fe : Số phân tử Cl2 = 2:3


c) Sè ph©n tư CH4 : Sè ph©n tö Oxi = 1:2


HS:


- “ Phản ứng hh đợc biểu diễn bằng <b>ph ơng </b>
<b>trình hh</b>, trong đó có ghi cơng thức hh của
các <b>chất tham gia</b> và <b>sản phẩm</b> Trớc mỗi
cơng thức hh <b>có</b> thể có <b>hệ số </b>( Trừ khi bằng
một thì ko phảI ghi ) để cho số <b>nguyên tử</b>


của mỗi <b>nguyên tố</b> đều bằng nhau.
- Từ phơng trình hh rút ra đợc tỉ lệ số


<b>nguyên tử </b>, số <b>phân tử</b> của các chất trong
p/ này bằng đúng <b>tỉ lệ của hệ số</b> trớc công


thức hh của các <b>chất</b> tơng ng


<b>V. H ớng dẫn HS học ở nhà:</b>


- Ôn tập :


+ Hiện tợng hh và hiện tợng vật lí
+ Định luật bảo toàn khối lợng
+ Các bớc lập pthh


+ ý nghĩa của pthh
- BàI tập: 4/b; 5; 6 (58)


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>




.





<i>---Tiết 24</i>



Ngày giảng: 3/12 BàI luyện tập 3


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS đợc củng cố các kháI niệm về h/t vật lí, hiện tợng hh, phơng trình hh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lợng vào làm các bàI toán (ở mức độ đơn giản)


1. Tiếp tục làm quen với một số bàI tập xá định nguyên tố hh


<b>B/ ChuÈn bÞ</b>:


- HS: Ôn tập các kháI niệm cơ bản trong chơng


<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


- P/p Lun tËp; h® nhãm


<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp: </b>


<b> II. KiĨm tra bµI cị : </b>ko


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Kết hợp trong giờ luyện tập cho HS t duy,
nhớ lại lí thuyết để làm bài tập


<b>GV</b> ra bµi tËp, gäi HS trả lời từng phần


<b>HS </b>


* Các chất tham gia:



- Hiđrô


- Nitơ
* Sản phẩm:


- Amôniăc


<b>HS</b>:
* Trớc p/:


- Hai nguyên tử Hiđro liên kết với nhau tạo
thành 1 p/tử hiđro


- Hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau tạo
thành 1 p/tử nitơ


* Sau p/:


- Một nguyên tử nitơ liên kết với 3 nguyên
tử hiđro tạo thành một p/tử amoniac


* Phân tử biến đổi: N2, H2


* Phân tử đợc to ra: NH3


<b>HS</b>: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trớc
và sau p/ gĩ nguyên (2nguyên tử N; 6
nguyªn tư H)


<b>HS</b>:



N2 + H2  NH3


N2 + 3H2 to, xt 2NH3


<b>I/ KiÕn thức cần nhớ</b>
<b>II/ Luyện tập</b>:


<b>BàI tập 1: </b>


Cho sơ đồ tợng trng cho phản ứng giữa
khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3 nh


sau:


H·y cho biết:


a. Tên và công thức hh của các chất tham
gia và sản phẩm.


b. Liờn kt gia cỏc nguyờn tử thay đổi nh
thế nào? Phân tử nào biến ụ? Phõn t no
c to ra?


c. Số nguyên của mỗi nguyên tố trớc và
sau p/ là bao nhiêu, có giữ nguyên ko?


d. Lập phơng trình hh của p/ trên



<b>Bµi tËp 2</b>:


Nung 84 kg magie cacbonat (MgCO3), thu


đợc m(kg) magie oxit và 44 kg khí
cacbonic


a) LËp PTHH cña p/


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV</b> gäi HS tãm tắt đầu bài


<b>HS</b> thực hiện


<b>HS</b> làm bài; một em lên bảng làm


<b>GV</b> tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai


<b>GV </b>yêu cầu HS thảo luận nhóm; làm bài
tập


<b>GV</b> u cầu các nhóm HS đính kết quả lên
bảng


<b>HS</b> c¸c nhóm nhận xét chéo nhau.


<b>Tóm tắt đầu bài</b>:


- Khèi lỵng MgCO3 = 84 kg


- Khèi lỵng CO2 = 44kg



- Khối lợng MgO = ?


<b>Bài làm</b>:
a) PTHH


MgCO3 to MgO + CO2


b) Theo định luật bảo toàn khối lợng:
m MgCO3 = mMgO + mCO2


= 84 –44
= 40


<b>Bµi tËp 3</b>:


Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
a) R + O2 R2O3


b) R+ HCl  RCl2 + H2


c) R + H2SO4 R2(SO4)3 + H2


d) R + Cl2 RCl3


e) R + HCl RCln + H2


<b>Đáp án:</b>


a) 4R + 3O2 2R2O3



b) R+ 2HCl  RCl2 + H2


c) 2R + 3H2SO4 R2(SO4)3 + 3H2


d) 2R + 3Cl2 2RCl3


e) R + 2nHCl  RCln + nH2


<b>IV. Cñng cè:</b>


<b>GV</b> ? Qua các bài tập ta đã củng cố đợc những kiến thức no?


<b>HS: </b>


- Bản chất của p/ hoá học


- Phản ứng hoá học là gì


- Định luật bảo toàn khối lợng


- Các bớc lập PTHH


<b>V. BàI tập:</b> 2,3,4,5/60,61


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>




.






<i>---Tiết25 Kiểm tra</i>



Ngày giảng: 6/12


<b>A/ Mơc tiªu</b>:


- Kiểm tra các KT trọng tâm của chơng 2, để đánh giá k/q học tập của HS.


- RÌn lun kĩ năng làm bàI tập về lập pthh của p/, tÝnh theo pthh


<b>B/ TiÕn tr×nh giê kiĨm tra</b>:


<b> I- ổn định lớp:</b>
<b> II- Phát đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV nh¾c nhở HS làm bàI nghiêm túc


<b> III- Thu bàI; nhận xét giờ kiểm tra</b>


C. Đề bàI:


<b>Câu 1</b> (1,5 điểm) Khoanh tròn vào những hiện tợng đợc gọi là hiện tợng hoá học?
a) Gạo nấu thành cơm


b) Rỵu nhạt lên men thành giấm
c) Tấm tôn gò thành chiếc thùng



d) Muối ăn cho vào nớc thành dung dịch muối ăn
e) Nung đá vôI thành vôI sống


g) T«i v«i


<b>Câu 2</b> (3 đIểm) Cho các sơ đồ hoá học sau:
a) K + O2 K2O


b) Al + CuCl2  AlCl3 + Cu


c) NaOH + Fe2(SO4)3  Fe(OH)3 + 3Na2SO4


d) CxHy + O2 CO2 + H2O


Lập PTHH của mỗi phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong
phản ứng b


<b>Câu 3: </b> (2,5 đIểm) HÃy giảI thích vì sao:


a) Khi nung nóng cục đá vơI thì thấy khối lợng giảm đI?


b) Khi nung nóng miếng đồng trong khơng khí thì thấy khối lợng tăng lên?

<i> Biết: Đồng + Oxi </i>

<sub></sub> Đồng (II) oxit


c) Nớc vơI qt trên tờng một thời gian, sau đó sẽ khô và rắn lại
Viết PTHH của các hiện tợng b,c.


<b>Câu 4</b>: (3 đIểm)



Canxi cacbonat l thnh phn chớnh của đá vôi. Khi nung đá vôI xảy ra phản ứng hoá học
sau:


Canxi cacbonat  Canxi oxit + Cacbon ®ioxit


Biết rằng khi nung 280 kg đá vôI (CaCO3) tạo ra 140 kg vôI sống (CaO) và 110 kg khí


cacbon ®ioxit.


a) Lập phơng trình hoá học của ph¶n øng
b) TÝnh khèi lỵng canxi cacbonat tham gia p/


c) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lợng canxi cacbonat chứa trong đá vơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thèng kª các loại đIểm:


<b>-</b> ĐIểm 5 trở lên:.


<b>-</b> ĐIểm 9,10:


<b>Đ/ Rút kinh nghiÖm:</b>


………


.


………





<i>---TiÕt 26 Mol</i>


Ngày giảng: 10/12


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS bit c cỏc kháI niệm: Mol, khối lợng mol, thể tích mol của chất khí.


2. Vận dụng các khái niệm trên để tính đợc khối lợng mol của các chất, thể tích khí (ở
đktc)


3. Củng cố các kĩ năng tính phân tử khối và củng cố về công thức hh của đơn chất và hợp
chất


<b>B/ Chuẩn bị</b>:


- HS: Bảng nhóm; bút dạ.


<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. Kiểm tra : </b>ko


Câu Đáp án sơ lợc Điểm


Câu 1


<b>(1,5 im)</b> <b>Chn mi cõu ỳng: b, e, g đợc 0,5 điểm</b> 1,5



C©u2


<b>(3,0 điểm)</b> <b>-</b> <b>Lập đúng PTHH của mỗi p/ a,b,c 0,5 đIểm</b>


<b>-</b> <b>Lập đúng PTHH phản ứng d</b>


<b> - Nêu đựơc tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất </b>
<b>trong phản ứng b </b>


<b>1,5</b>
<b>1,0</b>


0,5



Câu3<b>:</b>
<b>(2,5 điểm)</b>


<b>a) Vì sau khi nung, sản phẩm là CaO và CO2; CO2 thoát </b>


<b>vào không khí; khối lợng giảm đI bằng khối lợng CO2.</b>


<b>b) Vì sau khi nung, Cu p/ víi Oxi trong kk t¹o CuO. </b>


<b>Khèi lợng tăng lên bằng khối lợng O2</b>


<b> 2Cu + O2</b><b> 2CuO</b>


<b>c) Vì nớc vôI tác dụng với CO2 trong kk; sản phẩm có </b>



<b>hơI nớc và canxi cacbonat, sau một thời gian hơI nớc bay </b>
<b>đI, còn lại canxi cacbonat có màu trắng </b>


<b> CO2 + Ca(OH)2</b><b> CaCO3 + H2O</b>


<b> 0,5</b>
<b> 0,5</b>
<b> 0,5</b>
<b> 0,5</b>
<b> 0,5</b>


Câu 4


<b>(3 điểm)</b> <b>a) CaCO3 to CaO + CO2</b>


<b>b) mCaCO3 = mCao + mCO2</b>


<b> = 140 + 110</b>
<b> = 250</b>


<b>c) %CaCO3 = (250: 280)*100</b>


<b> = 89,3%</b>


1,0
1,0


1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> III. </b>

Các hoạt động học tập




<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b> thuyÕt trình vì sao phảI có khái niệm
về mol


<b>GV</b> nêu kh¸i niƯm mol


<b>HS </b>đọc phần em có biết để hình dung con
số 6.1023<sub> to lớn nhờng nào</sub>


GV ? 1 mol nguyên tử nhôm có chứa bào
nhiêu nguyên tử nhôm


? 0,5 mol phân tử CO 2 có chứa bào nhiêu


phân tử CO2.


<b>HS</b> trả lời


<b>HS</b> làm bài tập vào vở


<b>GV</b> gọi HS trả lời


<b>HS</b> khoanh vào đầu câu 1; 3


<b>GV</b>: Định nghĩa kl mol


<b>GV: </b>Gọi từng HS làm phần ví dụ:



- Em hÃy tính nguyên tử khối của oxi, khí
cacbonic, nớc và điền vào cột 2 của bảng
sau:


Phân tử khối Khối lợng mol
O2


CO2


H2O


<b>GV:</b> ?Em hÃy s2<sub> ph©n tư khèi cđa mét chÊt</sub>


với kl mol của chất ú.


<b>H</b>S trả lời.


<b>Bài tập 2:</b>


Tính khối lợng mol của các chất: H2SO4,


<b>I/ Mol là gì?</b>


Mol là lợng chất có chøa 6.1023<sub> nguyªn tư </sub>


hoặc phân tử chất đó


(Con số 6.1023<sub> đợc gọi là số avogađro; Kí </sub>


hiƯu lµ N)



<b>Bài tập 1: </b>Em hãy khoanh vào trớc những
câu mà em cho là đúng trong số các câu
sau:


1) Sè nguyên tử sắt có trong một
mol nguyên tử sắt bằng sè
nguyªn tư magie cã trong cã
trong mét mol nguyªn tư
magie.


2) Số ngun tử oxi có trong một
mol phân tử oxi bằng số
nguyên tử đồng có tron một
mol ngun tử đồng


3) 0,25 ph©n tư níc cã 1,25.1023


phân tử nớc


<b>III/ Khối l ợng mol là gì ?</b>


Khi lợng mol (kí hiệu là M ) của một
chất là kl tính bằng gam của N nguyên tử
hoặc phân tử chất đó”


<b>VÝ dơ</b>:


Khối lợng mol ngun tử (hay phân tử )
của một chất có cùng số trị với nguyên tử


khối (hay phân tử khối ) của chất đó.


<b>HS:</b>


Lµm bµi tËp vµo vë.

M

H2SO4 = 98g


M

Al2O3 = 102g


M

C6H12O6 = 180g


M

SO2 = 64g


<b>III. ThÓ tích mol của chất khí là gì?</b>


Phân tử khối Khối lợng mol
O2


CO2


H2O


32 đ.v.c
44 đ.v.c
18 đ.v.c


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Al2O3, C6H12O6, SO2.


<b>GV</b>: Gọi 2 HS lên bảng làm, đồng thời
chấm vở của 1 vài HS.



<b>GV</b>: Lu ý HS là phần này chỉ nói đến thể
tích mol của chất khí (sử dụng phấn màu để
gạch dới từ chất khí trong đề mục)


<b>GV hái</b>: Theo em hiĨu th× thĨ tÝch mol chÊt
khí là gì?


<b>HS</b> trả lời


<b>GV:</b> Em hóy quan sỏt hình 3.1 và nhận xét
(có thể gợi ý HS nhận xét, để HS rút ra
đ-ợc):


- C¸c chÊt khÝ trên có kl mol khác nhau,
nhng thể tích mol (ở cùng đk ) thì bằng
nhau.


<b>GV </b>nêu:


<b>GV: </b>Gọi 1 HS lªn viÕt biĨu thøc:


Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm
bởi N phân tử của chất khí đó.


“Một mol của bất kì chất khí nào (ở cùng
đk về nhiệt độ và áp suất) đều chiếm
những thể tích bằng nhau.”


ở đktc (nhiệt độ 0o<sub>C và áp suất 1 atm ): thể </sub>



tÝch của 1 mol bất kì chất khí nào cũng bằng
22,4 lÝt.


ë ®ktc ta cã:


VH2 = VN2 = VO3 = VCO2 = 22.4 lÝt


<b>IV. Cñng cè:</b>


<b>1) </b>Gọi HS nêu nd chính của bài nh phàn mục tiêu đã đề ra.


<b>2) Bµi tËp 3:</b>


Em hãy cho biết các câu sau câu nào đúng, câu nào sai:


1, ë cïng 1 ®k: thĨ tÝch cđa 0,5 mol khÝ N2 b»ng thĨ tÝch cđa 0,5 mol khÝ SO3.


2, ë ®ktc: thĨ tÝch cđa 0.25 mol khÝ CO lµ 5,6 lÝt.


3, Thể tích của 0,5 mol khí H2 ở nhiệt độ phịng là 11,2 lít.


4, ThĨ tÝch cđa 1g khÝ hi®ro b»ng thĨ tÝch cña 1g khÝ oxi.


<b>HS</b>: Câu đúng: 1, 2
Câu sai : 3, 4


<b>V. BµI tËp:</b> 1, 2, 3, 4 (SGK tr. 65)


<b>§/ Rót kinh nghiƯm:</b>



………


.


………



<i>---Tiết 27 </i>

Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tớch v mol



Ngày giảng: 13/12/2007


<b>A/ Mục tiêu</b>:


<b>1.</b> HS hiu c cơng thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất.


<b>2.</b> Biết vận dụng các công thức trên đểlàm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lợng trên.


<b>3.</b> HS đợc củng cố các kĩ năng tính kl mol, đồng thời củng cố các khái niệm về mol,
về thể tích mol chất khí, về cơng thức hố học.


<b>B/ Chuẩn bị</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Nghiªn cøu


<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra :</b>



1) Nêu khái niệm mol, khối lợng mol
áp dụng: Tính khối lợng của:


a) 0,5 mol H2SO4


b) 0,1 mol NaOH


2) Nêu khái niệm thể tÝch mol cđa chÊt khÝ
¸p dơng: TÝnh thĨ tÝch mol (ë ®ktc) cđa:


a) 0,5 mol H2


b) 0,1 mol O2


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b> hớng dẫn HS cả lớp quan sát phần kt
bài cũ (1) đặt vấn đề: Vậy muốn tính khối
lợng của một chất khi biết số mol ta phải
làm thế nào?


<b>HS: </b>Rót ra c¸ch tÝnh : Mn tÝnh khèi
l-ỵng cđa mét chÊt ta lÊy số mol nhân với
khối lợng mol


<b>GV</b>: Nu t kớ hiệu n là số mol chất, m là
khối lợng, các em hãy rút ra biểu thức tính
khối lợng?



? Rút ra biểu thức tính số mol
hoặc khối lợng mol


<b>GV</b> gọi 2 HS lên chữa bài tập và chấm vở
mét sè HS


<b>HS: </b>


<i>1/ a) mFe2O3 = n.M </i>
<i> = 0,15.160</i>
<i> = 24 (g)</i>


<i>b) mMgO = n.M </i>


<i> = 0,75 . 40 </i>
<i> =30 (g)</i>


<i>2/ a) nCuO = 2:80 = 0,025 mol</i>


<i> b) nNaOH = 10:40 = 0,25 mol</i>


<b>GV</b> Cho HS quan sát phần kt (2) ở bảng ?
VËy mn tÝnh thĨ tÝch cđa mét lỵng chÊt
khÝ (ở đktc).




? HÃy rút ra công thức.



<b>GV</b> hứơng dÉn HS rót ra c«ng thøc tÝnh n
khi biÕt thÓ tÝch khÝ.


<b>I/ Chuyển đổi giữa số mol và khối l ợng </b>
<b>chất:</b>


<b> m = n . M</b>
<b> n = m : M</b>
<b> M = m : n</b>
<b>Bµi tËp 1: </b>


1) TÝnh khèi lỵng cđa:


a) 0,15 mol Fe2O3


b) 0,75 mol MgO
2) TÝnh sè mol cña:


a) 2g CuO


b) 10g NaOH


<b>II/ Chuyển đổi giữa số mol và thể tích </b>
<b>khí nh thế nào?</b>


<b> V = n . 22,4</b>
<b> n = V : 22,4</b>
<b>Bµi tËp 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HS</b> làm bài tập vào vở



<i><b>Phần 1</b>:</i>


<i>a) VCl2 = n.22,4</i>
<i> = 0,25. 22,4</i>
<i> = 5,6 lit</i>


<i>b) VCO = n.22,4</i>


<i> = 0,625.22,4</i>
<i> =14 lit</i>


<i><b>PhÇn 2</b>:</i>


<i>a) nCH4 = V : 22,4</i>
<i> = 2,8 : 22,4 </i>
<i> = 0,125 mol</i>


<i>b) nCO2 = 3,36 : 22,4 =</i> 0,15


a) 0,25 mol khÝ Cl2


b) 0,625 mol khÝ CO
2) TÝnh sè mol cña:


a) 2,8 lit khÝ CH4 (ë ®ktc)


b) 3,36 lit khÝ CO2 (ở đktc)


<b>IV. Củng cố</b>:



Điền số thích hợp vào ô trống của bảng sau:



n(mol) M(gam) Vkhí(đktc) (lit) Số phân tử


CO2 0,01


N2 5,6


SO3 1,12


CH4 1,5.1023


<b>HS</b> th¶o luËn nhãm;


<b>GV</b>

gäi ë mỗi nhóm một HS lên điền lần lợt vào các ô



trống



<i>n(mol)</i> <i>M(gam)</i> <i>Vkhí(đktc) (lit)</i> <i>Số phân tử</i>


<i>CO2</i> <i>0,01</i> <i>0,44</i> <i>0,024</i> <i>0,06.1023</i>


<i>N2</i> <i>0,2</i> <i>5,6</i> <i>4,48</i> <i>1,2.1023</i>


<i>SO3</i> <i>0,05</i> <i>4</i> <i>1,12</i> <i>0,3..1023</i>


<i>CH4</i> <i>0,25</i> <i>4</i> <i>5,6</i> <i>1,5.1023</i>


<b>GV </b>giám sát, tổ chức chấm điểm cho tõng nhãm



<b>V. BµI tËp:</b> 1,2,3/67


Híng dÉn HS làm bài tập 5


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>




.






<i>---Tiết28 Luyện tập</i>


Ngày giảng:16/12/2007


<b>A/ Mục tiêu</b>:


2. HS bit vn dụng các cơng thức chuyển đổi về kl, thể tích và lợng chất để làm các
bài tập.


3. Tiếp tục củng cố các công thức trên dới dạng các bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí
và bài tập xác định cơng thức hố học của một chất khí biết khối kl và số mol.


4. Củng cố các kiến thức về cơng thức hố học của đơn chất và hp cht.


<b>B/ Chuẩn bị</b>:



<b>-</b> Bảng nhóm


<b>-</b> Phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra :</b>


1) Viết công thức chuyển đổi giữa số mol và khối lợng
áp dụng : Tính khối lợng của:


a) 0,35 mol K2SO4


b) 0,015 mol AgSO4


<b>2) </b>Viết công thức chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí
áp dụng : Tính thể tích (ở đktc) của:


a) 0,025 mol CO2


b) 0,075 mol NO2


<b>III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b> gọi 3 HS lên bảng làm.


<b>GV</b>: trong thi gian ú, GV chấm vở của 1


vài HS.


<b>GV</b> tæ chøc cho HS nhËn xÐt, sưa sai.


<b>GV</b> híng dÉn HS tõng bíc:


<b>-</b> Muốn xác định dợc công thức của A
phải xác định đợc tên và kí hiệu của
nguyên tố R (dựa vào nguyên tử
khối)


<b>-</b> Muốn vậy ta phải xác định đợc khối
lợng mol của hợp chất A




?Em h·y viết công thức, tính khối lợng
mol (M) khi biết n vµ m


<b>HS </b>thùc hiƯn


<b>GV </b>hớng dẫn HS tra bảng (SGK/42) để
xác định đợc R


<b>GV </b>hớng dẫn: tơng tự bài 1, ta phải xác
định đợc khối lợng mol của hợp chất B


<b>-</b> Đầu bài cha cho số mol mà mới chỉ
biết thể tích khí (ở đktc). Vởy ta



<b>1/ Chữa bµi tËp sè 3/67</b>


<i><b>3.a</b></i>


<i>nFe</i> <i>= m/M = 28/56 = 0,5 (mol )</i>


<i>nCu = m/M = 64/64 = 1 (mol )</i>


<i>nAl = m/M 5,4/27 = 0,2 (mol )</i>


<i><b>3. b</b>.</i>


<i>VCO2 = n x 22.4 = 0.175 x 22.4 = 3.92l</i>


<i>VH2 = n x 22.4 = 3 x 22,4 = 28l</i>


<i>VN2 = n x 22.4 = 3 x 22.4 = 67.2l</i>


<i><b>3.c</b>.</i>


<i>nhỗn hợp khí = nCO2 + nH2 + nN2</i>


<i> nCO2 = 0,44/44 = 0,01 (mol )</i>
<i> nH2 = 0,04/2 = 0,02 (mol )</i>
<i> nN2 = 0,56/28 = 0,02 (mol )</i>


<i><b></b></i>


<i> nhỗn hợp khí = 0,01 + 0,02 + 0,02 </i>



<i> = 0,05 (mol )</i>


<i>Vhỗn hợp khí = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12l</i>


<b>2/ Bài tập xác định cơng thức hóa học </b>
<b>của một chất khi biết khối l ợng và s </b>
<b>mol cht</b>


<b>Bài tập 1</b>: Hợp chất A có công thøc R2O.


Biết rằng 0,25 mol hợp chất A có khối lợng
là 15,5 gam. Hãy xác định cơng thức của A


<i> M=m : n</i>


<i><b></b></i>


<i> MR2O = 15,5 : 0,25 = 62g</i>


<i><b></b></i>


<i> MR <b>= (62-16):2 =23 g</b></i>


<i><b></b></i>


<i> Vậy R là natri (kí hiệu Na)</i>


<i><b></b></i>


<i> Công thức của hợp chất A là Na2O</i>



<b>Bài tập 2</b>: Hợp chất B ở thể khí có công
thức là RO2. Biết r»ng khèi lỵng cđa 5,6 lÝt


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

phải áp dụng công thức nào để xác
định đợc số mol chất khí B?


<b>GV</b> gäi HS tÝnh MB


<b>GV</b> gọi HS xác định R


<b>GV </b>hớng dẫn HS tra bảng/42 để xác định
R


<b>GV</b> híng dÉn HS th¶o ln nhãm


<b>HS </b>thảo ln 8 phút, đính bảng của nhóm
mình để cả lớp nhận xét và chấm điểm cho
nhóm.


<b>HS</b> ®iỊn kÕt quả:
Thành phần của


hỗn hợp khí Số mol(n) của
hh khí


Thể tích
của hh khí


ở đktc


(lit)


Khối
l-ợng của
hỗn hợp
0,1 mol CO2 và


0,4 mol O2


0,5 mol 1,12 lit 17,2 g
0,2 mol CO2 vµ


0,3 mol O2


0,5 mol 1,12 lit 18,24g
0,25 mol CO2 vµ


0,25 mol O2


0,5 mol 1,12 lit 19g
0,3 mol CO2 vµ


0,2 mol O2


0,5 mol 1,12 lit 19,6g
0,4 mol CO2 vµ


0,1 mol O2


0,5 mol 1,12 lit 20,8g



<i>nB = V:22,4= 5,5:22,4 = 0,25 mol</i>


<i>MB =m:n=16:0,25 = 64 gam</i>


<i>MR = 64-16.2=32</i>


<i><b></b></i>


<i> VËy R lµ lu huúnh (kÝ hiệu S) </i>


<i><b></b></i>


<i> Công thức của hợp chất B là SO2</i>


3<b>/ Bµi tËp tÝnh sè mol, thĨ tÝch vµ khèi </b>
<b>của hỗn hợp khí khi biết thành phần của</b>
<b>hỗn hợp.</b>


<b>Bài tập 3</b>:


Em hÃy điền các số thích


hợp vào các ô trống ở bảng


sau:



Thành phần của hỗn


hợp khÝ Sè mol


(n)


cđa hh
khÝ
ThĨ tÝch
cđa hh
khÝ ở
đktc
(lit)
Khối
lợng
của
hỗn
hợp
0,1 mol CO2 và 0,4


mol O2


0,2 mol CO2 vµ 0,3


mol O2


0,25 mol CO2 vµ 0,25


mol O2


0,3 mol CO2 vµ 0,2


mol O2


0,4 mol CO2 và 0,1



mol O2


<b>IV. BàI tập: </b>4,5,6/67


<b>Đ/ Rót kinh nghiƯm:</b>


………


.


………



<i>---TiÕt29 tỉ khối của chất khí</i>



Ngày giảng:17/12/2007


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối
của một chất khí đối với khơng khí.


2. Biết vận dụng các cơng thức tính tỉ khối để làm các bài tốn hố học có liên quan
đến tỉ khối ca cht khớ.


3. Củng cố các khái niệm mol, và cách tính khối lợng mol.


<b>B/ Chuẩn bị</b>:


<b>-</b> HS: Bảng nhóm



<b>-</b> GV Hình vẽ về cách thu một số chất khí


<b>C/ Ph ơng pháp</b>: suy luận; hđ nhóm,


<b>D/ Tin trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. n nh lp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Đề bài:</b>


<b>Cõu 1</b>: (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng:


1/ Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ áp suất) thì :
a) Chúng có cùng số mol chất ; b) Chúng có cùng khối lợng


c) Chúng có cùng số phân tử ; d) Không kết luận đợc điều gì cả
2/ Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào :


a) Nhiệt độ của chất khí ; b) Khối lợng mol của chất khí;
c) Bản chất của chất khí ; d) áp suất của cht khớ


<b>Câu 2</b>: (6 điểm) HÃy tính:


1/ Số mol của 32 gam đồng (Cu)


2/ ThÓ tÝch (®ktc) cđa: 0,25 mol khÝ cacbonic (CO2)


3/ Sè nguyªn tư cđa 2 mol nguyªn tư oxi (O)
4/ Khối lợng của 18.1023<sub> phân tử khí clo (Cl</sub>



2)


5/ Sè mol vµ thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gồm: 22 gam CO2 ; 0,5 gam H2 vµ


21 gam N2


( BiÕt : Cu=64 ; C=12 ; O=16 ; Cl=35,5 ; H=1 ; N=14 )
* <b>Đáp án - Biểu điểm</b>:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung</b>


Câu Đáp án sơ lợc Điểm


Câu 1


<b>( 4 điểm)</b> 1-a,c2-a,d 2,0


2,0


Câu2


(6,0 điểm) 1/ n2/ VCuCO2 = 32:64=0,5 mol = 0,25 . 22,4 = 5,6 lit


3/ Sè nguyªn tư O = 2.6.1023<sub>=12.10</sub>23


4/ mCl2 = (18.1023:6.1023).71= 213 gam


5/ nhh= 22:44+0,5:2+21:28


=0,5+0,25+0,75


=1,5 mol


Vhh=1,5.22,4=33,6 lit


1,0
1,0
1,0
1,0
2,0




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>GV</b> Đặt vấn đề:


? Ngời ta bơm khí nào vào bóng bay để
bóng có thể bay lên đợc


? NÕu b¬m khÝ oxi hoặc khíCO2 thì bóng


bay cú bay lờn cao đợc ko? Vì sao?


<b>HS: </b>


<b>-</b> Ngêi ta b¬m khÝ oxi


<b>-</b> Ko dùng`CO2, O2 vì các khí này


nặng hơn kk


<b>GV</b>: Để biết đợc khí này nặng hơn hay nhẹ


hơn khí kia và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu
lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối của
chất khí


<b>GV</b> ®a ra công thức tính dA/B gọi HS giải


thích các kí hiệu có trong công thức.


<b>GV</b> gọi 1 HS lên lµm bµi tËp vµ chÊm vë
cđa mét vµi HS


<b>HS</b> làm bài tập vào vở


<b>HS </b>thảo luận nhóm làm bài


<b>GV</b> chấm điểm nhóm làm nhanh nhất


Đáp án:



<i>MA</i> <i>DA/H2</i>


<i>64</i> <i>32</i>


<i>28</i> <i>14</i>


<i>16</i> <i>8</i>


<b>I/ Bằng cách nào có thể biết khí A nặng </b>
<b>hay nhĐ h¬n khÝ B?</b>



dA/B = MA : MB


Trong đó:


<b>-</b> dA/B lµ tØ khèi cđa khÝ A so víi khÝ B


<b>-</b> MA: Khèi lỵng mol cđa khÝ A


<b>-</b> MB: Khối lợng mol của khí B


<b>Bài tập 1</b>:


HÃy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ


hơn khí hiđrô bao nhiêu lần?
Bài làm:


<i>dCO2/H2 = MCO2 : MH2</i>


<i> = 44 : 2 </i>
<i> = 22</i>


<i>dCl2/H2 = MCl2 : MH2</i>


<i> = 71 : 2</i>
<i> = 35,5</i>


<i><b></b></i>


<i> KhÝ cacbonic nặng hơn khí hiđrô 22 lần</i>


<i> Khí clo nặng hơn khí hiđrô 35,5 lần</i>


<b>Bài tập 2</b>:


HÃy điền các số thích hợp vào ô trống ở
bảng sau:


MA DA/H2


32
14
8


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>GV</b>: Từ công thức: dA/B = MA : MB nếu B là


không khí ta cã: dA/kk=MA : Mkk


<b>GV </b>híng dÉn HS tÝnh MKK


? Em h·y rót ra biĨu thøc tÝnh khèi lỵng
mol cđa khÝ A khi biÕt tØ khèi cña khÝ A so
víi kh«ng khÝ


<b>GV</b>: Híng dÉn:


<b>-</b> Xác định MA?


<b>-</b> Xác định MR?


<b>-</b> Tra bảng/42 để xác định R.



<b>HS </b>lµm bµi:


<b>HS</b>:


<i>dSO2/KK = 80 : 29</i>


<i> =2,759</i>


<i><b></b></i>


<i> dC3H6/KK = 42 : 29</i>


<i> = 1,448</i>


<i><b></b></i>


<i> Khí SO3 nặng hơn kk 2,759 lần</i>


<i> Khí C3H6 nặng hơn kk 1,448 lần</i>


<b>nặng hay nhẹ hơn không khí?</b>


dA/kk=MA : Mkk


MKK = (28.0,8)+(32.0,2)=29


dA/KK = MA:29


MA = 29.dA/KK



<b>Bài tập 3</b>: Khí A có cơng thức dạng là:
RO2. Biết dA/KK = 1,5862. Hãy xác định


c«ng thøc cđa khÝ A.


<i>MA = 29 . dA/KK</i>
<i> = 29 . 1,5862</i>
<i> = 46 gam</i>


<i>MR = 46 </i>–<i> 32</i>


<i> = 14 gam</i>


<i><b></b></i>


<i> R là nitơ (Kí hiệu là N)</i>




Công thức của A là NO2


<b>Bài tập 4</b>: Có các khí sau: SO3, C3H6. HÃy


cho biết các khí trên nặng hay nhẹ hơn kk
và nặng hay nhẹ hơn kk bao nhiêu lần?


<b>IV. Củng cố:</b>


<b>Bi tp 5</b>: Khớ no trong s các khí sau đợc thu bằng cách đẩy kk úp bình?


a/ Khí CO2


b/ KhÝ Cl2


c/ KhÝ H2


Giải thích?


<b>GV</b> cho HS các nhóm thảo luận làm vào bảng nhóm


<b>HS</b> i din cỏc nhúm tr li


<b>-</b> Đáp án c


- Vì khí hiđrơ có MH2 = 2 , nhẹ hơn kk; Khí CO2, Cl2 đều nng hn kk nờn khụng thu


đ-ợc bằng cách trên mà phải ngửa ống nghiệm.


<b>V. BàI tập:</b>


<b>-</b> c bi c thờm


<b>-</b> Làm bài 1,2,3/69


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>




.





</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>---Tiết 30 TÝnh theo công thức hoá học</i>


Ngày giảng: 20/12/2007


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS đợc ôn tập về CTHH của đơn chất và hợp chất


2. HS đợc củng cố về cách lập CTHH, cách tính phân tử khối của chất
3. Củng cố bài tập xác định hoá trị của một nguyên tố


4. Rèn luyện khả năng làm bàI tập xác định nguyên tố hoá hc.


<b>B/ Chuẩn bị</b>:


- Bảng nhóm; bút dạ


<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Suy luận, nghiên cứu, hđ nhóm


<b>D/ Tin trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiĨm tra : </b>


1) ViÕt c«ng thøc tÝnh tû khèi cđa khÝ A so víi khÝ B và công thức tính tỉ khối của khí A
so víi kk?


¸

p dơng: TÝnh tØ khèi cđa khí CH4 ; của N2 so với hiđrô



<i>( dA/B=MA : MB ; dA/KK = MA:29</i>
<i> ¸p dông: dCH4/H2 = 16: 2 =8</i>


<i> <b></b> dN2/H2 = 28:2=14</i>


<i>2) TÝnh khèi lỵng mol cđa khÝ A vµ khÝ B; BiÕt tØ khèi cđa khí A và B so với hiđro lần lợt </i>
<i>là 13 vµ 15</i>


<i> MA = dA/H2 . MH2</i>
<i> =13.2</i>


<i> =26 gam</i>
<i> MB = dB/H2 . MH2</i>
<i> =15.2 </i>
<i> = 30 gam )</i>


<b> </b>


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV v HS</b> <b>Ni dung</b>


<b>GV</b>: Hớng dẫn các bớc làm bài:


<b>-</b> Tính khối lợng mol của hợp chất


<b>-</b> Xỏc nh số mol nguyên tử của mỗi
nguyên tố trong hợp cht


<b>-</b> Từ số mol nguyên tử của mỗi



nguyờn t, xác định thành phần phần
trăm về khối lợng của mỗi nguyên tố


<b>GV</b> gäi tõng HS lµm bµi:


<b>I/ Xác định thành phần phần trăm </b>
<b>nguyên tố trong hợp chất</b>


<b>Ví dụ 1</b>: Xác định thành phần phần trăm
theo khối lợng của các nguyên tố có trong
hợp chất KNO3


<i>+ MKNO3 = 39_+ 14+16.3=101 gam</i>


<i>+ Trong 1 mol KNO3 cã:</i>


<i> 1 mol nguyªn tư K</i>
<i> 1 mol nguyªn tư N</i>
<i> 3 mol nguyªn tư O</i>
<i>+ %K= (39.100):101=36,8%</i>
<i>+ %N= (14.100):101=13,8%</i>
<i>+ %K= (48.100):101=47,6%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>GV</b> gọi 1 HS lên chữa đồng thời chấm vở
của mt s HS


<b>GV </b>cho HS thảo luận nhóm theo các nội
dung:



<b>-</b> Giả sử công thức hoá học của hợp
chÊt lµ CuxSyOz


<b>-</b> Muốn xác định đợc cơng thứchố
học của hợp chất, ta phải xác định
đ-ợc x, y, z




Vây xác định x,y,z bằng cách nào?




Em hÃy nêu các bớc làm


<b>HS: </b>Các bớc giải


<b>-</b> Tìm khối lợng của mỗi nguyên tố
trong 1 mol hợp chất


<b>-</b> Tìm số mol nguyên tử của mỗi
nguyên tố trong mét mol hỵp chÊt


<b>-</b> Suy ra chØ sè x,y,z


<b>GV</b> gọi lần lợt từng HS lên làm từng bớc


<b>GV</b> gọi HS làm lần lợt từng phần


<b>HS</b>:



<b>-</b> <i>Giả sử công thức hoá học của hợp </i>


<i>chất A là: MgxCyOz ( x, y, z nguyên </i>
<i>d-ơng)</i>


<i><b>-</b></i> <i>Khối lợng của mỗi nguyên tố trong 1</i>


<i>mol hợp chất là:</i>


<i> MMg = (28,57.84):100 = 24 gam</i>


<i> MC = (14,29.84):100 = 12 gam</i>


<i>%O = 100%-(28,57%+14,19%)=57,14%</i>


<i> mO= (57,14.84):100 = 48 gam</i>


<i>- Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố </i>
<i>trong một mol hợp chất A là:</i>


<i> x = 24:24 =1 mol</i>
<i> y = 12:12 = 1 mol</i>


<i> z = 48:16 =3 mol</i>


<i>Vậy công thức hoá học của hợp chất A là: </i>


<b>Ví dụ 2</b>: Tính thành phần phần trăm theo
khối lợng của các nguyên tố có trong hỵp


chÊt Fe2O3


<i>+ MFe2O3 = 56.2+16.3= 160 gam</i>


<i>+ Trong 1 mol Fe2O3 cã:</i>


<i> 2 mol nguyªn tư Fe</i>
<i> 3 mol nguyªn tư O</i>


<i>+ %Fe = (112.100):160 = 70%</i>
<i>+ %O = (48.100):160 = 30%</i>
<i>Hc %O = 100% - 70% = 30%</i>


<b>II/ Xác định cơng thức hố học của hợp </b>
<b>chất khi biết thành phần các nguyên tố</b>
<b>Ví dụ 1</b>: Một hơp chất có thành phần các
nguyên tố là 40%Cu; 20% S và 40%O.
Hãy xác định cơng thức hố học của hợp
chất (biết khối lợng mol l 160)


<i>- Khối lợng của mỗi nguyên tố trong 1 mol </i>
<i>hợp chất là:</i>


<i> mCu =(40.160):100 = 64 gam</i>


<i> mS =(20.160):100 = 32 gam</i>


<i> mO =(40.160):100 = 64 gam</i>


<i>- Sè mol nguyªn tư của mỗi nguyên tố </i>


<i>trong một mol hợp chất là:</i>


<i> nCu = 64:64 = 1 mol</i>
<i> nS = 32:32 = 1 mol</i>
<i> nO = 64:16 = 4 mol</i>


<i>Vậy công thức hoá học của hợp chÊt lµ: </i>


<i>CuSO4</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>MgCO3.</i>


<b>IV. Cđng cè:</b>


Nêu cách xác định thành phần % cỏc nguyờn t trong hp cht


<b>V. BàI tập:</b>


<b>Đ/ Rút kinh nghiÖm:</b>


………


.


………




<i>---TiÕt 31 Tính theo công thức hoá học</i>


Ngày giảng: 31/12/2007


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS đợc củng cố các công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất
2. HS đợc luyện tập để làm thành thạo các bài tập tính theo cơng thức hố học


<b>B/ Chn bÞ</b>:


<b>-</b> HS: Ơn lại các cơng thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất
Bảng nhóm, bút dạ


<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Hoạt động nhóm; luyện tập


<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>


<b>1) Bài tập 1</b>: Tính thành phần phần trăm (theo khối lợng) của mỗi nguyên tố trong hợp
chất FeS2


<i>(Đáp án: MFeS2 = 56+32.2 = 120 gam</i>
<i> %Fe = (56.100) :120 = 46,67%</i>
<i> %S = 100% - 46,67% =53,33% )</i>


<b>2) Bài tập 2:</b> <b> </b>Hợp chất A có khố lợng mol là94, có thành phần các nguyên tố là: 82,98%
K; cịn lại là oxi. Hãy xác định cơng thức hoá học của hợp chất A.


<i> ( Đáp án: - Khối lợng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất lµ: </i>
<i> mK = ( 82,98%.94):100 = 78 gam. </i>



<i> %O =100%- 82,98% = 17,02%</i>


 <i>mO = (17,02.94):100=16 gam</i>


 <i>Hc mO = 94-78 = 16 gam</i>


<i><b>-</b></i> <i>Sè mol nguyªn tư cđa mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: </i>


<i> nK = 78:39 = 2 mol</i>
<i> nO = 16:16=1 mol</i>


<i><b></b></i>


<i>VËy công thức hoá học của hợp chất là K2O )</i>


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ni dung</b>


<b>GV</b> yêu cầu cả lớp làm bài tập vào vë


<b>HS: </b>


<i> MA = dA/H2 . MH2 = 8,5.2 = 17 gam</i>
<i>- Khèi lỵng cđa mỗi nguyên tố trong 1 mol</i>
<i>hợp chất là: </i>


<i> mN = ( 82,35.17):100 = 14 gam. </i>



<i> mH = (17,65.17):100 = 3 gam</i>


<i>- Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố </i>
<i>trong 1 mol hợp chất là: </i>


<i> nN = 14:14 = 1 mol</i>


<b>I /Luyện tập các bài tốn tính theo cơng </b>
<b>thức có liên quan đến tỉ khối của chất </b>
<b>khớ</b>


<b>Bài tập 1</b>: Một hợp chất khí có thành phần
phần trăm theo khối lợng là: 82,35%N và
17,65% H. Em hÃy cho biết:


a) Công thức hoá học của hợp chất, biết tỉ
khối của A so với hiđro là 8,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>nH = 3:1 = 3 mol</i>


<i><b></b></i>


<i>VËy c«ng thức hoá học của hợp chất là </i>


<i>NH3</i>


<b>GV</b> gợi ý cách làm phần b


<b>GV</b> gọi HS nhắc lại về số avogađro



<b>GV</b> gọi HS nhắc lại bài tập tính V (ở đktc)


<b>HS l</b>àm phần b


<i>b) Số mol phân tử NH3 trong 1,12 lit khí (ở</i>


<i>đktc) là:</i>


<i> nNH3 = V:22,4 = 1,12:22,4 = 0,05 mol</i>


<i>Trong 0,05 mol NH3 có 0,05 mol N và </i>


<i>0,15 mol H</i>


<i><b></b></i>


<i> Số nguyên tử nitơ trong 0,05 mol NH3 là :</i>


<i> 0,05 . 6.1023<sub> (nguyªn tư)</sub></i>


<i><b></b></i>


<i> Sè nguyên tử H trong 0,05 mol NH3 là:</i>


<i> 0,15.6.1023 <sub>= 0,9.10</sub>23<sub> (nguyên tử)</sub></i>


<b>HS</b> thảo luận nhóm rồi đa ra các bớc tiến
hành


1) Tính MAl2O3



2) Xác định thành phần phần trăm các
nguyên tố có trong hợp chất


3) TÝnh khối lợng mỗi nguyên tố có trong
30,6 gam hợp chất


<b>HS </b>giải bài tập cụ thể


<b>GV: </b>? Bài tập số 3 khác với bài tập số 2 ở
chỗ nào?


<b>GV </b>gọi HS lµm tõng bíc


<b>HS</b>:


<i> MNa2SO4 = 23.2+16.4+32</i>


<i> = 142 gam</i>


<i>Trong 142 gam Na2SO4 cã 46 gam natri</i>


<i>VËy x gam Na2SO4 cã 2,3 gam natri</i>


<i>x = (2,3.142 ):46 </i>


<i> = 7,1 gam Na2SO4</i>


<b>II/ LuyÖn tËp các bài tập tính khối l ợng </b>
<b>các nguyên tố trong hợp chất:</b>



<b>Bài tập 2</b>: Tính khối lợng của mỗi nguyªn
tè cã trong 30,6 gam Al2O3


<i>1) MAl2O3 = 27*2 + 16*3</i>


<i> = 102 gam</i>
<i>2) %Al = (54.100):102</i>
<i> =52,94%</i>


<i> %O =100%-52,94%</i>
<i> =47,06%</i>


<i>3) Khèi lợng của mỗi nguyên tố có trong </i>
<i>30,6 gam Al2O3 lµ:</i>


<i> mAl = (52,94.30,6):100</i>
<i> = 16,2 gam</i>


<i> mO = 30,6-16,2</i>
<i> = 14,4 gam</i>


<b>Bài tập 3:</b>


Tính khối lợng hợp chất Na2SO4 cã chøa


2,3 gam natri


<b>IV. Cñng cè:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>V. BàI tập:</b>


<b>-</b> Ôn tập phần lập PTPƯ hoá học


<b>-</b> Làm bài: 21.3,5,6/24 SBT


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>




.





<i>---Tiết 32 Tính theo phơng trình hoá học</i>



Ngày giảng: 3/1/2008


<b>A/ Mơc tiªu</b>:


1. Từ phơng trình hố học và các dữ liệu bài cho, HS biết cách xác định khối lợng (thể
tích, số mol) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm.


2. HS tiếp tục đợc rèn kĩ năng lập phơng trình p/ hh và các kĩ năng sử dụng các công thức
chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích khí và số mol.


<b>B/ Chn bÞ</b>:


<b>-</b> HS: Ôn lại bài Lập PTHH



<b>-</b> Bảng nhóm; bút dạ


<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Nghiên cứu, hđ nhãm


<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>ko


<b> III. Các hoạt động học tập</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b> ®a ra các bớc của bài toán tính theo
phơng trình


<i>1) Đổi số liệu đầu bài (Tính số mol cña </i>


<i>chất mà đầu bài đã cho)</i>
<i> 2) Lập phơng trình hố học</i>


<i> 3) Dựa vào số mol của chất đã biết để </i>
<i>tính ra số mol của chất cần biết (Tính theo</i>
<i>phơng trình) </i>


<i> 4) Tính ra khối lợng (Hoặc thể tích) theo </i>
<i>yêu cầu của đầu bài</i>


<b>GV </b>gọi HS làm từng bớc



<b>GV</b> yêu cầu HS cả lớp làm ví dụ 2 vào vở


<b>HS :</b>


<i>1) §ỉi sè liƯu:</i>


<i> nO2 = m : M = 19,2 : 3 = 0,6 mol</i>


<i>2) Lập phơng trình: </i>


<b>I/ Tính khối l ợng chất tham gia và tạo </b>
<b>thành:</b>


<b>Vớ d 1</b>: t chỏy hoàn toàn 1,3 gam bột
kẽm trong oxi, ngời ta thu c bt km
oxit (ZnO)


a) Lập phơng trình hoá học trên
b) Tính khối lợng kẽm oxit tạo thành


<b>Bài làm:</b>


<i>1) Tìm số mol của Zn p/</i>
<i>2) Lập phơng trình hoá häc</i>
<i> 2Zn + O2<b></b> 2ZnO</i>


<i>3) Theo phơng trình hoá học:</i>
<i> nZn = 13 : 65 </i>



<i> = 0,2 mol </i>


<i>4) Khối lợng ZnO tạo thành:</i>
<i> mZnO = n.M </i>


<i> = 0,2 . 81</i>
<i> =16,2 gam</i>


<b>Ví dụ 2:</b> Để đốt cháy hồn tồn a gam bột
nhơm, cần dùng hết 19,2 gam oxi, p/ kết
thúc, thu đợc b gam nhôm oxit (Al2O3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i> 4Al + 3O2 <b></b> 2Al2O3</i>
<i> 4 mol 3 mol 2 mol</i>
<i>3) Theo phơng trình:</i>


<i> nAl = (nO2 . 4 ) :3</i>
<i> = (0,6 . 4 ) :3 </i>
<i> = 0,8 mol</i>


<i> nAl2O3 = 0,5 nAl = 0,5. 0,8 = 0,4 mol </i>
<i>4) Tính khối lợng của các chất:</i>


<i>a = mAl = n . M = 0,8 . 27 = 21,6 gam</i>


<i>b = mAl2O3 = n . M = 0,4 .102 = 40,8 gam</i>


<b>GV</b> híng dÉn HS tÝnh khèi lỵng cđa Al2O3


bằng cách sử dụng định luật bảo toàn khối


lợng


? Em hãy nhắc lại nội dung và biểu thức
của định luật bảo toàn khối lợng


? Thay khối lợng khối lợng của nhôm và
oxi vào biểu thức và so sánh vi kt qu ó
lm phn trờn


<b>HS</b> làm cách 2


<b>GV:</b> Gọi HS phân tích tóm tắt đầu bài:
? Đề bài cho dữ kiện nào


? Em hÃy tóm tắt đầu bài


<b>HS:</b>


<i>Tóm tắt đầu bài: </i>


<i>MO2 = 9,6 gam</i>


<i>mKClO3 = ?</i>


<i>mKCl = ? </i>


<b>GV </b>gọi HS HS làm từng phần


<b>HS </b>làm bài:



<i>nO2 = m : M = 9,6 : 32 = 0,3 mol</i>


<i> 2KClO3 -> 2KCl + 3O2</i>
<i> 2 mol 2 mol 3 mol</i>


<i>nKClO3 = 2/3. nO2 = 2/3 . 0,3 = 0,2 mol</i>


<i>nKCl = nKClO3 = 0,2 mol</i>


<i>a) Khối lợng của KClO3 cần dùng lµ: </i>


<i>mKClO3 = n . M = 0,2.122,5 = 24,5 gam</i>


<i>b) Khối lợng của KCl tạo thành là:</i>


<i>mKCl = n.M = 0,2.74,5 = 14,9 gam</i>


<b>Cách 2: </b>Theo ĐLBTKL :


mKCl = mKClO3 - mO2= 24,5 - 9,6 = 14,9 gam


<b>GV </b>cho HS thảo luận nhóm để tìm hớng
giải bài tập.


<b>GV </b>gọi HS lên tính trên bảng


<b>HS:</b>


<i><b>Cách 2: </b></i>



<i>Theo nh lut bảo toàn khối lợng:</i>


<i> mAl2O3 = mAl + mO2</i>


<i> = 21,6 + 19,2 </i>
<i> = 40,8 gam</i>


<b>* LuyÖn tập:</b>
<b>Bài tập 1: </b>


Trong phòng thí nghiệm ngời ta có thể điều
chế oxi bằng cách nhiệt phân kali clorat
theo PTP¦:


KClO3 to KCl + O2


a) Tính khối lợng KClO3 cần thiết để điều


ch c 9,6 gam oxi


b) Tính khối lợng KCl tạo thành (bằng 2
cách)


<b>Bi tp 2</b>: t chỏy hon ton 4,6 gam
một kim loại hoá trị II trong oxit d, ngời ta
thu đợc 8 gam oxit (có cơng thức RO)
a) Viết PTPƯ


b) Tính khối lợng oxi đã p/



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>1) PTP¦: 2R + O2 -> 2RO</i>
<i> 2) Theo §LBTKL: </i>


<i>mO2 = mRO - mR = 8 - 4,8 = 3,2 gam</i>


<i>-> nO2 = m : M = 3,2:32 = 0,1 mol</i>


<i>Theo PTP¦:</i>


<i> nR = nO2 . 2 = 0,1 . 2 = 0,2 mol</i>
<i>- TÝnh khèi lỵng mol cđa R</i>


<i> MR = mR : nR = 4,8 : 0,2 = 24 gam</i>
<i>-> VËy R lµ Magie</i>


<b>GV </b>Gäi HS nhËn xÐt


<b>IV. Cñng cè:</b>


GV gọi HS nhắc lại các bớc chung của bài toán tính theo PTHH


<b>V. Bài tập: </b>Bài 1/b; bài 3/a,b


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>




.






<i>---Tiết 33 tÝnh theo ph¬ng trình hoá học</i>


Ngày giảng: 7/1/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1- HS bit cỏch tính thể tích ở đktc hoặc khối lợng, số mol của các chất trong PTPƯ
2- HS tiếp tục đợc rèn luyện kĩ năng lập p/t p/ hoá học và kĩ năng sử dụng các công thức
chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và số mol.


<b>B/ Chn bÞ</b>:


- Bảng nhóm, bút dạ


<b>C/ Ph ơng pháp: </b>Nghiên cứu, lun tËp


<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra :</b>


1) Nêu các bớc của bài toán tính theo PTHH?


2) Tớnh khối lợng của clo cần dùng để t/d hết với 2,7 gam nhôm. Biết sơ
đồ p/ nh sau:


Al + Cl2 -> AlCl3


<i> Đáp án: </i>



<i> 1) §ỉi sè liÖu:</i>


<i> nO2 = m : M = 2,7 : 27 = 0,1 mol</i>
<i> 2) Lập phơng trình: </i>


<i> 2Al + 3Cl2 <b></b> 2AlCl3</i>
<i> 2 mol 3 mol 2 mol</i>
<i> 3) Theo phơng trình:</i>


<i> nCl2 = 3/2 nAl</i>
<i> = 3/2 . 0,1 </i>
<i> = 0,15 mol </i>
<i> 4) Tính khối lợng clo cần dùng:</i>


mCl2 = n . M = 0,15 . 71 = 10,65 gam


<b> III. </b>Các hoạt động học tập


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>: Đặt vấn đề:


? ở bt trên nếu đầu bài yêu cầu tính thể tích
khí clo cần thiết (ở đktc) thì bài giải sẽ
khác ở điểm nào.


<b>HS</b>: Ta s chuyn i t s mol clo thành
thể tích clo theo cơng thức:



VKhÝ (ddktc) = n . 22,4


GV y/cÇu HS tÝnh thĨ tÝch khÝ clo trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

bài tập trên.


<b>GV</b> tng kt vn


<b>GV</b> đa ra các bớc của bài toán tính theo
PTHH


<b>GV</b> gọi HS tóm tắt đầu bài.


<b>GV</b> gọi HS lần lợt lµm tõng bíc


<b>HS</b> lµm bµi vµo vë


<b>GV</b> gäi 2 HS giải bài tập bằng 2 p/p khác
nhau


<b>HS:</b>


<i><b>Cách 1</b>: </i>


<i>1) nCH4 = V: 22,4 =1,12 : 22,4 =0,05 mol</i>


<i>2) Phơng trình:</i>


<i> CH4 + 2O2</i> <i><b></b> CO2 + 2H2O </i>
<i> 1 mol 2mol 1mol 2 mol</i>


<i>3) Theo PTP¦: </i>


<i>nO2 = 2 nCH4 = 2. 0,05 = 0,1 mol</i>


<i>nCO2 = nCH4 = 0,05 mol</i>


<i>4) Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:</i>


<i> VO2 = n.22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lit</i>


<i>Thẻ tích khí cacbonic tạo thành là:</i>


<i>VCO2 = n.22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit</i>


<i><b>C¸ch 2:</b></i>


<i> CH4 + 2O2</i> <i><b></b> CO2 + 2H2O</i>
<i>Theo p/t </i>


<i> nO2 = 2nCH4</i>


<i><b></b></i>


<i> VO2 = 2. VCH4= 2. 1,12 = 2,24 lit</i>
<i> nCO2 = nCH4</i>


<i><b></b></i>


<i> VCO2 = VCH4= 1,12 lit</i>



<b>Ví dụ 1:</b> Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần
dùng để đốt cháy hết 3,1 gam phopho. Biết
sơ đồ p/:


P + O2  P2O5


Tính khối lợng hợp chất tạo thành sau p/


<b>Tóm tắt đầu bài</b>:
MP = 3,1 gam


VO2 (®ktc) =?


mP2O5 = ?


<b>Bài giải:</b>


<i>1) nP = m :M </i>


<i> = 3,1 : 31 </i>
<i> = 0,1 mol</i>


<i> 4P + 5O2 <b></b> 2P2O5</i>
<i> 4 mol 5 mol 2 mol</i>
<i> 0,1 mol x mol y mol</i>
<i>Theo PTP¦:</i>


<i> nO2 = 5/4 nP</i>
<i> = 5/4 . 0,1 </i>
<i> = 0,125 mol</i>


<i> nP2O5= 1/2 nP</i>
<i> = 0,1 :2 </i>
<i> = 0,05 mol</i>


<i>a) ThÓ tÝch khí oxi cần dùng là:</i>
<i> VO2 = n. 22,4 </i>


<i> = 0,125 . 22,4</i>
<i> = 2,8 lit</i>


<i>b) mP2O5 = n.M</i>


<i> = 0,05 .142</i>
<i> = 7,1 gam</i>


* <b>Lun tËp</b>:


<b>Bµi tËp 1:</b>


Cho sơ đồ p/


CH4 + O2 CO2 + H2O


Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lit khí CH4. Tính


thể tích khí oxi cần ding và thể tích khí
CO2 tạo thành (thể tích các chất khí đo ở


đktc)



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>GV</b>:


? Muốn xác định đợc R là KL nào, ta phải
sử dụng công thức nào?


? Ta phải tính đợc số mol của R dựa vào dữ
kiện no?


<b>GV</b> yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm trên
bảng.


<b>HS</b>:


<i><b>Cách 1</b>:</i>


<i> 1) nCl2 = V: 22,4 =1,12 : 22,4 =0,05 mol</i>


<i>2) Phơng trình:</i>


<i> 2R + Cl2 <b></b> 2RCl </i>
<i> 2mol 1mol 2 mol</i>
<i>3) Theo PTP¦: </i>


<i> nR = 2 nCl2 = 2. 0,05 = 0,1 mol</i>


<i><b></b></i>


<i> MR= mR: nR = 2,3 :0,1 = 23 gam</i>


<i><b></b></i>



<i> R lµ natri (KÝ hiƯu Na)</i>
<i>* Ta cã pt:</i>


<i> 2Na + Cl2<b></b> 2NaCl</i>
<i>Theo pt: </i>


<i> nNaCl= 2nCl2 = 2.0,05 = 0,1 mol</i>


<i> mNaCl =n.M = 0,1 . 58,5 = 5,85 gam</i>


<i><b>Cách 2</b>: Theo đlbtkl</i>


<i>mNaCl=mNa+mCl2= 2,3+ 0,05 .71=5, 85 </i>


<i>gam</i>


Biết rằng 2,3 gam một kim loại R (có hố
trị I) t/d vừa đủ với 1,12 lit khí clo (ở đktc)
theo sơ đồ p/:


R + Cl2 RCl


a) Xác định tên kim loại R


b) Tính khối lợng hợp chất tạo thành


<b>V. Bài tập:</b>


1/a; 2; 3; 4;5 trang 75,76 SGK



<b>§/ Rót kinh nghiƯm:</b>


………


.


………


TiÕt 34 lun tËp
Ngµy giảng: 10/1/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1- Bit cỏch chuyn i qua li giữa các đại lợng số mol, khối lợng và thể tích khí (ở
ddktc)


2- Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí và dựa vào tỉ khối để xác định khi lng mol ca
mt cht khớ.


3- Biết cách giải các bài toán hh theo ct và pthh.


<b>B/ Chuẩn bị</b>:


- Bảng nhóm; bút dạ.


<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


Luyện tập; hđ nhóm



<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>ko


<b> III. Các hoạt động học tập</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b> viết sơ đồ câm , yêu cầu các nhóm
thảo luận để điền các đại lợng vào ô trống
và viết công thức chuyển đổi tơng ứng:


I/ <b>KiÕn thøc cÇn nhí</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>HS</b> Thùc hiƯn


<b>GV</b> tỉ chøc cho HS nhËn xÐt sưa sai


<b>GV</b> ? Ghi c«ng thøc tÝnh tØ khèi cđa khÝ A
so víi khÝ B; tØ khèi cđa khÝ A so víi kk


<b>GV</b> : Gäi 1 HS ch÷a tõng bớc một.


? Em có cách giải nào khác ngắn gọn h¬n?


C<i>ơng thức chuyển đổi: </i>


<i><b>1)</b></i> <i>n = m : M</i>



<i><b>2)</b></i> <i>m = n . M</i>


<i><b>3)</b></i> <i>V = n . 22,4</i>


<i><b>4)</b></i> <i>n =V : 22,4</i>


<i><b>5)</b></i> <i>S = n . 6.1023</i>


<i><b>6)</b></i> <i>n = S : (6.1023<sub>)</sub></i>


<b>2) C«ng thøc tÝnh tØ khèi:</b>


dA/B = MA : MB


dA/kk = MA : 29


<b>II/ Bµi tập</b>:


<b>* Chữa bài tập số 5/76</b> SGK


<i>1) Xỏc nh cht A:</i>


<i> Ta cã: dA/kk = MA: 29 = 0,552</i>
<i> <b></b> MA = 0,552 . 29</i>


<i> =16 gam</i>


<i>2) Tính theo công thức hoá học:</i>


<i>- Giả sử cthh của A là CxHy (x, y nguyên </i>



<i>d-ơng)</i>


<i>Khối lợng của mỗi ng/tố trong 1 mol chất </i>
<i>A lµ: </i>


<i> mC = (75.16):100 = 12 gam</i>


<i> mH = (25.16):100 = 4 gam</i>


<i>Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong </i>
<i>1 mol hợp chất là:</i>


<i> nC = 12:12 = 1 mol</i>
<i> nH = 4:1 = 4 mol</i>


<i><b></b></i>


<i> Vậy công thức của A là CH4</i>


<i>3) Tính theo p/t;</i>


<i> nCH4 = V:22,4 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol</i>


<i>Phơng trình:</i>


<i> CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O</i>
<i>Theo p/t:</i>


<i> nO2 = 2nCH4 = 2.0,5 = 1mol </i>


<i>ThÓ tÝch khí oxi cần dùng là:</i>
<i> VO2 = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 lit</i>


<b>Cách 2</b>: <i>Theo phơng tr×nh</i>


Sè mol
chÊt


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GV</b> Gọi HS xá nh dng bi tp


<b>HS</b>: Bài tập tính theo công thức hoá học.


<b>GV</b> y/c HS làm bài tập vào vở, gọi 1 HS
làm trên bảng.


<b>HS</b>:


<i>a) MKClO3 = 39*2+12+16*3</i>


<i> =138 gam</i>


<i>b) Thành phần phần trăm vỊ khèi lỵng:</i>
<i> %K = (39.2.100):138 = 56,52%</i>
<i> %C = (12.100):138 = 8,7%</i>


<i> %O = 100%-(56,52%+8,7%) = 34,78%</i>


<b>GV</b> cho HS thảo luận nhóm làm bài tập:


Sau 5 p GV cho các nhóm báo cáo kq và


chấm. điểm.


<b>HS</b>: Tr li: Cỏc cõu ỳng l:
1/C ; 2/ C ; 3/ D


<i> nO2 = 2 . nCH4</i>


<i>VËy VO2 = 2VCH4 = 2. 11,2 = 22,4 lit</i>


<b>* Chữa bài tập số 3/79 SGK</b>


Một hợp chất có CTHH là K2CO3. Em h·y


cho biÕt:


a) Khối lợng mol của chất ó cho


b) Thành phần trăm theo khối lợng của các
nguyên tố có trong hợp chất.


<b>* Bài tập:</b>


Hóy chn mt câu trả lời đúng trong mỗi
câu sau:


1) ChÊt khÝ A cã dA/H2=13 VËy A lµ:


a) CO2 ; b) CO


c) C2H2 ; d) NH3



2) ChÊt khÝ nhÑ hơn kk là:
a) Cl2 ; b) C2H6


c) CH4 ; d) NO2


3) Sè nguyªn tư oxi cã trong 3,2 gam khÝ
oxi lµ:


A/ 3.1023<sub> ; B/ 6.10</sub>23


C/ 9.1023<sub> ; D/ 1,2 .10</sub>23


<b>IV. Cđng cè:</b>
<b>V. BµI tËp:</b>


- Lµm bµi 1,2,5/79 SGK


- Ôn tập lí thuyết theo hệ thống câu hỏi; ôn các dạng bài tập.


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>




.




Tiết 35 Ôn tập học kì I
Ngày giảng: 14/1/2008



<b>A/ Mục tiêu</b>:


1- ễn li những khái niệm cơ bản, quan trọng đã đợc học trong học kì I
- Biết đợc cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên ngun tử
- Ơn lại các cơng thức quan trọng, giúp cho việc làm các bài toán hoá học.
- Ơn lại cách lập cơng thức hố học của 1 chất dựa vào:


+ Hoá trị


+ Thành phần phần trăm
+ TØ khèi cđa chÊt khÝ…
2- RÌn lun c¸c kÜ năng cơ bản:
- Lập công thức hh của chÊt


- Tính hố trị của một ngun tố trong hợp chất khi biết hoá trị của nguyên tố kia
- Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và số mol chất vào
các bài tốn.


- BiÕt sư dơng c«ng thøc vỊ tØ khèi cđa c¸c chÊt khÝ.
- Biết làm các bài toán tính theo công thức và p/t hh


<b>B/ ChuÈn bÞ</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Đàm thoại, hđ nhóm.


<b>D/ Tin trỡnh tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>ko



<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung</b>


<b>GV</b> yêu cầu HS nhắc lại những k/n cơ bản
dới dạng hệ thống câu hỏi:


1) Nguyên tử là gì?


2) Nguyên tử có cấu t¹o ntn?


? Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân
và đặc điểm của nhũng loại hạt đó?


? Hạt nào tạo nên lớp vỏ? đặc điểm của
loại ht ú?


3) Nguyên tố hoá học là gì?


4) Đơn chất là gì?
5) Hợp chất là gì?
6) Chất tinh khiết là gì?
7) Hỗn hợp là gì?


<b>HS</b> làm bài tập vào vở


<i>a) K2SO4</i>
<i>b) Al(NO3)3</i>



<i>c) Fe(OH)3</i>


<i>d) Ba3(PO4)2</i>


<b>GV</b> tæ chøc cho HS nhËn xÐt sửa sai


<b>HS</b> làm bài tập vào vở


<i>a) Trong NH3 hoá trị của nitơ là III</i>


<i>b) Trong Fe2(SO4)3 hoá trị của sắt là III</i>


<i>c) Trong P2O5 hoá trị của phốtpho là V</i>


<i>d) Trong SO3 hoá trị của lu huỳnh là VI</i>


<i>e) Trong FeCl2 hoá trị của sắt là II</i>


<i>f) Trong Fe2O3 hoá trị của sắt là III</i>


<b>I/ Ôn lại một số khái niệm cơ bản</b>


1) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà
về điện.


2) Nguyên tử bao gồm hạt hân mang điện
tích dơng, và vỏ tạo bởi những electron
mang điện tích âm


- Ht nhõn c to bi hạt prton và hạt


nơtron


+ H¹t prton (p): mang điện tích 1+
+ Hạt nơtron (n): không mang điện
+ Khối lợng hạt prton bằng khối lợng hạt
n¬tron. (mp=mn)


- Lớp vỏ đợc tạo bởi 1 hoặc nhiều electron
+ Electron (e): Mang điện tích -1


+ Trong mỗi nguyên tử: Số p luôn bằng số
e.


3) Nguyên tố hoá học là những nguyên tử
cùng loại, có cùng số proton trong hạt
nhân.


4) Đơn chất là những chất tạo nên từ một
nguyên tố hoá học.


5) Hợp chất là những chất tạo nên từ hai
nguyên tố hoá học trỏ lên


6) Chất tinh khiết ko lẫn chất nào khác.
7) Hỗn hợp gồm 2 chất trỏ lên trộn lẫn với
nhau.


II/ Rèn luyện một số kĩ năng cơ bản:
Bài tập 1:



Lập công thức của các hợp chất gồm:
a) Kali và nhóm (SO4)


b) Nhôm và nhóm (NO3)


c) Sắt III và nhóm (OH)
d) bari và nhóm (PO4)


<b>Bài tập 2:</b>


Tính hoá trị của nitơ, sắt, lu huỳnh,
phốtpho trong các công thức ho¸ häc sau:
a) NH3


b) Fe2(SO4)3


c) P2O5


d) SO3


e) FeCl2


f) Fe2O3


(BiÕt nhãm (SO4) ho¸ trị II, clo hoá trị I)


<b>Bài tập 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>HS</b> làm bài, các nhóm nhận xét sửa sai



<i>a) 2Al + 3Cl2</i> <i> to 2AlCl3</i>


<i>b) Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O</i>
<i>c) 4P + 5O2 to 2P2O5</i>


<i>d) 2Al(OH)3 <b></b> Al2O3 + 3H2O</i>


<b>GV</b> cho HS nh¾c lại các bớc của bài toán
tính theo phơng trình.


<b>H</b>S làm bài vào vở


<b>GV</b> gọi HS lên chữa và chấm. vë cđa HS


<b>HS</b>


<i>1) TÝnh sè mol cđa khÝ hi®ro:</i>


<i> nH2= V:22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol</i>


<i>2) p/t: </i>


<i> Fe + 2HCl <b></b> FeCl2 + H2</i>
<i>3) Theo p/t:</i>


<i> nFe=nFeCl2 =nH2 =0,15 mol</i>
<i> nHCl=2 nH2 = 0,15 . 2 = 0,3 mol</i>
<i>Khối lợng của sắt đã p/ là:</i>


<i> mFe= n.M = 0,15. 56 =8,4 gam</i>



<i>Khối lợng của axit đã p/ là:</i>


<i> mHCl = n.M = 0,3 . 36,5 = 10,95 gam</i>


<i>Khối lợng của hợp chất FeCl2 đợc tạo </i>


<i>thµnh lµ:</i>


<i> mFeCl2 = n.M = 0,15 . 127= 19,05 gam</i>


a) Al + Cl2 to AlCl3


b) Fe2O3 + H2 to Fe + H2O


c) P + O2 to P2O5


d) Al(OH)3  Al2O3 + H2O


<b>III/ Lun tËp mét sè bµi tËp tính theo </b>
<b>công thức và ph ơng trình hoá học</b>:


<b>Bài tËp 4:</b>


Cho sơ đồ p/:


Fe + HCl  FeCl2 + H2


a) Tính khối lợng sắt và axit HCl đã p/, biết
rằng thể tích khí hiđro thốt ra là 3,36 lit


(đktc)


b) Tính khối lợng hợp chất FeCl2 đợc tạo


thµnh.


<b>IV. Cđng cè:</b>


<b>V. BàI tập:</b> HS ôn tp kim tra hc kỡ.


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>




.




Ch

ơng 4

: Oxi- kh«ng khÝ



<i>TiÕt 37 Tính chất của oxi </i>


Ngày giảng: 17/1/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS nắm đợc trạng thái tự nhiên và các t/c vật lí của oxi.


2. Biết đợc một số t/c hố học của oxi.


3. Rèn luyện kĩ năng lập pthh của oxi với đơn chất và một số hợp chất



<b>B/ ChuÈn bÞ</b>:


<b>-</b> 3 lä chøa oxi, bét S, bét P, dây sắt, than hoa


<b>-</b> ốn cn, muụi st




Sử dụng cho các thí nghiệm phần 1.a,b; phần 2/82


<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Trực quan, nghiên cứu


<b>D/ Tin trỡnh t chc gi học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>ko


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>GV</b> giới thiệu: Oxi là nguyên tố hoá học phổ
biến nhất (chiếm 49,4% khối lợng vỏ trái
đất)


? Trong tù nhiên, oxi có ở đâu


<b>HS</b>


<i>Trong tự nhiên oxi tồn tại díi 2 d¹ng:</i>



<i>+ Dạng đơn chất: Khí oxi có nhiều trong kk</i>
<i>+ Dạng hợp chất: Nguyên tố oxi có trong </i>
<i>n-ớc, đờng, quặng, đất, đá, cơ thể ngời và động</i>


<i>vËt, thùc vËt…</i>


<b>GV</b> ? H·y cho biÕt kÝ hiƯu, c«ng thức hoá
học, nguyên tử khối và phân tử khối cđa oxi.


<b>HS:</b>


<i><b>-</b></i> <i>KÝ hiƯu ho¸ häc: O</i>


<i><b>-</b></i> <i>Cơng thức của n chaatdd: O2</i>


<i><b>-</b></i> <i>Nguyên tử khối: 16</i>


<i><b>-</b></i> <i>Phân tử khối: 32</i>


<b>GV</b>: Cho HS quan sát lọ chứa oxi Yêu cầu
HS nêu nhận xét.


<b>HS</b>: <i>Oxi là chất khí không màu, không mùi.</i>


<b>GV</b>: 200<sub>C 1 lit nc ho tan đợc 31ml khí </sub>


O2. Amoniac tan đợc 700 lít trong 1 lít nớc.


VËy oxi tan nhiỊu hay tan Ýt trong níc?



<b>HS</b>: <i>Oxi tan rÊt Ýt trong níc</i>


GV ?Hãy cho biết tỉ khối của oxi so với kk.
Từ đó cho biết oxi nạng hay nhẹ hơn kk


<b>HS</b>: <i>dO2/kk= 32:29</i>
<i> <b></b> oxi nặng hơn kk</i>


<b>GV</b> giới thiệu: <i>Oxi hoá lỏng ở -183o<sub>C; oxi </sub></i>
<i>lỏng có màu xanh nhạt</i>


? Nªu kÕt ln vỊ t/c vËt lÝ cđa oxi


<b>GV</b>: Làm thí nghiệm đốt lu huỳnh trong oxi
theo thứ tự:


* Đa mi sắt có chứa bột lu huỳnh vào ngọn
lửa ốn cn


? quan sát và nhận xét


<b>HS</b>: <i>Lu huỳnh cháy trong kk với ngọn lửa </i>


<i>màu xanh nhạt</i>


* Đa lu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa oxi
? quan sát và nêu hiện tợng. So sánh hiện
t-ợng S cháy trong oxi và trong kk


<b>HS</b>: <i>Lu huỳnh cháy trong oxi mÃnh liệt hơn, </i>



<i>với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí </i>


<i>không màu</i>.


<b>GV</b>: gii thiu cht ú là lu huỳnh đi (khí
sunfuro)


<b>I/ TÝnh chÊt vËt lÝ</b>:


- Oxi là chất khí không màu, không mùi,
tan ít trong nớc, nặng hơn kk


- Oxi hoá lỏng ở -183o<sub>C</sub>


- Oxi lỏng có màu xanh nhạt


<b>II/ Tính chất hoá häc:</b>
<b>1/ T¸c dơng víi phi kim</b>;


<b>a) Víi l u hnh</b>


<i>- Lu huỳnh cháy trong kk với ngọn lửa </i>
<i>màu xanh nhạt</i>


<i>- Lu huỳnh cháy trong oxi mÃnh liệt hơn,</i>
<i>với ngọn lưa mµu xanh, sinh ra chÊt khÝ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? H·y viÕt ptp vµo vë



<b>GV</b> làm thí ngiệm đốt phốt pho đỏ trong kk
và trong oxi


? H·y nhËn xét hiện tợng? So sánh sự cháy
của phốt pho trong kk và trong oxi?


<b>HS</b>: <i>Phốt pho cháy mạnh trong oxi víi ngän </i>


<i>lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào </i>
<i>thành lọ dới dạng bột</i>


<b>GV</b>: Bột đó là P2O5 (đi phốt pho pen tan oxit)


tan đợc trong nc


? Em hÃy viết ptp vào vở


<i>- Phơng trình p/</i>
<i> S + O2</i> <i>to SO2</i>
<i> r k k</i>


b) <b>T¸c dơng víi phèt pho</b>:


<i>Phốt pho cháy mạnh trong oxi với ngọn </i>
<i>lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bỏm </i>
<i>vo thnh l di dng bt</i>


<i>- Phơng trình p/:</i>


<i> 4P + 5O2 to 2P2O5</i>



<b>IV. LuyÖn tập- củng cố:</b>


1/ Nêu các t/c vật lí của oxi?
2/ Em biÕt t/c hh nµo cđa oxi
3/ Bµi tËp:


a) Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ở ddktc) cần ding để đốt cháy hết 1,6 gam bột lu
huỳnh


b) TÝnh khèi lỵng khí SO2 tạo thành


<b>HS</b> làm bài tập vào vở:
<i>Phơng trình p/:</i>


<i> S + O2 t o SO2</i>
<i>a) nS = 1,6 : 32 = 0,05 mol</i>


<i><b></b></i>


<i> ThĨ tÝch khÝ oxi (ë ddktc) tèi thiĨu cÇn dïng lµ:</i>
<i> VO2 = n. 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit</i>


<i>b) Khèi lỵng SO2 tạo thành là:</i>


<i> mSO2 = n.M = 0,05 . 64 = 3,2 gam</i>


<b>GV</b> ? Có cách nào khác để tính khối lợng SO2 khơng


<b>HS</b>:



<i>C¸ch 2: Khối lợng oxi cần dùng là:</i>


<i> mO2 = n.M = 0,05 .32 = 1,6 gam</i>
<i> Theo đl bảo toàn khèi lỵng :</i>


<i> mSO2 = 1,6 + 1,6 = 3,2 gam.</i>


<b>V. BµI tËp: </b>1,2,4,5/84 SGK


<b>§/ Rót kinh nghiƯm:</b>


………


.


………




<i>---TiÕt 38 Tính chất của oxi (Tiếp)</i>


Ngày giảng: 21/1/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS biÕt mét sè tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxi.


2. Rèn luyện kĩ năng lập ptp hoá học của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất


3. Tiếp tục rèn luyện cách giải bài toán tính theo pthh



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

* Phiếu học tập


* Dây sắt, 1 lọ chứa oxi thu sẵn
Đèn cồn, muôi sắt.




S dng cho thớ nghim t st trong oxi


<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Nghiên cứu, Trực quan.


<b>D/ Tin trỡnh tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra :</b>


1/ Nêu các t/c vật lí và hố học (đã biết) của oxi. Viết ptp minh hoạ cho t/c hoá học
( vit gúc phi bng)


2/ Chữa bài tập 4 trang 84 SGK:
a) <i>Phơng trình p/:</i>


<i> 4P + 5O2<b></b> 2P2O5</i>


<i> nP = m:M = 12,4:31 = 0,4 mol</i>
<i> nO2 = n:M = 17:32 = 0,53125 mol</i>
<i> Theo ptp: oxi d</i>


<i> nO2 p/ = 5/4 nP =5/4 . 0,4 = 0,5 mol</i>


<i> nO2 d = 0,53125- 0,5 = 0,03125 mol</i>
<i> b) Chất tạo thành là đi phốt pho penta oxit</i>
<i> nP2O5 = 1/2 nP = 1/2 . 0,4 = 0,2 mol</i>
<i> mP2O5 = n.M = 0,2.142 = 28,4 gam</i>


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV v HS</b> <b>Ni dung</b>


<b>GV</b>: Giới thiệu tiết này nghiên cứu tiÕp t/c
ho¸ häc cđa oxi: T¸c dơng víi kim loại và
một số hợp chất


<b>GV</b>: Làm thí nghiệm:


Lấy một đoạn dây sắt đã uốn đa vào
trong bình oxi


? Cã dÊu hiƯu cđa p/ hh không


<b>HS:</b> Không có dấu hiệu có p/ hh xảy ra


<b>GV</b>: Quấn một đầu dây sắt vào một mẩu
than gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đỏ
rồi a vo l cha oxi


? HÃy quan sát và nhận xét


<b>HS</b>: Sắt cháy mạnh, sáng chói, ko có ngọn
lửa, không có khói Tạo ra các hạt nhỏ màu


nâu


<b>GV</b>: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit sắt từ
Fe3O4




Các em viết ptp


<b>GV</b>: Giới thiệu: Oxi còn t/d với các hợp
chất nh xenlulozơ, meetan, butan
Khí mê tan cã trong khÝ bïn ao, khÝ
bioga… P/ ch¸y cđa metan trong kk tạo
thành khí cacbonic, nớc, toả nhiệt




? ViÕt pthh


<b>* Lun tËp- Cđng cè: </b>


1/ H·y kÕt luận về tính chất hoá học của
oxi


2/ Bài tập: GV Yêu cầu HS làm bài tập vào


<b>2. Tác dụng với kim loại:</b>
<b>* Sắt tác dụng với oxi</b>


<i>Sắt cháy mạnh, sáng chói, ko có ngọn lửa, </i>



<i>không có khói <b></b> Tạo ra các hạt nhỏ màu </i>


<i>nâu Sắt từ oxit</i>


3Fe + 2O2 to Fe3O4


3) T¸c dơng víi hỵp chÊt:
VD: Oxi t/d víi me tan
CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O


K k k h


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

vë.


<b>HS</b> nhËn xÐt và trình bày cách làm khác
nếu có


<b>HS</b>:


<i> a) CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O</i>


<i> nCH4 = m:M = 3,2 :16 = 0,2 mol</i>


<i>Theo ptp:nNO2 = 2. nCH4 = 2 .0,2 = 0,4 mol</i>


<i>VO2 =n. 22,4 = 0,4 .22,4 = 8,96 lit</i>


<i>b) Theo p/t:</i>



<i>nCO2 = nCH4 = 0,2 mol</i>


<i>mCO2 = n. M = 0,2 . 44 = 8,8 gam</i>


<b>HS</b>: Lµm bµi tËp 2:


2Cu + O2 to 2CuO


C + O2 to CO2


4Al + 3O2 to Al2O3


a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết
để đốt cháy hết 3,2 gam khớ metan


b) Tính khối lợng khí cacbonic tạo thành


<b>Bi tập 2</b>: Viết các ptp khi cho bộ đồng,
các bon, nhụm t/d vi oxi


<b>V. BàI tập:</b> 3,4,5,6/84 SGK


<b>Đ/ Rút kinh nghiÖm:</b>


………
………


<i>TiÕt 39</i>

<i> </i>

<i> </i>

Sự oxi hoá- phản ứng hoá hợp



Ngày giảng: 24/1/2007

øng dông cđa oxi




<b>A/ Mơc tiªu</b>:


1. HS hiểu đợc khái niệm sự oxi hoá, p/ hoá hợp và p/ toả nhiệt
Biết các ứng dụng của oxi


2. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết ptp của oxi với các đơn chất và hợp chất.


<b>B/ Chn bÞ</b>:


<b>-</b> Tranh vÏ øng dơng cđa oxi;


<b>-</b> Bảng nhóm, bút dạ


<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


<b>D/ Tin trỡnh t chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>


1/ Nêu các t/c hoá häc cđa oxi, viÕt ptpuw minh ho¹ (Ghi ë gãc phải bảng)
2/ Chữa bài tập 4/84 SGK


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung</b>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhận xét các ví dụ ở góc
phải bảng



? Em hÃy cho biết các p/ này có đ/đ gì
giống nhau


<b>HS</b>: Các p/ đều có oxi t/d với chất khác


<b>GV</b>: Những p/ hh kể trên đợc gọi là sự oxi
hố các chất đó


? VËy sù oxi ho¸ mét chÊt là gì.


<b>HS</b>: Nờu nh ngha


<b>GV</b>: ?Cỏc em hóy ly vớ dụ về sự oxi hoá
xảy ra trong đời sống hng ngy


<b>GV</b>: Đa ra các ptp:


<b>I/ Sự oxi hoá:</b>


Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi
hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1) CaO + H2O  Ca(OH)2


2) 2Na + S to<sub> Na</sub>
2S


3) 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3



4) 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3


? Em h·y nhËn xÐt sè chÊt tham gia p/ và
số chất sản phẩm trong các p/ hh trên


<b>HS</b>: Số chất tham ga là 2, 3.. nhng số sản
phÈm chØ lµ 1


<b>GV</b>: Các p/ hh trên đợc gọi là p/ hố hợp
? Vậy p/ hố hợp là gì


<b>HS</b> Nêu định nghĩa


<b>GV</b>: Giíi thiƯu vỊ p/ to¶ nhiƯt.


<b>H</b>S th¶o luËn nhãm lµm bµi tËp 1 (Ghi bµi
lµm ra b¶ng nhãm)


<i>a) Mg + S t o<sub> MgS</sub></i>
<i>b) 4Al + 3O2 to 2Al2O3</i>
<i>c) 2H2O diƯn ph©n 2H2 + O2</i>
<i>d) CaCO3 to CaO + CO2</i>
<i>e) Cu + Cl2 to CuCl2</i>


<i>f) Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O</i>


<i>Trong các p/ trên, p/ a, b, e là p/ hố hợp </i>
<i>vì đều có 1 chất sp đợc tạo ra từ 2 hay </i>
<i>nhiều chất ban đầu</i>



<b>GV</b>: nhËn xÐt bµi lµm cđa mét sè nhãm


<b>GV:</b> Yêu cầu HS giải thích sự lựa chọn của
nhóm mình


<b>GV:</b> Treo tranh øng dơng cđa oxi


? Em h·y kĨ những ứng dụng của oxi mà
em biết trong cs


<b>GV</b>: Cho HS đọc phần đọc thêm “ Giới
thiệu đèn xì oxi-axetilen”


Phản ứng hố hợp là p/ hố học trong đó
chỉ có một chất mới (sản phẩm) đợc tạo ra
từ hai hay nhiều chất ban đầu


<b>Bµi tËp 1:</b>


Hoµn thành các ptp sau:
a) Mg + ? t o<sub> MgS</sub>


b) ? + O2 to Al2O3


c) H2O diƯn ph©n H2 + O2


d) CaCO3 to CaO + CO2


e) ? + Cl2 to CuCl2



f) Fe2O3 + H2 to Fe + H2O


Trong các p/ trên, p/ nào thuộc loại p/ hoá
hợp?


III<b>/ ứng dụng của oxi</b>:


1<b>) Sự hô hấp</b>: Oxi cần thiết cho sự hô hấp
của ngời và động, thực vật.


- Những phi công, thợ lặn, thợ chữa cháy…
thở bằng oxi đựng trong các bình đặc biệt.
2<b>) Oxi rất cần thiết cho sự đốt nhiên </b>
<b>liệu</b>.


- Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo nhiệt độ
cao hơn trong kk


- Trong công nghiệp sx gang thép, ngời ta
thổi khí oxi để tạo ra nhiệt độ cao, nâng
hiệu suất và chất lợng gang thép.


- Chế tạo mìn phá đá


- Oxi lỏng dùng để đốt nhiên liu trong tờn
la


<b>IV. Củng cố:</b>


1/ HS nhắc lại nd chính của bài


? Sự oxi hoá là gì


? Định nghĩa p/ hoá hợp
? ứng dụng của oxi


<b>2/ Bµi tËp 2</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

a) Lu hnh víi nh«m
b) Oxi víi magie
c) Clo với kẽm


<b>GV</b> hớng dẫn cách làm phần a.


<b>HS</b> làm bài tập vào vở:


a) 2Al + 3S to <sub>Al</sub>
2S3


b) 2Mg + O2 to 2MgO


c) Zn + Cl2 to ZnCl2


<b>V. BàI tập:</b>


1,2,4,5/87


<b>Đ/ Rót kinh nghiƯm:</b>


………



.


………



<i>---TiÕt 40 oxit</i>



Ngµy giảng:28/1/2007


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS nm c khỏi nim oxit, s phân loại oxit và cách gọi tên oxit.


2. RÌn lun kĩ năng lập các công thức hoá học của oxit.


Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập các phơng trình phản ứng hoá học có sản phẩm là
oxit.


<b>B/ Chuẩn bị</b>:


- B¶ng nhãm, bút dạ.


<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Đàm thoại


<b>D/ Tin trỡnh t chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>


1) Nêu định nghĩa phản ứng hố hợp, cho ví dụ minh hoạ.



2) Nêu định nghĩa sự oxi hố, cho ví dụ minh hoạ
(Ghi lại vd ở góc bảng)


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV</b>: Sử dụng các ví dụ của phần bài cũ;
giới thiệu: Các chất tạo thành ở các phản
ứng này thuộc loại oxit


? Hóy nhn xột thnh phn ca các oxit đó
? Nêu định nghĩa oxit


<b>HS</b>: Phân tử oxit gồm 2 nguyên tố, trong
đó có một nguyên tố là oxi.


Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó
có một ngun tố là oxi.


<b>GV</b>: Cho HS lµm bài luyện tập 1


<b>HS</b>: Các hợp chất oxit là:


<b>a)</b> K2O


a) SO3


f) Fe2O3



<b>I/ Định nghĩa oxit</b>


Oxit l hp cht ca 2 ngun tố, trong đó
có một ngun tố là oxi


<b>Bµi tập 1</b>: Trong các hợp chất sau, hợp
chất nào thuéc lo¹i oxit:


b) K2O


c) CuSO4


d) Mg(OH)2


e) H2S


f) SO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>GV</b>: ?Giải thích vì sao CuSO4 không phải


là oxit


<b>HS</b>: Vì phân tử CuSO4 có nguyên tố oxi


nhng lại gồm 3 nguyên tố hoá học


<b>GV</b>: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc hoá trị
áp dụng với hợp chất 2 nguyên tố



? Nhắc lại thành phần của oxit




?HÃy viÕt c«ng thøc chung cđa oxit
HS: C«ng thøc chung cđa oxit: MxOy


<b>GV</b>: Dựa vào thành phần, chia oxit thành 2
loại chÝnh:


? Ký hiƯu cđa mét sè phi kÞm


<b>HS</b>: C, P, N, S, Si, Cl…
? LÊy 3 vÝ dơ vỊ oxit axit


<b>HS</b>: CO2, SO3, P2O5….


<b>GV</b>: giíi thiƯu


CO2 t¬ng øng H2CO3


SO3 t¬ng øng H2SO4


P2O5 t¬ng øng H3PO4


<b>GV</b>: Giíi thiƯu về oxit bazơ


<b>GV</b>: Em hÃy kể tên những kim loại thờng
gặp Lấy 3 ví dụ về oxit bazơ



<b>HS</b>: Các kim loại thờng gặp: K, Fe, Al,
Mg, Ca


VÝ dơ oxit baz¬: K2O, CaO, MgO.


<b>GV</b>: Giíi thiƯu:


K2O t¬ng øng víi ba zơ KOH ka li hiđroxit


CaO tơng ứng với ba zơ Ca(OH)2 can xi


hiđroxit


MgO tơng ứng với ba zơ Mg(OH)2 Magie


hiđroxit


<b>GV</b>: Nêu nguyên tác gọi tên oxit


<b>GV</b>: Yêu cầu gọi tên các oxit bazơ có ở
phần III


<b>HS:</b> Gọi tªn


K2O Kali oxit


CaO Canxi oxit
MgO Magie oxit


<b>GV</b>: Giới thiệu nguyên tắc gọi tên oxit đối


với trờng hợp kim loại nhiều hoá trị và phi
kim nhiều hoỏ tr


<b>GV</b>: ?Em hÃy gọi tên FeO, Fe2O3


<b>II/ Công thức:</b>


Công thức chung của oxit: MxOy


<b>III/ Phân loại oxit</b>:


a) Oxit axit: Thờng là oxit của phi kim và
tơng ứng với một axit.


b) Oxit bazơ thờng là oxit của kim loại và
tơng ứng với một bazơ


<b>IV/ Cách gọi tên</b>:


Tên oxit = Tên nguyên tố + Oxit


<b>Nếu kim loại nhiều hoá trị :</b>


Tên oxit bazơ = Tên kim loại (Kèm theo
hoá trị) + oxit.


VD: FeO Sắt (II) oxit
Fe2O3 S¾t (III) oxit


<b>Nếu phi kim có nhiều hoá trị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>GV:</b> Yêu cầu HS đọc tên: SO2, SO3, P2O5


<b>HS: </b>


SO2 Lu huỳnh đi oxit


SO3 Lu huỳnh tri oxit


P2O5 Đi photpho penta oxit


<b>HS</b> làm bài tập:


a) Các oxit bazơ gồm:
Na2O: Natri oxit


CuO: §ång II oxit
Ag2O: Bạc oxit


b) Các oxit axit gồm:
CO2: Cacbon ®ioxit


N2O5: Đi nitơ pentaoxit


SiO2 : Silic ®i oxit


Mono: Nghĩa là 1
Đi : NghÜa lµ 2
Tri : NghÜa lµ 3
Tetra : NghÜa lµ 4


Penta : NghÜa lµ 5


<b>Bµi tËp 2</b>: Trong các oxit sau, oxit nào là
oxit axit; Oxit nào thuộc loại oxit bazơ:
Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2. h·y


gọi tên các oxit đó


<b>IV. Cđng cè:</b>


? Nhắc lại những nội dung chính của bài:
+ Nêu định nghĩa oxit


+ Phân loại oxit
+ Cách gọi tên oxit


<b>V. BàI tập:</b> 1,2,3,4,5/91


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>




.





<i>---Tiết 41 Điều chế oxi-phản ứng phân huỷ</i>


Ngày giảng: 31/1/2008



<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS biết phơng pháp điều chế, cách thu khí O2 trong phòng thí nghiệm và cách sản


suet oxi trong công nghiệp.


2. HS bit khỏi nim phản ng phân hủy và dẫn ra đợc ví dụ minh ho.


3. Rèn luyện kĩ năng lập phơng trình hoá häc.


<b>B/ ChuÈn bÞ</b>:


<b>-</b> KMnO4


<b>-</b> Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, lọ tt có nút nhám, bơng.
=> Sử dụng cho thí nghiệm của GV iu ch v thu khớ oxi.


<b>C/ Ph ơng pháp</b>: Thuyết tr×nh, trùc quan


<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>


1) Nêu định nghĩa oxit; phân loại oxit; Cho mi loi mt vớ d minh ho


2) Chữa bài 4, 5/91 SGK


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập




<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ni dung</b>


<b>GV</b>: Giới thiệu cách điều chế oxi trong
phòng thí nghiệm


<b>HS</b> Ghi:.


<b>I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>GV</b>: Làm thí nghiệm điều chế oxi từ
KMnO4; thu khí oxi bằng 2 phơng pháp


đẩy nớc và đẩy kk.


? Khi thu khớ oxi bng cỏch y khơng khí,
ta phải để ống nghiệm (hoặc lọ thu khí)
nh thế nào? Vì sao?


? Ta cã thĨ thu khÝ oxi bằng cách đẩy nớc,
vì sao?


<b>HS</b>: Thu khớ oxi bằng cách đẩy kk ta phải
để ngửa bình vì: Oxi nặng hơn kk


DO2/kk= 32/29


Ta cã thÓ thu khÝ oxi bằng cách đẩy nớc vì
oxi là chất khí ít tan trong níc.


<b>GV:</b> Viết sơ đồ p/ điều chế oxi và yêu cầu


HS cân bằng PTPƯ.


<b>GV:</b> ThuyÕt tr×nh


<b>HS</b>: Ghi bài


<b>GV:</b>? Em hÃy cho biết thành phần của
không khí


<b>HS:</b> Thành phần của kk gồm: Khí N2,


O2


<b>GV</b>: Mun thu đợc oxi từ khơng khí, ta
phải tách riêng đợc oxi ra khỏi kk




GV giíi thiƯu ph¬ng pháp sản xuất oxi từ
kk


<b>Cách thu O2:</b>
+ §Èy níc


+ §Èy kh«ng khÝ.


2KClO3 to 2KCl + 3O2


2KMnO4 to K2MnO4+ MnO2 + O2



<b>II/ S¶n xuÊt khÝ oxi trong công nghiệp</b>.
Nguyên liệu: Không khí hoặc nớc


<b>1) Sản xuất oxi tõ kh«ng khÝ</b>:


- Hố lỏng khơng khí ở nhiệt độ thấp và áp
suất cao


- Sau đó, cho kk lỏng bay hơi; trớc hết thu
đợc khí nitơ (ở -1960<sub>C), sau đó thu đợc khí </sub>


oxi (ë -1830<sub>C) </sub>


<b>GV</b>: Giới thiệu cách sản xuất oxi từ nớc?
HÃy viết PTPƯ cho quá trình điện phân
n-ớc.


<b>GV</b>: Phân tích sự khác nhau về việc điều
chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong
công nghiệp về sản lợng, nguyên liệu và
giá thành




GV yêu cầu HS điền vào bảng sau:
Điều chế oxi trong


phòng thí nghiệm Điều chế oxi trong công nghiệp
Nguyên liệu



Sản lợng
Giá thành


<b>GV</b>

: Cho HS nhận xét các



PTPƯ trong bài và điền



<b>2) Sản xuất oxi tõ n íc </b>:


- Điện phân nớc trong các bình điện phân,
thu đợc H2 và O2 riêng biệt.


2H2O Điện phân 2H2 + O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

vào chỗ trống trong bảng



Phản ứng hoá học Số chất
phản
øng


Sè chÊt
s¶n
phÈm


2KClO3to 2KCl + 3O2


2KMnO4to K2MnO4+ MnO2 + O2


CaCO3to CaO + CO2



<b>HS</b>

: Điền vào bảng



Phản ứng hoá học Sè chÊt
ph¶n
øng


Sè chÊt
s¶n
phÈm


2KClO3to 2KCl + 3O2


2KMnO4to K2MnO4+ MnO2 + O2


CaCO3to CaO + CO2


1
1
1


2
3
2


<b>GV</b>: Giíi thiƯu nh÷ng phản ứng hoá học
trên thuộc loại phản ứng phân huû




Vậy em hãy rút ra định nghĩa phản ứng


phân huỷ.


<b>HS</b>: Nêu định nghĩa


<b>GV</b>: Em h·y so s¸nh p/ phân huỷ và p/ hoá
hợp rồi điền vào bảng sau


Số chất p/ Số chất s/p
Phản ứng hoá hợp


Phản ứng phân
huỷ


<b>HS</b>: Suy nghĩ và điền vào bảng




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Sè chÊt p/ Sè chÊt s/p
Ph¶n øng hoá hợp 2 (hoặc


nhiều) 1
Phản ứng phân


huỷ 1 2 (hoặcnhiều)


<b>GV</b>: Gọi 1 HS làm trên bảng


<b>HS</b>:


a<i>) 2FeCl2 + Cl2 <b></b> 2FeCl3</i>



<i>b) CuO + H2 to Cu + H2O</i>
<i>c) 2KNO3 to 2KNO2 + O2</i>
<i>d) 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O</i>
<i>e) CH4 + 2O2 to CO2 + 2 H2O</i>
<i>- Phản ứng hoá hợp: a</i>


<i>- Phản øng ph©n hủ: c, d</i>


<b>GV</b>: ChÊm vë cđa mét sè HS


<b>Bài tập 1</b>: Cân bằng các PTPƯ sau và cho
biết p/ nào là p/ hoá hợp, p/ nào là p/ ph©n
hủ:


a) FeCl2 + Cl2  FeCl3


b) CuO + H2 to Cu + H2O


c) KNO3 to KNO2 + O2


d) Fe(OH)3 to Fe2O3 + H2O


e) CH4 + O2 to CO2 + H2O


<b>IV. Cñng cè: </b>


<b> </b>GV gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài


<b>V. BàI tËp: </b>



<b> </b>1,2,3,4,5,6/94SGK


<b>§/ Rót kinh nghiƯm:</b>


………


.


………



<i>---TiÕt 42 Kh«ng khÝ - sự cháy</i>



Ngày giảng: 14/2/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS bit c khụng khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của khơng khí theo
thể tích gồm có &*% nitơ, 21% oxi, 1% cỏc khớ khỏc.


2. HS biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hoá chậm cũng
là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng


3. HS bit v hiu đk phát sinh tự cháy và biết cách dập tắt sự cháy (bằng một hay cả
hai biện pháp ) là hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy và cách li chất
cháy với khí oxi


4. HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống
cháy.



<b>B/ Chuẩn bị</b>:


<b>-</b> Chậu tt, ống tt có nút, có mi sắt, đèn cồn


<b>-</b> P




Sử dụng cho thí nghiệm của GV xỏc nh thnh phn ca kk


<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I. ổn định lớp:</b>
<b> II. Kiểm tra : </b>


1) Định nghĩa p/ phân huỷ, viÕt ptp minh ho¹


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV:</b> Làm thí nghiệm đốt P đỏ d trong kk
rồi đa nhanh vào ống hình trụ và đậy kín
miệng ống bằng nút cao su


<b>GV</b>: ? Đã có q trình biến đổi nào xảy ra
trong thí nghiệm trên


<b>HS:</b><i>Photpho đỏ t/d với oxi trong kk tạo </i>



<i>P2O5</i>


<i> 4P + 5O2<b></b> 2P2O5</i>
<i> P2O5 tan trong níc:</i>
<i> P2O5 + 3H2O <b></b> 2H3PO4</i>


<b>GV</b>: ? Trong khi cháy, mực nớc trong ống
thuỷ tinh thay đổi nh thế nào


? T¹i sao níc lại dâng lên trong ống


<b>HS</b>: <i>Vỡ P ó t/d vi oxi trong kk</i>


? Oxi trong kk đã p/ hết cha? Vì sao?


<b>HS</b>: <i>Vì P lấy d, nên oxi có trong kk ó p/ </i>


<i>hết-> áp suất trong ống giảm, nớc trong </i>
<i>ống dâng lên</i>


<b>GV</b>: Nớc dâng lên vạch thứ 2 chứng tỏ
điều gì


<b>HS</b>: <i>Chng t lng khớ oxi ó p/ =15 thể </i>


<i>tÝch cña kk cã trong èng</i>


<b>GV</b>: TØ lệ chất khí còn lại trong ống là bao
nhiêu? Khí còn lại là khí gì? Tại sao?



<b>HS</b><i>: Khớ cũn lại ko duy trì sự cháy đó là </i>


<i>khÝ nit¬; Tỉ lệ chất khí còn lại là 4 phần</i>


<b>GV</b>: Em hÃy rút ra kết luận về thành phần
của kk


<b>HS:</b> Nªu kÕt ln


<b>GV: Đặt câu hỏi để các nhóm thảo </b>
<b>lun:</b>


<b> ? Theo em trong kk còn có những chất </b>
<b>g×</b>


<b> ? Tìm các dẫn chứng để chứng minh</b>
<b>HS: </b>


<i><b>Trong kk, ngoài nitơ và oxi còn có: </b></i>
<i><b>Hơi nớc; Khí CO</b><b>2</b></i>


<b>HS đa ra dẫn chứng</b>


GV<b>: Gọi HS nêu kết luận</b>


<b>HS: Nêu kết luận</b>


<b>I/ Thành phần của không khí:</b>



Khụng khớ l một hỗn hợp khí trong đó oxi
chiếm khoảng 1/5 về thể tích(chính xác
hơn là oxi chiếm khoảng 21% về thể tích
kk) phần cịn lại hầu hết là nitơ


2<b>/ Ngoài khí oxi và nitơ; không khí còn </b>
<b>ch</b>


<b> a những chất gì khác.</b>


<b>Trong kk, ngoài N2 và O2 còn có hơi nớc,</b>


<b>khí CO2, một số khí hiếm nh Ne, Ar, bôi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả </b>
<b>lời các câu hỏi sau:</b>


<b>? Không khí bị ô nhiễm gây ra những </b>
<b>tác hại nh thế nào</b>


<b>? Chỳng ta nờn lm gỡ bảo vệ bầu kk </b>
<b>trong lành, tránh ơ nhiễm</b>


<b>HS: Tr¶ lời câu hỏi</b>


<b>1% trong kk)</b>


<b>3/ Baỏ vệ không khí trong lành, tránh ô </b>
<b>nhiễm</b>



<b>a) Khụng khớ b ụ nhim gõy nhiều tác </b>
<b>hại đến sức khoẻ con ngời và đời sng </b>
<b>ca ng vt, th vt</b>


<b>Không khí bị ô nhiễm còn phá hại dần </b>
<b>những công trình xây dung nh cầu cống,</b>
<b>nhà cửa, di tích lịch sử</b>


<b>b)</b> <b>Các biện pháp nên làm là: </b>


<b>-</b> <b>Xử lí khí thải của các nhà máy, </b>


<b>cỏc lũ t, cỏc phng tin giao </b>
<b>thụng</b>


<b>-</b> <b>Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng </b>


<b>cây xanh</b>
<b>IV. Củng cố: </b>


1) Thành phần cđa kh«ng khÝ?


2) Các biện pháp để bảo vệ bầu khí quyển trong lnh?


<b>V. BàI tập:</b> 1, 2, 7 /99


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>





.






<i>---Tiết 43 Kh«ng khÝ- sự cháy</i>


Ngày giảng: 17/2/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


1. HS phõn bit c sự cháy và sự oxi hoá chậm.


Hiểu đợc các đk phát sinh sự cháy từ đó biết đợc các biện pháp để dập tắt sự cháy.
2. Liên hệ đợc với các hiện tợng trong thc t.


<b>B/ Ph ơng pháp</b>:


Đàm thoại, thuyết trình


<b>C/ Tin trỡnh t chc gi hc</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b> II. KiÓm tra : </b>


1) Thành phần của khơng khí? Biện pháp để bảo vệ khơng khí trong lành, tránh ơ
nhiễm?


2) Chữa bài tập 7/99



<i>( Th tớch kk m mỗi ngời hít vào trong một ngày đêm là:</i>
<i> 0,5m3 <sub>* 24 = 12 (m</sub>3<sub>)</sub></i>


<i>- Lợng oxi có trong thể tích đó là: </i>
<i> (12*20) : 100 = 2,4 (m3<sub>)</sub></i>


<i><b>-</b></i> <i>Thể tích oxi mà mỗi ngời cần trong một ngày đêm là:</i>


<i> 2,4 : 3 = 0,8 m3</i><sub> )</sub>


<b> III. </b>

Các hoạt động học tập



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

mét vÝ dơ vỊ sù oxi ho¸ chËm


<b>HS</b>: LÊy vÝ dơ


<b>-</b> Sù ch¸y: Gas ch¸y


<b>-</b> Sự oxi hố chậm: Sắt để lâu trong kk
bị gỉ


<b>GV</b>: ? Sù ch¸y và sự oxi hoa chậm giống
và khác nhau nh thÕ nµo?


<b>HS:</b>


<b>-</b> Giống nhau: Sự cháy và sự oxi hoa
chậm đều là sự oxi hố , có toả


nhiệt.


<b>-</b> Kh¸c nhau:


+ Sù ch¸y: Có phát sáng


+ Sự oxi hoá chậm: Không phát
sáng


<b>GV</b>: ?Vậy sự cháy là gì? Sự oxi hoá chậm
là gì?


<b>HS</b>: Nêu khái niệm


<b>GV</b>: Thuyt trỡnh: Trong iu kin nht
định, sự oxi hố chậm có thể chuyển thành
sự cháy; đó là sự tự bốc cháy.




Vì vậy trong nhà máy, ngời ta cấm không
đợc chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành
đống đề phịng sự tự bốc cháy


<b>GV</b>: Ta để cồn, gỗ, than trong khơng khí,
chúng khơng tự bốc cháy  Muốn cháy đợc
phải có điều kiện gì


<b>HS:</b> Muốn gỗ, than, cồn cháy đợc phải đốt
cháy các vật đó.



<b>GV</b>: Đối với bếp than, nếu ta đóng cửa lị,
có hiện tợng gì xảy ra? Vì sao?


<b>HS</b>: Nếu đóng cửa lị, than sẽ cháy chậm
lại và có thể tắt vì thiếu oxi


<b>GV</b>: ? VËy c¸c điều kiện phát sinh sự cháy
là gì?


<b>HS</b>: Trả lời


<b>GV</b>: Vậy muốn dập tắt sự cháy, ta cần thực
hiện những biện pháp nào?


<b>HS</b>: Trả lời


<b>GV</b>: Trong thc t, dp tt đám cháy,
ngời ta thờng dùng những biện pháp nào?
Em hãy phân tích cơ sở của những biện
pháp đó.


<b>HS</b>: Trong thực tế, để dập tắt đám cháy,
ngời ta thờng làm nh sau:


<b>-</b> Phun níc


<b>2/ Sù oxi hoá chậm:</b>


1) Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và


phát sáng.


2) Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả
nhiệt nhng không phát sáng.


<b>III/ Điều kiện phát sinh và các biện </b>


<b>phỏp dp tt ỏm chỏ</b>y:


a) Các điều kiện phát sinh sự cháy lµ


<b>-</b> Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy


<b>-</b> Phải có oxi cho s chỏy


b) Muốn dập tắt sự cháy, ta cần thực hiện
những biện pháp sau:


- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới
nhiệt độ cháy


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>-</b> Phun khí CO2 vào vật cháy ngn


cách vật cháy với không khí.


<b>-</b> Trựm vi hoặc cát lên ngọn lửa (Đối
với những đám cháy nhỏ)


<b>IV. Cñng cè: </b>



<b> </b>GV Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài


<b>V. BàI tập:</b>


- Dặn dò: Các em chuẩn bị cho tiết luyện tập: Ôn tập các kiến thức chơng oxi-sự cháy
- Bài tập: 4,5,6/99


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>




.





<i>---Tiết 44 </i>

Bµi lun tËp 5



Ngày giảng: 21/2/2008


<b>A/ Mục tiêu</b>:


<b>-</b> HS c ụn nhng kin thức cơ bản:


+ Tính chất của oxi
+ ứng dụng và điều chế oxi


+ Khái niệm về oxit và phân loại oxit
+ Thành phần của kk



<b>-</b> Tiếp tục rèn luyên kỹ năng viết PTHH, kĩ năng phân biệt các loại phản ứng hoá
học.


<b>-</b> TiÕp tơc cđng cè bµi tËp tÝnh theo PTHH.


<b>B/ Chn bị</b>:


<b>-</b> Bảng nhóm, bút dạ


<b>-</b> HS ôn lại kiến thức ttrong chơng.


<b>C/ Ph ơng pháp</b>:


Lun tËp


<b>D/ Tiến trình tổ chức giờ học</b>:
<b>I. ổn định lớp:</b>
<b> II. Kiểm tra : </b>


<b> III. Các hoạt động học tập</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài
tập


<b>HS</b>: Làm bài, một số nhóm đính kết quả
lên bảng và nhận xét chéo.


<i><b>a)</b></i> <i> C + O2 <b></b> CO2</i>



<i><b>b)</b></i> <i>4P + 5O2 to 2P2O5</i>


<i><b>c)</b></i> <i>2H2 + O2 to 2H2O</i>


<i><b>d)</b></i> <i>4Al + 3O2 to 2Al2O3</i>


<b>HS</b>:


<b>Bµi tËp 1: </b>


Viết PTPƯ biểu diễn sự cháy trong oxi của
các đơn chất: Cacbon, photpho, hiddro,
nhụm.


<b>Bài tập 6</b>:


HÃy cho biết những p/ hoá học sau đây
thuộc loại p/ hoá hợp hay phân huỷ? V×
sao?


<b>a)</b> 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2


<b>b)</b> CaO + CO2 to CaCO3


<b>c)</b> 2HgO to<sub> 2Hg + O</sub>
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>-</b></i> <i>C¸c p/: b là p/ hóa hợp; vì từ nhiều </i>
<i>chất ban đầu tạo thành một chất </i>


<i>mới.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Các p/: a, c, d là p/ phân huỷ; vì từ </i>


<i>một chất ban đầu tạo thành nhiều </i>
<i>chất mới.</i>


<b>GV</b>: Tổ chức các nhóm chơi trò chơi:
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa có màu sắc
khác nhau ghi các công thức ho¸ häc sau:
CaCO3, CaO, P2O5, SO2, SO3, Fe2O3, BaO,


CuO, K2O, SiO2, Na2O, FeO, MgO, CO2,


H2SO4, MgCl2, KNO3, Fe(OH)2


- Các nhóm thảo luận rồi lần lợt dán vào
chỗ trống thích hợp trong bảng sau:


TT Tên gọi Công thức


1 Magie oxit
2 Sắt II oxit
3 Sắt III oxit
4 Natri oxit
5 Bari oxit
6 Kali oxit
7 §ång II oxit
8 Canxi oxit
9 Bạc oxit


10 Nhôm oxit


11 Lu huỳnh tri oxit
12 Đi photpho penta oxit
13 Cacbon đi oxit


14 Silic đi oxit
15 Nitơ V oxit


<b>HS</b> thảo luận nhóm/3phút


Các nhóm dán vào bảng trong thêi gian
mét phót


<b>GV</b>: Tỉ chøc cho c¸c nhãm n/x, cho ®iĨm


<b>GV</b> Gọi HS đọc, tóm tắt bài, đề ra hớng
giải.


<b>HS:</b>


<i>2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2</i>


<i>VO2 thùc tÕ = 100*20 = 2000 ml = 2 lit</i>


<i>VO2Theo lý thuyÕt=2000+(2000*10):100 </i>


<i> =2200 ml</i>
<i> =2,2 lit</i>
<i>nO2 theo lÝ thuyÕt = 2,2 : 22,4</i>


<i> =0,0982 mol</i>
<i>Theo PT: nKMnO4 = 2nO2 </i>


TT Tên gọi Công thức


1 Magie oxit <i>MgO</i>


2 S¾t II oxit <i>FeO</i>


3 S¾t III oxit <i>Fe2O3</i>


4 Natri oxit


5 Bari oxit <i>BaO</i>


6 Kali oxit <i>K2O</i>


7 §ång II oxit <i>CuO</i>


8 Canxi oxit <i>CaO</i>


9 Bạc oxit
10 Nhôm oxit


11 Lu huỳnh tri oxit <i>SO3</i>


12 Đi photpho penta oxit


13 Cacbon đi oxit <i>CO2</i>



14 Silic đi oxit <i>SiO2</i>


15 Nitơ V oxit


<b>Bài tập 8/101</b>


Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành
của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có
dung tích 100ml  TÝnh khèi lỵng KMnO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i> = 2*0,0982</i>
<i> =0,1964 mol</i>


<i><b></b></i>


<i> mKMnO4=0,1964* 158 = 31,0312 gam</i>


<b>IV. Cñng cè:</b>


Qua các bài tập các em đã củng cố đợc những kiến thức nào?


<b>-</b> HS:


+ <i>TÝnh chÊt cña oxi</i>


<i>+ điều chế oxi</i>


<i>+ Khái niệm về oxit và phân loại oxit</i>


<i>+ Rèn luyên kỹ năng viết PTHH, kĩ năng phân biệt các loại phản ứng hoá </i>


<i>học.</i>


<i> + Cđng cè bµi tËp tÝnh theo PTHH.</i>


<b>V. BàI tập:</b>


<b>Đ/ Rút kinh nghiệm:</b>




.




</div>

<!--links-->

×