Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chuyen de Doi moi sinh hoat chuyen mon theo huong nghien cuu bai hoc thang 92015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.59 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT TÂN CHÂU</b>


<b>TRƯỜNG THCS SUỐI NGƠ</b>



<b>Chun đề: Tháng 10/2015</b>



<i><b>A. Đặt vấn đề:</b></i>
<i><b>1. Cơ sở lý luận:</b></i>


Căn cứ vào nhiệm vụ năm học: Tiếp tục đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng dạy và
học. Thực hiện bước chuyển cho đề án giáo dục sẽ thực hiện từ năm học: 2015 – 2016:
Đổi mới cơ bản toàn diện nến giáo dục Việt Nam. Trong đó với mỗi nhà trường duy trì và
nâng cao hiệu quả của hoạt động chun mơn là nhiệm vụ hàng đầu. Đổi mới sinh hoath
chuyên môn diễn ra theo nhiều khía cạnh. Trong đó đổi mới theo hướng nghiên cứu bài
học sẽ là nhiệm vụ trọng tâm, then chốt. Vậy đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng
nghiên cứu là gì? Thuận lọi và khó khăn khi thực hiện sẽ ra sao. Chuyên đề này, bước đầu
chúng tơi sẽ đề cập đến những vấn đề đó.


<i><b>2. Cơ sở thực tiễn: </b></i>


Vốn là một trường vững về chun mơn, có nhiều thành tích, trình độ tay nghề khá
đồng đều, duy trì thường xun các hoạt động chun mơn hiệu quả. Đội ngũ cán bộ giáo
viên đồn kết nhiệt tình, say mê trong cơng tác. Do đó, chúng tơi có đầy đủ điều kiện cần
để thực hiện tốt đề án đổi mới giáo dục và đổi mới sinh hoạt chuyên môn là một trong
những nhiệm vụ hàng đầu. Tiếp nữa, phải kể đến sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của ban
giám hiệu, hội đồng nhà trường.Và trên hết, PGD đã có định hướng thơng qua việc thực
hiện chun đề ngay từ đầu năm. Tổ Xã Hội, Từ trước chúng ta đã có thói quen trao đổi
chun mơn, cùng thảo luận, nghiên cứu bài học, thamh chí cùng tổ chức thao giảng theo
một bài, một tiết nên việc triển khai thực hiện chuyên đề: Đổi mới sinh hoạt chuyên môn
theo hướng nghiên cứu bài học khơng cịn bỡ ngỡ, lúng túng.


<i><b>B. Nội dung:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trước hết, chúng ta phải hiểu đổi mới chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học là
bên cạnh các hoạt động chính của tổ chun mơn vẫn giữ ngun thì hoạt động giảng dạy
dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm phải có sự đổi mới. Nghĩa là giáo viên sẽ phải tập chung
sâu hơn vào tìm hiểu, nghiên cứu thiết kế bài giảng theo nhóm chun mơn, từng bộ mơn.
Tất cả cùng tìm hiểu, tập chung xây dựng thảo gỡ khó khăn, thống nhất nội dung, phương
pháp, các hình thức dạy học. Khi đã xây dựng được mơ hình chuẩn cho tiết dạy, có thể
một hoặ cả nhóm tiến hành thực giảng. Trên cơ sở kết quả tiết dạy, tiếp tục trao đổi, rút
kinh nghiệm để hoàn thiện.


Thứ hai, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài dạy là tập chung cao độ
vào sự nắm bát, hiểu bài, thái độ học tập của từng đối tượng học sinh. Nghĩa là chú ý sâu
hơn đến việc học sinh: Học như thế nào? Học được những gì? Chứ khơng q nặng nề
vào việc đánh giá giáo viên dạy tiết đố ra sao. Lẽ dĩ nhiên, vai trò của giáo viên vẫn là
quan trọng. Nhưng chúng ta cấn xem xét thái độ, kết quả học tập của học sinh để đánh
giá, chứ không tập chung quá nhiều vào khâu: “trình diễn của giáo viên”.


<i><b>2. Quy trình, cách thức thực hiện:</b></i>


Để đảm bảo tốt việc đổi mới chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, chúng ta
cần phải chú ý đến những khái cạnh sau:


<i><b>a. Quy trình:</b></i>


* Bước 1: Nhóm chun mơn, bộ mơn lên kế hoạch, chọn đơn vị kiên thức, chọn bài dạy.
* Bước 2: Mỗi thành viên đều pahir có sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng theo năng lực để
xác định nội dung, phương pháp, hình thức dạy học phù hợp.


* Bước 3: Cơng khai trao đổi, tháo gỡ các vấn đề khó khăn hoặc tranh cãi. Thống nhất cơ
bản, định hướng cho bài học đã chuẩn bị.



* Bước 4: Phân công đại diện dạy thực nghiệm. Tổ, nhóm cùng dự có trách nhiệm.
* Bước 5: Họp trao đổi, rút kinh nghiệm chỉ ra ưu điểm, hạn chế và hướng khắc phục.


<b>b. Chuẩn bị và cách thức thực hiện:</b>


- Chuẩn bị đồ dùng theo sự thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chuẩn bị các ý kiến trao đổi, rút kinh nghiệm.


- Khi thực hiện chú ý sắp xếp, tổ chức lớp học. Giáo viên tham dự chuẩn bị phương tiện
để lưu giữ tiến trình bài học. Chú ý chọn chỗ ngồi đảm bào quan sát việc học tập của học
sinh.


<i><b>3. Những thuận lợi và khó khăn:</b></i>
<i><b>a. Thuận lợi:</b></i>


- Tổ cơ bản có được 4 nhóm chuyên môn theo đực trưng của bộ môn: Văn - Sử - Địa –
Ngoại Ngữ. Mỗi nhóm đều có đồng chí chun mơn vững đã được khẳng định. Đó là tiền
đề cho sự chuẩn bị và tiến hành.


- Luôn có được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo.


- Các thành viên trong tổ đều nhiệt tình, sáng tạo và say mê chuyên môn.


- Cơ sở vật chất bước đầu ổn định: Trường, phòng học và một số thiết bị hiện đại.
<i><b>b. Khó khăn:</b></i>


- Thói quen nghiên cứu bài học giữa các nhóm chưa đồng đều.



- Hiện tại, giống như các trường khác. Khi dự giờ rút kinh nghiệm vẫn cịn nặng về đánh
giá phần “trình diễn của giáo viên” chưa thực sự quan tâm đến hiệu quả giáo dục.


- Còn nhiều tư tưởng cứng nhắc: Hiểu và thực hiện máy móc một số quan điểm, tư tưởng
chỉ đạo.


- Phương tiện nghe nhìn, lưu giữ cịn hạn chế. Cách tổ chức lớp học truyền thống còn bất
cập.


- Học sinh chưa đồng đều trong tiếp nhận và trong thái độ đối với học tập.
<i><b>C. Thực hành: Nhóm Văn:</b></i>


- Trực tiếp tham gia: Đức, Luyên, Tuyết (tiết thực nghiệm)


<b>- </b>Tiết 36: Hồi hương ngẫu thư – NV 7
<i><b>I. Định hướng bài dạy:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>- Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài thơ thất ngôn tứ tuyệt. Hiểu được ý nghĩa qua kết cấu. Thấy</b></i>
được giá trị biểu cảm sâu sắc.


<i><b>- Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước. Ý thức được sự phát triển nhân cách</b></i>
con người qua tình yêu quê hương.


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


<i><b>- Đồ dùng: SGK, Thơ Đường, các bài thơ, câu ca nói về quê hương, bảng phụ, phiếu học</b></i>
tập.


<i><b>- Nội dung:</b></i>



+ Phần 1: Định hướng về tác giả - Nhà thơ tiêu biểu đời Đường.


+ Phần 2: Thể thơ – Hoàn cảnh sáng tác – Yếu tố trữ tình; Đọc, hiểu ý nghĩa.
+ Phần 3: Tìm hiểu bài thơ:


-> Ý 1: Hai dòng đầu: Suy ngẫm về bản thân về cuộc đời vè quê hương.
-> Ý 2: Tình hướng “dở cười” khi như bị “lạc lõng trên quê hương”.


+ Phần 4: Giá trị: Tính biểu cảm cao. Tình yêu quê hương sâu đậm, nồng cháy.
+ Phần 5: Liên hệ các ý thơ về quê hương.


<i><b>- Phương pháp:</b></i>
+ Phần 1: Gợi mở.
+ Phần 2: Tự thảo luận.


+ Phần 3: Đọc – Phân tích – Bình.
+ Phần 4: Thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×