Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

GIAO AN MT TUAN 23 20132014 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.16 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH</b></i>
<i><b>Trường TH Lê Văn Tám</b></i>


<i><b>******************</b></i>


<i><b> LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 </b></i>
<i><b> (Từ ngày 10/ 02/ 2014 đến ngày 14/ 02/ 2014)</b></i>


<b> THƯ</b> <b> LỚP</b> <b> MÔN</b> <b>BÀI DẠY</b>


<i><b>Hai</b></i>
<i><b>(Ngày</b></i>
<i><b>10/ 02/ 2014)</b></i>


<i><b>1/A</b></i>


<i><b> 2/A, B, C. </b></i>


<i><b>Thủ công</b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>


- Kẻ các đoạn thẳng cách đều.


- VT: Đề tài Mẹ hoặc cô giáo.


<i><b> </b></i>
<i><b> Ba </b></i>
<i><b> (Ngày </b></i>
<i><b>11/ 02/ 2014)</b></i>


<i><b>1/A, B, D,C.</b></i> <i><b>Mĩ thuật</b></i> - Xem tranh các con vật.



<i><b> </b></i>
<i><b> Tư</b></i>
<i><b> (Ngày </b></i>
<i><b>12/ 02/ 2014)</b></i>


<i><b>4/ B, A.</b></i>
<i><b>5/A, B.</b></i>
<i><b>4/C.</b></i>


<i><b>Mĩ thuật</b></i>
<i><b>Kỹ thuật</b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>


- TNTD: Tập nặn dáng người.
- Lắp xe cần cẩu (T2).


- TNTD: Tập nặn dáng người.


<i><b> Năm</b></i>
<i><b> (Ngày</b></i>
<i><b>13/ 02/ 2014)</b></i>


<i><b>5/C, D.</b></i>
<i><b>4/C.</b></i>
<i><b>5/A, B.</b></i>


<i><b>Mĩ thuật</b></i>
<i><b>Kỹ thuật</b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>



- VT: Đề tài tự chọn.
- Trồng cây rau, hoa (T2).
- VT: Đề tài tự chọn.


<i><b> Sáu</b></i>


<i><b>(Ngày</b></i>
<i><b>14/ 02/ </b></i>
<i><b>2014)</b></i>


<i><b>3/C, B, A.</b></i> <i><b>Mĩ thuật</b></i> - VTM: Vẽ cái bình đựng nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>MĨ THUẬT: </i>

<i><b>XEM TRANH CÁC CON VẬT</b></i>


<i><b>I- MỤC TIÊU.</b></i>


- Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu.
- Chỉ ra bức tranh mình u thích.


<i><b>*HS khá giỏi: Bước đầu có cảm nhận vẽ đẹp của từng bức tranh.</b></i>
<i><b>II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.</b></i>


<i><b>*GV:</b></i> - Tranh vẽ các con vật của 1 số họa sĩ
- Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi.
<i><b>*HS: </b></i>-Vở Tập vẽ 1.


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Họa động của học sinh</b></i>



- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.</b></i>


- GV giới thiệu tranh vẽ các con vật, ở vở
Tập vẽ 1 và gợi ý.


<i><b>1. Tranh các con vật ( sáp màu và bút </b></i>
<i><b>dạ của Phạm Cẩm Hà)</b></i>


- GV y/c HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ con vật nào ?
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ?
+ Trong tranh còn vẽ những hình ảnh nào
nũa ?


+ Màu sắc trong tranh ?


+ Em có thích bức tranh của bạn Cẩm Hà
khơng ? Vì sao ?


- GV tóm tắt.


<i><b>2. Tranh Đàn gà. Sáp màu và bút dạ của</b></i>
<i><b>Thanh Hữu.</b></i>


+ Tranh vẽ những con gì ?
+ Dáng vẻ của con gà ?


+ Em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà


con


+ Em có thích bức tranh này khơng ? Vì
sao?


- GV củng cố.


<i><b>HĐ2: GV tóm tắt, kết luận.</b></i>


Các em vừa xem những bức tranh đẹp về
các con vật. Qua bài này các em vẽ tranh
các con vật theo ý thích,...


<i><b>HĐ3: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV nhận xét về tiết học. Biểu dương 1
số HS tích cực phát biểu XD bài, động


- HS quan sát tranh.


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Con mèo, con gà...


+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Tranh cịn vẽ thêm cây,ơng mặt trời
+ Màu sắc tươi vui,...


+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.



- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ gà bố, gà mẹ, đàn gà con.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ HS trả lời.


+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

viên HS yếu,...


<b>* Dặn dò:</b>


- Về nhà quan sát một số nhà, cây. Chuẩn
bị bài sau: Vẽ cây, vẽ nhà.


- Nhớ đưa Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy,
màu,.../


- HS lắng nghe dặn dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CƠ GIÁO</b></i>


<i><b>I- MỤC TIÊU.</b></i>


- Hiểu nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo.


- Biết cách vẽ và tập vẽ tranh <i>Đề tài về Mẹ </i>hoặc <i>Cô giáo</i>.


<i> *HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù </i>


<i><b>hợp.</b></i>


<i><b>II- THIẾY BỊ DẠY - HỌC.</b></i>


<i><b>*GV:</b></i> - Sưu tầm 1 số tranh, ảnh về mẹ hoặc cô giáo.


- Hình hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.


<i><b>*HS:</b></i> - Sưu tầm tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo.
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.</b></i>


- GV cho HS xem 1 số tranh, ảnh về mẹ
hoặc cô giáo và gợi ý:


+ Những bức tranh này có nội dung gì ?
+ Hình ảnh chính trong tranh là ai ?
+ Màu sắc trong tranh ?


+ Em thích bức tranh nào nhất ?
- GV tóm tắt:


- GV y/c HS nêu 1 số nội dung về mẹ, cô


giáo:


- GV củng cố:


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b></i>


- GV y/c HS lên bảng sắp xếp các bước tiến
hành vẽ tranh:


- GV hướng dẫn:


+ Tìm, chọn nôui dung đề tài.
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.


<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b></i>


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại công
việc mẹ hoặc cô giáo đã làm hằng ngày,…vẽ
hình ảnh chính chiếm phần lớn trong bức
tranh, vẽ màu theo ý thích,….


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,
giỏi.


- HS quan sát và trả lời.


+ Mẹ đưa em tới trường, cô giáo
đang giảng bài,…



+ Hình ảnh chính: mẹ và cơ giáo.
+ Màu sắc tươi sáng, có đậm, có
nhạt,…


+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.


- HS lên bảng sắp xếp các bước
tiến hành vẽ tranh.


- HS quan sát và lắng nghe


- HS vẽ bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>HĐ4: nhận xét, đánh giá:</b></i>


- GV chọn 1 số vài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận
xét.


- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>* Dặn dò:</b>


- Quan sát hình dáng, đặc điểm con vật.
Chuẩn bị bài sau: VTM: Vẽ con vật.


- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.


- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.


- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>MĨ THUẬT:</i> <i><b>Bài 23: Vẽ theo mẫu</b></i>


<i><b>VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC</b></i>


<i><b>I- MỤC TIÊU.</b></i>


- Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Biết cách vẽ cái bình đựng nước.


- Vẽ được cái bình đựng nước.


<i><b> </b><b>*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.</b></i>


<i><b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b></i>


<i><b>*GV:</b></i> - Một vài cái bình đựng nước hoặc tranh ảnh có hình dáng khác nhau.
- Một số bài vẽ của HS năm trước. Hình gợi ý cách vẽ.


<i><b>*HS:</b></i> Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu,...


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b></i>


- GV cho HS xem 1 số bình nước và gợi ý.
+ Gồm những bộ phận nào ?


+ Hình dáng như thế nào ?
+ Chất liệu ?


+ Màu sắc ?


- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm
trước và gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu,...
- GV củng cố.


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b></i>


- GV đặt mẫu vẽ.


- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ
khung hình.


+ Tìm tỉ lệ các bộ phận và phác hình.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.


+ Vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu.



<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b></i>


- GV nêu y/c HS chia nhóm.


- GV bao quát các nhóm và nhắc nhở HS vẽ
hình sao cho cân đối với tờ giấy, không vẽ
hình to hoặc nhỏ quá, nhìn mấu để vẽ, vẽ
đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích,...
- GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên
nhóm khá, giỏi,...


<b>* Lưu ý:</b> khơng được dùng thước.


- HS quan sát và trả lời.


Gồm: miệng, cổ, thân, đáy, quai cầm.
+ Có nhiều hình dáng khác nhau,...
+ Bằng thủy tinh, nhựa,...


+ Màu sắc phong phú,...
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát mẫu và lắng nghe.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi HS nhận xét.



- GV nhận xét.


<b>* Dặn dò: </b>


- Sưu tầm tranh về các đề tài khác nhau.
Chuẩn bị bài sau: VT: Đề tài tự do.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.


- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét về: bố cục, hình, độ
đậm nhạt,...


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>MĨ THUẬT:</i> <i><b>Bài 23: Tập nặn tạo dáng</b></i>

<i><b>TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI</b></i>


<i><b>I- MỤC TIÊU:</b></i>


- HS hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- Làm quen với hình khối (tượng tròn).


- HS tập nặn một dáng người đơn giản theo hướng dẫn.


<i> *HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người.</i>
<i><b>II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b></i>


<i><b>*GV:</b></i> - Một số tranh ảnh về 1 số dáng người đang hoạt động.
- Bài nặn của HS năm trước.


- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.


<i><b>*HS: </b></i>- Tranh, ảnh về 1 số dáng người.


- Vở, đất nặn hoặc giấy màu và đồ dùng cần thiết để nặn.


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận </b></i>
<b>xét.</b>


- GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi:
+ Nêu các bộ phận của cơ thể con người?
+ Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình
gì?


+ Nêu 1 số hoạt động của con người?
- GV cho xem bài nặn của HS năm trước:


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn.</b></i>


- GV y/c HS nêu các bước nặn dáng
người?


- GV nặn minh hoạ và hướng dẫn:


<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b></i>



- GV y/c HS chia nhóm.


- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm nặn
các bộ phận chính trước,nặn chi tiết sau
và nặn theo chủ đề...


- GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên
nhóm khá giỏi...


<i><b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm:


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Gờm có đầu, thân, chân,tay...
+ Đầu dạng trịn, thân,chân tay,có
dạng hình trụ...


+ Chạy, nhảy, đi, đứng, cúi,ngồi...
- HS quan sát và nhận xét theo cảm
nhận riêng...


- HS trả lời


B1: Nặn các bộ phận chính.
B2: Nặn chi tiết.


B3: Ghép dính các bộ phận.
B4: Tạo dáng và sắp xếp bố cục.
- HS quan sát và lắng nghe.


- HS chia nhóm.


- HS làm bài theo nhóm:Chọn màu,
chọn chủ đề, tạo dáng... theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV gọi 4 đến 4 HS nhận xét .
- GV nhận xét bổ sung.


<b>* Dặn dò:</b>


- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về trang trí
chữ nét đều. Chuẩn bị bài sau: VTT: Tìm
hiểu về chữ nét đều.


- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu.../.


phẩm.


- HS nhận xét và chọn được bài đẹp
nhất.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>MĨ THUẬT:</i> <i><b>Bài 23: Vẽ tranh </b></i>

<i><b>ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b></i>


<i><b>I-MỤC TIÊU:</b></i>


- Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn.
- Biết cách tìm, chọn chủ đề.



- HS tập vẽ tranh đề tài Tự chọn.


<i> *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù </i>
<b>hợp, rõ đề tài.</b>


<i><b>II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b></i>


<i><b>*GV:</b></i> - Tranh của các hoạ sĩ và HS về những đề tài khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ.


<i><b>*HS:</b></i> - Giấy hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài:</b></i>


- GV cho HS xem 1 số bức tranh về
những đề tài khác nhau và đặt câu hỏi:
+ Các bức tranh vẽ về đè tài nào?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
- GV kết luận:


- GV tổ chức trò chơi:GV y/c HS lên
bảng xếp 1 số bức tranh có nội dung
khác nhau.



<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:</b></i>


- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ
tranh.


- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH cách vẽ
tranh


<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:</b></i>


- GV nêu y/c vẽ tranh.


- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS tìm và
chọn nội theo cảm nhận riêng,...Vẽ màu
theo ý thích


<i><b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b></i>


- GV chọn 4 đến 5 bài (K,G,Đ,CĐ)để


- HS quan sát và trả lời:


+ Vui chơi trong ngày hè,phong cảnh
trường em,cảnh đẹp quê hương,...
+ Có người, nhà cây cối,...


- HS lắng nghe.


- HS lên bảng xếp các bức tranh có
nội dung khác nhau,...



- HS nêu các bước tiến hành .
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết.


B4: Vẽ màu.


- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.


- Tìm và chọn nội dung theo cảm
nhận riêng.


- Vẽ màu theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhận xét.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.


<b>* Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu.
Chuẩn bị bài sau: VTM: Mẫu vẽ có hai
hoặc ba vật mẫu.


- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.. để học.


- HS nhận xét về nội dung,hình ảnh,


màu,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>THỦ CÔNG:</i> <b> </b>

<i><b>KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU: </b></i> Học sinh:


- Biết cách kẻ đoạn thẳng.


- Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng.


- u thích mơn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài
thực hành.


<i><b>II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:</b></i>


<i><b> * GV:</b></i> Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều.


<i><b>*HS:</b></i> Bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy vở học sinh có kẻ ơ


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>Bài mới:</b>


<i><b> *Giới thiệu bài:</b></i> GV giới thiệu và ghi tựa


<i><b>*Tìm hiểu bài:</b></i>


- Giáo viên ghim hình vẽ mẫu lên bảng cho
học sinh quan sát đoạn thẳng AB.



- Hỏi: Em có nhận xét gì về 2 đầu của đoạn
thẳng? 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau
mấy ô? Em hãy kể tên những vật có các đoạn
thẳng cách đều nhau?


- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ.


+ Đoạn thẳng: Lấy 2 điểm A và B,giữ thước
cố định bằng tay trái,tay phải cầm bút nối A
sang B ta được đoạn thẳng AB.


+ Hai đoạn thẳng cách đều: Trên mặt giấy ta
kẻ đoạn thẳng AB. Từ điểm A và điểm B cùng
đếm xuống phía dưới 2 ơ. Đánh dấu C và D.
Nối C với D ta có đoạn thẳng CD cách đều với
AB.


- Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát
và uốn nắn những em còn lúng túng.


*<b>Củng cố và dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài
sau: Cắt, dán hình chữ nhật (T1)





- Cả lớp theo dõi và thực hiện
theo yêu cầu của giáo viên.


<b>Kẻ các đoạn thẳng cách đều</b>


- Cho học sinh quan sát hình vẽ
mẫu.


- Học sinh trả lời câu hỏi (có 2
điểm), 2 ơ, 2 cạnh của bảng, của
cửa sổ.


- Học sinh quan sát giáo viên làm
mẫu, thực hiện kẻ đoạn thẳng
nháp trên mặt bàn.


- Học sinh nghe và quan sát giáo
viên làm mẫu, tập kẻ không trên
mặt bàn.


- Học sinh tập kẻ trên tờ giấy vở.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện
theo yêu cầu của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>KỸ THUẬT</i>

<i><b>:</b></i>

<b> </b>

<i><b>TRỒNG CÂY RAU, HOA (T2)</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU : </b></i>


- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.


- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.


- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.


<i><b> * Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để</b></i>
<i><b>học sinh thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp. Ở những nơi khơng có điều</b></i>
<i><b>kiện thực hành, không bắt buộc học sinh thực hành trồng cây rau, hoa.</b></i>


<i><b>II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:</b></i>


- Dụng cụ trờng rau hoa :
+ Túi bầu, có chứa đất


+ Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vịi hoa sen


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>*Bài mới: Giới thiệu bài: </b>


<i> *HĐ3:</i><b>HS thực hành trồng cây con.</b>


- GV hệ thống các bước trồng cây con.
- Nêu các bước và cách thực hiện trồng cây
con ?


- GV có thể hướng dẫn kĩ những điểm cần
lưu ý trong SGK để học sinh thực hiện đúng
thao tác kĩ thụât trồng rau hoa.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ
thực hành của học sinh.



- Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ nơi
làm việc.


- GV : Lưu ý những điểm sau:


+ Đảm bảo khoảng cách giữa các cây cho
đúng.


+ Kích thứơc của hốc trồng phải phù hợp
với bộ rễ.


+ Khi trồng phải để cây thẳng đứng rể
không được cơng ngược lên phía trên.


+ Tránh đỗ nước nhiều hoặc đỗ nước mạnh
khi làm cây bị nghiêng ngã.


+ Nhắc nhở học sinh rữa sạch các công cụ
và vệ sinh chân tay sạch sẽ sau khi


<i><b>*HĐ4:</b></i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b>


- GV gợi ý cho học sinh tự đánh giá thực
hành theo các tiêu chuẩn.


+ Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ trồng cây con.


+ Xác định vị trí trờng.



+ Đào hốc và cụm đất ấn chặt
quanh gốc cây.


+ Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.


- Các nhóm làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Trồng đúng khoảng cách…


+ Cây con sau khi trồng đứng thẳng…
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của
học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ở
cuối bài trong SGK.


<b>* Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và
kết quả học tập của HS.


- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Chăm sóc rau,
hoa (T1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>KỸ THUẬT:</i><b> </b>

<i><b>LẮP XE CẦN CẨU (T2)</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU : </b></i>HS cần phải :


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình.


- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.


<i><b>II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:</b></i>


- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>Giới thiệu bài :</b>


<i><b>*HĐ3:</b></i> <b>HS thực hành lắp xe cần cẩu.</b>
<i><b>a) Chọn các chi tiết</b></i>


- Yêu cầu:


<i><b>b) Lắp từng bộ phận</b></i>


- Trước khi thực hành, yêu cầu:


- Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận,
GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.


<i><b>c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK)</b></i>


- GV yêu cầu.


*<i><b>HĐ4: Đánh giá sản phẩm.</b></i>



- GV yêu cầu:


- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu:


- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo
2 mức.


- Yêu cầu:


*<b>Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Chuận bị bài sau: Lắp xe ben (T1)


- HS chọn đúng, đủ từng loại chi
tiết xếp vào nắp hộp.


- 1 HS đọc ghi nhứ trong SGK.
- HS qs kĩ các hình trong SGK và
nội dung của từng bước lắp.


- HS thực hành lắp từng bộ phận.
- HS lắp ráp theo các bước trong
SGK.


- HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm.


- HS tự đánh giá sản phẩm của


mình và của bạn.


- HS tháo rời các chi tiết và xếp
vào hộp.


</div>

<!--links-->

×