Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.4 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>
<b>ÂM NHẠC</b>
<b>TT:NH: </b>
“Tôm cá cua
thi tài”
<b>KH:VĐMH:</b>
“ Cá vàng
bơi”
<b>TC: Hãy làm</b>
theo tôi.
<b>1.KiÕn thøc :</b>
<b>- Trẻ biết tên và hiểu </b>
nội dung bài hát “tôm
cá cua thi tài”: muốn
nói đến các con vật
sống dưới nước và
một số tập tục, môi
trường sống của nó
- trẻ biết vận động
minh họa theo lời bài
hát cá vàng bơi
- Trẻ biết tên và biết
cách chi rũ chi
- Tr nói đúng tên bài
hát và chú ý lắng
nghe chọn vẹn bài hát
“Tơm cá cua thi tài”
- Trẻ nói lên cảm xúc
của mình khi nghe bài
hát “ Tơm cá cua thi
tài” hưởng ứng cảm
xúc cùng cô.
-Trẻ hát và vận động
minh họa thể hiện sắc
thái tình cảm theo lời
bài hát “Cá vàng bơi”
- Trẻ nhảy theo nhạc
- Đầu, đĩa nhạc
- Nhạc bài “
Tôm cá cua thi
tài”, bài “Cá
vàng bơi”,
Nhạc chơi trò
chơi, Khung
cảnh sử dụng
rối.
- Rối cá.
<b>HĐ1: Gây hứng thú ổn định tổ chức </b>
- Cho trẻ ngồi gần laị cơ và trị chuyện về các con vật sống dưới
nước
<b>HD2 : Nội dung </b>
<b>1.NDKH:</b>
hát lại bài hát cá vàng bơi vận động minh họa bài hát
‘ Cá vàng bơi”( Nội dung kết hợp)
+ Lần 1: Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát “Cá vàng bơi”
+ Lần 2: Trẻ hát và vận động theeo đội hình vịng trịn
+ Lần 3: hát và vận động theo nhóm.
+ Lần 4 : Lần 3 cho trẻ vận động theo nhóm nối tiếp nhau theo câu
hát.
<b>NDTT: Nghe hát bài “ Tôm cá cua thi tài”</b>
- Cô hát lần 1: kết hợp điệu bộ minh họa.
+ Hỏi tên bài hát, tên tác giả?
- Lần 2: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát: Giai điệu bài hát này như
thế nào?
- Lần 3: Cô hát kết hợp sử dụng diễn rối tay với khung cảnh trên
nền nhạc
+ Trong bài hát có những con vật nào?
+ Những con vật đó sống ở dâu? Nó có những đặc điểm gì?
-Lần 4: Cho trẻ xem video bài hát “Tôm Cá cua thi tài”
+ Lần 5 : Cô biểu diễn bài hát với cử chỉ điệu bộ và trang phục
biểu diễn
<b>HĐ3: TCÂN: Hãy làm theo tôi</b>
- Cô và trẻ cùng nhắc lai cách chơi và luật chơi
khi nhạc mở thì trẻ
nhảy khi nhạc tắt trẻ
dừng lại và giữ
nguyên tư thế đang
thực hiện
<b>3. Thái độ:</b>
Høng thó tham gia
giê häc
<b>- Giáo dục trẻ biết giữ</b>
gìn mơi trường nước
để mơi rường nước
không bị ô nhiễm là
môi trường tốt cho
các con vật sống dưới
nước
Các con hãy chơi hế mình rị chơi này nhé.
<b>3. Kết thúc:</b>
Động viên khen ngợi trẻ.
<b>Đánh giá</b>
<b>cuối ngày</b>
<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>
<b>Tốn</b>
Thêm bớt
tạo sự bằng
nhau trong
phạm vi 4
<b>1,KiÕn thøc</b>
-Trẻ nhận biết nhóm
có 4 đối tợng. Biết
thêm bớt số lợng
trong phạm vi 4.
- Trẻ biết tờn trũ chơi,
biết cỏch chi
<b>2.Kỹ năng</b>
-Tr m thnh tho
t trỏi sang phi, t
- Trẻ chơi được trị
chơi
<b>3. Thái độ</b>
Trẻ tích cực hoạt
động.
<b>Cđa c«:</b>
<b>- đồ chơi,Tranh </b>
ảnh động vật
sống dới nớc có
số lợng 8 đặt
xung quanh
lớp( khơng xếp
thành nhóm)
+ thẻ chữ số từ
1 - 4
Tranh vẽ động
vật sống trong
gia đỡnh cha tô
màu.
<b>Của trẻ:</b>
Thẻ số từ 1-4
- Một rổ đồ
chơi trong đó
có4 con cỏ , 4
con tụm
-
<b>1: Tạo hứng thú, ổn định tổ choc</b>
- Cho trẻ hát, vận động theo bài trời nắng trời mưa
- Cho trẻ kể về động vật sống trong gia đỡnh
<b>2. Néi dung</b>
<b>* Ơn luyện đếm các nhóm có số lợng 4 </b>
- Đếm số lợng nhóm động vật sống dưới nước chọn thẻ số tơng ứng:
+ Cỏ, tụm, cua, rựa.
<b>* Dạy trẻ thêm bớt nhóm đối tợng trong phạm vi 4:</b>
- Cô và trẻ cùng thực hiện:
+ Cô xếp 4 con cỏ ra thành 1 hàng ngang ( hoặc 1 hàng dọc)
+Lấy 7 con tụm xếp sao cho tương ứng mỗi chú cá có một chú tơm
+ Cho trẻ so sánh nhóm cỏ và nhóm tụm
+ Đếm từng nhóm, tạo sự bằng nhau, chọn thẻ số 4.
- Thêm, bớt nhóm tụm để tạo sự bằng nhau với nhóm cá và cùng
bằng 4.
+ Bớt 1 con tụm-> đếm số cịn lại, so sánh 2 nhóm, tạo sự bằng
nhau.-> thêm 1 con tụm
+ Bớt 2 con tụm-> đếm số cịn lại, so sánh 2 nhóm, tạo sự bằng nhau
-> thêm 2 con tụm
+ Bớt 3,4,5,6 con tơm làm tương tự.
<b>* Cđng cè </b>
- Ch¬i trò chơi : Tìm nhà
Cụ gii thiu cỏch chi, lut chơi
- Trị chơi: tơ màu động vật sống trong gia đỡnh có số lợng là 4
Cụ giới thiệu cỏch chơi, luật chơi
<b>3. Kết thúc hoạt động:</b>
Hỏi lại trẻ tên bài dạy, khen trẻ, động viên trẻ
<b>Đánh giá</b>
<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>
<b>KPKH</b>
Quá trình
phát triển
của con
ếch
<b>1. KiÕn thøc ;</b>
- Trẻ nhận biết được
những đặc điểm nổi bật
của con ếch (cấu tạo,
nơi sống, thức ăn, sinh
sản, ….).
-Trẻ biết được quá trình
phát triển của con ch,
- Bit cỏch chi trũ chi
<b>2. Kỹ năng;</b>
dùng cho
cô :
-Giáo án
power point
các slide và
phim về sự
<b>HĐ1: Gây hứng thú ổn định tổ chức </b>
-Cho trẻ hát bài: “ếch ộp”
-Hỏi trẻ ếch kêu như thế nào?
-Cho trẻ xem nịng nọc trong ly thủy tinh
-Đây là con gì? (Trẻ trả lời)
-Cơ giới thiệu đó là nịng nọc
-Nịng nọc làm gì ở dưới nước?
-Cơ giới thiệu câu chuyện về nịng nọc.
-Nghe chuyện: nịng nọc tìm mẹ
-Trẻ dùng lời nói để
miêu tả về con ếch, nói
được rõ ràng mạch lạc
-Biết bắt chước vận
động của ếch
- Trẻ chơi được trũ chơi
<b>3. Thái độ </b>
- Tích cực tham gia vào
các hoạt động
-Biết bảo vệ môi trường
sống của ếch
thật, ếch thật
( nếu có)
- Đồ dùng cho
trẻ: Tranh về
quá trình phát
triển của con
ếch cho trẻ
quan sát và
chơi trò chơi.
- Giấy A4 cho
trẻ vẽ con ếch.
-Vì sao các con biết ếch là mẹ của nịng nọc? (Vì ếch kêu ộp ộp)
<b>HĐ1: “Sự trình phát triển của con ếch” </b>
-Cơ chia trẻ thành 3 nhóm cho trẻ quan sát tranh về quá trình phát
triển của con ếch.
*Nhóm quan sát con ếch: Cho trẻ nêu đặc điểm của con ếch? Môi
trường sống? thức ăn…?
*Nhóm quan sát trứng ếch: Cho trẻ nhận xét về trứng ếch?
-Cô khái quát lại: trứng ếch sờ vào nó mềm, mượt, trong có màu
đen. Một thời gian sau trứng nở thành nịng nọc có đầu to, có đi
*Nhóm quan sát nịng nọc : Cho trẻ nhận xét về con nòng nọc (con
nòng nọc có 2 chân sau, con nịng nọc có 4 chân và rụng đuôi, ếch
con).
* Cô khái quát lại: đặc điểm của con ếch: Có 2 mắt lồi, 2 chân trước
ngắn, 2 chân sau to và dài, hỏi trẻ 2 chân sau to và dài để làm gì?
Da ếch có nhiều màu sắc…
-Ếch sống ở dưới nước, đơi lúc nó ở trên cạn, đến mùa sinh sản ếch
lên bờ để đẻ trứng trên bải cỏ ven hồ. Thức ăn của ếch là những loại
cơn trùng.
-Trứng nở thành con nịng nọc : có đầu to, có đi, một thời sau
nịng nọc mọc hai chân sau, Thêm một thời gian nữa nòng nọc mọc
thêm hai chân trước nữa, như vậy nịng nọc có mấy chân ( cho trẻ
đếm), nịng nọc mọc đủ 4 chân nịng nọc rụng đi và bò lên trên
đất sẽ trở thành ếch con và sau đó lớn lên thành ếch mẹ.
- Cơ khái qt lại: Sự phát triển của con ếch:
Êch mẹ ->đẻ trứng -> nòng nọc mọc 2 chân sau -> nòng nọc
mọc thêm 2 chân trước -> nịng nọc rụng đi ->ếch con -> ếch mẹ.
-Cho trẻ xem đoạn phim: về sự phát triển của ếch
-Cho trẻ đứng dậy vận động bài hát chú ếch con.
<i><b>*Hoạt động 4: </b></i>
-Cô nêu cách chơi, luật chơi: Cô chuẩn bị những mảnh ghép về quá
-Cho trẻ chơi.
<b>Kết thúc giờ học.</b>
<b>Đánh giá</b>
<b>cuối ngày</b>
<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>
<b>Thể dục</b>
<b>V§CB: </b>
Ném và
bắt bóng
bằng 2 tay
từ khoảng
cách 2m
<b>Ơn : Bật </b>
liên tục
vào các
vòng
<b>* Kiến Thức: </b>
- Trẻ biết tên vận động:
ném và bắt bóng bằng 2
- Trẻ hiểu cách ném và
bắt bóng bằng 2 tay, Bật
lien tục vào các vịng
<b> * Kỹ năng:</b>
Đĩa có nhạc bài
hát về chủ điểm
- 10 quả bóng
- các ơ cho trẻ
bật nhảy chơi
trò chơi: Ếch
ộp
<b>HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú</b>
-Cơ và trẻ cùng hát bài vỊ chđ ®iĨm
- Trũ chuyện về các con vật sống trong gia đình
<b>HĐ2: Khởi động: Cho trẻ đi vịng trịn đi các kiểu chân rồi về hàng </b>
dọc điểm danh 1-2 chuyển thành 4 hàng dọc
<b>HĐ3: Trọng động</b>
<b>- BTPTC</b>
+Động tác tay:Ra trước lên cao(3l x4n)
- TCVĐ:
Ếch ộp
- Trẻ nhớ tên vận động:
Ném bóng bằng 2 tay…
Trẻ thực hiên ném và
bắt bóng bằng 2 tay từ
khoảng cách 2m khơng
để rơi bóng, khơng ơm
bóng vào bụng
- Trẻ bật lien tục vào
các vịng khơng dẵm
vào vạch vịng
- Trẻ chơi được trị
chơi: Ếch ộp
<b>* Thái độ </b>
- Trẻ hứng thú thích
tham gia vận động
<b>VĐCB: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách 2m</b>
Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau
+Cô làm mẫu lần 1 không phân tích
+Cơ làm mẫu lần 2 và giải thích:
Cơ đứng chân rộng bằng vai, đứng sau vạch xuất phát, cầm bóng bằng
2 tay khi có hiệu lệnh ném thì cơ đưa bóng lên cao hơi ngả người về
đằng sau và ném bóng thật mạnh cho bạn đối phương. Bạn đối
phương phải đỡ bóng bằng 2 tay khơng để bóng rơi. Cứ như vậy nem
4-5 lần.
+ Lần 3:Cơ nhắc lại những ý chính
+Trẻ thực hiện: Cho 2 trẻ lên thực hiện
+ Lần 4: Cho từng nhóm 3-4 đơi thực hiện
+Củng cố: Hỏi lại tên vận động, cho 1-2 tr khỏ lờn tp li
<b>Ôn: Bt liờn tc vo cỏc vịng </b>
- Cơ thực hiện u cầu trẻ nói tên bi tp
- Cô cho trẻ thực hiện 2 lần.
-TCVĐ: ch p
Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trỴ.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Cơ bao quát-sửa sai cho trẻ.
- sau mỗi lần chơi, cô nhận xét
<b>HD4: Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng</b>
<b>Đánh giá</b>
<b>Thứ 2 ngày 21tháng 12 năm 2015</b>
<b>Dạy trẻ </b>
<b>thuộc bài </b>
<b>thơ rong và </b>
<b>cá</b>
- Nhận thức: trẻ
biết tên bài thơ,
tên tác giả. Hiểu
nội dung bài thơ.
Trẻ cảm nhận
được nhip đệu bài
thơ, biết đọc thơ
cùng cô.
- Kỹ năng: hiểu
và trả lời câu hỏi
của cơ. Nói to, rõ
ràng. Rèn luyên
kỹ năng ghi nhớ
có chủ định, chú
ý.
-cảm nhận được
nhịp điệu của bài
thơ. Biết đọc thơ
-Bể cá cảnh có
rong và cá
vàng
-Tranh vẽ thể
hiện nội dung
bài thơ.
-Bài hát “cá
vàng bơi”
-Băng, đĩa có
hình ảnh cá.
<b>1. ổn định tổ chức</b>
- Cho cả lớp đứng xung quanh bể cá cảnh hát bài “Cá vàng
bơi”
- Trò chuyện với trẻ về bể cá
Cơ khai thác: có nhiều loại đơng vật sống dưới nước
như: tơm, cua, óc,...
Giáo dục trẻ u q các loại động vật, biết giữ gì mơi trường
nước trong sạch để các con vật sống và sinh trưởng.
<b>2. Nội Dung</b>
- Dẫn dắt giới thiệu bài thơ “Rong và Cá” của nhà thơ Phạm
Hổ.
- Đọc thơ cho trẻ nghe:
+ Cô đọc lần 1: cô đọc diễn cảm. Đọc nhẹ nhàng. chậm rãi,
Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”
cùng cô.
- Thái Độ: trẻ biết
lắng nghe và làm
theo sự hướng dẩn
của cơ, biết chăm
sóc và bảo vệ các
con cá cảnh: cho
cá ăn, nuôi cá
vàng để diệt muỗi,
bọ gậy, bảo vệ nôi
trường.
Giới thiệu nội dung bài thơ: giữa hồ nước trong xanh
có đàn cá nhỏ đuôi đỏ lụa hồng đang quẫy đuôi múa
như văn công bên cạnh những cô rong xanh mềm mại.
* Đàm thoại
- Cơ vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?
- Cô rong xanh sống ở đâu?
- Cô rong xanh đẹp như thế nào?
=> Giải thích từ “tơ”. Tơ là một loại sợi nhỏ mỏng mảnh,
mềm mại. Rong xanh cũng mềm mại nhẹ nhàng uốn lượn
- Đàn cá nhỏ sống ở đâu?
- Đàn cá nhỏ đã làm gì bên cơ rong xanh?
- Đàn cá nhỏ đẹp như thế nào? (đi cá có gì?)
- Cá bơi như thế nào? cá đẹp khơng?
=> Giáo dục trẻ giữ gì mơi trường nước: khơng vức rát bừa
baiix xuống ao, hồ, bể cá,.. để cho cá có mơi trường sống
trong sạch
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Hướng dẫn trẻ đọc thơ: đọc nhẹ nhàng thể hiện tình cảm
u thích cái đẹp của rong và cá.
- Cho lớp đọc cùng cô 2 – 3 lần
- Cho luân phiên từng tổ đọc theo cô
- cho 2 – 3 nhóm đọc
- Cho 1 – 2 cá nhân đọc
=> Chú ý: sửa sai, sửa giọng cho trẻ. Hướng dẫn động viên trẻ
đọc diễn cảm. nhận xét trẻ đọc thơ.
<b>* Trị chơi</b>
Cơ hướng dẫn trị chơi: “Ai nhanh hơn”
hỏi là đội chiến thắng sẽ được một phần quà đặc biệt.
<b>3. Kết thúc</b>
cô nhận xét giờ học
Nhận xét
<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chun b</b> <b>Cỏch tin hnh</b>
<b>Tạo hình:</b>
Xộ dỏn
n vt
( ti)
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Trẻ hiểu được cách xé
con vịt
- Trẻ biết một đàn vịt có
nhiều con to nhỏ khác
nhau
- Trẻ biết bức tranh sẽ
đẹp hơn khi xé dán
thêm các chi tiết như
rong rêu...
2. Kü năng
- Tr la chn giy phự
hp xộ dỏn các con
vịt to nhỏ khác nhau
- Trẻ lựa chọn các
nguyên phế liệu để
trang trí cho con vật
- Trẻ đặt tên cho bức
tranh của mình
<b>3. Thái độ</b>
- Cú ý thức chăm sóc và
bảo vệ các con vật ni
trong gia đình
-2-3Tranh đàn
vịt đang bơi
- Giấy mầu, hồ
dán
- Bµn ghÕ
- giấy A4
<b>1. HĐ 1: Gây hứng thú, ổn định lớp</b>
- Cho trẻ hát bài “Một con vịt ” và trò chuyện về các con vật
ni trong gia đình. Giáo dục trẻ chăm sóc cho các con vật nuôi
<b>2. HĐ 2: Xộ dỏn đàn vịt</b>
<b>* Cho trẻ xem tranh chụp đàn vịt đang bơi</b>
- Con cú nhn xột gỡ v bc tranh?
- Cô gợi ý về t thế của các con vịt đang bơi
- Cỏc con có muốn xé dán những bức tranh đẹp về đàn vịt đang
bơi không"
<b>*Hỏi ý định trẻ</b>
- Con sẽ xé dán đàn vịt nh thế nào?
- Những trẻ cha nói đợc ý định cơ gợi ý: Xé nửa hình trịn to làm
thân, xé hình trịn nhỏ làm đầu và cần phải vẽ thêm bộ phận gì
nữa?
* TrỴ thực hiện xé dán
- Cô đi quan sát và hớng dẫn trẻ xé dán
- Nhc tr xộ xong cỏc hỡnh ảnh mới đợc dán vào sách
- Gợi ý những trẻ khá xé thêm sóng nớc, rong rêu...
<b>* Nhận xét sản phẩm</b>
- Các con thích bức tranh nào nhất? Vì sao con thích? Con thấy
bạn xé dán đàn vịt nh thế nào?
- Mời trẻ có tranh đẹp nên nói lại cách xé dán cho các bạn cùng
biết
- Cho trẻ bổ xung cách xé dán cho những bạn xé dán cha đẹp
- Cô nhận xét những bài đẹp, cha đẹp
<b>3. Kết thúc</b>
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh trẻ đã thực hiện của mình trên
máy tính