Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải 10 lợi ích tuyệt vời của môn mĩ thuật dành cho trẻ - Lợi ích của việc học mỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.76 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>10 lợi ích tuyệt vời của mơn mĩ thuật dành cho trẻ</b>


<b>Bộ môn Mỹ thuật là cực kỳ cần thiết cho toàn bộ trẻ em, cũng như cần được</b>
<b>tích hợp, hay có thể tăng thêm thời lượng trong chương trình học phổ thơng.</b>


Chỉ cần dạo một vịng trên internet với cụm từ khóa “lợi ích của mỹ thuật với trẻ”,
hay “benefits of art for kid”, ta sẽ thấy rất nhiều kết quả tìm được với các nhận định, cả
về học thuật và các quan điểm cá nhân.


Có thể về nhận thức, chúng ta thấy có sự đúng-sai của các nhận định đó, nhưng
với một nền kinh tế khởi nghiệp như Chính phủ đang hơ hào hiện nay, sự sáng tạo, dám
nghĩ dám làm, những đặc trưng riêng và dám đứng dậy khi thất bại sẽ quyết định khá lớn,
khơng muốn nói là hầu như tồn phần của sự thành cơng đó. Và bộ mơn Mỹ thuật chính
là bộ mơn góp phần nhiều trong những nhận định trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Mỹ thuật có tác động vơ cùng lớn đến trí óc của trẻ.</i>


<b>Đầu tiên, bộ mơn Mỹ thuật sẽ giúp trẻ em phát triển cả hai bán cầu não. Với việc</b>
thực hành mỹ thuật, (xin phép chưa bàn tới việc trẻ thể hiện qua vẽ, nặn hay cắt dán) trẻ
qua quan sát, suy nghĩ đã tự nhiên yêu thích màu sắc, các chuyển động, cao thấp, to
nhỏ… để giúp phát triển bán cầu não phải (nơi hình ảnh và cảm xúc phát triển).


Và với việc lưu giữ những kiến thức trực quan đó, trẻ so sánh, tư duy khoa học và
thể hiện những tính chất trực quan đó trong tác phẩm của mình.


Điều này là cực kì quan trọng, nếu chúng ta nhìn lại về việc chúng ta luôn so sánh
trong cuộc sống về tất cả sự vật, sự việc (nhưng chưa đưa hoặc chưa đưa đủ những so
sánh đó vào trong cơng việc của chúng ta) và lưu vào kho tri thức ở bán cầu não trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thứ hai, khi học bộ môn Mỹ thuật, trẻ em có dịp tiếp xúc, phát triển kỹ năng sử dụng và kết</b>
hợp với nhiều loại dụng cụ khác nhau (khơng chỉ học cụ) như chì màu, sáp dầu, phấn, kéo, dao nhựa,


khuôn, con dấu, dây…


<i>Trẻ em có dịp tiếp xúc, sử dụng và kết hợp với nhiều loại dụng cụ khác</i>
<i>nhau</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Và các dụng cụ của bộ môn khác các bé cũng có thể sử dụng khi sáng tạo. Ví dụ như khi
ta thấy trẻ vẽ và chơi với các đồ chơi trên cát. Khi lớn hơn, người giáo viên Mỹ thuật có
thể thơng qua lợi ích này để dạy cho trẻ biết gõ đúng cửa nhờ đúng người.


<b>Thứ ba, khi sử dụng nhiều dụng cụ như vậy, tất yếu là các bé sẽ sử dụng nhiều</b>
loại chất liệu, thấy được các tính chất, cái hay-dở của các loại chất liệu.


Nhưng, quan trọng hơn cả là khả năng phân tích sự khác nhau, sự phù hợp của các
loại chất liệu, dụng cụ để kết hợp chúng với nhau. Đây cũng là tiền đề của việc dám nghĩ
dám làm, tư tưởng dám kết hợp sự phù hợp-không phù hợp, các mặt lợi-hại của chất liệu
(kỹ năng này phát triển rất tốt ở trẻ em lứa tuổi lớp 4 trở lên).


Và khi trẻ lớn hơn, đây cũng là một kỹ năng mà người giáo viên có thể hướng dẫn
trẻ khi trẻ hoạt động nhóm, lãnh đạo nhóm (teamwork, teamleader).


<b>Thứ tư, khi học Mỹ thuật, trẻ em sẽ hình thành kỹ năng phản ánh, chuyển hóa (sau khi liên kết</b>
các tính chất, hình ảnh,…) các hình ảnh hiện thực thành các hình tượng, biểu tượng trong não, từ đó thể
hiện qua tác phẩm.


<i>Trẻ được thể hiện sức sáng tạo của mình qua các tác phẩm nghệ thuật</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Và với kỹ năng này, trẻ em sẽ dám suy nghĩ, liên tưởng vượt qua những giới hạn
hiện thực, tư duy logic mà xã hội, hiện thực khách quan phản ánh vào não trái của mình.
Và từ đó, lợi ích thứ năm khi trẻ học Mỹ thuật chính là việc bé phải phán đốn, thực
nghiệm tìm ra câu trả lời cho bản thân để thể hiện qua tác phẩm của mình.



Ở trong cùng một sự vật, sự việc, trẻ có thể thực nghiệm cả hai, ba hay thậm chí
nhiều hơn các tính chất của sự vật, hiện tượng đó. Ví dụ như: cá voi sẽ có con màu đỏ,
xanh, vàng,… và màu nào sẽ đẹp khi vẽ trong bức tranh này, không bắt buộc phải là con
cá voi xanh.


Mỹ thuật là phán đốn và trải nghiệm của trẻ chứ khơng phải là phạm trù mà các quy tắc của
hiện thực, người lớn chiếm ưu thế (tuy nhiên, điều này không đúng với các giáo viên giảng dạy áp đặt).


<i>Sức sáng tạo và khả năng sử dụng màu sắc của trẻ được phát huy.</i>


Từ đó, lợi ích thứ sáu của trẻ là bé rộng mở lịng mình hơn, chấp nhận có nhiều
hơn một câu trả lời cho các vấn đề của cuộc sống thực tế. Ví dụ như khi chúng ta hỏi một
bé biết quan sát, so sánh và không bị áp đặt từ trước bởi định kiến của người lớn, xã hội
(dạy trước chữ O, số 0) về một hình trịn, chúng ta sẽ có những câu trả lời thú vị như: ơng
mặt trời mà thiếu nắng, đồng hồ, vịng trịn,…tất nhiên người lớn phải hỏi bé liên tục“Gì
nữa con?”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Và mục tiêu tích cực đó là kết quả từ việc tư duy và thực nghiệm của trẻ trong quá
trình đi đến mục tiêu ban đầu (dù mục tiêu ban đầu có đạt hay khơng). Một ví dụ khác,
trẻ định vẽ con cá voi màu xanh nhưng thấy cá voi màu tím hợp hơn thì dùng màu tím.
Hay như các phát minh tình cờ của nhân loại cũng vậy, tất nhiên là ở một tầm cao hơn
hẳn nhưng vẫn là chấp nhận việc thay đổi mục đích.


Lợi ích thứ tám của việc học Mỹ thuật là trẻ sẽ biết rằng sự khác biệt nhỏ có thể tạo ra những tác
động lớn. Như khi trẻ vẽ các quả táo màu đỏ, chợt có một trái táo vẽ màu xanh, mọi người sẽ rất ấn
tượng với sự thay đổi đó. Hay như khi trẻ vẽ các bạn đang chơi đùa, chạy nhảy với nhau thì tư thế tay,
chân, đầu của các bạn khi được vẽ khác nhau sẽ khiến bức tranh rất vui vẻ, thú vị.


<i>Mỹ thuật có tác động mạnh mẽ đến trẻ</i>



Do đó, chắc chắn Mỹ thuật sẽ khiến trẻ em xây dựng lên nhiều quan điểm khác
nhau (do cả 8 lợi ích trên) nên trẻ phải học cách trình bày quan điểm, chia sẻ, chấp nhận,
bảo vệ quan điểm bản thân hay dung hịa khi làm việc nhóm…


Nhưng điều kiện tiên quyết là người giáo viên, phụ huynh phải có khả năng làm
trọng tài uyên bác và cơng tâm. Đó là lợi ích thứ chín khi trẻ học Mỹ thuật.


Không kể đến các kỹ năng như: kiên nhẫn, tập trung, đầu tư (vì đó là kỹ năng mà
lồi người chúng ta bắt buộc phải học dù có theo học bất cứ một ngành nghề nào đi chăng
nữa), lợi ích thứ mười mà việc học Mỹ thuật có thể mang lại cho trẻ là đức tính dám nghĩ,
dám làm, làm sai làm lại hay niềm tin mình sẽ làm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

về chất lượng của học trò trong giảng dạy kiểu cũ với giảng dạy theo hướng tích hợp,
giảng dạy theo phương pháp STEM với phương pháp STEAM lấy học trị làm trung tâm.
Thật ra, bộ mơn Mỹ thuật trong chương trình phổ thơng của chúng ta còn khá nhiều bất
cập như cơ sở vật chất, thời lượng, chất lượng giáo viên…. khiến cho nhiều mục tiêu của
bộ môn trong trường học vẫn chưa đạt được).


Tuy nhiên, với việc cho thấy những lợi ích thiết thực cho trẻ như ở trên, cùng với
đó là các mơn nghệ thuật khác như: Âm nhạc, Kịch nghệ, Võ thuật… mang tính áp đặt rất
cao, bản thân người viết tin rằng bộ môn Mỹ thuật là cực kỳ cần thiết cho tồn bộ trẻ em,
cũng như cần được tích hợp, hay có thể tăng thêm thời lượng trong chương trình học phổ
thơng.


Vì đây là những kinh nghiệm bản thân và chắt lọc từ những nguồn tài liệu khác
nhau, người viết mong q tịa soạn, các nhà chun mơn, các giáo viên và quý độc giả
có thể cho người viết những phản hồi quý giá.


</div>


<!--links-->

×