Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN NHÀ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.31 KB, 48 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN NHÀ HÀ
NỘI
2.1 Khái quát về Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
2.1.1 Mô hình tổ chức, chức năng của các phòng ban của Hội sở chính Ngân
hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
2.1.1.1 Mô hình tổ chức
Habubank hiện có mô hình tổ chức báo cáo ít tầng nhằm giảm thiểu tính
quan liêu trong hệ thống cũng như nâng cao tính năng động của tổ chức. Ðặc điểm
nổi bật của mô hình Habubank là tập trung vào khách hàng, đội ngũ nhân viên
chuyên nghiệp và quản lý rủi ro hiệu quả.
Rủi ro là một phần gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh ngân hàng. Kiểm
tra và quản lý rủi ro sao cho cân bằng được mối quan hệ rủi ro - lợi nhuận trước
hết đòi hỏi một cơ cấu tổ chức phù hợp và chính sách nhất quán trong toàn hệ
thống. Do đó, cơ cấu Habubank hoàn toàn được tổ chức theo chiến lược phát triển
do Hội đồng Quản trị đề ra và liên quan chặt chẽ đến quản lý rủi ro. Đồng thời tính
linh hoạt và giảm thiểu quan liêu cũng luôn được đề cao giúp Ngân hàng dễ thích
ứng và thay đổi khi môi trường kinh doanh biến chuyển.
Hiện tại, Habubank có 01 Hội sở và 24 chi nhánh, phòng giao dịch với sản
phẩm kinh doanh đa dạng gồm dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp (tài trợ thương
mại quốc tế, ngoại hối, quản lý tiền mặt…), dịch vụ ngân hàng cá nhân (huy động,
cho vay tiêu dùng, mua nhà…) và các hoạt động đầu tư khác trên thị trường chứng
khoán.
1
1
S c cu t chc ca Hi s
2.1.1.2 Chức năng của các phòng ban
* Phòng kế toán giao dịch
- Chức năng: là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với
khách hàng,cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh
toán,xử lý hạch toán các giao dịch theo quy định của nhà nớc và của


NHCTVN,quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy,quản
lý quỹ tiền mặt tới từng giao dịch viên thực hiện nhiệm vụ t vấn cho khách hàng
về sử dụng các sảm phẩm của ngân hàng
* Phòng tài trợ thơng mại
2
Chủ tịch công
đoàn
Ban giám đốc
Phòng
giao dịch
số 1
Phòng
kho quỹ
Phòng
đIện toán
Phòng kế
toán tài
chính
Phòng
khách
hàng 2
Phòng
khách
hàng 1
Phòng tổ
chức
Hành
chính
Phòng kế
toán giao

dịch
Phòng
kiểm tra
nội bộ
Phòng
dịch vụ
thẻ
Phòng
tàI trợ th-
ơng mại
Phòng
tổng hợp
tiếp thị
Phòng
giao dịch
số 2
Phòng
khách
hàng cá
nhân
2
- chức năng;là phòng nghiệp vụ,tổ chức thực hiện về tài trợ thơng mại chi
nhánh theo quy định của NHCTVN
* Phòng khách hàng số 1
- Chức năng:thực hiện các nghiệp vụ giao dịch,cho vay và xử lý hoạt động
cho vay đối với các đơn vị Dn lớn
* Phòng khách hàng cá nhân
- chức năng:thực hiện các nghiệp vụ giao dịch,cho vay và xử lý hoạt động
cho vay đối với các cá nhân;thực hiện nghiệp vụ về bảo hiểm nhân thọ và các
loại bảo hiểm khác theo quy định của NHCTVN

* Phòng tổng hợp tiếp thị
- Chức năng: là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc,dự kiến kết quả
kinh doanh tổng hợp,phân tích tích đánh giá hoạt động kinh doanh,thực hiện báo
cáo hàng năm của chi nhánh
* Phòng kế toán máy
- Chức năng: là phòng nghiệp vụ giúp giám đốc thực hiện công tác quản lý
tài chính và thực hiện ngiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chi nhánh theo quy định của
nhà nớc và của NHCT
* Phòng thông tin điện toán
- Chức năng: thực hiện công tác quản lý,duy trì hệ thống thông tin điện
toán tại chi nhánh.Bảo trì bảo dỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của
hệ thống mạng ,máy tính của chi nhánh
* Phòng tổ chức hành chính
- Chức năng: là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào
tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trơng chính sách của nhà nớc và quy định của
NHCTVN.Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh
doanh tại chi nhánh,thực hiện công tác bảo vệ,an ninh,an toàn chi nhánh
* Phòng tiền tệ kho quỹ
- Chức năng: là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ,quản lý quỹ tiền
mặt theo quy định của NHNN và NHCTVN.ứng và thu tiền cho các quỹ tiết
kiệm,các điểm giao dịch trong và ngoài quầy,thu chi tiền mặt cho các doanh
nghiệp có thu chi tiền mặt lớn
* Phòng kiểm tra nội bộ
3
3
- Chức năng: là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp giám đốc giám sát
thanh tra, kiểm toán các mặt hoạ động kinh doanh của chi nhánh nhằm đảm bảo
thực hiện theo đúng pháp luật của nhà nớc và cơ chế quản lý của ngành
2.1.2 Thc trng hot ng kinh doanh ca Hi s chớnh ngõn hng thng
mi c phn Nh H Ni

Trong 3 nm, mc dự th trng huy ng vn cú s cnh tranh gay gt,
nhiu ngõn hng mi thnh lp,mng li cỏc chi nhỏnh ca cỏc ngõn hng thng
mi liờn tc c m rng kt hp vi vic chy ua v lói sut. Bng cỏc bin
phỏt hu hiu HABUBNK ó duy trỡ tc tng trngngun huy ng trong nm
nh : thng xuyờn theo dừi v iu chnh kp thi lói sut huy ng m bo
tớnh cnh tranh; ỏp dng cỏc phng thc marketing hiu qu, khuyn khiỏch
khỏch hng giao dch nhiốu v trung thnh vi ngõn hng. M thờm kờnh huye
ng vn thụng qua vic phỏt hnh k phiu
Cho nm 2007 2006 2005
Tổng thu từ hoạt động kinh doanh 2.248.179 986.246 488911
Tông chi phí hoạt động kinh doanh 1.702.501 707.174 371.031
Thu nhập hoạt động thuần 545.678 279.072 117.880
Dự phòng nợkhó đòi 84.923 31.025 14.783
Tủ lên Nợ qua hạn 0.9% 0.95% 1.1%
Lợi nhuận trớc thuế 460.755 248.047 103.097
Lợi nhuấn sau thuế 365.632 185.193 75.190
Cổ tức 32% 25%
Tại thời điểm cuối năm 31/12 2007 2006 2005
Tổng tài sản Có 23.518.684 11.685.318 5.524.791
Tổng d nợ 9.494.000 5.983.267 3.330.218
Tổng tài sản Nợ 20.339.339 9.928.937 5.133.327
Tổng huy động 19.875.000 9.735.102 4.949.003
Vốn điều lệ 2.000.000 1.000.000 300.000
Tổng vốn cổ đông 3.179.345 1.756.381 391.464
Nm 2006 HABUBANK bt u phỏt hnh giy t cú giỏ huy ng vn
trong nc. Sau thi gian ngn ( 10 ngy )ton h thng huy ng c 131 t
ng ti thi im 31/12/2006. Kt qu ny ó to cho nm 2007 phỏt trin
thờm sn phm huy ngcn nhm thu hỳt hiu qu cac nhun vn trong dõn c
ỏp ng nhu cu phỏt trin ca HABUBANK.
Bờn cnh vic trn khai cỏc hot ng nhm tng cung huy ng vn t

tit km dõn c, HABABANK cng y mnh tip th v mo rng quan h vi
cỏc TCKT cú ngun tin gi ln v cỏc t chc ti chớn, ngõn hng tng cng
4
4
nguồn vốn huy động. Tổng vốn huy động của HABUBANK đến 31/12/2006 đạt
9.743 tỷ VND , tăng trưởng 98.76% so cới năm 2005( tương đương 4.841 tỷ đồng)
trong đó huy động từ thị trường liên ngân hàng chiếm tỷ trọng 49.02% tổng vốn
huy động.
Trong năm 2006 Habubank vẫn tiếp cận được các nguồn cốn từ các tor
chức tài chính quốc tế như DỰ án tài chính Nông thôn II – RDFII do ngân hàng
Thế Giới tài trợ.
Cơ cấu nguồn vốn 2005
% so với
tổng nguồn
2006
% so với
tổng
nguồn
2007
% so với
tổng nguồn
Tăng
trưởng
Vốn chủ sở hữu 391.464 7,09% 1.756.381 15,03% 3.179.345 13,52% 81.02%
Tiền gửi của khách
hàng
3.096.275 56,04% 4.616.096 39,50% 8.759.403 37,24% 89,76%
Tiền gửi thanh toán,
gửi và vay từ ngân
hàng và các tổ chức

tín dụng
1.852.728 33,53% 5.119.006 43,81% 11.210.933 47,67% 89,76%
Các khoản phải trả 184.324 3,34% 193.835 1,66% 369.003 1,57% 119%
Tổng nguồn vốn 5.524.791 100% 11.685.318 100% 23.518.684 100% 90,37%
Chỉ số an toàn vốn của HABUBANK trong năm 2005.2006,2007 lần luợt là
8,89%, 14% và 10,53%, trong khi theo thông lệ quốc tế chỉ số này tối thiểu phải
đạt 8%. Đây là chỉ số mà HABUBANK đánh giá là tối ưu trong hoạt động tài
chính ở môt thị trường đang phát triển và tiểm ẩn nhiều rửi ro như VIệt Nam.
Đây cũng là một trong những tiêu chí chủ chốt để ngân hàng Thế Giới lựa
chọn HABUBANK là một trong những ngân hàng giải ngân cho dự án với mục
đích nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của dự án hỗ trợ cho các hộ kinh doanh cá thể
ở các vùng nông thôn Việt Nam
Năm 2006, hệ thống mạng lưới của HABUBANK đã khai trương thêm 5
điểm giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm. Song đó HABUBANK còn tiếp
tục phát triển , đưa ra các chính sách tín dụng với lãi suất phù hợp để đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của khách hàng một cách nhanh nhất. Sự thay đổi môi trường
kinh doanh trong nước trước khi bước vào hội nhập WTO chính thức đã kéo theo
nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế bao
gồm cả cà nhân và doanh nghiệp. HABUBANK đã không ngừng mở rộng và phát
5
5
triển các dịch vụ cả về chiều sâu, trong đó dịch vụ cho vay khách hàng – là dịch vụ
tạo ra nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Tính đến 31/12/2007, tổng dư nợ cho vay
toàn ngân hàng là 9.499 tỷ đồng tăng 58.68% so với năm 2006.
Các chỉ tiêu cụ thể trong năm 2007
Nhìn vào biều đồ có thể thấy tỷ lệ dư nợ ngắn hạn chiếm phần lớn ( gấp
hơn 2 lấn so với tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn, điều này cũng cho thấy tính rủi ro là
rất thấp đảm bảo an toàn cho ngân hàng. HABUBANK luôn có tỷ lệ an toàn vốn
trên 10% so với 8% theo quy định chuẩn của Ngân hàng Thế Giới, tỷ trọng dư nợ
ngắn hạn cao là một lần nữa khẳng định HABUBANK là một ngân hàng có tính an

toàn cao trong một thị trường tài chính tiềm ẩn nhiều rủi ro như ở Việt Nam.
6
6
Trong tổng dư nợ cho vay thì các dư nợ của các công ty cổ phần, TNHH
chiếm 59.63% dư nợ cho cá nhân và hộ gia đình vay chiếm 26.45% bởi đây là các
đối tượng khách hàng được ưu tiên và là mục tiêu lâu dài của HABUBANK. Công
ty CP ,TNHH đang ngày càng khẳng định vị thế phát triển của mình, Nhà nước
đang có kế hoạch cổ phần hầu hết các doanh nghiệp, cho nên tỷ trọng của các
nghành này lớn là tất yếu. Doanh nghiệp Nhà nước chiếm một tỷ trọng khiêm tốn
chỉ 9.88%, các doanh nghiệp Nhà nước còn lại chủ yếu là những doanh nghiệp
chưa cổ phần hóa hoặc là thuộc diện không cổ phần hóa. Cá nhân và hộ gia đình
chiếm tỷ trọng tương đối so với tổng dư nợ của HABUBANK. Cá nhân và hộ gia
đình là nguồn cung chủ yếu đối với lượng tiền gửi của bất kỳ ngân hàng nào và
HABUBANK cũng không phải là một ngoại lệ. Do đó HABUBANK vừa chú
trọng tới huy động vốn lẫn cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình, đây là một chủ
trương đúng đắn của ngân hàng.
Tuy nhiên, HABUBANK vẫn rất chú trọng đến những loại hình cho vay khác
nhằm đảm bảo nguồn thu nhập đều cho ngân hàng đồng thời đáp ứng được nhu
cầu về vốn cho các khách hàng
7
7
Nhìn vào biểu đồ co thấy ngành thương mại chiếm tỷ trọng rất lớn gần 2/3
so với tổng dư nợ của ngân hàng, và có thể khẳng định đây là nguồn doanh thu tín
dụng chủ yếu của HABUBANK. Điều này hoàn toàn phù hợp với xu thế hiện nay,
trong khi nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, chủ trương phát
triển các ngành thương mại. Tiếp đó là đến các ngành khác chiếm gần 1/3 tỷ trọng
tổng dư nợ của ngân hàng,các ngành còn lại như nông lâm nghiệp, sản xuất và chế
biến may mặc, xây dựng, vận tải và thông tin liên lạc chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Xu
hướng phát triển trong tương lai các ngành này sẽ có xu hướng tăng lên về tỷ trọng
trong tổng dư nợ của HABUBANK

Đầu tư vào thị trường liên ngân hàng và thị trưởng mở
Năm 2006 đánh dấu sự tăng trưởng mạnh mẽ của HABUBANK trên thị
trường liên ngân hàng. Bên cạnh việc đăng ký giao dịch trên thị trường mở.
HABUBANK đã thiết lập thêm nhiều mối quan hệ với các ngân hàng trên các địa
bàn mới như Cần Thơ, Long An, Thanh Hóa… và đẩy mạnh mối quan hệ với
nhiều ngân hàng mới trên địa bàn thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng tăng 3.2 lần so với 2005,
đạt 139.086 tỷ đồng, tương đương526 tỷ đồng / ngày. Ngoài ra HABUBANK cũng
tăng cường hoạt động đầu tư và kinh doanh giấy tờ có giá nhằm đa dạng hóa danh
mục đầu tư.
Vay các TCTD TG tại TCTD ĐT trái phiếu Cho vay
CTCTD
Số dư quý 1/2006 3.122.680 1.744.121 1.081.564 174.186
Số dư quý 2/2006 4.354.894 3.513.240 1.441.728 167.753
Số dư quý 3/2006 6.454.420 4.694.220 1.780.440 105.369
Số dư quý 4/2006 4.776.242 3.596.710 1.500.334 62.185
Trong năm 2006HABUBANK đã được Bộ tài chính công nhận là thành
viên bảo lãnh phát hành trái phiếu và đã kết hợp với công ty chứng khoán
HABUBANK bảo lãnh phát hành 200 tỷ đồng trái phiếu cho Tập đoàn
VINASHIN.
8
8
Kết quả thu lãi tiền gửi năm 2006 của ngân hàng là 422,56 tỷ đồng tăng 5
lần so với năm 2005 và thu từ tham gia thị trường tiền tệ đạt 114,6 tỷ đồng,tăng
gần 2 lấn so với năm 2005.
Trong hai năm 2006 và 2007, công ty chứng khoán HABUBANK đã hoàn
thiện các dịch vụ và sản phẩm của mình và đã được Uỷ ban chứng khoán Nhà
nước cho phép thực hiện các nghiệp vụ sau:
● Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán
● Lưu ký chứng khoán

● Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán
● Bảo lãnh phát hành chứng khoán
● Môi giới chứng khoán
Trong năm 2006 tổng số tài khoản khách hàng mở tại HABUBANK
SECURITIES là 1.500 tài khoản và tổng giá trị khớp lệnh là 2.000 tỷ VND, mặc
dù năm 2006 là năm đầu tiên đi vào hoạt động nhưng công ty chứng khoán
HABUBANK đã kinh doanh có hiệu quả cao. Lợi nhuận trước thuế năm 2006 của
HABUBANK SECURITIES là 18,4 tỷ đồng
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của HABUBANK được chính thức đi vào
hoạt động vào tháng 1/1999 với sự ra đời của phòng nguồn vốn và kinh doanh
ngoại hối. Xác định được tầm quan trọng của nghiệp vụ này từ nhiều năm trước.
Ban lãnh đạo của ngân hàng đã đầu tư thích đáng về nhân sự cũng như trang thiết
bị, những phương tiện thiết bị hiện đại như mạng giao dịch RUETERS DEALING
3000. Điều đó đã hỗ trợ HABUBANK mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh
ngoại hối của ngân hàng trong thời gian vừa qua.
Năm 2005 lợi nhuận từ kinh doanh ngoại hối đạt 3,56 tỷ VND. Đên năm
2006 doanh số kinh doanh ngoại tệ đạt 3,634tỷ USD tăng 2 lần so với năm 2005.
Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ đạt 1,17 tỷ VND đạt 117% kế hoạch. Ngân hàng
đã thiết lập các hạn mức trạng thái của các loại ngoại tệ được theo dõi hàng ngày
và các chiến lược phòng ngừa rủi ro được áp dụng để đảm bảo trạng thái các loại
ngoại tệ được duy trì trong hạn mức đã thiết lập.Năm 2007 lợi nhuận thuần từ kinh
9
9
doanh ngoại hối đạt 2,718 tăng hơn 2 lần so với năm 2006 đang cho thấy sự phát
triển nhanh chóng của nghiệp vụ này ở HABUBANK. Tổng doanh số bảo lãnh năm
2006 đạt 966.5 tỷ đồng, tăng 72,28% ( tương đương 405,5 ) tỷ so với năm 2005. Thu
nhập từ hoạt động bảo lãnh năm 2006 đạt 121,8 tỷ VND tăng 69% so với năm 2005.
Doanh số thanh toán quốc tế năm 2006 đạt 349, 22 triệu USD, đạt 149% so với kế
hoach đầu năm, tăng 131% so với cùng kỳ năm 2005. Năm 2006 cũng là năm
HABUBANK đạt được giải thưởng về chất lượng thanh toán quốc tế xuất sắc do

CITIGROUP trao tặng tháng 4/2006 dành cho ngân hàng có tỷ lệ điện tự động từ 98% trở
lên. Tăng cường quan hệ với các ngân hàng đại lú, tưng và sử dụngcó hiệu quảhạn mức
L/C xác nhận tại chác ngân hàng nước ngoài như Citibank, SCB, SMBC,ANZ,BNP,
commongweslth, UOB…
Thiêt lập mã khoá giao dịch trực tiếp với hàng chục ngân hàng ở châu Âu, châu
Mỹ, Trung Đông tạo thuận lợi giao dịch của khách hàng . Mở rộng mạng lưới ngân hàng
đại lý có quan hệ trực tiếp lên tới hàng ngàn trên 85 nước và vùng lãnh thổ.
Trong năm ngân hàng đã tạo nhiều chính sách ưu đãi cho khách hàng, đặc biệt là
khách hàng xuất khẩu, đồng thời cung cấp thêm nhiều dịch vụ mới và thuận tiện như tái
caaps vốn L/C nhập khẩu, bao thanh toán hàng xuất khẩu.
Sau khi hoàn thành việc xây dựng hệ thống phát hành và chấp nhận thanh
toán thẻ của ngân hàng, ngoài việc đẩy mạnh hoạt động phát hành thẻ và mở rộng
10
10
mạng lưới chấp nhận thẻ, 2007 là năm HABUBANK tập trung hoàn thiện hệ
thống, nâng cao chất lượng dịch vụ, cụ thể :
● Rà soát và kiểm tra các giao dịch thẻ, thựuc hiện các biện phát kiểm soát
an toàn cac giao dịch trên thẻ.
● Xây dựng hệ thống hỗ trợ khách hàng sử dụng thẻ 24/24h.
● Mở rộng hệ thông chấp nhận thẻ để toạ tiện ích cho chủ thẻ.
● Triển khai dịch vụ SMS Banking, Phone Banking, Email Banking để hỗ
trợ khách hàng trong việc quản lý tài khoản , thuận tiện trong tra cứu thông tin.
● Xây dựng hệ thống cộng điểm tặng quà cho các khách hàng trung thành
và sử dụng nhiều dịch vụ của ngân hàng. Làm việc với các đại lý để giảm giá cho
các chủ thẻ khi thanh toán tiền mua hàng hoá và dịch vụ của ngân hàng.
● Phát hành loại thẻ HABUBANK QUICKCARD ( phát hành nhanh) cho
các chủ thẻ, theo đó khách hàng có thể nhận thẻ ngay sua khi đăng ký mà không
cần phải quay lại ngân hàng nữa.
Năm 2007 , HABUBANK triển khai dự án mua hệ thống Switch mới cho
ngân hàng và hoàn thành các công tác chuẩn bị để có thẻ phát hành và chấp nhận

thẻ quốc tế. Mở rộng các tiện ích kết nối giữa các ngân hàng thành viên VNBC
triển khai dịch vụ thấu chi cho thẻ ghi nợ nội địa đã phát hành và nghiên cứu khả
năng phát hành thẻ tín dụng trong nước và quốc tế.
2.2 Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Hội sở chính
ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
2.2.1 Cơ sở pháp lý
Căn cứ vào luật doanh nghiệp 2005, luật các tổ chức tín dụng và quy
chế cho vay của HABUBANK, để HABUBANK làm cơ sở pháp lý cho quy
trình tín dụng của HABUBANK.
* Luật doanh nghiệp 2005 :
Điều 7 khoản 1 quy định về ngành nghề kinh và điều kiện kinh doanh : Doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành, nghề mà
pháp luật không cấm.
11
11
* Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX :
Để bảo đảm hoạt động của các tổ chức tín dụng được lành mạnh, an toàn và
có hiệu quả; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức
và cá nhân; góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,
theo định hướng xã hội chủ nghĩa;
Luật này quy định tổ chức, hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động
ngân hàng của các tổ chức khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Mục 2 quy định về hoạt động tín dụng bao gồm các quy định cụ thể từ điều
49 đến điều 64 :
- Cấp tín dụng
- Loại cho vay
- Hợp đồng tín dụng
- Bảo đảm tiền vay
- Xét duyệt cho vay, kiểm tra việc sử dụng tiền vay

- Chấm dứt cho vay, xử lý nợ, điều chỉnh lãi suất
- Lưu giữ hồ sơ tín dụng
- Quyền và nghĩa vụ của khách hàng vay
- Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có
giá ngắn hạn khác
- Bảo lãnh ngân hàng
- Quyền, nghĩa vụ của tổ chức tín dụng thực hiện bảo l•nh
- Nghĩa vụ của người được bảo lãnh
- Cho thuê tài chính
- Quyền và nghĩa vụ của bên thuê
- Hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng hợp tác
Điều 53 quy định về xét duyệt cho vay, kiểm tra việc sử dụng tiền vay
1. Tổ chức tín dụng được yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh
phương án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của mình và của người bảo lãnh
trước khi quyết định cho vay.
12
12
2. Tổ chức tín dụng phải tổ chức việc xét duyệt cho vay theo nguyên tắc
phân định trách nhiệm giữa các khâu thẩm định và quyết định cho vay.
3. Tổ chức tín dụng phải kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn
vay và trả nợ của khách hàng
* Quy chế cho vay của HABUBANK đối với khách hàng : quy định việc
cho vay bằng VNĐ và ngoại tệ đối cới khách hàng không phải là các tôt chức tín
dụng, nhằm đáp ứng dác nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư
phát triển và đời sống mà pháp luật nhà nước không cấm.
Tại điều 15 quy định thẩm định và cho vay :
HABUBANK có quy trình xét duyệt cho vay đảm bảo tính độc lập và phân
cấp trách nhiệm rõ ràng, phân định rõ ràng trách nhiệm giữa khâu thẩm định và
quyết định cho vay.
HABUBANK xem xét, đánh giá khả thi, hiệu quả của dự án đầu tư, phương

án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống và
khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng để quyết định cho vay.
HABUBANK sẽ quy định cụ thể và thông báo công khai thời hạn tối đa
phải thông báo quyết định cho vay hoặc không cho vay đối với khách hàng kể từ
khi nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn và những thông tin cần thiết cho khách hàng.
Trường hợp quyết định không cho vay, HABUBANK sẽ thông báo cho khách
hàng bằng văn bản, trong đó nêu rõ căn cứ từ chối cho vay.
2.2.2 Quy trình và nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Hội sở
chính ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
Sau đây là từng bước trong quy trình:
Bước 1: Thu thập, xử lý thông tin và thẩm định tín dụng
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn thì Cán bộ PTKD sẽ là đầu mối tiếp nhận,
hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ
phù hợp với quy định hiện hành của HBB.
• Thông tin cần thu thập tại đây là thông tin về khách hàng (bao gồm các thông
tin về tư cách, công việc hiện tại, địa điểm, kinh nghiệm..) và các thông tin về
hoạt động hiện tại của khách hàng (Sản phẩm, dịch vụ, ngành nghề kinh
doanh..) và đặc biệt là nhu cầu về tín dụng của khách hàng.
13
13
• Cán bộ thẩm định có thể sử dụng Bảng câu hỏi (3) thông tin khách hàng và
hướng dẫn (3) khai thác thông tin với các khách hàng mới trong phần tài liệu
tham khảo.
• Buổi gặp gỡ sau đó tốt nhất nên tại trụ sở Công ty hay cơ sở sản xuất của
khách hàng. Khi lên lịch làm việc với khách hàng cần thông qua Trưởng phòng
nghiệp vụ và/hoặc Thủ trưởng đơn vị để kiểm tra hoạt động sản xuất kinh
doanh của khách hàng (tuỳ từng trường hợp cụ thể báo cáo với ban điều hành
cùng kiểm tra, VD; Dự án trung, dài hạn, số tiền vay lớn...).
• Trên cơ sở khai thác thông tin, cán bộ thẩm định Đánh giá năng lực (3) của
khách hàng để đưa ra kết luận sơ bộ ban đầu.

• Nếu thấy khách hàng không thỏa mãn với các điều kiện của HBB thì từ chối
khách hàng bằng thư (3) hoặc trực tiếp từ chối.
• Trường hợp đồng ý thẩm định tiếp hồ sơ (3) thì yêu cầu khách hàng bổ sung
cho đầy đủ theo yêu cầu của HBB:
o Hồ sơ vay vốn
o Các hồ sơ pháp lý
o Các hồ sơ tài chính
o Hồ sơ tài sản bảo đảm
o Các hồ sơ khác HBB yêu cầu
• Cán bộ thẩm định nghiên cứu, thẩm định hồ sơ vay vốn dựa trên:
o Đánh giá chung về khách hàng
o Đánh giá khách hàng dựa trên mô hình 6C’s
o Dùng các mô hình phân tích
o Đánh giá tình hình tài chính
o Đánh giá nguồn trả nợ, Phương án kinh doanh, Dự án đầu tư
o Hình thức bảo đảm tiền vay
o Lịch sử quan hệ với HBB về các sản phẩm dịch vụ.
o Xác định loại sản phẩm tín dụng mà HBB cung cấp.
• Trên cơ sở hồ sơ khách hàng cung cấp cán bộ đánh giá để trả lời các câu hỏi
sau:
o Hồ sơ có hợp lệ hay không?
o Hồ sơ có đầy đủ theo yêu cầu hay không?
o Hồ sơ có đủ điều kiện, phù hợp chính sách cho vay và khả năng vốn có
của Ngân hàng hay không?
14
14
o Rủi ro với Phương án, dự án đầu tư (3)?
o Khách hàng có đủ năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự? Đạo đức?
Mâu thuẫn lợi ích? Kinh nghiệm?
o Năng lực tài chính tài chính của khách hàng: Lành mạnh? Vốn điều

lệ/tổng tài sản?
o Ngành nghề: Sản xuất, chế biến và các ngành nghề khác không bị hạn
chế bởi pháp luật? ngành nghề tăng trưởng ổn định?
o Phương án kinh doanh của khách hàng: Có dự án đầu tư, PAKD có giá
trị thương mại và có khả năng sinh lời?
o Tài sản bảo đảm: Tài sản hình thành từ vốn vay? Các tài sản khác như:
Phương tiện vận tải, quyền sử dụng đất, MMTB? Tính hợp lệ, Hợp pháp
của tài sản?
o Bảo lãnh của bên thứ ba? Tư cách người bảo lãnh?
o Các lợi ích hữu hình và vô hình cho HBB?
• Xem xét, đánh giá các biện pháp bảo đảm tiền vay (3):
o Cán bộ cùng với quản lý trực tiếp đi kiểm tra hiện trạng của tài sản đảm
bảo.
o Với trường hợp bảo đảm bằng giá trị quyền sử dụng đất và quyền sở
hữu tài sản trên đất thì điền đầy đủ thông tin vào Biên bản kiểm tra hiện
trạng tài sản (3).
o Tiến hành định giá tài sản bảo đảm bảo (3) (theo quy định về bảo đàm
tiền vay của HBB).
• Xem xét khả năng nguồn, huy động vốn và lãi suất của Ngân hàng (thông qua
phòng Nguồn vốn, Ngoại hối).
• Xem xét các điều kiện khác: Cán bộ thẩm định phối hợp với các phòng xem
xét các trường hợp khoản vay có liên quan đến các điều kiện khác như: điều
kiện thanh toán, hình thức thanh toán, giao nhận hàng hóa v.v...
Bước 2: Thẩm định và duyệt vay
Trong bước này xảy ra 02 trường hợp: (1) trong phạm vi phân quyền và được uỷ
quyền của đơn vị; và (2) Vượt thẩm quyền của đơn vị.
Tr ườ ng hợp 1: Trong phạm vi phân quyền và được uỷ quyền của đơn vị
• Trên cơ sở hồ sơ của cán bộ thẩm định và trưởng (phó) phòng nghiệp vụ, thủ
trưởng đơn vị xem xét và quyết định duyệt vay.
15

15
• Trường hợp cần bổ sung thông tin, thủ trưởng đơn vị thông qua trưởng (phó)
phòng nghiệp vụ thông báo cho cán bộ thẩm định yêu cầu bổ sung hồ sơ
và/hoặc gặp gỡ trực tiếp với khách hàng.
• Trên cơ sở yêu cầu của thủ trưởng đơn vị, cán bộ thẩm định bổ sung, hoàn
thiện hồ sơ chuyển lại để xét duyệt.
• Thủ trưởng đơn vị căn cứ tờ trình thẩm định có chữ ký của cán bộ thẩm định,
và Trưởng (Phó) phòng Nghiệp vụ Kinh doanh để xem xét và quyết định cho
vay hay không cho vay:
o Trường hợp không cho vay thì ghi rõ lý do vào tờ trình để cán bộ thẩm
định có căn cứ thông báo (3) cho khách hàng.
o Trường hợp quyết định cho vay thì nội dung duyệt cho vay phải xác
định rõ số tiền, lãi suất, thời hạn cho vay và các điều kiện khác (nếu có).
o Đưa ra Hội đồng tín dụng hoặc trình Hội sở chính đối với các khoản
vay lớn, phức tạp, ngoài thẩm quyền theo quy định (trường hợp 2).
o Trương hợp 2: Vượt thẩm quyền của đơn vị
Trong trường hợp hồ sơ vượt quá thẩm quyền xét duyệt của đơn vị, toàn bộ
hồ sơ tín dụng có chữ ký của Cán bộ thẩm định, Trưởng (phó) phòng nghiệp vụ và
Thủ trưởng đơn vị chuyển đến Phòng Kiểm tra xét duyệt tín dụng tại Hội sở chính
để tái thẩm định khoản vay.
• Cán bộ Kiểm tra xét duyệt thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ
các quy định của pháp luật, quy chế cho vay, các quy định nội bộ của
HABUBANK trong hoạt động tín dụng.
• Cán bộ Kiểm tra xét duyệt căn cứ tờ trình thẩm định và các hồ sơ khác để đưa
ra đánh giá về khoản vày và khách hàng. Cán bộ thẩm định đưa ra ý kiến độc
lập về khoản vay vào Phiếu nhận xét.
• Đánh giá của cán bộ Kiểm tra xét duyệt hoàn toàn độc lập với quyết định của
cán bộ thẩm định và đơn vị. Đánh giá này là căn cứ để Ban điều hành và chủ
tịch Hội đồng Quản trị đưa ra ý kiến và phán quyết của mình.
Toàn bộ hồ sơ của đơn vị cùng với Phiếu nhận xét (3) của Phòng kiểm tra xét

duyệt chuyển cho cấp có thẩm quyền.
Trường hợp 2.1: Thẩm quyền của Ban điều hành
16
16
• Trên cơ sở hồ sơ của đơn vị cùng với Phiếu nhận xét (3) của Phòng kiểm tra
xét duyệt, Ban điều hành (Phó Tổng Giám đốc và/hoặc Tổng Giám đốc) xem
xét và quyết định duyệt vay.
• Trường hợp cần bổ sung thông tin, thông qua thủ trưởng đơn vị và/hoặc trưởng
(phó) phòng nghiệp vụ thông báo cho cán bộ thẩm định yêu cầu bổ sung hồ sơ
và/hoặc gặp gỡ trực tiếp với khách hàng.
• Trên cơ sở yêu cầu của thủ trưởng đơn vị, cán bộ thẩm định bổ sung, hoàn
thiện hồ sơ chuyển lại để xét duyệt. Quay trở lại Bước 2 (Nếu có).
• Ban điều hành căn cứ tờ trình thẩm định của đơn vị và Phiếu nhận xét (3) của
Phòng kiểm tra xét duyệt để xem xét và quyết định cho vay hay không cho vay:
o Trường hợp không cho vay thì ghi rõ lý do vào tờ trình để cán bộ thẩm
định có căn cứ thông báo (3) cho khách hàng.
o Trường hợp quyết định cho vay thì nội dung duyệt cho vay phải xác
định rõ số tiền, lãi suất, thời hạn cho vay và các điều kiện khác (nếu có).
o Đưa ra Hội đồng tín dụng hoặc trình Hội đồng Quản trị đối với các
khoản vay lớn, phức tạp, ngoài thẩm quyền theo quy định (trường hợp 2.2).
Trường hợp 2.2: Thẩm quyền của Hội đồng Quản trị
• Trên cơ sở hồ sơ của đơn vị cùng với Phiếu nhận xét (3) của Phòng kiểm tra
xét duyệt và ý kiến của Ban điều hành (Phó Tổng Giám đốc và/hoặc Tổng
Giám đốc) Chủ tịch Hội đồng Quản trị xem xét và quyết định duyệt vay.
• Trường hợp cần bổ sung thông tin, thông qua Ban điều hành và/hoặc thủ
trưởng đơn vị và/hoặc trưởng (phó) phòng nghiệp vụ thông báo cho cán bộ
thẩm định yêu cầu bổ sung hồ sơ và/hoặc gặp gỡ trực tiếp với khách hàng.
• Trên cơ sở yêu cầu của thủ trưởng đơn vị, cán bộ thẩm định bổ sung, hoàn
thiện hồ sơ chuyển lại để xét duyệt. Quay trở lại Bước 2 (Nếu có).
• Chủ tịch Hội đồng Quản trị căn cứ tờ trình thẩm định của đơn vị và Phiếu nhận

xét (3) của Phòng kiểm tra xét duyệt để xem xét và quyết định cho vay hay
không cho vay:
o Trường hợp không cho vay thì ghi rõ lý do vào tờ trình để cán bộ thẩm
định có căn cứ thông báo (3) cho khách hàng.
17
17
o Trường hợp quyết định cho vay thì nội dung duyệt cho vay nêu số tiền,
lãi suất, thời hạn cho vay và các điều kiện khác (nếu có).
• Quyết định của Hội đồng Quản trị là quyết định cao nhất và là quyết định cuối cùng.
2.2.3 Thẩm định tài chính dự án tàu 6800WT
Để thấy rõ quy trình cụ thể của công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư
của Hội sở chính HABUBANK sau đây là 1 ví dụ về thẩm định dự án
Đóng mới tàu 6800WT
18
18
T TRèNH THM NH
V/v ti tr 02 tu 6.800T cho Cụng ty vn ti bin Nam Triu
Kớnh gi: TNG GIM C
I. GII THIU CHUNG V D N
Ch u t : Cụng ty vn ti bin Nam Triu n v hch toỏn ph thuc
Cụng ty cụng nghip tu thu Nam Triu.
Ngi i din: ễng Trn Quang V.
D ỏn : úng mi 02 tu cú trng ti 6.800T/tu
Tng mc u t : 313.429.658.000 VND
Ngun vn : vay thng mi
D n ti HBB :
STT Tờn khỏch hng Duyt (t
)
D n (VND)
Nam Triu v cỏc Cty con hch toỏn ph thuc 370 248.479.643.241

Cụng ty CNTT Nam Triu 300 191.252.301.986
Cụng ty vn ti bin Nam Triu 20 15.508.435.406
Cụng ty cụng nghip VLH Nam Triu 50 41.718.905.849
Cỏc n v hch toỏn c lp 70 40.906.919.270
Cụng ty c phn SCTB Nam Triu 20 16.221.818.853
Cụng ty c phn TXD Nam Triu 20 19.530.530.338
Cụng ty c phn cụng ngh in Nam Triu 10 1.578.267.787
Cụng ty c phn thit b nõng Nam Triu 20 3.576.302.292
Tng 440 289.386.562.511
D n cụng ty cụng nghip tu thu Nam Triu ti cỏc t chc tớn dng:
STT Tờn t chc tớn dng D n (VND)
1 Ngõn hng cụng thng Hi Phũng 104.357.131.177
2 Ngõn hng nụng nghip Hng Bng 8.865.000.000
3 Ngõn hng nụng nghip Hi Phũng 2.114.410.640
4 Ngõn hng nụng nghip Thu Nguyờn 388.700.000
5 Ngõn hng TMCP Quõn i Hi Phũng 253.118.200
6 Cụng ty ti chớnh cụng nghip tu thu 1.984.265.023.655
7 Qu H tr Phỏt trin Hi Phũng 361.873.282.109
9 Ngõn hng nụng nghip Bc H Ni 9.839.736.720
10 Ngõn hng TPT Bc H Ni 13.119.651.366
11 Ngõn hng TMCP nh H Ni 96.136.086.608
Tng 2.581.212.140.475
D n ti 30/06/2007
V phõn tớch nng lc ti chớnh ca cụng ty
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006
Doanh thu
56,268,002 65,742,450
Giá vốn hàng bán
43,138,128 51,974,364
Lợi nhuận trớc

thuế
3,945,370 4,319,382
19
19

×