Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH</b>
<i>Bài 5:</i>
1. Định nghĩa phép chiếu song song:
Trong không gian cho (P) và đường
thẳng l cắt (P).Với mỗi điểm M trong
không gian, vẽ đường thẳng đi qua
M và song song hoặc trùng với l.
Đường thẳng này cắt (P) tai M’ nào
đó.
<i><b>Phép đặt tương ứng mỗi điểm M </b></i>
<i>trong không gian với điểm M’<sub> của mặt </sub></i>
<i>phẳng (P) như trên gọi là</i> phép chiếu
<i><b>song song lên mặt phẳng (P) theo </b></i>
<i><b>phương </b></i>l .
P
<i>+ (P): gọi là mặt phẳng chiếu.</i>
<i>+ <b>l</b></i> gọi là phương chiếu.
P
<b>C</b>ho hình <b>H</b>. Tập hợp <b>H’</b> gồm hình chiếu song song của tất
2.
Ta chỉ xét hình chiếu song song của
các đọan thẳng hoặc đường thẳng
không song song và khơng trùng với
phương chiếu.
<b><sub>HỆ QUẢ:</sub></b>
M
N
<sub>Yêu cầu thực hiện ?3 và ?4</sub>
<sub>Câu hỏi:</sub>
Làm thế nào để dựng được ảnh đường thẳng hay
một phần của nó qua phép chiếu song song ?
P
a A
B
A’
B’
a’
a
l
A
B
B’
<sub>Câu hỏi 1</sub><sub>: Bóng của hai dây điện song song dưới </sub>
ánh nắng mặt trời có quan hệ gì ?
<sub>Câu hỏi 2</sub><sub>: Sau khi xem xong đọan phim, em hãy cho kết </sub>
P)
a b
a’ b’
P
C’ <sub> B</sub>’<sub> D</sub>’
l a
a’
a
b’
a’
b
B
A
A’<sub> </sub>
B’<sub> </sub>
C
D
C’
1. Phép chiếu song song có giữ nguyên tỉ số của hai đọan
thẳng không nằm trên hai đường thẳng song song (hoặc
<i>không cùng nằm trên một đường thẳng) hay không ?</i>
2. Phép chiếu song song có giữ nguyên độ lớn của một
góc hay khơng ?
<b>P</b>hép chiếu song song nói chung <i><b>khơng giữ ngun tỉ số</b></i>
của hai đọan thẳng không cùng nằm trên hai đường thẳng
song song <i>(hoặc không cùng nằm trên một đường thẳng)</i> và
<i><b>không giữ ngun độ lớn của một góc</b></i>.
Hình biểu diễn của hình thoi, hình chữ nhật, hình
vng là hình gì ?
? 7
? 8 <sub>Có phải một tam giác bất kì đều có thể xem là hình </sub>
? 9 Hình biểu diễn của một tứ diện đều có thể vẽ như
hình sau hay khơng ?
B D
A
<sub>Hình biểu diễn của một đường trịn:</sub>
Hình chiếu song song của một đường trịn là một đường
elip hoặc một đường trịn, hoặc đặc biệt có thể là một
o
o
B’
B <sub>A</sub>’ C
A
<b>C</b>ho một đường elip là hình biểu diễn của một đường trịn.
Hãy vẽ hình biểu diễn của mỗi hình sau đây.
a) Một dây cung và đường kính vng góc với dây cung đó
của đường trịn.
b) Hai đường kính vng góc của đường trịn.
c) Một tam giác đều nội tiếp đường tròn<i>.</i>
A
A
B
B
M
N
P
Q
E
F
P
Q
F
E N
O O
<sub>CÂU HỎI:</sub>
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào <b>đúng</b> ?
a) Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có
thể song song với nhau;
b) Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có
thể cắt nhau;
c) Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có
thể trùng nhau;
d) Một đường thẳng có thể song song với hình chiếu của
nó;
e) Một đường thẳng ln cắt hình chiếu song song của nó;
f) Một đường thẳng có thể trùng với hình chiếu song song
Qua bài học này, các em cần nắm:
1. Định nghĩa phép chiếu song song.
2. Tính chất 1, 2 và 3.
3. Phương pháp vẽ hình biểu diễn của một hình
trong khơng gian.
Bài tập về nhà