Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an chu de ban than 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.1 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ LÀ AI </b>
<b> ( Từ ngày:06/10-10/10/2014 )</b>
<b> GVTH: Hoàng Thùy Hương</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Đón tre</b>


- Cho trẻ cất đồ dùng và chơi tự do ở các góc.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về chủ điểm bản thân .
- Thể dục sáng :


- Hô hấp: Thổi nơ .


-ĐT Tay :2 tay dang ngang, gập khủy tay lên vai .
- ĐT Chân : Ngồi xổm đứng lên .


- ĐT: Lườn :Cúi gười , hai tay chạm mũi chân .
-ĐT : Bật : Bật tiến lùi .


- Điểm danh ,trò chuyện.


- Trò chuyện với trẻ về giới tính của bé


- Con tên là gì ? Năm nay con bao nhiêu tuổi ?
- Nhà con ở đâu ? Nhà con có những ai ?


<b>Hoạt đợng học</b> <b> TẠO HÌNH</b>


Tơ màu bạn


giống cháu
( Đề tài)


<b> THỂ DỤC</b>


VĐCB :


Đi ngang - bước
dồn


TCVĐ: Về đúng
nhà.


<b> TOÁN </b>


Dạy trẻ xác định
tay trái – tay phải


<b> KPXH</b>


Trị chuyện về
tên, tuổi, giới
tính của trẻ.


<b> VĂN HỌC</b>


Dạy trẻ đọc thuộc
thơ : “ Đôi Mắt
của em ”



<b>ÂM NHẠC </b>


NDTT : DH :
Chiếc khăn tay.
NH : Khám tay


<b>Hoạt đợng ngoài</b>
<b>trời</b>


- HĐQS : Trị
chuyện , giới
thiệu về bản thân
– TC : Ai nhanh


- HĐQS : Nhạt lá
cây xếp hình bạn
- TC: .rồng rắn
lên mây .


- Quan sát bầu
trời .


- TC : Mèo đuổi
chuột.


- Vẽ theo ý thích
- TC.Mèo đuổi
chuột.


- Chơi tự do.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhất .


- Chơi tự do .


- Chơi tự do. - Chơi tự do. vồng .


- Chơi tự do.


<b>Hoạt động góc</b> <b>* Góc tạo hình:</b>


- Nối đếm , tơ màu đồ dùng mà trẻ thích
- CB : giấy A4 , bút sáp .


- KN : Trẻ biết vẽ ,tô màu đều và mịn , khơng chờm ra ngồi .


<b>* Góc phân vai</b>


- Góc bán hàng : Bán những đồ dùng , trang phục cá nhân của trẻ .


<b>* Góc xây dựng</b>


- Xây dựng : Xây nhà cho búp bê


+ CB: Khối gạch, khối vuông, khối CN, cây cối ,đồ chơi


+ KN:Trẻ biết lắp ghép, xếp trồng , xếp cạnh các khối hình tạo thành ngơi nhà


<b>* Góc thiên nhiên:</b> Tưới cây , nhổ cỏ , lau lá cây , bắt sâu cho cây .



<b>* Góc văn học:</b> trẻ xem sách, tranh truyện về chủ điểm .
* <b>Góc toán</b>: Phân biệt phía trái – phía phải .


<b>Vận đợng nhẹ sau khi ngủ dậy:</b> “<b> Chiếc khăn tay ”</b>
<b>Hoạt động chiều</b> - giải câu đố về


các bộ phận trên
cơ thể .


- Rèn nếp vệ sinh
- VS, trả trẻ


- Tô màu đồ
dùng mà cháu
thích ( Theo ý
thích )


-Chơi tự do.
- Vệ sinh trả trẻ .


- Làm quen với
bài thơ mới : “
Đôi Mắt”


- Rèn nếp vệ sinh
- VS, trả trẻ


Lao động vệ sinh
lớp học.



- Chơi tự do
- VS, trả trẻ


- Liên hoan văn
nghệ bình bầu bé
ngoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ CỦA BÉ </b>


<b> ( Từ ngày:13/10-17/10/2014 ) </b>
<b> GVTH : Nguyễn Thị Phương</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Đón tre</b>


- Cho trẻ cất đồ dùng và chơi tự do ở các góc
- xem tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể .
- Thể dục sáng :


- Hơ hấp: Thổi bóng .


-ĐT Tay :2 tay sang ngang , gập khủy tay .
- ĐT Chân : 2 tay chống hông ,đồng thời khụy gối .


- ĐT: Lườn : 2 tay chống hông vặn người sang hai bên .
-ĐT : Bật : Bật chân sáo .


- Điểm danh , trò chuyện.



- Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể .
- Con ăn cơm bằng gì ?


- Miệng ngồi để ăn cơm ra cịn để làm gì ?


<b>Hoạt đợng học</b> <b> TẠO HÌNH</b>


Xé giấy thành dải
dán tóc cho bạn
( Đề tài)


<b> THỂ DỤC </b>


VĐCB: Đi chạy
theo vòng tròn.
TCVĐ : Ai nhanh
nhất


<b> TOÁN </b>


Phân biệt to-Nhỏ


<b> KPXH</b>


Tìm hiểu về mắt,
mũi, tai của bé


<b> VĂN HỌC</b>



Dạy trẻ đọc thuộc thơ:
“ Phải là hai tay ”


<b> ÂM NHẠC </b>


NDTT : DH : Xịe bàn
tay đếm ngón tay
NDKH : NH : Hãy
lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt đợng ngoài</b>
<b>trời</b>


- Trị chuyện về
một số cây xanh
như ( cây rau
má , tía tơ)
- TC: Tập tầm
vơng .


-Chơi tự do


- Trị chuyện về
một số hoạt động
hàng ngày của trẻ
- TC: Kéo cưa lừa
sẻ .


- Chơi tự do.



- Trò chuyện về
đồ dùng , đồ chơi
của bạn trai , bạn
gái .


gió .


- TC : lộn cầu
vồng .


- Chơi tự do.


- vẽ theo ý thích
trên sân trường .
TC : “ Trời nắng,
tròi mưa”, Lộn cầu
vồng”


- Chơi tự do.


QS cây hoa tóc tiên
- TC: Kéo cưa lừa xẻ .
- Tập tầm vông.


- Chơi tự do.


<b>Hoạt đợng góc</b> <b>* Góc tạo hình:</b>


- Tơ màu bộ phân trên cơ thể bé
- CB : Tranh tô màu , bút sáp .



- KN : Trẻ biết tơ màu đều và mịn , khơng chờm ra ngồi .


<b>* Góc phân vai</b>


- Góc Bán hàng : Bán các thực phẩm hoa quả.


+ CB: Bộ đồ dùng nấu ăn,hoa, rau , củ ,quả, trứng thịt…bằng nhụa


+ KN: TRẻ biết lên một số món đơn giản: luộc rau, Kho thịt… và biết một số thao tác của việc chế biến
món ăn.


<b>* Góc xây dựng</b>: Xây dựng cơng viên .


<b>* Góc văn học:</b> trẻ xem sách, tranh truyện về chủ điểm .
*<b> Góc toán : </b>Dạy phân biệt to- nhỏ


*<b> Góc thiên nhiên : </b>Chăm sóc cây cảnh


<b>Vận đợng nhẹ sau khi ngủ dậy:</b> <b>“ Xịe bàn tay đếm ngón tay ”</b>
<b>Hoạt động chiều</b> - Hát các bài hát


trong chủ đề :
“ Chiếc khăn tay
, khám tay , Hãy
lắng nghe …”
- TC : Bác gấu
đen làm bánh .


Làm quen với bài


thơ mới : “ Phải
là hai tay ”
- Chơi tự do
- VS trả trẻ


- Đọc đồng dao :




- Chơi tự do
- VS, trả trẻ


- Trẻ và cô cùng lao
động vệ sinh lớp học
- Chơi tự do


- VS, trả trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III</b>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH </b>
<b> ( Từ ngày:20/10 - 24/10/2014 )</b>


<b> GVTH: Nguyễn Thị Hằng </b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Đón tre</b>



- Cho trẻ cất đồ dùng và chơi tự do ở các góc,


- xem tranh ảnh về một số thực phẩm cần thiết cho cơ thể
- Thể dục sáng :


- Hô hấp: Thổi nơ .


-ĐT Tay :2 tay ra trước , gập khủy tay.
- ĐT Chân : 2 tay chống hông , kết hợp khụy gối .


- ĐT: Lườn :Cúi gười , hai tay chạm mũi chân .
-ĐT : Bật : Bật tiến lùi .


- Điểm danh , trò chuyện.


- Trò chuyện về nhu cầu của bé , bé ăn gì , làm gì để lớn lên khỏe mạnh .
- Con thích ăn gì ?


- Để cơ thể khỏe mạnh thì con phải ăn uống như thế nào ?


- Ngoài ăn uống ra thì để cơ thể khỏe mạnh các con cần phải làm gì ?


<b>Hoạt đợng học</b> <b> TẠO HÌNH</b>


Vẽ đốm màu
trang trí váy
( Đề tài )


<b> THẺ DỤC </b>



VĐCB : Đi kiễng
chân , đi bằng
gót bàn chân .
TCVĐ : Mèo và
chim sẻ .


<b> TOÁN </b>


Dạy trẻ phân biệt
, gọi tên hình tam
giác , hình chữ
nhật


<b> KPKH</b>


Trò chuyện về
một số thực
phẩm giàu chất
đạm ( thịt, trứng,
sữa)


<b> VĂN HỌC</b>


Kể chuyện cho trẻ nghe :
“ Gấu con bị đau răng”
<b>ÂM NHẠC </b>


NDTT : DH: Cái mũi
NDKH : NH : Mời bạn ăn
TC : Tai ai tinh



<b>Hoạt đợng ngoài</b>
<b>trời</b>


- Trị chuyện về
thực phẩm tốt
cho cơ thể -
TC:Kéo co.


- Trò chuyện về
hoạt động vận
động cho cơ thể
khỏe mạnh


- QS một số cây
xanh trong vườn
- TC : Kéo cưa
lừa xẻ .


- Vẽ theo ý thích
- TC.Mèo đuổi
chuột.


- Chơi tự do.


- QS bầu trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Chơi tự do - Chơi tự do.


<b>Hoạt động góc</b> <b>* Góc tạo hình:</b>



- Tơ màu , nặn đồ chơi trong trường ma trẻ thích
- CB : giấy A4 , bút sáp , đất nặn .


- KN : Trẻ biết vẽ , tô màu đều và mịn , không chờm ra ngồi .


<b>* Góc phân vai</b>


- Góc bán hàng : Bán hàng , làm bác cấp dưỡng .


<b>* Góc xây dựng</b>


- Xây dựng ngôi nhà của bé


+ CB: Khối gạch, khối vuông, khối CN, cây cối ,đồ chơi


+ KN:Trẻ biết lắp ghép, xếp trồng , xếp cạnh các khối hình tạo thành vườn quả .


<b>* Góc thiên nhiên:</b> Tưới cây , nhổ cỏ , lau lá cây , bắt sâu cho cây .


<b>* Góc văn học:</b> trẻ xem sách, tranh truyện về chủ điểm .
* <b>Góc tốn</b>: Nối các nhóm đồ vật tương ứng với nhau.


<b>Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy:“ Mời bạn ăn ”</b>
<b>Hoạt động chiều</b> - Đọc câu đố về


chủ điểm : bản
thân


- Chơi tự do.


- VS, trả trẻ


- Rèn cho trẻ
nếp rửa tay , rửa
mặt .


-Chơi tự do.
- Vệ sinh trả trẻ .


- Làm quen với
câu chuyện : “
Gấu con bị đau
răng”


- Chơi tự do
- VS, trả trẻ


Lao động vệ sinh
lớp học.


- Chơi tự do
- VS, trả trẻ


- Liên hoan văn nghệ bình
bầu bé ngoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Thứ hai ngày 06/10/2014</b>



<b> </b>



<b>Tên hoạt đợng</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị </b> <b> Cách tiến hành</b>
<b>TẠO HÌNH</b>


<b>Tơ màu bạn </b>
<b>giống cháu</b>
<b> (Đề tài)</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


Trẻ biết tô mầu đúng
cách và biết lựa chọn
bạn giống giới tính của
mình để tơ.


Trẻ biết lựa chọn màu
để tô


2<b>. Kỹ năng:</b>


Trẻ nhận biết được giới
tính, tơ màu đúng


Trẻ co kĩ năng di màu,
khơng chườm ra ngoài.
Ngồi đúng tư thế, biết
cách cầm bút khi tơ


<b>3. Thái đợ:</b>


Mạnh dạn thể hiện ý


thích của bản thân.


- Vở tạo hình,
- Sáp các mầu
cho trẻ tô.
- Tranh gợi ý
của cô, que
chỉ,


giá treo sản
phẩm.


<b>1. ổn định tổ chức : </b>


- Cô cho trẻ chơi trị chơi tìm nhà: Cơ chuẩn bị 2 ngơi nhà bạn
trai và bạn gái, sau khi trẻ chơi xong cô cho trẻ ngồi thành 2 dãy:
dãy bạn trai và dãy bạn gái


<b>2. Nợi dung chính :</b>


* Cơ cho trẻ xem tranh và đàm thoại theo tranh:
- Bạn trai trơng như thế nào?


- Bạn gái thì sao ? Tóc bạn dài hay ngắn ? Quần áo của bạn thì
thế nào ?


- Cơ hỏi trẻ để trẻ nói mình là con trai hay con gái, con giống bạn
nào trong tranh ?


- Cơ giơí thiệu với trẻ về các bạn trong tranh.



- Cô hướng dẫn trẻ cách giở vở, chọn mầu, cầm bút và tư thế
ngồi để tô.


* Cô hỏi ý định của 1 số trẻ xem chọn tô màu bạn trai hay gái
* Hướng dẫn: Chúng mình hãycầm bút bằng tay phải các con
nhớ di màu thật đều và đậm, khơng chờm ra ngồi, dùng những
màu sắc phù hợp để tô.


- Cô phát vở và cho trẻ tô mầu.
*Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Với trẻ yếu : Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, chọn mầu để tô,
hướng đẫn lại trẻ cách tô.


* Nhận xét sản phẩm :


Cô treo tất cả bài của trẻ lên giá, cô nhận xét 1 số bài khá, động
viên những trẻ tơ cịn yếu cố gắng giờ sau.


<b>3. Kết thúc : </b>


- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động theo bài hát “
ồ sao bé khơng lắc” sau đó chuyển hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Thứ ba ngày 07/10/2014</b>



<b> </b>


<b>Tên hoạt đợng</b> <b>Mục đích u cầu</b> <b>Chuẩn bị </b> <b> Cách tiến hành</b>


<b>THỂ DỤC</b>


<b>Đi ngang bước </b>
<b>dồn.</b>


<b>TC: Thi cắm </b>
<b>cờ</b>


1. Kiến thức:
Trẻ biết cách đưa
ngang chân, bước
dồn sang trái, sang
phải, đi thẳng
hướng, đầu không
cúi.


- Trẻ biết cách đi
nhanh chậm theo
hiệu lệnh của cô


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Trẻ thực hiện được
VĐ đưa chân sang
ngang, bước dồn
sang trái, sang phải


<b>3. Thái độ:</b>


Hào hứng thực hiện


theo yêu cầu của cô


- Sân tập
bằng phẳng,
khô ráo.
- Tạo 2 con
đường rộng
40cm, dài 3m


<b>1. ổn định tổ chức </b>


Trò chơi: Trời tối, trời sáng.


<b>2. Nợi dung chính</b>


a. Khởi động: Cơ cho trẻ đi thành vịng trịn kết hợp đi
thường, đi kiễng gót, đi bằng gót chân, đi thường, chạy
chậm, chạy nhanh về hàng.


<i>b. Trọng động: </i>
* BTPTC:


-ĐT Tay :2 tay dang ngang, gập khủy tay lên vai .
- ĐT Chân : Ngồi xổm đứng lên .


- ĐT: Lườn :Cúi gười , hai tay chạm mũi chân .
-ĐT : Bật : Bật tiến lùi .


<b>*VĐCB : Đi ngang, bước dồn.</b>



- Cơ giơí thiệu tên vận động, làm mẫu cho trẻ xem.
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích vận động :


Chuẩn bị : Cô đến trước vạch chuẩn bị 2 tay chống hơng
khi có hiệu lệnh đi cơ bắt đầu bước ngang 1 chân sang
bên, rồi thu chân kia về, rồi lại tiếp tục bước chân sang
ngang và thu chân kia về cứ như vậy cho đến hết. Sau đó
cơ đi về cuối hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Trẻ thực hiện :


- Cô gọi 1 trẻ lên tập thử, cô hướng sự chú ý của trẻ vào
kỹ thuật tập và sửa sai nếu có.


- Lần lượt trẻ lên tập (2 trẻ /lần), 4 trẻ rồi cho trẻ tập liên
tục.


- Cô bao quát trẻ tập gây hứng thú cho trẻ và sửa động
tác cho trẻ.


- Gọi 1 trẻ khá lên tập củng cố vận động.
* Trò chơi : Thi cắm cờ


Cô chuẩn bị 2 rổ, mỗi rổ 10 lá cờ


- Cách chơi: 2 đội lần lượt phải đi ngang bước dồn tới rổ
đựng những lá cờ sau khi lấy được cờ chạy nhanh về chỗ
cắm cờ của đội mình cắm cờ vào đó rồi đi về cuối hàng
đứng



- Luât chơi: Đội nào cắm được nhiều lá cờ hơn thì đội đó
chiến thắng.


c. Hồi tĩnh : Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng chim bay cị bay


<b>3. Kết thúc</b>


Cơ cho trẻ chuyển hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thứ năm, ngày 09 /10/2014</b>



<b>Tên hoạt động</b> <b>Mục đích u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>KPXH:</b>


Trị chuyện về
tên, tuổi, giới
tính của trẻ


<b>1.Kiến thức :</b>


Trẻ biết và phân biệt
được giới tính của
mình và của bạn. Biết
các đặc điểm đặc trưng
của bạn trai, bạn gái...


<b>2. Kỹ năng :</b>


Trẻ mạnh dạn tự tinT


Trả lời đủ câu


<b>3.Thái độ :</b>


Biết thực hiện theo yêu
cầu của cơ


Trẻ biết quan tâm đến
bạn trong lớp. Chơi
đồn kết với bạn


- Tranh bạn
trai, bạn gái.


1. ổn định tổ chức:


- Cho trẻ chơi trị chơi Tìm bạn: một bạn trai tìm một bàn gái
cơ cho trẻ chơi 2 - 3 lần


2. Nội dung chính:


* Cơ giới thiệu bức tranh và đàm thoại với trẻ


- Cô cho trẻ xem 2-3 tranh về các bạn trai và bạn gái
- Cơ có tranh gì đây?


- Bạn trong tranh là bạn trai hay bạn gái?
- Tại sao con biết bạn là bạn trai (bạn gái)?


- Cô đố các con biết, bạn gái thì có đặc điểm gì? Bạn thích mặc


quần áo như thế nào? Đầu tóc ra sao?


- Bạn trai thì có đặc điểm gì khác bạn gái?


=> Các bạn trai thường để tóc ngắn thích mặc quần áo, cịn cá
bạn gái thích mặc váy và để tóc dài


* Mở rộng: Cơ gọi một số trẻ lên giới thiệu về mình:tên, tuỏi,
sở thích, giới tính….


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhé?Bạn trai khoẻ mạnh hơn bạn gái nên các bạn trai nhớ giúp
đỡ và nhường nhịn các bạn gái nữa nhé.Cho trẻ hát bài tìm bạn
thân chuyển hoạt động


- Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh


+ Cách chơi: Cơ chuẩn bị 2 hình ảnh bạn trai và bạn gái trên
bảng chưa có trang phục, các rổ lơ tô co chứa trang phục của
bạn trai và gái một đỗi sẽ lên lấy trang phuc của bạn trai, đội
còn lại lấy trang phục của bạn gái


+ Luật chơi: Khi kết thúc 1 bản nhạc đội nào lấy nhiều trang
phuc và đúng thì đội đó chiến thắng


Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Nhận xét sau khi chơi


<b>3. Kết thúc:</b>


Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Thứ tư, ngày 08 /10/2014</b>



<b>Tên hoạt động</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>TOÁN </b>


Dạy trẻ xác
định tay trái –
tay phải của bản
thân


<b>* Kiến thức: </b>


- Trẻ nhận biết được tay
phải, tay trái của mình


<b>* Kỹ năng:</b>


- Biết chọn đồ dùng, đồ
chơi theo yêu cầu của cô


<b>* Thái độ</b>


- Biết vệ sinh cơ thể luôn
gọn gàng sạch sẽ


- Đồ dùng
của cơ: Bát,
thìa, tranh vẽ


đơi bàn tay
- Đồ dùng
của trẻ: Bát,
thìa, tranh vẽ
đơi bàn tay
mỗi cháu 1
tranh, 20
chiếc vòng
các màu.
(xanh đỏ
vàng), bút áp
màu đủ cho
trẻ.


- Bài hát “ồ
sao bé không
lắc’’, “bài thơ
đôi bàn tay
em


<b>Hoạt đợng 1:</b> Trị chuyện gây hứng thú;


- Cơ cùng trẻ tập thể dục theo bài hát; ‘‘ồ sao bé khơng lắc’’
- Các con vừa được làm gì theo bài hát đó?


- Các con biết khi tập theo bài hát các con đưa bộ phận gì ra
trước nào?


- Thế các con thích tự mình nhận biết tay phải, tay trái của mình
khơng?



- Vậy thì cơ mời các con đứng dậy về chổ ngồi để nhận biết tay
phải, tay trái của mình


<b>Hoạt đợng 2: nhận biết tay phải, tay trái của bản thân.</b>


- Các con chơi với cơ trị chơi: dấu tay
- Cơ đố các con này mỗi người có mấy tay?


- Cơ hỏi tay phải của các con đâu? (Cô quan sát xem trẻ đưa
đúng chưa)


- Các con nói với cơ nào tay phải; Cơ gọi từng trẻ nói tay phải
(3-4 trẻ)


- Cho cả lớp nói lại (1 lần)


- Thế cịn tay kia là tay gì nào? (Cơ quan sát xem trẻ đưa đúng
chưa)


Các con nói tay trái với cơ nào; Cho cá nhân nói tay trái (1-2
trẻ))


- Bây giờ nghe cô hỏi đến bữa ăn cơm các con dùng đồ dùng gì
để ăn?


- Các con xem trong rổ có gì nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Các con nói tay phải cầm thìa



Cho cá nhân nói tay phải cầm thìa (2-3 trẻ)


- Cịn cái bát thì các con cầm bằng tay gì? ai giỏi nào


- À đúng rồi các con cầm bát lên nào. Các con nói (tay trái cầm
bát) cả lớp, cá nhân


=> Cô thấy ai cũng giỏi bây giờ các con bỏ bát, thìa vào rổ và
đưa ra sau lưng nào.


<b>Hoạt động 3:</b> Luyện tập cũng cố:


<i><b>* Trò chơi 1:</b></i> ‘‘Chúng ta cùng thi tài”


- Với trị chơi này các con đứng cho cơ 2 đội mỗi đội 5 bạn còn
các bạn còn lại sẽ cổ vũ cho các bạn trong đội của mình và lần
sau sẽ được chơi


- Nghe cô hỏi: tay phải đội số 1 đâu? Tay trái đội số 2 đâu?
- Đúng rồi và ở đây cơ có rất nhiều chiếu vịng có nhiều màu
nhiệm vụ của 2 là bạn đứng ở đầu hàng sẽ đi theo đường thẳng
lên tìm chiếc vịng màu đỏ đeo vào tay phải của mình và đi về vổ
nhẹ vào vai bạn thứ 2, bạn thứ 2 đi lên tìm đúng vịng màu đỏ
đeo vào tay phải của mình. Đội thứ 2 sẽ lấy vòng màu xanh
- 2 đội chơi xong cô xem trẻ chơi đúng chưa;


(Kiểm tra đội nào đội đó giơ tay lên cao để cả lớp xem đã đúng
yêu cầu chưa)


Lần 2: Cô đổi bạn chơi và đổi yêu cầu chọn vòng ngược lại.



<i><b>* Trò chơi 2:</b></i> tô màu tay phải, tay trái


- Cô đưa tranh hướng dẫn trẻ tô màu tô tay phải màu đỏ, tay trái
màu xanh.


- Cho cả lớp về theo nhóm để tơ màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thứ sáu, ngày 10 /10/2014</b>



<b>Tên hoạt đợng</b> <b>Mục đích u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>VĂN HỌC</b>


Dạy trẻ đọc
thuộc thơ : “
Đôi Mắt của em


<b>1. Kiến thức:</b>


Trẻ nhớ tên bài thơ,
tên tác giả, hiểu
được nội dung bài
thơ. Đọc thuộc diễn
cảm cùng cô từ đầu
đến cuối bài thơ.


<b>2. Kỹ năng:</b>



Biết chú ý lắngnghe
và đọc thuộc diễn
cảm theo cơ.


- Trả lời cơ to rõ
ràng,đủ câu.


<b>3 Thái đợ:</b>


Có ý thức giữ gìn
đơi mắt.


Tranh minh
hoạ bài thơ


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


- Cô cho trẻ xem tranh có hình ảnh vệ sinh đơi mắt và hình ảnh
không bảo vệ mắt


- Cô hỏi trẻ đâu là hành động đúng, đâu là hành động sai


- Cô và trẻ cùng trị chuyện về ích lợi của mắt sau đó dẫn dắt trẻ
vào bài.


<b>2. Nợi dung chính: </b>


* Cơ giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc mẫu:



- Lần 1: cho trẻ nghe lần 1 không dùng tranh
- Lần 2 đọc kết hợp với tranh.


* Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?


- Bài thơ tả đôi mắt của em như thế nào?
- Đôi mắt giúp em những gì?


- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ đôi mắt?


=> Giáo dục trẻ : Đôi mắt rất có ích, nó giúp các con nhìn thấy,
khám phá mọi vật xung quanh, giúp con đi lại dễ dàng ...các con
hãy giữ gìn đơi mắt cẩn thận không bôi bẩn làm mắt bị đau, không
xem ti vi nhiều,không ngồi gần khi xem và ngủ đúng giờ để đôi
mắt luôn khỏe mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Dạy trẻ đọc thuộc thơ


- Cho cả lớp đọc cùng cô 3 lần, (Trong q trình trẻ đọc thơ cơ
chú ý sủa sai cho trẻ)


- Sau đó cơ cho từng lên đọc tổ -> Tổ còn lại nhận xét tổ bạn đọc
Nhóm – cá nhân lần lượt lên đọc


- Cả lớp đọc lại cùng cô 1 lần.


<b>3. Kết thúc: </b>


Cô cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem đội nào nhanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thứ sáu, ngày 10 /10/2014</b>



<b>Tên hoạt động</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>ÂM NHẠC </b>


NDTT : DH :
Chiếc khăn tay.
NH : Khám tay
TC: Đoán tên
bạn hát


<b>1. Kiến thức :</b>


Trẻ nhớ tên, hát
thuộc lời đúng giai
điệu của bài hát
"Chiếc khăn tay".
- Trẻ biết cách chơi
trị chơi, đốn được
giọng hát của bạn
chơi.


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Trẻ cảm nhậnđược
giai điệu vui tươi
phấn khởi của bài
hát..



- Đàn oóc
- xắc xơ.
- Mũ chóp
khín.


<b>1. ổn định tổ chức</b> :


- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “dấu tay”
- Cơ trị chuyện với trẻ về đơi bàn tay


<b>2. Nợi dung chính</b>


<i><b>a. Dạy hát : Chiếc khăn tay</b></i> : Cơ giới thiệu tên bài hát, tên tác
giả.


- Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần 1 không nhạc,
-> Hỏi tên bài hát, tác giả ?


Lần 2 có nhạc


Lần 3 : Cơ đọc chậm dãi lời bài hát sau đó đàm thoại giúp trẻ nhớ
lời bài hát.


* Giáo dục: Trẻ yêu quý các bộ phận trên cơ thể nhất là đôibàn
tay, vệ sinh tay sạch sẽ hàng ngày.


- Dạy trẻ hát theo hình thức: Cả lớp 3 -4 lần (Cơ sửa sai cho trẻ
hát đúng giai điệu của bài hát cùng với đàn).



Cho từng tổ, nhóm, cá nhân.lên hát


<i><b>b. Nghe hát: Khám tay</b></i>


- Cô giới thiệu nội dung bài hát, tên bài hát, tên tác giả,
hát cho trẻ nghe 2lần + đàn.


- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>C Trị chơi: Đốn tên bạn hát.</b></i>


- Cơ đưa mũ chóp ra giới thiệu tên trị chơi và cùng trẻ
nói lại cách chơi, luật chơi – cơ nêu yêu cầu của trò
chơi và tổ chức cho trẻ chơi.


- Sau mỗi lần chơi cô cùng trẻ nhận xét kết quả chơi.


<b>3. Kết thúc</b>


Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 – 3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Thứ năm , ngày 16 /10/2014</b>



<b>Tên hoạt đợng</b> <b>Mục đích u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>KPXH</b>


Tìm hiểu về mắt,
mũi, tai của bé



<b>1. Kiến thức :</b>


- Trẻ biết gọi tên,
tác dụng và một số
đặc điểm nổi bật
của các bộ phận trên
cơ thể.


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Trẻ có biết quan
sát các bộ phận trên
cơ thể.


- Trẻ có khả năng
phát triển ngôn ngữ
mạch lạc.


<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ hứng thú tham
gia giờ học


- Trẻ biết giữ gìn vệ
sinh thân thể sạch
sẽ.


- Máy chiếu,
máy tính, các
slide hình ảnh


về bộ phận
trên cơ thể
- Xắc xơ, que
chỉ, đàn


- Lọ hoa tươi


<b>1 – Hoạt động 1</b>: <b>gây hứng thú</b>


- Cho trẻ hát bài: “Nào chúng mình cùng tập thể dục”


+ Đó là các bộ phận trên cơ thể chúng ta, buổi hôm nay cơ và
các con cùng khám phá và trị chuyện về các bộ phận trên cơ thể
nhé ( cô mở silde 3 cho trẻ xem)


<b>2 – Hoạt động 2 : Trị chuyện về các bợ phận trên cơ thể.</b>


- Đây là bộ phận nào của cơ thể? - Đầu có gì?


<i>* Đơi mắt.+ Đây là gì? + Có bao nhiêu con mắt, mắt để làm gì?</i>
( Mắt để nhìn mọi vật xung quanh…)


Trong mắt có lơng mi, phía trên có lơng mày nó có tác dụng ngăn
chặn mồ hôi trên chán chảy xuống mắt.


+ Khi nhắm mắt chúng mình có nhìn thấy gì khơng ?
+ Mở mắt ra chúng mình nhìn thấy gì?


- Giáo dục : Muốn giữ cho đơi mắt ln sáng chúng mình phải
làm gì?



<i>* Cái tai:- Cô gõ xắc xô và hỏi trẻ nghe thấy tiếng gì? </i>
+ Nhờ bộ phận nào mà chúng mình nghe thấy
+ Tai của chúng mình đâu?


+ Chúng mình có mấy cái tai?
+ Tai có tác dụng gì?


- Cho trẻ bịt tai và hỏi: Các con có nghe thấy gì khơng?
<i>* Cái mũi. </i>


- Cho trẻ chơi “ trời tối, trời sáng”. Cơ đưa ra bình hoa thơm.
+ Đây là cái gì? ( kết hợp mở slide 7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Mũi dùng để thở, để ngửi và phân biệt được các mùi khác
nhau. Vì vậy hàng ngày chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
như: Khơng được cho tay, hột hạt vào mũi..


* Giáo dục trẻ: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các cháu
ăn uống đầy đủ chất dinh dương như: thị, cá, tôm, cua, trứng…
và uống Vitamin A để bổ mắt, thường xuyên tắm rửa sạch sẽ,
chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh.


<b>3- Hoạt đợng3: </b>


<b>*Trị chơi 1:</b> “ Hãy nói nhanh”


- Cơ nói các bộ phận, các cháu nói tác dụng
Ví dụ: Cơ nói mắt để làm gì? ( Mắt để nhìn)



<b>* Trị chơi</b> 2: Thi ai chỉ nhanh”
- Cơ nói cách chơi:


+ Cơ nói: Mắt đâu? Mắt hãy chớp nào


+ Cơ nói: Mũi đâu? Mũi hãy hãy khịt khịt nào
+ Cơ nói: Tai đâu?


- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.


- Cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ.
- Cô nhận xét và hỏi lại từng bài.


<b>* Kết thúc :</b> Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Thứ hai, ngày 20 /10/2014</b>



<b>Tên hoạt đợng</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>TẠO HÌNH</b>


Vẽ đốm màu
trang trí váy ( đề
tài)


<b>1. Kiến thức :</b>


- Trẻ biết cách vẽ
các chấm trịn để
trang trí chiếc váy


- Trẻ biết váy là
trang phục dành cho
bạn gái


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Trẻ có kĩ năng ghi
nhớ, tư duy, chú ý
có chủ đích ở trẻ
- Trẻ cầm bút đúng
tư thế, vẽ được các
đốm nhiều màu sắc,
bố cục hợp lý


- Trẻ trả lời cô rõ
ràng mạch lạc


<b>3. Thái đợ</b>


- Trẻ tích cực , hứng
thú khi vẽ tranh
- Trẻ có ý thức giữ
gìn sản phẩm của


- Tranh mẫu
của cô: 3
tranh bằng
các chất liệu :
màu nước,
màu sáp, mầu


dạ


- Chiếc váy
trắng.


- Tranh của
trẻ


- Sáp màu,
màu nước,
màu dạ
- Bàn ghế


<b>1. ổn định tổ chức</b> :
Hát bài “ Tạm biệt búp bê”


Bạn búp bê muốn có váy đẹp để đi đến trường


- Các con hãy nghĩ ra những cách gì để trang trí bộ váy?
- Có nhiều cách khác nhau để trang trí cho bộ váy trắng này
thêm đẹp, cơ cũng có cách của mình, cô mời các con xem
nhé


<b>2. Nội dung</b>


- Các con nhìn xem cơ trang trí váy bằng cách nào đây? ( Cô
đưa tranh màu sáp)


- Những đốm màu ở tranh nay được cơ vẽ bằng gì?
- Ngồi bút sáp màu ra, chúng mình cịn có thể vẽ được


những đốm màu bằng gì?


- Hơm nay cơ giới thiệu với các con 2 loại màu khác màu sáp
có thể dùng để vẽ và trang trí cho bộ váy này nữa nhé ( Cô
đưa tranh vẽ bằng màu nước và màu dạ)


- Các con thấy cơ trang trí váy bằng các đốm màu thế nào?
- Có bao nhiêu đốm màu trên váy?


- Màu sắc của các đốm màu ntn?


- Các con cùng cô vẽ những đốm màu trang trí váy tặng
bạn búp bê nhé


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

mình và của bạn - >Dù dùng màu sáp, màu nước hay màu dạ, để vẽ được các
đốm màu thật đẹp, chúng mình đều phải vẽ xoay trịn đúng
khơng nào


- Hướng dẫn 2 chất liệu màu dạ và màu nước, lưu ý trẻ cần
vẽ đốm to vừa phải và dùng nhiều màu khác nhau để vẽ
- Con sẽ dùng chất liệu gì để trang trí cho bộ váy?


(nhắc lại cho trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi, cách vẽ màu)
* Cho trẻ thực hiện


- Hôm nay cô đã chuẩn bị cho các con rất nhiều nguyên liệu
để trang trí bộ váy thật đẹp


- Bàn có hoa xanh là bàn có màu nước, bàn dán hoa đỏ là
bàn dùng màu dạ, bàn dán hoa vàng là bàn dùng màu sáp,


bây giờ ai thích vẽ bằng chất liệu gì, các con nhẹ nhàng về
bàn đó nhé


2.5 Nhận xét


- Hướng dẫn trẻ nhận xét sản phẩm
+ Vẽ hoàn thiện cho bức tranh


+ Sự sáng tạo trong thể hiện sản phẩm (KN tô màu, phối
màu, kĩ năng vẽ đốm màu)


<b>3. Kết thúc</b>


Chơi trị chơi “ Ngón tay nhúc nhích


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Thứ năm, ngày 23 /10/2014</b>



<b>Tên hoạt đợng</b> <b>Mục đích u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>KPXH</b>


Trị chuyện về
một số thực
phẩm giàu chất
đạm ( thịt, trứng,
sữa)


<b>1. Kiến thức :</b>


- Trẻ biết tên, ích lợi


của các loại thực
phẩm trong nhóm
thực phẩm giàu chất
đạm đối với sự phát
triển của cơ thể.
- Trẻ biết cách chơi
TC


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Trẻ biết giá trị
dinh dưỡng của thực
phẩm giàu chất
đạm.


- Trẻ trả lời cô rõ
ràng mạch lạc


<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ ăn uống đủ
chất, ăn thực phẩm
tươi ngon, sạch sẽ,
đảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm.
Biết giữ gìn sức
khỏe khi thời tiết


- Hình ảnh
thực phẩm


giàu chất đạm
như thịt, cá,
trứng, sữa.
- Hình ảnh
một số món
làm từ thực
phẩm giàu
chất đạm


<b>1. ổn định tổ chức</b> :


- Cho trẻ đứng xúm xít quanh cơ, giới thiệu chương trình “Món
ngon mỗi ngày”


- Trước khi tham gia chương trình, cơ mời các con cùng tham gia
màn thể dục nhịp điệu qua bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
+ Các con vừa làm gì?


+ Tập thể dục để làm gì?


- Tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai hơn, vì vậy
hàng ngày các con phải chăm tập thể dục. Ngoài tập thể dục ra
muốn cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì?


- Muốn cơ thể khỏe mạnh, ngoài tập thể dục, các con phải ăn
nhiều loại thức ăn được chế biến thành các món ăn khác nhau
đảm bảo về dinh dưỡng, VSATTP, phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ,
giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi như mặc quần áo ấm khi
trời lạnh, quần áo thoáng mát khi trời nóng, ra ngồi che ơ, đội



<b>2. Nợi dung</b>


Hơm nay cô sẽ giới thiệu cho các con những thực phẩm giàu chất
đạm mà hàng ngày các con được ăn.


- Nhóm chất đạm là những thực phẩm gì?
- Cho trẻ quan sát nhóm chất đạm


+ Các con vừa được xem những thực phẩm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thay đổi + Ăn các thực phẩm như thịt, cá, trứng, tôm cung cấp chất gì cho
cơ thể?


- Củng cố: Đây là những thực phẩm thuộc nhóm chất đạm, ăn
các thực phẩm này cung cấp chất đạm cho cơ thể, các thực phẩm
này được chế biến thành nhiều món: luộc, xào, nấu canh, nướng,
hấp, kho...


- Mở rộng: Ngồi những thực phẩm trên, nhóm chất đạm cịn có
các thực phẩm: Thịt bị, thịt gà... Chúng ta phải ăn đa dạng các
thực phẩm này để cơ thể phát triển khỏe mạnh


<b>* Trò chơi: Thi ai chọn giỏi</b>


- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi để ra trước mặt


- Cách chơi: Trong rổ có rất nhiều lơ tơ các loại thực phẩm, các
con tìm cho cơ những thực phẩm giàu chất đạm và nói tên những
loại thực phẩm đó.



- Cho trẻ chơi 5-6 lần, dộng viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ
- Nhận xét q trình chơi


- Hơm nay các con được tìm hiểu về gì?


- Các con đã được chế biến nhiều món ăn ngon, cơ mời các con
cùng thưởng thức các món ăn ngon qua bài hát “Mời bạn ăn”


<b>3. Nhận xét, tuyên dương</b>


- Nhận xét,, tuyên dương


- Cùng trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×