Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

phép chiếu song song và hình biểu diễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128 KB, 3 trang )

BA
D C
O
Giáo án hình học 11 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến
§5. PHÉP CHIẾU SONG SONG,
HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KHÔNG
GIAN
Tiết : 26
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức :
- Nắm được định nghĩa phép chiếu song song (PCSS).
- Nắm được các t ính chất của PCSS.
- Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng
2. Về kỹ năng :
- Biết biễu diễn đường thẳng, mặt phẳng và vị trí tương đối của điểm, đường thẳng và
mặt phẳng trong không gian.
- Biết biễu diễn đúng và tốt các hình trong không gian chảng hạn các hình phẳng đơn
giản tam giác, hình bình hành.
3. Về tư duy thái độ :
- Biết qui lạ về quen, tích cực trong hoạt động học.
- Nắm được toán học có ứng dụng trong thực tiển.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
Giáo viên: thước , mô hình, các phiếu học tập, bảng phụ.
Học Sinh : dụng cụ học t ập, bài cũ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
V ề cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, thuyết trình, đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
Tiết 1
Hoạt Động 1 : Ôn tập kiến thức cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giữa mp và đt có 3 vị trí tương đối.


+ Cắt nhau
+ Song song
+ Nằm trong mp.

Tính chất trung điểm, song song, tỉ số
độ dài, các đt đi qua tâm O và song song với
các cạnh đều đi qua trung điểm của hai cạnh
đối diện. … không đổi.
Về độ dài, độ lớn của góc, vuông
góc… là những tính chất thay đổi.
Khi cho đường thẳng và mặt phẳng sẽ
xảy ra các trường hợp nào?
Giả sử HBH ABCD là hình biểu diễn
của hình vuông ABCD.
? HS dự đoán những tính chất nào
thay đổi và không thay đổi qua HBH.
Hoạt Động 2 : Định nghĩa về phép chiếu song song
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HS quan sát, rút ra kiến thức.
Phát biểu định nghĩa.
Ghi nhớ các khái niệm mở đầu trong
PCSS.
Vẽ hình và miêu tả phép chiếu song
song.
Trường THPT Đức Trí 1 Năm học: 2008-2009
Giáo án hình học 11 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến
+ Mp (α) là mp chiếu.
+ ∆ là phương chiếu.
+ M’ được gọi là hình chiếu song song
của điểm M.

+ Hình chiếu của hình H là hình H’ gồm
tất cả các hình chiếu M’ của điểm M thuộc
hình H.
Tính thẳng hàng, tính song song và tỉ
số của 2 đoạn thẳng cùng phương .
? Định nghĩa phép chiếu song song
(PCSS)theo cách hiểu của mình.
Khắc sâu các khái niệm trong định
nghĩa PCSS.
? Những tính chất nào được bảo
toàn qua PCSS.
Hoạt Động 4 : Các tính chất của phép chiếu song song
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* PCSS biến 3 điểm thẳng hàng
thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn tính
thứ tự của
3 điểm đó.
Biến đt song song thành đt song song
hoặc trùng.
+ Hình chiếu song song của hình vuông có
thể một HBH.
+ Hình 2.67 là hình biểu diễn của một hình
lục giác đều vì nó đảm bảo một số tính chất
không đổi.
? Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng và
không thuộc mp qua phép chiếu song song
sẽ thành 3 điểm như thế nào?
Vẽ hình PCSS biến đt thành đt, tia thành
tia, đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
? PCSS biến hai đt song song thành

những đt như thế nào.
* Lưu ý: Phép chiếu song song
bảo toàn tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng
song song hoặc cùng nằm trên một đt.
Cho HS thảo luận nhóm HĐ1,
HĐ2.
Hoạt Động 5 : Hình biễu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hình biểu diễn của một hình là hình
chiếu song song hoặc là hình đồng dạng với
hình chiếu đó.
Gọi Hs định nghĩa hình biểu diễn
của một hình.
Trường THPT Đức Trí 2 Năm học: 2008-2009
Giáo án hình học 11 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến
HS lắng nghe và khắc ghi.
Tính chất của các hình như: Hình
thang, hình tròn, hình vuông, HCN, hình
thoi, tam giác đều, tam giác cân,…
Hình 2.68 a vì nó thỏa các tính chất
của PCSS.
2.69 a là hình biểu diễn tam giác đều.
2.69 b là hình biểu diễn tam giác cân.
2.69 c là hình biểu diễn tam giác vuông.
2.70 a là hình bình hành..
2.70 b là hình vuông.
2.70 c là hình thoi.
2.70 d là hình chữ nhật.
Giới thiệu một số hình biểu diễn
của một hình thường gặp.

Thông qua việc vẽ hình biễu diễn
củng cố các kiến thưc cơ bản đã học .
Chia nhóm thảo luận các HĐ3,
HĐ4, HĐ5, HĐ6.
Hình 2.72 là sai vì chưa thỏa tính chất
bảo toàn tỉ số độ dài, (hoặc chưa bảo toàn
tính song song…)
* Chú ý: Khi biểu diễn một
hình trong không gian yếu tố song song
phải chính xác.
Hoạt Động 6 : Củng cố và dặn dò.
Câu hỏi 1: Qua bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ?
Câu hỏi 2: Theo em qua bài học này ta cần đạt được điều gì ?
Về làm các bài tập 1, 2 và ôn lại các kiến thức về quan hệ song song
Xem trước và nghiên cứu các mối quan hệ vuông góc như khía niệm về vectơ
trong không gian.

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Đức Trí 3 Năm học: 2008-2009

×