Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG TỔ CHỨC BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.24 KB, 34 trang )

Thực trạng của hệ thống tổ chức bảo hiểm xã hội ở
Việt Nam hiện nay
2. 1- Đổi mới kinh tế và những yêu cầu đang đặt ra với
hệ thống BHXH ở Việt Nam
2. 1. 1- Đổi mới kinh tế và tác động đến hoạt động của hệ thống BHXH
Giống nh các lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội khác, BHXH cũng mang
những nét đặc thù riêng phụ thuộc vào thể chế kinh tế mà trong đó nó tồn tại. Nói
cách khác, BHXH chịu tác động sâu sắc từ cơ chế vận hành của nền kinh tế trong
từng giai đoạn phát triển của đất nớc.
Trớc thời kỳ Đổi mới (trớc 1986), nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ
chế kế hoạch hoá tập trung mang nặng tính bao cấp. Vì thế, BHXH cũng mang
nặng những nét đặc trng của cơ chế kinh tế này. Những điểm đáng chú ý của giai
đoạn này là:
- BHXH cho công nhân viên chức bao gồm 6 loại trợ cấp: ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; mất sức lao động; hu trí và tử tuất. Quỹ
BHXH chi trả cho 6 loại trợ cấp này là quỹ độc lập thuộc ngân sách nhà nớc, nh-
ng nguồn thu phần lớn là từ ngân sách nhà nớc, các cơ quan, doanh nghiệp chỉ
trích nộp một phần, ngời lao động không phải đóng phí BHXH (theo Điều lệ tạm
thời về BHXH đợc ban hành ngày 27/12/1961). BHXH trong lực lợng vũ trang đ-
ợc thực hiện nh đối với công nhân viên chức (theo Nghị định số 161/CP ngày
30/10/1964).
- BHXH đợc phân cấp quản lý cho 2 cơ quan (Bộ Nội vụ và Tổng Công
đoàn - theo Quyết định số31/CP ngày 20/3/1963), cha tập trung về một đầu mối
và hoạt động còn mang tính kiêm nhiệm, cha có tính chuyên môn hoá cao.
- Do cha có hình thức BHXH tự nguyện, ở nông thôn, nhiều nơi đã tự lập ra
chế độ BHXH tuổi già cho ngời cao tuổi thông qua hình thức cấp phát thóc của
hợp tác xã nông nghiệp.
Cùng với việc thực hiện đờng lối Đổi mới đợc đề xớng tại Đại hội VI của
Đảng, nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa. Trong bối cảnh đó, dới tác động của cơ chế thị trờng, BHXH đã có những


bớc biến chuyển căn bản. Điều đó đợc giải thích bởi nhiều nguyên nhân.
Thứ nhất, do cơ chế bao cấp bị xoá bỏ, BHXH không thể tiếp tục đợc bao
cấp hoàn toàn nh trớc đây để tránh sự ỷ lại vào Nhà nớc, nâng cao tính trách
nhiệm và thực hiện nguyên tắc có đóng có hởng. Ngay cả trong khu vực hành
chính sự nghiệp (do ngân sách chi trả), BHXH cũng không còn đợc bao cấp trọn
gói. Ngời lao động cũng phải tham gia đóng BHXH (5% mức lơng);
Thứ hai, các doanh nghiệp nhà nớc đợc hạch toán độc lập và tự chi trả lơng,
đợc đối xử bình đẳng nh các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Cả ngời lao động và doanh nghiệp vì thế
đều phải tham gia đóng BHXH theo một mức chung: ngời lao động đóng 5%;
doanh nghiệp đóng 15% tổng quỹ lơng;
Thứ ba, do Nhà nớc thực hiện chủ trơng dân tự lo việc làm cho mình và cho
ngời khác, tinh giản biên chế, giải quyết lao động dôi d , nhiều ng ời lao động
phải tham gia khu vực kinh tế phi chính quy (khoảng 8- 10 triệu lao động). Vẫn
còn khoảng 28 triệu lao động làm việc ở khu vực sản xuất nông nghiệp. Nhiều ng-
ời trong số họ có nhu cầu đóng và hởng BHXH. Dới tác động đó, BHXH tự
nguyện ra đời.
Thứ t, cùng với sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao trong những năm đổi
mới vừa qua, tính phức tạp trong quản lý BHXH ngày càng tăng, đòi hỏi phải quy
việc quản lý BHXH vào một đầu mối. Trớc đòi hỏi mới đó của thực tiễn, BHXH
Việt Nam ra đời và việc sát nhập bảo hiểm y tế vào BHXH đã đợc thực hiện kể từ
31/12/2002. Việc quản lý thu chi BHXH cũng vì thế đợc cải cách căn bản theo h-
ớng tập trung về một đầu mối, tạo nhiều khả năng cho việc phát triển quỹ, sử dụng
vốn của quỹ theo hớng sinh lợi quỹ qua việc đầu t vốn của quỹ vào hoạt động kinh
doanh.
Nh vậy, dới tác động của Đổi mới kinh tế, BHXH Việt Nam đã dần thực
hiện từng bớc những cải cách căn bản cả về tổ chức, về cơ chế vận hành và về
quản lý thu chi. Việc cải cách này thích hợp với sự đổi mới và hoàn thiện quan hệ
lao động, đang chuyển dịch dần theo xu hớng hội nhập với BHXH quốc tế, phù
hợp với xu hớng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay của nền kinh tế.

2. 1. 2- Những yêu cầu mới đối với hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, tri thức hoá kinh tế hiện nay, các quan hệ cơ
bản của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam mới đang hình thành và đợc hoàn thiện
từng bớc. Những khó khăn đang đặt ra là không nhỏ nhng có thể khẳng định một
số điểm sau:
- Xu thế phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng ở Việt Nam là không thể
đảo ngợc. C. Mác đã nói, xã hội nào cho năng suất lao động cao hơn, xã hội đó
tiên tiến hơn. Nền kinh tế Việt Nam đang đạt tốc độ tăng trởng cao, chứng tỏ cơ
chế kinh tế đợc chọn và đang vận hành là cơ chế đúng.
- Việt Nam đã khẳng định sẽ thực hiện đầy đủ các cam kết của khu vực
mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) vào năm 2006 và đang chuẩn bị các điều kiện để
gia nhập WTO vào năm 2005, chứng tỏ mong muốn và quyết tâm hội nhập kinh tế
quốc tế của Chính phủ.
- Pháp luật Việt Nam đã khẳng định bảo vệ quyền sở hữu và tự do kinh
doanh theo pháp luật. Nh vậy, định hớng phát triển kinh tế đã đợc khẳng định.
Trong bối cảnh đó của nền kinh tế, BHXH Việt Nam đang đứng trớc những
yêu cầu và đòi hỏi mới:
Một là, BHXH Việt Nam phải có sự hoàn thiện dần về cơ chế vận hành, về
hệ thống các văn bản luật và dới luật phù hợp với những nguyên tắc chung nhất
của các nớc trong khu vực và thế giới;
Hai là, BHXH Việt Nam phải hớng tới sự hoàn thiện trong tổ chức bộ máy
trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và thế giới, mà trớc hết
là các nớc trong khu vực có điều kiện, hoàn cảnh, phong tục tập quán tơng tự Việt
Nam song có mức độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam. Cần phải có quy hoạch
tổng thể phát triển bộ máy trong các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn;
Ba là, BHXH Việt Nam phải xây dựng đợc đội ngũ cán bộ có trình độ
chuyên môn cao, phù hợp với yêu cầu công việc trong giai đoạn mới. Muốn vậy,
cần có chuyên ngành đào tạo chuyên sâu về BHXH và thờng xuyên bồi dỡng đội
ngũ cán bộ này thông qua giao lu quốc tế và học hỏi kinh nghiệm, thông qua các
lớp bồi dỡng nghiệp vụ ngắn hạn,

Bốn là, BHXH Việt Nam phải tăng cờng mức độ bao phủ của BHXH đối
với ngời lao động, đặc biệt đối với lao động khu vực kinh tế phi chính quy và lao
động nông nghiệp thông qua việc hoàn thiện các chế độ BHXH, đặc biệt là bảo
hiểm tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp .
Năm là, BHXH Việt Nam cần tính tới xu thế tăng tuổi thọ dân c do việc
tăng mức sống và sự phát triển của y học, từ đó điều chỉnh mức thu chi BHXH
cho các đối tợng tham gia BHXH, đặc biệt là bảo hiểm tuổi già.
Muốn đạt đợc những điều đó, cần tập trung xây dựng chơng trình mục tiêu
mang tính chiến lợc cho BHXH, đề ra những giải pháp định hớng mang tính khả
thi trong hệ thống các chơng trình mục tiêu kinh tế - xã hội khác.
2. 2- Thực trạng hệ thống BHXH trong nền kinh tế thị
trờng ở Việt Nam hiện nay
2. 2. 1- Thực trạng về hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam
2. 2. 1. 1- Mô hình tổ chức và bộ máy
Phân cấp quản lý
Là một tổ chức mới đợc thành lập nh một cơ quan ngang bộ (1995), BHXH
Việt Nam đợc kế thừa kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và thế giới trong
việc thiết lập bộ máy và cơ chế vận hành hệ thống BHXH trên cơ sở những quy
hoạch, kế hoạch đợc nghiên cứu sâu phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế trong
giai đoạn chuyển đổi cơ chế. Bộ máy điều hành của BHXH Việt Nam đợc tổ chức
và quản lý theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ trung ơng đến địa phơng,
gồm có:
ở trung ơng là BHXH Việt Nam;
ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng là BHXH tỉnh, thành phố
(BHXH tỉnh) trực thuộc BHXH Việt Nam;
ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là BHXH quận, huyện, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (BHXH huyện) trực thuộc BHXH tỉnh.
Bộ máy điều hành của BHXH Việt Nam chịu sự lãnh đạo của Hội đồng
quản lý. Hội đồng quản lý gồm đại diện lãnh đạo của Bộ Tài chính, Bộ Lao động-
Thơng binh và Xã hội, Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Tổng

Giám đốc BHXH Việt Nam. Các thành viên Hội đồng quản lý đại diện cho cơ
quan mình tham gia vào công tác của Hội đồng quản lý, thảo luận, biểu quyết về
các công việc của Hội đồng quản lý.
Hội đồng quản lý
Bộ máy điều hành
BHXH cấp tỉnh (có 5 BHXH thành phố trực thuộc trung ơng là Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Hải
Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và 59 BHXH tỉnh)
BHXH cấp huyện (gồm BHXH quận, BHXH huyện, BHXH thành phố trực thuộc tỉnh và
BHXH thị xã với tổng số 630 đơn vị)
sơ đồ 6: Mô hình tổ chức bộ máy của BHXH Việt Nam

Hội đồng quản lý có Chủ tịch, một Phó Chủ tịch và các thành viên do Thủ
tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Nội vụ.
Qua mô hình tổ chức BHXH trên, có thể thấy:
Hội đồng quản lý có đầy đủ đại diện của hầu hết các bộ, ngành cần thiết, điều
đó tạo thuận lợi cho quản lý song lại thiếu đại diện của ngời sử dụng lao động
(ở Việt Nam hiện nay là Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam VCCI và
Liên minh các hợp tác xã Việt Nam).
BHXH Việt Nam đợc tổ chức thống nhất từ trung ơng đến địa phơng. Mô hình
tổ chức này có một số nét tơng đồng với các nớc trong khu vực và thế giới
(quản lý chung về hoạt động BHXH là Hội đồng quản lý; các mắt xích quản lý
đợc bố trí theo các đơn vị hành chính nhà nớc);
Tổ chức hoạt động BHXH đợc hình thành trên cơ sở quản lý thống nhất theo
ngành dọc. BHXH Việt Nam thực hiện quản lý trực tiếp đối với BHXH cấp
tỉnh, BHXH cấp tỉnh quản lý trực tiếp BHXH cấp huyện. Cách tổ chức này của
BHXH Việt Nam có u điểm vợt trội so với tổ chức của các ngành khác (quản lý
ngành ở các ngành khác ở Việt Nam chủ yếu là quản lý chuyên môn, Uỷ ban
nhân dân cấp địa phơng mới là cơ quan quản lý trực tiếp và toàn diện). Cách tổ
chức này có thể cho phép thực hiện luân chuyển cán bộ, đào tạo cán bộ thông
qua việc điều chuyển cán bộ, thực hiện chuyên môn hoá đội ngũ, v. v

Bộ máy tại cơ quan điều hành BHXH cấp trung ơng.
Bộ máy văn phòng cơ quan BHXH cấp trung ơng đợc bố trí theo mô hình
trực tuyến chức năng, gồm 17 đơn vị thuộc quyền quản lý của Ban lãnh đạo
BHXH Việt Nam (Ban Tổng giám đốc, hiện nay gồm một Tổng Giám đốc và hai
Phó Tổng Giám đốc xem sơ đồ 7 trang51). Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức nhân
sự của các ban này do Tổng Giám đốc qui định.
Việc bố trí tổ chức bộ máy theo mô hình này đã bao hàm tơng đối đầy đủ
các hoạt động BHXH, phát huy tính trách nhiệm và tính chuyên môn hoá của các
bộ phận và khá phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay ở Việt Nam.
Nhợc điểm của hệ thống này là cha thể hiện nổi bật vai trò của hoạt động
tăng trởng quỹ BHXH và cha hình thành bộ phận bảo hiểm thất nghiệp cho ngời
lao động. Thực tế cho đến nay Việt Nam vẫn cha có bộ luật về bảo hiểm thất
nghiệp , do vậy những ngời thất nghiệp hiện nay vẫn cha trở thành đối tợng hởng
chế độ trong hệ thống BHXH ở Việt Nam.
Ban lãnh đạo BHXH Việt Nam
Ban chế độ, chính sách BHXH
Ban BHXH tự nguyện
Trung tâm NC khoa học BHXH
Trung tâm Công nghệ thông tin
Ban Giám định y tế
Ban Hợp tác quốc tế
Trung tâm đào tạo và bối dỡng nghiệp vụ BHXH
Ban Kiểm tra
Ban Thu BHXH
Ban Chi BHXH
Ban Tuyên truyền BHXH
Ban Tổ chức cán bộ
Trung tâm lu trữ.
Văn phòng
Ban Kế hoạch- Tài chính

Báo BHXH
Tạp chí BHXH
sơ đồ 7: bộ máy văn phòng cơ quan bhxh cấp trung ơng
Bộ máy BHXH ở địa phơng
Theo mô hình hiện nay, BHXH ở địa phơng đợc tổ chức nh sau:
BHXH cấp tỉnh (bao gồm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng). BHXH
cấp tỉnh trực thuộc BHXH Việt Nam. BHXH cấp tỉnh thực hiện các nhiệm vụ về
BHXH trên địa bàn theo qui định của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. Cơ cấu tổ
chức của BHXH cấp tỉnh nh sau:
1. Phòng thu BHXH;
2. Phòng chế độ, chính sách BHXH;
3. Phòng y tế tự nguyện;
4. Phòng Giám định y tế;
5. Phòng Kế hoạch - Tài chính (gồm cả bộ phận chi BHXH);
6. Phòng Kiểm tra;
7. Phòng Tổ chức - Hành chính;
8. Phòng Công nghệ Thông tin.
Đối với BHXH thành phố Hà Nội và BHXH thành phố Hồ Chí Minh còn tổ
chức thêm:
1. Phòng Quản lý hồ sơ.
2. Phòng Cấp sổ, thẻ.
BHXH cấp tỉnh là đơn vị có t cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản, trụ sở
riêng nhng hoạt động theo cơ chế phân cấp và uỷ quyền của Tổng Giám đốc
BHXH Việt Nam. Các phòng trực thuộc BHXH tỉnh có chức năng giúp Giám đốc
BHXH tỉnh tổ chức các nhiệm vụ đợc giao theo từng lĩnh vực chuyên môn nghiệp
vụ theo quy định của Tổng Giám đốc. Các phòng chức năng này chịu sự quản lý
điều hành trực tiếp của giám đốc BHXH tỉnh và sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp
vụ của các đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam, và không có t cách pháp nhân đầy
đủ, không có con dấu và tài khoản riêng.
BHXH cấp huyện

BHXH cấp huyện trực thuộc BHXH cấp tỉnh theo đơn vị hành chính.
BHXH cấp huyện có chức năng tiếp nhận đăng ký các đối tợng hởng chế độ
BHXH do BHXH cấp tỉnh chuyển đến, thực hiện việc đôn đốc, theo dõi nộp
BHXH đối với ngời sử dụng lao động và ngời lao động trên địa bàn; tổ chức mạng
lới hoặc trực tiếp chi trả các chế độ BHXH cho ngời hởng trên địa bàn do mình
quản lý.
Cơ cấu tổ chức bộ máy: BHXH cấp huyện do một Giám đốc và một Phó
Giám đốc quản lý và điều hành. Giám đốc và Phó Giám đốc BHXH cấp huyện do
Giám đốc BHXH cấp tỉnh bổ nhiệm và miễn nhiệm theo phân cấp của Tổng Giám
đốc BHXH Việt Nam.
BHXH cấp huyện không có cơ cấu tổ chức cấp phòng, chỉ gồm một số bộ
phận thuộc phòng, gồm: Bộ phận Chế độ - Chính sách, Bộ phận Thu BHXH và Bộ
phận Kế toán. Giám đốc BHXH cấp huyện qui định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể
của từng cán bộ công nhân viên dới quyền quản lý.
BHXH cấp huyện là các đơn vị có t cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản,
có trụ sở riêng nhng chủ yếu để hoạt động giao dịch.
Từ việc nghiên cứu mô hình tổ chức bộ máy BHXH đợc nêu trên, có thể rút
ra nhận xét: BHXH Việt Nam đợc tổ chức theo ngành dọc dựa trên sự phân chia
các địa bàn quản lý hành chính hiện hành. Mô hình tổ chức BHXH này có u điểm
là bớc đầu tạo thuận lợi cho các bên tham gia bảo hiểm thực hiện công việc đóng
và nhận BHXH đi lại và liên hệ với cơ quan BHXH dễ dàng.
2. 2. 1. 2- Thực trạng hoạt động của các cấp quản lý trong hệ thống
BHXH:
Xuất phát từ yêu cầu quản lý thống nhất quỹ BHXH, mô hình và tổ chức bộ
máy quản lý của BHXH Việt Nam theo ngành dọc từ trung ơng đến địa phơng về
cơ bản là hiệu quả và hợp lý. Nhìn chung, bộ máy BHXH đã hoàn thành đợc các
nghiệp vụ quản lý thu, chi quỹ BHXH, quản lý các đối tợng đóng và hởng chế độ
BHXH theo qui định của Chính phủ.
Nếu xét ở từng cấp quản lý của hệ thống BHXH thì cơ cấu tổ chức bộ máy
của từng cấp vẫn cần có sự đổi mới và bổ sung. Rõ ràng, trong bộ máy BHXH vẫn

cha có một số bộ phận mà thiếu nó, hoạt động BHXH sẽ thiếu đi những nội dung
cơ bản trong hoạt động nh bảo hiểm thất nghiệp , bảo hiểm tuổi già cho những ng-
ời tàn tật, phụ cấp con, v. v Vấn đề này đã đ ợc đề cập ở trên.
2. 2. 2 - Thực trạng về đội ngũ cán bộ của BHXH Việt Nam
2.2.2.1 - Về tổng thể nguồn nhân lực và đội ngũ cán bộ các cấp:
Hiện nay, tổng số cán bộ của BHXH Việt Nam (kể cả bộ phận bảo hiểm y
tế sau khi sát nhập) khoảng 6. 000 ngời thuộc biên chế và khoảng 1500 ngời làm
hợp đồng.
Trong đó phân loại ra một số chỉ tiêu chính:
a. Số cán bộ lãnh đạo và quản lý các cấp, bao gồm:
ở trung ơng :
+ Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam: 6 ngời (có cả bảo hiểm y tế )
+ Tổng Giám đốc: 1 ngời
+ Phó Tổng Giám đốc: 2 ngời
+ Trởng ban và tơng đơng: 7 ngời
+ Phó Trởng ban và tơng đơng: 16 ngời
ở địa ph ơng :
+ Giám đốc BHXH tỉnh: 64 ngời
+ Phó Giám đốc BHXH tỉnh: 72 ngời
+ Trởng phòng: 363 ngời
+ Phó Trởng phòng: 90 ngời
+ Giám đốc BHXH huyện: 579 ngời
+ Phó Giám đốc BHXH huyện: 191 ngời
b. Số công chức, viên chức ở các cấp, bao gồm:
ở trung ơng:
+ Cơ quan BHXH Việt Nam có: 300 ngời trong biên chế
ở địa phơng:
+ BHXH cấp tỉnh có: 4480 ngời
+ BHXH cấp huyện có: 3160 ngời
2.2.2.2 - Về chất lợng đội ngũ cán bộ, viên chức:

Cùng với yêu cầu về phẩm chất chính trị, yêu cầu về trình độ của đội ngũ
cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức nhân viên trong hệ thống BHXH Việt Nam
cũng luôn đợc coi trọng
a. Đối với cán bộ lãnh đạo và quản lý:
Đội ngũ này bao gồm : Hội đồng quản lý; Tổng Giám đốc, các Phó Tổng
Giám đốc; Trởng ban, các Phó Trởng ban; Giám đốc BHXH cấp tỉnh, các Phó
Giám đốc BHXH cấp tỉnh; các Trởng phòng, các Phó Trởng phòng; Giám đốc
BHXH cấp huyện, các Phó Giám đốc BHXH cấp huyện. Hầu hết số cán bộ này
đều có trình độ từ đại học trở lên, trong đó 90% đội ngũ cán bộ ở cấp tỉnh có trình
độ từ đại học trở lên. Con số này ở cấp huyện vào khoảng 50%. Số cán bộ cha có
trình độ đại học hiện nay hầu hết đang tham gia vào các chơng trình đào tạo đại
học theo các hình thức nh đào tạo tại chức, chuyên tu, từ xa
ở cấp trung ơng, 100% cán bộ trong biên chế có trình độ từ đại học trở lên,
trong đó khoảng trên 0,13% có trình độ sau đại học.
+ Tiến sĩ: 13 ngời
+ Đại học: 3715 ngời
+ Trung cấp nghiệp vụ: 2874 ngời
+ Sơ cấp nghiệp vụ: 1238 ngời
b. Đối với công chức, viên chức:
Phần lớn cán bộ trong ngành BHXH ở Việt Nam - đặc biệt là số cán bộ từ
cấp tỉnh trở lên, đều đợc đào tạo về nghiệp vụ ở các trờng đại học theo các ngành
học phù hợp với lĩnh vực làm việc của mình.
Tuy nhiên, trình độ của một bộ phận cán bộ ở cấp huyện còn hạn chế. Vẫn
còn một số ít cán bộ có trình độ văn hoá, nghiệp vụ và lý luận cha cao do mới đợc
chuyển sang từ các ngành Lao động - Thơng binh và Xã hội, Liên đoàn Lao động
Việt Nam và Bảo hiểm y tế từ trung ơng đến địa phơng. Số cán bộ này quen với
cách làm việc cũ, phần lớn không đợc đào tạo cơ bản về công tác BHXH (thực
chất cha có trờng đào tạo chuyên ngành BHXH), họ làm việc do tĩnh luỹ kinh
nghiệm là chính. Sau khi chuyển sang BHXH Việt Nam, số cán bộ này đều đã
tham gia vào các lớp bồi dỡng nghiệp vụ ngắn hạn và dài hạn của ngành nên đa

phần bớc đầu đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ của công việc.
Ngoài các yêu cầu về trình độ nghiệp vụ chuyên môn, nhìn chung đội ngũ
cán bộ của ngành BHXH ở Việt Nam đều đã tham gia ít nhất một khoá học tiếng
Anh và một khoá học vi tính từ trình độ A trở lên. Điều này đã góp phần không
nhỏ vào việc thực hiện nhiệm vụ chung của ngành, mở ra khả năng áp dụng đợc
những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực BHXH.
Trong đội ngũ cán bộ của BHXH Việt Nam hiện nay vẫn còn tình trạng "
vừa thừa, vừa thiếu". Thừa những ngời cha đủ trình độ, năng lực, phẩm chất, cha
đáp ứng đợc yêu cầu công việc trong giai doạn hiện nay. Thiếu những ngời có
năng lực trình độ, năng lực, phẩm chất đáp ứng đợc yêu cầu công việc.Nguyên
nhân dẫn đến tình trạng đó là do:
+ Cơ cấu cán bộ, công chức hiện có không tơng ứng với cơ cấu công việc,
hơn na việc tiếp nhận số cán bộ mới cha xuất phát từ yêu cầu công việc chuyên
môn về BHXH.
+ Do không có tuyển dụng mà chủ yếu thu nhận cán bộ từ các nguồn
khác nhau, không theo chuyên ngành BHXH; tình trạng đội ngũ cán bộ không
đồng bộ; trình độ kiến thức, năng lực lãnh đạo và quản lý cha đáp ứng đợc yêu
cầu nhiệm vụ mới của ngành, nhất là trong cơ chế quản lý mới trong nền kinh tế
thị trờng hiện nay.
Nhìn chung đội ngũ cán bộ hiện nay của BHXH Việt Nam nằm trong thực
trạng chung, xét về chất lợng, số lợng và cơ cấu đều có nhiều mặt cha ngang tầm
với đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Đối với ngành BHXH Việt Nam do bối cảnh lịch sử tách ra thành hệ thống
tổ chức độc lập trực thuộc Chính phủ đợc một số năm, nên đội ngũ cán bộ pha
trộn từ nhiều chuyên ngành khác, cần phải có thời gian làm quen công việc và
từng bớc đào tạo, bồi dỡng và đào tạo lại.
Xét về mặt cơ cấu cán bộ, thực trạng đội ngũ cán bộ của BHXH Việt Nam
cha có cơ cấu theo cơ cấu công việc. Nguyên nhân ở đây là do đợc thành lập trên
cơ sở hợp nhất các tổ chức và nhân sự làm công tác BHXH từ ngành lao động, th-
ơng binh và xã hội, ngành công đoàn và ngành bảo hiểm y tế sang. Vì cha xây

dựng đợc cơ cấu công việc của hệ thống BHXH Việt Nam ở các cấp nên cha có
cơ sở làm nền tảng, cho việc xây dựng cơ cấu cán bộ ở mỗi cấp. Hiện tại sự bất
hợp lý về cơ cấu cán bộ là rất lớn, nếu xét cả về cơ cấu ngành chuyên môn, cơ cấu
nguồn hình thành, cơ cấu giữa cán bộ quản lý, điều hành với cán bộ tác nghiệp, cơ
cấu giữa kế thừa và chuyển tiếp, cơ cấu giới tính cần thích hợp với mỗi lĩnh vực
công tác, và quan trọng hơn là cơ cấu chất lợng thể hiện qua trình độ kiến thức,
năng lực và phẩm chất cần có của đội ngũ cán bộ làm công tác BHXH.
Những vấn đề nêu trên, đòi hỏi phải đổi mới một cách căn bản công tác đào
tạo, bồi dỡng và sử dụng cán bộ trong toàn hệ thống BHXH ở Việt Nam.
Đánh giá tổng hợp về số lợng, chất lợng, cơ cấu đội ngũ cán bộ của BHXH
Việt Nam có tính tới nguồn hình thành và đặt trong yêu cầu, nhiệm vụ phát triển
mới thì nhìn chung còn nhiều bất cập so với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển của
ngành cả trớc mắt và lâu dài.
2. 2. 3 - Thực trạng cơ chế vận hành của hệ thống BHXH
Việt Nam
2. 2. 3. 1- Phân công chức năng, nhiệm vụ
BHXH Việt Nam là cơ quan sự nghiệp thuộc Chính phủ, có chức năng thực
hiện chính sách, chế độ BHXH, bảo hiểm y tế (gọi chung là BHXH) và quản lý
quỹ BHXH theo quy định của pháp luật.
BHXH Việt Nam có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
Xây dựng và trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt:
Chiến lợc phát triển ngành và kế hoạch dài hạn (kế hoạch 5 năm) về
thực hiện chế độ, chính sách BHXH.
Đề án bảo tồn và tăng trởng quỹ BHXH.
Chỉ đạo và tổ chức thực hiện chính sách, chế độ BHXH; thu các khoản
đóng góp BHXH bắt buộc và tự nguyện; chi các khoản trợ cấp về BHXH cho đối
tợng tham gia BHXH đầy đủ, thuận tiện, đúng thời hạn theo quy định của pháp
luật;
Cấp các loại sổ, thẻ BHXH;
Quản lý quỹ BHXH theo nguyên tắc tập trung thống nhất theo chế độ tài

chính của nhà nớc, hạch toán độc lập và đợc nhà nớc bảo hộ;
Kiến nghị với Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ và các cơ quan nhà nớc có
liên quan về việc sửa đổi, bổ sung chính sách, chế độ BHXH; cơ chế quản lý quỹ,
cơ chế quản lý tài chính và tổ chức thực hiện sau khi đợc phê duyệt;
Ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện việc giải quyết các chế độ BHXH
và nghiệp vụ thu, chi BHXH theo thẩm quyền; quản lý nội bộ ngành BHXH;
Tổ chức hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh hợp pháp để phục vụ ngời
có sổ, thẻ bảo hiểm theo quy định của pháp luật;
Kiểm tra việc ký hợp đồng và việc thu chi BHXH đối với cơ quan, đơn vị,
tổ chức sử dụng lao động, cá nhân, cơ sở khám chữa bệnh; kiến nghị với cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền và cơ quan cấp trên của đơn vị sử dụng lao động, cơ sở
khám chữa bệnh để xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về BHXH;
Từ chối việc chi các chế độ BHXH khi đối tợng tham gia BHXH không đủ
điều kiện hởng BHXH theo quy định của pháp luật hoặc khi có căn cứ pháp lý về
các hành vi giả mạo, khai man hồ sơ để đợc hởng BHXH;
Bồi thờng mọi khoản thu, chi sai theo quy định của pháp luật về chế độ
BHXH cho đối tợng tham gia BHXH;
Giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức và cá nhân về việc thực hiện chính
sách, chế độ BHXH theo quy định của pháp luật;
Lu trữ hồ sơ của đối tợng tham gia và hởng chế độ BHXH theo quy định;
Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý, điều hành hoạt động BHXH;
Tổ chức đào tạo và bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ BHXH;
Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến chính sách, chế độ
BHXH;
Thực hiện hợp tác quốc tế về BHXH theo quy định của pháp luật;
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nớc, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức xã hội ở trung ơng và địa phơng, với các bên tham gia BHXH để giải quyết
các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện chính sách, chế độ BHXH theo quy
định của pháp luật;

Quản lý tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức nhà nớc; tài chính và tài sản
của BHXH Việt Nam theo quy định của pháp luật;
Thực hiện chế độ báo cáo với Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ và các cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Lãnh đạo cao nhất của BHXH Việt Nam là Hội đồng quản lý. Đây là cơ
quan quản lý cao nhất của BHXH Việt Nam. Hội đồng quản lý giúp Thủ tớng
Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ sau:
Chỉ đạo, giám sát, kiểm tra việc thu, chi, quản lý quỹ BHXH;
Thông qua dự toán và quyết toán hàng năm về thu, chi quỹ BHXH;
Thông qua các chiến lợc phát triển ngành BHXH Việt Nam, kế hoạch dài
hạn, kế hoạch 5 năm về thực hiện chính sách, chế độ BHXH và các đề án bảo tồn
giá trị và tăng trởng quỹ BHXH do Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam xây dựng để
Tổng Giám đốc trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt; giám sát, kiểm tra Tổng
Giám đốc thực hiện chiến lợc, kế hoạch, đề án sau khi đợc phê duyệt;
Đề nghị Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc và các
Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.
Hội đồng quản lý hoạt động theo nguyên tắc tập thể; họp thờng kỳ 3 tháng
1 lần để xem xét những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Hội đồng có
thể họp bất thờng để giải quyết những vấn đề cấp bách khi Chủ tịch Hội đồng
hoặc Tổng Giám đốc hoặc trên 50% thành viên của Hội đồng đề nghị. Cuộc họp
của Hội đồng chỉ đợc tiến hành nếu có ít nhất 2/3 tổng số thành viên tham dự.
Qua những thông tin nói trên, có thể thấy vị trí, vai trò quan trọng của Hội
đồng quản lý trong việc quyết định các vấn đề trọng tâm của BHXH Việt Nam.
Nếu xét thêm cả cơ cấu của Hội đồng (đã đợc đề cập), có thể thấy những quyết
định của Hội đồng quản lý mang tính thống nhất, thể hiện quan điểm, ý chí và ý
nguyện của hầu hết các bên tham gia BHXH.
Thực hiện nghiệp vụ điều hành hoạt động của hệ thống BHXH là Bộ máy
điều hành. Bộ máy điều hành của BHXH Việt Nam gồm có:
Tổng Giám đốc: Có chức năng quản lý và điều hành toàn bộ hệ thống
BHXH Việt Nam để thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Chính

phủ (tại Nghị định số 100/2002/NĐ- CP).
Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của BHXH Việt Nam, do Thủ tớng
Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản lý. Tổng Giám đốc chịu
trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ và Hội đồng quản lý về việc thực hiện chính
sách, chế độ BHXH và quản lý quỹ BHXH.
Các Phó tổng giám đốc do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm
theo đề nghị của Hội đồng quản lý và Tổng giám đốc.
Các Phó tổng giám đốc đợc Tổng Giám đốc phân công chỉ đạo một số mặt
công tác và chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc về nhiệm vụ đợc phân công.
Qua việc phân công chức năng nhiệm vụ nh đã đợc trình bầy ở trên, có thể
rút ra nhận xét:
Việc giao chức năng nhiệm vụ cho BHXH khá rõ ràng, có sự phân
biệt rõ giữa các cấp quản lý và bao hàm khá đầy đủ các hoạt động cơ bản của
BHXH. Quyền hạn và trách nhiệm đợc giao cho Hội đồng quản lý đã thể hiện vai

×