Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

giao an lop ghep 12 tuan 23nam 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.11 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ Hai ngày 17 tháng 2 năm 2014.</b>
<b>Tiết 1: Đạo đức – Toán.</b>


NTĐ1 NTĐ2


<b>ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH .</b>


<b>I . MỤC TIÊU :</b>


- Học sinh hiểu : Phải đi bộ trên vỉa hè ,
nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề
đường . Qua đường ở ngã 3 , ngã 4 phải
đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định .
Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an tồn
cho bản thân và mọi người .


- Học sinh thực hiện đi bộ đúng quy định


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng :
Đỏ , vàng , xanh .


- Vở BTĐĐ1


- Hình xe ơ tơ , xe máy , xe đạp . Các
điều công ước QT về QTE .
(3.8.18.26)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>



<b>SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA - THƯƠNG</b>
<b> I . MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được số bị chia – số chia –
thương.


- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
<b> </b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bộ đồ dùng tốn.


- HS: Đồ dùng dành cho môn học.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


TG NTĐ1 NTĐ2


5


34


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Trẻ em có quyền gì và có bổn
phận gì ?


- Em phải cư xử với bạn như thế


nào khi cùng học cùng chơi ?
- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.
<b> 2. Bài mới :</b>


Hoạt động 1 : Làm bài tập 1


Mt : Học sinh nhận biết phần đường
dành cho người đi bộ ở Thành phố
và Nông thôn .


- Cho Học sinh quan sát tranh ,
Giáo viên hỏi :


+ Trong Tp , người đi bộ phải đi ở
phần đường nào ?


+ Ở nông thôn, khi đi bộ ta phải đi ở
phần đường nào ?


+ Tại sao ta phải đi ở phần đường
như vậy ?


* Giáo viên kết luận : Ở nông thôn
cần đi sát lề đường , ở TP cần đi
trên vỉa hè . Khi qua đường cần đi


<b>1.KT bài cũ. </b>


- Gọi HS đọc bảng chia 2 đã học.
+ Nhận xét cho điểm.



<b>2. Bài mới </b>


1. GV giới thiệu bài và ghi bảng .
Bài :Số bị chia – số chia – thương
* GV giới thiệu tên gọi, thành phần và
kết quả của phêp chia:


- GV nêu phép chia: 6 : 2


Tìm kết quả phép chia: 6 : 2 = 3


- Đọc : “ sáu chia hai bằng ba “. GV
yêu cầu cho HS đọc.


- GV chỉ vào từng số trong phép chia và
nêu tên gọi:


6 : 2 = 3
Số bị chia số chia thương
* GV nêu rỏ “thuật ngữ” thương:


- Kết quả của phép chia : ( 3 ) gọi là
thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1


theo chỉ dẫn của đèn hiệu và đi vào
vạch quy định .



Hoạt đợng 2 : Làm BT2
- GV treo tranh


- GV nhận xét kết luận :


Hoạt động 3 : TC “ Qua đường ”
- Giáo viên vẽ ngã tư có vạch quy
định cho người đi bộ và chọn Học
sinh vào các nhóm : Người đi bộ ,
xe đạp , xe máy , ô tô


- Giáo viên phổ biến luật chơi : mỗi
tổ chia 4 nhóm nhỏ đứng ở 4 phần
đường . Khi người điều khiển đưa
đèn đỏ cho tuyến đường nào thì
người đi bộ và xe phải dừng lại
trước vạch , còn người đi bộ và xe ở
tuyến đường có đèn xanh được phép
đi, những người nào phạm luật sẽ bị
phạt .


- Giáo viên nhận xét , nhắc nhở
những em còn vi phạm .


<b>3.Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


thương ).



- Yêu cầu HS nhắc lại để kiểm tra việc
hiểu bài của HS.


- GV cho HS nêu các VD để kiểm tra
việc hiểu bài.


2. Hướng dẫn HS thực hành .
* Bài 1 : Tính nhẩm: SGK


- Yêu cầu HS làm trên bảng con, sau đó
chữa bài và ghi vào vở.


+ Nhận xét chữa bài. VD : 8 : 2 = 4,…
* Bài 2 : Tính nhẩm : ( SGK )


- GV HD HS tìm kết quả của phép tính
rồi viết vào vở.


VD : 2 x 3 = 6,
6 : 2 = 3,…


+ Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


<b>3.Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt – Tập đọc.



NTĐ1 NTĐ2


<b>BÀI 95 : OANH OACH </b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc và viết được: oanh, oach, doanh
trại, thu hoạch


- Đọc được các từ và các câu ứng dụng
của bài


- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ
đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại


<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


- GV: tranh minh hoạ từ khố, phần câu và
phần luyện nói


- HS: Bộ đồ dùng học TV 1


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>BÁC SĨ SÓI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc trôi chảy từng đoạn , tồn bài .


Nghỉ hơi đúng chỗ


- Hiểu ND : Sói gian gian bày mưu lừa
Ngựa để ăn thịt , không ngờ bị ngựa
thông minh dùng mẹo trị lại ( trả lời
được CH 1,2,3,4 )


<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC TÍCH HỢP </b>


Ứng phó với căng thẳng.


<b>III. CÁC PP/KT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG </b>


- Thảo luận nhóm.
- Động não


- Xử lí tình huống.


<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>.


- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn
hướng dẫn HS đọc đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


TG NTĐ1 NTĐ2


5



74


<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>
- HS viết và đọc các từ
- 2 HS đọc bài trong SGK
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>
<b>b. Dạy vần</b>
<b>* oanh</b>


<b> **. Nhận diện vần</b>


- GV phát âm mẫu <i>→</i> 2 HS phát
âm


? Vần oanh gồm những âm nào
ghép lại ?


- GV đánh vần mẫu <i>→</i> HS đánh
vần <i>→</i> Đọc trơn <i>→</i> Ghép vần
- HS nêu cách ghép tiếng: doanh


<i>→</i> HS ghép tiếng


- GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng
<i>→</i> HS đánh vần <i>→</i> Đọc trơn
- HS quan sát tranh  GV giới thiệu
và ghi bảng từ mới: doanh trại



- HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới
- HS luyện đọc kết hợp phân tích
tiếng


<b>* oach</b>


? Vần oach gồm những âm nào
ghép lại ?


- HS so sánh vần oach với vần oanh
- GV đánh vần mẫu <i>→</i> HS đánh
vần <i>→</i> Đọc trơn <i>→</i> Ghép vần
- HS nêu cách ghép tiếng: hoạch


<i>→</i> <sub>HS ghép tiếng </sub>


- GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng
<i>→</i> HS đánh vần <i>→</i> Đọc trơn
- HS quan sát tranh  GV giới thiệu
và ghi bảng từ mới: thu hoạch


- HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới
- HS luyện đọc kết hợp phân tích
tiếng


<b>b. Hướng dẫn viết</b>


- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn
cách viết từng chữ .



- HS luyện viết vào bảng con


- GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết
cho HS


<b>1.KT bài cũ </b>


- GV gọi HS lên đọc bài học trước và
trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
+ GV nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới </b>


- GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên
bảng.


Bài: Bác sĩ sói
* GV đọc mẫu tồn bài lần 1.
- Hướng dẫn học tập


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
* Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn,
kết hợp giải nghĩa từ :


- Hướng dẫn HS đọc từng câu theo nối
tiếp nhau. Chú ý đọc đúng từ khó: toan,
mũ, khoan thai, giở trò, giả giọng,…
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo
nối tiếp nhau trước lớp. Giúp đỡ HS
ngắt nghỉ



hơi đúng ở các dấu câu, câu dài .
+ GV giải nghĩa thêm từ mới: thèm rõ
dải, nhón nhón chân,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> c. Đọc từ ngữ ứng dụng</b>


- GV ghi bảng từ mới <i>→</i> HS
nhẩm đọc


- 2 HS khá, giỏi đọc các từ


- HS tìm tiếng có vần mới <i>→</i> GV
gạch chân tiếng có vần mới


- HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp
giải nghĩa từ


- GV đọc mẫu <i>→</i> HS luyện đọc
theo yêu cầu của GV


<b> 3. Luyện tập</b>
<b> a. Luyện đọc</b>


- HS đọc lại bài ở Tiết 1
- Đọc câu ứng dụng:


- GV viết <i>→</i> HS nhẩm đọc, 1 - 2
HS khá giỏi đọc cả đoạn



- HS tìm tiếng có vần mới <i>→</i> GV
gạch chân tiếng có vần mới


- HS luyện đọc các tiếng mới, tiếng
khó <i>→</i> GV giải nghĩa từ khó
- HS luyện đọc từng câu  cả đoạn
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc


<i>→</i> HS luyện đọc


- HS quan sát tranh minh hoạ
- Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em
- HS đọc đồng thanh tồn bài 1 lần
<b> b. Luyện viết</b>


- HS đọc bài viết: 2 HS


- GV hướng dẫn HS viết trên dòng
kẻ ly


- HS viết bài vào vở Tập viết
- GV chấm và nhận xét bài của HS
<b> c. Luyện nói</b>


- HS đọc tên bài luyện nói


- HS quan sát tranh và thảo luận
nhóm


? Em thấy cảnh gì trong tranh?


? Trong cảnh đó em thấy những gì?
? Có ai ở trong cảnh? Họ đang làm
gì?


? Em hãy nói về 1 cửa hàng hoặc 1
doanh trại gần nơi em ở


- Đại diện nhóm lên thảo luận
<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>


- HS đọc lại tồn bài 1 lần


- Thi đọc giữa các nhóm ( Đọc cá nhân,
đoạn ,… )


<b>- Tìm hiểu bài. </b>
* Hướng dẫn HS đọc thầm bài trong
SGK.


- Đọc lướt câu hỏi qua một lượt


- GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS tìm
hiểu:


+ Câu 1 : SGK, gọi HS đọc yêu cầu
bài và cho HS trả lời.


+ Câu 2 : SGK, yêu cầu HS suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.



+ Câu 3 : SGK, nêu câu hỏi và gọi HS
trả lời.


+ Câu 4 : SGK, yêu cầu HS trả lời câu
hỏi.


+ Câu 5: SGK, yêu cầu HS đọc câu hỏi,
sau đó trả lời câu hỏi.


* Luyện đọc lại bài.


- GV cho 3 nhóm tự phân vai thi đọc
lại.


+ GV và HS nhận xét nhóm kể hay
nhất.


GV theo dõi hổ trợ giúp đở thêm HS
còn lúng túng.


<b>3.Củng cố, dặn dò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1


- Dặn HS chuẩn bị bài sau Nội quy đảo
khỉ.


<b>Tiết 4: Tốn – Đạo đức.</b>


NTĐ1 NTĐ2



<b>VẼ ĐOẠN THẲNG CĨ ĐỘ DÀI CHO</b>
<b>TRƯỚC</b>


<b>I. MỤC TIÊU. </b>


- Giúp HS bước đầu biết dùng thước
có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn
thẳng có độ dài dưới 10 cm


<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


- GV, HS: Thước có vạch chia thành từng
cm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN</b>
<b>THOẠI ( tiết 1 )</b>


<b> I . MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số yêu cầu tối
thiểu khi nhân và gọi điện thoại. VD:
Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng
rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt
điện thoại hẹ nhàng.


- Biết xử lý một số tình huống
đơn giản, thương gặp khi nhận và gọi


điện thoại.


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


- Các tấm bìa có 3 màu xanh, đỏ,
trắng.


- Vở bài tập


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


NTĐ1 NTĐ2


5
34


<b>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>2. Dạy học bài mới.</b>


<b>* GV hướng dẫn HS thực hiện</b>
<b>các thao tác </b>


- Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay
trái giữ thước, tay phải cầm bút
chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm
1 điểm trùng với vạch 4.


- Dùng bút nối 2 điểm trên thẳng
theo mép thước. - Nhấc thước ra,
viết A bên điểm đầu, B bên điểm



<b>1. KT bài cũ </b>
<b>2. Giảng bài mới </b>


* Giới thiệu và ghi tên bài.


Bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
<b>Hoạt động 1 : Thảo luận lớp </b>
- GV mời 2 HS đóng vai 2 bạn đang nói
chuyện điện thoại trong SGK và trả lời
câu hỏi.


- Nhận xét, kết luận.


<b> Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành </b>
<b>đoạn hội thoại.</b>


- GV viết các câu hỏi trong đoạn hội
thoại nào đó lên 4 tấm bìa lớn. Mỗi câu
viết vào một tấm bìa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1


cuối. Ta có đoạn thẳng AB dài 4
cm.


* GV nêu yêu cầu.


- HS thực hiện các thao tác như trên,
tập đặt tên các đoạn thẳng.



- GV quan sát giúp em làm chậm.
* HS đọc tóm tắt, nêu bài tốn, tự
giải và tự trình bày bài giải.


* HS tự làm bài(Có thể vẽ các hình
vẽ khác nhau )


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.


- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.


- GV mời 4 HS cầm 4 tấm bìa đứng
thành hàng ngang, lần lượt đọc to các
câu trên tấm bìa của mình, sau đó u
cầu HS sắp xếp lại vị trí các tấm bìa cho
hợp lí.


* Kết luận:


- Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có
thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- GV cho HS thảo luận nhóm theo câu
hỏi:


+ Hãy nêu những việc cần làm khi nhận
và gọi điện thoại?



+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể
hiện điều gì ?


- GV cho đại diện từng nhóm trình bày.
<b>* GV Kết luận: </b>


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- Thực hiện nói lịch sự khi nhận và gọi
điện thoại.


- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.


<b></b>
<b>---Thứ Ba ngày 18 tháng 2 năm 2014.</b>


<b>Tiết 1: Thể dục - Thể dục</b>


NTĐ1 NTĐ2


<b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY,</b>
<b>CHÂN,VẶN MÌNH, BỤNG VÀ TOÀN</b>


<b>THÂN CỦA BTDPTC. TRÒ CHƠI</b>
<b>“NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- Biết cách thực hiện năm động tác vươn thở,


tay, chân, vặn mình, bụng của bài thể dục phát
triển chung.


- Bước đầu biết cách thực hiện đ.tác tồn thân
của bài TD phát triển chung.


- Biết cách chơi và tham gia được vào trò
chơi.


<b>II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: </b>


– Địa điểm : Sân trường , 1 còi . tranh
thể dục


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>ĐI NHANH CHUYỂN SANG</b>
<b>CHẠY – TRÒ CHƠI “ KẾT</b>


<b>BẠN”</b>
<b> </b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Học đi nhanh chuyển sang
chạy. Yêu cầu thực hiện chuyển
sang chạy tương đối đúng.


- Ơn trị chơi “ Kết bạn “.
Yêu cầu biết cách chơi và tham


gia được nhiều trò chơi.


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


- Địa điểm : Trên sân
trường, vệ sinh an tồn nơi tập.


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>LÊN LỚP</b>


TG NTĐ1 NTĐ2


5 <b> 1- Phần mở đầu:GV nhận lớp, kiểm tra</b>
sĩ số sức khỏe học sinh.


– Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học


<b> 1- Phần mở đầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.


+ Khởi động:


 Xoay cổ tay, chân,
hông, gối ……


 Chạy nhẹ nhàng về
trước. (2 x 6 m)


- Xoay các khớp đầu gối, hông ,


cổ chân.


- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc
trên địa hình tự nhiên.


- Đi thường theo vịng trịn và hít
thở sâu.


* Ôn một số động tác của bài thể
dục phát triển chung.


20 <b>2. Phần cơ bản:a. Học động tác phối </b>
hợp


Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh
luyện tập


 Nhận xét:


b. Ôn 6 động tác thể dục đã học
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp


 Nhận xét


c. Trò chơi: “Nhảy đúng, Nhảy nhanh”
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học
sinh chơi


 Nhận xét:



<b> 2. Phần cơ bản:</b>


- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai
tay chống hông


+ Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai
tay dang ngang.


- Đi nhanh chuyển sang chạy.
+ GV chỉ cho HS biết; vạch chuẩn
bị; xuất phát; bắt đầu chạy; vạch
đích. Sau đó nêu luật chơi cho HS
thực hiện.


- Trò chơi “ Kết bạn “:


GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi và cho HS chơi.


+ Lớp và GV nhận xét , khen
thưởng


10 <b>3- Phần kết thúc:</b>


Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và
hát .


<b>–</b> Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm
tiết học.



<b>–</b> Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân
theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.


<b>–</b> Xuống lớp.


<b> 3- Phần kết thúc:</b>
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng


* Trò chơi hồi tĩnh ( GV chọn )
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- Nhận xét, giao bài tập về nhà.


<b>Tiết 2: Tiếng Việt – Toán</b>


NTĐ1 NTĐ2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc và viết được: oat, oăt, hoạt hình,
loắt choắt


- Đọc được các từ và các câu ứng
dụng của bài


- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo
chủ đề: Phim hoạt hình


<b> II . CHUẨN BỊ : </b>



- GV: tranh minh hoạ từ khố, phần câu và
phần luyện nói


- HS: Bộ đồ dùng học TV 1


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b> </b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Lập được bảng chia 3.
- Nhớ được bảng chia 3.


- Biết giải bài tốn có một phép
chia ( trong bảng chia 3).


<b> </b>


<b>II . CHUẨN BỊ : </b>


- GV :Bộ đồ dùng dạy tốn.
- HS : Đồ dùng của môn học.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


T/g NTĐ1 NTĐ2


5



34


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS viết và đọc các từ ứng dụng
của bài 95


- 2 HS đọc bài trong SGK
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b> a. Giới thiệu bài</b>
<b> b. Dạy vần</b>


<b>* oat</b>


<b> a. Nhận diện vần</b>


- GV phát âm mẫu <i>→</i> 2 HS phát
âm


? Vần oat gồm những âm nào ghép
lại ?


<b> - GV đánh vần mẫu </b> <i>→</i> HS đánh
vần <i>→</i> Đọc trơn <i>→</i> Ghép vần
- HS nêu cách ghép tiếng “ hoạt”


<i>→</i> HS ghép tiếng


- GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng


<i>→</i> HS đánh vần <i>→</i> Đọc trơn
- HS quan sát tranh  GV giới thiệu
và ghi bảng từ mới: hoạt hình


- HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới
- HS luyện đọc kết hợp phân tích
tiếng


<b>* oăt</b>


? Vần oăt gồm những âm nào ghép
lại ?


- HS so sánh vần oăt với vần oat
- GV đánh vần mẫu <i>→</i> HS đánh
vần <i>→</i> Đọc trơn <i>→</i> Ghép vần
- HS nêu cách ghép tiếng “choắt”


<i>→</i> HS ghép tiếng


- GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng


<b>1. KT bài cũ </b>


- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 2.
GV nhận xét HS.


<b>2. Giảng bài mới </b>


* Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.


Bài : Bảng chia 3


* GV giới thiệu phép chia 3 :
Ôn tập phép nhân 3:


- GV nhắc lại phép nhân 3:


+ Gắn 4 tấm bìa lên bảng và nêu: Mỗi
tấm có 3 chấm trịn. Vậy 4 tấm có tất cả
bao nhiêu chấm tròn ?


Ta viết phép nhân: 3 x 4 = 12.Vậy có
12 chấm trịn .GV viết lên bảng.


* Hình thành phép chia 3:


+ Trên các tấm bìa có 12 chấm trịn,
mỗi tấm có 3 chấm trịn. Hỏi có mấy
tấm bìa ?


+ GV viết bảng: 12 : 3 = 4. Có 4 tấm
bìa.


- Nhận xét :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1


<i>→</i> <sub> HS đánh vần </sub> <i>→</i> <sub> Đọc trơn</sub>
- HS quan sát tranh  GV giới thiệu
và ghi bảng từ mới: loắt choắt



- HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới
- HS luyện đọc kết hợp phân tích
tiếng


<b>b. Hướng dẫn viết</b>


- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn
cách viết từng chữ .


- HS luyện viết vào bảng con


- GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết
cho


<b>c. Đọc từ ngữ ứng dụng</b>


- GV ghi bảng từ mới <i>→</i> <sub> HS</sub>
nhẩm đọc


- 2 HS khá, giỏi đọc các từ


- HS tìm tiếng có vần mới <i>→</i> GV
gạch chân tiếng có vần mới


- HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp
giải nghĩa từ


- GV đọc mẫu <i>→</i> HS luyện đọc
theo yêu cầu của GV



phép chia 3 là : 12 : 3 = 4.
- Lập bảng chia 3:


+ Cho HS lập bảng chia 3, hình thành
vài phép chia như trong SGK, sau đó
cho HS tự lập thành bảng chia 3.


* Thực hành:


- Bài 1: ( SGK ) GV yêu cầu HS tính
nhẩm và làm vào vở, sau đó nêu kết quả
tính.Vài cá nhân lên bảng làm.


VD : 6 : 2 = 3 10 : 2 = 5,…
+ Nhận xét, chữa bài cho HS.


- Bài 2: Giải tốn. ( SGK ), HD HS thực
hiện, yêu cầu HS đọc đề tốn và xác định
đề rồi làm bài vào vở. HS lên bảng làm
bài.


+ GV và HS nhận xét chữa bài


<b>3.Củng , dặn dò </b>


- Nhận xét chung giờ học.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau.
<b>Tiết 3: Tiếng Việt - Chính tả ( Tập chép)</b>



NTĐ1 NTĐ2


<b>Bài 96 : OAT - OĂT (t2)</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc và viết được: oat, oăt,
hoạt hình, loắt choắt


- Đọc được các từ và các câu ứng
dụng của bài


- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo
chủ đề: Phim hoạt hình


<b>BÁC SĨ SĨI</b>
<b> I . MỤC TIÊU:</b>


- Chép chính xác bài Ct, trình bày
đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói.


- Làm đượ BT (2) a/b, hoặc BT (3)
a/b, hiawcj BT CT phương ngữ do GV
soạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


- GV: tranh minh hoạ từ khố, phần câu và
phần luyện nói



- HS: Bộ đồ dùng học TV 1


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn
chính tả. Bài tập viết sẵn.


- HS: Đồ dùng học tập của môn
học.


<b> III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


TG NTĐ1 NTĐ2


5


34


1


<b> 1. Luyện tập</b>
<b> a. Luyện đọc</b>


- HS đọc lại bài ở Tiết 1
- Đọc đoạn ứng dụng:


- GV viết <i>→</i> HS nhẩm đọc, 1 - 2
HS khá giỏi đọc cả đoạn



- HS tìm tiếng có vần mới <i>→</i>
GV gạch chân tiếng có vần mới
- HS luyện đọc các tiếng mới, tiếng
khó <i>→</i> GV giải nghĩa từ khó
- HS luyện đọc từng câu  cả đoạn
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc


<i>→</i> HS luyện đọc


- HS quan sát tranh minh hoạ
- Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em
- HS đọc đồng thanh tồn bài 1 lần
<b> b. Luyện viết</b>


- HS đọc bài viết: 2 HS


- GV hướng dẫn HS viết trên dòng
kẻ ly


- HS viết bài vào vở Tập viết
- GV chấm và nhận xét bài của HS
<b> c. Luyện nói</b>


- HS đọc tên bài luyện nói


- HS quan sát tranh và thảo luận
nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày nhóm
khác



bổ sung.


<b> 2. Củng cố - dặn dò(1phút):</b>
- HS đọc lại tồn bài 1 lần


<b>1. KT bài cũ </b>


- GV cho lớp viết bảng con: giã vờ, ngã
ngựa,…


+ GV nhận xét chữa bảng HS.
<b>2. Giảng bài mới ( cả lớp ) </b>


- GV giới thiệu mục đích , yêu cầu tiết
học.


Bài : Bác sĩ sói
* HD HS tập chép:


- GV HD HS chuẩn bị:


+ GV đọc đoạn chép trên bảng phụ.
+ HD HS nhận xét : Tìm tên riêng
trong đoạn chép ?


- Cho HS viết bảng con từ khó: chữa,
giúp, trời giáng,…


+ GV nhận xét chữa bảng.



- GV cho HS nhìn bảng chép bài vào
vở.


+ GV theo dõi, uốn nắn HS viết yếu.
- GV chấm bài của HS. Nhận xét cho
lớp rút kinh nghiệm.


* Bài tập :


- Bài tập 2a: ( SGK ). GV cho HS làm
bài tập vào vở, sau đó gọi HS lên bảng
làm


bài.


+ Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
- Bài tập 3b : ( SGK ). GV gọi HS lên
bảng làm bài, sau khi đã HD HS làm .
Lớp làm bài vào vở.


+ Nhận xét và giúp HS hồn chỉnh bài
tập.


<b>3.Củng cố, dặn dò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
<b>Tiết 4: Toán - Kể chuyện</b>


NTĐ1 NTĐ2



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU. </b>


- Đọc, viết, đếm các số đến 20


- Phép cộng trong phạm vi các số đến 20
- Giải bài tốn


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>BÁC SĨ SÓI</b>


<b>I. MỤC TIÊU. </b>


- Dựa theo tranh , kể lại được từng
đoạn của câu chuyện .


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


<b> - 4 bức tranh minh hoạ trong sách . </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


TG NTĐ1 NTĐ2


5


34



<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ
dài 5cm , 7cm


<b>2. Dạy bài mới</b>
- HD HS làm bài tập
<b>*Bài 1: HS tự nêu yêu cầu</b>
- HS tự làm bài


- HS viết theo cách hợp lí


( Khi chữa bài, GV cho HS đọc các
số theo thứ tự từ 1 đến 20 )


*Bài 2: HS tự nêu nhiệm vụ rồi tự
làm bài


- Chữa bài: HS nêu số điền được và
nêu vì sao lại điền số đó


* Bài 3: HS nêu bài tốn, nêu tóm
tắt


Có: 12 bút xanh
Có: 3 bút đỏ
Tất cả có: … bút?
- HS trình bày lời giải vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài; dưới lớp


HS so sánh, nhận xét


*Bài 4: HS nêu yêu cầu rồi tự làm
bài


- HS đổi chéo bài để kiểm tra và
chữa bài cho nhau bằng chì


VD: 13 cộng 1 bằng 14, viết 14 vào
ô trống


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kể lại câu chuyện “ Một trí khơn hơn
trăm trí khơn“.


- Nhận xét ghi điểm học sinh .
<b>2.Bài mới </b>


<b> a) Phần giới thiệu :</b>


- Hỏi : Trong giờ tập đọc đầu tuần , các
em đã được học bài tập nào ?


- Câu chuyện khuyên các em điều gì ?
- Kể lại câu chuyện này .


b) Hướng dẫn kể chuyện:


a/ Treo tranh và hỏi : Bức tranh minh


hoạ điều gì?


-Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết
Sói lúc này ăn mặc như thế nào ?


- Bức tranh 3 vẽ cảnh gì ?
- Bức tranh 4 vẽ cảnh gì ?


-Yc HS chia thành nhóm . Mỗi nhóm 4
em yêu cầu các em thực hành kể lại
từng đoạn truyện trong nhóm của mình
- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn trước lớp
- Sau mỗi lần HS kể GV cho cả lớp
nhận xét đánh giá ghi điểm .


b/ Phân vai dựng lại câu chuyện :


- Để dựng lại câu chuyện này chúng ta
cần mấy vai diễn , đó là những vai nào
- Khi nhập vào các vai , chúng ta cần
thể hiện giọng như thế nào ?


- Chia mỗi nhóm 4 HS yêu cầu cùng
nhau dựng lại nội dung câu truyện
trong nhóm theo hình thức phân vai .
- GV nhận xét tuyên dương những
nhóm kể tốt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1 <b>3. Củng cố, dặn dò</b>
* GV nhận xét giờ học



<b> 3. Củng cố dặn dò : </b>
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người
cùng nghe .


<b></b>
<b>---Thứ Tư ngày 19 tháng 2 năm 2014.</b>


<b>Tiết 1: Tiếng Việt – Tốn</b>


NTĐ1 NTĐ2


<b>BÀI 97 : ƠN TẬP </b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng
từ bài 91 đến bài 97.


- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ
bài 91 đến bài 97.


- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn theo
tranh câu chuyện“ Chú gà trống khôn
ngoan”,


* HS Khá, Giỏi kể được từ 2 – 3 đoạn
truyện theo tranh.



<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


GV: Tranh minh hoạ truyện kể, bảng ôn
vần


- HS: SGK


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>MỘT PHẦN BA</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biêt (bằng hình ảnh trực quan) “
Một phần ba”, biết đọc, viết 1/3.


- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật
thành ba phần bằng nhau.


<b> </b>


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


- GV : Bộ đồ dùng dạy tốn.


- HS : Đồ dung dành cho môn học.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


TG NTĐ1 NTĐ2



5


34


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS đọc viết các từ ở bài 96
- 2 HS đọc bài trong SGK
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>Học bài ôn:</b>


- HS mở SGK bắt đầu từ bài 91,
đọc các vần, GV ghi bảng


- HS tự ôn cách đọc các vần trên
bảng ôn ở SGK


-HS ghép âm ở cột dọc với từng âm
ở dòng ngang để tạo vần, sau đó đọc
trơn từng vần dã ghép được ( trong
bảng ôn )


- HS đọc bảng ôn theo nhóm đơi
- HS đọc trơn các từ ứng dụng


- HS viết vào bảng con các vần vừa
ơn: mỗi nhóm 3 vần



- HS chơi: Thi tìm từ có chứa các
vần vừa ôn để luyện đọc các từ và
mở rộng vốn từ có chứa các vần vừa


<b>1. KT bài cũ </b>


- GV gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng
chia 3.


+ Nhận xét cho điểm.
<b>2. Bài mới</b>


* Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
Bài : Một phần ba


* GV giới thiệu : “ Một phần ba ” ( 1<sub>3</sub>
)


- Cho HS quan sát hình vng và nhận
thấy hình vng được chia thành các
phần bằng nhau, trong đó có 1 phần
được tô màu. Như thế là đã tô màu Một
phần ba hình vng.


- GV HD HS viết 1<sub>3</sub> , đọc “ Một
phần ba”


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1


ơn



- HS thi giữa các nhóm: u cầu tìm
đủ các từ có chứa 12 vần vừa ơn, số
lượng từ tìm cho mỗi vần là khơng
hạn chế


- HS thực hiện trị chơi. Sau khi các
nhóm đã có kết quả, GV chọn 1 HS
lên bảng làm trọng tài để nhận xét,
GV ghi kết quả của các nhóm và
chọn ra nhóm thắng cuộc.


<b>3. Củng cố, dặn dị </b>
- Nhận xét chung giờ học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và
chuẩn bị bài sau.


* Thực hành:


- Bài 1: ( SGK ). Tô màu 1<sub>3</sub> hình
nào?


+ GV yêu cầu HS trả lời đúng đã tơ
màu 1<sub>3</sub> hình nào vào vở và nêu kết
quả.


+ Lớp và GV nhận xét bài làm của HS.
- Bài 3:( SGK ) Hình nào đã khoanh
vào 1<sub>3</sub> số con gà?



+ GV yêu cầu HS làm bài vào vở , quan
sát các tranh vẽ và trả lời.


+ GV nhận xét kết quả và chữa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét chung giờ học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài sau.


<b>Tiết 2: Tiếng Việt - Tập đọc</b>


NTĐ1 NTĐ2


<b>BÀI 97 : ÔN TẬP (t2)</b>


<b> I . MỤC TIÊU:</b>


- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng
từ bài 91 đến bài 97.


- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ
bài 91 đến bài 97.


- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn theo
tranh câu chuyện“ Chú gà trống khôn
ngoan”,



* HS Khá, Giỏi kể được từ 2 – 3 đoạn
truyện theo tranh.


<b>II . CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Tranh minh hoạ truyện kể, bảng ôn
vần


- HS: SGK


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b> NỘI QUY ĐẢO KHỈ</b>


<b> I . MỤC TIÊU:</b>


- Biết nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ ràng ,
rành đoạn được từng điều trong bản nội
qui


Hiểu và có ý thức tuân theo nội qui
( trả lời được CH 1,2)


* HS đọc bài văn và tìm hiểu những
điều cần thực hiện(nội qui)khi đến tham
quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là được
nâng cao về ý thức BVMT.


<b> II . CHUẨN BỊ: </b>



- GV: Bảng lớp viết sẵn 2 điều
trong nội quy để HD HS luyện đọc.


- HS: Đồ dùng của môn học.
<b> III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


TG NTĐ1 NTĐ2


5


34


<b>1. Luyện tập </b>
<b> a. Luyện đọc</b>


- HS luyện đọc trơn đoạn thơ trong


<b>1. KT bài cũ </b>


- GV gọi HS tiếp nối nhau đọc bài học
trước và nêu câu hỏi trong nội dung bài
học cho HS trả lời.


+ Nhận xét cho điểm.
<b>2. Giảng bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1


bài



- GV đọc mẫu và hướng dẫn cách
ngắt nghỉ


- HS luyện đọc theo từng cặp
- HS đọc đồng thanh


- Trò chơi: đọc tiếp nối giữa các
nhóm: mỗi bàn đọc 2 dịng, sau đó
mỗi nhóm đọc cả đoạn


- HS quan sát tranh minh hoạ
<b> b. Luyện viết</b>


- HS đọc bài viết: 2 HS
- HS viết bài vào vở Tập viết
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế
- GV chấm và nhận xét bài của HS
<b> c. Kể chuyện : Chú gà trống khôn</b>
<b>ngoan</b>


- GV giới thiệu truyện, HS đọc tên
truyện


- GV kể chuyện lần 1: ( vừa kể vừa
chỉ vàotranh )


* GV kể chuyện lần 2 ( kể riêng
từng đoạn, vừa kể vừa kết hợp
hỏi HS giúp HS nhớ từng đoạn )



<b>2. Củng cố, dặn dò</b>


- HS nhắc lại các vần đã ôn


Bài: Nội quy đảo khỉ
+ Hướng dẫn học tập


* Luyện đọc:


- GV đọc mẫu toàn bài.


* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- HD HS phát âm một số từ đọc khó :
khối chí, trêu chọc,…


- HD HS đọc từng câu theo cách nối
tiếp.


- HD HS đọc từng đoạn theo cách nối
tiếp, (chia làm 2 đoạn). Yêu cầu HS đọc
đúng.


+ GV HD HS đọc các từ được chú giải
cuối bài đọc.


- Cho HS đọc trong nhóm từng đoạn.
GV theo dõi, HD các nhóm đọc đúng.
- Thi đọc giữa các nhóm( đoạn, bài;cá
nhân, . . . )



* Tìm hiểu bài


- GV nêu câu hỏi và HD HS trả lời :
+ Câu 1:SGK, GV gọi HS trả lời, đối
với HS yếu thêm câu hỏi gợi ý.


+ Câu 2: SGK, GV gọi HS trả lời.


+ Câu 3: SGK, GV gọi HS trả lời câu
hỏi .


* Luyện đọc lại :


- GV cho 3 cặp HS thi đọc bài, ( 1 em
đọc lời dẫn, 1 em đọc nội quy ).


+ GV nhận xét, bình chọn những cặp và
cá nhân đọc hay và đúng nhất.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- GV nêu câu hỏi củng cố bài học và
cho HS trả lời.


- Nhận xét chung giờ học, về nhà học
bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 3: Toán - Tập viết</b>


NTĐ1 NTĐ2



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Kĩ năng cộng, trừ nhẩm, so sánh các số
trong phạm vi 20; vễ đoạn thẳng có độ
dài cho trước.


- Giải bài tốn có lời văn có nội dung hình
học.


<b>CHỮ HOA T</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Viết đúng chữ hoa T ( 1 dòng cở vừa,
1 dòng cở nhỏ); Chữ và câu ứng dụng:
Thẳng (1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ),
Thẳng như ruột ngựa ( 3 lần).


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b> - HS: Đồ dùng của môn học. <b><sub>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</sub></b>


TG NTĐ1 NTĐ2


5


34



1


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- HS chữa bài 3 T90
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>* Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài</b>
- 3 HS lên bảng chữa bài


- Dưới lớp tự nhẩm và viết kết quả;
nhận xét bài trên bảng


*Bài 2: HS đọc đề bài


- HS tự chọn số lớn nhất và số bé
nhất rồi khoanh tròn


- HS nêu miệng kết quả


*Bài 3: HS nêu nhiệm vụ phải làm
- HS tự vẽ đoạn thẳng ( 4 cm )


- Các em đổi chéo vở, kiểm tra bằng
thước


xem bạn vẽ đoạn thẳng có đúng
bằng 4 cm


khơng



* Bài 4: HS tự làm bài ( Độ dài
đoạn thẳng


AC bằng tổng độ dài đoạn thẳng AB
và BC ).


- HS trình bày lời giải
- 1 HS làm bài trên bảng


- GV chấm điểm 1 số bài của HS 
Nhận xét.


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
* GV nhận xét giờ học.


<b>1. KT bài cũ </b>


- Gọi HS nêu lại từ ứng dụng tiết trước,
cả lớp viết bảng con.


<b>2. Giảng bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
* HD HS viết chữ hoa:


- GV cho HS quan sát chữ mẫu và nhận
xét về độ cao, cấu tạo của chữ.



- GV viết mẫu chữ T lên bảng, vừa viết
vừa nhắc lại cách viết.


- HD HS viết bảng con chữ T hoa.
+ Nhận xét uốn nắn cho HS.


* Giới thiệu cụm từ ứng dụng, HD HS
viết và nêu cách hiểu cụm từ.


<b>Thẳng như ruột ngựa</b>


- Cho HS quan sát và nêu nhận xét về
độ cao, khoảng cách, cách đặt dấu
thanh, . . .


- GV viết mẫu chữ Thẳng lên bảng ,
HD HS viết bảng con và yêu cầu HS
viết.


+ GV nhận xét, uốn nắn cách viết của
HS.


* GV HD và cho HS viết vào vở: ( như
SGK ).


- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS viết
chưa đúng.


* GV thu bài chấm điểm và nhận xét để
lớp rút kinh nghiệm.



<b>3. Củng cố, dặn dò. </b>
- Nhận xét chung giờ học.


- Dặn HS về luyện viết bài cịn lại,
chuẩn


bị tiết sau.
<b>Tiết 4: Mĩ thuật - Mĩ thuật</b>


NTĐ1 NTĐ2


<b>XEM TRANH CÁC CON VẬT</b>
<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề
tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu.
- Chỉ ra bức tranh mình yêu thích.


<b>Bài 23: Vẽ tranh</b>


<b>ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Thêm gần gũi, yêu mến và thích chăm
sóc các con vật.



- HS khá, giỏi: Bước đầu có cảm nhận
vẻ đẹp của từng bức tranh.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Tranh vẽ các con vật của hoạ sĩ và
của HS.


- HS: Vở tập vẽ.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


- Tập vẽ tranh đề tài Mẹ hoặc cô giáo.
- HS thêm yêu quý Mẹ và cô giáo.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>- Tranh, ảnh đề tài Mẹ hoặc cô giáo. </b>
- Giáo án , SGV , VTV2.


- Tranh của HS năm trước.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


TG NTĐ1 NTĐ2


5


34



<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>2/ Bài mới:</b>


a/ Giới thiệu bài:


b/ Hoạt động 1: Quan sát và nhận
<b>xét:</b>


- Giới thiệu tranh vẽ của hoạ sĩ và
của HS đã chuẩn bị trước lớp kết
hợp đặt câu hỏi:


+ Tranh của bạn Hải Linh vẽ đề tài
gì?


+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính
và nổi bật trong tranh?


+ Ngồi ra cịn có hình ảnh nào
nữa?


+ Có những màu nào được vẽ trên
tranh?


+ Em có thích tranh của bạn Hải
Linh không?



<b>1. Kiểm tra đồ dùng HS.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề </b>
<b>tài </b>


<b>- GV yêu cầu HS quan sát tranh, </b>nh


gi ý câu hỏi:


+ Tranh vÏ néi dung g×?


+ Hình ảnh chính trong tranh là ai?
+ Mẹ đang trong hoạt động nào?
+ Cô giáo đang trong hoạt động nào?
+ Màu sắc trong tranh này ntn?
+ Em thích nhất là bức tranh nào?
+ Em hãy nhớ lại đặc điểm , hình dáng
của mẹ hoặc cơ giáo mình?


+ Em sẽ vẽ ai? đang trong hot ng
no?


- GV yêu cầu hs nhớ lại hình ảnh ca
m hoc cô giáo với đc im : khuôn
mt, tóc, quần áo.


- Nhớ lại vic m hay cô giáo thờng
làm.



- Tranh v m hoặc cơ giáo là chính cịn
các hình ảnh khác vẽ thêm cho sinh
động.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh </b>


- GV Hớng dẫn HS cách vẽ ởĐDDH:
+Chọn nội dung để vẽ tranh: Cô giáo
hay mẹ đang trong hoạt động n o?à
+ Vẽ hình ảnh chính trớc: mẹ hoặc cụ
giỏo ang lm cụng vic no ú.


+Vẽ hình ảnh ph sau: Phù hp với các
công vic trong hình ảnh chính.


+ Vẽ màu: Theo ý thích. Tránh vẽ màu
tèi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1


- Bổ sung và tóm tắt nội dung
tranh.


- Cho HS quan sát các tranh còn lại
tương tự giống tranh trên.


c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
- Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
- Tuyên dương HS phát biểu.



<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>
- Liên hệ, giáo dục.


- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ
đồ dùng học tập.


- GV xng líp híng dÉn HS lµm bài.
- Nhắc HS chọn đ tài phù hp với khả
năng.


- V hỡnh nh chớnh lm rừ ni dung
ti. Hình ảnh phụ làm cho bài vẽ sinh
động.


VÏ mµu có đậm, nhạt.Tránh vẽ m u ra
ngoài hỡnh v.


<b>Hot động 4: Nhận xét, đánh giá </b>


GV chän một sè bµi tèt vµ cha tèt gợi ý
HS nhận xét về:


+ Cách vẽ hình đẹp chưa?


+ Cách sắp xếp bố cục cân đối chưa?
+ Cách tơ màu rõ hình ảnh không?


GV nhận xét ý kiến của HS.
GV đánh giá bài.



<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- GV nhắc l¹i néi dung bài học.


- Xem trước bài và chuẩn bị đầy đủ đồ
dùng cho bài học sau vẽ con vật.


<b></b>
<b>---Thứ Năm ngày 20 tháng 2 năm 2014.</b>


<b>Tiết 1: Tiếng Việt – Luyện từ và câu.</b>


NTĐ1 NTĐ2


<b>BÀI 98: UÊ UY (t1)</b>


<b> </b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc và viết được: uê, uy, bông huệ,
huy hiệu.


- Đọc được các từ và các câu ứng dụng
của bài


- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ
đề: Tàu hoả, tàu thuỷ,…


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>



- GV: tranh minh hoạ từ khố, phần câu và
phần luyện nói


- HS: Bộ đồ dùng học TV 1


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ MUÔN THÚ . ĐẶT VÀ</b>
<b>TRẢ LỜI HỎI NHƯ THẾ NÀO ?</b>


<b> I . MỤC TIÊU:</b>


- Xếp được tên một số con vật theo
nhóm thích hợp ( BT1).


- Biết đặt và tả lời câu hỏi có cụm từ
Như thế nào ? (BT2, BT3).


<b> </b>


<b> II . CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ viết bài tập .
- HS: Đồ dùng của môn học.
<b> </b>


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


TG NTĐ1 NTĐ2



5 <b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS viết và đọc các từ của bài 97
- 2 HS đọc bài trong SGK


<b>1. KT bài cũ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

34


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b> a. Giới thiệu bài</b>
<b> b. Dạy vần</b>
<b>* uê</b>


<b> **. Nhận diện vần</b>


- GV phát âm mẫu <i>→</i> 2 HS phát
âm


? vần uê gồm những âm nào ghép
lại ?


<b> - GV đánh vần mẫu </b> <i>→</i> HS đánh
vần <i>→</i> Đọc trơn <i>→</i> Ghép vần-
HS nêu cách ghép tiếng: huệ <i>→</i>
HS ghép tiếng


- GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng
<i>→</i> HS đánh vần <i>→</i> Đọc trơn


- HS quan sát tranh  GV giới thiệu
và ghi bảng từ mới: bơng huệ


- HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới
- HS luyện đọc kết hợp phân tích
tiếng


<b>* uy</b>


? vần uygồm những âm nào ghép lại
?


- HS so sánh vần uy với vần uê
- GV đánh vần mẫu <i>→</i> HS đánh
vần <i>→</i> Đọc trơn <i>→</i> Ghép vần-
HS nêu cách ghép tiếng: huy <i>→</i>
HS ghép tiếng


- GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng
<i>→</i> HS đánh vần <i>→</i> Đọc trơn
- HS quan sát tranh  GV giới thiệu
và ghi bảng từ mới: huy hiệu


- HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới
- HS luyện đọc kết hợp phân tích
tiếng


<b>**. Hướng dẫn viết</b>


- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn


cách viết từng chữ.


- HS luyện viết vào bảng con
- GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết
cho HS


<b> **. Đọc từ ngữ ứng dụng</b>
- GV ghi bảng từ mới <i>→</i> HS
nhẩm đọc


- 2 HS khá, giỏi đọc các từ


- HS tìm tiếng có vần mới <i>→</i> GV


<b>2. Giảng bài mới </b>


* GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết
học giới thiệu và ghi tên bài.


* HD HS làm bài tập:


- Bài 1: SGK . ( viết ), yêu cầu HS đọc
bài tập . Sau đó HD HS làm bài tập , cá
nhân


trình bày kết quả.


+ Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.


- Bài 2:SGK.( miệng ),Yêu cầu HS đọc


bài tập, lớp đọc thầm theo.


+ Yêu cầu từng cặp thực hành hỏi - đáp.
VD: Thỏ chạy nhanh như thế nào ?
Thỏ chạy nhanh như bay. …


+ Lớp và GV nhận xét, kết luận cá nhân
có thành tích cao trong hỏi – đáp.


- Bài 3: SGK. ( miệng ). GV yêu cầu
HS trao đổi nhóm, đặt câu hỏi cho bộ
phận câu được in đậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1


gạch chân tiếng có vần mới


- HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp
giải nghĩa từ


- GV đọc mẫu <i>→</i> HS luyện đọc
theo yêu cầu của GV


+ GV và HS nhận xét bài làm của HS,
chốt lại câu các em đặt đúng.


VD : Trâu cày rất khỏe


Trâu cày như thế nào ?
<b>3. Củng cố, dặn dò </b>



- Nhận xét chung giờ học.


- Yêu cầu HS về nhà ơn lại bài và chuẩn
bị tiết sau.


<b>Tiết 2: Tiếng Việt – Toán</b>


NTĐ1 NTĐ2


<b>BÀI 98: UÊ UY (t2)</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc và viết được: uê, uy, bông huệ,
huy hiệu.


- Đọc được các từ và các câu ứng dụng
của bài


- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ
đề: Tàu hoả, tàu thuỷ,…


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


- GV: tranh minh hoạ từ khố, phần câu và
phần luyện nói


- HS: Bộ đồ dùng học TV 1



<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b> I . MỤC TIÊU:</b>


- Thuộc bảng chia 3.


- Biết giải bài tốn có một phép tính chia
( trong bảng chia 3).


- Biết thực hiện phép chia có kèm đơn
vị đo ( chia cho 3; cho 2)


<b> </b>


<b> II . CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bộ đồ dùng dạy tốn.
- HS: Đồ dùng của môn học.
<b> </b>


<b> III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


NTĐ1 NTĐ2


5
34



<b> 1. Luyện tập</b>
<b> a. Luyện đọc</b>


- HS đọc lại bài ở Tiết 1
- Đọc đoạn ứng dụng:


- GV viết <i>→</i> HS nhẩm đọc, 1 - 2
HS khá giỏi đọc cả đoạn


- HS tìm tiếng có vần mới <i>→</i> <sub> GV</sub>
gạch chân tiếng có vần mới


- HS luyện đọc các tiếng mới, tiếng
khó <i>→</i> GV giải nghĩa từ khó
- HS luyện đọc từng câu cả đoạn
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc


<i>→</i> HS luyện đọc


- HS quan sát tranh minh hoạ
- Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em
- HS đọc đồng thanh tồn bài 1 lần


<b>1. KT bài cũ </b>
<b>2. Giảng bài mới </b>


* Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
Bài :Luyện tập


* Thực hành:



- Bài 1: ( SGK ). Tính nhẩm. GV yêu
cầu HS tính nhẩm, rồi ghi vào vở, sau
đó gọi HS nêu kết quả bài làm.


VD : 6 : 3 = 2, 9 : 3 = 3, ....


+ Lớp và GV nhận xét bài làm và chốt
lại lời giải đúng.


- Bài 2:( SGK ) GV cho HS thực hiện 2
phép tính nhân và chia trong 1 cột. Rồi
lần lượt nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1


<b> b. Luyện viết</b>


- HS đọc bài viết: 2 HS


- GV hướng dẫn HS viết trên dòng
kẻ ly


- HS viết bài vào vở Tập viết
- GV chấm và nhận xét bài của HS
<b> c. Luyện nói</b>


- HS đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát tranh và thảo luận
nhóm



- Em thích đi loại phương tiện nào
nhất?


- đại diện các nhóm trình bày .
<b>2. Củng cố - dặn dò</b>


- HS đọc lại tồn bài 1 lần


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới
học


18 : 3 = 6 ;…


+ GV và HS nhận xét bài làm, chữa bài.
- Bài 4: Giải tốn ( SGK ). Cho HS tính
nhẩm và nêu phép tính, sau đó trình bày
bài giải.


VD : Tính nhẩm : 15 : 3 = 5. 1 HS lên
bảng làm bài.


+ GV và HS nhận xét bài làm của bạn.
<b>3.Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét chung giờ học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài sau.



<b>Tiết 3: Tiếng Việt – Thể dục</b>


NTĐ1 NTĐ2


<b>Luyện đọc và viết các vần đã học trong</b>
<b>tuần</b>


<b>ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY</b>
<b>– TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ” </b>
<b> </b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Học đi nhanh chuyển sang chạy . Yêu
cầu thực hiện bước chạy tương đối
đúng.


- Ôn tro chơi “ Kết bạn “.Yêu cầu biết
cách chơi và bước đầu biết tham gia trò
chơi chủ động.


<b> II. ĐỊA ĐIỂM :</b>


- Trên sân trường , vệ sinh an tồn nơi
tập.


<b> III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


TG NTĐ1 NTĐ2



5 <b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu
cầu giờ học.


- Đứng xoay các khớp cổ chân, đầu gối,
hông , vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

20


10


phát triển chung do cán sự điều khiển.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống
hông


+ Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang
ngang.


+ Đi nhanh chuyển sang chạy
- Trò chơi “ Kết bạn ”.
<b>3. Phần kết thúc:</b>


-Một số động tác thả lỏng, (GV chọn.)
* Trò chơ “ Diệt các con vật có hại “.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, giao bài tập về nhà cho


HS.


<b>Tiết 4: TN & XH - Thủ công</b>


NTĐ1 NTĐ2


<b>CÂY HOA</b>


<b> </b>


<b>I . MỤC TIÊU: </b>


- Kể tên một số cây hoa và nơi sống
của chúng


- Quan sát, phân biệt và nói tên các
bộ phận chính của cây hoa


- Nói được ích lợi của việc trồng
hoa


- HS có ý thức chăm sóc các cây
hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi
công cộng.


<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC TÍCH HỢP :</b>


Khơng bẻ cành hái hoa nơi cơng cơng, có
ý thức phê bình những hành vi hái hoa bẻ
cành, biết chăm sóc và bảo vệ hoa. Phát


triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham
gia các hoạt động học tập.


<b>III. CÁC PP/KT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG </b>


- Thảo luận nhóm.
- Động não


- Xử lí tình huống.


<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>.


- GV và HS đem cây hoa đến lớp
- Hình ảnh các cây hoa trong bài 23
SGK.


<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>-


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II – PHỐI HỢP</b>
<b>GẤP, CẮT, DÁN HÌNH</b>


<b> I . MỤC TIÊU: </b>


- Củng cố được kiến thức, kỹ
năng gấp hình đã học.


- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít
nhất một sản phẩm đã học.



<b> </b>


<b>II . CHUẨN BỊ</b>


- GV : Các hình mẫu của các bài
trong chương II.


<b>- HS : Giấy màu, kéo, hồ dán,….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TG NTĐ1 NTĐ2
5


34


1


<b>1. Bài cũ: </b>


Ăn rau có lợi ích gì cho sức khoẻ ?
<b>2. Bài mới:</b>


a. Hoạt động 1: Quan sát cây
hoa. GV chia lớp thành các nhóm
nhỏ. HD các em làm việc theo
nhóm.


KL: Các cây hoa đều có rễ,
thân, lá, hoa, mỗi loại có màu sắc,
hương thơm khác nhau.



b. Hoạt động 2: Làm việc với
SGK


B1: HD HS tìm bài 23 SGK
B2: Yêu cầu một số cặp lên
bảng.


B3: GV nêu câu hỏi, HS thảo
luận. GV nêu một số cây hoa ở địa
phương.


c. Hoạt động 3: Trò chơi “Đố
bạn hoa gì ?”


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


Nêu các bộ phận chính của cây
hoa ? ích lợi của việc trồng hoa ?


Về xem lại bài, làm BT, chuẩn
bị bài: Cây gỗ.


<b>1. KT bài cũ </b>


- KT dụng cụ học tập của học sinh.
<b>2. Giảng bài mới </b>


- Giới thiệu và ghi tên bài .
* HD HS quan sát, nhận xét :



- Ôn tập lại chương II và sau đó kiểm
tra việc nắm bài và thực hiện của HS.
- Giới thiệu hình mẫu, HD cho HS quan
sát và u cầu HS chọn sản phẩm mình
thích và thực hành làm để trình bày .
* Nội dung kiểm tra:


- “ Em hãy gấp, cắt, dán một trong
những sản phẩm đã học”.


- HS lựa chọn một trong những nội
dung đã học ở các bài của chương II
như: gấp, cắt, dán hình trịn,....


* Đánh giá:


- Đánh giá kết quả kiểm tra qua sản
phẩm thực hành theo 2 mức:


+ Hồn thành :
+ Chưa hồn thành:
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận nhét chung tiết kiểm tra.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
<b>Tiết 5: Thủ công - TN & XH</b>


NTĐ1 NTĐ2


<b>KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Học sinh kẻ được ñoạn thẳng.
- Học sinh kẻ ñöợc các ñoạn thẳng
cách ñều.


- Chính xác,cẩn thận,trật tự,tiết
kiệm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV : Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng
cách đều.


- HS : Bút chì,thước kẻ,1 tờ giấy vở.


<b>III. HOẠT ÑỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>ÔN TẬP : XÃ HỘI</b>


<b> I . MỤC TIÊU:</b>


- Kể được về gia đình, trường học
của em,nghề nghiệp chính của người
dân nơi em ở.


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


- Hình vẽ trong SGK



- Đồ dùng học tập của môn học.
<b> </b>


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


TG NTĐ1 NTĐ2


5 <b>1. Bài cũ : </b>


<b>- Kiểm tra đồ dùng học tập của học </b>
sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng


<b>1. KT bài cũ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

34


1


học tập lên bàn.
<b>2. Bài mới :</b>


<b></b> Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- Giáo viên ghim hình vẽ mẫu lên
bảng cho học sinh quan sát đoạn
thẳng AB.


- Hỏi : Em có nhậnx ét gì về 2 đầu
của đoạn thẳng? 2 đoạn thẳng AB
và CD cách đều nhau mấy ô? Em


hãy kể tên những vật có các đoạn
thẳng cách đều nhau?


<b></b> Hoạt động 2 :
<sub></sub> Đoạn thẳng :


Lấy 2 ñiểm A và B,giữ thước cố
định bằng tay trái,tay phải cầm bút
nối A sang B ta được đoạn thẳng
AB.


<sub></sub> Hai đoạn thẳng cách đều :


Trên mặt giấy ta kẻ đoạn thẳng
AB.Từ ñiểm A và điểm B cùng đếm
xuống phía dưới 2 ơ. Đánh dấu C và
D. Nối C với D ta có đoạn thẳng CD
cách đều với AB.


<b></b> Hoạt động 3 :


Cho học sinh thực hành, giáo
viên quan sát và uốn nắn những em
còn lúng túng.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


+ Nhận xét chung tiết học, dặn HS
chuẩn bị tiết sau



+ Nhận xét cho điểm.
<b>2. Giới thiệu </b>


- GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên
bảng.


Bài : Ôn tập : Xã hội


<b>Hoạt động: Ôn tập củng cố</b>
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.


- GV chia lớp thành 4 nhóm, thực hành
hỏi đáp và trả lời câu hỏi :


+ Hỏi : Kể về những việc thường làm
của các thành viên trong gia đình bạn ?
+ Kể tên những loại đồ dùng có trong
gia đình , phân loại chúng thành 4
nhóm: đồ gỗ, gốm, thủy tinh, điện ?
+ Kể về ngôi trường của bạn . Kể công
việc các thành viên trong trường bạn ?
+ Bạn nên và khơng nên làm gì để góp
phần làm sạch môi trường xung quanh
nhà và trường học ?


+ Kể tên các loại đường và phương tiện
giao thơng có ở địa phương bạn ?


- Bước 2: GV yêu cầu các nhóm trình
bày. Mỗi em chỉ trả lời một một câu


hỏi.


+ GV nhận xét chốt lại và bổ sung.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- Nêu những điều em biết về cuộc sống
xung quanh em?


+ Nhận xét chung tiết học, dặn HS
chuẩn bị tiết sau.


<b></b>
<b>---Thứ Sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014.</b>


<b>Tiết 1: Tiếng Việt – Toán</b>


NTĐ1 NTĐ2


<b>Bài 99 : UƠ - UYA (t1)</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi,
đêm khuya


- Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng
của bài


- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ


đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya


<b>TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP</b>
<b>NHÂN</b>


<b> I . MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết một thừa số, tích, tìm
một thừa số bằng cách số lấy tích chia
cho thừa số kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II .CHUẨN BỊ:</b>


- GV: tranh minh hoạ từ khố, phần câu và
phần luyện nói


- HS: Bộ đồ dùng học TV 1


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG: </b>


hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã
học).


- Biết giải bài tốn có một phép
tính chia 9 trong bảng chia 3).


<b>II .CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bộ đồ dùng dạy tốn.
- HS : Đồ dùng của môn học.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG: </b>


TG NTĐ1 NTĐ2


5


34


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS viết và đọc các từ: xum xuê,
tàu thuỷ, khuy áo


- 2 HS đọc bài trong SGK
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b> a. Giới thiệu bài</b>
<b> b. Dạy vần</b>


<b>* uơ</b>


<b> **. Nhận diện vần</b>


- GV phát âm mẫu <i>→</i> 2 HS phát
âm


? Vần uơ gồm những âm nào ghép
lại ?


- GV đánh vần mẫu <i>→</i> HS đánh


vần <i>→</i> Đọc trơn <i>→</i> Ghép vần
- HS nêu cách ghép tiếng: huơ <i>→</i>
HS ghép tiếng


- GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng
<i>→</i> HS đánh vần <i>→</i> Đọc trơn
- HS quan sát tranh  GV giới thiệu
và ghi bảng từ mới: huơ vòi


- HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới
- HS luyện đọc kết hợp phân tích
tiếng


- GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết
cho HS


<b>* uya</b>


<b>b. Hướng dẫn viết</b>


- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn
cách viết từng chữ.


- HS luyện viết vào bảng con
<b>c. Đọc từ ngữ ứng dụng</b>


- GV ghi bảng từ mới <i>→</i> HS
nhẩm đọc


- 2 HS khá, giỏi đọc các từ



- HS tìm tiếng có vần mới <i>→</i> GV
gạch chân tiếng có vần mới


<b>1. KT bài cũ </b>


- GV gọi HS lên đọc bảng chia 3 . Cả
lớp làm vào bảng con: 9 : 3 = ; 24 : 3 = ;


+ Nhận xét bài làm.
<b>2. Giảng bài mới </b>


* Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
Bài : Tìm một thừa số của phép nhân
* Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân
và chia:


- Mỗi tấm bìa có 2 chấm trịn, 3 tấm
như thế có mấy chấm trịn ? Cho HS
tìm, GV viết bảng :


2 × 3 = 6
Thừa số Thừa số Tích


- Từ phép nhân : 2 × 3 = 6 ; ta lập được
2 phép chia tương ứng : 6 : 2 = 3 ;
6 : 3 = 2


+ Kết luận : Muốn tìm thừa số này, ta


lấy tích chia cho thừa số kia.


* Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa
biết:


- Ta có phép nhân: x × 2 = 8


+ Giải thích : X là thừa số chưa biết
nhân với 2 bằng 8. Tìm X


+ Từ phép nhân trên, ta lập phép chia
theo nhận xét : “ Muốn tìm thừa số x ta
lấy 8 chia cho thừa số 2 “.


+ GV giải thích : X = 4 là số phải tìm
để được 4 × 2 = 8.


+ Cách trình bày : x × 2 = 8
X = 8 : 2
X = 4


- GV nêu phép nhân : 3 × x = 15. ( GV
HD HS cách trình bày tương tự như bài
trên ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1


- HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp
giải nghĩa từ



- GV đọc mẫu <i>→</i> HS luyện đọc
theo yêu cầu của GV


* Thực hành:


- Bài 1: Tính nhẩm ( SGK ). GV yêu
cầu HS tính nhẩm theo từng cột và nêu
kết quả.


VD : 2 x 4 = ; 8 : 2 = ; 8 : 4 = ; …
+ Nhận xét, chữa bài cho HS.


- Bài 2: Tìm X ( SGK ). Cho HS nhắc
lại kết luận trên, làm bài vào vở và lên
bảng làm. Vài cá nhân nhắc lại cách
làm.


+ GV và HS nhận xét chữa bài.
VD : X x 3 = 12


X = ……
<b>3. Củng cố, dặn dò </b>
- Nhận xét chung giờ học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài sau.


<b>Tiết 2: Tiếng Việt - Chính tả ( Nghe viết )</b>


NTĐ1 NTĐ2



<b>Bài 99 : UƠ - UYA (t2)</b>


<b> </b>


<b> I . MỤC TIÊU:</b>


- HS đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi,
đêm khuya


- Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng
của bài


- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ
đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya


<b> II . CHUẨN BỊ:</b>


- GV: tranh minh hoạ từ khố, phần câu và
phần luyện nói


- HS: Bộ đồ dùng học TV 1


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY</b>
<b>NGUYÊN</b>


<b> I . MỤC TIÊU:</b>



- N ghe - viết chính xác bài CT,
trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày
hội đua voi ở Tây Nguyên.


- Làm được BT (2) a/b, hoặc B T
CT phương ngữ do GV soạn.


<b> </b>


<b> II . CHUẨN BỊ:</b>


- GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập
2a SGK.


- HS : Đồ dùng của môn học.
<b> III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


TG NTĐ1 NTĐ2


5


34


<b> 1. Luyện tập</b>
<b> a. Luyện đọc</b>


- HS đọc lại bài ở Tiết 1
- Đọc đoạn thơ ứng dụng:


- GV viết <i>→</i> HS nhẩm đọc, 1 - 2


HS khá giỏi đọc câu


- HS tìm tiếng có vần mới <i>→</i> GV
gạch chân tiếng có vần mới


<b>1. KT bài cũ. </b>


- GV cho HS viết bảng con và bảng
lớp: nồng nàn, buốt giá,…


+ Nhận xét, chữa bài.
<b> 2. Giảng bài mới </b>
* Giới thiệu bài ghi bảng.


Bài : Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
* GV HD HS chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1


- HS luyện đọc các tiếng mới, tiếng
khó <i>→</i> GV giải nghĩa từ khó
- HS luyện đọc từng dịng  cả
đoạn


- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
<i>→</i> HS luyện đọc


- HS quan sát tranh minh hoạ
- Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em
- HS đọc đồng thanh tồn bài 1 lần


<b> b. Luyện viết</b>


- HS đọc bài viết: 2 HS


- GV hướng dẫn HS viết trên dòng
kẻ ly


- HS viết bài vào vở Tập viết
- GV chấm và nhận xét bài của HS
<b> c. Luyện nói</b>


- HS đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát trah và thảo luận


nhóm TLCH


- Đại diện các nhóm trình bày .
<b> 2. Củng cố - dặn dò</b>


- HS đọc lại tồn bài 1 lần


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới
học


- GV hỏi: Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
- Cho HS viết bảng con: Tây Nguyên,
nườm nượp,…


+ GV nhận xét, chữa bảng.



- GV đọc bài cho HS viết .Đọc chậm, rõ
ràng, rành mạch,…


- GV cho HS nhìn bảng sốt lỗi.


- GV thu bài chấm tại lớp, nhận xét để
lớp rút kinh nghiệm.


* HD HS làm bài tập trong vở bài tập.
- Bài tập 2a: SGK ( lựa chọn ). GV cho
HS làm bài tập vào vơ,û sau đó gọi 3
HS lên bảng điền vào chỗ chấm ( theo
cách tiếp sức ). Em điền tiếng cuối cùng
đọc lại tồn bài.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét chung giờ học.


- Dặn HS về nhà luyện viết đúng chính
tả. Chuẩn bị bài cho tiết sau.


<b>Tiết 3: Toán - Tập làm văn</b>


NTĐ1 NTĐ2


<b>CÁC SỐ TRÒN CHỤC</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>



- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số
tròn chục ( từ 10 đến 90 )


- Biết so sánh các số tròn chục


<b> </b>


<b>II .CHUẨN BỊ:</b>


GV, HS: Bộ đồ dùng học toán


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b> ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH . VIẾT</b>
<b>NỘI QUY</b>


<b> I . MỤC TIÊU:</b>


- Biết đáp lời phù hợp với tình huống
giao tiếp cho trước ( BT1, BT2).


- Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong
nội quy của trường ( BT3).


<b> II .CHUẨN BỊ:</b>


- GV : Các bài tập trong SGK
- HS : Đồ dùng của môn học
<b> III . CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



TG NTĐ1 NTĐ2


5 <b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- HS đọc viết các số từ 0 đến 10.


<b>1. KT bài cũ </b>


- GV gọi HS thực hành đáp lời chào lịch
sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

34


1


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu các số tròn chục:</b>
- GV hướng dẫn HS lấy 1 bó chục
que tính và nói: “ Có 1 chục que
tính”


- GV: “ Một chục còn gọi là bao
nhiêu?” ( mười ). GV viết: 10
- GV hướng dẫn HS lấy 2 bó chục
que tính và nói: “ Có 2 chục que
tính”


- GV: “ Hai chục cịn gọi là bao


nhiêu?” ( hai mươi ). GV viết: 20
- HS quan sát dịng 3 trong SGK và
nói: “ Có 3 chục que tính”


- GV: “ Ba chục cịn gọi là ba
mươi”  1 số HS nhắc lại  GV
viết : 30.


- GV chỉ vào số 30 và yêu cầu 1 số
HS đọc


- GV hướng dẫn các số từ 40 đến
90: tương tự


-GV hướng dẫn HS đếm theo chục
từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
- Yêu cầu HS đọc các số tròn chục
từ 10 đến 90 và ngược lại


- GV giới thiệu: Các số tròn chục từ
10 đến 90 là những số có 2 chữ số.
- VD: 30 có hai chữ số là 3 và 0
2. Thực hành:


<b>*Bài 1: HS nêu yêu cầu</b>
- HS làm bài vào SGK
- GV kiểm tra, giúp đỡ Hs


*Bài 2: HS nêu yêu cầu rồi tự làm
bài



- Trò chơi: “ Tiếp sức” : mỗi em
điền 1 ô; lhi điền xong, đọc số vừa
điền


* Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài :
Nêu cách


so sánh ( So sánh các chữ số ở hàng
chục )


2 HS đọc kết quả vừa làm, các em
khác so sánh, nhận xét


<b>2. Củng cố - dặn dò</b>
* GV nhận xét giờ học.


<b>2. Giảng bài mới </b>


* GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
Bài :Đáp lời khẳng định. Viết nội quy
* HD HS làm bài tập:


- Bài 1: ( SGK ),làm miệng. Yêu cầu
HS đọc yêu cầu bài tập, lớp quan sát
tranh


minh họa và đọc thầm lời các nhân vật.
+ Hỏi : Bức tranh thể hiện nội dung trao
đổi giữa ai với ai ? Về việc gì ?



+- Cho HS thực hành đóng vai các nhân
vật. ( khơng cần thiết nói giống lời các
nhân vật ).


+ GV và cả lớp nhận xét, kết luận.


- Bài 2: ( SGK ), làm miệng. GV giúp
HS nắm được các tình huống và u cầu
bài tập, sau đó gọi HS thực hành hỏi –
đáp trước lớp.


+ Cả lớp và GV nhận xét, kết luận bài
viết hay nhất.


- Bài 3: Viết ( SGK ). GV giúp HS nắm
được yêu cầu bài tập. Cho HS làm bài
vào vở và đọc bài làm của mình.
+ Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


+ Cả lớp và GV nhận xét , chấm điểm
một số bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>
- Nhận xét chung giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

bị bài cho tiết sau
<b>Tiết 4: Âm nhạc - Âm nhạc</b>



NTĐ1 NTĐ2


<b>ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: BẦU TRỜI</b>
<b>XANH, TẬP TẦM VÔNG </b>


<b>– NGHE HÁT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca
hai bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo
phách bài hát.


Nghe một cac khúc thiếu nhi hoặc
một bài hát dân ca.


<b>II/ CHUẨN BỊ.</b>


- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan,
thanh phách,…).


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT :CHÚ CHIM</b>
<b>NHỎ DỄ THƯƠNG.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.


Hát kết hợp vận động phụ họa,


<b>II/ CHUẨN BỊ.</b>


<b> Nhạc cụ gõ. Đàn Organ.</b>


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


TG NTĐ1 NTĐ2


5


34


1/ Kiểm tra bài cũ.


2/ Bài mới:


<b>Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.</b>
1. Ôn tập bài hát Bầu trời xanh
- GV đệm đàn cho HS nghe giai
diệu bài hát, sau đó hỏi HS nhận
biết tên bài hát, tác giả bài hát.


- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng
nhiều hình thức: hát tập thể, dãy,
nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra
đánh giá HS trong q trình ơn hát).
GV đệm đàn hoặc bắt nhịp cho HS.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử


dụng các nhạc cụ gõ đệm theo
phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận
động phụ hoạ.


- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
-GV nhận xét.


2. Ơn tập bài hát Tập tầm vơng.
- GV hỏi HS bài hát nào vừa hát vừa
kết hợp trò chơi đối nhau, tên tác
giải bài hát.


- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát. Lúc
đầu GV đệm đàn hoặc mở máy cho
HS hát theo, sau đó cho HS hát kết
hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách và
nhịp 2.


1/ Kiểm tra bài cũ.


Gọi một vài em HS hát lại bài hát “Chú
chim nhỏ dễ thương”.


GV nhận xét và sửa sai cho các em.
2/ Bài mới:


a/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Chú
chim nhỏ dễ thương”.



GV đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ
đệm theo phách cho từng tổ, từng dãy...


HS hát kết hợp vận động . GV chia lớp
thành nhiều nhóm.


Từng nhóm cầm tay nhau xếp thành
vòng tròn, miệng hát, chân bước theo
phách. Lần thứ nhất chuyển động theo
chiều kim đồng hồ ( Lại đây hỡi
...dễ thương này).Lần thứ hai đi
ngược chiều kim đồng hồ ( Lại đây
hỡi... dễ thương). Nắm tay nhau
đứng tại chỗ dùng chân đá về phía trước
theo nhịp ( Mời bạn ...vang
lừng).Vẫn đứng nguyên tại chỗ nhún
theo nhịp cho câu hát ( Chim
ơi...A....).


Sau đó quay lại động tác đầu cho 2 câu
hát cuối.


GV chỉ định cho 1 vài nhóm lên biểu
diễn trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1


- Hướng dấn HS hát kết hợp với trị
chơi Tập tầm vơng.



- GV nhận xét.


<b>*Hoạt động 2: Nghe nhạc.</b>


- GV giới thiệu cho HS một bài hát
thiếu nhi hoặc một trích đoạn nhạc
khơng lời.


- Cho HS nghe qua tác phẩm một
lần. Hỏi HS:


+ Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm?
Vui tươi, sôi nổi hay êm dịu, nhẹ
nhàng?


+ Em nghe bài hát có hay khơng?
- GV cho HS nghe lại lần thứ 2, sau
đó có thể nói qua về nội dung bài
hát.


<b>3. Củng cố – Dặn dị:</b>


- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân
và các nhóm hồn thành tốt mục tiêu
của tiết học, đồng thời nhắc nhở
những em chưa tích cực trong tiết
học này cần tập trung và cố gắng ở
tiết sau để đạt kết quả tốt hơn.


nhạc cụ gõ khác nhau ( thanh phách,


song loan, mõ, trống nhỏ...).


Cho HS luyện tập nhiều lần cho thành
thạo.


c / Hoạt động 3: Nghe nhạc.


GV chọn 1 bài hát thiếu nhi hoặc trích
đoạn một tác Phẩm nhạc khơng lời cho
HS nghe.


3/ Củng cố dặn dò.


Cho HS hát lại bài hát “ Chú chim nhỏ
dễ thương” 1 lần kết hợp gõ đệm theo
phách.


<b>Tiết 5: Sinh hoạt - Sinh hoạt</b>
<b>SINH HOẠT.</b>


<b>1. Nhận định tình hình chung của lớp</b>


- Nề nếp : Là tuần học thứ 23 của năm học lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng
giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. Còn 1 số em hay nghỉ học


- Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp hăng hái phát
biểu xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.


- Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hồ nhã, đồn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt.
<b>2/. Kết quả đạt được</b>



-Tuyên dương :chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài
<b>3/Phương hướng tuần tới.</b>


- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.


</div>

<!--links-->

×